Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

kỹ thuật soạn thảo VB (tuyết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.66 KB, 77 trang )

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN
NỘI DUNG CHÍNH:
I. Kỹ thuật soạn thảo văn bản

II. Kỹ thuật, định dạng, trình bày văn bản

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Số
17/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008 có hiệu
lực ngày 01/01/2009
 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
 Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011
của Bộ NV về việc hướng dẫn về thể thức và kỹ
thuật trình bày văn bản hành chính
 VB số 1375/NHCS-VP ngày 07/6/2011 hướng dẫn
thể thức trình bày văn bản
2


I. KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Khái niệm
2. Phân loại văn bản
3. Phương pháp soạn thảo một số văn
bản thông thường


1. KHÁI NIỆM VĂN BẢN


 Là phương tiện ghi tin và truyền đạt
thông tin bằng ngôn ngữ (hay ký hiệu)
nhất định.


 Tùy theo lĩnh vực hoạt động quản lý đối với
các mặt đời sống, XH mà văn bản được sản
sinh ra với nội dung và hình thức khác nhau.
 Đối với NHCSXH: Là phương tiện cần thiết
để triển khai các mặt hoạt động; cơng bố
các chủ trương, chính sách, giải quyết các
công việc cụ thể và giao dịch hàng ngày, là
một trong những phương tiện quan trọng
trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo công tác.


2. PHÂN LOẠI VĂN BẢN
a) Văn bản quy phạm pháp luật
b) Văn bản hành chính thơng thường
c) Văn bản hành chính cá biệt
d) Văn bản chun mơn nghiệp vụ


a) VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
- Do cơ quan Nhà nước ban hành hoặc phối
hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành
quy phạm pháp luật 2008
HOẶC trong Luật ban hành văn bản QPPL
của HĐND, UBND, trong đó có quy tắc xử sự

chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các mối
quan hệ XH (L.2008).


Hệ thống và thẩm quyền ban hành
văn bản quy phạm pháp luật
 Cơ quan lập pháp:
Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết
UB thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị quyết
Hội đồng nhân dân các cấp: Nghị quyết
 Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định
 Chính phủ: Nghị định VD
 Thủ tướng Chính phủ: Quyết định VD


Hệ thống và thẩm quyền … (tiếp)
 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Thông tư
 Ủy ban nhân dân các cấp: Chỉ thị, Quyết định
 Cơ quan tư pháp:
 Chánh án tồ án nhân dân tối cao: Thơng tư
 Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thơng

 Hội đồng thẩm phán tồ án nhân dân tối cao: Nghị
quyết
 Tổng kiểm toán nhà nước: Quyết định


Thẩm quyền ban hành … (tiếp)
 Thông tư liên tịch:

Chánh tòa án nhân dân tối cao với Viên trưởng
viện KSND tối cao
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với
Chánh tòa án ND tối cao, viện trưởng viên
KSND tối cao
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
 Nghị quyết liên tịch: UB thường vụ QH hoặc Chính
phủ với cơ quan TW của tổ chức CT-XH


Đặc điểm của văn bản QPPL
 Mang tính cưỡng chế
 Có phạm vi điều chỉnh rộng (trong cả
nước hoặc trong một ngành).
 Có hiệu lực thường xuyên và tương đối
lâu dài.
 Có hiệu lực mọi lúc, mọi nơi, mọi chỗ.


b) VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
THƠNG THƯỜNG
 Là những văn bản mang tính chất thơng tin điều
hành nhằm:
 Thực thi các văn bản QPPL, hoặc
 Dùng để giải quyết các công việc cụ thể,
phản ánh tình hình giao dịch, trao đổi, ghi
chép công việc của cơ quan.
 Văn bản HC thông thường gồm 2 loại: VB có tên
loại và VB khơng có tên loại



2 LOẠI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
THƠNG THƯỜNG
1) Văn bản khơng có tên loại: Cơng văn
hướng dẫn, giải thích, đơn đốc nhắc
nhở, giao dịch, phúc đáp…VD
2) Văn bản có tên loại: Thơng báo, kế
hoạch, quyết định, tờ trình, nghị quyết
các cuộc họp

13


CƠNG VĂN
Là loại văn bản khơng có tên loại, dùng để
thông tin trong công tác hàng ngày tại các cơ
quan: Giao dịch, nhắc nhở, trả lời, đề nghị, mời
họp, hướng dẫn thực hiện văn bản cấp trên, xin
ý kiến, thăm hỏi, cảm ơn, phúc đáp,…VD

