Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Tác động của định hướng việc làm thêm tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.42 KB, 57 trang )

TRƯÒNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TÉ

BÁO CÁO TỎNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM HỌC 2012-2013

TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM THÊM TỚI ĐỊNH
HƯỚNG NGHÈ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Thuộc nhóm ngành khoa học:

Sinh viên thực hiện:

Cơ bản

Nguyễn Thị Phương (Chịu trách nhiệm chính)
Trương Thị Xuân Hảo

Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc:
Kinh
Lớp, khoa: D10QT02
Ngành học: Quản trị kinh doanh

Năm thứ: 3 /số năm đào tạo:4

Người hướng dẫn-. Th.s Huỳnh Thạnh

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cúư CỦA ĐÈ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM BÁN THỜI GIAN ĐÉN ĐỊNH


HƯỚNG NGHÈ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- Lóp: D10QT02

Khoa: Kinh Tế Năm thứ: 3 số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Ths Huỳnh Thạnh
2. Mục tiêu đề tài:
Đánh giá tác động của việc làm bán thời gian đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên
khóa 1 khoa kinh tế - trường đại học Thủ Dầu Một.
3. Tính mới và sáng tạo:
Nghiên cứu và đánh giá tác động của việc làm them đối với sinh viên và đưa ra các giải pháp
khuyến nghị cho nhà trường để sinh viên ra trường có việc làm và làm đúng việc
4. Kết quả nghiên cứu:
Việc làm them không tác động tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Đưa ra một số khuyến nghị nhằm tạo cơ sở cho giải pháp giải quyết vấn đề thiếu việc làm
cho sinh viên kinh tế. Là cơ sở cho các nghiên cứu chuyên sâu sau này..


6. Công bố khoa học của sinh viên tù’ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu to về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng
các kết quả nghiên cứu (hếu có)‘.


Ngày 25 tháng 5 năm I 3
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)
Nguyễn Tfti Phương

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
í/úị cfcy du? nuitt chứ

/d&ì
exsfi db

ciỉcố kb> Ạo-.

Ngày /5 tháng năm ? 0 í ?
Xác nhận của lãnh đạo khoa

Người hướng dẫn

(kỷ, họ và tên)

Ths Huỳnh Thạnh


THƠNG TIN VÈ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THựC HIỆN ĐÈ TÀI
II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):

I. sơ Lược VÈ SINH VIÊN:
*Họ
Năm
thú'Nguyễn
1:
và tên:
Thị Phương Sinh
Ngành
học: Quản
trị kinh
ngày:
10 Tháng
08 Nơi
sinh:doanh
Nam

1

Năm 1992
Khoa: Kinh Te

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Đàn - Nghệ An Lớp: D10QT02
Sơ lược thành tích: Học bổng sinh viên cả năm học, học bổng công ty nhựa eve- plastic *
Khoa:
Kinh Tế
Khóa: 2010-2014
Năm thứ 2:
Địa chỉ liên hệ: D10QT02, Đại Học
Điện thoại: 01649.623.537


ủ Dầu Một, Phú Hòa, Bình Dương
Email:


Ngành học: Quản trị kinh doanh

Khoa: Kinh Tế

Kết quả xếp loại học tập:
Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động đồn nhiệt tình, đầy đủ.

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)
Sinh viên chịu trách nhiệm chính

Ngày tháng ỉ năm 2 f B
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
Nen tảng nghiên cún....................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 2
Phạm vi, mơ hình và phương pháp nghiên cứu............................................................. 2
«
1.4.Kết cấu của đề tài.............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 2: Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỎNG QUAN CÁC NGHIÊN cứu TRƯỚC ĐÓ 6
2.1. Các khái niệm.................................................................................................................6

2 .2. Các lý thuyết....................................................................................................................8
2.3. Tống quan các nghiên cứu trước đó..............................................................................9
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu............................................................................................................................14
3.1. Đánh giá chung............................................................................................................. 14
3.2 Phân tích nhận định việc đi làm bán thịi gian khơng ảnh hưởng tới định hướng nghê
1.1.
1.2.
1.3.

nghiệp đối vói sinh viên có đi làm thêm sau khi ra trường........................................ 20
3.3 Phân tích nhận định việc đi làm bán thịi gian khơng ảnh hưởng tói định hướng
nghề nghiệp sau khi ra trường đối vó'i sinh viên khơng đi làm thêm.......................27
Phân tích hiện trạng một bộ phận sinh viên chưa định hướng được nghề nghiệp.. 30
Nhận xét chung..... ...................................................................................................... 31
CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................................. 34
4.1. Nhận xét chung.............................................................................................................. 34
4.2. Một só khuyến nghị được đưa ra sau khi nghiên cứu vấn đề.....................................35
4.3 Những hạn chế và hướng phát triển tiếp theo.............................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................... 40
PHỤ LỤC............................................................................................................................................................................ 43
1.
BẢNG KÉT QUẢ KHẢO SÁT..................................................................................... 43
2.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT......................................................................................48
3.4.
3.5.


LỜI CẢM ƠN
Trong thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ

của người khác. Trong suốt qua trình nghiên cứu nhóm đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của q thầy cơ, bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc, nhóm xin gửi tới giảng viên :
Th.s Huỳnh Thạnh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình truyền đạt vốn kiến thức
quý báu cho nhóm trong suốt quá trình làm đề tài nghiên cứu đã tận tâm hướng dẫn từng bước
trong quá trình thực hiện đề tài. Nếu như khơng có những hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì bài thu
hoạch của nhóm rất khó hồn thiện. Một lần nữa nhóm xin gửi tới thầy lịng biết ơn chân thành.
Bài thu hoạch được thực hiện trong vòng 3 tuần. Bước đầu đi vào thực tế nghiên cứu về
vấn đề các yếu tố ảnh hường tới định hướng nghề nghiệp, do kiến thức còn hạn chế và bỡ ngỡ
trong lần đầu làm nghiên cứu khoa học nên sai sót là khơng thể tránh khỏi. Nhóm rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy để kiến thức của nhóm được hồn thiện hơn và làm tốt
hơn trong những nghiên cứu lần sau.

