Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

So sánh quy định và phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ theo thông tư 200 và thông tư 133

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.08 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài thảo luận: So sánh quy định và phương pháp
kế toán nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ theo thơng tư
200 và thơng tư 133.

Học phần: Kế Tốn Tài Chính 3
Lớp học phần: 2060EACC1611
Giáo viên hướng dẫn : Đàm Bích Hà
Nhóm thực hiện : 9

Năm học 2020


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
I. Khái quát về hoạt động kinh doanh dịch vụ..........................................................2
1.Đặc điểm và phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ...........................................2
1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ..................................................................2
1.2.Phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ..................................................................2
2.Kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm dịch vụ......................................................3
2.1.Kế tốn chi phí dịch vụ............................................................................................3
2.1.1.Khái niệm chi phí dịch vụ.....................................................................................3
2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất dịch vụ.........................................................................3
2.1.3.Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ.........................................................................4
2.1.4.Phương pháp tập hợp chi phí dịch vụ....................................................................4
2.2.Kế tốn giá thành sản phẩm dịch vụ........................................................................5
2.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm dịch vụ.................................................................5
2.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm dịch vụ...................................................................5


2.2.3.Đối tượng tính giá thành sản phẩm.......................................................................6
2.2.4.Phương pháp tính giá thành dịch vụ......................................................................6
3.Kế toán doanh thu dịch vụ.......................................................................................8
3.1.Khái niệm................................................................................................................8
3.2.Phân loại.................................................................................................................. 8
II. So sánh quy định và phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ theo
thông tư 200 và thông tư 133.Ví dụ minh họa...........................................................8
1.So sánh....................................................................................................................... 8
1.1.Giống nhau.............................................................................................................8
1.2.Khác nhau............................................................................................................. 11
1.2.1 Quy định............................................................................................................11
1.2.2 Phương pháp kế tốn........................................................................................12
2.Ví dụ minh họa........................................................................................................18
KẾT LUẬN................................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................25


DANH SÁCH NHĨM 9

STT
75
76

Mã sinh viên
18D150219

Họ và tên
Lưu Thúy

Cơng việc

Khác nhau

18D150042

Quỳnh
Đỗ Thị Thắm

Lấy ví dụ minh

Ý thức

Ghi chú

họa(tổng hợp chi phí
77
78
79

18D150102
18D150101

theo) TT133
Vũ Quyết Thắng Giống nhau
Hán Phương
Tập hợp word

18D150340

Thảo
Nguyễn Thị


Trình bày kế tốn chi

Phương Thảo

phí,giá thành dịch vụ

Thư ký

theo TT 133 và
80

81
82

83
84
BS

Trịnh Thị

TT200
Trình bày kế tốn

Phương Thảo

doanh thu theo TT

18D150344


Lý Ngọc

133 và TT200
Khác nhau

18D150343

Thương
Trần Thị Thanh

Lý thuyết+ lấy ví dụ

Nhóm

Thúy

minh họa( Tổng hợp

trưởng

18D150044

Trương Thanh

chi phí theo TT200)
Lý thuyết + mở đầu

D15D160265

Thúy

Đàm Thị Thu

+Kết luận
Powerpoint

18D150124

Thủy
Nguyễn Thị

Thuyết trình

16D150144

Phương Anh


MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế hội nhập hiện nay, vai trị cung cấp thơng tin minh bạch
cho người sử dụng như tình hình “sức khỏe” của doanh nghiệp và nền kinh tế qua hoạt
động kế toán ngày càng trở nên quan trọng. Thực tiễn nghề nghiệp kế toán cũng đang
có những đổi mới liên tục. Những năm vừa qua, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam
có nhiều thay đổi và đang trong q trình hịan thiện, từ đó chế độ kế tốn cũng có
nhiều điều chỉnh tương ứng. Trên cơ sở đó, ngày 22/12/2014, Bộ Tài chính ban hành
Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế tốn Doanh nghiệp thay thế cho
Quyết định 15/2006/QĐ-BTC và Thông tư 244/2009/TT-BTC. Tiếp đó, ngày
28/6/2016 Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế
toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hai thơng tư trên có sự khác biệt mà cụ thể là các quy
định và phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ.
Vì vậy, để làm rõ nội dung trên nhóm em chọn đề tài: “So sánh quy định và

phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ”

