Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.8 KB, 16 trang )

(Mẫu 01. Trang bìa)

(size 13)
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MÔN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG
HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ KINH DOANH XNK

Giảng viên hƣớng dẫn: Ngô Thị Phƣơng Thảo
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Mỹ Dung
MSSV: 2119200141
Lớp: CCQ1920E
1


(Mẫu 02)

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Thị Mỹ Dung
MSSV: 2119200141
Lớp :CCQ 1920E
Khoa : Quản Trị Kinh Doanh
Tên đề tài : thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc
STT


1
2
3
4
5
6
7

8

Điểm tối
đa
Điểm quá trình nghiên cứu/kiến tập
2,0
- Ý thức nghiên cứu & chấp hành
0,5
- Kết cấu và nội dung đề tài
0,5
- Hình thức trình bày
1,0
Điểm thực hiện tiểu luận
8,0
Phƣơng pháp trình bày
1,0
Nội dung gắn với tên đề tài
1,0
Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng
1,0
Mơ tả đầy đủ tình hình thực tế của đơn vị
2,5

nghiên cứu/kiến tập, phân biệt rõ sự khác biệt
giữa thực tế và lý thuyết
Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm có
2,5
tính thuyết phục
Cộng
10
Nội dung

Điểm đánh gía thực hiện tiểu luận

Điểm đạt
đƣợc

/10

Bằng chữ: … … … … … … …
Ngày

tháng

năm

2021
Giảng viên chấm 1
(ký, ghi rõ họ tên)

Giảng viên chấm 2
(ký, ghi rõ họ tên)


2

Ghi chú


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài ............................................................................................ 4
2. Phạm vi của đề tài ......................................................................................... 4
3. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 4
4. Phƣơng pháp ................................................................................................ 4
5. Kết cấu .......................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG
QUỐC

I.
Cơ sở lý thuyết về xuất nhập khẩu giữ Việt Nam và Trung Quốc 5
1. Khái niệm về xuất nhập khẩu .............................................................. 5
2. Hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc ................. 5
3. Các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc............ 6
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU GẠO TỪ VIỆT NAM SANG
TRUNG QUỐC
I.
Tổng quan về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam .................. 8
1. Nhu cầu gạo của Trung Quốc .............................................................. 8
2. Giới thiệu về mặt hàng gạo xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam
............................................................................................................. 8
a. Tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam ............................................. 9
b. Các chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam ...................................... 9
3. Thự trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc .................. 9

4. Hoạt động tổ chức xuất khẩu gạo của Việt Nam ............................... 10
a. Các quy định về công tác tổ chức xuất khẩu gạo ............................. 10
b. Vai trò của hiệp hội lƣơng thực Việt Nam ........................................ 11
c. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam ............................... 12
d. Các kênh phân phối ........................................................................... 13
e. Hoạt động vận tải............................................................................... 14
5. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu gạ của Việt Nam sang thị trƣờng Trung
Quốc .................................................................................................. 14
a. Những điểm mạnh ............................................................................ 14
b. Những hạn chế ................................................................................... 14
II.
Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trƣờng Trung
Quốc ............................................................................................ 14
1. Cơ hội ............................................................................................... 14
2. Thách thức ......................................................................................... 15
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN
I.
Giải pháp ..................................................................................... 16
II.
Kết luận ........................................................................................ 16

3


Tài liệu tham khảo
/> />df
/>ory=Ph%C3%A2n&Group=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u
/>MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trung Quốc và Việt Nam là hai nƣớc láng giềng có chung đƣờng biên giới trên bộ dài

1.281km, có quan hệ nhiều mặt, lâu đời, truyền thống. Trong đó, quan hệ thƣơng mại
giữa hai nƣớc ngày càng gia tăng mạnh mẽ và ảnh hƣởng nhiều mặt đến tiến trình
phát triển kinh tế, xã hội của cả hai bênTrung Quốc ngày càng đƣợc củng cố, phát
triển và mang lại lợi ích xã hội kinh tế cho cả hai bên. Với sự hợp tác phát triển không
ngừng của hai nƣớc, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác thƣơng mại - kinh tế đến nay
Trung Quốc trở thành đối tác hàng đầu của Việt Nam với nhiều dự án đầu tƣ quy mô
lớn. nên em chọn đề tài “thực trạng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc”.
Để hiểu rõ về chủ đề hơn em lấy một sản phẩm để làm ví dụ cụ thể đó chính là gạo.
Nhƣ chúng ta đã biết Trung Quốc trở thành thị trƣờng tiêu thụ gạo lớn nhất của Việt
Nam. Tuy vậy, Việt Nam vẫn còn thiếu một chiến lƣợc xuất khẩu gạo vào thị trƣờng
Trung Quốc nói riêng và thị trƣờng quốc tế nói chung. Cho đến nay, Việt Nam chƣa
có những phân tích thị trƣờng lúa gạo quốc tế một cách bài bản, có các đối thủ cạnh
tranh nào trong lĩnh vực lúa gạo, năng lực của doanh nghiệp Việt Nam ra sao có đáp
ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao về lƣợng và về chất hay không, chiến lƣợc
marketing lúa gạo nhƣ thế nào, dựa trên những phân khúc thị thị trƣờng nào…Điều
này càng cần thiết hơn khi hiện tại Việt Nam đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ
các nƣớc xuất khẩu gạo khác nhƣ Thái Lan, Pakistan,.
2. Phạm vi của đề tài
- Nội dung khái quát về xuất nhập khẩu
- Giới thiệu về gạo Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
3. Mục tiêu của đề tài
Biết đƣợc quá trình xuất nhập khẩu gạo sang thị trƣờng Trung Quốc và các khó khăn
và thuận lợi trong xuất nhập khẩu
4. Phƣơng pháp
- Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu
- Phƣơng pháp phấn tích vấn đề
- Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp
5. Kết cấu
Bao gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc

