Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Thảo luận nhóm TMU môn lý thuyết xác suất và thống kê toán so sánh mức chi tiêu trung bình của sinh viên nam và nữ khoa b trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.77 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH


BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: So sánh mức chi tiêu trung bình của sinh viên nam và nữ
khoa B- trường Đại học Thương Mại.

Bộ môn

: Lý thuyết xác suất và thống kê tốn

Giảng viên hướng dẫn

: Hồng Thị Thu Hà

Mã lớp học phần

: 2076AMAT0111

Nhóm

: 02

NĂM 2020


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................2
1.1 Nêu bài toán........................................................................................................................2


1.2 Lý do chọn đề tài................................................................................................................2
1.3 Nguồn tham khảo...............................................................................................................3
2. LÝ THUYẾT CƠ SỞ...........................................................................................................3
2.1 Kỳ vọng toán.......................................................................................................................3
2.2 So sánh hai kỳ vọng tốn...................................................................................................3
3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................................10
3.1 Thống kê kết quả thu được.............................................................................................10
3.2 Phát biểu bài toán............................................................................................................16
3.3 Giải quyết bài toán...........................................................................................................17
4. KẾT LUẬN.........................................................................................................................19


LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành đề tài này, nhóm 2 chúng em đã nhận được rất nhiều sự hỗ
trợ, giúp đỡ từ nhiều phía. Đặc biệt là có sự hướng dẫn của cơ Hồng Thị Thu Hà. Nhóm
chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô– người trực tiếp hướng dẫn, đã luôn dành nhiều
thời gian, công sức hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành đề tài
này.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình làm đề tài này khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Chúng em kính mong Q thầy cô, những người quan tâm đến đề tài, gia đình và
bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hồn thiện hơn.
Một lần nữa nhóm 2 chúng em xin chân thành cảm ơn!

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Nêu bài toán
So sánh mức chi tiêu trung bình trong một tháng của sinh viên nam và nữ khoa Btrường Đại học Thương Mại.
1.2 Lý do chọn đề tài
a. Tính cấp thiết


1


Hiện nay, trước ảnh hưởng phức tạp của dịch Covid 19, tiền sinh hoạt hàng tháng của
các bạn sinh viên đã thay đổi so với trước đây.Vì tiền sinh hoạt chủ yếu của các bạn là từ gia
đình hoặc đi làm thêm và khi nguồn thu nhập giảm xuống thì sẽ ảnh hưởng tới mức chi tiêu
hàng tháng. Bên cạnh đó, năm học mới bắt đầu diễn ra, sinh viên lại chi tiêu cho nhiều khoản
khác nhau. Đặt ra cho các bạn sinh viên câu hỏi: Chi tiêu hàng tháng nên điều chỉnh như thế
nào, mức bao nhiêu là hợp lý ? Với mỗi sinh viên nam hay nữ, cách chi tiêu hàng tháng cũng
không giống nhau và cũng đều chưa biết nên giải quyết như thế nào.
b. Mục đích nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đề tài này để hiểu rõ hơn mức chi tiêu của sinh viên trong khoa B
của trường đại học Thương Mại hiện nay. Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các bạn sinh viên
thấy được mức chi tiêu của mình cao hay thấp hơn mức chi tiêu trung bình. Từ đó, có cái nhìn
tổng qt và điều chỉnh mức chi tiêu sao cho hợp lý.
c. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Phạm vị nghiên cứu là Khoa Khách sạn- Du lịch( B)- trường Đại học Thương Mại. Đối
tượng nghiên cứu là sinh viên khoa B trường Đại học Thương Mại, chúng em đã điều tra ngẫu
nhiên và quyết định lấy mẫu là 155 sinh viên đại diện cho tất cả các sinh viên khoa B của
trường.
d. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu sử dụng bảng khảo sát để thu thập số liệu, sau đó kết hợp với phương
pháp kiểm định và giả thuyết về thống kê.
1.3 Nguồn tham khảo
Bài thảo luận dựa trên giáo trình “Lý thuyết xác suất và thống kê toán” của trường Đại
học

Thương Mại kết hợp kiến thức tiếp thu từ bài giảng của giáo viên bộ môn.
2. LÝ THUYẾT CƠ SỞ
2.1 Kỳ vọng toán


2


Kỳ vọng tốn là giá trị trung bình theo xác suất của các giá trị có thể có của đại lượng
xác suất.
Ký hiệu E(X) hoặc μ
Trường hợp 1: X là ĐLNN rời rạc nhận các giá trị x i với các xác suất pi=P(X=xi); i=1,2,
… thì

