Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghe thuat quan su viet nam tu khi co dang lanh dao doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.85 KB, 52 trang )

Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Thượng tá Trương Xuân Dũng
trong tổ bộ môn Đường lối quân sự và cũng là giáo viên trực tiếp giảng dạy tơi
mơn Đường lối quốc phịng an ninh trong học kỳ vừa qua. Trong thời gian qua
dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy trưởng khoa GDQP và góp ý chu đáo của
các thầy trong khoa đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn sự động viên, giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo
trong khoa, bạn bè trong lớp K50A GDQP,bên cạnh đó là cùng với sự cố gắng
nỗ lực của bản thân đã giúp tơi hồn thành đề tài này.
Trong q trình làm đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót,
kính mong q thầy cơ cùng bạn đọc đóng góp ý kiến bổ sung để cho đề tài
ngày càng được hoàn thiện và đạt kết quả tốt hơn. Rất mong nhận được sự quan
tâm, góp ý của thầy, cơ và các bạn. Xin chân thành cảm ơn.
Người thực hiện
LÊ TH CC

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
MỤC LỤC
A: PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................
Lý do chọn đề tài.......................................................................................
Mục đích nghiên cứu ................................................................................
Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................


Phương pháp nghiên cứu..........................................................................
Giả thuyết khoa học..................................................................................
Cấu trúc đề tài...........................................................................................
B: PHẦN NỘI DUNG................................................................................
Chương1: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên

Trang
1
1
3
4
4
4
5
6
6

I. Khái niệm nghệ thuật quân sự Việt Nam.............................................. 6
II. Đất nước trong buổi đầu lịch sử và những yếu tố tác động đến việc
hình thành nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên..........................

6

2.1. Đất nước trong buổi đầu lịch sử...........................................................
2.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc
2.2.1.Địa lý..................................................................................................
2.2.2. Kinh tế...............................................................................................
2.2.3. Chính trị ............................................................................................
2.2.4. Văn hoá - xã hội................................................................................
III. Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên.......................

3.1. Tư tưởng, kế sách đánh giặc.................................................................
3.2. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh. .
Chương2: Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo......
I. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam.................................
II. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam.............................................
2.1. Chiến lược quân sự...............................................................................
2.2. Nghệ thuật chiến dịch...........................................................................
2.3. Chiến thuật...........................................................................................
2.4. Nghiên cứu chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang năm 1427...............
2.5. Nghiên cứu đại thắng mùa Xuân1975 – Đỉnh cao của nghệ thuật quân

6
7
7
8
8
9
10
10
21
25
25
28
28
31
32
33

sự Việt Nam.................................................................................................
C: PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................

SVTH: Lª ThÞ Cóc

37
47
49

Líp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự Việt Nam

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
A: PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải
chống lại kẻ thù xâm lược lớn hơn ta nhiều lần về quân sự, kinh tế. Song, với
lịng u nước, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, cha ông cha đã đánh thắng tất cả
kẻ thù xâm lược, viết nên những tranh sử hào hùng của dân tộc như chiến thắng
Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử…Từ khi Đảng cộng sản Việt
nam ra đời, tinh thần yêu nước và cách đánh của nhân dân ta lại được phát huy
lên một tầm cao mới và đã đánh thắng hai kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế,

quân sự mạnh là thực dân pháp và đế quốc Mỹ. Từ trong thực tiễn chống giặc
ngoại xâm của dân tộc, đã hình thành nên nghệ thuật quân sự Việt Nam, đó là
nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc. Dưới sự lãnh đạo
của Đảng nghệ thuật qn sự Việt Nam khơng ngừng phát triển, góp phần
thiết thực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Nghệ thuât quân sư Việt nam đã có từ những buổi đầu trong lịch sử dựng
nước và giữ nước của ông cha ta cho đến thời kỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh va chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam cơ sở lý
luận và thực tiễn của đề tài thể hiện ở các nội dung sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói :
“Các vua hùng đã có cơng dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
Hồ Chí Minh (1954: Đến thăm đền hùng)
Dựng nước luôn đi đôi với giữ nước đã trở thành quy luật tồn tại và phát
triển của dân tộc Việt Nam. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
là vấn đề có chiến lược sống cịn, đảm bảo cho dân tộc ta mãi mãi trường tồn và
cường thịnh.
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đầy
gian khổ và hi sinh nhưng rất vẻ vang. Một dân tộc mà hàng bao thế hệ kế tip

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
nhau phải chống giặc ngoại xâm, trong những điều kiện rất ác liệt, trong so sánh
lực lượng hết sức chênh lệch, tiến hành chiến tranh vệ quốc vứi hoàn cảch một

nước kinh tế còn lạc hậu, chống lại sự xâm lực của những kẻ thù giàu mạnh,
đông quân hơn trang bị hiện đại hơn, người Việt Nam đã tìm ra cách đánh riêng,
có hiệu quả. Đó là cả nước đánh giặc, kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường
kì, tự lực cách sinh; mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm, đường phố là
một Âpháo đài, đánh giặc mọi nơi mọi lúc và bằng mọi vũ khí có trong tay.
Qua mỗi cuộc chiến tranh, thời nào dân tộc ta cũng có anh hùng hào kiệt, những
tướng lĩnh thao lược, nhưng nhà quân sự chính trị kiệt xuất. Trước những kẻ thù
xảo quyệt và hung bạo, dân tộc Việt Nam đã vùng lên, dám đánh, quyết đánh,
biết đánh và biết thắng bằng sức mạnh truyền thống dân tộc anh hùng, lịng dũng
cảm và trí tuệ của con người Việt Nam giàu lòng nhân nghĩa nhưng rất kiên
cường. Nghệ thuật đánh giặc, tư tưởng lý luận quân sự Việt Nam phát triển và
trở thành một truyền thống quân sự độc đáo, một kế sách giữ nước thích hợp và
đạt đến đỉnh cao học thuyết chiến tranh nhân dân trong thời đại Hồ Chí Minh.
Kế thừa và phát triển nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, nghệ thuật quân sự Việt
Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã không ngừng phát triển, gắn liền với hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là sản phẩm đích thực về
học thuyết của Đảng cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng,
học thuyết chiến tranh toàn dân, toàn diện trên đất nước ta nhằm đập tan bạo lực
phản cách mạng của chủ nghĩa đế quốc thể hiện nguyện vọng tha thiết về một
nền hồ bình, độc lập tự do của cả dân tộc.
Thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược
đã khẳng định sự ra đời tính cách mạng và tính khoa học cuả một phương thức
tiến hành chiến tranh nhân dân, một nền nghệ thuật quân sự của chiến tranh toàn
dân và chiến tranh toàn diện ở nước ta. Bằng sự lãnh đạo tài tình của Đảng đã
lãnh đạo quân và dân ta vận dụng những hình thức va phương thức đấu tranh
cách mạng một cách hợp lí; nâng cao phương thức đó lên một trình độ nghệ
thuật mới phù hợp với quy luật của chiến tranh cách mạng. Chính nền khoa học
và nghệ thuật quân sự cách mạng tuy còn non trẻ nhưng dưới sự lãnh đạo dn

