Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Đổi mới phương pháp dạy học và Kiểm tra đánh giá HS môn Vật lý THCS năm học 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.21 KB, 37 trang )

Hải Phòng, ngày 18 tháng 9 năm 2014
Một số kiểu tổ chức dạy học phát triển
năng lực HS
1. Dạy học theo trạm
2. Dạy học nghiên cứu tình huống
3. Dạy học dự án
4. Dạy học dựa trên tìm tòi khám phá
khoa học
5. Dạy học ngoại khóa
6. Dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột”
1. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực HS:
* Đối với HS:
- Khuyến khích, tạo động lực học tập cho
HS.
- Vì sự tiến bộ của HS.
- HS biết mình nắm được những gì.
- Tự điều chỉnh hoạt động học tập.
* Đối với GV:
- Nhận ra điểm mạnh, điểm yếu để điều
chỉnh PPDH phù hợp…
* Chú ý khi xác định mục tiêu KTĐG theo
định hướng phát triển năng lực HS:
- Dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học
tập; mối quan hệ giữa mục tiêu môn học, mục
đích học tập và đánh giá hoạt động học tập.
- Dựa vào bảng năng lực chung và bảng năng
lực chuyên biệt đã trình bày ở trên.
- Đối chiếu hai căn cứ trên trong 1 chủ đề vật


lí để xác định một cách tường minh mục tiêu
kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực ở chủ đề đó.
* Mục tiêu của môn học là những gì HS
cần đạt, bao gồm các thành tố:
- Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả
phương pháp nhận thức.
- Hệ thống kỹ năng kỹ xảo.
- Khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tế.
- Thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp,
đối với xã hội.
(Mục tiêu môn Vật lí cấp THCS đã được
cụ thể hóa trong chuẩn kiến thức kỹ
năng )
2. Các hình thức KTĐG
2.1 Đánh giá kết quả :
- Thường sử dụng sau
khi HS kết thúc 1 chủ đề
học tập, 1 chương, 1
HK
- Hình thức: cho điểm.
2.2 Đánh giá quá trình:
Diễn ra trong suốt quá trình học của
môn học.
+ Nhận thông tin phản hồi từ GV, HS
+ GV kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy
+ HS cải thiện những tồn tại
+ HS đảm nhận vai trò tự xây dựng tiêu
chí chấm điểm, tự đánh giá và đề ra

mục tiêu tức là sẵn sàng chấp nhận
cách thức đã được xây dựng để đánh
giá khả năng học tập của học của họ.
Một số đặc điểm của đánh
giá quá trình:
- Mục tiêu học tập phải rõ
ràng, phù hợp.
- Các nhiệm học tập cần
hướng tới mở rộng, nâng cao
hoạt động học tập.
Một số đặc điểm của đánh
giá quá trình:
- Việc chấm điểm hoặc cung
cấp thông tin phản hồi chỉ ra
các nội dung cần chỉnh sửa,
đồng thời đưa ra lời khuyên
cho các hành động tiếp theo.
Một số đặc điểm của đánh
giá quá trình:
- Đánh giá quá trình nhấn
mạnh đến tự đánh giá mức
độ đáp ứng các tiêu chí của
bài học và phương hướng cải
thiện để đáp ứng tốt hơn.
2.3 Đánh giá theo tiêu chuẩn và đánh giá
theo tiêu chí:
2.4 Tự suy ngẫm và tự đánh giá:
2.5 Đánh giá đồng đẳng:
Các công cụ đánh giá đồng đẳng về hoạt
động nhóm:

Công cụ 1: Hệ số đánh giá đồng đẳng.
Công cụ 2: Chia điểm số.
Công cụ 3: Kết quả của cả nhóm cộng một
số bổ sung.
2.6 Đánh giá qua thực tiễn.
3. Hướng dẫn biên soạn câu
hỏi/bài tập KT, ĐG theo định
hướng phát triển năng lực HS
của các chủ đề trong chương
trình
3.1 Quy trình biên soạn câu
hỏi/BTKT, ĐG theo định hướng
phát triển năng lực HS của một
chủ đề:
Bước 1: XD chủ đề của bộ môn.
Bước 2: Xác định chuẩn KT, KN, thái
độ của chủ đề.
Bước 3: Xác định loại câu hỏi/BT theo
hướng đánh giá năng lực (KT,
KN, TĐ) của HS trong chủ đề.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi/BT minh
họa cho mức độ đã miêu tả.
Bước 5: XD tiến trình tổ chức HĐ DH
chủ đề nhằm tới những năng
lực đã xác định.
4. Xây dựng ma trận đề
( Theo công văn
8773/BGD ĐT – GDTrH
ngày 30/12/2010 của
BGD)

5. VD minh họa về XD
công cụ KTĐG theo định
hướng phát triển năng lực
HS:
Chủ đề: Sự truyền thẳng
của ánh sáng – Vật lí 7
Chuẩn
KTKN
Những năng lực cần
bồi dưỡng
Hình
thức
KTĐG
Câu
hỏi/BT
Định
hướng
HĐ HT
1. NB
được Ta
nhìn thấy
một vật
khi có
AS từ
vật đó
truyền
vào mắt
ta.
K1: Nêu được “Ta nhìn
thấy một vật khi có ánh

sáng từ vật đó đến mắt ta”
KTM
KTV
(TNKQ)
1.1;1.4
1.2;1.3;
1.5
GV thông
báo kiến
thức, HS
ghi nhớ
K4: Gthích được vì sao
mắt nhìn thấy vật ở một số
hiện tượng thực tiễn
C1: Xác định được trình
độ hiện có của bản thân về
kiến thức “Điều kiện mắt
nhìn thấy vật”
KT M
hoặc
KTV
- BT
định
tính
- TNKQ
1.3; 1.4;
1.5; 1.6;
1.7; 1.8
1.9;
1.10

- Thực hiện
ở HĐ vận
dụng KT về
điều kiện
mắt nhìn
thấy vật
Chuẩn
KTKN
Những năng lực
cần bồi dưỡng
Hình
thức
KTĐG
Câu
hỏi/BT
Định
hướng
HĐ HT
1. NB
được Ta
nhìn thấy
một vật
khi có AS
từ vật đó
truyền
vào mắt
ta.
P1: Đặt được câu hỏi: “ Khi
nào ta nhìn thấy một vật”
P2: Nêu được một số VD …

và giải thích lý do
P7: Đề xuất được dự đoán”
Mắt nhìn thấy một vật hoặc
mắt không nhìn thấy vật
trong một số tình huống.
P8: Đề xuất được phương án
TN chứng minh “Ta …mắt
ta”
X6: Trình bày ý kiến cá
nhân, thảo luận, tự rút ra
nhận xét về điều kiện để mắt
nhìn thấy một vật.
Đánh giá
quá trình:
- Phiếu
đánh giá
theo
rubic
- Phiếu
đánh giá
đồng
đẳng
- HĐ nhóm.
PP chủ đạo
là: Dạy học
nêu vấn đề.
- Phiếu học
tập có các
bài:
1.11; .1.12;

1.13; 1.14;
1.15
- Xây dựng
rubric
- Đánh giá
lẫn nhau.
Chuẩn
KTKN
Những năng lực
cần bồi dưỡng
Hình
thức
KTĐG
Câu
hỏi/BT
Định
hướng
HĐ HT
2. Nêu
được ví
dụ về
nguồn
sáng và
vật sáng.
K1: Nêu được khái niệm
vật sáng, nguồn sáng.
K2: Chỉ ra được điểm
giống nhau giữa nguồn
sáng và vật sáng X2: Nêu
được một số ví dụ vật