Trường hợp 2: X là ĐLNN liên tục với hàm mật độ xác suất f(x) thì

2.2 So sánh hai kỳ vọng tốn
Xéthai ĐLNN,
Ký hiệu, , ,
Trong đó1và2chưa biết, với mức ý nghĩa  cho trước ta cần kiểm định giả thuyết
:.
Chọn từ đám đông thứ 1 ra mẫu kích thước n1: . Từ đó tínhđược

Chọn từ đám đơng thứ 2 ra mẫu kích thước n2: . Từ đó tính được và
Ta xét các trường hợp:
 Trường hợp 1: X1, X2 đều có phân phối chuẩn với các phương sai , đã biết:
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:
Nếu đúng thì:
Ta có những bài tốn như sau:
Bài tốn 1:
Với  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn sao cho :

3



Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cốkhơng xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm đượcmàthì giả
thuyếttỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ. Do đó ta có miền bác bỏ:

Trong đó:
Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể. Từ mẫu này ta tính được
+ Nếu(tức là) ta bác bỏchấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏchấp nhận
Bài tốn 2 :
Với  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn u sao cho :

Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố () khơng xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm được màthì giả
thuyết tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ

Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
Bài toán 3 :
Với  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn u sao cho :

Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố () không
xảy ra trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm được mà thì
giả thuyết tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ:
4



Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
 Trường hợp 2: Chưa biết quy luật phân phối xác suất của X1, X2 nhưng
Vì nên và
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:
Nếu đúng thì:
Ta có những bài toán như sau:
Bài toán 1:
Với  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn u/2 sao cho:

Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố khơng xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm đượcmà

thì giả

thuyết tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ:

Trong đó:
Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
Bài toán 2:
Với  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn u sao cho:

5



Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố () khơng xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm được mà thì giả
thuyết tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ:

Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu ( tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu ( tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
Bài toán 3 :
Với  cho trước ta tìm được phân vị chuẩn u sao cho :

Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố () khơng xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm đượcmàthì giả thuyết
tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ:

Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
 Trường hợp 3: X1, X2 đều có phân phối chuẩn với các phương sai = = chưa biết, kích
thước mẫu nhỏ.
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:
Nếu đúng thì:
Ta có những bài toán sau:
Bài toán 1:
Với  cho trước ta tìm được phân vị Student sao cho :
6


.

Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố khơng xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm được mà thì giả
thuyết tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ:
}
Trong đó:
Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
Bài toán 2 :
Với  cho trước ta tìm được phân vị Student sao cho:
.
Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố không xảy ra
trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm được mà
thuyết tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ:

Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
Bài toán 3 :
Với  cho trước ta tìm được phân vị Student sao cho:
.

7

thì giả


Vì  khá bé, theo nguyên tắc lý thuyết xác suất nhỏ ta có thể coi biến cố khơng xảy ra

trong một lần thực hiện phép thử. Nên nếu trong một lần lấy mẫu ta tìm được
thì giả thuyết tỏ ra khơng đúng, ta có cơ sở để bác bỏ . Do đó ta có miền bác bỏ:
}

8




Quy tắc kiểm định:
Lấy một mẫu cụ thể . Từ mẫu này ta tính được utn
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận
+ Nếu (tức là ) ta bác bỏ chấp nhận

3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thống kê kết quả thu được
Bảng hỏi khảo sát
1. Giới tính của bạn là ?
A. Nam
B. Nữ
C. Khác
2. Bạn là sinh viên năm mấy ?
A. Năm nhất
B. Năm hai
C. Năm ba
D. Năm tư
E. Khác
3. Tổng chi phí bạn bỏ ra trong hàng tháng là khoảng bao nhiêu ?
A. 1 triệu - 2 triệu VND
B. 2 triệu - 3 triệu VND