1


I. Khái quát về hoạt động kinh doanh dịch vụ
1.Đặc điểm và phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ
1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ
Kinh doanh dịch vụ là hoạt động cung ứng lao vụ, dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh
hoạt và đời sống dân cư cũng như các nhu cầu của sản xuất,kinh doanh của toàn xã hội.
Các hoạt động dịch vụ có các đặc điểm sau:
-Hoạt động kinh doanh dịch vụ đa dạng
-Hoạt động kinh doanh dịch vụ có tính khơng tách rời
-Hoạt động kinh doanh dịch vụ có tính rủi ro cao và tính bổ trợ lẫn nhau
-Hoạt động kinh doanh dịch vụ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người
-Hoạt động kinh doanh dịch vụ có tính cạnh tranh khó xác định
-Hoạt động kinh doanh có tính khơng đồng nhất
-Sản phẩm của hoạt động kinh doanh dịch vụ có tính vơ hình
1.2.Phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ
*Phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ theo nội dung kinh tế
Căn cứ vào nội dung kinh tế của từng loại dịch vụ để chia thành hai loại sau:
-Các loại hình kinh doanh dịch vụ mang tính chất sản xuất,bao gồm: Dịch vụ chế
biến món ăn,dịch vụ may mặc,... Đặc điểm chung của các dịch vụ này là có sản phẩm
được thu hồi do đó phải tính được giá thành của sản phẩm và chi phí sản xuất dở dang
cuối kì như các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp.
-Các loại hình dịch vụ phi sản xuất vật chất bao gồm các dịch vụ còn lại như dịch
vụ lữ hành,dịch vụ khách sạn, dịch vụ tư vấn,dịch vụ y tế, đào tạo, dịch vụ chăm sóc
sức khỏe... Đặc điểm chung của các loại dịch vụ này là khơng có sản phẩm cụ thể,tuy
nhiên trong các loại dịch vụ này cũng có thể chia ra hai loại dịch vụ là:
+Loại dịch vụ có thể tách biệt quá trình phục vụ với quá trình tiêu thụ như dịch

vụ phòng, dịch vụ giặt là,dịch vụ ăn trong các khách sạn... Với loại dịch vụ này có thể
tổ chức kế tốn tách biệt chi phí phục vụ với chi phí bán hàng;
+Loại dịch vụ khơng thể tách biệt quá trình phục vụ với quá trình tiêu thụ dịch vụ
như dịch vụ Bar,dịch vụ lữ hành,dịch vụ tư vấn... Với loại dịch vụ này việc tổ chức kế
toán chi phí phục vụ có sự kết hợp với chi phí bán hàng.
*Phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ theo phạm vi hợp đồng

2


-Kinh doanh dịch vụ nội địa :Là các hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ
trong nước thuần túy như dịch vụ vận chuyển hành khách,vận chuyển hàng hóa nội
địa,dịch vụ ăn uống,dịch vụ khách sạn.
-Kinh doanh dịch vụ quốc tế: Là các hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ
phát sinh tại nước ngoài như dịch vụ lữ hành quốc tế,dịch vụ vận chuyển hàng hóa
quốc tế.
*Phân loại hoạt động kinh doanh dịch vụ theo chu kỳ kinh doanh
-Hoạt động kinh doanh dịch vụ thực hiện trong một kỳ: Là các hoạt động kinh
doanh dịch vụ mà quy định thực hiện và cung ứng dịch vụ liên quan đến một kỳ như:
Dịch vụ ăn uống, dịch vụ giặt là, dịch vụ du lịch lữ hành trong một kỳ.
-Hoạt động kinh doanh dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ: Là các hoạt động kinh
doanh dịch vụ mà quy trình thực hiện và cung ứng dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ như:
Dịch vụ khách sạn, dịch vụ du lịch lữ hành thực hiện trong nhiều kỳ.
2.Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm dịch vụ
2.1.Kế tốn chi phí dịch vụ
2.1.1.Khái niệm chi phí dịch vụ
Chi phí sản xuất dịch vụ là thể hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa và hao phí khác phát sinh trong q trình hoạt dộng và lao động
vật hóa và hao phí khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp để tạo ra sản phẩm lao vụ và dịch vụ

2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất dịch vụ
*Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế của chi phí
-Chi phí nguyên vật liệu
-Chi phí nhân cơng
-Chi phí khấu hao tài sản cố định
-Chi phí dịch vụ mua ngồi
-Chi phí khác bằng tiền
*Phân loại theo mục đích cơng dụng của chi phí
-Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: là tồn bộ các chi phí nguyên liệu chính,vật
liệu phụ, vật liệu khác...được sử dụng trực tiếp để thực hiện dịch vụ.

