Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

0 bộ 7 đề ôn KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 vật lý 11 năm học 2019 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.77 KB, 17 trang )

ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – CHUYÊN HV GL 2018-2019 – VL11
Câu 1: Cho hai quả cầu kim loại có kích thước bằng nhau lần lượt tích điện +10µ C và −2 µC . Khi cho chúng tiếp
xúc với nhau rồi tách chúng ra thì điện tích của mỗi quả cầu là
A. −2 µC
B. +6µ C
C. +4 µC

D. +10µC

Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: Một điện tích điểm q đặt trong một điện trường có cường độ điện trường E. Công thức về độ lớn lực điện F
tác dụng lên q là
F
E=
E= qF
q
A. E = qF
B.
C. F = qE
D.
Câu 4: Cách nào sau đây không phải là cách làm vật nhiễm điện?
A. Cọ xát
B. Tiếp xúc
C. Nung nóng
D. Hưởng ứng
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường tĩnh. Đường sức điện


A. luôn là đường thẳng
B. là đường khơng khép kín
C. đi ra từ điện tích dương hoặc vơ cực
D. khơng bao giờ cắt nhau
Câu 6: Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước sơng
B. Nước mưa
C. Nước cất
D. Nước biển
Câu 7: Chọn câu không đúng. Điện dung của tụ điện
A. trong hệ SI có đơn vị là Fara (F).
B. được đo bằng thương số giữa điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
C. là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
D. tỉ lệ thuận với điện tích của tụ và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Câu 8: Đơn vị của cường độ điện trường trong hệ SI là
A. Jun (J)
B. Vôn trên mét (V/m)
C. Fara (F)
D. Culông (C)
Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 10V . Đáp án đúng nhất
A. Điện thế ở N bằng 0
B. Điện thế ở M cao hơn điển thế ở N 10V
C. Điện thế ở M có giá trị dương
D. Điện thế ở M có giá trị bằng 10V
Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất. Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt song song cách nhau bởi một lớp kim loại.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
Câu 11: Hai điện tích điểm đặt trong khơng khí, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa

chúng sẽ: A. giảm đi 4 lần B. giảm đi 2 lần
C. tăng lên 2 lần
D. tăng lên 4 lần
Câu 12: Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Điện tích của tụ có giá trị
là: A. 48pC
B. 12pC
C. 4pC
D. 3pC
Câu 13: Công thức nào sau đây là cơng thức tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong chân khơng?
k q1q2
k q1q2
kq q
kq q
F = 12 2
F=
F= 1 2
F=
2
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất.
A. Nguyên tử trung hòa bị mất bớt electron sẽ trở thành ion âm.
B. Vật dẫn điện là vật chứa rất nhiều proton.
C. Trong một hệ cơ lập về điện, tổng điện tích của hệ được bảo tồn.

D. Vật cách điện là vật khơng được tích điện.
Câu 15: Trên một đường sức của điện trường đều E có hai điểm M và N cách nhau một đoạn MN = d. Hiệu điện
thế giữa M và N là U. Biểu thức nào sau đây liên hệ đúng giữa E và U?


U
d
A. E = U.d
B. U.E = d
C. U = Ed
D.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng về công của lực điện? Cơng của lực điện khi một điện tích chuyển động trong
điện trường
A. khơng phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo
B. ln có giá trị dương
C. có giá trị chỉ phụ thuộc giá trị của điện tích
D. càng lớn nếu đường đi càng dài
Câu 17: Chọn phát biểu đúng. Cường độ điện trường do một điện tích điểm đứng n đặt trong khơng khí gây ra
tại hai điểm đối xứng nhau qua điện tích điểm đó thì
A. có độ lớn bằng nhau
B. cùng chiều với nhau
C. bằng nhau
D. cùng nằm trên một đường sức điện
U
=
2
V
Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là MN
. Một điện tích q = −1C di chuyển từ M đến N thì lực điện
2


E=

thực hiện một công là
A. -0,5J
B. 2J
C. 0,5J
D. -2J
Câu 19: Một electron ban đầu đứng yên được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V thì vận tốc của chúng là
7
8
6
5
A. 9, 4.10 m / s
B. 9, 4.10 m / s
C. 9, 4.10 m / s
D. 9, 4.10 m / s
6
Câu 20: Một tụ điện phẳng bằng khơng khí, biết cường độ điện trường tối đa giữa hai bản tụ là 2.10 V / m và
khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Hiệu điện thế giới hạn để tụ chưa bị đánh thủng có giá trị là
A. 2000V
B. 400V
C. 200V
D. 4000V
Câu 21: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2cm trong khơng khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là
−8
6, 75.10−3 N . Biết q1 + q2 = 4.10 C và q1 > q2 . Giá trị của q2 là

−8
−8

−8
B. 2, 4.10 C
C. 3.10 C
D. 1, 2.10 C
−9
Câu 22: Một điện tích điểm 5.10 C đặt tại điểm O trong khơng khí. Cường độ điện trường do q sinh ra tại A cách
O một khoảng 10cm có độ lớn là
A. 2500V/m
B. 9000V/m
C. 4500V/m
D. 5000V/m
−6
−6
q = 10 C ; q2 = −8.10 C
Câu 23: Hai điện tích 1
lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 6cm. Điểm M trên
r
r
E = 2 E1
đường AB mà tại đó 2
sẽ
A. M nằm ngồi AB với AM = 2cm
B. M nằm trong AB với AM = 2cm
C. M nằm ngoài AB với AM = 4cm
D. M nằm trong AB với AM = 4cm
Câu 24: Tại hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường đều, có điện thế lần lượt là -10V và
20V. Điện thế tại truing điểm M của đoạn AB là
A. 10V
B. 15V
C. 5V

D. 30V
Câu 25: Trong khơng khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ,
cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, dây
2
0
treo mỗi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 30 . Lấy g = 10m / s . Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu
−8
A. 10 C

có độ lớn là
−4
A. 2, 7.10 N

−4
B. 5,8.10 N

−5
−5
C. 2, 7.10 N
D. 5,8.10 N
r
−5
Câu 26: Hạt bụi có khối lượng 0,1g mang điện tích q = 10 C treo trong điện trường đều có E nằm ngang. Hạt
2
bụi chuyển động với v0 = 0 , sau 5s đạt vận tốc 50 2m / s . Cho g = 10m / s . Cường độ điện trường E có giá trị là
A. 75V/m
B. 100V/m
C. 150V/m
D. 125V/m
−6

Câu 27: Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng m = 10g mang điện tích q = 10 C treo trong điện trường đều có
r
2
0
5
E hợp với phương ngang một góc α = 60 , hướng xuống và có độ lớn E = 10 V / m , lấy g = 10m / s . Góc lệch
của dây so với phương thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là
0
0
0
0
A. 15
B. 45
C. 30
D. 60
Câu 28: Một electron (điện tích e, khối lượng m) bay vào khoảng không gian giữa hai bản tụ phẳng với vận tốc v
theo phương song song và cách đều hai bản. Khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Thời
gian để electron tới va chạm với bản dương là (bỏ qua tác dụng của trọng lực)
m
m d
m
m
.d
.
.2d
.d
2 eU
eU 2
eU
eU

A.
B.
C.
D.


−6
Câu 29: Treo một quả cầu có khối lượng 100g, tích điện q = −10 C vào một lị xo có độ cứng k = 50N/m, hệ
6
thống đặt trong điện trường có phương thẳng đứng hướng lên E = 10 V / m . Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng là
A. 0,4cm
B. 4cm
C. 40cm
D. 0,04cm
Câu 30: Hai điện tích q1 = + q và q2 = − q đặt tại A và B trong khơng khí, biết AB = a. Tại M trên đường trung

trực của AB cách AB một đoạn bằng h có cường độ điện trường EM đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là
kq
2kq
8kq
4kq
2
2
2
2
A. 2a
B. a
C. a
D. a


