Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Kê hoạch giáo dục môn Hóa học lớp 10 năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.2 KB, 26 trang )

TRƯỜNG THPT LÝ NAM ĐẾ
TỔ: KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MƠN HĨA HỌC, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 7; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 04; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 03 ; Trên đại học:01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:04.
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

1

Thiết bị dạy học
Bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học

Số lượng
2 cái

2

Ống nghiệm Φ16

50 cái



3

Ống nghiệm Φ16 có nhánh

10 cái

4

Ống nghiệm Φ24 có nhánh

20 cái

5

Ống hút nhỏ giọt

30 cái

Các bài thí nghiệm/thực hành
- Bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học.
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Oxi – lưu huỳnh
- Cân bằng hóa học

- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen

Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng.

Ghi chú
Đã đủ
Có 20 cái, đề nghị
mua thêm
Cịn 5 cái, đề nghị
mua thêm
Có đủ
10 cái, đề nghị mua
thêm


6

Ống đong hình trụ 100ml

5 cái

7

Ống thuỷ tinh hình trụ loe 1 đầu

5 cái

8


Ống dẫn thuỷ tinh các loại

5 bộ

9

Ống dẫn bằng cao su

20 m

10

Bình cầu khơng nhánh đáy trịn

5 cái

11

Bình cầu có nhánh

5 cái

12
13

Sơ đồ thiết bị điều chế khí Clo,
axit HCl
Sơ đồ thiết bị 3 cơng đoạn chính

- Oxi – lưu huỳnh

- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng

Có đủ

Có đủ

Có đủ

Có đủ


Có đủ

Có đủ

01 bộ

- Nhóm halogen

Đề nghị mua bổ sung

01 bộ

- Oxi – lưu huỳnh

Đề nghị mua bổ sung


sản xuất axit sunfuric
14

Lọ thuỷ tinh miệng rộng

30 cái

15

Lọ thuỷ tinh miệng hẹp

20 cái


16

Lọ thuỷ tinh miệng hẹp kèm ống
hút nhỏ giọt

20 cái

17

Cốc thuỷ tinh 250ml

20 cái

18

Cốc thuỷ tinh 100ml

20 cái

19

Phễu lọc thủy tinh cuống ngắn

5 cái

- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh

- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
Có đủ
- Tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng


20


Chậu thủy tinh

5 cái

21

Đũa thủy tinh

10 cái

22

Đèn cồn thí nghiệm

5 cái

23

Bát sứ nung

5 cái

24

Kiềng 3 chân

10 cái

25


Nút cao su không có lỗ các loại

5 bộ

26

Nút cao su có lỗ các loại

5 bộ

- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
Có đủ
- Tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học.
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ

- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
Có đủ


27

Giá để ống nghiệm

5 cái

28

Lưới thép

10 cái

29


Miếng kính mỏng

5 cái

30

Cân hiện số

5 cái

31

Kẹp đốt hóa chất cỡ lớn

10 cái

32

Muỗng đốt hóa chất

30 cái

33

Kẹp đốt hóa chất cỡ nhỏ

20 cái

- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh

- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
Có đủ
- Tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Oxi – lưu huỳnh
Có đủ
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
15 cái, đề nghị mua
- Oxi – lưu huỳnh
thêm
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử

Có đủ
- Nhóm halogen


34

Kẹp ống nghiệm

20 cái

35

Găng tay cao su

3 hộp

36

Áo chồng

5 cái

37

Kính bảo vệ mắt khơng màu

50 cái

38


Kính bảo vệ mắt có màu

5 cái

39

Bình xịt tia nước

20 cái

- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
Có đủ
- Tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Đề nghị mua bổ sung
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen

Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
Đề nghị mua bổ sung
- Nhóm halogen