Nhóm thực hiện


TĨM TẮT
Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên các hệ đại học, cao đẳng, trung cấp ra trường nhưng
không phải phần lớn các cử nhân mới ra trường kia đều có việc làm. vấn đề thiếu việc làm đã tồn
tại nhiều năm qua đối với sinh viên mới ra trường. Nguyên nhân do đâu, sinh viên không được đào
tạo đúng ngành nghề hay do chương trình đào tạo chưa thực tế với nhu cầu tuyển dụng của nhà
tuyển dụng. Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề sinh viên thất nghiệp và nguyên nhân chủ yếu là do
sinh viên chưa định hướng được ngành nghề phù hợp với năng lực của mình và nhu cầu thị trường
lao động đang cần. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên nhưng
nghiên cứu này sẽ đi sâu sát vào nhân tố việc làm thêm để nhận xét việc làm thêm của sinh viên có
ảnh hưởng gì tới việc định hướng nghề nghiệp của sinh viên từ đó có thể làm nền tảng cho các
nghiên cứu có chất lượng và đưa ra được giải pháp thiết thực cho vấn đếinh viên ra trường thất
nghiệp sau này
Đe tài tiến hành nghiên cứu toàn bộ sinh viên Khoa Kinh Tế , Trường Đại Học Thủ Dầu
Một, Bình Dương , Khóa 2010- 2014 để đánh giá tác động của việc làm thêm tới định hướng nghề

nghiệp của sinh viên nhằm mục tiêu xem xét ảnh hưởng của việc làm bán thời gian tới định hướng
nghề nghiệp của sinh viên khoa Kinh Tế Đại Học Thủ Dầu Một và đưa ra những khuyến nghị và
làm cơ sở cho những nghiên cứu sau này để mỗi sinh viên Kinh Te được đào tạo tại Trường Đại
Học Thủ Dầu Một ra trường đều có việc làm và làm đúng với chuyên ngành đã được đào tạo


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tỷ số sinh viên tham gia khảo sát

Trang
4

Bảng 3.1 Tỷ lệ đi làm thêm của nam sinh viên so với nữ sinh viên
Bảng 3.2 Tỷ lệ định hướng nghề nghiệp của sinh viên nam so với sinh viên
nil’
11 LI
Bảng 3.3 Sự đa dạng công việc làm thêm chủ yếu của sinh viên
Bảng 3.4 Tỷ lệ chọn ngành nghề của sinh viên khi định hướng nghề nghiệp
Bảng 3.5 Tỷ lệ sinh viên đi làm bán thời gian và không đi làm định hướng

17
1
8
1
9
20
22

nghề nghiệp so với tổng số sinh viên
Bảng 3.6 Tỷ lệ chọn công việc yêu thích của sinh viên

Bảng 3.7 Định hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh

23
25

doanh
Bảng 3.8 Định hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành kế toán

25

Bảng 3.9 Thời gian đi làm bán thời gian của sinh viên
Bảng 3.10 Tỷ lệ phần trăm những công việc sinh viên làm

26
27

Bảng 3.11 Mục đích đi làm của sinh viên

28

Bảng 3.12 Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khi đi làm thêm
Bảng 3.13 Thể hiện nguyên nhân sinh viên không đi làm thêm nhưng định

29
31

hướng được nghề‘hghiệp
Bảng 3.14 So sánh nhận định việc đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập

32


của sinh viên
Bảng 3.15 Tỷ lệ không định hướng nghề nghiệp của sinh viên có đi làm thêm
và không đi lảm thêm

33


DANH MỤC IIÌNH
Trang
Hình 3.1

Tỷ lệ đi làm thêm của nam sinh viên so với nữ sinh viên

18

Hình 3.2

Tỷ lệ định hướng nghề nghiệp của sinh viên nam so với sinh viên

19

nữ
Hình 3.3

Sự đa dạng cơng việc làm thêm chủ yếu của sinh viên

20

Hình 3.4


Tỷ lệ chọn ngành nghề của sinh viên khi định hướng nghề nghiệp

21

Hình 3.5

Tỷ lệ sinh viên đi làm bán thời gian và không đi làm định hướng

22

nghề nghiệp so với tổng số sinh viên
Hình 3.6

Tỷ lệ chọn cơng việc u thích của sinh viên

24

Hình 3.7

Định hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh

25

doanh
Hình 3.8

Định hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên ngành kế tốn

26


Hình 3.9

Thời gian đi làm bán thời gian của sinh viên

26

Hình 3.10

Tỷ lệ phần trăm những cơng việc sinh viên làm

27

Hình 3.11

Mục đích đi làm của sinh viên

28

Hình 3.12

Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khi đi làm thêm

30

Hình 3.13

Thê hiện ngun nhân sinh viên khơng đi làm thêm nhưng định

31


hướng được nghề nghiệp
Hình 3.14

So sánh nhận định việc đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập

34

của sinh viên
Hình 3.15

Tỷ lệ khơng định hướng nghề nghiệp của sinh viên có đi làm thêm
và khơng đi làm thêm

35


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Nền tảng nghiên cứu
Một thực trạng có thể thấy điển hình ở thị trường việc làm Việt Nam là phần lớn sinh viên
tốt nghiệp ra trường vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm phù hợp và ổn định, một
bộ phận không nhỏ phận sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường làm việc trái nghề, làm công việc
không đúng lĩnh vực được đào tạo.
Theo khảo sát của Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và Thông tin Thị trường Lao động Thành phố Hồ Chí
Minh thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành v phố Hồ Chí Minh về nhu cầu tìm việc làm của trên
10.000 sinh viên từ năm 2009-2012 ,
có khoảng 80% sinh viên sau khi tốt nghiệp là tìm được việc làm, cịn 20% tìm việc rất khó khăn
hoặc khơng tìm được việc làm phải chuyển đổi ngành học hoặc làm những công việc thấp hơn
trình độ đào tạo. Trong tổng số sinh viên tìm được việc làm chỉ có 50% là có việc làm phù hợp
năng lực và phát triển tốt, 50% vẫn phải làm việc trái ngành nghề, thu nhập thấp; việc làm chưa

