Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (lịch sử 10 nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 95 trang )

Lời cảm ơn
Hoàn thành luận văn này, đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
đến cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà - Ngời đà trực tiếp hỡng dẫn, tận tình
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo
trong tổ bộ môn Phơng pháp dạy học lịch sử - Khoa lịch sử, Phòng thông tin
th viện - Trờng Đại học Vinh và bạn bè đà hết lòng giúp đỡ nhiệt tình tạo mọi
điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời chúc sức khỏe và thành
đạt tới thầy, cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5/2010
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
Nội dung..........................................................................................................11
Chương 1. Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học
lịch sử ở trường phổ thơng............................................................................11
1.1.

Khái niệm,vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan quy ước trong dạy
học lịch sử..............................................................................................11

1.2.

Phân loại đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học lịch sử.................18

1.3.


Thực trạng của việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy
học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay...............................................29

Chương 2. Hệ thống các loại đồ dùng trực quan quy íc trong dạy học
khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch
sử 10 – nâng cao)............................................................................................32
2.1. Vị trí, nhiệm vụ, nội dung cơ bản của khóa trình.....................................32
2.2. Hệ thống các loại đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khóa trình
lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử 10 - nâng
cao)...................................................................................................................35
Chương 3. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong
dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
(Lịch sử 10 - nâng cao)...................................................................................82
3.1. Phương pháp sử dụng........................................................................... 82
3.1.1. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong hoạt động nội khóa.............83
3.1.2. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong bài kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh..................................................................................92
3.1.3. Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong hoạt động ngoại khóa.........94
3.2. Thực nghiệm sư phạm............................................................................96
Kết luận.........................................................................................................103
Tài liệu tham khảo.......................................................................................105


QUY ĐỊNH VIẾT TẮT
Viết tắt

Tên viết tắt

CNH - HĐH


Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

THPT

Trung học phổ thơng

THCS

Trung học cơ sở

SGK

Sách giáo khoa

Bộ GD và ĐT

Bộ giáo dục và đào tạo

NXB

Nhà xuất bản

NXBGD

Nhà xuất bản giáo dục

NXBĐHQG

Nhà xuất bản Đại học quốc gia


ĐHSP

Đại học sư phạm

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

1


A. Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục
tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi
của công cuộc CNH, HĐH và héi nhËp quèc tÕ lµ con ngêi, lµ nguån lùc ngời
Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao. Việc này cần đợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà trớc hết phải
bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nh là xác định những gì cần đạt đợc
(đối với ngời học) sau một quá trình đào tạo.
Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc ®é mang tÝnh bïng nỉ cđa khoa häc
c«ng nghƯ thĨ hiện qua các lý thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứng dụng
cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp
giảng dạy phải luôn đợc xem xét, điều chỉnh. Học vấn mà nhà trờng phổ thông
trang bị không thể thâu tóm đợc mọi tri thức mong muốn, vì vậy phải coi
trọng việc dạy phơng pháp, dạy cách đi tới tri thức của loài ngời, trên cơ sở đó
mà tiếp tục học tập suốt ®êi. X· héi ®ßi hái ngêi cã häc vÊn hiƯn đại không
chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dới dạng có sẵn, đà lĩnh hội ở nhà
trờng phổ thông mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức mới
một cách độc lập, khả năng đánh giá các sự kiện, các t tởng, các hiện tợng mới
một cách thông minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và

trong quan hệ với mọi ngời. Nội dung học vấn đợc hình thành và phát triển
trong nhà trờng phải góp phần quan trọng để phát triển hứng thú và năng lực
nhận thức cđa häc sinh, cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kü năng cần thiết cho
việc tự học và tự giáo dục sau này, việc thay đổi về phơng pháp giảng dạy môn
lịch sử góp phần tích cực trong việc thực hiện yêu cầu đó.
Tuy nhiên, trong dạy học lịch sử tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn
phổ biến. Chính vì vậy mà hiệu quả dạy học cha đợc nâng cao và tình trạng
hiện đại hóa lịch sử của học sinh vẫn cha đợc khắc phục.
Đặc trng của bộ môn lịch sử là xuất phát từ sự kiện, hiện tợng lịch sử và
đợc sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian nhất định. Việc dạy lịch sử
là để khơi dậy quá khứ để nhìn nhận hiện tại và tơng lai do đó việc làm cho