40

Chổi rửa ống nghiệm các loại

5 bộ

41

Thìa xúc hố chất

20 cái

42

Panh gắp hóa chất

20 cái


43

Giấy lọc

2 hộp

44

Giấy ráp

5 cái

45

Khay mang dụng cụ và hóa chất

20 cái

46

Bộ giá thí nghiệm

10 cái

- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh

- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen

Có đủ

10 cái, đề nghị mua
thêm

5 cái, đề nghị mua
thêm
1 hộp, đề nghị mua bổ
sung

Đề nghị mua bổ sung
5 cái, đề nghị mua bổ
sung
Có đủ


- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
47

Bộ dụng cụ điện phân dung dịch
NaCl

01 bộ

48

Natri kim loại Na

01 lọ

49

Lưu huỳnh bột S

01 lọ

50

Photpho đỏ P


01 lọ

51

Kẽm viên Zn

01 lọ

52

Phoi bào sắt Fe

01 lọ

- Oxi – lưu huỳnh

53

Bột sắt Fe

01 lọ

54

Băng Magie Mg

01 lọ

55


Nhôm bột Al

01 lọ

56

Nhôm lá Al

01 lọ

- Oxi – lưu huỳnh
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Oxi – lưu huỳnh
- Nhóm halogen
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh

57

Đồng phoi bào Cu

01 lọ

- Oxi – lưu huỳnh

58

Đồng lá Cu


01 lọ

- Oxi – lưu huỳnh

59

Brom dung dịch đặc Br2

01 lọ

- Nhóm halogen

- Nhóm halogen

Có đủ

- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Oxi – lưu huỳnh
- Oxi – lưu huỳnh
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng

Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Có đủ
Có đủ

Có đủ
Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Có đủ
Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Có đủ
Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Chưa có, đề nghị mua


60

Iot I2

01 lọ

61

Đồng (II) oxit CuO

01 lọ

62


Kalipenmaganat KMnO4

01 lọ

63

Mangan đioxit MnO2

01 lọ

64

Natri hiđroxit NaOH

01 lọ

65

Axit clohidric 37% HCl

01 lọ

66

Axit sunfuric 98% H2SO4

01 lọ

- Oxi – lưu huỳnh
bổ sung

- Nhóm halogen
Chưa có, đề nghị mua
- Oxi – lưu huỳnh
bổ sung
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
Có đủ
- Tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
Có đủ
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
Có đủ

- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh


- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Nhóm halogen
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Nhóm halogen
- Nhóm halogen
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng

67

Axit axetic 50% CH3COOH


01 lọ

68

Axit nitric 63% HNO3

01 lọ

69
70

Natri bromua NaBr
Natri iotua NaI

01 lọ
01 lọ

71

Kali iotua KI

01 lọ

72
73

Kali clorua KCl
Canxi clorua CaCl2.6H2O


01 lọ
01 lọ

74

Chì nitrat Pb(NO3)2

01 lọ

75

Bạc nitrat AgNO3

01 lọ

76

Natri sunfat Na2SO4.10H2O

01 lọ

77

Natri sunfit Na2SO3

01 lọ

- Oxi – lưu huỳnh

78


Đồng sunfat CuSO4.5H2O

01 lọ

- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen

Chưa có, đề nghị mua
bổ sung

Có đủ
Có đủ
Có đủ
Có đủ
Có đủ
Có đủ
Có đủ
Đã hết, đề nghị mua
bổ sung
Có đủ
Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Có đủ


79

Kẽm sunfat ZnSO4.7H2O


01 lọ

80

Canxi cacbonat CaCO3

01 lọ

81

Natri cacbonat Na2CO3.10H2O

01 lọ

82

Natrithiosunfat Na2S2O3

01 lọ

83

Dung dịch amoniac bão hồ NH3

01 lọ

84

Giấy quỳ tím


01 hộp

85

Phenolphtalein

01 hộp

86

Giấy đo pH

01 hộp

87

Nước cất H2O

01 lọ

- Oxi – lưu huỳnh
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử

- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử

Có đủ
Có đủ
Có đủ
Có đủ
Chưa có, đề nghị mua
bổ sung

Chưa có, đề nghị mua
bổ sung

Chưa có, đề nghị mua
bổ sung


Chưa có, đề nghị mua
bổ sung
Chưa có, đề nghị mua


88

Nước oxi già H2O2

01 lọ

89

Băng đĩa hướng dẫn thực hành
thí nghiệm

01 bộ

90

Băng đĩa một số thí nghiệm biểu
diễn

01 bộ

- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen

- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng
- Phản ứng oxi hóa – khử
- Nhóm halogen
- Oxi – lưu huỳnh
- Tốc độ phản ứng và cân bằng
hóa học

bổ sung

Chưa có, đề nghị mua
bổ sung

Có đủ

Có đủ

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
1

Tên phòng
Phòng TN tổ KHTN

Số lượng
01


Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
Giáo viên chuẩn bị thiết bị cần GVBM chủ động đưa thiết bị lên
cho tiết học hoặc tiết thực hành
lớp do chưa có phịng thực hành