3


-Chi phí nhân cơng trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp phục
vụ như tiền lương,các khoản phụ cấp,các khoản bảo hiểm xã hội,kinh phí cơng
đồn,bảo hiểm y tế trích theo tiền lương của cơng nhân trực tiếp.
-Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp,nhân cơng trực tiếp như chi phí nhân viên quản lý bộ phận phục vụ,
chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho dịch vụ
*Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí
-Chi phí trực tiếp: là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc thực hiện một
loại dịch vụ nhất định. Với những chi phí này kế tốn có thể căn cứ số liệu từ chứng từ
kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu phí.
-Chi phí gián tiếp: là những chi phí dịch vụ có liên quan đến việc thực hiện nhiều
dịch vụ. Đối với những chi phí này kế tốn phải tập hợp lại cuối kỳ tiến hành phân bổ
cho các đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn nhất định
2.1.3.Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ
Đối tượng tập hợp chi phí dịch vụ có thể là từng bộ phận,tổ đội phục vụ hoặc
tồn doanh nghiệp,từng giai đoạn quy trình phục vụ hoặc tồn bộ quy trình phục

vụ,từng hợp đồng dịch vụ...
Tập hợp chi phí dịch vụ theo quy đúng đối tượng quy định có tác dụng phục vụ
tốt cho việc quản lý dịch vụ,hạch tốn kinh tế nội bộ và tính giá thành sản phẩm kịp
thời,chính xác.
2.1.4.Phương pháp tập hợp chi phí dịch vụ
-Phương pháp trực tiếp: là phương pháp áp dụng khi chi phí dịch vụ có quan hệ
trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Phương pháp này đòi hỏi phải
tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng,trên cơ sở kế toán tập hợp số liệu
theo từng đối tượng liên quan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tượng.
Phương pháp ghi chép trực tiếp đảm bảo hạch tốn chi phí chính xác.
-Phương pháp phân bổ gián tiếp: là phương pháp áp dụng khi chi phí có liên quan
với nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà khơng thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng
rẽ theo từng đối tượng được. Theo phương pháp này doanh nghiệp phải tổ chức ghi
chép ban đầu cho các chi phí dịch vụ theo địa điểm phát sinh chi phí để kế tốn tập
hợp chi phí.Sau đó phải chịn tiêu chuẩn phân bổ để tính tốn, phân bổ chi phí dịch vụ

4


đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục
tính tốn phân bổ.
Q trình phân bổ gồm 2 bước:
+Xác định hệ số phân bổ(H)
Hi = Ti / T
+Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng (i) :
Ci= C x Hi
Trong đó:
C- Tổng số chi phí cần phân bổ
T- Tổng tiêu thức phân bổ
Ti- Tiêu thức phân bổ của đối tượng i.

2.2.Kế toán giá thành sản phẩm dịch vụ
2.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm dịch vụ
-Giá thành dịch vụ là biểu hiện bằng tiền các chi phí dịch vụ tính cho một khối
lượng cơng việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành
-Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động dịch vụ,
kết quả sử dụng lao động,vật tư, tiền vốn trong quá trình kinh doanh dịch vụ của doanh
nghiệp.
2.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm dịch vụ
Theo thời gian và cơ sở số liệu tính thì giá thành chia thành 3 loại:
-Giá thành kế hoạch: là giá thành dịch vụ được tính trên cơ sở chi phí kế hoạch.
Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp xây dựng đầu kì kế hoạch.
-Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên định mức chi phí
hiện hành. Việc tính giá thành định mức cũng thực hiện trước khi tiến hành thực hiện
các dịch vụ.
-Giá thành thực tế: Là loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu chi phí thực
tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể xác định được
sau khi kết thúc quá trình dịch vụ. Giá thành thực hiện dịch vụ là chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức áp dụng các giải
pháp kinh tế-kỹ thuật để thực hiện dịch vụ, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

5


2.2.3.Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành cụ thể trong các doanh nghiệp có thể là:
-Từng đơn đặt hàng đã hồn thành
-Từng cơng đoạn phục vụ
-Từng loại cơng việc, dịch vụ
Đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế tốn tổ chức các bảng tính giá thành sản

phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức cơng việc tính giá thành
hợp lý, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
*Kỳ tính giá thành: là thời kỳ bộ phận kế tốn giá thành cần tiến hành cơng việc
tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành
Trên cơ sở đặc điểm tổ chức dịch vụ, thời gian phục vụ mà có thể áp dụng 1
trong 2 trường hợp:
+Trường hợp tổ chức phục vụ liên tục,thời gian phục vụ ngắn thì kỳ tính giá
thành là hàng tháng
+Trường hợp tổ chức phục vụ theo hợp đồng,dịch vụ chỉ hoàn thành khi hợp
đồng đã thực hiện xong thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà hợp đồng đã
hồn thành.
2.2.4.Phương pháp tính giá thành dịch vụ
 Phương pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ thực hiện trong một kỳ
 Phương pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ
- Phương pháp tính giá thành đơn
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm dịch vụ được tính trên cơ sở chi phí
trực tiếp liên quan đến quy trình thực hiện và cung ứng dịch vụ đã tập hợp trong kỳ,
chi phí dịch vụ dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Cơng thức tính:

- Phương pháp tính giá thành theo tổng cộng chi phí thực tế
+ Kỹ thuật tính giá thành theo hệ số
Trình tự thực hiện:
6