2


quá khứ sống lại một cách chính xác, sinh động, khoa học và khách quan là
rất cần thiết, giáo viên không chỉ sử dụng lời nói mà cần kết hợp nhiều phơng
pháp nh sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu lịch sử, tài liệu văn học trong đótrong đó
việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc là một trong những phơng pháp đem
lại hiệu quả cao cho bài học lịch sử.
Mặt khác, trong học tập lịch sử, học sinh không thể trực tiếp quan sát đối
tợng nghiên cứu nh trong khoa học tự nhiên, không thể dựng lại hiện thực quá
khứ khách quan ở trong phòng thí nghiệm mà giáo viên cần phải tái hiện lại
quá khứ một cách chân thực thông qua việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực
quan, đặc biệt là các phơng tiện trực quan quy ớc sẽ đảm bảo đợc tính cụ thể,
có tác dụng tạo biểu tợng lịch sử, giúp cho học sinh dễ hình dung bức tranh tơng đối trọn vẹn về quá khứ. Từ đó, học sinh đi sâu và phân tích để hiểu đợc
bản chất của lịch sử.
Việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên trên thực tế việc dạy học lịch
sử ở các trờng phổ thông hiện nay mới chỉ dừng lại ở lý thuyết suông.

Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều nhng chủ yếu là do giáo viên cha
nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng các đồ dùng trực quan quy ớc
trong dạy học lịch sử. Tuy nhiên, nhận thức là vậy nhng thùc tÕ viƯc sư dơng
®å dïng trùc quan quy íc trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch
sử là rất khó, đặc biệt là dạy học khóa trình: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 - nâng cao) vì đồ dùng trực quan thiếu
thốn, kinh nghiệm giảng dạy cho việc áp dụng các phơng tiện trực quan quy ớc trong khóa trình cha nhiều, nên hiệu quả bài học cha cao.
Thực trạng đáng lo ngại đó đặt ra yêu cầu cấp thiết cần đa ra những phơng pháp dạy học hiệu quả cho mỗi bài học, nhất là cả một khóa trình lịch sử
dài Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX nhằm nâng cao chất lợng
dạy học ở trờng THPT.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Sử dụng
đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ
nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử 10 - nâng cao) làm khóa luận tốt
nghiệp của mình nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy sau này, góp phần nhỏ
vào việc nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử và là hành trang tốt nhất cho tôi bớc vào nghề một cách vững vàng, tự tin.

3


2. Lịch sử vấn đề.
Cho đến nay đà có rất nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều góc độ khác
nhau của nhiều tác giả trong và ngoài nớc liên quan đến vấn đề này.
Về tài liệu nớc ngoài cuốn: Phát huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh thÕ
nµo?” cđa I.F.Kharlamụp, tập 1, 2 (NXB Giáo dục Hà Nội, 1987) đà nêu lên
những vẫn đề lý luận cơ bản về vai trò, ý nghĩa của phơng pháp trực quan
trong dạy học.
Cuốn Phng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông của A.Vaghin,
đà dành một chơng Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sử
Cuốn Chuẩn bị giờ học nh thế nào? (NXB Giáo dục Hà Nội, 1993)

của N.G. Đairi đà trình bày ý nghĩa của việc tạo hình ảnh trong dạy học lịch
sử và khẳng định rằng đồ dùng trực quan là một phơng tiện để tạo hình ảnh cụ
thể về sự kiện.
Các công trình của các tác giả trong nớc, cuốn: Phơng pháp dạy học
lịch sử do giáo s Phan ngọc Liên và Trần Văn Trị chủ biên. Cuốn: Phơng
pháp dạy học lịch sử tập I và II do giáo s Phan Ngọc Liên (ch biờn) cùng
phó giáo s Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi.
Cùng các bài viết đăng trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu
giáo dục nh:
Một số vấn đề về phơng pháp sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử của
Trịnh Đình Tùng (Thông cáo khoa học - Trờng Đại học s phạm Hà Nội I, Tập
số 4 -1993.
Xây dựng và sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
của Trịnh Tùng - Kiều Th Hng (Nghiên cứu giáo dục số 6 - 1994).
Một số Luận văn cao học và Khóa luận tốt nghiệp về nội dung đồ dùng
trực quan quy ớc.
Tất cả các công trình, tài liệu kể trên đều giới thiệu một cách khái quát về
các loại đồ dùng trực quan và cách sử dụng chúng mà không đi sâu vào một
loại đồ dùng trực quan nào cụ thể để giảng dạy một bài, một mục hay một giai
đoạn lịch sử nào đó. Vì vậy, đây chính là một phần nhiệm vụ của đề tài mà
chúng tôi cần phải hoàn thành.
3. Mục ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu.