thật sự ổn định và có thể phải chuyển việc làm. (Trần Anh Tuấn, 2012)
Thực trạng ở trên đặt ra vấn đề :
s Làm thế nào đế sinh viên sau khi ra trường có thế làm đúng ngành nghề được đào tạo.
s Để sinh viên chọn đúng chuyên ngành học phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu việc làm
của xã hội thì việc định hướng cho sinh viên trong việc chọn chuyên ngành học phù hợp .quan
trọng hay,khơjag?_ . những yếu tố nào có thể tác động đến . định hướng đó.
Để Khoa Kinh Tế xây dựng được một thương hiệu khoa vững mạnh trong việc đào tạo
chất lượng đầu ra, đồng thời nâng cao việc đáp ứng nhu cầu xã hội. cần có một nghiên cứu tìm
hiếu đưa ra giải pháp hình thành định hướng chọn nghề nghiệp trong sinh viên.
Những yếu tố tác động đến việc định hướng cho sinh viên trong việc chọn nghề nghiệp
phù hợp có thế kê đến như: Theo sự góp ý của các thành viên trong gia đình, những đàn anh đàn
chị đi trước, thầy cơ giáo, sở thích bản thân, nhu cầu xã hội, đi làm bán thời gian.... Trong đó yếu
tố việc làm bán thời gian có thể nói phần nào tác động đến đối tượng đi làm và giúp họ phát hiện
khả năng (giao tiếp, thuyết phục, truyền đạt, tính cấn thận, tỉ mỉ,...) của bản thân sinh viên có được.
Đe đánh giá được mức độ ảnh hưởng của việc đi làm bán thời gian đến định hướng nghề
nghiệp của sinh viên, đồng thời tìm ra những giải pháp thiết thực giúp sinh viên có một định
hướng chọn nghề đúng đắn, phù hợp với năng lực bản thân thì việc nghiên cứu đánh giá tác động
1


của việc làm bán thời gian đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên là cần thiết.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tác động của việc làm bán thời gian với việc định hướng nghề nghiệp của sinh viên

khóa 3 khoa Kinh Tố - Đại học Thủ Dầu Một. Đề tài làm sáng tỏ vấn đề sinh viên đi làm bán thời
gian có định hướng nghề nghiệp rõ ràng hơn so với những sinh viên không đi làm hay không. Đe
tài sẽ tập trung vào vấn đề phân tích hiện trạng tỷ lệ sinh viên đi làm thêm và không đi làm thêm ở
khoa Kinh Tế Đại học Thủ Dầu Một, xác định các nhân tố khi đi làm thêm ánh hưởng tới định

hướng nghề nghiệp, đề xuất khuyến nghị nhăm nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho
sinh viên nhằm phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu thị trường
1.3.

Phạm vi, mơ hình và phưong pháp nghiên cứu

1.3.1 Phạm vi nghiên cứu
Sinh viên khóa 2010-2014 Khoa Kinh Tế Dại học Thủ Dầu Một.
1.3.2 Phương phảp nghiên cừu
1.3.2.1 Số mẫu nghiên cứu
Đe tài tiến hành khảo sát tòan bộ sinh viên năm 3 ngành kế toán và quản trị kinh doanh
năm học 2012-2013 thuộc khoa Kinh Tế đại học Thủ Dầu Một gồm 167 sinh viên. Trong trường
hợp tỷ lệ phản hồi thấp hoặc khó tiếp cận để phỏng vấn trực tiếp thì việc xác định số mẫu tối thiểu
để đảm bảo ý nghĩa về mặt khoa học khi công bố kết quả điều tra được áp dụng. Trong tình huống
này số mẫu được tính tốn dựa trên công thức Slovin (1960) đưa ra :
N
n - ------- 2
1 + 7V * e

1

Trong đó:
n : Số mẫu cần điều tra ( số mẫu thu thập cần đạt được khi tiến hành điều tra: N: Tong
the ( tống số sinh viên ngành kế toán và quản trị kinh doanh năm 3 khoa Kinh Tế)
e: Sai số biên ( ví dụ: e= 5%, tức mức độ tin cậy 95%)
Như vậy số mẫu tối thiểu cần đạt được là 115 sinh viên
1.3.2.2 Tô chức thu thập thông tin
'T Thông tin thứ cấp: Nguồn dữ liệu cần thiết để thực hiện đề tài bao gồm: Những nghiên cứu có
liên quan tới đề tài bao gồm cả trong và ngồi nước, dữ liệu 1Ĩ1Ơ tả bối cảnh chung của nghiên
cứu thu thập từ khoa Kinh Tế đại học Thủ Dầu Một.

2


s Thông tin sơ cấp: Thu thập dưới dạng dự liệu định lượng ( thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn).
Bảng 1.1 Tỷ sổ sinh viên tham gia khảo sát
Đặc tính
Nam

Nữ

Phần trăm (%)

Kế tốn

0

31

26.96

Quản trị kinh doanh

21

63

73.04

21


94

100

Tơng
Eli .

Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát 115 sinh viên , hiện tại là sinh viên năm 3, Khoa Kinh Tế,
Đại Học Thủ Dầu Một. Trong 115 sinh viên được khảo sát có 26.96% sinh viên ngành kế toán và
73.04% sinh viên ngành quản trị kinh doanh.
1.3.2.3 Phương pháp phân tích:
s Phân tích thơng tin định lượng: chủ yếu qua phân tích thống kê mơ tả và phân tích tương quan
hồi quy. Phân tích thống kê mơ tả thơng qua các chỉ số tương đối, tuyệt đối, phàn trăm , trung
bình, phương sai... để mơ tả, phân tích và kiểm định mối quan hệ mơ hình nghiên cứu (giải
quyết mục tiêu là đánh giá tác động của việc làm bán thời gian tới định hướng nghề nghiệp của
sinh viên).
J Kiểm định Chi bình phương: Một bài kiểm tra chi- bình phương là một bài kiểm tra thống kê thường được sử
dụng để thử nghiệm độc lập và sự tốt lành của sự phù hợp. Độc lập kiểm tra xác định xnhóm hai hoặc nhiều quan
sát trên hai quần thế phụ thuộc vào nhau (có nghĩa là, cho dù một biến giúp để ước tính khác). Thử nghiệm cho sự
tốt lành của sẽ xác định phù hợp nếu một phân phối tần số quan sát phù hợp với một phân phối tần số lý thuyết.
Trong cả hai trường hợp, các phương trình để tính tốn số liệu thống kê chi- bình phương là nơi o bằng tần số
quan sát và E tần số mong đợi. Kết quả của một thử nghiệm bình phương, cùng với mức độ tự do, được sử dụng
với một ».