4


Chƣơng 2: Thực trạng xuất nhập khẩu gạo từ Việt Nam sang Trung Quốc
Chƣơng 3:Giải pháp và kết luận
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM
VÀ TRUNG QUỐC.
I.
Cơ sở lý thuyết về xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc
1. Khái niệm về xuất nhập khẩu
 Xuất khẩu là gì
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ trên cơ sở tiền tệ để thanh tốn.
Tiền tệ này có thể là tiền của một trong hai nƣớc trên.
 Nhập khẩu là gì
Là hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia này. Quốc gia này sẽ mua hàng hóa,
dịch vụ mà mình khơng có, không tự sản xuất đƣợc từ quốc gia khác thông qua
tiền tệ
 Xuất nhập khẩu là gì
Đây là hoạt động hoạt động hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh
- Xuất nhập khẩu giúp lƣu thơng hàng hóa, mở rộng thị trƣờng. Ngồi ra cịn tạo các
mối quan hệ khinh doanh với các quốc gia, thúc đẩy kinh tế trong nƣớc
- Xuất nhập khẩu là nghiệp vụ chính trong hoạt động thƣơng mại của quốc gia. Xuất
nhập khẩu là mối liên kết quan trọng giữa các nền kinh tế giữa các quốc gia và với
giới. Xuất nhập khẩu tạo công ăn việc làm, bổ sung hàng hóa thiếu, thúc đẩy dịch
chuyển cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đảm bảo phát
triển kinh tế ổn định
2. Hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc
Theo thống kê sơ bộ Việt Nam – Trung Quốc năm 2020 đạt 133.09 tỷ USD, tang
13.8% so với kỳ năm 2019. Trong đó xuất nhập khẩu của Việt Nam tới Trung
Quốc đạt 48.9 tỷ USD, tang 17,9%, nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 84.1 tỷ USD,

tăng 11.5% so với kỳ.
Trung Quốc tiếp tục là đối tác thƣơn mại lớn nhất, thị trƣờng cung cấp hàng hóa
lớn nhất và thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (sau Mỹ). Động lực
tăng trƣởng chính của thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc năm 2020 chủ yếu đến
từ nhóm hàng hạn chế biến chế tạo (đạt 37.07 tỷ USD, tăng 20,06%) và vật liệu
xây dựng (đạt 3.12 tỷ USD, tăng 104,09%). Tuy nhiên, một số nhóm hàng xuất
khẩu truyền thống của Việt Nam cũng đang gặp khó khăn trong xuất khẩu đi
Trung Quốc, trong đó đáng chú ý có nhóm hàng nông sản (đạt 6.8 tỷ USD, giảm
3.3%)
Theo thống kê Việt Nam đã trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ 6 của Trung
Quốc trong năm 2020, tăng 2 bậc so với 2019. Việt Nam cũng đang là thị trƣờng
cung ứng hàng hóa lớn thứ 8 và là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 5 của Trung Quốc
trên thế giới.
3. Các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam sang Trung Quốc
 Xuất khẩu
5


Những nhóm hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc
gồm: máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, hàng rau quả, sợi dệt các loại, máy
ảnh ,máy quay phim và linh kiện, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, gỗ và
sản phẩm gỗ, điện thoại các loại và linh kiện, gạo …..

Hình 1: những mặt hàng xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2020
 Nhập khẩu
Việt Nam chủ yếu nhập từ Trung Quốc một số mặt hàng khác nhƣ: điện thoại các
loại và linh kiện, vải các loại, sản phẩm từ sắt thép