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình (cả năm 35 tuần, 70 tiết)
STT
2

Bài học

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn

Số tiết
HỌC KÌ I

u cầu cần đạt


1

2

3

4


18 tuần: 2 tiết/tuần = 36 tiết
– Củng cố, khắc sâu lại các kiến thức hóa học cơ sở như:
khái niệm mol, định luật bảo toàn khối lượng, bảng tuần
hoàn ngun tố hóa học, các hợp chất vơ cơ, phi kim, phản
Ơn tập đầu năm
2
ứng hóa học.
– Rèn luyện kỹ năng tính tốn hóa học (tính số mol, khối
lượng), gọi tên các chất vơ cơ, viết và cân bằng phương
trình hóa học.
– Trình bày được thành phần của ngun tử (nguyên tử vô
cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ
nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron
Thành phần nguyên tử
1
(n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích, khối
lượng mỗi loại hạt).
– So sánh được khối lượng của electron với proton và
neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử.
– Trình bày được khái niệm về nguyên tố hố học, số hiệu
ngun tử và kí hiệu ngun tử.
Hạt nhân nguyên tử –Nguyên tố hóa
– Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.
2
học – Đồng vị.
– Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào
khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các
đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp.
Luyện tập: Thành phần nguyên tử
1

– Củng cố, khắc sâu các kiến thức về thành phần cấu tạo
nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng,
điện tích hạt nhân của các hạt, định nghĩa ngun tố hóa
học, kí hiệu ngun tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử
khối trung bình.


5

Cấu tạo vỏ electron nguyên tử

2

6

Cấu hình electron

2

7

Luyện tập: Cấu tạo vỏ elcetron
ngun tử

2

8

Bảng tuần hồn các ngun tố hóa


2

– Rèn luyện các kĩ năng xác định số electron, số proton, số
nowtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu ngun tử.
– Trình bày và so sánh được mơ hình của Rutherford –
Bohr với mơ hình hiện đại mơ tả sự chuyển động của
electron trong nguyên tử.
– Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối
quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp.
– Biết được số electron tối đa có trong một lớp và một
phân lớp.
– Biết được thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử.
– Nắm được thế nào là cấu hình electron nguyên tử. Viết
được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp
electron khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu
tiên trong bảng tuần hoàn.
– Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của
ngun tử dự đốn được tính chất hố học cơ bản (kim loại
hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.
– Củng cố, khắc sâu kiến thức về: Thứ tự các phân lớp
electron theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử;
Số electron tối đa trong một lớp, phân lớp; Cấu hình
electron nguyên tử.
– Rèn luyện kĩ năng xác định số electron của các lớp và số
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử 20 nguyên tố đầu
trong bảng tuần hồn, từ đó suy ra tính chất cơ bản của
nguyên tố.
– Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và



học

9

10

Sự biến đổi tuần hồn cấu hình
electron ngun tử, tính chất của các
ngun tố hóa học. Định luật tuần
hồn và ý nghĩa của bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học

Luyện tập: Bảng tuần hồn, sự biến
đổi tuần hồn cấu hình electron
ngun tử và tính chất của các

4

2

bảng tuần hồn các ngun tố hố học.
– Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hố
học và nêu được các khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhóm).
– Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hố học (dựa theo cấu hình electron).
– Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron:
nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hố học: kim loại,
phi kim, khí hiếm).
– Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính ngun tử
trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực

hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và dựa
theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên
xuống dưới).
– Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm
điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các ngun tố
trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).
– Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất
acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Viết
được phương trình hố học minh hoạ.
– Phát biểu được định luật tuần hồn.
– Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố
hố học: Mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hồn các
ngun tố hố học) với tính chất và ngược lại.
– Củng cố kiến thức về: Cấu tạo bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình
electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, tính


ngun tố hóa học

11

Kiểm tra giữa kì I

1

12

Liên kết ion – Tinh thể ion.


