Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng thận - La Hồng Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 98 trang )

SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG
THẬN


MỤC TIÊU
1. Trình bày rối loạn chức năng cầu thận (nguyên
nhân, cơ chế, biểu hiện).
2. Trình bày cơ chế suy thận cấp, suy thận mạn.
3. Phân tích rối loạn chức năng ống thận (nguyên
nhân, cơ chế, biểu hiện).
4. Trình bày cơ chế hơn mê thận.
5. Trình bày ngun lý các thăm dò chức năng
thận.


CẤU TẠO THẬN
Đơn vị cấu tạo của thận: nephron; thận cấu tạo từ
1 – 1,2 triệu đơn vị.


Cấu tạo cầu thận

Động mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phút hay
1400 – 1500 lít/ngày


Cấu tạo ống thận


Cấu tạo tế bào ống thận
Nhiều vi nhung mao



Nhiều ty thể tạo ATP


Tuần hoàn thận

Áp lực thủy tĩnh mao mạch cầu thận > áp lực keo
mao mạch cầu thận → tạo dịch lọc từ huyết tương
sang bao Bowmann.
Dịch lọc 120 ml/phút, tương đương 20% huyết tương
qua thận → dịch lọc khoảng 170 lít/ngày.


Tuần hoàn thận (tt)


Tuần hoàn thận (tt)
Động mạch thận cung cấp: 1000 ml máu/phút
hay 1400 – 1500 lít/ngày, chiếm 20% cung lượng
tim.

90% cho vỏ và tủy ngoài, 10%
tủy trong, 1-2% vùng đài thận.


Tuần hoàn thận (tt)
Lượng tiêu thụ oxy tại
thận:
- 15%: chức năng lọc
của cầu thận

- 85%: bài tiết và tái
hấp thu của ống thận
(quan trọng nhất là tái
hấp thu Na+; hấp thu
1 mol Na+ cần 0,04
mol oxy).


CHỨC NĂNG THẬN
2 chức năng:
- Chức năng nội tiết.
- Chức năng ngoại tiết.


Chức năng nội tiết
Duy trì số lượng hồng cầu và huyết áp.
- Tiết renin (do bộ máy cận cầu thận tiết): duy trì
ổn định huyết áp.

- Tiết erythropoietin: duy trì số lượng hồng cầu.


Chức năng ngoại tiết


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
- Sản phẩm cuối cùng của chuyển hóa các chất trong
cơ thể.
- Chất độc nội sinh, ngoại sinh.

- Sản phẩm thừa (so với nhu cầu).
- Lọc hồn tồn các chất có kích thước < 4 nm và
ngăn chặn hồn tồn các chất có kích thước > 8 nm
Tiết các chất tạo
màng cơ bản, trên
màng cơ bản tích
điện âm.
Kích thước 4 nm


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
Áp lực lọc ở cầu thận:
Pl = Pc – (Pk + Pn)
Pl áp lực lọc
Pc áp lực thủy tĩnh ở mao mạch cầu thận, khoảng 60
mmHg.
Pk áp lực keo ở mao mạch cầu thận, khoảng 32
mmHg
Pn áp lực nước và keo trong bao Bowmann, khoảng
18 mmHg
→ Pl khoảng 10 mmHg.


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực:
1. Áp lực thủy tĩnh trong mao mạch thận: huyết áp và sức
cản tiểu động mạch đến và tiểu động mạch đi.
+ Sức cản không đổi, khi thay đổi huyết áp → thay đổi

mức lọc cầu thận.
+ Huyết áp động mạch đến không đổi, khi tiểu động
mạch co → giảm lọc; nếu giãn → tăng lọc.
Tiểu động mạch đi thì ngược lại.


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực (tt):
2. Áp lực keo của nang Bowmann: protein Bowmann
= 0,2 – 0,5% protein huyết tương → vai trò không
đáng kể.


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
Giúp cho quá trình lọc nhờ 3 lực (tt):
3. Lưu lượng máu qua thận: mao mạch cầu thận cô đặc
dần do mất dịch qua Bowmann → tăng nồng độ protein
tại mao mạch → cản trở quá trình lọc. Lực lọc vẫn duy
trì tốt nếu được thay thế huyết tương mới khắc phục xu
hướng trên.


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
Cản trở quá trình lọc bởi:
- Áp lực thủy tĩnh của bao Bowmann và áp lực keo
trong mao mạch cầu thận, thường > 18 mmHg
+ Chúng tăng → giảm áp lực lọc.

Pl = Pc – (Pk + Pn)
Hệ số lọc (Kf): Lưu lượng lọc/áp suất lọc. Bình
thường: Kf = 125/10 = 12,5 ml/phút/mmHg.


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC: điều kiện để lọc của cầu thận diễn ra:
- Huyết áp trung bình: 80 – 180 mmHg.
HATB < 70 mmHg: ngưng quá trình lọc.
HATB > 180 mmHg: mức lọc phụ thuộc huyết áp.


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
- Các sản phẩm cuối cùng của các q trình
chuyển hóa hóa trong cơ thể (urê, acid uric,
creatinin,…)
- Các chất độc nội sinh (bilirubin kết hợp, các
acid) và một số chất độc ngoại sinh (vào bằng
đường tiêu hóa và đường máu)
- Các sản phẩm thừa (so với nhu cầu): natri,
nước, muối vô cơ,…


Chức năng ngoại tiết (tt)
LỌC:
Khi giảm số cầu thận, các cầu thận còn lại sẽ
tăng cường hoạt động bằng cách phì đại, trong
khi chức năng ống thận vẫn bình thường → sự
ứ đọng các chất không như nhau.

Cơ thể sẽ chết nếu: tổng số cầu thận còn hoạt
động là 10% (= lọc 12 ml/phút).


Chức năng ngoại tiết (tt)
Bài tiết và tái hấp thu:
- Cơ chế sinh học, hóa lý (enzym, năng lượng hóa
học) và yếu tố vật lý (các lực).


Chức năng ngoại tiết (tt)


Chức năng ngoại tiết (tt)
Bài tiết và tái hấp thu (tt):
Cơ chế sinh học và hóa học của q trình vận
chuyển:
- Khuếch tán thụ động: do chênh lệch nồng độ
điện – hóa học.
- Vận chuyển tích cực: xun tế bào hay qua khe
nối:
+ Vận chuyển tích cực nguyên phát: liên quan
enzym ATPase.
+ Vận chuyển tích cực thứ phát: một chất vận
chuyển tích cực ngun phát, các chất cịn lại lợi
dụng năng lượng của chất đầu để vận chuyển.


×