ĐỀ SỐ 2
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1, HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017 – 2018 – CHUYÊN HV GL
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM
q = 10 −9 C
q = 5.10−9 C
Câu 1: Hai điện tích 1
và 2
đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r thì lực tương tác
giữa chúng là 4,5.10-6N. Khoảng cách r có giá trị là
A. 10cm
B. 2,12mm
C. 2,5cm
D. 5cm
U = 5( V )
Câu 2: Biết MN
. Biểu thức nào sau đây đúng?
V = 5( V )
V − VN = 5 ( V )
V = 5( V )
V − VM = 5 ( V )
A. N
B. M
C. M
D. N
r
Câu 3: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác đều cạnh a = 10cm nằm trong điện trường đều E = 1500V/m. Biết E
uuu
r

q = 2.10−9 ( C )
cùng chiều với CB . Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích
từ A đến C là
−7
−7
−7
−7
A. 3, 0.10 J
B. −1,5.10 J
C. −3, 0.10 J
D. 1,5.10 J

( v = 0 ) . Điện tích sẽ chuyển
Câu 4: Đặt một điện tích âm, khối lượng rất nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ 0
động
A. ngược chiều đường sức điện.
B. theo một quỹ đạo bất kì.
C. dọc theo chiều của đường sức điện.
D. vng góc với đường sức điện.
Câu 5: Chọn câu đúng. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. tụ điện nào có điện dung nhỏ sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
B. chúng phải có cùng điện dung.
C. tụ điện nào có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
D. hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
r
Câu 6: Một hạt mang điện nằm cân bằng trong điện trường đều E có phương thẳng đứng. Nếu điện tích hạt bụi
giảm đi một nửa thì sau 0,5(s) quãng đường hạt bụi đi được là (lấy g = 10m/s2)
A. 0,625(m)
B. 5(m)
C. 2,5(m)

D. 2,25(m)
Câu 7: Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực điện trong
chuyển động đó là A thì
A. A>0 nếu q>0
B. A ≠ 0 nếu điện trường không đều
C. A>0 nếu q<0
D. A = 0
Câu 8: Cho 3 quả cầu kim loại có kích thước bằng nhau lần lượt mang điện tích là +7 µC , − 7 µC và +6µ C . Khi
cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu là
20
µC
A. +6 µC
B. −2µ C
C. +2 µC
D. 3
Câu 9: Một tụ điện có điện dung C, được tích điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Năng lượng của tụ
điện này được xác định bởi công thức
Q2
U2
1
W=
W = QC
W
=
2
2
2C
2C
A.
B.

C. W = 2CU
D.
Câu 10: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ
điện trường tại điểm đó sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. Khơng đổi.
Câu 11: Hai điện tích điểm giống nhau. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi
điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
+


A. Không thay đổi.
B. Tăng lên 2 lần.
C. Giảm đi 2 lần.
D. Tăng lên 4 lần.
Câu 12: Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong chân khơng là F. Khi đặt trong mơi trường có hằng số điện
mơi ε thì lực tương tác giữa chúng sẽ là
F
F
2
2
A. ε F
B. ε F
C. ε
D. ε
Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 2(V). Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích
q = −1( mC )
từ M đến N là

A. -2mJ
B. 2mJ
C. -0,5mJ
D. 0,5mJ
Câu 14: Một quả cầu có khối lượng m = 50g treo vào một dây mảnh đặt trong một điện trường đều có phương nằm
5
ngang, E = 10 V / m thì dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc 30 0. Cho g = 10m/s2. Độ lớn của điện tích
quả cầu có giá trị gần đúng là
−3
−6
−3
−6
A. 8,86.10 C
B. 8,86.10 C
C. 2,89.10 C
D. 2,89.10 C
Câu 15: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?
A. qd
B. qEd
C. Ed
D. qE
−8
Câu 16: Một điện tích điểm Q = −4.10 C đặt tại một điểm O trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm M,
cách O một khoảng 4cm là
A. 22,5V/m

B. -22,5V/m
C. -225000V/m
D. 225000V/m
q

,
q
Câu 17: Có hai điện tích điểm đứng n 1 2 chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. q1.q2 < 0
B. q1.q2 > 0
C. q1 > 0 và q2 < 0
D. q1 < 0 và q2 > 0
Câu 18: Hai quả cầu giống hệt nhau, ban đầu quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B không mang điện. Sau khi
cho chúng tiếp xúc và tách ra thì:
A. cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm.
B. quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm.
C. cả hai quả cầu đều nhiễm điện dương.
D. quả cầu A trở thành trung hòa điện.
Câu 19: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. C phụ thuộc vào Q và U.
B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C tỉ lệ thuận với Q.
D. C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 20: Tại các đỉnh A và B của một tam giác đều ABC, đặt hai điện tích q1 = q > 0 và q2 . Biết cường độ điện
trường tại C có phương song song với đường cao AH. Giá trị của q2 là
1
1
q
=

q
q
=
q

2
2
2
2
A. q2 = q
B. q2 = −q
C.
D.
Câu 21: Điện tích điểm Q = 5µ C đặt cố định tại điểm O trong chân khơng. Điện tích điểm q = −4 µC di chuyển
trên đường trịn tâm O từ M cách O 20cm đến điểm N cách M là 10cm. Công của lực điện trường trong sự dịch
chuyển đó bằng: A. 0,45 Jun
B. 0 Jun
C. -0,45 Jun
D. 0,9 Jun
Câu 22: Công của lực điện trường thực hiện khi một electron dịch chuyển theo phương và cùng chiều với đường
sức điện trường đều E = 1000V/m trên đoạn đường 2cm là
−16
−18
−18
−16
A. 3, 2.10 J
B. −3, 2.10 J
C. 3, 2.10 J
D. −3, 2.10 J
Câu 23: Cho bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A đẩy vật B và vật A hút vật C. Vật C
đẩy vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?
A. Điện tích của vật A và C trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D trái dấu.
D. Điện tích của vật A và D trái dấu.

Câu 24: Hai quả cầu tích điện đặt cách nhau 1(m) trong chân khơng thì đẩy nhau một lực 1,8N. Điện tích tổng
cộng của chúng là 3.10-5(C). Điện tích của mỗi quả cầu là
−1, 6.10−5 ( C )
−1, 4.10−5 ( C )
−2.10−5 ( C )
−1.10−5 ( C )
A.

B.

1, 6.10−5 ( C )
1, 4.10−5 ( C )
2.10−5 ( C )
1.10−5 ( C )
C.

D.

II. TỰ LUẬN
1. Phần dành cho các lớp KHÔNG CHUYÊN:
Câu 1: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông?
Câu 2: (1đ)
a. Điện trường đều là gì?


b. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là gì?
2. Phần dành cho lớp CHUYÊN
q1 = q2 = 2.10−9 ( C )
Câu 1: (1đ) Hai điện tích điểm
được đặt cố định tại hai điểm cách nhau một khoảng 2(cm).

Tính lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt chúng trong:
a. Chân không.
( ε = 2,5) .
b. Môi trường có hằng số điện mơi
Câu 2: (1đ) Hai tụ C1 = 0, 6 µ F ; C2 = 1µ F được mắc nối tiếp vào nguồn điện U = 10(kV) rồi ngắt khỏi nguồn. Nối
các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Tính năng lượng do tia lửa điện phát ra khi nối.

ĐỀ SỐ 3
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1, HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2016 – 2017 - CHUYÊN HV GL
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Tích điện cho một tụ điện phẳng khơng khí, rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó, nhúng ngập hẳn vào điện mơi
lỏng thì:
A. Điện tích trên mỗi bản tụ khơng đổi, hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm.
B. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ không đổi.
C. Điện tích trên mỗi bản tụ tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm.
D. Điện tích trên mỗi bản tụ giảm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng.

r
E
Câu 2: Vecto cường độ điện trường tại một điểm

A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với trị số của điện tích đặt tại điểm đó.
B. có độ lớn tỉ lệ với trị số của điện tích đặt tại điểm đó.

r
F
C. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó.
r
D. cùng phương với lực điện F tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó.