SVTH: Lê Thị Cúc


Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
dắt của Đảng ta vẫn ln ln tràn đầy một sức sống mãnh liệt, cũng chính sức
mạnh tiềm tàng ấy đã khơi dậy sự đồng lòng của quân và dân ta, làm phá sản
học thuyết chiến tranh xâm lược, các sản phẩm tư duy quân sự tinh tuý nhất của
nước Pháp và đế quốc Mĩ trong so sánh lực lượng rất không cân sức ban đầu.
Lịch sử dân tộc ta đã để lại một pho tàng kinh nghiệm vô giá, những bài học sâu
sắc cho muôn đời. Càng tự hào và trân trọng di sản quá khứ, chúng ta càng phải
khai thác, khơi dậy nguồn sức mạnh của bao thế hệ người Việt Nam, của cả dân
tộc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. trong cuộc sống đổi
mới , trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá chúng ta cần vận dụng sáng
tạo những bài học lịch sử, phát huy truyền thống anh hùng dân tộc, tinh thần yêu
nước nồng nàn cũng như truyền thống lao động, chiến đấu dũng cảm của toàn
Đảng, toàn quân và toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, việc học tập, nghiên cứu nghệ thuật quân sự để kế thừa, phát huy,
vận dụng vào xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN là rất cần
thiết, đó là trách nhiệm là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người dân Việt Nam
hiện nay
Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một cống
hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng của nhân dân
và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Chính vì vậy mà tơi lựa chọn đề tài này để
tìm hiểu một cách sâu sắc về “nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật Chiến tranh
nhân dân” Việt Nam, đồng thời bổ sung vào nguồn kiến thức giúp tôi phong phú
về nội dung khi giảng dạy mơn học GDQP- AN sau này.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự

Chiến tranh nhân dân” Việt Nam.
- Tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật truyền thống
đánh giặc của tổ tiên qua các thời kì, đặc biệt là khi có Đảng cộng sản Việt Nam
lanh đạo.
-Xây dựng niềm tự hào dân tộc, phát huy tinh thân thượng võ trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội ch ngha.

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
-Nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật quân sự Việt Nam” góp phần củng cố kiến
thức về Quốc phịng an ninh để phục vụ trong công tác giảng dạy sau này.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết các
nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của nghệ thuật chiến tranh
nhân dân
Thứ hai: Tìm hiểu nghiên cứu các yếu tố tác động và nội dung nghệ thuật
đánh giặc giữ nước của tổ tiên
Thứ ba: Nghiên cứu về nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật Chiến tranh
nhân dân” Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài
liệu, các kênh thông tin quân đội.
-Sử dụng phương pháp hình ảnh, tư liệu lịch sử để minh chứng cho các
luận điểm đã đưa ra.

- Sử dụng phương pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình thành
và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
-Sử dụng phương pháp lôgic.
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Sau khi nghiên cứu thành công, đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được
nét độc đáo sâu sắc của nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân Việt Nam qua
các giai đoạn lịch sử đồng thời giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật quân sự
Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước, đặc biệt là từ năm 1930 khi có
Đảng lãnh đạo, được minh chứng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
(1954 - 1975).Qua đó xây dựng được niềm tự tơn dân tộc, đồng thời phát huy
những truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Đây sẽ là nguồn tài liệu trợ giúp chúng ta khi giảng dạy
môn Giáo Dục Quốc Phòng chuyên ngành: Đường lối quốc phòng an ninh.

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
VI. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH
GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA ÔNG CHA TA
I. KHÁI NIÊM NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
II.ĐẤT NƯỚC TRONG BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ VÀ NHỮNG YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC
GIỮ NƯỚC CỦA ƠNG CHA TA.
2.1 Đất nước trong buổi đầu lịch sử
2.2. Địa lý

2.3. Kinh tế
2.4. Chính trị
2.5. Văn hóa - xã hội
III. NỘI DUNG CỦA NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
CỦA TỔ TIÊN
3.1 Toàn dân là binh, cả nước đánh giặc
3.2. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CĨ
ĐẢNG LÃNH ĐẠO
1. Cơ sở hình thành nghệ thuật Chiến tranh nhân dân
2. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
3 Nghiên cứu chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang năm 1427.
4 Nghiên cứu Đại thắng mùa Xuân năm 1975- Đỉnh cao của nghệ thuật
quân sự Viêt Nam.
C: PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHO

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
B: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TRUYỀN THỐNG VÀ NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ
NƯỚC CỦA ÔNG CHA TA
Trong 12 thế kỉ đánh giặc giữ nước, dân tộc ta đã tiến hành hàng trăm
cuộc khởi nghĩa, hàng chục cuộc chiến tranh để bảo vệ Tổ quốc và giải phóng
dân tộc. Qúa trình đánh giặc đó tổ tiên ta đã xây dựng nên truyền thống và nghệ

thuật đánh rất độc đáo và sáng tạo, đó là: Tinh thần đồn kết, u nước, ý chí tự
lực tự cường và tinh thần quyết đánh và quyết thắng, với tư tưởng tích cực chủ
động tiến cơng, tồn dân là binh cả nước đánh giặc, đánh giặc mưu trí sáng tạo,
dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh...
I. KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật chỉ đạo hoạt động quân sự của
lực lượng vũ trang, đồng thời chỉ đạo hoat động quân sự của nhân dân cầm vũ
khí lên đánh địch, kết hợp chặt chẽ quân sự với binh vận, kết hợp tiêu diệt địch
và phát động quần chúng giành quyền làm chủ.
II. ĐẤT NƯỚC TRONG BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ VÀ NHỮNG YẾU
TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC
GIỮ NƯỚC CỦA ÔNG CHA TA.
2.1. Đất nước trong buổi đầu lịch sử.
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các vua Hùng mở nước Văn Lang, lịch
sử dân tộc Việt Nambắt đầu thời đại dựng nướcvà giữ nước. Do yêu cầu tự vệ
trong chống giặc ngoại xâm và yêu cầulàm thủy lợi của nền kinh tế nông nghiệp
đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nhà nước trong buổi đầu lịch sử. Nhà
nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên của nước ta, có lãnh thổ khá rộng và vị trí
địa lí quan trọng, bao gồm vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, nằm trên
đầu mối những đường giao thông qua bán đảo Đông Dương và vùng Đông Nam
.

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
Nền văn minh sơng Hồng cịn gọi là văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao là