Bước 1: Căn cứ đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật quy định cho mỗi loại sản phẩm
dịch vụ một hệ số. Trong đó chọn loại sản phẩm dịch vụ có đặc điểm tiêu biểu nhất có
hệ số = 1.
Bước 2: Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm dịch vụ ra sản lượng sản

phẩm dịch vụ tiêu chuẩn.
Bước 3: Tính tổng giá thành liên sản phẩm dịch vụ theo phương pháp giản đơn.
Bước 4: Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm dịch vụ
Bước 5: Tính giá thành của từng loại sản phẩm dịch vụ
+ Kỹ thuật tính giá thành theo tỉ lệ
Trình tự tính giá thành:
Bước 1: Chọn tiêu chuẩn giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là
giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch
Bước 2: Tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm theo phương pháp
đơn.
Bước 3: Tính tỷ lệ giá thành
Bước 4: Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm:
3.Kế toán doanh thu dịch vụ
3.1.Khái niệm
Doanh thu dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường, góp phần
làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản vốn chủ sở hữu, khơng bao giờ gồm
khoản góp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu.
3.2.Phân loại
 Căn cứ vào nội dung dịch vụ
- Doanh thu dịch vụ vận tải
7


- Doanh thu dịch vụ khách sạn, nhà hàng
- Doanh thu dịch vụ du lịch
- Doanh thu dịch vụ viễn thông
- Doanh thu dịch vụ khoa học, công nghệ và nghiên cứu
- Doanh thu dịch vụ y tế
- Doanh thu dịch vụ pháp lý

 Căn cứ vào phương pháp thanh toán
- Doanh thu dịch vụ nhận trước
- Doanh thu dịch vụ thanh tốn theo mức độ hồn thành
- Doanh thu dịch vụ thanh toán theo từng kỳ
 Căn cứ theo mối quan hệ với khu vực địa lý
- Doanh thu dịch vụ cung cấp trong cấp
- Doanh thu dịch vụ cung cấp ra nước ngoài
II. So sánh quy định và phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ
theo thơng tư 200 và thơng tư 133.Ví dụ minh họa
1.So sánh
1.1.Giống nhau
*Quy định kế tốn chi phí dịch vụ
- Chi phí là những khoản làm giảm lợi ích kinh tế, được ghi nhận tại thời điểm
giao dịch phát sinh hoặc khi có khả năng tương đối chắc chắn sẽ phát sinh trong tương
lai không phân biệt đã chi tiền hay chưa.
-Việc ghi nhận chi phí ngay cả khi chưa đến kỳ hạn thanh tốn nhưng có khả
năng chắc chắn sẽ phát sinh nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng và bảo tồn vốn.Chi
phí do nó tạo ra phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên
trong một số trường hợp,nguyên tắc phù hợp có thể xung đột với ngun tắc thận trọng
trong kế tốn thì kế toán phải căn cứ vào bản chất và chuẩn mực kế toán để phản ánh
giao dịch một cách trung thực,hợp lý.
-Đối với doanh nghiệp dịch vụ, khi vận dụng nguyên tắc phù hợp để kế tốn chi
phí sản phẩm dịch vụ cần lưu ý các loại chi phí ( giá phí) liên quan tới doanh thu của
một kỳ là chi phí của kì đó. “ Ngun tắc phù hợp giữ chi phí và doanh thu nhằm đánh
8


giá và hạch tốn các khoản chi phí tương ứng với doanh thu đã thực hiện để tính kết
quả quá trình thực hiện và cung ứng dịch vụ”.
-Kế tốn phải theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh theo yếu tố, tiền lương,

nguyên vật liệu, chi phí mua ngồi, khấu hao TSCĐ.
*Quy định kế tốn doanh thu
-Doanh thu : là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì kế
tốn , phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
-Chiết khấu thương mại : là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua dịch vụ với số lượng lớn
-Giảm giá hàng bán : là khoản giảm trừ cho khách hàng do dịch vụ kém chất
lượng , sai quy định..
-Chiết khấu thanh toán : là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, do
người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng
+Xác định doanh thu
 Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lí của các khoản đã thu hoặc sẽ thu
được.
 Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng dịch vụ. Nó được xác định bằng giá trị hợp lý
của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu
thương mại, giảm giá dịch vụ đã thực hiện.
 Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không nhận được ngay thì
donah thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu
được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi
suất hiện hành
 Khi dịch vụ được trao đổi để lấy dịch vụ tương tự về bản chất và giá trị thì
việc trao đổi đó khơng được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu
 Khi dịch vụ được trao đổi để lấy dịch vụ khác khơng tương tự thì việc trao đổi
đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu
Trường hợp này doanh thu được xác định bằng