14


THƠNG BÁO
Là văn bản có tên loại để thơng tin về hoạt
động, thông tin nhanh các quyết định cho đối
tượng quản lý của mình biết thi hành và những
thơng tin về những tin tức khác mà người có
liên quan cần biết. VD


15


BÁO CÁO
Là văn bản có tên loại, thuật lại, kể lại, đánh
giá sự việc hoặc phản ánh toàn bộ hoạt động và
những kiến nghị của mình hoặc tường trình về
một vấn đề, một cơng việc cụ thể nào đó, từ đó
đề ra phương hướng, biện pháp giải quyết vấn
đề nêu ra. VD

16


KẾ HOẠCH
Là văn bản có tên loại, dùng để xác định mục
đích yêu cầu, chỉ tiêu của nhiệm vụ cần hoàn
thành trong khoảng thời gian nhất định và các
biện pháp về tổ chức, nhân sự, cơ sở vật chất
cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó. VD

17


TỜ TRÌNH
Là văn bản có tên loại, đề xuất với cấp trên
một vấn đề mới, xin cấp trên phê duyệt về chủ
trương, phương án công tác, đề án, một vấn đề,
một dự thảo văn bản,... để cấp trên xem xét,
quyết định. VD


18


ĐỀ ÁN
Là văn bản có tên loại, dùng để trình bày có
hệ thống về một kế hoạch, giải pháp, giải quyết
một nhiệm vụ, một vấn đề nhất định để cấp có
thẩm quyền phê duyệt. VD

19


 NGHỊ QUYẾT
Là văn bản có tên loại ghi lại các quyết định
được thông qua tại đại hội, hội nghị về đường
lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch hoặc các
vấn đề cụ thể. Nghị quyết là loại văn bản có tính
lãnh đạo, chỉ đạo, khi viết không chia thành các
điều khoản. VD


 QUI ĐỊNH
Là văn bản có tên loại, xác định các nguyên
tắc, tiêu chuẩn, thủ tục và chế độ cụ thể về một
lĩnh vực công tác nhất định VD


c) VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT
Là những quyết định quản lý thành văn mang

tính áp dụng pháp luật do cơ quan, cơng chức
Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự
thủ tục nhất định nhằm đưa ra các nguyên tắc
xử sự riêng đối với một hoặc một nhóm đối
tượng cụ thể được chỉ rõ.

22


Văn bản hành chính cá biệt gồm
 Quyết định cá biệt: Là VB được ban hành để giải
quyết các công việc cụ thể đối với đối tượng cụ thể.
VD: Nâng lương, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật …
 Chỉ thị cá biệt: là VB được ban hành để vận hành bộ
máy thuộc quyền quản lý của đơn vị và nhằm thực hiện
tốt chức năng, nhiệm vụ mà NN giao cho đơn vị, có nội
dung chứa đựng các mệnh lệnh của cấp trên giao cho
cấp dưới trong việc thực hiện pháp luạt và nhiệm vụ cụ
thể phát sinh trong quá trình quản lý.
 VD: Phát động thi đua, biểu dương người tốt, việc tốt


d) VĂN BẢN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
Là loại VB do một cơ quan quản lý Nhà nước trong
một lĩnh vực nhất định, được Nhà nước ủy quyền
ban hành, dùng để quản lý một lĩnh vực điều hành
của bộ máy Nhà nước
Loại VB này mang tính đặc thù và thuộc thẩm
quyền ban hành riêng của từng cơ quan NN theo

quy định của Pháp luật
 Văn bản chun mơn: Tài chính, giáo dục…
 Văn bản kỹ thuật: Kiến trúc, xây dựng, thủy văn…
24


3. PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO MỘT SỐ
VĂN BẢN THÔNG THƯỜNG
Yêu cầu chung khi soạn thảo văn bản:
 Nắm vững chủ trưởng, chính sách, pháp luật
 Đúng thẩm quyền và phạm vi hoạt động
 Nắm vững nội dung, phương thức giải quyết
vấn đề rõ ràng
 Trình bày đúng thể thức, yêu cầu
 Nắm vững nghiệp vụ và kỹ thuật soạn thảo


×