văn hóa Đơng Sơn rực rỡ, thành quả đáng tự hào của thời đại Hùng Vương. Do
có vị trí địa lí thuận lợi, nước ta ln bị các thế lực ngoai xâm nhịm ngó. Sự
xuất hiện các thế lực thù địch và âm mưu thơn tínhmở rộng lãnh thổ của chúng
là nguy cơ trực tiếp đe dọa vận mệnh đất nước ta. Do vậy, yêu cầu chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ độc lập và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc
ta. Người Việt muốn tồn tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hóa của mình chỉ có
con đường duy nhất là đoàn kết đứng lên đánh giặc, giữ nước.
II.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc.
2.2.1. Về địa lí.
Nước ta nằm ở cực đơng bán đảo Đơng Dương, phía Đơng Nam lục địa
Châu Á (toạ độ địa lý: 16’00N, 18 00E), chiếm diện tích khoảng 331. 688km2.
Phía Đơng và Nam tiếp giáp Thái Bình Dương trong vùng nhiệt đới gió mùa,
biên giới giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Bắc Bộ và Biển Đơng ở phía Tây,
Trung Quốc ở phía Bắc, Lào và Căm pu Chia ở phía Tây. Đất nước ta có hình
chữ S, với khảng cách từ Bắc đến Nam khảng 1650 km, vị trí hẹp nhất chiều
Đơng sang Tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3260 km khơng kể các đảo,
Việt Nam tun bố có 12 hải lý ranh giới lãnh thổ. Nước ta có địa hình đa dạng
bao gồm rừng núi Cao Nguyên, Trung Du chiếm 3/4 lãnh thổ, nhiều sơng ngịi
kênh rạch. Nước ta có 2 con sông lớn nhất là Sông Hồng và Sông MêKông bắt
nguồn từ Tây Bắc lục địa Châu Á chảy ra Biển Đông tạo ra hệ thống giao thông,
thuỷ chiến lược rộng khắp. Từ xa xưa nước ta đã có đường Thiên di của nhiều
tộc người tạo nên 2 trục đường chính nối dài từ Bắc vào Nam.
Do Việt Nam là nước giàu tài nguyên, có điều kiện để phát triển nền sản
xuất nông nghiệp nhưng lại nằm ở vành đai thiên tai, lụt lội, khí hậu khơng điều
hồ. Mặt khác nước ta nằm ở một vị trí chiến lược hết sức quan trọng, cửa ngõ
đi vào lục địa Châu Á, đi ra Thái Bình Dương, điểm cắt nhau của đường thiên di
Bắc Nam và Đơng Tây. Vì thế nước ta luôn bị các thiên tai địch hoạ, kẻ thù dịm
ngó tiến cơng xâm lược. Điều này địi hỏi dân tc ta phi bit on kt, cnh

SVTH: Lê Thị Cúc


Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
giác, sát cánh bên nhau, cùng nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp chống lại sự tàn
phá của thiên nhiên, đánh bại mọi kẻ thù để tồn tại, xây dựng và phát triển đất
nước. Trong đánh giặc, tổ tiên ta đã biết vận dụng yếu tố thiên thời, địa lợi” sáng
tạo ra nhiều cách đánh phù hợp hiệu quả như: Lợi dụng núi rừng, đèo dốc, sông
biển, đồng ruộng ao hồ, đầm lầy...để tiêu diệt kẻ địch, bảo vệ mình. Đúng như
Nguyễn Trãi đã viết “Quan hà bách nhị do thiên thiết” (quan hà hiểm yếu hai
người chống lại được trăm người).
2.2.2. Kinh tế
Nền kinh tế nước ta trước đây chủ yếu lấy sản xuất nông nghiệp, thủ công
nghiệp là chính theo mơ hình tự cung tự cấp, trình độ canh tác thấp, quy mơ nhỏ,
có tính chất phân tán. Theo một số nhà nghiên cứu thì nước ta nằm trong vùng
các nước thuộc nền văn minh nông nghiệp. Trình độ phát triển kinh tế thấp ảnh
hưởng trực tiếp đến nghệ thuật đánh giặc của dân tộc. Vì vậy ngay từ thời kỳ
đầu dựng nước, dân tộc ta đã biết kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng đất nước đi
đơi với chăm lo củng cố quốc phịng, sẵn sàng đánh giặc giữ nước theo tinh thần
tự lực tự cường, quán triệt tư tưởng “Quốc phú binh cường”. Trong xây dựng
đất nước tổ tiên ta đã đề ra những chính sách nhằm phát triển kinh tế, củng cố
quốc phòng như “ngụ binh ư nông” của nhà Lý, “Khoan thư sức dân để làm kế
sâu rễ bền gốc” của nhà Trần, “Ra sức làm đường, đắp đê, đào kênh rạch cải
tạo đồng ruộng, đẩy mạnh chăn nuôi sản xuất ra các loại cơng cụ lao động,
đóng thuyền bè để phát triển sản xuất, cơ động quân đội”. Trong đánh giặc nhân
dân ta đã biết cất giấu lương thực để ổn định đời sống, nuôi quân, sử dụng các
công cụ lao động sản xuất ra các loại vũ khí trang bị như mũi tên đồng, cung nỏ,
vót chơng...để đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.

2.2.3. Chính trị
Đất nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, không qua chế độ
chiếm hữu nô lệ, phân vùng cát cứ không nhiều. Do phải cùng nhau chung lưng
đấu cật chống lại thiên tai, địch hoạ, các nhà nước phong kiến đã có những tư
tưởng tiến bộ thân dân, những chính sách hồ hợp dân tc ỳng n, nờn cỏc dõn

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
tộc ít xảy ra mâu thuẫn, hận thù. Các dân tộc đều sống hồ thuận, gắn bó thuỷ
chung, u quê hương đất nước. Đây là nhân tố, là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn
kết, thống nhất dân tộc, sự cố kết cộng đồng bền vững. Trong quá trình xây dựng
đất nước, chúng ta đã tổ chức ra nhà nước xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức
ra quân đội, đề ra luật pháp để quản lý, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các nhà
nước phong kiến Việt Nam đều có tư tưởng trọng dân, đưa ra nhiều chính sách
hợp với lịng dân, xác định vai trị, vị trí của quần chúng nhân dân, mối quan hệ
giữa dân với nước, nước với dân được ví như “khơng thể phân biệt được đâu là
cá đâu là nước” nên đã động viên và phát huy được sức mạnh toàn dân trong
công cuộc xây dựng đất nước, động viên cả nước đánh giặc gìn giữ non sơng.
Trong đánh giặc, qn và dân ta đã chiến đấu dũng cảm, kiên cường, bất khuất,
tinh thần quyết tâm cao, với ý chí quật cường sắt đá và nghị lực phi thường, luôn
sáng tạo ra nhiều cách đánh hay, đánh giặc mềm dẻo khôn khéo, mưu trí sáng
tạo. Dân tộc ta đã chiến đấu và đánh bại nhiều kẻ thù, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc, giữ vững độc lập cho dân tộc.
2.2.4. Văn hoá - xã hội
Dân tộc ta có một nền văn hố bản địa xuất hiện sớm, từ thời tiền sử với

kết cấu bền vững có nhà, có làng, có bản, có nhiều dân tộc cùng chung sống,
mỗi dân tộc, làng xã lại có một truyền thống phong tục tập quán riêng. Nhưng
trong quá trình lao động, đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì các dân
tộc đã vun đắp nên những truyền thống văn hóa chung như: Tinh thần u nước,
đồn kết, gắn bó, u thương đùm bọc che chở lẫn nhau, ý thức lao động cần cù
sáng tạo, ý chí tự lực tự cường, đấu tranh dũng cảm, kiên cường, bất khuất...Đây
là nguồn gốc sức mạnh của dân tộc để chống lại thiên nhiên, đánh bại mọi thế
lực, mọi kẻ thù xâm lược. Truyền thống ấy được thể hiện rõ nét và sâu sắc qua
các truyền thuyết:Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh
Gióng. Trong quá trình xây dựng đất nước, dân tộc ta ln coi trọng phát triển
nền văn hố, giáo dục kiến thức hội hoạ, âm nhạc mang bản sắc truyền thống
dân tộc, đồng thời khơng ngừng tiếp thu có chọn lọc nhng tinh hoa ca nn vn

