Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TruongThiHanhNguyen giaoduckynangsong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.01 KB, 6 trang )

Bài thi cuối kì: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
Câu 1: Giáo dục kĩ năng sống là gì? Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
tiểu học?
Trả lời:
 Giáo dục kĩ năng sống: là một q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế
hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức và
thái độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực hiện
cơng việc, ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày
 Phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học vì:
- Chúng ta nên thừa nhận rằng , nền giáo dục của chúng ta vẫn chưa đủ tiến bộ
để có thể giúp trẻ phát huy được hết năng lực cá nhân. Đó cũng là lí do khiến
nhà trường và các bậc phụ huynh đắn đo suy nghĩ tìm giải pháp phù hợp trong
thời điểm hiện tại. trang bị kỹ năng sống cho học sinh tiểu học giúp trẻ rèn
luyện kỹ năng tư duy, cách ứng xử trong đời sống, kỹ năng xử lý tình huống để
trẻ có thể tự phát triển về nhận thức cũng như nhân cách bản thân sau này.
Định hướng của giáo dục kĩ năng sống cho trẻ là giúp trẻ làm chủ bản thân,
ứng xử phù hợp với cộng đồng và xã hội, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng
cao sức khỏe tinh thần và thể chất, ứng phó tích cực ttrong các tình huống của
-

cuộc sống.
Kỹ năng sống rất quan trọng dành cho học sinh tiểu học. Giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh tiểu học cần phải có sự nhẫn nại và không ngại thử thách.
Giáo dục kĩ năng sống giúp các em hình thành các kĩ năng:
+ Kỹ năng tự phục vụ bản thân: đây là kỹ năng cơ bản trẻ cần phải học để độc
lập được trong cuộc sống.
Ví dụ: Phải để các em tự ăn cơm, tự mặc quần áo, tự tăm rửa, tự soạn sách vở,
… Phụ huynh không nên quá bận tâm, chỉ hỗ trợ khi các em gặp khó khăn,
hoặc hướng dẫn các em thực hiện từng bước môt, không nên làm thay.
+ Kỹ năng làm việc nhóm: dạy cho các học sinh biết những kỹ năng hợp tác
với người khác và tinh thần đồng đội khi làm việc nhóm. Dạy cho trẻ biết trách


nhiệm của bản thân và chia sẻ trách nhiệm với mọi người, biết cách xây dựng
và duy trì mối quan hệ.
Ví dụ: cho con tham gia các hoạt động cắm trại, các trò chơi lành mạnh khác.
+ Kỹ năng quản lí cảm xúc: trẻ em hay nhạy cảm với mơi trường chúng tiếp
xúc hằng ngày, nên có giải pháp giúp trẻ tự quản lý cảm xúc bản thân.

Sinh viên: Trương Thị Hạnh Nguyên

Page 1


Bài thi cuối kì: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
Ví dụ: khi con bị bạn đánh, con khơng nên đánh lại bạn, vì đán lại bạn là con
sai. Con hãy đi trình bày với người lớn hoặc cô giáo.
+ Kỹ năng tự bảo vệ bản thân: thông thường các em tiểu học thường không
biêt cách xử lí tình huống khi gặp nguy hiểm, do đó các em cần phải học cách
bảo vệ bản thân mình khi gặp nguy hiểm.
Ví dụ: dặn các con khơng nên lên xe hay nhận quà của người lạ, khi người lạ
vào nhà khơng có người lớn khơng được mở cửa,…
Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho các học sinh tiểu học là vô cùng cần thiết.
khổng chỉ nhiệm vụ của nhà trường mà ngay bản thân phụ huynh cũng có trách
nhiệm đó. Hãy tập cho các em nhữngviệc nhỏ nhặt nhất ngay từ bây giờ.
Câu 2: Anh/ chị hãy lựa chọn phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực và
trình bày hoạt động dạy học giáo dục kĩ năng sống ch học sinh an toàn khi
ở nhà qua tranh sau:
Trả lời :

-

Mục tiêu:

Nêu được việc làm an tồn và khơng an toàn
Sử dụng đúng cách một số đồ dùng nguy hiểm trong gia đình
Biện pháp tránh xa đồ dùng nguy hiểm.
Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh, video: bé quét nhà
Giấy A4
Dao nhựa, ổ cắm điện và phích điện( khơng kết nối nguồn điện)
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Sinh viên: Trương Thị Hạnh Nguyên

Hoạt động của HS
Page 2


Bài thi cuối kì: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
-

1. Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui tươi hứng khởi
Phương pháp: Trực quan
Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
Cho HS xem video” bé quét nhà”

-

HS xem video

-


HS trả lời: quét nhà

-

HS trả lời: tưới cây, lau

Link: />-

GV hỏi: em bé trong video đã làm gì giúp bà?
Yêu cầu các em kể các việc các em đã làm khi