Câu 3: Khi dịch chuyển một điện tích điểm giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V, lực điện trường tác dụng lên điện
tích thực hiện một cơng là 4J, điện tích đó bằng
A. 0,5µC
B. 0, 5C
C. 3,2C
D. 2C
Câu 4: Nối hai bản của một tụ phẳng khơng khí với hai cực của nguồn điện khơng đổi. Sau đó, vẫn nối tụ với
nguồn nhưng đưa vào giữa hai bản tụ chất điện môi có hằng số điện mơi ε . So với lúc đầu:
A. Điện tích trên hai bản tụ tăng, điện dung tụ điện tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tụ khơng đổi.
B. Điện tích trên hai bản tụ giảm, điện dung tụ điện tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tụ khơng đổi.
C. Điện tích trên hai bản tụ khơng đổi, điện dung tụ điện tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng.
D. Điện tích trên hai bản tụ không đổi, điện dung tụ điện tăng, hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm.
Câu 5: Chọn câu sai khi nói về đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại phẳng, đặt song song, tích điện bằng
nhau và trái dấu:
A. Song song và cách đều nhau.
B. Vng góc với các bản kim loại.
C. Có chiều hướng từ bản dương sang bản âm.
D. Song song với các bản kim loại.

2 ( nC ) ;3 ( nC ) ; −4 ( nC ) ;1( nC )

Câu 6: Bốn quả cầu kim loại giống nhau A, B, C, D mang điện tích lần lượt là
. Cho
bốn quả cầu đồng thời chạm nhau sau đó tách chúng ra. Treo quả cầu C gần với đầu H của thanh kim loại HV trung
hòa về điện thì
A. đầu H của thanh kim loại HV nhiễm điện dương còn đầu V nhiễm điện âm, quả cầu C hút đầu H.
B. không xác định được thanh kim loại HV nhiễm điện hay khơng vì thiếu dữ kiện.
C. đầu H của thanh kim loại HV nhiễm điện âm còn đầu V nhiễm điện dương, quả cầu C hút đầu H.
D. thanh kim loại HV không nhiễm điện.
Câu 7: Hai điểm trên một đường sức trên một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là

2kV/m. Độ lớn hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 4kV
B. 2kV
C. 1kV
D. 0,5kV
Câu 8: Một tụ điện phẳng khơng khí được nối vào nguồn điện khơng đổi có U = 9V. Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi
nguồn rồi đưa một thỏi điện môi vào giữa hai bản tụ điện thì
A. điện trường giữa hai bản tụ điện sẽ tăng lên.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện sẽ giảm đi.
C. điện dung của tụ sẽ không đổi.
D. hiệu điện thế lẫn điện trường giữa hai bản tụ điện không đổi.


r
v0

Câu 9: Một hạt nơtron bay vào theo phương song song với hai bản của một tụ điện phẳng với vận tốc
. Khi bỏ
qua tác dụng của trọng lực thì quỹ đạo của nơtron khi bay vào giữa hai bản kim loại:
A. Nơtron bay lệch về phía bản dương.
B. Nơtron bay theo phương ngang một đoạn rồi lập tức bị lệch về bản âm.
C. Nơtron bay lệch về phía bản âm.
D. Quỹ đạo của nơtron không bị lệch so với phương ban đầu.
Câu 10: Nếu độ lớn một điện tích tăng gấp hai lần và khoảng cách giữa hai điện tích giảm hai lần thì độ lớn lực
tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ
A. giảm 8 lần
B. giảm ½ lần
C. tăng 8 lần
D. tăng ½ lần
Câu 11: Cho hệ ba điện tích cơ lập


q1 , q2 , q3 nằm trên cùng một đường thẳng, trong khơng khí. Hai điện tích q1 , q3 là

hai điện tích dương, cách nhau 60cm và

q2 : A. cách q1 20cm, cách q3

q1

C. cách

40cm, cách

q1 = 4q3

. Để lực điện tác dụng lên

80cm.

q3

20cm.

q2 bằng 0 thì vị trí của điện tích điểm

B. cách

q1

80cm, cách


q3

20cm.

D. cách

q1

20cm, cách

q3

40cm.
−27

Câu 12: Một proton đặt trong điện trường đều E = 2MV/m. Cho biết khối lượng của proton là m = 1,67.10 kg và
bỏ qua tác dụng của trọng lực. Ban đầu proton đứng yên, sau khi proton dịch chuyển dọc theo đường sức được một
khoảng 0,5m thì tốc độ v mà proton đạt được là
A.

1,38.108 m / s

B.

1,38.107 m / s

C.

1,38.109 m / s


D.

1,38.1010 m / s

q = −2.10−8 C , q = 4.10−8 C

2
Câu 13: Hai điện tích điểm 1
đặt tại hai điểm A, B cách nhau 30cm trong khơng khí.
Cường độ điện trường tại H là trung điểm AB có độ lớn

3

3

3

3

A. 16.10 V / m
B. 8.10 V / m
C. 4.10 V / m
D. 24.10 V / m
Câu 14: Một tụ điện phẳng được mắc vào nguồn điện khơng đổi để tích điện, sau đó ngắt khỏi nguồn rồi tách hai
bản tụ ra xa nhau, năng lượng của tụ sẽ
A. tăng
B. không xác định được
C. không thay đổi
D. giảm

q
=
50
µ
C
q
=

25
µ
C
Câu 15: Cho hai điện tích điểm 1
đặt tại A và điện tích điểm 2
đặt tại B trong khơng khí, AB =
10m. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 , q2 có độ lớn
A.
C.
D.

F21 = F12 = 0, 00225 N

F21 = F12 = 0,11250 N

và là cặp lực cân bằng.

B.

F21 = F12 = 0,11250 N và là cặp lực cân bằng.

và là cặp lực không cân bằng.


F21 = F12 = 0,00225 N

và là cặp lực không cân bằng.

m = 0,1g

−8

Câu 16: Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng
và điện tích q = 2.10 C được treo vào hai sợi
dây cách điện, mảnh vào cùng một điểm trong khơng khí. Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi hệ ở trạng thái

g = 10m / s . Góc lệch α của dây treo quả cầu so với phương
cân bằng thì hai quả cầu cách nhau R = 6cm . Lấy
thẳng đứng và lực căng T của dây treo quả cầu có giá trị lần lượt là
2

150 ; 3mN

600 ; 2mN

450 ; 2mN

300 ;1mN

A.
B.
C.
D.

Câu 17: Hai quả cầu bằng kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm vào nhau
rồi tách chúng ra, người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu trước khi tiếp xúc nhau đều
A. tích điện dương.
B. tích điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau.
C. tích điện trái dấu và có độ lớn khơng bằng nhau.
D. tích điện âm.
Câu 18: Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường dọc theo các cạnh của ngũ giác đều CHVGL, quỹ
đạo bắt đầu và kết thúc tại C. Gọi công của lực điện trường trong chuyển động đó là A thì
A.

A≠0

nếu điện trường khơng đều.

B. A = 0

C.

A>0

nếu

D.

q>0

A<0

nếu


q<0


q0 < 0 đặt tại H trong khơng khí. Tại điểm V cách H một đoạn c = HV đặt một điện

Câu 19: Một điện tích điểm

q >0

q

q = 2q1

tích điểm 1
. Nếu thay 1 bởi 2
A. giảm hai lần.
B. tăng.

Câu 20: Trong khơng khí, cho 3 quả cầu nhỏ
H,

q0 gây ra tại V có độ lớn

thì cường độ điện trường do
C. tăng hai lần.

D. không thay đổi.

q1 , q2 , q3 xem là các điện tích điểm: q1 = q2 = −60µC , q1 gắn tại


q2 gắn tại V, HV = 10cm, q3 được treo trên hai sợi dây: một dây nối với q1 , dây còn lại nối với q2 ; các dây

không dãn, khối lượng không đáng kể, cách điện và có chiều dài bằng nhau

l = 10cm . Biết m3 = 200 g , lấy

g = 10m / s 2 , để các dây chùng thì q3 khơng có giá trị nào sau đây?
A. 0, 0114 µC

B. 0, 0414µ C

C. 0, 0214 µC

q1 = −16.10−8 C , q2 = 10−8 C

Câu 21: Trong chân không, cho hai điện tích điểm
một đoạn r thì lực điện tương tác giữa chúng có độ lớn 1mN. Giá trị r là
A. 1,44cm.
B. 12dm.
C. 22,5cm.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?