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
hố thế gới làm cho nền văn hóa nước ta ngày càng phong phú, đa dạng và tràn
đầy sức sống.
Tóm lại, Các yếu tố địa lý kinh tế, chính trị, văn hố xã hội có ảnh hưởng
rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. Tất cả nững yếu tố đó đã khơng
ngừng được tìm tịi và phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc ta trong
quá trình xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh bảo vệ giống nòi, giữ
vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
III. NỘI DUNG NGHỆ THUẬT ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA
ÔNG CHA TA
Từ thế kỉ X, các nhà nước phong kiến Việt Nam đã dành được độc lập tự

chủ, đây cũng là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của nghệ thuật đánh giặc Việt
Nam dưới chế độ phong kiến. Nghệ thuật đánh giặc trong thời kỳ này là sự kế
thừa và phát triển nghệ thuật đánh giặc của nhân dân Âu Lạc trước đây, cũng
như của các vị anh hùng dân tộc như Ngơ Quyền, Lê Hồn, Lê Lợi, Nguyễn
Trãi, Nguyễn Huệ...
Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta được thể hiện ở
những mặt sau đây.
3.1. Toàn dân là binh cả nước đánh giặc
Đây là nghệ thuật về tổ chức, sử dụng lực lượng, động viên tinh thần, phát
huy sức mạnh, cách đánh giặc theo sở trường của từng người, từng lực lượng,
mỗi bản làng, thơn xóm...trên cả nước tạo thành sức mạnh tồn dân là binh cả
nước đánh giặc.
Toàn dân là binh, cả nước đánh giặc là nghệ thuật đánh giặc truyền thống
độc đáo, sáng tạo của dân tộc ta, là chiến thuật chiến tranh nhân dân tồn dân
đánh giặc, nó được thể hiện trong cả khởi nghĩa vũ trang, trong chiến tranh bảo
vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc.
Thắng lợi của nhân dân ta chống kẻ thù xâm lược trong lịch sử đều do biết
tiến hành chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân là binh, cả nước
đánh giặc mà nội dung thực chất là nghệ thuật quõn s da vo dõn, ly dõn lm

SVTH: Lê Thị Cóc

Líp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
gốc để tiến hành chiến tranh. Nó mang tính truyền thống của nghệ thuật quân sự
Việt Nam, nó đã trở thành nguyên lý sâu sắc nhất để tiến hành giành thắng lợi
khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng suốt hàng ngàn năm lịch sử.

- Cơ sở phát động toàn dân đánh giặc.
Các cuộc chiến tranh mà nhân dân ta tiến hành đều là chiến tranh yêu
nước chính nghĩa để bảo vệ Tổ quốc hoặc giải phóng dân tộc, đây là nguồn sức
mạnh tinh thần to lớn thúc đẩy toàn đân hăng hái tham gia, nhà nhà hưởng ứng,
người người đứng lên đánh giặc cứu nước. Dân tộc ta có truyền thống đồn kết,
u nước, thương nịi, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất, tinh thần quyết
đánh quyết thắng quân xâm lược để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc.
Từ xa xưa, nhân dân ta đã biết đứng lên chống giặc ngoại xâm, biết dựa
vào sức lực của chính mình, tạo ra sức mạnh đồn kết và kiên trì đấu tranh lâu
dài, cuối cùng dành được thắng lợi, mở đầu cho trang sử chống ngoại xâm rất vẻ
vang của dân tộc. Lực lượng chủ yếu ấy là những người dân của các bộ tộc, bộ
lạc được huy động ra đi làm dân binh để chiến đấu. Với trang bị vũ khí lúc ấy
vừa bằng tre, gỗ, vừa bằng sắt, đồng, đá. Tre, gỗ, đá dùng làm gậy gộc, mũi tên,
lao và đá ném; sắt đồng làm ra giáo, mác, rìu, lao...
Những trang bị ấy thường ngày là những phương tiện lao động sản xuất,
săn bắn thú rừng để sinh sống, đồng thời cũng là vũ khí chiến đấu chống giặc
khi cần thiết. Sức mạnh đó là sức mạnh dựa vào sự đoàn kết của các bộ tộc
chống ngoại xâm để bảo vệ dân tộc, bảo vệ giống nòi.
Các nhà nước phong kiến Đại Việt đã có tư tưởng “trọng dân”, “an dân”,
được thể chế thành tư tưởng, phương châm chỉ đạo, chính sách xây dựng đất
nước củng cố quốc phịng. Thời trần có tư tưởng “chúng chí thành thành” (ý chí
dân tộc mạnh hơn mọi thành luỹ) Lê Lợi - Nguyễn Trãi viết “Phúc chu thuỷ, tín
dân do linh” (nâng thuyền lật thuyền mới biết sức dân). với phương châm xây
dựng đất nước củng cố quốc phòng “dân giàu nước mạnh, quốc phú binh
cường”. Nhà nước có nhiều chính sách cải cỏch tin b xõy dng quõn i,

SVTH: Lê Thị Cóc

Líp: 50A - GDQP



Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
tăng cường sức mạnh quốc phịng như: “ngụ binh ư nơng” (gửi binh ở dân) qn
lính thay phiên nhau về sản xuất, thực hiện “tĩnh vi nông, động vi binh” phương
hướng xây dựng quân đội “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt nhiều”, tổ chức
lực lượng vũ trang nhiều thứ quân để thực hiện “trăm họ là binh, toàn dân đánh
giặc”. Do có bước phát triển tiến bộ về tư tưởng, tổ chức xây dựng đất nước,
củng cố quốc phòng, các nhà nước phong kiến Đại Việt đã gắn chặt dân với
nước, nước với dân, tạo cơ sở vững chắc cho nghệ thuật đánh giặc “toàn dân vi
binh, cử quốc nghênh địch” thời chiến đã có bước phát triển quan trọng, ảnh
hưởng lớn đến quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Trải qua bao nhiêu thế hệ, dân tộc Việt Nam với khí phách anh hùng ngày
càng nảy nở và phát triển, đã kiên quyết liên tục đứng lên chống ngoại xâm, sẵn
sàng chịu đựng mọi gian khổ, bảo vệ quyền sống của mình trên mảnh đất quê
hương.
- Nội dung nghệ thuật phát huy sức mạnh toàn dân là binh, cả nước
đánh giặc.
Thứ nhất, tổ chức động viên lực lượng
Là tổ chức động viên toàn dân, mọi nhà, mọi người đều đánh giặc, “trăm
họ là binh, cả nước đánh giặc” tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc. Với
truyền thống yêu nước nồng nàn, tự lập tự cường, anh dũng bất khuất gắn liền với
ngọn cờ đại nghĩa chiến đấu vì độc lập, thống nhất đất nước “nhân dân ta đã sớm
có ý thức gắn quyền lợi của Tổ quốc với quyền lợi của gia đình và bản thân, gắn
bó nước với nhà, làng với nước trong mối quan hệ keo sơn bền chặt”, “nước mất
nhà tan”, câu nói đó đã có từ lâu đời cho nên mỗi khi có giặc xâm lược thì mọi
người đều đồng lịng đứng dậy chống giặc để giữ nước, giữ nhà. “Cả nước chung
sức đánh giặc đó là truyền thống quân sự của dân tộc Việt Nam”.
Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, các nhà nước phong kiến Đại

Việt đã tổ chức sử dụng lực lượng vũ trang cùng nhân dân biên giới, đánh bại
mọi âm mưu thủ đoạn mua chuộc lơi kéo, kích ng...ca k thự, gi vng biờn