bảng tính trước đó của phân phối chi- bình phương để tìm giá trị P-value . P- value sau
đó có thể được sử dụng để xác định ý nghĩa của bài kiểm tra. Áp dụng vào nghiên cứu đề tài
phương pháp Chi bình phương sẽ được sử dụng như sau: gọi Ho là giả thiết việc làm thêm
không ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên và Hỵ = giả thiết việc làm thêm
ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên. Với P- value <0.05 thì chấp nhân giả
thiết Ho và bác bỏ giả thiết Hỵ, nghĩa là khi sử dụng phương pháp chi-test nếu P-value <0.05


3


thì chấp nhận giả thiết việc làm thêm khơng ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp của sinh
viên, và bác bỏ giả thiết việc làm thêm ảnh hưởng rói định hướng nghề nghiệp của sinh viên.
1.3.3 Mơ hình nghiên cữu. Nghiên cứu đi theo hướng phân tích tác động của việc làm thêm đối
với định hướng nghề nghiệp của sinh viên khóa 2010-2014 khoa Kinh Te đại học Thủ Dầu Một.
Từ phân tích đưa kết luận về sự tác động của việc làm bán thời gian tới định hướng nghề nghiệp
của sinh viên năm 3 khóa 2010-2014 khoa Kinh Te Đại Học Thủ Dầu Một. Việc làm bán thời gian
tác động tốt tới định hướng nghề nghiệp (có khả năng chọn chuyên ngành học phù hợp với khả
năng và sở thích của mình sau khi đi làm thêm có nhiều kỹ năng để lựa chọn ngành nghề phù
hợp, ....) hay không tác động tới việc định hướng nghề nghiệp ( mất thời gian cho việc học , phải
học lại không ra trường được dẫn tới mất phương hướng chọn ngành nghề....).
1.4.

Kết cấu của đề tài

Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu là tác động của việc làm bán thời gian tới định hướng nghề
nghiệp của sinh viên. Phần này nêu lên lý do chọn đề tài là tình trạng sinh
viên ra trường thất nghiệp hàng loạt hiện nay lý do chủ yếu là sinh viên không định hướng được
nghề nghiệp ngày khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhiều nguyên nhân dẫn tới không định hướng được nghề
nghiệp và việc làm bán thời gian là một trong số đó. phạm vi nghiên cứu của đề tài. mơ hình tiếp cận đề tài :
xnhóm xét sự có hay khơng sự tác động của việc làm thêm tới định hướng nghề nghiệp của sinh viên là nội dung
chương 1. Chương 2: cơ sơ lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước đó bao gồm cả nghiên cứu trong và ngồi
nước, các khái niệm về nghề nghiệp, việc làm thêm,định hướng nghề nghiệp,.... các lý thuyết có liên quan tới đề
tài. Chương 3 kết quả nghiên cứu . tỷ lệ định *•

hướng nghề nghiệp của sinh viên, nhận xét từ kết quả điều tra


việc làm bán thời gian có
ảnh hưởng tới định hướng nghề nghiệp không... Chương 4 kết luận sau khi thực hiện nghiên cứu
đề tài và đưa ra một số khuyến nghị cho sinh viên để định hướng được nghề nghiệp và một số
khuyến nghị về phía nhà trường nơi trực tiếp đào tạo sinh viên.

4


CHƯƠNG 2: cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN cứu
TRƯỚC ĐĨ
2.1. Các khái niệin
2.1.1 Nghề nghiệp
•S Nghề là công việc chuyên làm, theo sự phân công lao động của xã hội.
s Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao động vật chất và tinh thần của con người một cách
có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do sự phân công lao động xã hội mà có). Nó tạo cho con
người khả năng sử dụng lao động của mình để thu lấy những phương tiện cần thiết cho việc tồn
tại và phát triển” theo tác giả E.A.Klimov .( Nguyễn Ngọc Hiếu, 2010).
V Nghề nghiệp hay hoạt động nghề nghiệp được hiểu là hoạt động phục vụ cho cơ sở tồn tại và
hướng vào việc kiếm sống, việc này phải làm miệt mài, lâu dài và để hồn thành cần có kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm (trình độ chun mơn) theo tổ hợp đặc biệt.
s Xã hội học nghề nghiệp: Khơng thể khơng có một ngành xã hội học nghề nghiệp độc lập. Nó đề
cập tới rất nhiều cách đặt vấn đề mà theo đó phân tích các lĩnh vực khác nhau: nghề nghiệp đào
tạo nghề, hoạt động nghề nghiệp, vị thế nghề nghiệp và không có sự kiêng kỵ “ lĩnh vực đối
tượng”.
■S Tâm lý học nghề nghiệp: vấn đề thích hợp và sở thích với việc đào tạo và hoạt động trong
ngành nghề hoặc lĩnh vực nghề nghiệp nhất định (tư vấn nghề nghiệp, tư vấn lao động), nghiên
cứu các điều kiện chỗ làm việc và đặc trưng hoạt động nghề nghiệp, giáo dục học nghề nghiệp:
vấn đề truyền thụ năng lực, kỹ năng và kiến thức đặc trưng nghề nghiệp, mở rộng nghề nghiệp
trong giáo dục chủ ý và chức năng trong khi đang học nghề.
s Tương lai - phát triến - các vấn đề của ngành: Đã có thảo luận rằng nghề nghiệp đã mất chức

năng của nó là tạo cho con người ý nghĩa cuộc sống của mình. Nhiều người vẫn tiếp tục hỏi về
sự phát triển của các nghề dù là họ đang ở “ngưỡng thứ nhất” khi chuyển tiếp từ phổ thơng, họ
muốn quyết định học một nghề có triển vọng tương lai hoặc họ đã học nghề xong và đang ở
“ngưỡng thứ hai” và họ đã khơng tìm được việc làm trong nghề đã học. Những người này và tất
cả những người liên quan đen tư vấn cha mẹ, giáo viên dạy nghề, nhà tư vấn nghề nghiệp, nhà
tư vấn lao động và người giới thiệu việc làm vẫn hỏi về tương lai của nghề nghiệp.