1

13

Liên kết cộng hoá trị

2

phi kim, bán kính ngun tử, độ âm điện, hóa trị và định
luật tuần hoàn.
– Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về mối quan hệ giữa vị trí,
cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
– Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về:
Thành phần nguyên tử; hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hoá
học – đồng vị; cấu tạo vỏ nguyên tử; cấu hình electron
nguyên tử, bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và định
luật tuần hồn.
– Kiểm tra kĩ năng giải bài tốn xác định loại hạt trong
nguyên tử; điện tích hạt nhân; tính nguyên tử khối trung
bình; số khối; viết cấu hình electron nguyên tử suy ra loại
nguyên tố và tính chất của đơn chất, xác định vị trí nguyên
tố trong bảng tuần hồn và so sánh tính chất của các ngun
tố lân cận.
– Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp điều chỉnh
phù hợp cho các tiết học sau.
– Trình bày được khái niệm ion, cation, anion.
– Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion.
– Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl. Giải thích được vì sao
các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện
thường (dạng tinh thể ion).

– Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết
cộng hố trị (liên kết đơn, đơi, ba).
– Trình bày được khái niệm về liên kết cho nhận.
– Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hố trị khơng


14

Hoá trị và số oxi hoá

1

15

Luyện tập: Liên kết hoá học

2

16

Phản ứng oxi hoá – khử

2

17

Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử

3


phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
– Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết.
– Lắp được mơ hình phân tử, tinh thể NaCl (theo mơ hình
có sẵn).
– Xác định được hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất
ion và hợp chất cộng hóa trị.
– Trình bày được khái niệm số oxi hóa và xác định được số
oxi hóa của các nguyên tố hóa học.
– Củng cố và khắc sâu các kiến thức về các loại liên kết hóa
học chính để vận dụng giải thích sự hình thành một số loại
phân tử.
– Rèn luyện kỹ năng xác định hóa trị và số oxi hóa của
nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
– Nêu được khái niệm và xác định được số oxi hoá của
nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.
– Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử và ý
nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử.
– Mơ tả được một số phản ứng oxi hố – khử quan trọng
gắn liền với cuộc sống.
– Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng phương
pháp thăng bằng electron.
– Nắm vững các kiến thức sau: Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi
hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử.
– Rèn luyện kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của
phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng
electron.


18


Bài thực hành 1: Phản ứng oxi hố –
khử

19

Ơn tập cuối kì I

20

Kiểm tra cuối kì I

– Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học: Thao tác và quan
sát các hiện tượng xảy ra trong khi làm thí nghiệm.
1
– Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng
xảy ra trong các phản ứng oxi hóa – khử. Viết các phương
trình xảy ra.
– Củng cố, khắc sâu lại các kiến thức về: nguyên tử, bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hố học, phản
ứng oxi hố khử.
– Rèn luyện các kĩ năng: Giải bài tập viết cấu hình electron,
2
xác định vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn, dự đốn
tính chất của các ngun tố, so sánh tính kim loại, phi kim
và tính axit, bazơ, bán kính độ âm điện, cân bằng phản ứng
oxi hố – khử, biểu diễn sự tạo thành liên kết công hoá trị
và liên kết ion.
– Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về:
nguyên tử, bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, liên kết
hố học, phản ứng oxi hoá khử.

– Kiểm tra kĩ năng: giải bài tập viết cấu hình electron, xác
định vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn, dự đốn tính
1
chất của các nguyên tố, so sánh tính kim loại, phi kim và
tính axit, bazơ, bán kính độ âm điện, cân bằng phản ứng oxi
hoá – khử, biểu diễn sự tạo thành liên kết cơng hố trị và
liên kết ion.
– Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp điều chỉnh
phù hợp cho các tiết học sau.
HỌC KÌ II


21

Chủ đề 2: Nhóm halogen

17 tuần: 2 tiết/tuần = 34 tiết
12
– Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố
halogen.
– Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sơi của các đơn chất halogen.
– Giải thích được sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
của các đơn chất halogen dựa vào tương tác van der Waals.
– Trình bày được xu hướng nhận thêm 1 electron (từ kim
loại) hoặc dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp
chất ion hoặc hợp chất cộng hố trị dựa theo cấu hình
electron.
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng
minh được xu hướng giảm dần tính oxi hố của các halogen

thơng qua một số phản ứng: Thay thế halogen trong dung
dịch muối bởi một halogen khác; Halogen tác dụng với
hydrogen và với nước.
– Giải thích được xu hướng phản ứng của các đơn chất
halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của halogen
và năng lượng liên kết H–X (điều kiện phản ứng, hiện
tượng phản ứng và hỗn hợp chất có trong bình phản ứng).
– Viết được phương trình hố học của phản ứng tự oxi hoá
– khử của chlorine trong phản ứng với dung dịch sodium
hydroxide ở nhiệt độ thường và khi đun nóng; ứng dụng
của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa.
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm
chứng minh tính oxi hố mạnh của các halogen và so sánh