4


3.1. Mục đích.
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện các mục đích sau :
- Đề ra những phơng pháp tối u cho việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ
XIX.

- Phát huy tính tích cực, chủ động, óc quan sát, khiếu thẩm mỹ cho học
sinh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để hoàn thành tốt đề tài này, chúng tôi xác định những nhiệm vụ cơ bản
sau đây:
- Đọc các tài liệu về lý luận dạy học để tìm ra cơ sở lý luận nh công trình
nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục họctrong đó.
- Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa lịch sử ở trờng THPT và các tài
liệu tham khảo khác để xây dựng nội dung bài học và phơng pháp giảng dạy
khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX.
4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.
- Tìm ra những biện pháp để thiết kế, su tầm và sử dụng đồ dùng trực
quan quy ớc trong dạy học lịch sử lớp 10 THPT.
- Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX: Việt Nam thời
nguyên thủy, sau đó là sự hình thành các quốc gia cổ đại trên đất nớc Việt
Nam, rồi Việt Nam thời Bắc thuộc và sự xác lập của chế độ phong kiến Việt
Nam đến giữa thế kỷ XIX thuộc đối tợng nghiên cứu của đề tài.
5. Giả thiết khoa häc.
Khi sư dơng “§å dïng trùc quan quy íc” trong dạy học khóa trình lịch sử
Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX sẽ góp phần nâng cao chất lợng,
hiệu quả dạy học lịch sử nói chung và khóa trình nói riêng, đồng thời phát
triển t duy, năng lực nhận thức, óc quan sát, khiếu thẩm mỹ cho học sinh, hiệu
quả bài học c nâng cao.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu.
6.1. Cơ sở phơng pháp luận:
Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mac Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, đờng lối chính sách của ảng, Nhà nớc ta về lịch sử, về giáo dục đào
tạo để làm cơ sở phơng pháp lý luận.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu.


5


* Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết :
+ Các tài liệu Đảng - Nhà nớc về giáo dục - đào tạo và lịch sử.
+ Các tác phẩm, bài viết, bài nãi chun thĨ hiƯn t tëng Hå ChÝ Minh vỊ
lÞch sử và giáo dục.
+ Các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học.
+ Các công trình về lý luận dạy học chung và lý luận dạy học bộ môn
lịch sử
+ Sách giáo khoa lịch sử, các tài liệu hớng dẫn giảng dạy, các tài liệu lịch
sử có liên quan. Các tài liệu và công trình nghiên cứu về đồ dùng trực quan, đồ
dùng trực quan quy ớc.
* Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Để kiểm chứng tính thực tiễn của đề tài, chúng tôi dùng phơng pháp
nghiên cứu khoa học sau:
+ Điều tra thực tế dạy học lịch sử ở trờng THPT bằng nhiều hình thức:
Dự giờ, quan sát, phỏng vấn, trao đổi kinh nghiệm s phạm.
+ Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.
+ Sử dụng các phơng pháp toán học để xử lý kết quả điều tra, thực
nghiệm s phạm.
7. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần Mở đầu. Kết luận. Tài liệu tham khảo. Nội dung chính của
luận văn gồm 3 chơng :
Chơng 1: Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông .
Chơng 2: Hệ thống các loại đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học
khóa trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
Chơng 3: Phơng pháp sử dụng hệ thống đồ dùng trực quan quy ớc trong
dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX


Nội dung
CHNG 1:

6


VÊn ®Ị sư dơng ®å dïng trùc quan quy íc trong dạy
học lịch sử ở trờng phổ thông
1.1. Khái niệm, vị trí, ý ngha của đồ dùng trực quan quy c trong
dạy học lịch sử.
1.1.1 Khái niệm.
Đồ dùng trực quan là những đồ vật do con ngời tạo ra, nó là phơng tiện
gợi cho ta hình ảnh cụ thể về một sự vật hay hiện tợng nào đó.
Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử là những công cụ, phơng tiện
giáo viên sử dụng nh: bản đồ, sơ đồ, tranh ảnhtrong đóđể tái tạo lại các sự kiện lịch
sử một cách chính xác, khoa học gắn với hiện thực khách quan.
Đồ dùng trực quan là công cụ nhằm đảm bảo nguyên tắc trực quan trong
dạy học, đảm bảo tính trực quan trong nhận thức. Mặt khác nó còn nhằm đảm
bảo nguyên tắc và sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tợng.
dựng trc quan quy c là các loại phương tiện dạy học mang tính
quy ước, ước lệ tượng trưng, phản ánh các sự kiện, hiện tượng hay quá trình
lịch sử. Đồ dùng trực quan quy ước bao gồm: Bản đồ, niên biểu, đồ thị, sơ đồ,
biểu đồ, đồ họa, các loại trực quan quy ước này có tác dụng rất tốt trong việc
tạo cho học sinh những hình ảnh tượng trưng khi phản ánh những mặt chất
lượng và số lượng của quá trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển
của hiện tượng kinh tế, chớnh tr, xó hi.
Lịch sử bao gồm những sự việc, hiện tợng xảy ra trong quá khứ. Vậy nên
khoa học lịch sử không thể rút ra kết luận trực tiếp từ phòng thí nghiệm con
ngời không phải là những dụng cụ máy móc, vật liệu vô tri để có thể ®em ra

thư nghiƯm. ChÝnh v× vËy ®å dïng trùc quan để giảng dạy và học tập lịch sử là
không giống với đồ dùng trực quan để giảng dạy bộ môn khoa học khác, nó có
những nét đặc thù riêng. Nó đợc thiết kế, tái tạo dựa trên cơ sở nội dung lịch
sử, mang những mẫu thông tin về quá khứ nhằm giúp cho học sinh hiểu và
đánh giá đúng quá khứ ngay trong chính bối cảnh lịch sử của nó. Đối với các
môn khoa học nh: lý, hóa, sinhtrong đóvới đối tợng nghiên cứu là những sự vật, hiện
vật cụ thể đang tồn tại trong cuộc sống nên đồ dùng trực quan cụ thể, thực tế.
Còn đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử mang tính trù tợng cao. Nhìn vào

7


đó cha hiểu hết bản chất của quá khứ mà đòi hỏi phải có óc tởng tợng phong
phú.
1.1.2. Vị trí, ý nghĩa cđa ®å dïng trùc quan quy ước trong dạy học
lịch sử.
1.1.2.1. V trớ
Dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng là một quá trình tổ chức
hoạt động nhận thức của học sinh. Hiệu quả của hoạt động nhận thức của học
sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học.
Trong phơng tiện dạy học, đồ dùng trực quan có vị trí rất quan trọng và có ảnh
hởng trực tiếp tới chất lợng dy hc. Nhiều công trình nghiên cứu giáo dục
học và tâm lý học đà chứng minh rất rõ hiệu quả s phạm của việc sử dụng đồ
dùng trực quan và coi trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý
luận dạy học.
Nguyên tắc trực quan trong dạy học lịch sử đòi hỏi với phơng pháp giảng
dạy của giáo viên phải xuất phát từ sự kiện, hiện tợng lịch sử cụ thể để to
hình ảnh về sự kiện hiện tợng đó. Muốn tái tạo quá khứ phải có đồ dùng trực
quan. Trên cơ sở phân tích mối quan hệ của các nhân tố trong quá trình nhận
thức, các tác giả trong cuốn Những cơ sở của lí luận dạy học do B.P. Êxipốp

chủ biên, đều đánh giá cao vai trò của nhận thức cảm tính, mà trớc hết là từ
quan sát: trong đókiến thức thực sự bắt đầu từ tri giác, từ sự quan sát hay hành
động thực tiễntrong đó[2; 236]
Theo K..Usinxki (1824 - 1870) thì Tính trực quan phải là cơ sở quan
trọng nhất của việc dạy học [8; 52]. Cho nên để phát triển t duy của các em
thì phải phát triển năng lùc quan s¸t cđa c¸c em “nÕu nh viƯc häc tập có xu hớng làm phát triển trí thông minh của các em thì công việc học tập đó phải rèn
luyện năng lực quan sát của các em [20;181]
Cũng nh các bộ môn khoa học khác, trong dạy học lịch sử quá trình nhận
thức lịch sử của hc sinh cũng tu©n theo quy luËt nhËn thøc con ngêi. NhËn
thøc luËn Macxit đà phát hiện và trình bày quy luật đó nh sau:
“Tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t duy trõu tợng, t t duy tru tng đến
thực tiễn đó là con đờng biện chứng của nhận thức chân lý, nhận thøc hiƯn
thùc kh¸ch quan” [10; 189]. Nh vËy, cã nghÜa là con đờng nhận thức lịch sử
của học sinh cũng trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh ®éng)