2.1.2

Việc làm bán thời gian

J Nhà nước ta quy định rất rõ về việc làm trong điều 13 bộ luật Lao động là: "Việc làm là những
hoạt động có ích khơng bị pháp luật ngăn cấm và đnhóm lại thu nhập cho người lao động"
V Việc làm là hoạt động tạo ra giá trị, của cải vật chất chỉ thông qua hoạt động sản xuất con người
mới có điều kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống. "Lao động là nguồn gốc của mọi
của cải... lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống lồi người." Ta có thể thấy
việc làm được thể hiện dưới các dạng sau:
- Việc làm chính: Là cơng việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất hoặc có thu
nhập cao hơn các cơng việc khác.
- Việc làm phụ: Là công việc mà người lao động dành nhiều thời gian nhất sau cơng việc
chính.
-

Việc làm hợp lý: Là công việc mà người thực hiện nhận thấy phù hợp với điều kiện và năng lực
của bản thân.
- Việc làm hiệu quả: Là cơng việc mà đnhóm lại hiệu quả cao nhất đối với người lao động.
Cũng từ cách phân chia như vậy, người ta phân chia:
- Việc làm đẩy đù: Lá nhung người có việc làm ổn định và sử dụng hết thời gian làm việc
theo mức chuẩn quy định có thu nhậo cao từ việc làm đó.

- Thiếu việc làm: Bao gồm những người có việc làm bấp bênh (khơng ổn định) hoặc đang có
việc làm (40 giờ trong 5 ngày trở lên) trong tuần lễ tham gia không đầy đủ thời gian làm trong
ngày, trong năm và hưởng thu nhập rất thấp không đủ sống từ việc làm đó nhưng khơng thể
kiếm được việc làm khác. . (Nguyễn Mạnh Tiến, 2010)
- Thất nghiệp: Bộ Lao động thương binh và xã hội quy định: người thất nghiệp là người đủ 15
ti trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trước điều tra không có việc làm
nhưng có nhu cầu làm việc. (Nguyễn Mạnh Tiến, 2010)

•S Việc làm bán thời gian: Là một định nghĩa mô tả công việc làm không đủ thời gian giờ hành
chính quy định của nhà nước 8 tiếng mỗi ngày và 5 ngày mỗi tuần. Thời gian làm việc có thể
giao động từ 0.5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liên tục.( Wikipedia, 2013)
2 .2. Các lý thuyết
2.2.1 Thuyết CO' cấu chức năng của Parsons (í951)
Theo Parsons, xã hội là một chỉnh thể, hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Trong hệ thống xã hội, hệ thống hành vi được coi là nền tảng, cơ sở, nhờ nó mà


con ngừơi có khả năng thích ứng với mơi trường xung quanh. Vận dụng lý thut này, chúng tơi
muốn tìm hiểu hành vi lựa nghề nghiệp và rộng hơn chính là định hướng nghề nghiệp của sinh viên
cùng với những tác động của nhiều yếu tố khác : gia đình, bạn bè, giới tính... đến sự lựa chọn này.
(Wikipedia, 2013)
2.2.2 Lý thuyết tương tác biểu trung (1934)
Người đại diện là G. Mead. Các tác giả đi theo thuyết này cho rằng xã hội bao gồm nhiều
nhóm nhỏ với những vai trị cá nhân. Vận dụng lý thuyết này, chúng tơi xnhóm xét hành vi lựa
chọn nghề nghiệp của sinh viên như biểu hiện của hành động xã hội có ý thức. Từ đó, dẫn tới nhận
thức về vấn đề nghề nghiệp - việc làm của sinh viên. (Bryan s. Turner (general editor), 2006)
2.2.3 Lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp John Holland. ( Holland’s Theory 1994)
Các khóa nghiệp được dựa trên lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp của John Holland. Lý
thuyết này giải thích cơng việc liên quan đến hành vi - chẳng hạn như, lựa chọn nghề nghiệp là có
khả năng dẫn đến thành công của công việc và sự hài lịng. Nó cũng giải thích các hành động khác

của con người, giống như sự thành công và sự hài lịng trong trường học vả các chương trình đào
tạo. Đây là lý thuyết được biết đến rộng rãi nhất nghiên cứu về chủ đề này và được sử dụng bởi
hầu hết các chuyên gia tư vấn nghề nghiệp.
Hiếu biết về lý thuyết của Hà Lan sẽ giúp bạn có những lựa chọn tốt quyết định về nghề
nghiệp, nghề nghiệp, chuyên ngành, hoặc các chương trình đào tạo phù hợp với bạn tốt nhất. (John
Holland)
2.2.4 Lý th uyết Super (195 7)
Một trong những đóng góp của Donald của Super lớn nhất đối với phát triển nghề nghiệp
đã được nhấn mạnh vào tầm quan trọng của sự phát triển của khái niệm tự. Theo Super, khái niệm
tự thay đổi theo thời gian, và phát triển như là một kết quả của kinh nghiệm. Như vậy, sự nghiệp
phát triển lâu dài. Khi nhận thấy đi làm thêm có lợi ích cho cơng việc sau này sinh viên sẽ tự sắp
xếp thời gian hợp lý để có thể vừa học tập vừa làm việc nhằm tích lũy kinh nghiệm và kỹ năng
sống. (Thích Chơn Thiện, 1999)
2.3. Tơng quan các nghiên cứu trước đó
Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề việc làm và định hướng nghề nghiệp đối với sinh viên từ
trước tới nay.