22

Oxi - Ozon

2

23

Chủ đề 3: Lưu huỳnh và hợp chất của

9

tính oxi hố giữa chúng (thí nghiệm tính tẩy màu của khí
chlorine
ẩm; thí nghiệm nước chlorine, nước bromine tương tác với

các dung dịch sodium chloride, sodium bromide, sodium
iodide).
– Nhận xét (từ bảng dữ liệu về nhiệt độ sôi) và giải thích
được xu hướng biến đổi nhiệt độ sơi của các hydrogen
halide từ HCl tới HI dựa vào tương tác van der Waals. Giải
thích được sự bất thường về nhiệt độ sơi của HF so với các
HX khác.
– Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy
hydrohalic acid.
– Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion F–, Cl–,
Br–, I– bằng cách cho dung dịch silver nitrate vào dung
dịch muối của chúng.
– Trình bày được tính khử của các ion halide (Cl–, Br–, I–)
thông qua phản ứng với chất oxi hoá là sulfuric acid đặc.
– Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide
– Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản của
oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh. Chứng minh được ozon
có tính oxi hóa mạnh hơn oxi và hiểu được ngun nhân
tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.
– Biết được vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống
trên trái đất
– Ngun tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
– Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản và


lưu huỳnh

ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất.
– Thực hiện được thí nghiệm chứng minh lưu huỳnh đơn
chất vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại), vừa có tính

khử (tác dụng với oxygen).
– Trình bày được tính oxi hố (tác dụng với hydrogen
sulfide) và tính khử (tác dụng với nitrogen dioxide, xúc tác
nitrogen oxide trong khơng khí) và ứng dụng của sulfur
dioxide (khả năng tẩy màu, diệt nấm mốc,...).
– Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động
của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một
số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào
khơng khí.
– Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và
nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.
– Trình bày được cấu tạo H2SO4; tính chất vật lí, tính chất
hố học cơ bản, ứng dụng của sulfuric acid loãng, sulfuric
acid đặc và những lưu ý khi sử dụng sulfuric acid.
– Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi
hố mạnh và tính háo nước của sulfuric acid đặc (với đồng,
da, than, giấy, đường, gạo,...).
– Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng,
chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ mơi trường để giải
thích các giai đoạn trong q trình sản xuất sulfuric acid
theo phương pháp tiếp xúc.
– Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng:
barium sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate (amoni


24

Kiểm tra giữa kì II

1


25

Tốc độ phản ứng hố học

2

sunfat), calcium sulfate (canxi sunfat), magnesium sulfate
(magie sunfat) và nhận biết được ion SO 42- trong dung dịch
bằng ion Ba2+.
– Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về: Vị trí của
các đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh trong bảng tuần
hồn các ngun tố hóa học, tính chất, phương pháp điều
chế của các đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp
chất của chúng. Khả năng phân biệt các chất.
– Đánh giá các kỹ năng của học sinh về: Viết phương trình
hố học theo sơ đồ phản ứng, giải bài tập hóa học: Tính
nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol của các chất theo
phương trình hóa học, xác định các nguyên tố, phần trăm
các nguyên tố.
– Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hố học và
cách tính tốc độ trung bình của phản ứng.
– Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ
phản ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng khối
lượng (M. Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng cho phản
ứng đơn giản nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng).
Từ đó nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng.
– Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp suất,
diện tích bề mặt, chất xúc tác).

– Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
– Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ).