9



- Giá trị hợp lý của dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc
tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm
- Giá trị hợp lý của dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc
tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm
+ Ghi nhận doạnh thu:
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao
dịch đó được xác định 1 cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ
liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kì theo kết quả phần cơng
việc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế tốn của kỳ đó., Kết quả của giao
dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau:
 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
 Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
 Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế
tốn
 Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao
dịch cung cấp dịch vụ đó
* Chứng từ kế tốn:
-Kế tốn chi phí và giá thành dịch vụ
+Phiếu xuất kho
+Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
+Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
+Hóa đơn GTGT
+Phiếu chi, báo nợ
-Kế tốn doanh thu dịch vụ
+Hóa đơn GTGT
+Phiếu thu,Báo có
+Hóa đơn giảm giá,chiết khấu
*Hệ thống tài khoản :Đều có các TK
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

TK 631: Giá thành sản xuất
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
10


Ngồi ra cịn có thêm các TK 111,112,331,131,156,…
*Sổ kế tốn:
-Sổ tổng hợp chi phí dịch vụ
-Sổ kế tốn tổng hợp TK 511, 632, 111,112,131
-Sổ kế toán chi tiết doanh thu,phải thu khách hàng ..,
1.2.Khác nhau
1.2.1

Quy định

Hệ thống tài khoản

TT 133
Không có TK 621,622,627

TT 200
-TK 621: Chi phí NVL trực
tiếp.
-TK 622: Chi phí NC trực tiếp
-TK 627: Chi phí SXC

11


1.2.2 Phương pháp kế tốn

VẬN DỤNG
TÀI KHOẢN

THƠNG TƯ 133

THƠNG TƯ 200

KẾ TỐN
Kế tốn tập

Trường hợp hạch tốn hàng tồn Trường hợp hạch tốn hàng tồn

hợp chi phí

kho theo phương pháp kê khai kho theo phương pháp kê khai

dịch vụ

thường xuyên

thường xuyên

+ Khi xuất nguyên liệu, vật liệu, + Khi xuất nguyên liệu, vật liệu,
công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt
động sản xuất sản phẩm, hoặc thực động sản xuất sản phẩm, hoặc thực
hiện dịch vụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất,
kinh doanh dở dang

hiện dịch vụ trong kỳ, ghi:

Nợ TK 621-Chi phí NVL trực
tiếp

Có TK 152,153

Nợ TK 627-Chi phí SXC

+ Khi xuất kho cơng cụ dụng cụ có

Có TK 152,153

giá trị lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản + Khi xuất kho cơng cụ dụng cụ có
xuất, kinh doanh phải phân bổ dần, giá trị lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản
ghi:

xuất, kinh doanh phải phân bổ dần,

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước
Có TK 153 – công cụ dụng cụ.
+ Khi phân bổ giá trị cơng cụ,
dụng cụ vào chi phí sản xuất, ghi:

ghi:
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước
Có TK 153 – cơng cụ dụng cụ.
+ Khi phân bổ giá trị công cụ,

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh dụng cụ vào chi phí sản xuất, ghi:
doanh dở dang


Nợ TK 627- Chi phí SXC

Có TK 242 – Chi phí trả trước

Có TK 242 – Chi phí trả trước

Trường hợp mua nguyên liệu, vật Trường hợp mua nguyên liệu, vật
liệu sử dụng ngay (không qua liệu sử dụng ngay (không qua
nhập kho) cho hoạt động sản nhập kho) cho hoạt động sản
xuất sản phẩm hoặc thực hiện xuất sản phẩm hoặc thực hiện
dịch vụ:

dịch vụ:
12


+ Nếu thuế GTGT đầu vào được + Nếu thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ, ghi:

khấu trừ, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở Nợ TK 621-Chi phí NVL trực tiếp
dang (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
khấu trừ (nếu có)

Có các TK 331,141,111,112,…..


Có các TK 331,141, 111,112,…..

+ Nếu thuế GTGT đầu vào không

+ Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
được khấu trừ

Nợ TK 621- Chi phí NVL trực

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh tiếp(giá mua đã có thuế GTGT)
doanh dở dang (giá mua đã có thuế
Có các TK 331,141, 111,112

GTGT)
Có các TK 331,141, 111,112

Trường hợp số nguyên liệu,vật Trường hợp số nguyên liệu,vật
liệu xuất ra không sử dụng liệu xuất ra không sử dụng
hết vào hoạt động sản xuất sản hết vào hoạt động sản xuất sản
phẩm,

hoặc

thực

hiện

dịch phẩm,


hoặc

thực

hiện

dịch

vụ cuối kỳ nhập lại kho, ghi:

vụ cuối kỳ nhập lại kho, ghi:

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 154 – Chi phí sản
xuất, kinh doanh dở dang.