6



Hình 2: những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu sang Trung Quốc
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU GẠO TỪ VIỆT NAM SANG
TRUNG QUỐC
I.
Tổng quan về hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam
1. Nhu cầu gạo của Trung Quốc
Lúa gạo là một nguồn lƣơng thực quan trọng khó có thể thay thế trong nhu cầu
hàng ngày của ngƣời dân Trung Quốc. Với dân số đông nhất thế giới , nhu cầu
lƣơng thực nói chung và nhu cầu về gạo nói riêng của Trung Quốc là rất lớn.
Trung Quốc sản xuất và tiêu thụ khoảng 1/3 sản lƣợng gạo của thế giới, tức là
khoảng 200 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, do đặc điểm của cây lúa là phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên, khơng phải vùng nào cũng có thể trồng lúa để đáp ứng nhu
cầu lƣơng thực của ngƣời dân trong nƣớc, trong khi Trung Quốc chỉsở hữu 9%
diện tích có thể canh tác nơng nghiệp của thế giới. Do vậy, từ lâu Trung Quốc đã
tham gia vào thị trƣờng thƣơng mại gạo của thế giới với vai trò nhƣ một nhân tố
có khả năng gây xáo trộn mạnh thị trƣờng gạo thế giới do có thể tăng sản lƣợng
xuất khẩu (khi giảm lƣợng dự trữ) hoặc tăng khối lƣợng nhập khẩu (khi mất mùa
cần phải bổ sung dự trữ để đảm bảo an ninh lƣơng thực). Khi cuộc khủng hoảng
lƣơng thực thế giới năm 2008 diễn ra, giá lƣơng thực thế giới ở mức cao, Trung
Quốc tiếp tục nhập khẩu gạo đều đặn và sản lƣợng liên tục tăng từ năm 2009 đến
nay.
2. Giới thiệu về mặt hàng gạo xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt
Nam
7


a. Tiềm năng xuất khẩu gạo của Việt Nam
 Vị trí địa lý
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đơng Dƣơng, ven biển Thái Bình

Dƣơng. Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm có
nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mƣa nhiều. Do đó, nƣớc ta có khí hậu rất thuận lợi để sản
xuất lúa gạo, trồng đƣợc nhiều vụ mùa trong năm. Tuy nhiên, nƣớc ta cũng thƣờng
xuyên gặp thiên tai nhƣ bão, lũ lụt, rét đậm, sƣơng muối,… gây ảnh hƣởng không
nhỏ đến năng suất, sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của lúa gạo. Ngồi điều kiện
khí hậu thuận lợi cho việc trồng lúa, Việt Nam cịn có hệ thống sơng ngịi dày đặc,
tạo nên hệ thống cung cấp nƣớc dồi dào cho ngành nông nghiệp. Đất trồng lúa
nƣớc ta khơng chỉ có độ phì nhiêu cao mà cịn rất phù hợp với khả năng phát triển
của cây lúa. Đây là một lợi thế quan trọng cho việc thâm canh và quảng canh
nhằm tăng sản lƣợng cây lúa.
 Nguồn lao động cho nông nghiệp
Với lợi thế lực lƣợng lao động dồi dào, đƣợc đánh giá là cần cù, thông minh, chịu
khó và có khả năng tiếp thu cơng nghệ, Việt Nam từ lâu đã phát triển ngành sản
xuất lúa gạo nhƣ một ngành sản xuất truyền thống gắn liền với nền văn minh lúa
nƣớc của dân tộc. Hơn nữa, giá nhân công của nƣớc ta ở mức thấp so với các đối
thủ cạnh tranh khác nhƣ Thái Lan, Pakistan, nên đã tạo ra lợi thế về chi phí sản
xuất lúa gạo cho Việt Nam.
b. Các chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam
Các giống lúa ở Việt Nam rất đa dạng, phong phú và đƣợc gieo trồng quanh năm
trên khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc, trong đó hai vùng trồng lúa chính là đồng
bằng sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Những giống lúa này là kết quả
của một cơng trình lâu dài bao gồm các cơng việc thuần hóa, du nhập, tuyển chọn
và cải thiện do nơng dân và các nhà khoa học thực hiện. Có nhiều cách phân loại
các giống lúa ở Việt Nam hiện nay nhƣ sau:
- Xét về thời vụ, các loại gạo đƣợc chia thành các loại: cực ngắn ngày, ngắn ngày,
trung hạn và dài ngày.
- Xét về chất lƣợng, gạo xuất khẩu đƣợc chia thành: gạo phổ thông, gạo cao cấp,
gạo tẻ, gạo nếp
- Ngồi ra cịn có một số loại gạo nhƣ gạo sắt, gạo đồ, gạo lức, gạo thơm Đài Loan,
Ở Việt Nam hiện nay, gạo xuất khẩu chủ yếu là gạo trắng hạt dài, chất lƣợng trung

bình đƣợc sản xuất hầu hết từ đồng bằng sông Cửu Long. Trong cơ cấu xuất khẩu
đó, chúng ta vẫn chƣa chú trọng nhiều tới gạo đặc sản truyền thống Thơm Lài,
Nàng Hƣơng, Nàng Thơm, Huyết Rồng
3. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc
 Cơ cấu mặt hàng gạo xuất khẩu
Hiện nay, mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam rất đa đạng nhƣ gạo trắng hạt dài
5% tấm, 10% tấm, 15% tấm, 25% tấm, gạo nếp, gạo thơm Jasmine,…
Ngồi ra cịn có các loại gạo đặc sản nhƣ gạo Nàng Hƣơng, Chợ Đào, Tài
Nguyên,...
Căn cứ vào tỷ lệ tấm, gạo xuất khẩu của Việt Nam có thể chia thành 3 loại:
8