D. 0, 0314µC
tiếp xúc với nhau. Tách rời chúng ra
D. 15cm.

1,6.10−19 C

A. Electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn
.

B. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
C. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
−31

D. Electron là hạt có khối lượng bằng 9,1.10 kg .
Câu 23: Tại các đỉnh của hình vng ABCD đặt lần lượt các điện tích điểm

q1 , q2 , q3 và q4 .

ε = 1, q1 = q3 = +q; q4 = −q . Để lực tác dụng vào q4 triệt tiêu thì mối liên hệ giữa điện tích điểm q2 và q
q = −2 q

q = −2q 2

q = −q 2

q = +2q 2

1, 6.10−17 J

−1,6.10 −17 J

−1, 6.10 −15 J

1, 6.10−15 J

Biết




A. 2
.
B. 2
.
C. 2
D. 2
Câu 24: Phát biểu sai về hiệu điện thế giữa hai điểm H, V
A. Được xác định giá trị nhờ tĩnh điện kế.
B. Ln có giá trị dương.
C. Còn gọi là điện áp giữa hai điểm H, V.
D. Tỷ lệ với công của lực điện thực hiện lên điện tích q.
Câu 25: Cơng của lực điện trường thực hiện khi một electron dịch chuyển theo phương và cùng chiều với đường
sức điện trường đều có độ lớn E = 1kV/m trên quãng đường 10cm là
A.
B.
C.
D.
Câu 26: Theo định luật bảo tồn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích trong hệ ln bằng khơng.
B. tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.
C. số hạt mang điện tích dương ln bằng số hạt mang điện tích âm.
D. tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
Câu 27: Tích điện cho tụ điện C1 bằng nguồn điện không đổi có U 0 = 20V . Sau đó, ngắt bỏ nguồn rồi nối C1 song
song với tụ C2 chưa tích điện thì hiệu điện thế chung của chúng là 5V. Mối liên hệ giữa điện dung của hai tụ điện là
A. 3C1 = C2
B. 0,5C1 = C2
C. C1 = C2
D. 2C1 = C2
Câu 28: Một học sinh dự định chế tạo một tụ điện có điện dung 1µ F dùng điện môi dầu ở hiệu điện thế 4000V.
Dầu được dùng là loại dầu có hằng số điện mơi ε = 5 và bị đánh thủng ở cường độ điện trường 15MV/m. Để an

toàn, điện trường khi thiết kế chỉ bằng 0,8 giá trị đánh thủng. Thể tích dầu V mà học sinh nói trên phải dùng gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,5 lít
B. 2 lít
C. 3 lít
D. 3,5 lít
Câu 29: Khi so sánh lực tĩnh điện với lực hấp dẫn, người ta thấy rằng điện thế tương tự như
A. khối lượng m
B. mg
C. mgh
D. gh
Câu 30: Một electron bay với vận tốc ban đầu
độ lớn

v0 = 2km / s

trong miền điện trường đều có phương nằm ngang, có

r

E = 9,1kV / m . Biết rằng, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vecto vận tốc v0 cùng chiều với vecto cường độ


r

điện trường E . Bỏ qua tác dụng của trọng lực, quãng đường s mà electron chuyển động được kể từ lúc bắt đầu
khảo sát đến khi có tốc độ 2v0 là
A.

1, 25.10−9 m


−9
B. 6, 25.10 m

−9
C. 5.10 m

−9
D. 3, 75.10 m

ĐỀ SỐ 4
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1, HỌC KỲ I, NĂM 2015-2016 - CHUYÊN HV GL
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Hai điện tích điểm cách nhau một đoạn r trong khơng khí tương tác với nhau một lực có độ lớn F. Đặt hai

điện tích nói trên trong điện mơi đồng chất có hằng số điện môi ε , để độ lớn của lực tương tác giữa chúng khơng
đổi thì khoảng cách giữa hai điện tích là r’. Hệ thức đúng giữa r’ và r là
A. r ' = r ε
B. r ' = r / ε
C. r ' = r / ε
D. r ' = rε
Câu 2: Một tụ điện có điện dung 500nF được tích điện với hiệu điện thế 12V thì năng lượng điện trường giữa hai
bản tụ điện là
A. 3.10-6J
B. 4,8.10-6J
C. 7,2.10-5J
D. 3,6.10-5J.
Câu 3: Tụ C1 = 20µ F được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 120V ; tụ C2 = 30 µ F được tích điện đến hiệu điện thế
U 2 = 200V . Sau đó ngắt các tụ ra khỏi nguồn rồi dùng hai dây dẫn để nối bản tích điện dương của tụ này với bản

tích điện âm của tụ kia. Nhiệt lượng của hệ tỏa ra sau khi nối là:
A. 38,4mJ
B. 6,144J
C. 3,84mJ
D. 0,6144J
Câu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trong điện mơi đồng chất được tính bởi cơng thức:
qq
qq
qq
qq
F = k 12 2
F = ε 1 22
F = k 1 22
F = kε 1 2 2
ε r
kr
εr
r
A.
B.
C.
D.
r
Câu 5: Hai điểm M, N cách nhau 20cm ở trong một điện trường đều có cường độ E
N
0
E
=
300
V

/
m
α
=
30
như hình bên. Biết
; góc
. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N

M
U


52
V
U
=
60
V
U
=
15
V
U

52
V
MN
MN
MN

MN
A.
B.
C.
D.

α

Câu 6: Chọn câu sai: Điện dung C của tụ điện là đại lượng
A. đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
B. được đo bằng thương số điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
C. tỉ lệ thuận với điện tích và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
D. không đổi với một tụ điện nhất định.

r
E

A

r

Câu 7: Một điện tích q = −50µ C di chuyển trên đường gấp khúc ABC của tam giác đều ABC
E
r
E
C
B
cạnh a = 10cm, trong điện trường đều có cường độ
có hướng như hình bên và có độ lớn
E = 250V / m . Cơng của lực điện trường thực hiện đối với điện tích là:

A. -0,625mJ
B. -1,25mJ
C. 1,25mJ
D. 0,625mJ
Câu 8: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 5g tích điện q được treo bằng sợi dây mảnh, nhẹ và cách điện trong điện
trường nằm ngang và có cường độ E = 300V/m thì dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc 20 0. Lấy gia
tốc trọng trường g = 10m/s2. Độ lớn điện tích q của quả cầu gần bằng
A. 46 µC
B. 64 µC
C. 51µ C
D. 61µC
Câu 9: Hai điện tích điểm

q1 = 0,5nC và q2 = −0,5nC đặt lần lượt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều
r

ABC có cạnh 6cm
trong khơng khí. Cường độ điện trường E tại đỉnh A
có hướng và độ lớn là
uuur
uuur
r
r
BC và E = 2165V/m
A. E Z Z u
B. E Z Z BC
uur
uuur và E = 1250V/m
r
r

C. E Z [ BC và E = 1250V/m
D. E Z [ BC và E = 2165V/m
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.
C. Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 11: Nói về hiệu điện thế, phát biểu nào sau đây sai?


A. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường được đo bằng công của điện trường khi làm dịch
chuyển một đơn vị điện tích giữa hai điểm đó.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường ln có giá trị xác định U MN, không phụ thuộc vào
cách chọn mốc thế năng.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường được đo bằng công của điện trường khi làm dịch
chuyển một điện tích q giữa hai điểm đó.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện
trường khi di chuyển một điện tích q giữa hai điểm đó.
Câu 12: Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại hai điểm A và B nằm trên một đường sức lần lượt
là 64V/m và 16V/m. Cường độ điện trường tại I là trung điểm của AB bằng:
A. 28,44V/m
B. 20V/m
C. 40V/m
D. 42,66V/m
Câu 13: Đưa quả cầu A tích điện dương đến gần quả cầu B (không tiếp xúc) của một thanh kim loại BC trung hòa
điện, rồi cho quả cầu kim loại D khác, trung hòa điện, chạm vào đầu C của thanh kim loại nói trên. Sau đó tách
đồng thời A và D ra xa thanh kim loại thì thanh kim loại sẽ
A. trung hòa điện ở mọi điểm.
B. hai đầu A và B nhiễm điện trái dấu.
C. nhiễm điện dương.

D. nhiễm điện âm.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường thì cơng của lực điện
A. tỉ lệ với độ lớn điện tích dịch chuyển.
B. có giá trị dương nếu điện tích dịch chuyển cùng chiều với đường sức.
C. khơng phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.
D. phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của điện tích.
Câu 15: Sự nhiễm điện của vật mà điện tích của nó vẫn bảo tồn đó là sự nhiễm điện
A. do hưởng ứng.
B. do cọ xát.
C. do tiếp xúc.
D. do cọ xát và do tiếp xúc.
Câu 16: Tại các đỉnh A và C của hình vng ABCD được đặt các điện tích q. Để cường độ điện trường tại B bằng
r
0 thì phải đặt ở D điện tích q’. Hệ thức đúng giữa q’ và q là
A. q ' = − 2q .
B. q ' = −2 2q
C. q ' = 2q
D. q ' = 2 2q
Câu 17: Khi đưa một quả cầu A nhiễm điện đến gần và sau đó chạm vào một đầu của một thanh kim loại B ban
đầu chưa nhiễm điện thì tương tác giữa A và B sẽ:
A. hút nhau sau đó đẩy nhau.
B. đẩy nhau sau đó hút nhau.
C. hút nhau.
D. đẩy nhau.
r
Câu 18: Cường độ điện trường E tại một điểm M gây bởi một điện tích điểm Q < 0, cách điện tích Q đoạn r trong
chân không được xác định:
Q
Q
uuuur

uuuur
r
E=k 2
r
E=k 2
r .
r .
A. E cùng hướng với QM và
B. E ngược hướng với QM và
Q
Q
uuuur
uuuur
E=k
E=k
r
r
r .
r .
C. E ngược hướng với QM và
D. E cùng hướng với QM và
Câu 19: Giữa hai bản kim loại tích điện bằng nhau về độ lớn và trái dấu có một hiệu điện thế U = 12V. Một
electron chuyển động với vận tốc ban đầu bằng không từ bản âm sang bản dương. Biết electron có điện tích –
1,6.10-19C, khối lượng me=9,1.10-31kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và các lực cản khác. Khi chuyển động về đến
bản mang điện tích dương thì electron có vận tốc là:
6

6

6


6

A. 2,05.10 m / s
B. 1,75.10 m / s
C. 2,35.10 m / s
D. 1, 45.10 m / s
Câu 20: Khi tăng đồng thời độ lớn một trong hai điện tích và khoảng cách giữa chúng lên hai lần thì độ lớn lực
tương tác giữa chúng sẽ
A. giảm đi 2 lần.
B. không đổi.
C. tăng lên 2 lần.
D. Giảm đi 4 lần.

q = 5µ C

q = −3 µ C

Câu 21: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, ban đầu tích điện 1
và 2
. Cho hai quả cầu tiếp
xúc nhau rồi tách ra cách nhau một khoảng 5cm trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng khi đó là:
A. 4,2N
B. 5,8N
C. 5,4N
D. 3,6N
Câu 22: Thả một electron không vận tốc đầu vào trong điện trường bất kỳ. Electron sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức điện trường. B. chuyển động từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi điện thế thấp về nơi điện thế cao.
D. đứng yên.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng về thuyết electron?
A. Vật nhiễm điện âm là do nó thừa electron. B. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để chuyển động tự do.


C. Vật nhiễm điện dương là do nó nhận thêm proton.
D. Vật nhiễm điện dương là do nó thiếu electron.
-15
Câu 24: Một hạt bụi khối lượng 3,06.10 kg, mang điện tích 4,8.10-18C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song
song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2cm. Lấy g = 10m/s 2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm
kim loại đó là: A. U = 255,0 V. B. U = 127,5 V.
C. U = 63,75 V.
D. U = 734,4 V.
Câu 25: Thả một electron không vận tốc đầu lên một đường sức điện thì nó chuyển động
A. dọc theo đường sức của điện trường.
B. theo phương tiếp tuyến với đường sức tại điểm thả và cùng chiều với đường sức.
C. ngược chiều trên đường sức của điện trường.
D. theo phương tiếp tuyến với đường sức tại điểm thả và ngược chiều với đường sức.
¼
Câu 26: Trong một điện trường đều nằm ngang có cường độ E, một điện tích q dịch chuyển trên một cung MN của
một đường tròn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng vng góc với các đường sức điện trường. M’N’ là hình chiếu
¼
của MN trên một mặt phẳng nằm ngang ( M ' N ' ≠ 0 ). Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q là
¼
A. A = qE.MN
B. A = qE. MN
C. A = 0
D. A = qE.M’N’
Câu 27: Hai quả cầu bằng kim loại giống nhau ban đầu tích điện lần lượt là q 1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong
khơng khí thì chúng hút nhau một lực 2,1N. Cho hai quả cầu chạm vào nhau rồi đưa trở lại vị trí ban đầu thì chúng
tương tác với nhau một lực 0,4N. Giá trị các điện tích q1, q2 có thể gần đúng là:

A.

6µ C và 8µC

B.

−4µC và 8µC

C.

−4 µ C và 9µC

D.

3µC và −7 µC

Câu 28: Một tụ điện khơng khí có điện dung C = 2µ F , khoảng cách giữa hai bản cực là d = 1,5mm. Biết điện
E = 3.106 V / m
trường giới hạn của khơng khí là max
. Có thể tích điện cho tụ điện đến điện tích lớn nhất là:

6µC

9µ C

A. 6mC
B.
C.
D. 9mC
Câu 29: Định luật Coulomb dùng để

A. giải thích sự nhiễm điện của các vật.
B. xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên.
C. giải thích sự tương tác giữa các vật nhiễm điện. D. xác định lực tương tác giữa hai vật mang điện bất kỳ.

Câu 30: Hai bản kim loại phẳng đặt song song có chiều dài l = 5cm , đặt đối diện nhau và
l
cách nhau một khoảng d = 1,2cm. Hai bản được tích điện trái dấu sao cho hiệu điện thế giữa- - - - - - - - - - - -

r
v0

r
v
vào chính giữa hai bản, vectơ 0 song

r

v0
hai bản là U = 50V. Bắn một electron với vận tốc
d
song với hai bản và hướng theo chiều dài của hai bản kim loại như hình bên. Biết e = 1,6.10
19
C; me = 9,1.10-31kg. Bỏ qua trọng lực. Điều kiện về độ lớn của v 0 để electron lọt qua được + + + + + + + +
điện trường giữa hai bản kim loại đã cho là
A.

v0 ≥ 1, 24.107 m / s

B.


v0 ≤ 1, 24.107 m / s

C.

v0 ≥ 1,91.107 m / s

D.

v0 ≤ 1,91.107 m / s

ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Một điện tích q = 5nC đặt tại O trong khơng khí. Cường độ điện trường do q sinh ra tại A cách O một
khoảng 10cm là:
A. 4500V/m
B. 5000V/m
C. 2500V/m
D. 9000V/m
Câu 2: Hai điện tích điểm đặt trong khơng khí, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa
chúng sẽ: A. giảm 2 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Câu 3: Một quả cầu kim loại được nhiễm điện thì điện tích sẽ phân bố:
A. trên mặt ngoài của quả cầu.
B. trên toàn bộ quả cầu
C. đều bên trong quả cầu.
D. không đều bên trong quả cầu.
Câu 4: Công thức nào sau đây về năng lượng của tụ điện là không đúng?
1
Q

