TỔNG QUAN
1. Dấu hiệu: khái niệm & phân loại
Dấu hiệu là một sự vật (hiện tượng, thuộc tính, vật
chất) kích thích vào giác quan của con người, làm ta
tri giác được và lý giải, suy diễn tới một cái gì đó
ngồi sự vật ấy.
TỔNG QUAN
Dấu hiệu
(sign)
- có ý định
thơng tin
+ có ý định
thơng tin
+ có lý do
Chỉ hiệu
(index)
Biểu hiệu
(symbol)
- có lý do
Dấu hiệu
phi NN
Dấu hiệu
NN
TỔNG QUAN
2. Dấu hiệu ngôn ngữ
Dấu hiệu ngôn ngữ là thực thể có 2 mặt:
+ Hình ảnh âm thanh (cái biểu đạt)
+ Khái niệm (cái được biểu đạt)
TỔNG QUAN
3. Ba bình diện của dấu hiệu học
(1)
Kết học (syntactics): dấu hiệu – dấu hiệu
(2)
Nghĩa học (semantics): dấu hiệu – hiện thực
(3)
Dụng học (pragmatics): dấu hiệu – người dùng
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG HỌC
1. Nghĩa và vật sở chỉ
◆
◆
Vật sở chỉ: Thực thể được một biểu thức ngôn ngữ
chỉ ra.
Sở chỉ: Quan hệ giữa biểu thức ngôn ngữ với vật sở
chỉ.
Câu hỏi
Có người cho rằng “chị Dậu, chị chàng con mọn,
người đàn bà lực điền” (Tắt đèn, Ngô Tất Tố) là
đồng nghĩa.
Anh chị đồng ý hay khơng đồng ý, vì sao?
Ghi chú
Vật sở chỉ và nghĩa tuy có liên quan nhưng khơng thể
đồng nhất:
◆Có
nghĩa – khơng có sở chỉ
◆Có
vật sở chỉ - khơng có nghĩa
◆Đồng
vật sở chỉ - khác nghĩa
◆Đồng
nghĩa – khác vật sở chỉ
(Cho ví dụ?)
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG HỌC
2. Nghĩa sở thị, nghĩa sở biểu, nghĩa biểu hiện,
nghĩa liên hệ, nghĩa liên tưởng
(xem tài liệu mục 2.2, tr.124)
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG HỌC
3. Đa nghĩa và đồng âm
(xem tài liệu)
Luyện tập
Nhận xét về bài làm sau đây của một bạn SV (2015):
“Từ đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước là từ “em”.
Dựa vào nhan đề thì “em” là cái bánh tự xưng. Dựa vào
những tâm tình trong bài thơ thì “em” lại là người con
gái. Dựa vào tính biểu trưng hiểu ngầm thì “em” là bộ
phận trên ngực người phụ nữ. […] Như vậy, nhờ có đa
nghĩa mà “em” được hiểu theo nhiều cách khác nhau”.
Luyện tập
Nhận xét về bài làm sau đây của một bạn SV
(2015):
“ “Chuột” là một từ đa nghĩa, trong đó nghĩa gốc là
chỉ một vật dụng của máy tính, nghiã chuyển là chỉ
một loài vật”.
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
4. Cấu trúc nghĩa của từ - nét nghĩa
(xem tài liệu)
Luyện tập
Phân tích nét nghĩa của các từ sau:
(1)
(2)
(3)
Chồng, vợ, bạn trai, bạn gái
Đu đủ, mẹ, cái bàn
Chuột, sư tử, cá heo, cá chép
Luyện tập
Dựa vào kiến thức về nét nghĩa, thử giải thích nét đặc
sắc của cách dùng từ “xua” trong câu thơ:
“Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ”
(Phạm Tiến Duật – Tiểu đội xe khơng kính).
Gợi ý: Thử thay từ “xua” bằng “gạt, xoá”.
Luyện tập
Nhận xét về cách phân tích bài thơ “Bánh trôi nước”
của một bạn SV (2015) sau đây:
“Chúng ta không thể thay từ “em” thành từ khác, chẳng
hạn như “cô, tôi”, bởi hai từ này không thấy được cái
thân thương, khiêm nhường như từ “em” trong tác phẩm.
“Tôi”, hay “cô” nó mang bản ngã cá nhân, hơn nữa gắn
với văn bản thì người đọc chưa cảm nhận được số phận
người phụ nữ lúc bấy giờ.”
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
5. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ
1) Đồng nghĩa
2) Trái nghĩa
3) Bao nghĩa
4) Tổng – phân nghĩa
5) Giao nghĩa
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
5.1. Đồng nghĩa
Là quan hệ giữa các từ có cùng nghĩa, nhưng có thể
khác nhau về sắc thái tu từ và/hoặc khả năng kết hợp.
=> Khơng có từ đồng nghĩa hồn tồn (có khả năng
giao hoán trong mọi trường hợp)
Luyện tập
Tìm 2 từ đồng nghĩa mà kết hợp khơng giống nhau?
Luyện tập
Một học sinh hỏi giáo viên: “Có phải nếu từ thuần Việt có
từ Hán Việt đồng nghĩa thì từ thuần Việt sẽ có sắc thái “coi
thường” trong khi từ Hán Việt có sắc thái “trang trọng” hay
khơng? Nếu đúng, vì sao Ngơ Tất Tố lại gọi chị Dậu là
“người đàn bà” mà không gọi là “người phụ nữ”?
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo
của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy
của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên
mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ
thiếu sưu.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
Luyện tập
Thử lý giải vì sao trong ví dụ sau, Ngô Tất Tố dùng từ
“người đàn bà” mà không dùng “người phụ nữ”? Có
phải từ thuần Việt (“đàn bà”) lúc nào cũng biểu thị ý
“coi thường” hay không?
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo
của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy
của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên
mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ
thiếu sưu.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
Lưu ý
Trái = quả
Trái cam – quả cam (nghĩa gốc)
Trái tim đang đập – quả tim đang đập (ADTV)
Trái tim nhân hậu – quả tim nhân hậu* (HDLN)
→ Các từ đồng nghĩa không chuyển nghĩa như nhau.
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
5.2. Trái nghĩa
Là quan hệ giữa 1 cặp từ có 1 nét nghĩa nào đó trái
ngược nhau.
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
(a)
TN lưỡng phân: Là QH giữa 1 cặp từ trái nghĩa
tạo thành 2 cực mâu thuẫn nhau, cực này phủ định
cực kia. Vd: chẵn, lẻ
(a)
TN thang độ: Là QH giữa 1 cặp từ trái nghĩa tạo
thành 2 cực có điểm trung gian, phủ định cực này
chưa hẳn là chấp nhận cực kia. Vd: nóng – lạnh
PHẦN 1 - NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
(a)
TN nghịch đảo: Là QH giữa 1 cặp từ trái nghĩa
tạo thành 2 cực giả định lẫn nhau. Vd: ông, cháu
(a)
TN phương hướng: Là QH giữa 1 cặp từ trái
nghĩa đối lập nhau về hướng. Hướng có thể là
khơng gian, thời gian. Vd: trên - dưới, già – trẻ
Ghi chú
(1)
Những từ trái nghĩa tuy đối lập nhưng có cùng 1
phạm trù, do đó từ trái nghĩa cũng có phần nào
đồng nghĩa.
Câu hỏi:
cách nói “rất giàu nhưng tốt”, “rất đẹp nhưng vẫn
thông minh” đúng hay sai?