Có TK 621- Chi phí NVL
trực tiếp

Tiền lương, tiền công và các Tiền lương, tiền công và các
khoản phải trả cho công nhân khoản phải trả cho công nhân
trực tiếp thực hiện dịch vụ, nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, nhân
viên quản lý trực tiếp, ghi:

viên quản lý trực tiếp, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh Nợ TK 622-Chi phí NC trực tiếp

doanh dở dang

Nợ TK 627-Chi phí SXC

Có TK 334 – Phải trả người lao
động

Có TK 334 – Phải trả người lao
động
Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo

13


Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tài nạn lao động, kinh
bảo hiểm tài nạn lao động, kinh phí cơng đồn (phần tính vào chi
phí cơng đồn (phần tính vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) tính
phí doanh nghiệp phải chịu) tính trên số tiền lương, tiền công phải
trên số tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp thực
trả cho công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, nhân viên quản lý
hiện dịch vụ, nhân viên quản lý trực tiếp theo chế độ quy định ,
trực tiếp theo chế độ quy định , kế toán ghi :
kế toán ghi :

Nợ TK 622-Chi phí NC trực tiếp

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, Nợ TK 627-Chi phí SXC
kinh doanh dở dang


Có TK 338 – Phải trả phải nộp

Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác
khác

(3382,3383,3384,

(3382,3383,3384,

3385,

3385, 3388).

3388).

Khi trích trước tiền lương nghỉ

Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân trực tiếp
phép của công nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, kế toán ghi:
thực hiện dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh

Nợ TK 622-Chi phí NC trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả

doanh dở dang
Có TK 335 – Chi phí phải trả
Trích khấu hao máy móc, thiết Trích khấu hao máy móc, thiết
bị, nhà xưởng ,… thuộc các phân bị, nhà xưởng ,… thuộc các phân
xưởng , bộ phận, tổ, đội thực hiện xưởng , bộ phận, tổ, đội thực hiện

dịch vụ, kế toán ghi:

dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh

Nợ TK 627-Chi phí SXC

doanh dở dang

Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ.

Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ.
Chi phí điện, nước, điện thoại,… Chi phí điện, nước, điện thoại,…
thuộc các phân xưởng , bộ phận, thuộc các phân xưởng , bộ phận,
14


tổ, đội thực hiện dịch vụ, kế toán tổ, đội thực hiện dịch vụ, kế toán
ghi:

ghi:

+ Nếu thuế GTGT đầu vào được + Nếu thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ :

khấu trừ :

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh Nợ TK 627-Chi phí SXC (giá mua
doanh dở dang (giá mua chưa thuế chưa thuế GTGT)

GTGT)

Nợ TK 133 –Thuế GTGT được

Nợ TK 133 –Thuế GTGT được khấu trừ
khấu trừ

Có TK 111, 112, 331… (tổng

Có TK 111, 112, 331… (tổng thanh tốn).
thanh tốn).

+ Nếu thuế GTGT đầu vào khơng

+ Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, ghi:
được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 627-Chi phí SXC (giá mua

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh đã có thuế GTGT)
doanh dở dang (giá mua đã có thuế

Có các TK 331,141, 111,112,..

GTGT)
Có các TK 331,141, 111,112,..
Trích trước chi phí sửa chữa lớn Trích trước chi phí sửa chữa lớn
của TSCĐ sử dụng ở bộ phận của TSCĐ sử dụng ở bộ phận
dịch vụ,kế toán ghi:


dịch vụ,kế toán ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh Nợ TK 627-Chi phí SXC
doanh dở dang

Có TK 335-Chi phí phải trả

Có TK 335-Chi phí phải trả
Khi phát sinh chi phí bằng tiền Khi phát sinh chi phí bằng tiền
khác dùng cho bộ phận dịch khác dùng cho bộ phận dịch
vụ,ghi:

vụ,ghi:

Nợ TK 154– Chi phí sản xuất, kinh Nợ TK 627– Chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang

doanh dở dang

Nợ TK 133 –Thuế GTGT được Nợ TK 133 –Thuế GTGT được
khấu trừ

khấu trừ

Có TK 111, 112, 331…
Có TK 111, 112, 331…
Chi phí ngun liệu, vật liệu, chi Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi
15



phí nhân cơng trực tiếp vượt trên phí nhân cơng trực tiếp vượt trên
mức bình thường, chi phí sản mức bình thường, chi phí sản
xuất chung cố định khơng phân xuất chung cố định khơng phân
bổ ( khơng được tính vào giá bổ ( khơng được tính vào giá
hàng tồn kho) phải hạch toán vào hàng tồn kho) phải hạch toán vào
giá vốn hàng bán của kỳ , kế toán giá vốn hàng bán của kỳ , kế toán
ghi :

ghi :

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 154 – Chi phí sản
xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 621- Chi phí NVL trực
tiếp
Có TK 622-Chi phí NC trực
tiếp
Trường hợp sử dụng dịch vụ tiêu
dùng nội, ghi:
Nợ các TK 641, 642
Có TK 154 – Chi phí sản
xuất,kinh doanh dở dang
Đến
cuối
kỳ


:

+Phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế
tốn ghi:
Nợ TK 154– Chi phí SXKD dở
dang
Có TK 621 – Chi phí NVL trực
tiếp
+Phân bổ chi phí nhân cơng trực
tiếp, kế tốn ghi:
Nợ TK 154 -Chi phí SXKD dở
dang
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng
trực

tiếp.