sáng, nguồn sáng trong
thực tế.
P7: Đề xuất được dự
đoán, suy ra các hệ quả có
thể kiểm tra xem đốm
sáng mắt ta nhìn thấy là
nguồn sáng hay vật sáng
KTM
TNKQ
Bài tập
thí
nghiệm
2.1;2.2;
2.32.4;
2.5; 2.6
GV thông
báo kiến
thức, HS
ghi nhớ.
Thực hiện
ở hoạt
động củng
cố kiến
thức. Có
thể thi đấu
giữa các
nhóm.
Chuẩn
KTKN
Những năng lực

cần bồi dưỡng
Hình
thức
KTĐG
Câu
hỏi/BT
Định
hướng
HĐ HT
2. Nêu
được ví
dụ về
nguồn
sáng và
vật sáng.
K1: Nêu được khái niệm
vật sáng, nguồn sáng.
K2: Chỉ ra được điểm
giống nhau giữa nguồn
sáng và vật sáng X2: Nêu
được một số ví dụ vật
sáng, nguồn sáng trong
thực tế.
P7: Đề xuất được dự
đoán, suy ra các hệ quả có
thể kiểm tra xem đốm
sáng mắt ta nhìn thấy là
nguồn sáng hay vật sáng
KTM
TNKQ

Bài tập
thí
nghiệm
2.1;2.2;
2.32.4;
2.5; 2.6
GV thông
báo kiến
thức, HS
ghi nhớ.
Thực hiện
ở hoạt
động củng
cố kiến
thức. Có
thể thi đấu
giữa các
nhóm.
Chuẩn
KTKN
Những năng lực
cần bồi dưỡng
Hình
thức
KTĐG
Câu
hỏi/BT
Định
hướng
HĐ HT

3. Phát
biểu
được
định
luật
truyền
thẳng
của
ánh
sáng
K1: Phát biểu được
định luật truyền
thẳng của ánh sáng.
KT
miệng
3.1;
3.2
GV
thông
báo kiến
thức; HS
ghi nhớ.
Chuẩn
KTKN
Những năng lực
cần bồi dưỡng
Hình
thức
KTĐG
Câu

hỏi/BT
Định
hướng
HĐ HT
3. Phát
biểu
được
định
luật
truyền
thẳng
của
ánh
sáng
P1: Đề xuất được câu hỏi:
Ánh sáng truyền từ vật sáng
đến mắt người quan sát đi
theo đường nào?
P7: Đề xuất được dự đoán:
Trong không khí ánh sáng
truyền theo đường thẳng.
P8: Đề xuất được phương
án TN CM: Trong không khí
ánh sáng truyền theo đường
thẳng.
X6: Trình bày ý kiến cá
nhân, thảo luận, rút ra nhận
xét về đường truyền của AS
trong KK
Đánh giá

quá trình:
+ Phiếu
đánh giá
theo
tiêu chí
(Robric)
+ Phiếu
đánh giá
đồng
đẳng
3.3;
3.4;
3.5
HĐ nhóm.
PP chủ đạo
là: “Dạy
học nêu và
g.quyết VĐ
- Phiếu học
Tập,các bài
3.3; 3.4; 3.5
-
HS thảo
luận và khái
quát hóaKT
- HS đánh
giá lẫn nhau.
Chuẩn
KTKN
Những năng lực

cần bồi dưỡng
Hình
thức
KTĐG
Câu
hỏi/BT
Định
hướng
HĐ HT
4. Biểu
diễn
được
đường
truyền
của AS
(tia
sáng)
bằng
nửa
đường
thẳng
có mũi
tên.
K1: Nêu được khái
niệm tia sáng.
P5: Biểu diễn được
đường truyền của ánh
sáng trong không khí
bằng tia sáng.
-KTM

- KT
viết:
TNKQ
4.1;
4.2
4.3;
4.4
GV thông
báo kiến
thức, HS
ghi nhớ.

×