C. 3 triệu - 4 triệu VND
D. 4 triệu - 5 triệu VND
E. Khác
4. Khoản thu nhập của bạn đến từ đâu ?
A. Gia đình

9


B. Làm thêm
C. Cả hai
D. Khác
5. Chi phí bạn bỏ ra cho tiền trọ là khoảng bao nhiêu ?
A. 500 nghìn - 1 triệu VND
B. 1 triệu VND - 1,5 triệu VND
C. 1,5 triệu VND - 2 triệu VND
D. Khác
6. Chi phí bạn bỏ ra cho sinh hoạt, ăn uống, điện nước ?
A. Dưới 1 triệu VND
B. 1 triệu VND - 1,5 triệu VND
C. 1,5 triệu VND - 2 triệu VND
D. Trên 2 triệu VND
7. Chi phí bạn bỏ ra cho mua sắm, giải trí ?
A. Dưới 500 nghìn VND
B. 500 nghìn VND - 1 triệu VND
C. 1 triệu VND - 1,5 triệu VND
D. Trên 1,5 triệu VND
8. Bạn thường tiêu nhiều nhất vào ?
A. Đầu tháng
B. Giữa tháng

C. Cuối tháng
9. Bạn có thói quen theo dõi, kiểm sốt và lên kế hoạch cho chi tiêu tiết kiệm ?
A. Có
B. Không

10


10. Mỗi tháng trung bình bạn có tiết kiệm ?
A. Không tiết kiệm được đồng nào
B. Tiết kiệm được số tiền dưới 500 nghìn
C. Tiết kiệm được số tiền trên 500 nghìn
Phân tích số liệu
*Kết quả cuộc điêu tra
Câu 1: Giới tính của bạn là:
Giới tính
Nam
Nữ

Số lượng câu trả lời
67
88

Câu 2: Bạn là sinh viên năm mấy?
Sinh viên năm
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Khác


Số lượng câu trả lời
20
103
19
10
3

Câu 3: Tổng chi phí bạn bỏ ra trong hàng tháng là khoảng bao nhiêu?
Chi phí hàng tháng
Số lượng câu trả lời
( Đơn vị: VNĐ)
1- 2 triệu
2-3 triệu
3-4 triệu
4- 5 triệu

48
77
22
8

Câu 4: Khoản thu nhập của bạn đến từ đâu?
Thu nhập đên từ
Gia đình
Làm thêm
Cả 2 nguồn

Số lượng câu trả lời
68

11
76

Câu 5: Chi phí bạn bỏ ra cho tiền trọ là bao nhiêu?
Chi phí tiền trọ( đơn vị VNĐ)

Số lượng câu trả lời
11


500 nghìn- 1 triệu
1 triệu- 1.5 triệu
1.5 – 2 triệu
Khác

60
65
13
17

Câu 6: Chi phí bạn bỏ ra cho sinh hoạt( ăn uống, điện nước,…) là bao nhiêu?
Chi phí sinh hoạt
Số lượng câu trả lời
( Đơn vị: VNĐ)
Dưới 1 triệu
1- 1.5 triệu
1.5- 2 triệu
Trên 2 triệu

75

59
17
4

12


Câu 7: Chi phí bạn bỏ ra cho shopping, giải trí là bao nhiêu?
Chi phí cho shopping, giải trí
Số lượng câu trả lời
( Đơn vị: VNĐ)
Dưới 500 nghìn
500 nghìn- 1 triệu
1- 1.5 triệu
Trên 1.5 triệu

97
52
4
2

Câu 8: Bạn thường tiêu nhiều nhất vào:
Thời gian tiêu tiền nhiều nhất tháng
Đầu tháng
Giữa tháng
Cuối tháng

Số lượng câu trả lời
93
52

10

Câu 9: Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm khơng?
Lựa chọn

Khơng

Số lượng câu trả lời
75
75

Câu 10: Mỗi tháng trung bình bạn có tiết kiệm được bao nhiêu?
Tiền tiết kiệm được
Khơng tiết kiệm được đồng nào
Dưới 500 nghìn VND
Trên 500 nghìn VND

Số lượng câu trả lời
80
63
12

 Phân tích kết quả thu được:
- Đối tượng khảo sát là sinh viên khoa B có độ tuổi từ 18 đến 25 thuộc trường Đại học
Thương Mại.
- Với 155 sinh viên được nghiên cứu, với 88 nữ, 67 nam, ta có kết quả như sau:
 Nguồn thu:
- Từ gia đình chiếm 43,9%; làm thêm chiếm 7,1%; cả 2 nguồn trên chiếm 48,4%.
- Nguồn thu của các bạn sinh viên chủ yếu là từ gia đình. Bên cạnh đó một số sinh viên
cịn có thêm thu nhập từ đi làm thêm. Điều đó cũng hỗ trợ các bạn phần nào trong việc chi