nhóm gạo phẩm cấp cao (loại 5 – 10% tấm)
nhóm gạo phẩm cấp trung bình (loại 15 – 20% tấm)
nhóm gạo phẩm cấp thấp (loại 25% tấm trở lên)
Đối với thị trƣờng Trung Quốc, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu 3 nhóm gạo chính là
gạo thơm (bao gồm các loại gạo nhƣ ST21, VD20, Jasmine, Nàng Hoa,
OM4900...), gạo trắng (bao gồm các loại gạo nhƣ IR5451, IR504, IR4218…) và
gạo nếp (bao gồm nếp Long An, nếp An Giang, nếp tròn, nếp thơm,…). Trong
mỗi nhóm gạo lại đƣợc phân thành nhiều loại gạo khác nhau nếu dựa trên tỷ lệ
tấm. Đối với các loại gạo chất lƣợng cao, tỷ lệ tấm thƣờng yêu cầu tối đa là 5%.
Đối với các loại gạo phẩm cấp trung bình, tỷ lệ tấm có thể lên mức tối đa 15%.
Còn gạo nếp phổ biến nhất là loại tỷ lệ tấm 10%.
Tỷ trọng các loại gạo nhập khẩu vào Trung Quốc thay đổi qua các năm, phù thuộc
vào nhu cầu và chính sách của thị trƣờng Trung Quốc
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại gạo trắng sang thị trƣờng Trung Quốc. Đây là
loại gao có phẩm cấp trung bình, bao gồm bao gồm các loại gạo nhƣ IR5451,
IR504, IR4218… Trong đó loại gạo đƣợc nhập nhiều nhất là IR5451 vì loại này
giống với một loại gạo nội địa của Trung Quốc nhƣng giá nhập khẩu rẻ hơn nhiều,

thƣờng đƣợc dùng để đấu trộn với loại gạo nội địa, giảm giá thành sản phẩm bán
ra thị trƣờng. Ngoài ra các loại gạo khác nhƣ IR504, IR4218,… thƣờng đƣợc dùng
để làm bột. Gạo thơm chỉ chiếm khoảng 1/3 trong tỷ trọng nhập khẩu, hầu hết là
những loại gạo chƣa có thƣơng hiệu, đƣợc dùng để đấu trộn với các loại gạo nội
địa của Trung Quốc.
 Chất lƣợng gạo xuất khẩu
Chất lƣợng gạo xuất khẩu là một yếu tố quan trọng, là mối quan tâm hàng đầu
trong thƣơng mại quốc tế. Đảm bảo ổn định và không ngừng nâng cao chất lƣợng
gạo xuất khẩu là một biện pháp thúc đẩy việc hình thành và củng cố uy tín của nhà
xuất khẩu đối với khách hàng, đồng thời cũng là cơ hội để nâng cao giá trị của
thƣơng hiệu gạo trên thị trƣờng. Tiêu chuẩn thị trƣờng đặt ra cho việc tiêu thụ và
sản xuất gạo xuất khẩu dựa vào các chỉ tiêu sau:
(1) Phẩm chất xay chà: Đặt biệt quan tâm đến tỉ lệ gạo nguyên
(2) Phẩm chất cớm chú trọng nhất là hàm lƣợng amiloze, nhƣ sau: Amiloze 0- 2%:
nếp; Amiloze 3-20%: cơm dẻo; Amiloze 20-25%: gạo mềm cơm.; Amiloze >
25%: cơm khô cứng.
(3) Độ trở hồ: Gạo tốt cịn phụ thuộc vào độ trở hồ có các cấp độ.Độ trở hồ cấp 1
(khó nấu), độ trở hồ cấp 5 (bình thƣờng), độ trở hồ cấp 9 (gạo nát và đổ long)
(4) Độ dài hạt gạo: Trên 7 ly là chuẩn thị trƣờng yêu cầu
(5) Bụng bạc: Yêu cầu đặt ra là khơng bạc bụng vì đây là thị hiếu của thị trƣờng.
Các giống lúa thơm thƣờng có khuyết điểm này
(6) Mùi thơm: Đƣợc chia làm cấp 123
4. Hoạt động tổ chức xuất khẩu gạo của Việt Nam
a. Các quy định về công tác tổ chức xuất khẩu gạo
Hiện nay, Việt Nam xuất khẩu gạo vào thị trƣờng Trung Quốc chủ yếu qua hình
thức hợp đồng thƣơng mại (doanh nghiệp tự chủ trong việc mua bán với đối tác
-

9












b.

nƣớc ngồi). Vì vậy, các doanh nghiệp hồn tồn chủ động trong việc ký kết và
thực hiện hợp đồng.
Theo Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ký ngày 04/11/2010, xuất khẩu gạo trở thành
ngành kinh doanh có điều kiện. Theo đó, thƣơng nhân Việt Nam thuộc mọi thành
phần kinh tế, có quyền kinh doanh xuất khẩu gạo phải đáp ứng đƣợc các điều kiện
sau đây:
Đƣợc thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
Có ít nhất một kho chun dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 tấn thóc, phù hợp
quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn ban hành.
Có ít nhất một cơ sở xay, xát thóc, gạo với cơng suất tối thiểu 10 tấn thóc/giờ, phù
hợp quy chuẩn chung do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
Kho chứa, cơ sở xay, xát trên phải thuộc sở hữu của thƣơng nhân và phải nằm trên
địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu
hoặc có cảng biển quốc tế có hoạt động xuất khẩu thóc, gạo tại thời điểm thƣơng
nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận
Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo, thƣơng nhân phải nộp hồ sơ theo quy định
của Bộ Công thƣơng để đăng ký hợp đồng xuất khẩu tại Hiệp hội Lƣơng thực Việt
Nam. Thƣơng nhân có Giấy chứng nhận đƣợc đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo

khi đáp ứng các tiêu chí sau:
Hợp đồng xuất khẩu có giá xuất khẩu khơng thấp hơn giá sàn gạo xuất khẩu đƣợc
cơng bố.
Có sẵn lƣợng gạo ít nhất bằng 50% lƣợng gạo trong hợp đồng xuất khẩu đăng ký,
không bao gồm lƣợng gạo thƣờng xun phải có để duy trì mức dự trữ lƣu thông.
Phù hợp với quy định về hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung do Bộ Cơng thƣơng
ban hành
Ngồi ra, Nhà nƣớc cịn tiến hành điều tiết giá thóc, gạo xuất khẩu trên cơ sở giá
thóc định hƣớng bình qn từng vụ sản xuất đƣợc xác định và công bố theo quy
định nhằm góp phần bảo đảm lợi nhuận cho ngƣời trồng lúa theo chính sách hiện
hành
Vai trị của hiệp hội lƣơng thực Việt Nam
Hiệp hội Việt Nam là một tổ chức đóng vai trị quan trọng trong hoạt động xuất
khẩu vì Hiệp hội đóng vai trị trực tiếp điều hành lĩnh vực này theo quy định của
Chính phủ. Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của các
doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh
lƣơng thực, nông sản và các sản phẩm chế biến từ lƣơng thực; tự nguyện thành lập
nhằm phối hợp các hoạt động kinh doanh lƣơng thực để bảo đảm hiệu quả kinh
doanh, bảo vệ quyền lợi chính đáng của hội viên. Hiệp hội góp phần thúc đẩy sản
xuất phát triển, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm
và hiệu quả kinh doanh của ngành lƣơng thực; góp phần bảo đảm an ninh lƣơng
thực theo chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc.
10















c.





Nhiệm vụ của Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam đƣợc quy định tại Nghị định
109/2010/NĐ-CP nhƣ sau:
Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng trong việc
chỉ đạo, hƣớng dẫn thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo thực hiện mua thóc,
gạo thơng qua hợp đồng ký với ngƣời sản xuất theo chính sách hiện hành của Nhà
nƣớc.
Phối hợp với cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện vi phạm trong lĩnh vực
kinh doanh xuất khẩu gạo, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng trong việc chỉ đạo, hƣớng dẫn thƣơng
nhân mua thóc, gạo hàng hố, duy trì mức dự trữ lƣu thơng bắt buộc, bình ổn thị
trƣờng theo quy định tại Nghị định này.
Xây dựng và duy trì hoạt động của trang thơng tin điện tử về tình hình cung cầu
gạo, thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, khách hàng nhập khẩu, giá cả và dự báo
thƣơng mại gạo, thông tin về xuất khẩu và tiêu thụ thóc, gạo.
Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu gạo; hƣớng dẫn hội viên chủ
động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu để nâng cao hiệu quả xuất
khẩu gạo.

Định kỳ báo cáo hàng tuần, hàng tháng, hàng q về Bộ Tài chính, Bộ Cơng
Thƣơng, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Văn phịng Chính phủ, Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng vùng đồng bằng sông Cửu
Long về diễn biến tình hình giá mua thóc, gạo; giá thóc, gạo xuất khẩu; lƣợng gạo
tồn kho dự trữ lƣu thông của thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo.
Kịp thời báo cáo các Bộ, ngành liên quan những vấn đề phát sinh theo chức năng,
nhiệm vụ đƣợc giao và đề xuất biện pháp xử lý.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam
Những năm qua, xuất khẩu gạo tập trung vào một số doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ
Tổng công ty lƣơng thực miền Nam, Tổng công ty lƣơng thực miền Bắc, các công
ty lƣơng thực các tỉnh sản xuất gạo chủ yếu nhƣ An Giang, Tiền Giang, Vĩnh
Long, Long An.
Một số doanh nghiệp sản xuất gạo chế biến gạo của Việt Nam đƣợc phép xuaats
khẩu sang Trung Quốc
Thoai Son Food One Member Company Limited
Tan Dong Tien Joint Stock Company
TV Food Company Limited – TVFood Co., Ltd
11


 Trung An Hi-Tech Farming Joint Stock Company – Trung An Hi-Tech Farming
JSC Tin Thuong Investment Trading Joint Stock Campany – An Giang Factory
 Thuan Minh Import Export Corporation – Long An Branch
 Thanh Tin Service and Trade Company Limited
 Phan Minh Investment Production Trading Services Co., Ltd – An Giang Branch
 Tien Giang Food Company – Tien Giang Food
 Vinacam Agrifood Joint Stock Company – Agricam
 The Branch of Vietnam Southern Food Corporation – Thotnot
d. Các kênh phân phối
Giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu thụ gạo có một hệ thống trung gian tham gia

vào hoạt động phân phối bao gồm những ngƣời thu gom, bán buôn, bán lẻ... có
nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động phân phối gạo đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng
Nhìn chung, kênh phân phối gạo của Việt Nam dựa theo sơ đồ sau:

Trung gian nƣớc ngoài

Ngƣời sản xuất

Ngƣời thu mua

Ban lẻ cố định

Nhà xuất khẩu

Hộp đồng
trực tiếp

khách hàng

Bán buôn
Sơ đồ kênh phân phối gạo Việt Nam
Nhƣ sơ đồ trên đó chỉ rõ, hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam đƣợc chia làm hai khâu. Ở
khâu mua, chủ yếu gạo đƣợc chuyển từ ngƣời sản xuất, qua một số trung gian tới ngƣời
xuất khẩu hoặc đƣợc chuyển một cách trực tiếp. Các khâu trung gian đóng vai trị rất quan
trọng ở Việt Nam nên hình thức phân phối trực tiếp chỉ mới hình thành nhƣng xu hƣớng
sẽ phát triển trong tƣơng lai. Trong khâu xuất khẩu, nhà xuất khẩu nƣớc ta phần lớn phải
dựa vào trung gian nƣớc ngoài mới đƣa dƣợc gạo đến với khách hàng. Các hợp đồng trực
tiếp ít đƣợc ký kết và đƣa vào thực hiện. Theo quan điểm của marketing mix, có 4 kênh
phân phối:


12


đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam vì kênh này không qua một trung gian nào, kể cả
ngƣời xuất khẩu.
- Kênh 2: Ngƣời sản xuất – Nhà xuất khẩu – Nhà nhập khẩu nƣớc ngoài – Khách hàng.
Kênh này có hai trung gian là nhà xuất khẩu trong nƣớc và nhà nhập khẩu nƣớc ngoài.
Kênh 3: Ngƣời sản xuất – Ngƣời thu mua – Nhà xuất khẩu – Nhà nhập khẩu nƣớc ngoài
– Khách hàng
Kênh 4: Ngƣời sản xuất – Ngƣời thu mua – Ngƣời bán buôn – Nhà xuất khẩu – Nhà nhập
khẩu nƣớc ngoài – Khách hàng.
Qua việc chia các kênh nhƣ trên, chúng thấy rằng ở Việt Nam, phổ biến nhất vẫn là kênh
4. Để tiến hành xuất khẩu gạo, cần qua tất cả các khâu trung gian mới đến tay đƣợc ngƣời
tiêu dùng. Ƣu điểm của hình thức phân phối này là ngƣời sản xuất tách đƣợc khỏi hoạt
động phân phối nên có thể đầu tƣ nguồn lực vào quá trình sản xuất gạo, nếu kết hợp nhịp
nhàng sẽ tạo ra khả năng linh hoạt cho thị trƣờng do chun mơn hố cao
e. Hoạt động vận tải
Vận tải đƣờng biển đóng vai trị quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa ngoại
thƣơng, chiếm tới 80% khối lƣợng hàng hóa trong bn bán quốc tế vì vận tải đƣờng biển
có năng lực chun chở lớn, thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các loại hàng hóa
trong thƣơng mại quốc tế. Đặc biệt tàu biển thích hợp và hiệu quả để chuyên chở các loại
hàng rời có khối lƣợng lớn và giá trị thấp nhƣ: than đá, quặng, ngũ cốc, dầu mỏ,… Hàng
lƣơng thực là một trong những mặt hàng rời lâu đời nhất đƣợc vận chuyển bằng đƣờng
biển. Vì vậy, hầu hết các hợp đồng xuất khẩu gạo của Việt Nam đều đƣợc chuyên chở
bằng đƣờng biển.
5. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trƣờng
Trung Quốc
ngành lúa gạo Việt Nam đã từng bƣớc phát triển và tiếp tục giữ vững vị trí là một cƣờng
quốc xuất khẩu gạo cho đến nay. Đối với thị trƣờng nhập khẩu gạo của Trung Quốc, Việt
Nam đã từng bƣớc thâm nhập và đến nay đã thành công trong việc chiếm lĩnh thị trƣờng

này. Tuy vậy, hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trƣờng này còn gặp phải rất nhiều hạn
chế cần khắc phục.
a. Những điểm mạnh
Cơ cấu những chủng loại gạo xuất khẩu đã có cải thiện
Cơng nghệ chế biến gạo ngày càng dƣợc cải tiến theo hƣớng hiện đại
Thủ tục hành chính đƣợc cải thiện
b. Những hạn chế
Thị trƣờng thiếu tính bèn vững, tính rủi ro cao
Chất lƣợng cong kém hơn so với các đối thủ cạnh tranh
II.
Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trƣờng
Trung Quốc
1. Cơ hội
Gạo là một trong những cây lƣơng thực quan trọng hàng đầu trong đời sống của ngƣời
dân Trung Quốc. Trong bối cảnh dân số Trung Quốc ngày càng tăng làm cho nhu cầu
về lƣơng thực, nhu cầu về gạo ngày một lớn hơn. Việc Trung quốc tiếp tục gia tăng
nhập khẩu gạo từ Việt Nam sẽ là xu hƣớng tất yếu khi mà giá gạo nội địa của Trung
13