2.3.1 Nghiên cứu trong nước
Một số đề tài điển hình như: ‘Đề tài Nghiên cứu về thực trạng việc làm của những sinh viên
khoa Giáo Dục sau khi ra trường,?” của Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh- Trường Đại
Học Khoa Học Xã Hội - Nhân Văn- Khoa Giáo Dục. Đề tài đã nêu lên hiện trạng sinh viên học để
khống chế, học chỉ để cho có. Các bạn có thể rớt NV1 và học những ngành mình khơng thích .Khi
vào học gặp những khó khăn thì sinh viên dễ từ bỏ vì khơng có dam mê và chịu khó. Mặt khác,
theo kết quả nghiên cứu nội dung đào tạo của nhà trường cịn mang tính lý thuyết, chưa đi sâu vào
thực tế. Vì vậy đề tài đã đưa ra một số giải pháp như: với sinh viên nên tham gia các hoạt động xã
hội, đòan đội, phong trào của nhà trường, có ý thức học tập... cịn với nhà trường cần đưa ra chương
trình học thiết thực hơn, đi sâu vào thực tế để sinh viên dễ tiếp thu và đáp ứng kịp nhu cầu của xã
hội. (Khoa giáo dục, Đại học Khoa Học Xã Hội- Nhân Văn, 2013)
Trong nghiên cứu về : ” VẨN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LÀM CHO SINH

VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY” , Tác giả Nguyễn Năng Động đã đưa
ra những giải pháp quan trọng trong việc định hướng giá trị nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm.
về phương pháp nghiên cứu là phân tích- tổng hợp, so sánh, lịch sử - cụ thể, thống kê, phân
loại.
về đối tượng nghiên cứu : Thứ nhất, vấn đề việc làm cho giới trẻ. Thứ hai, định hướng việc
làm cho sinh viên sư phạm Hà Nội trong giai đoạn nghiên cứu.
Cái mới của đề tài là thông qua việc phân tích vấn đề vai trị của việc làm cho thanh niên ở
Việt Nam hiện nay, từ đó xnhóm xét một vấn đề đang được nhiều người quan tâm đó là vân đề làm
cho sinh viên sư phạm và đặc biệt là sinh viên trường đại học sư phạm hiện nay.(Trường Đai Học
Sư Phạm Hà Nội, 2013)
Một số các đề tài nghiên cứu khác như: “ Định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh
trường Trung cấp Vạn Xuân” của tác giả Nguyễn Thị Ngân, Đại Học Quốc Gia Hà Nội- Đại Học
Khoa Học Xã Hội - Nhân Văn. Nghiên cứu đã nêu lên . Có nhiều nhân tố tác động tới định hướng
việc làm của học sinh như: nhân tố chủ quan (động cơ chọn học trung cấp, khác biệt giới trong
quan niệm về giá trị việc làm...), gia đình, nhà trường và xã hội. Định hướng việc làm sau tốt
nghiệp của học sinh trường Trung cấp Vạn Xuân nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu định hướng
việc làm và các nhân tố tác động tới định hướng việc làm sau tốt nghiệp của học sinh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn học sinh dự định tìm việc làm ngay sau khi tốt


nghiệp.
về định hướng việc làm của học sinh, phần lớn học sinh mong muốn được làm việc tại
thành phố. Khu vực kinh tế được họ lựa chọn nhiều nhất là khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi và doanh nghiệp tư nhân. Học sinh mong muốn được làm việc trong môi trường và.điều kiện
làm việc tốt,4ổn định và cho thu nhập cao.
Sự chuan bị cho tìm kiếm việc làm của học sinh. Các nhóm tìm kiếm thơng tin về việc làm:
chủ yếu là qua internet, nhà trường, bạn bè.... Nhưng khi tìm kiếm sự hỗ trợ về việc làm thì gia
đình lại là đối tượng chính giúp học sinh tìm kiếm việc làm, ngồi ra internet và họ hàng cũng là
những nguồn hỗ trợ chính cho học sinh về tìm kiếm việc làm. Bản thân học sinh cũng có đi làm
thêm để tạo thêm mối quan hệ trong xã hội hay học hỏi kinh nghiệm...

Theo Thạc Sỹ Nguyễn Thị Minh Phương - Đại học Khoa Học Xã Hội - Nhân Văn 2009
nghiên cứu về đề tài: “Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên
ngồi cơng lập hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Đông Đô). Nghiên cứu định
hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc của sinh viên Đại học
Đông Đô từ khi chọn ngành học ban đầu vào trường và sau khi tốt nghiệp. Tìm hiểu định hướng
khu vực làm việc, nơi làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Đông Đô qua: phạm trù
các giá trị xã hội nghề nghiệp của sinh viên, định hướng nghề nghiệp của sinh viên theo các giá trị
xã hội, thu nhập cao, được xã hội coi trọng, công việc ổn định, làm việc đúng chuyên môn; Xu
hướng làm việc tại các đô thị, tại các vùng khác khi đã xác định cơ hội việc làm. Đưa ra một số
khuyến nghị sau: về góc độ quản lý của nhà trường, đối với sinh viên, và một số dự báo với khuyến
nghị này nhằm giúp Nhà trường và sinh viên xác định ý nghĩa của định hướng nghề nghiệp và nâng
cao chất lượng đào tạo cũng như uy tín của nhà trường. (Nguyễn Thị Minh Phương , 2009)
2.3.2 Một số nghiên cứu ngoài nước
“Các yếu tố ảnh hưởng tới sự nghiệp ra quyết định: Một so sánh Nghiên cứu Du lịch Thái
Lan và úc và Khách sạn sinh viên” của tác giả Siriwan Ghuangpeng . (Thuộc Các trường học của
Khoa Kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp và trường Đại học Luật Victoria, Melbourne, 2011) .
Bài nghiên cứu đã nêu lên sự quyết định nghề nghiệp. Những vấn đề này sau đó được phân loại
thành sáu yếu tố rộng hơn như đề xuất của các mơ hình SCCT, các yếu tố cụ thể là cá nhân, cá
nhân ' nền yếu tố hoàn cảnh, kinh nghiệm học tập, tự hiệu quả, mong đợi kết quả,và quan tâm nghề
nghiệp. Kết quả được trình bày trong đó xác định các yếu tố dự báo quan tâm sự nghiệp của sinh