26

Cân bằng hoá học

2

27

Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân
bằng hố học

3

28

Ơn tập cuối kì II

2

29

Kiểm tra cuối kì II

1


– Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hố học vào
việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất
– Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng
thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch.
– Viết được biểu thức hằng số cân bằng (K C) của một phản
ứng thuận nghịch.
– Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của
nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng:
(1) Phản ứng: 2NO2
N2O4
(2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.
– Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le
Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp
suất đến cân bằng hoá học.
– Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tốc độ phản ứng và
cân bàng hóa học.
– Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng
lơ Sa – tơ – li – ê cho cả cân bằng hóa học
– Củng cố, khắc sâu lại các kiến thức về: nhóm halogen,
oxi – lưu huỳnh, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
– Rèn luyện các kĩ năng: Giải bài tốn hóa học liên quan tới
nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh, viết phương trình phản
ứng, dãy chuyển hóa, nhận biết một số chất vô cơ.
– Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về:
nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh, tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học.
– Kiểm tra kĩ năng: Giải bài tốn hóa học liên quan tới


nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh, viết phương trình phản

ứng, dãy chuyển hóa, nhận biết một số chất vơ cơ.
– Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp điều chỉnh
phù hợp cho năm học sau.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thơng)
STT
1

Chun đề
HỐ HỌC TRONG VIỆC
PHÒNG CHỐNG CHÁY
NỔ

Số tiết

Yêu cầu cần đạt
– Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy (thuộc loại phản ứng
oxi hoá – khử và là phản ứng toả nhiệt, phát ra ánh sáng).
– Nêu được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ (xăng, dầu
cháy trong khơng khí; Mg cháy trong CO2,...).
– Nêu được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra.
– Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ (xảy ra với tốc
độ rất nhanh kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn)
– Trình bày được khái niệm về “nổ bụi” (nổ bụi là vụ nổ gây bởi các hạt
bụi rắn có kích thước hạt nhỏ (hầu hết các vật liệu hữu cơ rắn như bột
nhựa, bột đường, bột ngũ cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng
với oxi và toả nhiệt mạnh) trong khơng khí).
– Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản
ứng cháy: CO2, CO, HCl, SO2,... và tác hại của chúng với con người. (CO
rất độc với con người. Ở nồng độ 1,28%CO, con người bất tỉnh sau 2 – 3
hơi thở, chết sau 2 – 3 phút).

– Nêu được khái niệm về điểm chớp cháy (là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất
của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi (có thể
thay bằng cụm từ chất lỏng cháy dễ bay hơi vì nhiều hợp chất hữu cơ
khơng có khả năng cháy) tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không


2

THỰC HÀNH HỐ HỌC
VÀ CƠNG NGHỆ

khí khi gặp nguồn phát tia lửa).
– Nêu được khái niệm về nhiệt độ tự bốc cháy (là nhiệt độ thấp nhất mà tại
đó, chất cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện
áp suất khí quyển).
– Trình bày được việc sử dụng điểm chớp cháy để phân biệt chất lỏng dễ
cháy và có thể gây cháy.
– Trình bày được khái niệm nhiệt độ cháy.
– Phân tích được dấu hiệu để nhận biết về những nguy cơ và cách giảm
nguy cơ gây cháy, nổ; cách xử lí khi có cháy, nổ. (Chú ý tìm hiểu, thu thập
thơng tin về điểm chớp cháy, nhiệt độ cháy của những chất hay gặp trong
cuộc sống như: xăng, dầu, vật liệu xây dựng).
– Nêu được các nguyên tắc chữa cháy (làm giảm tốc độ phản ứng cháy)
dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hố học.
– Giải thích được vì sao lại hay dùng CO 2 để chữa cháy (cách li và làm
giảm nồng độ O2; CO2 nặng hơn không khí).
– Giải thích được vì sao lại hay dùng nước để chữa cháy (làm giảm nhiệt
độ xuống dưới nhiệt độ cháy,...).
– Giải thích được lí do vì sao một số trường hợp không được dùng nước để
chữa cháy (cháy xăng, dầu; đám cháy chứa hoá chất phản ứng với nước,...)

mà lại phải dùng cát, CO2...
– Giải thích được tại sao đám cháy có mặt các kim loại hoạt động mạnh
như kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm... không sử dụng nước, CO 2, cát
(thành phần chính là SiO2), bọt chữa cháy (hỗn hợp khơng khí, nước và
chất hoạt động bề mặt) để dập tắt đám cháy.
Vẽ được công thức cấu tạo, công thức Lewis của một số chất vô cơ và hữu
cơ.


×