Quốc hiện tại cao hơn giá xuất khẩu của Việt Nam khoảng 20-30%. Với những lợi thế
sẵn có, đây chính là cơ hội cho Việt Nam phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo, giữ
vững vị trí dẫn đầu trên thị trƣờng Trung Quốc nói riêng và trở thành cƣờng quốc về
xuất khẩu gạo trên thị trƣờng thế giới nói chung.
Lúa gạo là cây lƣơng thực chính ở Việt Nam, cây lúa chiếm trên 50% diện tích đất
nơng nghiệp và trên 60% tổng diện tích gieo trồng hàng năm. Sản xuất lúa gạo tập
trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, khoảng trên
80% hộ gia đình nơng thơn trong cả nƣớc tham gia vào sản xuất lúa gạo. Vì thế sản
xuất và xuất khẩu gạo không những mang về ngoại tệ, giải quyết vấn đề việc làm cho
lao động nơng thơn mà cịn tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trƣờng, giao

lƣu thƣơng mại với các nƣớc trên thế giới.
Thời gian qua nhà nƣớc rất quan tâm đến hoạt động xuất khẩu gạo và đã có nhiều cơ
chế, chính sách kinh tế, tài chính khuyến khích sản xuất, chế biến lƣơng thực và mở
rộng thị trƣờng. Vì thế, hàng triệu hộ nơng dân trồng lúa đã có mơi trƣờng kinh doanh
thơng thoáng hơn để cần cù, sáng tạo, mạnh dạn đầu tƣ vốn, áp dụng khoa học - công
nghệ mới vào thâm canh, tăng vụ, chuyển vụ, đổi mới cơ cấu giống lúa phù hợp với
nhu cầu thị trƣờng gạo xuất khẩu. Kết quả là sản lƣợng, chất lƣợng lúa gạo Việt Nam
đều tăng dần, vừa bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, vừa tạo nguồn cung phong
phú cho xuất khẩu gạo. Hệ thống cơ sở chế biến, bảo quản, đánh bóng gạo xuất khẩu
cũng từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp và hiện đại hóa đã góp phần nâng cao chất
lƣợng gạo xuất khẩu.
Để sản xuất ra đƣợc nhiều gạo với chất lƣợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của
khách hàng trong và ngồi nƣớc, ngƣời nơng dân địi hỏi phải có các cơng cụ sản xuất
hiện đại giúp tăng năng suất lao động cũng nhƣ các loại giống lúa, phân bón tốt.
Chính những địi hỏi này thúc đẩy các ngành sản xuất máy móc thiết bị nơng nghiệp,
sản xuất phân bón và các viện nghiên cứu giống lúa phải liên tục tìm tịi, cải 59 tiến
để cho ra đời các loại máy móc hiện đại, dễ sử dụng cũng nhƣ nhiều giống lúa mới
khỏe mạnh, chất lƣợng, chịu đƣợc sự khắc nghiệt của thời tiết,… Tƣơng tự nhƣ vậy,
các ngành dịch vụ nhƣ vận chuyển, xuất nhập khẩu và marketing lúa gạo cũng đƣợc
chú trọng, góp phần đƣa hạt gạo Việt Nam đến với ngƣời tiêu dùng. Do đó, sản xuất
và xuất khẩu gạo phát triển không những mang lại cơ hội cho các ngành khác phát
triển mà còn tạo nhiều cơ hội cho hạt gạo Việt Nam đƣợc vƣơn xa hơn.
2. Thách thức
Tuy có nhiều cơ hội mở ra trƣớc mắt nhƣng sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam cũng
phải đối mặt với nhiều thách thức.
Tham gia vào thị trƣờng gạo Trung Quốc, Việt Nam phải cạnh tranh với cƣờng quốc về
xuất khẩu gạo nhƣ Thái Lan, Pakistan, Hoa Kỳ… về cả số lƣợng và chất lƣợng. Tuy
những năm gần đây, Việt Nam đã vƣơn lên vị trí số 1 về sản lƣợng trên thị trƣờng Trung
Quốc nhƣng chất lƣợng gạo của Việt Nam không đƣợc đánh giá cao, chỉ phục vụ cho thị
trƣờng gạo cấp trung bình và cấp thấp; trong khi Thái Lan, Pakistan giành đƣợc thị phần