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
cương của Tổ quốc, các địa phương cịn tích cực tổ chức lực lượng, động viên
nhân dân chủ động xây đồn luỹ, chuẩn bị vũ khí sẵn sàng đánh giặc.
Thời nhà Lý đã động viên hàng trăm vạn dân tham gia lập nên thế
“hoành trận” để đánh giặc ở sông Cầu (sông Như Nguyệt). Trong tác chiến
quân đội triều đình cùng dân binh do Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh giặc ở phía
sau làm cho tướng giặc là Quách Quỳ sợ hãi ra lệnh án binh bất động. Khi qn
ta chuyển sang phản cơng, qn triều đình đánh giặc ở phía trước, dân binh đánh
ở phía sau làm cho quân Tống hoảng loạn. Do cũng chuẩn bị tốt lực lượng, thế
trận nên quân dân địa phương vùng Lạng Sơn, Cao Bằng cùng quân đội triều
đình sang đất Tống để phá thế tiến công chuẩn bị trước của giặc. Sự tham gia
đơng đảo của quần chúng nhân dân với khí thế tiến công ngày càng mạnh đã trở
thành nhân tố rất quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng và bảo tồn
dân tộc.
Thời nhà Trần tổ chức hội nghị “Diên Hồng”, cùng nhân dân bàn cách
đánh giặc sau hội nghị cả nước dấy lên phong trào đánh giặc lập công. Tiêu biểu
là đội dân binh người Tày ở Lạng Sơn do Nguyễn Thế Lộc và Nguyễn Lĩnh chỉ
huy cùng một bộ phận quân triều đình liên tục chặn giặc trong nhiều ngày đêm.
Đội quân gia nô của Nguyễn Địa đã chém chết tên phản bội Trần Kiệm ngay
trên mình ngựa trước cửa Chi Lăng. Lực lượng dân binh ở Tây Bắc do Hà Bổng,
Hà Đặc, Hà Chương đã chặn đánh kiên quyết liên tục quân Nguyễn ở Thu Vạt,

Bạch Hạc...khi tiến công địch ở Nam Thăng Long, lực lượng dân binh, quân các
lộ phủ của Trần Thống, Nguyễn Khả Lạp đã phối hợp với quân triều đình đánh
giặc lập nên chiến công ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
Chiến thắng Vạn Kiếp có cơng to lớn của Hồi Văn Hầu, Trần Quốc
Toản - người đã tổ chức chặn đánh quyết liệt ở sông Như Nguyệt buộc quân
Nguyên phải đi vào đúng thế trận của ta. Trận quyết chiến trên sơng Bạch
Đằng được nhân dân đồng lịng, quyết tâm ra sức ủng hộ Trần Quốc Toản, đã
giàn thế trận hiểm, kết hợp với tài nghi binh lừa địch của dân binh địa
phương, ta đã bắt gọn quân giặc, bắt sống nhiu tng gic nh ễ Mó Nhi,

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
Phàn Tiếp, Trích Lê Cơ. Ba lần xâm lược Đại Việt, cả 3 lần đều thất bại dưới
quân và dân ta, làm cho kẻ thù khiếp sợ không dám xâm phạm. Thắng lợi của
dân tộc ta đã góp phần làm suy yếu thế lực của đế quốc Mông Cổ, làm thất
bại âm mưu biến nước ta thành bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống các nước
Đông Nam Á. Đó là những cống hiến quan trọng có ý nghĩa lớn lao của dân
tộc ta đối với cuộc chiến tranh của các dân tộc Châu Á chống xâm lược và
thống trị của đế quốc Nguyên - Mông hồi thế kỉ XIII.
Khởi nghĩa Lam Sơn với mục tiêu “kéo cùng dân ra khỏi lầm than”, quân
khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ mạnh mẽ phát triển lên thành cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc. Khi đánh giặc, quân khởi nghĩa đi đến đâu cũng “chật đất
người theo”, nghĩa quân đánh giặc ở đâu nhân dân ở đó nổi dậy hưởng ứng.
Quân Lam Sơn tiến quân vào Nghệ An, Tân Bình, Thanh Hoá người trẻ gia nhập
nghĩa quân, người già cũng tham gia đánh giặc, chỉ riêng Trà Lân đã có hơn

5000 thanh niên được tuyển vào quân đội. Khi tiến quân ra Bắc Bộ, cả đồng
bằng vùng lên đánh giặc, chiến thắng Tốt Động, Chúc động, Đơng Quan, Chi
Lăng đều có dân binh và nhân dân trong vùng giúp sức mà sử sách cịn ghi
“Hào kiệt các lộ ở kinh đơ và nhân dân các lộ, phủ, huyện tấp nập kéo đến cửa
quân hết sức liều chết đánh thắng giặc ở các xứ”. Sau mười năm chiến đấu bền
bỉ, gian khổ và ngoan cường, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã hoàn thành vẻ vang
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Thắng lợi của cuộc chiến thật là oanh liệt, toàn
diện và triệt để đã đập tan hồn tồn ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, đất
nước được giải phóng và nền độc lập dân tộc nhờ đó mà được bảo đảm gần 4 thế
kỉ (đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVIII) không bị nạn ngoại xâm, phong kiến
phương Bắc đe doạ.
Dưới chế độ hà khắc và ngột ngạt của họ Nguyễn, nhân dân ta từ lâu đã
tích chứa nhiều bất mãn oán giận và căm thù. Phong trào đấu tranh của nhân dân
đàng trong có nổ ra chậm hơn đàng ngồi nhưng mỗi khi bùng nổ thì lại rất
mạnh mẽ và kiên quyết. Từ đó cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, nghĩa quân
tiến công vào đàng trong được nhân dân hết lòng ủng hộ đánh tan chúa Nguyn,

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
tiêu diệt qn Xiêm tiến qn ra đàng ngồi tiêu diệt luôn cả Chúa Trịnh, thống
nhất đất nước. Trước họa xân lược của giặc Thanh, mùa xuân năm 1789 Quang
Trung cấp tốc mở cuộc hành binh ra Bắc, chỉ dừng lại Nghệ An có 10 ngày mà
đã có hàng vạn thanh niên tình nguyện gia nhập nghĩa quân. Trong các trận
quyết chiến ở Ngọc Hồi, Khương Thượng, Thăng Long có sự giúp đỡ phối hợp
của nhân dân, nghĩa quân đã có “luỹ mộc” để cản phá hoả lực của Hứa Tế Hanh

lập thành “trận rồng lửa” (hoả long trận) quân vây kín bốn mặt thành, đánh tan
hàng vạn quân của Sầm Nghi Đống, Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa
khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp vượt cầu phao nhằm hướng
Bắc mà chạy.
Trong các cuộc chiến tranh này, ngồi lực lượng qn sự thì dân chúng
cũng tham gia trực tiếp chống giặc bằng nhiều hình thức rất phong phú, ra sức
hỗ trợ về mọi mặt để đánh thắng kẻ thù. Đối với đất nước ta, trước nạn xâm lược
thường xuyên đe dọa của kẻ thù, các vị lãnh tụ luôn biết dựa vào dân, coi việc
chăm lo súc mạnh của nhân dân làm nền tảng cho việc giữ nước và giải phóng
đất nước. Hình thức chiến tranh nhân dân sớm xuất hiện, không những kế thừa
được phong trào đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi với truyền thống anh
hùng bất khuất đã có từ xa xưa, mà cịn phát triển lên một trình độ mới rất cao,
lập nên những kỳ tích vang dội với những chiến cơng hiển hách. Hình thức tổ
chức lực lượng quân sự lúc này bao gồm ba thứ quân (quân cấm của triều đình,
quân các lộ các địa phương và dân binh) ngày càng hoàn thiện, gồm bộ binh,
thuỷ quân và các loại hình binh chủng khác. Tổ tiên ta đánh thắng địch không
chỉ ở miền rừng núi, trung du mà ở cả đồng bằng, trên sông nước và ngoài cửa
biển. Đánh thắng giặc Tống, Nguyên, Minh, Xiêm, Thanh đã chứng minh sức
mạnh toàn dân trong nghệ thuật đánh giặc “toàn dân là binh cả nước đánh
giặc”, điều đó được nhà quân sự thiên tài Trần Quốc Tuấn khẳng định “Sở dĩ
nước ta thắng được giặc ngoại xâm qua nhiều thời đại là do ta biết đồng lòng
đánh giặc, cả nước chung sức…”, ngược lại thời Hồ dựng nước và giữ nước
theo tư tưởng “ích kỉ phi gia”, “để trong nước lịng dân ốn hận”. vì thế dù cho