viên trong ngành công nghiệp. Những phát hiện này chỉ ra rằng học sinh quan tâm đến sự nghiệp
có khả năng sẽ bị ảnh hưởng bởi giới tính, cá nhân nền yếu tố hoàn cảnh, kinh nghiệm học tập và
tự hiệu quả. Tuối tác và kết quả mong đợi được, tuy nhiên, được tìm thấy khơng có tác động đáng
kế vào sự quan tâm sự nghiệp của học sinh Nghiên cứu này điều tra những gì thúc đẩy sự nghiệp
du lịch và khách sạn của sinh viên ra quyết định và tìm cách tìm hiểu quá trình ra quyêt định sự
nghiệp của sinh viên. Trong những yểu tố được đề xuất bởi nhận thức sự nghiệp của các yếu tố xã
hội lý thuyết cá nhân (giới tính và tuổi tác), " nên yếu tố hoàn cảnh, kinh nghiệm học tập, tự hiệu
quả và kết quả mong đợi chịu ảnh hưởng của sinh viên các cá nhân quan tâm đến sự nghiệp trong

ngành cơng nghiệp. Các kết quả phân tích chính cho rằng các yếu tố ảnh hưởng khác nhau trên
quan tâm sự nghiệp của sinh viên. (Siriwan Ghuangpeng, 2009)
Các nghiên cứu đã đưa ra được những kết luận có giá trị cho việc xác định nghề nghiệp cho
sinh viên như chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, với hoàn cảnh gia đình, với nhu cầu của xã
hội. Một số đề tài cũng phân tích những yếu tố ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến việc đi làm
thêm của sinh viên, các giải pháp để sinh viên có thể đi làm lấy kinh nghiệm nhưng không ảnh
hưởng tới kết quả học tập. Nhưng đề tài nghiên cứu kết hợp giữa định hướng nghề nghiệp và việc
làm thêm thì cịn hạn chế . Đi làm thêm có giúp cho việc định hướng nghề nghiệp được tốt hơn? Rõ
ràng hơn? Sinh viên biết làm cơng việc cự thê những gì sau khi ra trường để có thể học tập, thu
thập thêm kiến thức cho công việc sau này nếu đi làm thêm đúng ngành mình đang theo học, có
thêm kinh nghiệm trong giao tiếp, có thêm mối quan hệ tốt hơn trong xã hội hay đi làm thêm sẽ
làm cho việc định hướng nghề nghiệp bị lạc đi so với định hướng ban đầu, sự thay đổi này tốt hay
không tốt cho tương lai nghề nghiệp sau này của sinh viên. Sẽ có những cám dỗ mà khơng phải ai
cũng vượt qua được khi đi làm bán thời gian, mất thời gian nhiều cho đi làm sẽ khơng có nhiều
thời gian cho việc học, kết quả học tập bị yếu đi sẽ ảnh hưởng tới vấn đề việc làm sau khi ra trường
khi sinh viên khơng nam rõ kiến thức. Có hay không việc định hướng nghề nghiệp bị tác động bởi
yếu tố việc làm thêm. Đánh giá tác động của việc làm thêm tói định hướng nghề nghiệp của sinh
viên thì vấn là đề tài cịn bỏ ngỏ.
Theo một khảo sát tại Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM có 52,6 % sinh viên năm cuối
chưa có kế hoạch tìm việc cho mình, 46,3% sinh viên hiện nay chưa có ý định tự trau dồi về nghề
nghiệp, 44,8 % sinh viên khơng hình dung về nghề nghiệp của mình sau bơn năm. Những con số
trên chứng minh sự băn khoăn của sinh viên với ngành nghề mình đang theo học cũng như định


hướng về ngành nghề mình sẽ làm trong tương lai. (Nguyễn Đơng Triều, 2013).
Từ tháng 3, Hội Văn hóa - giáo dục Việt Nam tại Mỹ (IVCE) tổ chức các buổi nói chuyện
chuyên đề “ Định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Việt Nam” nhằm giúp sinh viên có định hướng
rõ ràng và hiểu quả trong việc chọn chuyên ngành học và định hướng việc làm sau khi ra trường.
(TN, 2013).
Phân tích về chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo, theo một thống kê, có đến 94% sinh

viên mới ra trường khi đi làm cần được đào tạo lại để đáp ứng nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp.
Trong đó, các nội dung cần đào tạo lại có 92% về nghiệp vụ chuyên môn, 61% về kỹ năng mềm cơ
bản, 53% về kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa... Điều đáng nói là trong q trình tuyển dụng kể
cả những sinh viên có bằng loại giỏi nhưng lại rất yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là
những kỹ năng thực hành để bắt tay ngay vào cơng việc. Nhiều sinh viên cịn chưa xác định được
mục tiêu nghề nghiệp của mình, cịn mơ hồ với năng lực và khả năng của mình cũng như khơng
biết bản thân có phù hợp với nghề đã chọn nữa hay không. Qua cuộc nghiên cứu, thấy rõ về việc
định hướng nghề nghiệp của sinh viên để sau khi ra trường sinh viên biết phải làm những gì trong
cơng việc, áp dụng kiến thức chuyên môn vào công việc hiện tại đang làm. Và không phải nhận tai
tiếng học đại học mà ra trường không làm được việc để công ty phải đào tạo lại. (Hồng Hạnh,
2011).
Mỗi đề tài nghiên cứu trước đây đã nêu lên thực trạng của sinh viên và vấn đề định hướng
chọn chuyên ngành học phải như thế nào và các ý kiến khuyến nghị cùng với các nghiên cứu
chuyên sâu và có chất lượng hơn sau này của các giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học trong
trường Đại Học Thủ Dầu Một để ra trường sinh viên vừa có việc làm vừa làm đúng việc đúng
ngành học đã được đào tạo tại bậc đại học .


CHUÔNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Đánh giá chung
3.1.lTỷ lệ đi làm thêm phân theo giới tỉnh
Theo kết quả cuộc khảo sát cho thấy, tỷ lệ sinh viên nữ đi làm thêm nhiều hơn sinh viên
nam. Cụ thể, trong số các đối tượng là nữ thì có 34% sinh viên nữ trong tổng số sinh viên nữ được
hỏi có đi làm thêm và 29% còn lại là nam. Thực tế cho thấy các đối tượng là nữ thường chăm chỉ
và chịu khó hơn nam nên tỷ lệ sinh viên nữ đi làm thêm nhiều hơn nam là hoàn toàn phù họp với
hiện trạng thực tế khi sinh viên khoa kinh tế Trường đại học Thủ Dầu Một thường có thể làm nhiều
công việc làm thêm khác nhau ở các ngành nghề liên quan ít hay nhiều ở chuyên ngành đăng ký
đào tạo vì tính nhanh nhẹn và chăm chỉ, nỗ lực của sinh viên khoa kinh tế
Bảng3.1: Tỷ lệ đi làm thêm của nam sình viên so với nữ sinh viên
Namđi

SÔ lượng sinh viên định hướng

làm thêm Nữ đi làm thêm

được nghề

nghiệp

6

32

Tổng sinh viên nam (nữ) được hỏi
Tỷ lệ phần trăm(%)

21

94

29

34
(Nguôn: Điêu tra tổng hợp)

. <( .