+ Phân bổ chi phí sản xuất chung ,
kế tốn ghi:
16


Nợ TK 154– Chi phí SXKD dở
dang
Kế tốn doanh
thu dịch vụ

Có TK 627 – Chi phí SXC
Chiết khấu thương mại cho Chiết khấu thương mại cho
khách hàng


khách hàng

Nợ TK 511-Doanh thu bán hàng và Nợ TK 5211-Chiết khấu thương
cung cấp dịch vụ

mại

Nợ TK 3331-Thuế và các khoản
thuế phải nộp nhà nước

Nợ TK 3331-Thuế và các khoản
thuế phải nộp nhà nước

Có Tk 131-Phải thu khách hàng
Có Tk 131-Phải thu khách hàng
Trường hợp giảm giá hàng bán Trường hợp giảm giá hàng bán
cho khách hàng

cho khách hàng

Nợ TK 511-Doanh thu bán hàng và Nợ TK 5213-Giảm giá hàng bán
cung cấp dịch vụ

Nợ TK 3331-Thuế và các khoản

Nợ TK 3331-Thuế và các khoản thuế phải nộp nhà nước
thuế phải nộp nhà nước

Có Tk 131-Phải thu khách hàng


Có Tk 131-Phải thu khách hàng
Trường hợp hàng bán bị trả lại Trường hợp hàng bán bị trả lại
doanh nghiệp chấp nhận nhận lại doanh nghiệp chấp nhận nhận lại
hàng ghi:

hàng ghi:

Nợ TK 511-Doanh thu bán hàng và Nợ TK 5212- Hàng bán bị trả lại
cung cấp dịch vụ

Nợ TK 3331-Thuế và các khoản

Nợ TK 3331-Thuế và các khoản thuế phải nộp nhà nước
thuế phải nộp nhà nước

Có Tk 131-Phải thu khách hàng

Có Tk 131-Phải thu khách hàng
2.Ví dụ minh họa
Khách sạn X hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ. (Đơn vị tính 1000đ)
* Tổng số phịng ngủ của khách sạn 500, trong đó:
- Số phịng VIP: 50
- Số phòng loại 1: 250
- Số phòng loại 2: 200
17


Hệ số phòng loại 2 = 1; Hệ số phòng loại 1 = 1,4; Hệ số phòng VIP = 1,8

* Trong tháng khách sạn đã cho thuê được 8.438 lượt phịng và thu bằng TGNH,
trong đó:
+ Phịng VIP: 410 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 300/lượt
+ Phòng loại 1: 3.220 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 200/lượt
+ Phòng loại 2: 4.804 lượt với giá chưa thuế GTGT 10% là 150/lượt
*Chi phí hoạt động kinh doanh phịng nghỉ gồm:
1.Giá trị vật liệu xuất dùng trực tiếp cho kinh doanh: 35.000
2.Tiền lương phải trả cho nhân viên phục vụ: 30.000
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ quy định.
3. Trị giá CCDC xuất dùng( phân bổ 1 lần) 10.000
4. Khấu hao TSCĐ 120.000
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả của Khách sạn là 275.000 (trong đó thuế
GTGT 10%)
6. Chi phí khác chi bằng tiền mặt là 70.000
Lời giải:
*Tổng hợp chi phí theo thơng tư 133:
- Nợ TK 154: 35.000
Có TK 152: 35.000
- Nợ TK 154: 30.000
Có TK 334: 30.000
Nợ TK 154: 7.050
Có TK 338: 7.050

18


- Nợ TK 154: 10.000
Có TK 153: 10.000
- Nợ TK 154: 120.000
Có TK 214: 120.000

- Nợ TK 154: 250.000
Nợ TK 133: 25.000
Có TK 331: 275.000
- Nợ TK 154: 70.000
Có TK 111: 70.000
Tổng chi phí tổng hợp trong tháng tính vào giá thành dịch vụ phòng: 522.050
+ Phòng VIP=410*1,8=738
+ Phòng loại 1=3220*1,4=4508
+ Phòng loại 2=4804*1=4804
Tổng số lượt phòng quy chuẩn = 10.050
Hệ số phân bổ chi phí:
+Phịng VIP = 738/10.050 = 0,073
+ Phòng loại 1 = 4508/10.050 = 0,449
+ Phòng loại 2 = 4804/10.050 = 0,478
 Giá thành phòng loại 1: có 3.220 lượt thuê
Z= 522.050 * 0,449=234.400,45
Z đơn vị=234.400,45 : 3.220=72,8
 Giá thành phịng loại 2: có 4.804 lượt th
Z= 522.050 * 0,478=249.540
Z đơn vị=249.540 : 4.804= 51,9
 Giá thành phịng VIP: có 410 lượt th
Z= 522.050 * 0,073=38.109,65
Z đơn vị=38.109,65 : 410=92,95
- Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 632: 522.050
Có TK 154: 522.050
- Ghi nhận doanh thu dịch vụ khách sạn trong kỳ
19