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật

quân sự ViƯt Nam
Hồ Q Ly có xây thành cao, đắp được luỹ dày thì khi chiến tranh xảy ra mà
“dân khơng theo” cũng dẫn đến thất bại thảm hại, làm cho đất nước bị đô hộ kéo
dài hàng ngàn năm.
Thứ hai, Với sức mạnh“toàn dân là binh, cả nước đánh giặc” đã hình thành
nên thế trận đánh giặc độc đáo, sáng tạo ra nhiều cách đánh đạt hiệu quả cao.
Trong quá trình đánh giặc, quân và dân nước Đại Việt đã khéo léo vận
dụng kết hợp chặt chẽ giữa mưu, kế, thế, thời, lực để tạo ra sức mạnh của ta đánh
phá, làm suy yếu hạn chế thế mạnh của địch trên phạm vi chiến lược và chiến
đấu tiêu diệt chúng. Thế trận của ta là kết hợp chiến tranh nhân dân địa phương
(thế của các lộ, các vương hầu xưa kia, thế bộ đội địa phương và quân du kích)
với thế trận chiến tranh bằng hoạt động tác chiến của quân chủ lực (du quân của
triều đình) là thế trận chiến lược của các lực lượng vũ trang kết hợp với các lực
lượng chính trị triển khai trên các địa bàn xung yếu và kết hợp chặt chẽ với nhau
hãm địch vào thế khơng có lợi.
Thời nhà Lý do tạo được thế bất ngờ chủ động đánh trước phá được thành
lũy của giặc ở hai đầu đất nước đã làm đảo lộn kế hoạch xâm lược của kẻ thù.
Trong trận tiến công thành Ung Châu, tướng giặc Tô Giám thúc quân phòng thủ
chống trả quyết liệt. Quân ta đã sử dụng cách đánh vừa vây hãm vừa công thành,
trong đột phá ta sử dụng hoả công, thang mây (vân thê) để nhập thành, đào hầm
qua chân thành, dùng bao đất xếp thành bậc cao đưa quân vào thành đánh phá.
Khi lui về phòng thủ đất nước, quân dân tổ chức thành hai tuyến chặn giặc.
Tuyến trước do quân các lộ, phủ cùng dân binh địa phương bố trí lực lượng dọc
các tuyến đường bộ và đường sông mà địch tiến công, dựa vào thế hiểm trở của
núi rừng, sông suối, đèo ải để chặn đánh giặc. Tuyến sau dựa vào thế núi, thế
sông ta xây dựng chiến luỹ dài hàng trăm dặm, cao mấy thước; ở Nam sơng Như
Nguyệt, phía trước đóng cọc tre dày đặc với nhiều hầm chơng. Lực lượng bố trí
có qn bộ, qn thủy cùng với dân binh tại chỗ có cả thế phịng và thế cơng tạo
nên thế trận vững chắc, có cả chính diện, chiều sâu và trọng điểm phát huy sức
mạnh, sở trường của các lực lượng, chặn giặc ở phía trước, tiến ỏnh gic phớa


SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
sau, hãm địch vào thế bất lợi để ta chuyển sang phản công. Trong tiến công,
quân ta lại dùng kế “dương Đơng kích Tây”, tổ chức những trận tập kích bất ngờ
làm cho qn Tống khơng kịp chống đỡ tổn thất rất nhiều. Kết hợp với địn tiến
cơng ngoại giao, dân tộc ta đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của giặc
Tống. Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến trước hết là kết quả của một
bước phát triển vượt bậc của dân tộc ta mọi mặt về tinh thần, vật chất và tổ chức.
Sau hơn một thế kỉ giành được độc lập (thế kỉ X), do sự lớn mạnh đó quân dân
thời Lý đã tiến hành cuộc kháng chiến với tinh thần chủ động, tư thế đạp lên đầu
kẻ thù, khí phách hiên ngang và ý thức sâu sắc về quyền bất khả xâm phạm của
dân tộc, làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
Thời Trần, quân dân ta đã lợi dụng địa hình, địa vật phát huy sức mạnh
quân thuỷ bộ, quân các lộ, phủ cùng nhiều lực lượng dân binh tại chỗ chặn đánh
địch từng bước. Quân ta còn chủ động rút lui chiến lược phối hợp đánh phá
mạnh mẽ ở phía trước bên sườn, phía sau bằng địn qn sự, binh vận triệt phá
quân lương để tiêu hao hạn chế thế mạnh ban đầu của giặc. Quân dân thời Trần
còn lập kế nghi binh, bí mật cơ động lực lượng làm cho kị binh Nguyên - Mông
càng truy đuổi càng không đánh được đối phương mà lực lượng ngày càng tiêu
hao mệt mỏi. Quân dân ta đánh tan được ý đồ đánh lớn, tiến công hợp vây từ
nhiều hướng mũi của kẻ thù, bảo vệ được lực lượng, lập được thế trận nhân dân.
thời Trần đã hãm được giặc Nguyên vào thế “Bị treo lơ lửng” làm cho chúng
sức cùng lực kiệt (xưa kia quân kị binh Mông Cổ rất cơ động, giỏi đánh ngoài
thành luỹ, trên đồng nội đã phát huy được cao độ sở trường của chúng trên nhiều

chiến trường từ Á sang Âu”. Nhưng trước những cách đánh sáng tạo, mưu mẹo
của quân ta, sự gắn bó giữa quân chủ lực triều đình với quân địa phương trong
thế trận liên hồn, qn Mơng Cổ đã khơng phát huy được cách đánh sở trường
như chúng muốn; Nguyên Sử đã thừa nhận trên đất nước Đại Việt “Quân và
ngựa Nguyên - Mông đã không thể thi thố được tài năng nào”. Tướng giặc là
Thốt Hoan phải lệnh cho Toa Đơ đóng qn lại ở Trường Yên để kiếm lương
thực. Lập được thế trận, tạo được thời cơ; quân dân thời Trần chuyển sang phn