....:

_.L



Hình 3.1 : Tỷ lệ đi làm thêm của nam sinh viên so vó’i nữ sinh viên

3.1.2 Tỷ lệ định hướng nghề nghiệp của sinh viên nam so với sinh viên nữ
Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên nam đi làm ít hơn sinh viên nữ nhưng tỷ lệ định hướng
nghề nghiệp của sinh viên nam cao hơn sinh viên nữ. Có 21 nam sinh viên được hỏi định hướng
được nghề nghiệp trên tổng số hỏi 21 sinh viên nam, đạt 100% định hướng được nghề nghiệp. Đối
với nữ, có 87 sinh viên nữ định hướng được nghề nghiệp trên tổng số 94 sinh viên nữ được hỏi, đạt
93% định hướng nghề nghiệp. Từ đó cho thấy khả năng định hướng nghề nghiệp theo giới tính của
sinh viên khơng phụ thuộc vào việc có đi làm thêm hay khơng. Vì số sinh viên nam khơng đi làm
thêm nhưng vẫn có tỷ lệ định hướng nghề nghiệp cao hơn sinh viên nữ có tỷ lệ đi làm thêm nhiều
hơn.
Bảng 3.2 : Tỷ lệ định hướng nghề nghiệp của sình viên nam so với sình viên
nữ
Nam
SỐ lượng sinh viên định hướng được nghề nghiệp

Nữ

21

87

Tống sinh viên nam (nữ) được hỏi

21

94

Tỷ lệ phần trăm(%)


100

93

(Nguồn: Điều tra tổng hợp)

102% '

Khả năng định hướng chuyên Khả năng định hướng chuyên
ngành hẹp của sinh viên nam ngành hẹp của sinh viên nữ
Hình 3.2: Tỷ lệ định hướng nghề nghiệp của sinh viên nam so vói sinh viên
nữ
3.1.3 Sự đa dạng công việc làm thêm chủ yếu của sinh viên
Nhận thấy sinh viên học quản trị kinh doanh có sự lựa chọn cơng việc đa dạng hơn sinh viên kế toán và số


lượng sinh viên học quản trị kinh doanh cũng đi làm nhiều hơn học kế toán. Nguyên nhân là do tính chất nghề
nghiệp, sinh viên bên quản trị kinh doanh thường năng động hơn bên sinh viên học kế toán vì thường kế tốn làm
cơng việc chính là số sách nên chính điều này một phần đã có trong trí óc mỗi sinh viên kế toán. Ngược lại quản
trị kinh doanh là ngành cần sự năng động và nhanh nhẹn vì đó mà sinh viên học ngành này thường cố gắng tiếp
xúc cọ sát với nhiều loại công việc hơn sinh viên học kế tốn.Các cơng việc được lựa chọn là gia sư, phục vụ bán
hàng chiếm phần lớn. Ngoài ra cón nhiều cơng việc khác như: nhân viên kinh doanh, phát tờ rơi, kinh doanh trên
mạng, tạp vụ
Bảng3.3: Sự đa dạng công việc làm thêm chủ yếu của sinh viên

Sinh viên kế toán

Sinh viên quản trị kinh doanh


Gia sư

8

14

Phục vụ, bán hàng

6

7

Khác

4

4
(Nguồn: Điều tra tổng hợp)

Sinh viên quản trị kinh doanh
Sinh viên ngành kế tốn

10

15

Hình 3.3: Sự đa dạng công việc làm thêm chủ yêu của sinh viên

3.1.4 Tỷ lệ chọn ngành nghề của sinh viên khi định hướng nghề nghiệp
Có 94% sinh viên định hướng được nghề nghiệp trong cuộc khảo sát. Các sinh viên được đào tạo ngành

nào có xu hướng chọn ngành đó làm hướng đi sau khi ra trường, chứng tỏ sinh viên đã có định hướng cho nghề
nghiệp chứ không phải chọn đại, chọn theo sở thích. Trong các sinh viên ngành quản trị kinh doanh được hỏi thì


có ngành xuất nhập khẩu là lựa chọn nhiều nhất, đạt 20 trên tổng số 77 bạn định hướng được nghề nghiệp, chiếm
25,97% sau đó là ngành nhân sự với 18 sinh viên chọn trên tổng số 77 chiếm 23,38%, sau đó là ngành marketing
với 16 sinh viên chọn chiếm 20,78%, tiếp nữa là sale với 13 sinh viên chọn trong tổng số sinh viên quản trị kinh
doanh được khảo sát chiếm 16,88%. Nhận thấy những ngành sinh viên quản trị chọn nhiều rất phù hợp với điều
kiện tuyến dụng của các doanh nghiệp hiện nay. Các doanh nghiệp đang tìm kiếm nhân viên được đào tạo các
ngành như nhân sự, marketing, sale, xuất nhập khẩu. Còn đối với sinh viên chuyên ngành kế toán , sinh viên chủ
yếu chọn các ngành như kế toán doanh nghiệp 18 sinh viên trong tổng số 23 chiếm 78,26%. Tiếp đó là kế toán
ngân hàng với 4 sinh viên chọn chiếm 17,39 %. Như vậy sinh viên học kế toán hay quản trị đều xác định hướng
nghề nghiệp của mình đúng chuyên ngành được đào tạo và phù hợp với nhu cầu hiện tại của thị trường.
Bảng 3.4: Tỷ lệ chọn ngành nghề của sinh viên khi định hướng nghề nghiệp

Ngành

Có di làm thêm

Không đi làm thêm

Xuất nhập khẩu

7

13

Marketing

7


9

Sale

5

8

Nhân lực

2

16
(Nguồn: Điều tra tổng họp)


×