đáng kể tại các thị trƣờng gạo cấp cao.
Một điều bất lợi nữa là dù Việt Nam có tiếng là một trong những nƣớc xuất khẩu gạo
hàng đầu trên thế giới nhƣng hiện nay thƣơng hiệu gạo Việt vẫn chƣa có, tạo nên một yếu
14


thế cho gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trƣờng lúa gạo thế giới nói chung và thị trƣờng
Trung Quốc nói riêng. Nguyên nhân là do gạo của ta chƣa cùng loại, chƣa cùng một
giống nên khó xây dựng đƣợc thƣơng hiệu trong khi năng lực marketing xuất khẩu lại
thấp. Gạo Việt Nam khi nhập vào Trung Quốc lại đƣợc dùng để đấu trộn với những loại
gạo nội địa của Trung Quốc, khác với gạo Thái Lan khi xuất sang Trung Quốc sẽ sử dụng
bao bì và thƣơng hiệu của chính các cơng ty Thái Lan.
Cơ sở vật chất và hạ tầng yếu kém cũng là một trở ngại không nhỏ cho sản xuất và
xuất khẩu gạo của Việt Nam. Cơ sở vật chất phục vụ chế biến, bảo quản xuất khẩu
cịn yếu kém lại phân bố khơng đều. Hệ thống kho chứa hàng, nhà máy xay xát, đánh
bóng gạo xuất khẩu hiện nay tuy có đƣợc trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại hơn
nhƣng số lƣợng cịn ít, chủ yếu đƣợc bố trí ở thành phố nhƣ Hồ Chí Minh, Cần Thơ,
Mỹ Tho. Trong khi đó, những vùng và địa phƣơng có nhiều lúa, hàng hố phục vụ
xuất khẩu lại khơng có các nhà máy chế biến và đánh bóng gạo xuất khẩu hiện đại.
Ngồi ra, năng lực về bốc dỡ hàng hóa và hệ thống cảng khẩu của nƣớc ta vẫn cịn
nhiều bất cập, gây khó khăn cho nhiều khâu trong xuất khẩu gạo nhƣng không thể giải
quyết ngay trong ngắn hạn
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN
I.
Giải pháp
Về giống lúa, để nâng cao chất lƣợng gạo xuất khẩu cần tăng cƣờng đầu tƣ và mở
rộng dự án giống lúa xuất khẩu có năng suất cao và phù hợp với thị hiếu của thị
trƣờng quốc tế. Trƣớc hết cần hoàn thiện bộ giống lúa xuất khẩu, xây dựng vùng lúa
nguyên liệu tập trung sản xuất 1-2 giống chủ lực có đủ cơ sở hạ tầng (cơ sở nhân
giống, giao thông thuận lợi, cụm thu mua, chế biến, hệ thống kho, bến bãi). Điều này

sẽ tạo thuận lợi cho việc gieo sạ đồng loạt, khống chế dịch bệnh và cho phép thực
hiện quy trình cơ giới hóa một cách đồng bộ. Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ giá
giống lúa, xác nhận, khuyến cáo nông dân chỉ sử dụng nhóm giống lúa xuất khẩu.
Việt Nam cần nghiên cứu thị hiếu của từng khu vực thị trƣờng để có những giống lúa
thích hợp với địi hỏi của thị trƣờng đó
Về xây dựng hệ thống tiêu chuẩn gạo quốc gia phù hợp với tổ chức quốc tế để tăng
sức cạnh tranh. Theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, cần phải cải thiện chất lƣợng gạo xuất khẩu nhƣ
sau: tỷ trọng gạo 5-10% tấm chiếm 70% sản lƣợng, tỷ lệ hạt trắng bạc không quá 4%,
tỷ lệ hạt hƣ hỏng không quá 0,2%, hạt vàng không quá 2%.
Về khâu chế biến, đây là khâu có vai trị quyết định trong việc tạo ra gạo thành phẩm
xuất khẩu chất lƣợng cao. Theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng
nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030: phải đầu tƣ công suất chế biến công
nghiệp đạt 25 triệu tấn/năm, đủ năng lực chế biến 60% tổng sản lƣợng thóc; tn thủ
các quy trình cơng nghệ trong chuỗi sản xuất sản phẩm từ thu mua, sấy bảo quản, xay
xát, dự trữ, lƣu thông, đƣa tỷ lệ gạo thu hồi trên 68%; giảm tổn thất sau thu hoạch còn
5-6%.
II.
Kết luận
15


Với những lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, tài nguyên, con ngƣời, Việt Nam đã từng bƣớc chiếm
lĩnh vị trí dẫn đầu về sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu gạo vào thị trƣờng Trung Quốc từ năm
2012 đến nay. Những con số báo cáo hàng năm là kết quả thật đáng tự hào của ngành nông nghiệp
nói chung và ngành sản xuất lúa gạo nói riêng, thể hiện quyết tâm của nhân dân và đƣờng lối chỉ đạo
đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc. Trong thời gian sắp tới, cơ hội cho Việt Nam tiếp tục phát triển
thị trƣờng Trung Quốc vẫn còn rất lớn, mặc dù đi kèm với đó cũng là rất nhiều thách thức đặt ra. Vì

vậy, trong bối cảnh hiện nay, tìm hiểu và nghiên cứu vai trò, sức ảnh hƣởng và thực trạng sản
xuất cũng nhƣ xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Trung Quốc là cần thiết, mang lại cho chúng ta
một cái nhìn sâu rộng hơn để có thể đƣa ra những chính sách, biện pháp thích hợp thúc đẩy xuất
khẩu gạo, phát huy lợi thế của đất nƣớc, nâng cao thu nhập cho ngƣời nơng dân và góp phần tăng
trƣởng kinh tế.

16



×