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
cơng trên cả 3 hướng chiến lược, tiêu diệt cả hai tập đồn qn của Thốt Hoan
và Toa Đơ. Để tiêu diệt cụm quân Thoát Hoan ở Thăng Long nhà Trần đã phối
hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính binh của Trần Quang Khải với lực lượng kị
binh của Trần Quốc Tuấn cùng lực lượng dân binh tại chỗ tạo nên sức mạnh
đánh tan quân giặc ở A Lỗ, Giám Khẩu, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương giải
phóng Thăng Long, Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn chạy về nước. Đó
thực sự là cách đánh “Phàm chiến đấu lấy đạo chính để hợp, lấy đạo kỳ để
thắng, chính kỳ biến hố khơn cùng vậy”. Trong vịng 30 năm (1258 - 1288) dân
tộc ta đã 3 lần đương đầu với những đạo quân xâm lược khét tiếng của đế quốc
Mông Cổ đang chiến thắng khắp trên thế giới. Mỗi lần xâm lược, quy mô và
mức độ của chiến tranh lực càng lớn, ác liệt hơn, nhưng mỗi lần kháng chiến,
dân tộc ta lại càng kiên cường, sáng tạo, chiến thắng lại càng vẻ vang hơn.
Khởi nghĩa Lam Sơn, nghĩa quân đã phát huy thế mạnh của chiến tranh
giải phóng dân tộc, sức mạnh của toàn dân, vận dụng cách đánh vây hãm thành,
đánh quân cứu viện. Với tư tưởng “Giặc đơng ta ít, lấy ít đánh đơng, chỉ ở nơi

đất hiểm mới được công” ta thực hiện “nhử người đến chứ không để người nhử
đến” trong trận Chúc Động, Tốt Động.
Sau chiến thắng Ninh Kiều, nghĩa quân Lam Sơn được tăng cường cả về
số lượng cũng như chất lượng và trang bị vũ khí. Trên cơ sở đó nghĩa quân tiếp
tục vây hãm thành Đông Quan và các thành luỹ nằm sâu bên trong hậu phương
của ta (như thành Nghệ An, Diễn Châu, Tây Đơ, Cổ Lộng, Chí Linh...) còn
những thành luỹ nằm trên hai đường tiếp viện của địch từ Vân Nam và Quảng
Tây đến Đông Quan (Như thành Điêu Diêu, Thị Cầu, Xương Giang, Khâu Ôn,
Tam Giang...) thì nghĩa quân chủ trương kiên quyết tiêu diệt địch cho kỳ hết
trước khi viện binh của nhà Minh kéo sang. Đặc biệt trong giai đoạn này, công
tác vận động và thuyết phục kẻ thù được đẩy mạnh nhằm hỗ trợ cho cuộc tiến
công bằng quân sự. Đúng như dự kiến của ta, Vương Thông tập trung 9 vạn
binh, sử dụng hai mũi chính kỳ vây chặt Cao Bộ nhằm tiêu diệt quân khởi nghĩa.
Nắm được ý đồ của giặc “tương kế tựu kế”, “nhanh chóng như thần máy then

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
đóng mở” (Nguyễn Trãi) qn ta lợi dụng địa hình hiểm trở lập thế trận mai
phục, chặn địch ở Cao Lỗ, khố đi cắt địch ở Ninh Kiều, dồn quân Minh
xuống cánh đồng Tốt Động, Chúc Động để tiêu diệt; đúng như dự kiến đến canh
năm địch tiến công lên Cao Bộ; tướng Đinh Lễ cho pháo ở nơi yếu hại lừa địch,
nghe tiếng pháo Vương Thông lầm tưởng cánh quân kỳ đã đánh phía sau Cao
Bộ, liền xua quân đi tắt vào Cao Bộ. Khi quân địch đã qua cầu, toàn bộ quân
Minh lọt vào trận địa mai phục của ta. Từ 3 phía qn ta xơng ra thả sức chém
giết, quân địch bị hãm vào đầm lầy người ngựa vướng vào nhau không sao

chống cự được, tướng Trần Hiệp tử trận, tổng chỉ huy Vương Thông bị thương,
quân chết vô kể, cánh kị binh vội tháo chạy qua cánh đồng Chúc Động lại bị rơi
vào trận địa mai phục của ta quân số chết quá nửa. Sau mười năm chiến đấu bền
bỉ, gian khổ và ngoan cường cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã hoàn thành vẻ vang
nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Trong khởi nghĩa Tây Sơn, nghĩa quân đã sử dụng kế sách tác chiến
“Nghi binh thăm dị”, đưa một bộ phận linh thuyền ra phía trước tiến đánh một
số trận tập kích thăm dị rồi bỏ chạy, mặt khác sai người đàm phán với tướng
Xiêm “xin” rút binh làm cho địch càng chủ quan gây được mối nghi ngờ trong
nội bộ của chúng, phía ta có thêm thời gian chuẩn bị chiến đấu. Chúng lầm
tưởng lực lượng Tây Sơn nhỏ yếu, nên quân Xiêm - Nguyễn lợi dụng lúc nước
cường, gió chướng, đêm ngày 8 tháng chạp năm Giáp Thìn (18/01/1875) đưa
tồn bộ thuyền binh từ Trà Tân tiến thẳng đến Mỹ Tho, để tiêu diệt quân Tây
Sơn. Nắm được ý định của giặc, quân Tây Sơn tổ chức thế trận phục kích trên
sơng Tiền Giang tập trung lực lượng tiêu diệt quân địch trên đoạn Rạch Gầm Xồi Mút. Tận dụng địa hình kín đáo, hiểm trở quân Tây Sơn bí mật bố trí
thuyền binh chặn đánh đầu, khố đi, hãm địch trong khu quyết chiến tập trung
lực lượng ở hai bên bờ và cù lao Thới Sơn đánh tạt sườn quân giặc. Khoảng đầu
canh năm ngày 19/01/1785 gần 400 thuyền binh của giặc lọt vào thế trận chiến
đấu ta đã bày đặt sẵn. Bằng một thế trận chiến đấu hiệp đồng thuỷ, bộ, pháo, Tây
Sơn đã tiêu diệt gọn 5 vạn quân Xiêm - Nguyn. T ú quõn Xiờm S quõn

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
Tây Sơn như sợ cọp”, vua Xiêm phải thừa nhận tướng Xiêm “Ngu hèn, kiêu
căng hung hãn đến nỗi bại trận” làm “Bại binh nhục quốc”. Nghệ thuật đánh

giặc tài giỏi của quân Tây Sơn còn được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược nhà Thanh. Trước thế mạnh của giặc, lại có lực lượng tay sai Lê
Chiêu Thống dẫn đường, quân Tây Sơn ở Bắc Hà khơng nhiều, Ngơ Thì Nhậm
nói “Phép dùng binh chỉ có một đánh, một giữ mà thôi ”. Tướng sĩ Tây Sơn đã
tìm ra cách đánh “Lường thế giặc rồi mới đánh, nắm phần thắng rồi mới hành
động, tuỳ theo tình thế mà bày ra chước lạ”. Quân Tây Sơn quyết định rút về giữ
vùng đất hiểm ở Tam Điệp, Bỉm Sơn để bảo tồn lực lượng, khơng bỏ mất mũi
tên, cho chúng ngủ nhờ một đêm rồi lại đuổi đi. Nhận được tin quân giặc vào
Thăng Long, Quang Trung tổ chức cuộc hành binh thần tốc ra Bắc Hà, biết được
quân Thanh đang dựa vào quân đông, tướng nhiều, xem thường đối phương, nói
“Quân Tây Sơn như cá chậu chim lồng cịn chút hơi thừa thoi thóp khơng đáng
nói đến”. Trước tình hình đó, qn ta dùng kế “kích tướng” đẩy qn giặc vào
thế chủ quan, ít đề phịng, sai người mang thư đến Tôn Sỹ Nghị “để xin hàng”,
làm cho quân Thanh càng mất cảnh giác, xem thường ta. Tôn Sỹ Nghị ra lệnh
cho Quang Trung “Hãy rút quân về Thuận Hoá để chờ phân xử”, truyền lệnh
cho quân sỹ “Nghỉ mười ngày để cùng vui đón xuân”. Tận dụng sai lầm đó của
giặc, quân Tây Sơn lập kế hoạch, tổ chức lực lượng tiến công chiến lược đánh
địch trên cả 5 hướng. Cách đánh: Bí mật cơ động, triển khai lực lượng nhỏ, hình
thành thế bao vây, vu hồi chia cắt, đồng loạt tiến cơng chính diện, hẹp, chiều sâu
lớn. Tập trung lực lượng mạnh, đột kích vào các cụm quân lớn của giặc ở Ngọc
Hồi, Khương Thượng (Đống Đa), Thăng Long. Bị bất ngờ trước cách đánh
nhanh hiểm ở phía trước, bên sườn, phía sau của nghĩa quân Tây Sơn, quân
Thanh không kịp chi viện cho nhau, quân Tây Sơn đã thọc sâu tiến thẳng tới
cung Tây Long. Tại bản doanh, Tôn Sỹ Nghị đang lo lắng theo dõi mặt trận phía
Nam để sẵn sàng điều quân đi tiếp viện. Bỗng nhiên hắn được tin cấp báo đồn
Khương Thượng bị tiêu diệt, hắn đang hoảng hốt chưa kịp đối phó thì đạo qn
của Đơ đốc Long đã tràn vào thành Thăng Long như một mũi tên lao thng vo