-

ở nhà.
GV nhận xét và khen các bạn nhỏ đã có ý thức

nhà, cho gà ăn,…

giúp bố mẹ khi ở nhà. Nhưng khi ở nhà các em
cần phải cẩn thận không nên làm các việc làm

-

nguy hiểm, tránh xảy ra tai nạn thương tâm
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Nêu được các việc khơng an tồn khi ở nhà
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm
Kỹ thuật dạy học: Khăn trải bàn
Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp

GV cho HS quan sát bức tranh, thảo luận nhóm
4 và trả lời câu hỏi:

HS quan sát tranh, thảo
luận nhóm và đại diện các

+ Nhìn vào bức tranh 1 các em thấy bạn nhỏ đang

1

-

1

nhóm trả lời câu hỏi:

2

làm gì?
+ Em thấy điều gì đã xảy ra với bạn nhỏ ở bức
tranh 2?
+ Khi gần lửa, ngồi cháy tóc như bạn nhỏ trong + Bạn nhỏ trèo lên gần bếp gả khi
hình thì có thể xảy ra trường hợp nguy hiểm gì nữa đang bật lửa.
khơng?

+ Bạn nhỏ định tắt bếp ga,…

-

+ Tóc của bạn nhỏ bị cháy


GV nhận xét và chốt ý kiến:

Sinh viên: Trương Thị Hạnh Nguyên

Page 3


Bài thi cuối kì: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
Không nên chơi đùa, hay đứng gần lửa, sẽ rất
nguy hiểm cho bạn thân, như bạn nhỏ trong hình + Có thể bị bỏng
thì cháy tóc, cịn có thể cháy áo quần, bị bỏng nếu + Cháy áo quần, cháy nhà.
nặng hơn có thể mất mạng.
-

Ngồi lửa thì xung quanh nhà chúng ta vẫn cịn
rất nhiều vật khác gây nguy hiểm đến bản thân,
các bạn hãy kể tên một số vật dụng, đồ dùng
gây nguy hiểm trong gia đình? GV gọi 2-3 HS

-

trả lời
GV giao cho mỗi nhóm( 4HS) một tờ giấy A3
và yêu cầu nhóm hãy viết ý kiến của bản thân
về biện pháp phòng tránh nguy hiểm khi ở nhà
vào giấy. Sau đó nhóm trưởng tổng hợp vào ô

-


2-3 HS trả lời

+ Ổ điện, dây điện, bàn ủi,…
+ Vật sắc nhọn: dao, đinh, kéo,…
+ Thủy tinh: ly, đĩa,…

và mang sản phẩm lên trình bày trên bảng.
-

HS tham gia thảo luận
nhóm và trình bày sản
phẩm.

+ Giấy A3
-

Không nên chơi các vật

-

sắc nhọn.
Không nên tự ý cắm điện

-

Cảởnhóm
hay
gần ổ điện. HS 3
Khơng được sử dụng bàn


-

ủi
ý kiến HS
Không
nên2 sử dụng các ly

HS 4

ý kiến HS 1

thủy tinh, ly sứ. chỉ sử

Sinh viên: Trương Thị Hạnh Nguyên

Page 4

-

dụng đồ nhựa.
Không nên nghịch với

-

lửa.
Không nên leo treo: bàn

-

ghế, tủ, lan can,…

HS lắng nghe


Bài thi cuối kì: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

-

GV nhận xét và rút ra kết luận:
Nên tránh xa các vật gây nguy hiểm: điện, dao,
kéo, ly thủy tinh,…Khi cần sử dụng thì phải
cẩn thận. Khi gặp nguy hiểm phải tìm người
lớn để được giúp đỡ hoặc hô lên thật to cho
mọi người xung quanh nghe.

-

3. Hoạt động 3: Vận dụng
Mục tiêu: Sử dụng được một số đồ dùng trong gia đình đúng cách
Phương pháp: Luyện theo mẫu
Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp
GV hướng dẫn HS sử dụng một số đồ dung
- HS quan sát và thực hành
trong gia đình sao cho an tồn. GV làm mẫu và

theo sự hướng dẫn giáo

hướng dẫn 2-3 HS làm theo,
+ Dao: khơng được dùng lịng bàn tay làm thớt

viên.


+ Ổ điện: cầm vào đầu phích cắm, khơng được
thọt tay vào ổ điện

-

4. Củng cố- Dặn dò
Yêu cầu các em nhắc lại cách cầm dao và sử dụng ổ cắm điện
Dặn dị: Khơng nên sử dụng các đồ dùng ở nhà khi không thực sự cần thiết, nếu cần có

Sinh viên: Trương Thị Hạnh Nguyên

Page 5


Bài thi cuối kì: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
thể nhờ sự giúp đỡ từ người lớn. Nếu dùng phải hết sức cẩn thận.
-

Sinh viên: Trương Thị Hạnh Nguyên

Page 6



×