tiêu.
13


 Chi tiêu trung bình:
 Từ 1-2 triệu: 31%
 Từ 2-3 triệu: 49,7%
 Từ 3-4 triệu: 14,2%
 Từ 4-5 triệu: 5%
- Có thể thấy tổng số chi phí mà sinh viên khoa B đại học Thương Mại bỏ ra trong một
tháng đa phần rơi vào khoảng 2-3 triệu, một nhóm khác chi tiêu khá tiết kiệm với số tiền từ 1
đến 2 triệu đồng chiếm 31%, khoảng 20% còn lại là chi tiêu từ 3 triệu trở lên. 1% rất rất ít các
bạn khơng kiểm sốt được mức chi tiêu của mình, có nhiều tiêu nhiều, có ít tiêu ít.
 Các nhân tố tác động tới chi tiêu:
 Nhà ở
 Tiền sinh hoạt (ăn uống, điện nước…)
 Tiền shopping, giải trí…
 Nhà ở:
 Từ 500-1 triệu: 38,7%
 Từ 1-1,5 triệu: 41,9%
 Từ 1,5-2 triệu: 8,4%
 Còn lại: 11%
- Mức chi tiêu cho tiền trọ từ 1,5-2 triệu chiếm phần trăm ít nhất của sinh viên (11%), đa
phần tiền trọ rơi vào khoảng 1-1,5 triệu (41,9%), và 38,7% với mức tiền trọ từ 500 nghìn-1
triệụ. Có thể nói con số trên là hợp lí.
 Ăn uống, điện nước ...
- Đa phần sinh viên sống khá tiết kiệm nên số tiền bỏ ra cho việc ăn uống không quá 1
triệu đồng(48,4%), một con số khá cao 38,1% cho việc ăn uống rơi vào khoảng 1-1,5 triệu, từ
1,5đến 2 triệu chiếm 11%, số còn lại là trên 2 triệu đồng.
14



 Shopping:
- Nhìn chung chủ yếu thu nhập của các bạn sinh viên đến từ gia đình, việc ăn uống đã
vơ cùng tiết kiệm thì việc shopping cũng rất tiết kiệm khi có tới 62,6% các bạn sinh viên bỏ
dưới 500k cho việc này. Từ 500 nghìn-1 triệu chiếm 33,5%. 3,9% còn lại là trên 1 triệu.
 Thời gian tiêu tiền:
- Nhiều nhất là vào đầu tháng (60,1%). Lúc này, là thời gian được nhận trợ cấp từ gia
đình hoặc nhận lương, nên với tâm lí có tiền trong tay, các bạn sẽ chi tiêu mạnh tay hơn.
33,3% tiêu nhiều vào giữa tháng và 6,5% còn lại tiêu nhiều vào cuối tháng.
→ Qua khảo sát nhận thấy, một nửa số sinh viên có thói quen theo dõi, kiểm sốt và lên
kế hoạch chi tiêu tiết kiệm.
 Trung bình tiết kiệm:
Khơng tiết kiệm được đồng nào chiếm 51,6%; tiết kiệm được dưới 500 nghìn đồng
chiếm 40,6%, trên 500 nghìn đồng chiếm 7,7%.

3.2 Phát biểu bài toán
Khảo sát ngẫu nhiên 155 sinh viên khoa Khách sạn- Du lịch trường Đại học Thương
Mại bao gồm 67 bạn nam và 88 bạn nữ về số tiền chi tiêu trong 1 tháng thu được bảng sau:
Sinh viên
Nam

Chi tiêu 1 tháng
1-2 triệu

2-3 triệu

3-4 triệu

4-5 triệu


15

34

14

4

Nữ
33
43
7
5
Với mức ý nghĩa , có thể coi chi tiêu trung bình 1 tháng của sinh viên nữ khoa B,
trường đại học Thương Mạicao hơn sinh viên namkhoa B, trường đại học Thương Mại
khơng?

3.3 Giải quyết bài tốn
Gọi X1 là số tiền chi tiêu trong 1 tháng của sinh viên nam.

15


1

là số tiền chi tiêu trung bình 1 tháng của sinh viên nam trên mẫu.

1


là số tiền chi tiêu trung bình 1 tháng của sinh viên nam trên đám đơng.

Gọi X2 là số tiền chi tiêu trong 1 tháng của sinh viên nữ.
2

là số tiền chi tiêu trung bình 1 tháng của sinh viên nữ trên mẫu.

2

là số tiền chi tiêu trung bình 1 tháng của sinh viên nữ trên đám đơng.