1
Q2
2
W=
W = QU
W=
W = CU
2
2C
2
2C
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một electron chuyển động xung quanh hạt nhân của ngun tử hidro theo quỹ đạo trịn bán kính
R = 5.10 −9 cm . Công của lực điện do hạt nhân tác dụng lên electron khi chuyển động được một vòng là:
−17
A. −2,9.10 J

B. 1, 48.10

−27

J

−27
C. 2,9.10 J

D. 0J


6
Câu 6: Một tụ điện phẳng bằng khơng khí, biết cường độ điện trường tối đa giữa hai bản tụ là 2.10 V / m và
khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Tụ sẽ bị đánh thủng nếu đặt vào giữa hai bản tụ một hiệu điện thế:
A. 4000V
B. 6000V
C. 2000V
D. 200V


r
Câu 7: Một electron bay vào điện trường đều giữa hai bản tụ khơng khí với vận tốc ban đầu là v0 theo phương
song song với hai bản tụ và sát với bản tích điện âm. Khi bay ra khỏi tụ thì electron tiếp xúc với đầu mút bản
dương. Biết chiều dài mỗi bản tụ là l = 10cm, khoảng cách giữa hai bản tụ là d= 2cm và hiệu điện thế giữa hai bản
tụ là U = 10V. Vận tốc ban đầu của electron có giá trị là:
6
6
6
6
A. 10 m / s
B. 2,34.10 m / s
C. 4, 69.10 m / s
D. 1,17.10 m / s
Câu 8: Đơn vị của cường độ điện trường trong hệ SI là:
A. Fara (F)
B. Culong (C)
C. Vôn trên mét (V/m)
D. Jun (J)
Câu 9: Một tụ điện phẳng khơng khí được tích điện bởi một nguồn điện, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn, nếu đưa vào
giữa hai bản một tấm thủy tinh có hằng số điện mơi ε = 3 thì:

A. điện tích của tụ tăng 3 lần
B. điện tích tụ điện khơng đổi
C. điện tích tụ điện giảm 3 lần
D. hiệu điện thế giữa hai bản không đổi
Câu 10: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, mang điện tích q 1và q2 = 3q1 tác dụng lên nhau một lực bằng F.
Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa đến các vị trí như cũ thì tỉ số giữa lực tương tác lúc sau với lực tương tác
chưa tiếp xúc là: A. 3/2
B. 2/3
C. 4/3
D. ¾
Câu 11: Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong điện trường. Công A MN của lực điện trường càng
lớn nếu:
A. hiệu điện thế UMN càng lớn
B. đường đi MN càng dài
C. đường đi MN càng ngắn
D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ
−15
−18
Câu 12: Một hạt bụi có khối lượng 3, 6.10 kg , điện tích 4,8.10 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng
tích điện trái dấu và đặt song song nằm ngang. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại. Lấy g = 10m/s 2.
A. 750V/m
B. 7500V/m
C. 75V/m
D. 1000V/m
Câu 13: Hai quả cầu tích điện cùng dấu và được treo tại cùng một điểm trong khơng khí. Nếu nhúng chìm chúng
trong nước cất và bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên chúng thì khoảng cách giữa chúng:
A. sẽ tăng
B. sẽ giảm
C. vẫn không thay đổi
D. sẽ giảm xuống bằng 0

−7

16.10
C
Câu 14: Một vật mang điện tích
. Vậy ta có thể nói vật đó:
13
13
A. thiếu 10 electron
B. thừa 10 electron
C. thừa 1026 electron
D. thiếu 1012 electron
q = 4.10−8 C ; q2 = −4.10 −8 C
Câu 15: Hai điện tích điểm 1
đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí cách nhau 4cm. Lực
−9
tác dụng lên điện tích q = 2.10 C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 3,6mN
B. 0,36N
C. 36N
D. 7,2N
Câu 16: Thả nhẹ một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo hướng của đường sức điện
B. ngược hướng đường sức điện
C. vng góc với đường sức điện
D. theo một quỹ đạo bất kì
Câu 17: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 20g mang điện tích q = 10 -7C được treo trong điện trường có phương
nằm ngang bằng một sợi dây mảnh thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0. Độ lớn của cường độ điện
6
6

5
6
trường là: A. 1,15.10 V / m B. 2,5.10 V / m
C. 3.10 V / m
D. 2, 7.10 V / m
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng. Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không
gian giữa hai tấm kim loại chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng
trong dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ
20000V/m. Điện tích q bằng? (Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3, của dầu là 800kg/m3, lấy g =
10m/s2)
A. q = −14, 7 µ C
B. q = −12, 7 µ C
C. q = 12, 7 µ C
D. q = 14, 7 µ C
−9
Câu 19: ĐIện tích q = 5.10 C đặt cố định tại điểm A trong khơng khí ở nơi điện trường đều có B
r
E0
E0 = 500V / m
như hình vẽ, độ lớn cường độ điện trường tại B cách A 30cm là:
A ++ q
A. 500V/m
B. 0
C. 1000V/m
D. 500 2 V/m
Câu 20: Một proton được tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc v nhờ hiệu điện thế U 1 = 100V. Nếu dùng
hiệu điện thế U2= 400V thì proton sẽ tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc là:
A. 4v
B. 2v
C. 6v

D. 8v
Câu 21: Lần lượt đặt hai điện tích điểm q 1 và q2 trái dấu vào điểm A thì cường độ điện trường tại B có độ lớn
tương ứng là E1 = 100V/m và E2 = 80V/m. Nếu đặt hai điện tích đó vào A thì cường độ điện trường tại B có độ lớn
là: A. 180V/m
B. 20V/m
C. 90V/m
D. 45V/m
Câu 22: Tại A có điện tích q1, tại B có điện tích q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng khơng. M
nằm ngồi đoạn nối A, B và gần B hơn A. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của q1 và q2?


A. q1 và q2 cùng dấu,

q1 > q2

B. q1 và q2 khác dấu,

q1 > q2

q < q2
q < q2
C. q1 và q2 cùng dấu, 1
D. q1 và q2 khác dấu, 1
Câu 23: Một tụ điện phẳng khơng khí đã được tích điện nếu đưa vào giữa hai bản một tấm thủy tinh có hằng số
điện mơi là ε = 3 thì:
A. hiệu điện thế giữa hai bản khơng đổi
B. điện tích của tụ gấp 3 lần
C. điện dung của tụ điện tăng lên 3 lần
D. điện tích của tụ giảm 3 lần
−5

Câu 24: Một vật có khối lượng m = 40g tích điện q = 10 C treo bằng dây trong một điện trường có phương thẳng
đứng, hướng lên E = 50000V/m. Để lực căng dây bằng 0 thì hệ thống phải chuyển động nhanh dần đi lên với gia
tốc tối thiểu là: A. 5m/s2
B. 1m/s2
C. 2,5m/s2
D. 2m/s2
−6
Câu 25: Treo một quả cầu có khối lượng m, tích điện q = −10 C vào một lị xo có độ cứng k = 40N/m, hệ thống
đặt trong điện trường có phương thẳng đứng hướng lên E = 106V/m thì độ dãn lị xo tại vị trí cân bằng là 5cm. Khối
lượng của quả cầu là:
A. 100g
B. 50g
C. 150g
D. 200g
q = 2.10−6 C ; q2 = −2.10−6 C
Câu 26: Hai quả cầu kim loại (được coi như các điện tích điểm) mang điện tích 1
đặt
trong chân khơng cách nhau 15cm. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện mơi
ε = 4 . Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là:
A. 0,9N
B. 0,16N
C. 1,6N
D. 9N
6
v = 4.10 m / s
Câu 27: Một electron đang chuyển động với vận tốc 0
thì đi vào một điện trường đều E = 910V/m
theo hướng của đường sức điện. Quãng đường electron đi được cho đến lúc dừng lại là:
A. 0,5cm
B. 5cm

C. 10cm
D. 1cm
Câu 28: Tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau 10nC. Cường độ điện trường
tổng hợp do các điện tích gây ra tại trung điểm I của BC là:
A. 12000V/m
B. 27000V/m
C. 2100V/m
D. 6800V/m

ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong mơi trường điện mơi khơng phụ thuộc vào:
A. bản chất mơi trường mà 2 điện tích đặt trong nó.
B. khoảng cách giữa hai điện tích
C. độ lớn của hai điện tích điểm
D. dấu của hai điện tích điểm
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Các đường sức là đường cong khơng kín
B. Các đường sức ln xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau.
D. Nơi cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau, cịn nơi có cường độ điện trường nhỏ thì các
đường sức điện sẽ thưa.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
−31
A. Hạt electron là hạt có khối lượng me = 9,1.10 kg
B. Electron khơng thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
−19
C. Hạt electron là hạt mang điện tích âm, có độ lớn e = 1, 6.10 C .