SVTH: Lê Thị Cúc


Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViÖt Nam
bản doanh của hắn. Hắn khiếp sợ đến nỗi khơng kịp mặc áo giáp và đóng n
ngựa, vội vàng cùng với toán quân kị binh hầu cận vượt cầu phao tháo chạy
trước. Quân Thanh tan vỡ tranh nhau tìm đường chạy trốn, Tôn Sỹ Nghị ra lệnh
cắt cầu phao để cản đường truy kích của quân Tây Sơn. Do hành động tàn nhẫn
của hắn, hàng vạn quân Thanh bị bỏ xác dưới sông Hồng. Tôn Sỹ Nghị và bọn
tàn quân chạy trốn một cách thảm hại. Khắp nơi trên đường chạy trốn, chúng bị
chặn đánh tơi bời và bị tiêu diệt gần hết, số sống sót phải luồn rừng, lội suối theo
đường tắt trốn về nước. Bại tướng Tôn Sỹ Nghị cũng phải vứt bỏ tất cả sắc thư
ấn tín để lo chạy thốt thân, theo lời kể của một viên quan chạy theo Tôn Sỹ
Nghị: “Tôi và Tôn Sỹ Nghị đói cơm khát nước khơng kiếm ra đâu được, ăn
uống cứ phải đi suốt bảy ngày bảy đêm mới đến chốn Nam Quan”. Bằng một
cuộc hành binh thần tốc đánh giặc mưu trí sáng tạo chỉ trong thời gian ngắn,
nghĩa quân Tây Sơn đã quét sạch gần 30 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi nước ta.
Từ đó cho thấy: Nghệ thuật đánh giặc mưu trí sáng tạo của dân tộc ta là
giành giữ vững quyền chủ động trong cả cơng và phịng. Trong đánh giặc phải
linh hoạt sử dụng mưu kế để lừa địch, tạo lợi thế, tận dụng thời cơ để tập trung
lực lượng đánh địch. Ta thắng địch là thắng địch ở chỗ khôn khéo như Nguyễn
Huệ nói “Người khéo thắng là thắng ở chỗ rất mềm dẻo”.
Một nước nhỏ bị một nước lớn đang lúc cường thịnh chinh phục và nơ
dịch, lại có thể tự giải phóng hồn tồn bằng những chiến thắng qn sự hết sức
lẫy lừng trong một thời gian ngắn như vậy, thì đó là một sự kiện hiếm có trong
thời đại bấy giờ. Điều đó chứng tỏ rằng vào thế kỉ XX dân tộc Việt Nam đã là
một dân tộc trưởng thành, có ý thức dân tộc sâu sắc, có sức sống phi thường và
năng lực sáng tạo phong phú. Đó là một dân tộc đã có hàng ngàn năm lịch sử
đấu tranh dựng nước và giữ nước, một dân tộc anh hùng và không một thế lực

xâm lược nào có thể khuất phục nổi.
3.2. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
- Cơ s xỏc nh:

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


Đề tài: Những nét đặc sắc trong Nghệ thuật
quân sự ViƯt Nam
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh xuất
phát từ điều kiện thực tiễn chiến tranh ở nước ta. Một nước đất không rộng, người
không nhiều, luôn phải chống lại nhiều kẻ thù lớn mạnh, chúng có lực lượng quân
đội, trang bị vũ khí, kinh tế ...lớn hơn ta rất nhiều lần. Đứng trước một kẻ thù lớn
mạnh như thế phải làm thế nào để không bị đè bẹp? Làm thế nào để nắm quyền
chủ động? Làm thế nào để xoay chuyển tình thế? Đó là vấn đề tưởng chừng như
khơng thể trong cuộc đối đầu giữa một quốc gia nhỏ bé với những kẻ thù lớn
mạnh. Tuy thế nhưng lịch sử Việt Nam chứng minh được rằng kẻ địch dù có đến
từ đâu, lớn mạnh cỡ nào ta cũng tìm cách tiêu diệt chúng. Trong binh pháp người
việt, kỹ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh đã trở thành
nghệ thuật quân sự. Những đội quân xâm lược có tiềm lực mạnh ln muốn đánh
nhanh và chúng chắc chắn rằng nếu cự lại sức mạnh của chúng thì chúng ta khơng
thể tồn tại được lâu, thế nên thay vì chọn cách đánh đối đầu ngay như ý muốn của
giặc ta lại tìm cách làm suy yếu giảm sức mạnh của địch. Đó là bằng thế trận
chiến tranh nhân dân rộng khắp, bằng sức mạnh thoắt ẩn, thoắt hiện và dường như
ở đâu cũng có lực lượng của ta đánh địch.
Trong các cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước của dân tộc, nghệ
thuật quân sự Việt Nam có nhiều sáng tạo và linh hoạt, phù hợp với tương quan
lực lượng giữa địch và ta để định ra phương thức sử dụng lực lượng phù hợp với

tình hình đặc điểm của từng cuộc chiến tranh. Lịch sử chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta mỗi thời một khác nhưng đều để lại truyền thống “Biết địch, biết ta
trăm trận không nguy”, nghệ thuật sử dụng lực lượng trên cơ sở đánh giá địch
một cách chính xác, từ so sánh lực lượng và phân tích thế địch, thế ta, dự báo
hình thái đơi bên sẽ diễn biến trên chiến trường từ đó đưa ra phương thức để
đánh địch. Đánh giá so sánh lực lượng địch ta là nghệ thuật quân sự của dân tộc
để vận dụng quan điểm tổng hợp không chỉ dựa vào số lượng quân đội, vũ khí,
phương tiện mà cịn xem xét tồn diện: qn sự, kinh tế, chính trị, văn hố, vật
chất và tinh thần, số lượng và chất lượng, điều kiện thế giới và trong nước có
liên quan...đồng thời khơng chỉ nhìn trước mắt, ban u, tỡm ra ch mnh, ch

SVTH: Lê Thị Cúc

Lớp: 50A - GDQP


×