Ta có bảng phân phối thực nghiệm:

n1
n2

1,5
15
33

2,5
34
43

16

3,5
14
7


4,5
4
5


Với mức ý nghĩa , cần kiểm định:

Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định:

Nếu đúng thì

Ta có:
Theo ngun lý xác suất bé, miền bác bỏ :

Ta có:

Vì nên
Từ mẫu ta có:
2,6 ,
0,67
0,65

Bác bỏ , tạm chấp nhận
Kết luận: Với mức ý nghĩa , có thể nói mức chi tiêu trung bình 1 tháng của sinh viên nữ
cao hơn của sinh viên nam

17


4. KẾT LUẬN

 Sau một thời gian làm việc tích cực nhóm đã thu thập được số liệu và bằng phương
pháp thống kê toán được học dưới sự giảng dạy của giáo viên bộ mơn, nhóm đã hồn thành
bài thảo luận của mình và đưa ra một số kết luận sau :
- Nhóm thức hiện khảo sát các sinh viên trường Đại học Thương mại có độ tuổi từ 18
đến 25 tuổi với 155 sinh viên được nghiên cứu
- Đa số chi phí hàng tháng các bạn sinh viên trường Đại học Thương mại bỏ ra trong 1
tháng là khoảng từ 2 triệu - 3 triệu đồng với 49,7%
- Số tiền thu nhập của các bạn sinh viên đến từ 2 nguồn chính là chu cấp từ gia đình và
số tiền kiếm được khi các bạn đi làm thêm với 48,4% Cho thấy các bạn sinh viên trường Đại
học Thương mại vừa học vừa làm để có thêm thu nhập trong cuộc sống vừa để phụ giúp bố
mẹ một phần chi phí sinh hoạt.
- Các khoản chi phí cơ bản mà các bạn sinh viên bỏ ra trong một tháng gồm: chi phí cho
tiền trọ, về ăn uống, điện nước, sinh hoạt, ngồi ra cịn có nhu cầu shopping, giải trí,..
- Với mức ý nghĩa , có thể nói mức chi tiêu trung bình 1 tháng của sinh viên nữ cao hơn
của sinh viên nam.

* Hạn chế khi nghiên cứu:
- Chưa tiếp cận được hết toàn bộ sinh viên của khoa B
- Mức chi tiêu của sinh viên giữa các tháng khác nhau nên kết quả nghiên cứu có thể bị
sai lệch.
- Khi tiến hành điều tra 155 sinh viên rồi dùng kết quả đó suy rộng ra cho tồn bộ sinh
viên của khoa B nên không tránh khỏi sai số.
- Trong quá trình đi khảo sát, đối tượng được khảo sát chưa trung thực, có trường hợp
tích sai, tích ngẫu nhiên, điền theo cảm tính ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
* Phát triển hướng nghiên cứu:

18


- Để kết quả nghiên cứu được chuẩn xác hơn, số lượng sinh viên được điều tra cần được

mở rộng.
- Tiến hành khảo sát theo dạng người khảo sát hỏi và tự điền thông tin của người được
khảo sát.

Trên đây là tồn bộ bài thảo luận của nhóm chúng em. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn
chế, thiếu sót như số liệu thu được chưa được như mong muốn, vẫn có những phiếu điều tra
không hợp lệ dẫn đến kết quả thống kê còn chênh lệch nhiều so với thực tế, đối tượng điều tra
chưa đa dạng…Vì vậy, nhóm chúng em mong cơ giúp đỡ và góp ý kiến để bài thảo luận được
hồn chỉnh hơn.

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
NHĨM 2

Đánh giá
STT

Thành viên

Nhiệm vụ
(thang điểm 10)
Tổng hợp Word

11

Mai Hà Chi
Phân tích số liệu

12

Nguyễn Thị Chinh


Lý thuyết cơ sở

Nguyễn Đức Chính( nhóm Phát biểu bài tốn
13
trưởng)

Phân chia cơng việc

14

Bùi Linh Đan

Lấy mẫu hỏi và thu thập thông tin

15

Nguyễn Thị Diệp

Chọn mẫu phiếu và kết luận
19


17

Hoàng Kim Dung

Powerpoint
Lập bảng hỏi,


18

Nguyễn Thị Dung
Đặt vấn đề

19

Nguyễn Thị Bạch Dương

Thuyết trình

20

Vũ Q Dương

Giải quyết bài tốn

Nhóm trưởng
( Ký tên)

20



×