D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành các ion.
Câu 4: Có hai điện tích đứng n q1, q2 chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. q1.q2 >0
B. q1>0 và q2<0
C. q1.q2<0
D. q1<0 và q2>0
Câu 5: Cho vật dẫn A nhiễm điện dương tiếp xúc với vật B trung hịa về điện rồi tách chúng ra thì thu được vật B
nhiễm điện dương. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Một số điện tích âm của B chạy sang A.
B. Một số điện tích dương của A chạy sang B.
C. Có cả điện tích dương từ A chạy sang B và điện tích âm chạy từ B sang A.
D. Điện tích của A cịn lại là –q
Câu 6: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai điện tích điểm giảm đi một nửa đồng thời khoảng cách giữa chúng
tăng gấp đơi thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ:
A. giảm 4 lần
B. giảm 8 lần
C. giảm 2 lần
D. không đổi
Câu 7: Chọn phát biểu sai?
A. Hiệu điện thế là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực điện trường.


B. Một điện tích dịch chuyển trên đường cong khép kín thì cơng của lực điện trường bằng 0.
C. Cơng của lực tĩnh điện phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối và quỹ đạo đường đi của điện tích.
D. Điện trường tĩnh là một trường thế.
Câu 8: Hai quả cầu kim loại giống nhau A, B mang điện tích q 1, q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích
q < q2
âm và 1
. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện
âm thì chúng: A. hút nhau B. có thể hút hay đẩy
C. đẩy nhau
D. không hút cũng không đẩy

Câu 9: Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm?
A. điện trường
B. đường sức điện trường
C. cường độ điện trường
D. điện tích
-7
Câu 10: Một điện tích điểm q = 10 C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực
F = 3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích Q là:
A. 4.104V/m
B. 2.10-4V/m
C. 2,5.104V/m
D. 3.104V/m
Câu 11: Một điện tích thử đặt trong điện trường thì bị lực điện trường tác dụng. Nếu giảm độ lớn điện tích thử đi 2
lần thì tỉ số giữa lực điện tác dụng và điện tích sẽ:
A. giảm một nửa
B. tăng gấp đôi
C. tăng gấp 4
D. không đổi
Câu 12: Một tụ điện phẳng khơng khí được tích điện đến một hiệu điện thế nhất định rồi ngắt ra khỏi nguồn điện.
Sau đó nhúng tồn bộ tụ điện vào điện mơi có hằng số điện mơi là ε > 1 . Khi đó điện tích và năng lượng của tụ
điện thứ tự sẽ: A. giảm một nửa
B. tăng gấp đơi
C. giảm, tăng
D. khơng đổi, giảm
Câu 13: Điện tích điểm Q = −5µC đặt n tại điểm O trong khơng khí. Điện tích điểm q = 8µ C di chuyển trên
đường tròn tâm O từ M cách O là 40cm đến điểm N cách M 20cm. Công của lực điện trường trong dịch chuyển đó
bằng: A. 0,9J
B. -0,9J
C. 0,3J
D. 0

Câu 14: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì:
A. Tụ nào có điện dung lớn thì có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
B. Tụ nào có điện dung lớn thì có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
C. Phải có cùng điện dung.
D. Phải có hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện bằng nhau.
−3
q = 10−8 C ; q2 = −2.10−8 C
Câu 15: Hai điện tích điểm 1
hút nhau bằng lực có độ lớn F = 10 N khi đặt trong khơng
khí. Khoảng cách giữa chúng là:
A. 3 2cm
B. 4cm
C. 4 2cm
D. 3cm
Câu 16: Cho hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 12V. Chọn khẳng định đúng?
A. VM – VN = 12V
B. VN – VM = 12V
C. VM = 12V
D. VN =12V
Câu 17: Tụ điện phẳng khơng khí được nối vào một nguồn điện khơng đổi, điện tích trên tụ là Q. Nếu tụ vẫn được
nối với nguồn nhưng khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên gấp 2, đồng thời nhúng tồn bộ tụ điện vào điện mơi có
hằng số điện mơi ε = 4 thì năng lượng của tụ sẽ:
A. tăng gấp 2
B. không thay đổi
C. tăng 8 lần
D. giảm 2 lần
20
µ
F
Câu 18: Một tụ điện có điện dung

, khi có hiệu điện thế 5V thì năng lượng của tụ điện là:
A. 50mJ
B. 500J
C. 0,25mJ
D. 50J
Câu 19: Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là
3.105V/m, khoảng cách giữa hai tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là:
A. 2.10-4C
B. 3.10-6C
C. 2,5.10-4C
D. 4.10-4C
Câu 20: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong khơng khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích điểm
trái dấu q1 và q2 thì thấy cường độ điện trường tại B là E 1 = 120kV/m và E2 = 100kV/m. Nếu đặt đồng thời tại A 2
điện tích điểm trên thì cường độ điện trường tại B là:
A. 20kV/m
B. 0
C. 110kV/m
D. 220kV/m
r
−6
Câu 21: Con lắc đơn có quả cầu khối lượng m = 10g mang điện tích q = 10 C treo trong điện trường đều E hợp
r
với phương ngang một góc 300, E hướng lên trên và có độ lớn E = 10 5V/m, lấy g = 10m/s2. Sức căng của dây treo
ở vị trí cân bằng là:
A. 0,1 3N
B. 0,1N
C. 0, 2 3N
D. 0,05 3N
Câu 22: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại
song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2cm. Lấy g = 10m/s 2. Hiệu điện thế đặt vào hai

tấm kim loại là:
A. 255V
B. 127,5V
C. 63,75V
D. 734,4V


Câu 23: Một quả cầu khối lượng 10g, mang điện tích q 1= 0,1µC treo vào một sợi chỉ cách điện, người ta đưa quả
cầu 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 30 0, khi đó hai quả cầu ở trên
cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Lực căng của sợi dây là:
A. 1,15N
B. 0,115N
C. 0,015N
D. 0,15N
C
=
0,
4
µ
F
;
C
=
0,
6
µ
F
2
Câu 24: Hai tụ điện 1
ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U<60V thì một trong hai

tụ có điện tích 30 µC . Hiệu điện thế và điện tích của tụ kia là:
A. 30V ;5µC
B. 50V ; 20 µC
C. 25V ;10 µ C