Nợ TK 112 : 1.636.360
Có TK 511: 1.487.600
Có TK 3331: 148.760
- Kết chuyển giá vốn
Nợ TK 911: 522.050
Có TK 632: 522.050
- Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511: 1.487.600
Có TK 911: 1.487.600
- LNTT = 1.487.600 – 522.050 = 965.550 > O => Lãi
Chi phí thuế TNDNHH = 965.550 x 20%= 193.110
Nợ TK 8211: 193.110
Có TK 3334 : 193.110
- Kết chuyển CP thuế TNDNHH
Nợ TK 911: 193.110
Có TK 8211: 193.110
Xác định LNST = LNTT – CP Thuế TNDN= 965.550 – 193.110 = 772.440
- Kết chuyển lãi sau thuế
Nợ TK 911: 772.440
Có TK 421: 772.440
*Tổng hợp chi phí theo thơng tư 200
1.Nợ TK 621: 35.000
Có TK 152: 35.000
2. Nợ TK 622: 30.000
Có TK 334: 30.000
Nợ TK 622: 7.050
Có TK 338: 7.050
3. Nợ TK 627: 10.000
Có TK 153: 10.000
4. Nợ TK 627: 120.000

Có TK 214: 120.000

20


5. Nợ TK 627: 250.000
Nợ TK 133: 25.000
Có TK 331: 275.000
6. Nợ TK 627: 70.000
Có TK 111: 70.000
* Tính giá thành của lượt phòng theo từng câp loại phòng, biết giá trị sản phẩm
làm dở đầu tháng và cuối tháng là khơng đáng kể.
- Tổng chi phí tập hợp trong tháng: 522.050 trong đó:
+ Chi phí NVLTT 35.000
+ Chi phí NCTT 37.050
+ Chiphí SXC 450.000
- Tổng chi phí tính vào giá thành dịch vụ phòng = 522.050
- Số lượt phòng quy chuẩn
+ Phòng VIP = 410 X 1,8 = 738
+ Phòng loại 1 = 3220 X 1,4 = 4508
+ Phòng loại 2 = 4804 X 1 = 4804
Tổng số lượt phịng quy chuẩn = 10.050
1Hệ số phân bổ chi phí
+ Phòng VIP = 738 /10.050 = 0,073
+ Phòng loại 1 = 4508 / 10.050 = 0,449
+ Phòng loại 2 = 4808 / 10.050 = 0,478
Lập bảng tính giá thành:
Bảng tính giá thành phòng loại 1
Tháng/N
Số lượt cho thuê: 3.220

Khoản mục
CP
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
Tổng

Tổng giá thành
35.000
37.050
450.000
522.050

21

Hệ số
0,449
0,449
0,449

Phòng loại 1
z
15.715
16.635,45
202.050
234.400,45

z đon vị
4.9
5.2

62.7
72.8


Bảng tính giá thành phịng loại 2
Tháng/N
Số lượt cho th: 4.804
Khoản mục

Tổng giá thành

CP
CP NVLTT
35.000
CP NCTT
37.050
CP SXC
450.00
Tổng
522.050
Bảng tính giá thành loại phòng VIP

Hệ số
0,478
0,478
0,478

Phòng loại 2
z
16.730

17.709,9
215.100
249.539,9

z đơn vị
3,5
3,7
44,8
52

Phòng VIP
z
2.555
2.704,65
32.850
38.109,65

z đon vị
6,23
6,6
80,12
92,95

Tháng/N
Số lượt cho thuê: 410
Khoản mục
CP
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC

Tổng
* Cuối kì

Tổng giá thành
35.000
37.050
450.000
522.050

Hệ SỐ
0,073
0,073
0,073

1.Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ
Nợ TK 154 : 522.050
Có TK 621 : 35.000
Có TK 622 : 37.050
Có TK 627 : 450.000
2.Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành
Nợ TK 632 : 522.050
Có TK 154 : 522.050
3.Ghi nhận doanh thu dịch vụ khách sạn trong kỳ
Nợ TK 112 : 1.636.360
Có TK 511: 1.487.600
Có TK 3331: 148.760
4.Kết chuyển chi phí liên quan
Nợ TK 911: 522.050
22



×