D. 40V ; 25µ C
Câu 25: Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn có hiệu điện thế U thì năng lượng
của bộ tụ là Wnt, khi ghép song song và nối vào hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là W //. Công thức
liên hệ đúng là: A. Wnt = W/ / B. W/ / = 4Wnt
C. W/ / = 2Wnt
D. Wnt = 4W/ /
Câu 26: Hai điện tích dương q 1 = q2 đặt tại hai điểm M và N cách nhau một đoạn 12cm. Tại điểm P trên đoạn MN
có E1=4E2 (E1, E2 lần lượt là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại P). Khoảng cách MP là:
A. 6cm
B. 3cm
C. 9cm
D. 4cm
Câu 27: Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Khi
electron đi qua điểm M có vận tốc 3,2.106m/s. Thời gian kể từ lúc qua M đến khi quay lại điểm M là:
A. 0, 2 µ s
B. 2 µ s
C. 3µ s
D. 0,1µ s
Câu 28: Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự trên đường thẳng. Tại A đặt điện tích điểm Q thì cường độ điện trường tại
B và C là 36V/m; 16V/m. Cường độ điện trường tại I trên đoạn BC biết IC = 2IB là:
A. 29V/m
B. 26V/m
C. 26,45V/m
D. 30V/m
Câu 29: Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q 1, q2 đặt trong chân khơng cách nhau 20cm hút

nhau một lực 5.10-7N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh có bề dày d, hằng số điện mơi ε = 4 thì lực hút
lúc tương tác giữa hai quả cầu là 3,2.10-7N. Bề dày của tấm thủy tinh có giá trị là:
A. 5cm
B. 10cm
C. 10mm
D. 5mm
Câu 30: Tụ điện khơng khí được tích điện sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng vào điện mơi có ε = 4 . Năng
lượng điện trường trong tụ sẽ:
A. tăng 4 lần
B. tăng 16 lần
C. giảm 4 lần
D. không đổi

ĐỀ SỐ 7
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 cm. Lực đẩy giữa chúng bằng
0,2.10-5 N. Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 μC.
B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 μC.
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 μC.
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 μC.

Câu 4: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng khi chúng lần lượt đặt cả hai vào hai chất điện môi khác nhau.
Xác định tỉ số hằng số điện môi của hai môi trường?
A.
B.
C. = 2
D. = 4
Câu 5: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm
điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.
B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng khơng đẩy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 6: Hai quả cầu A và B có khối lượng m 1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai
sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện dương cho hai quả cầu. Lực căng dây
trên đoạn AB sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu
B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu
C. T thay đổi.
D. T không đổi


Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là khơng đúng.
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.

C. Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 C, tại một điểm trong chân khơng cách điện tích
một khoảng 10 cm có độ lớn là.
A. E = 0,450 V/m.
B. E = 0,225 V/m.
C. E = 4500 V/m.
D. E = 2250 V/m.
Câu 10: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế
giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng.
A. UMN = VM – VN.
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
-9
-9
Câu 11: Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = - 5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là.
A. E = 18000 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 1,800 V/m.
D. E = 0 V/m.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng.
A. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn ln vng góc với bề mặt vật dẫn.
C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.
D. Điện tích của vật dẫn ln phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
Câu 13: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật
khác. Khi đó
A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.

B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.
C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.
D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.
Câu 14: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả
cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
D. hai quả cầu đều trở thành trung hồ điện.
Câu 15: Trong khơng khí ln ln có những iôn tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong khơng khí thì điện
trường này sẽ làm cho các iơn di chuyển như thế nào.
A. Iôn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
B. Iơn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
C. Iơn dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
D. Các iơn sẽ khơng dịch chuyển.
Câu 16: Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công A MN của lực điện trường khi điện tích
q di chuyển từ M đến N là.
A. AMN = q(VM – VN).
B. AMN = .
C. AMN = q(VM + VN).
D. AMN =
Câu 17: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10 -6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.10 -6
N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Câu 18: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong khơng khí có cường độ điện trường 4000 V/m
theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện mơi có hằng số điện mơi bằng 2 bao chùm điện tíchđiểm và điểm
đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là

A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.
B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.
D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
Câu 19: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4mJ. UAB có giá trị
A. 2V.
B. 2000V.
C. – 8V.
D. – 2000V.
Câu 20: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện .
A. Điện tích của tụ điện
B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện
C. Cường độ điện trường trong tụ điện.
D. Điện dung của tụ điện.


Câu 21: Một tụ điện có điện dung C = 50nF, đã được tích điện thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10V.
Năng lượng điện trường trong tụ bằng.
A. 2,5.10-6J.
B. 5.10-6J.
C. 2,5.10-4J.
D. 5.10-4J.
Câu 22: Tổng số electron và protôn trong một nguyên tử không thể là số nào sau đây?
A. 4
B. 16
C. 36
D. 25
-4
Câu 23: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 C đặt trong chân khơng, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10 -3
N thì chúng phải đặt cách nhau

A. 30000 m.
B. 300 m.
C. 90000 m.
D. 900 m.
Câu 24: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hồ về điện.
D. có điện tích khơng xác định được.
Câu 25: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
Một êlectron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào.
A. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B.3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D.3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Câu 26: Những đường sức điện nào vẽ ở dưới đây là đường sức của điện trường đều
A. Hình 2
B. Hình 4
C. Hình 1
D. Hình 3
Câu 27: Q là một điện tích điểm âm đặt
tại O. M và N là hai điểm nằm trong điện
trường của Q với OM = 10 cm và ON = 20 cm. Gọi V M, VN lần lượt là điện thế tại M và tại N. Chỉ ra bất đẳng thức
đúng:
A. VM< VN < 0
B. VN < VM < 0.
C. VM> VN > 0.
D. VN > VM > 0.
Câu 28: q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm.K là một thước nhựa. Người ta
thấy K hút được cả q lẫn q’. K được nhiểm điện như thế nào.

A. K nhiễm điện dương
B. K nhiễm điện âm.
C. K không nhiễm điện
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 6 (cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung
trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng ℓ = 4 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m).
D. E = 2160 (V/m).
Câu 30: Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A
và B. Chọn kết luận đúng?
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương
C. Cả A và B là điện tích âm
D. Cả A và B là điện tích âm
Câu 31: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F 0 khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ cịn cách 2cm
thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A.
B. 2F0
C. 4F0
D. 16F0
Câu 32: Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ dưới đây ứng với các đường sức của một điện tích điểm dương?
A. Hình 2
B. Hình 4
C. Hình 1
D. Hình 3
Câu 33: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8
C nằm tại A, q2 = 4.10-8 C nằm tại điểm
B và q3 = - 0,684.10-8 C nằm tại điểm C.
Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B, C lần

lượt là EA, EB, EC. Chọn phương án đúng
A. EA> EB = EC
B. EA = EB = EC
C. EA> EB> EC
D. EA< EB = EC
Câu 34: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau ở khoảng cách r đẩy nhau với lực F0. Sau
khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách r chúng sẽ
A. hút nhau với F < F0.
B. hút nhau với F > F0.
C. đẩy nhau với F < F0.
D. đẩy nhau với F > F0.
Câu 35: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là


A. hai điện tích dương
B. hai điện tích âm
C. một điện tích dương, một điện tích âm
D. khơng thể có các đường sức có dạng như thế
Câu 36: Hai điện tích q1 và q2 cách nhau 20 cm trong chân khơng. Lực đẩy giữa
chúng là 1,8 N. Tính q1, q2 biết q1 + q2 = 6.10-6 C.
A. q1 = 4.10-6 C; q2 = -4.10-6C.
B. q1 = 4.10-6 C; q2 = 6.10-6 C.
-6
-6
C. q1 = 4.10 C; q2 = 2.10 C.
D. q1 = -4.10-6 C; q2 = 2.10-6 C.
Câu 37: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn
cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là
A. E = 3.9.109
B. E = 0.

C. E = 9.109
D. E = 9.9.109
Câu 38: Giả sử thả nhẹ lần lượt ba hạt: electron, proton và nơtron vào trong lịng của hai bản tụ điện như hình
vẽ. Ta có các phát biểu sau:
(a) Hạt electron rơi xuống và bị lệch về bản A
(b) Hạt nơtron đứng yên
(c) Hạt proton rơi xuống và bị lệch về bản B
(d) Cả 3 hạt đều đứng yên
(e) Cả 3 hạt chuyển động thẳng đứng hướng xuống do tác dụng của trọng lực
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 39: Một hệ cơ lập gồm ba điện tích điểm có khối lượng khơng đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống
nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 40: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dơng xuống mặt đất, khi đó
hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108 V. Tính năng lượng của tia sét đó:
A. 35.108J
B. 45.108 J
C. 55.108 J
D. 65.108 J

---------------------HẾT-------------------




×