8


đến nhận thức lý tính (t duy trừu tợng) và vận dụng tri thức vào đời sống. Tuy
nhiên, do đặc trng của việc nhận thức lịch sử (nhận thức cái đà qua, không lặp
lại) nên giai đoạn nhận thức cảm tính không thể bắt đầu bằng cảm giác và tri
giác đợc mà chỉ dựa trên cơ sở tài liệu chính xác, bằng các phơng pháp nghe,
nhìn (trình bày miệng, đồ dùng trực quan) để giúp học sinh tái tạo, hình dung
bức tranh của quá khứ. Trong dạy học lịch sử, yêu cầu cơ bản là phải tái tạo
lại những hình ảnh về các sự kiện đúng nh nó tồn tại, mà những sự kiện đó
học sinh không đợc trực tiếp quan sát, xa lạ với đời sống hiện nay. Vì vậy,
giáo viên phải kết hợp lời nói với việc sử dụng đồ dùng trực quan làm cho các
sự kiện lịch sử khách quan xích lại gần với khả năng hiểu biết của học sinh,
bởi vì đồ dùng trực quan mang những mẫu thông tin về quá khứ. Mặt khác,
cũng thông qua ®å dïng trùc quan gióp cho häc sinh ®i sâu vào phân tích và

hiểu đợc bản chất của lịch sử. Việc đi sâu vào bản chất của sự kiện, quá trình
lịch sử, học sinh sẽ phân biệt đợc những sự kiện cùng loại, sự kiện khác loại,
phân biệt đợc cái chung, cái riêng, cái phổ biến và cái đặc thù trong quá trình
phát triển phức tạp của lịch sử xà hội loài ngời.
1.1.2.2. ý nghĩa của đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học lịch sử.
Đồ dùng trực quan có vai trò rất quan trọng trong dạy học lịch sử. Có
nhiều loại đồ dùng trực quan, mỗi loại có ý nghĩa khác nhau. Đối với đồ dùng
trực quan quy ớc trong dạy học lịch sử, ý nghĩa của nó đợc biểu hiện những
mặt sau đây:
- Về mặt giáo dỡng
Nh đà trình bày, việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông có đặc điểm là
học sinh không đợc trực tiếp tiếp xúc với các sự kiện, hiện tợng của đời sống
xà hội, việc trình bày miệng của giáo viên dù sinh động đến đâu cũng không
thể đem lại một hình ảnh cụ thể, đầy đủ về quá khứ. Vì vậy đồ dùng trực quan
có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh trực quan sinh động quá khứ.
Đồ dùng trực quan quy ớc góp phần tạo hình ảnh, biểu tợng, làm cụ thể
hóa một sự kiện, hiện tợng lịch sử để học sinh dễ hình dung sự kiện ấy. Trực
quan sinh động, trong học tập lịch sử gắn liền với tạo biểu tợng lịch sử, không
tạo đợc biểu tợng thì hình ảnh học sinh thu đợc sẽ nghèo nàn, hiểu biết lịch sử
không sâu sắc, không phát triển đợc t duy, không có cơ sở để hình thành khái
niệm. Nhng khi biểu tợng đợc hình thành và tham gia vào hoạt động của t duy
thì t duy trở nên sinh động, gợi cảm, say sa, hồi hộp và khẩn trơng. Điều này

9


góp phần làm cho việc vạch ra nội dung khái niệm của đối tợng t duy đợc đầy
đủ, sâu sắc hơn. Đồng thời biểu tợng mở rộng làm phong phú thêm ý, làm cho
nó có sức thuyết phục trực tiếp và sự hấp dẫn đầy cảm xúc [20; 70].
Cômenxki đà khẳng định: Không có cái gì trong trí tuệ nếu trớc đó cha có

trong cảm giác Vậy nên, không có biểu tợng thì không có khái niệm, hoặc
khái niệm đợc xây dựng trên những biểu tợng nghèo nàn cũng sẽ là những
khái niệm rỗng, thiếu nội dung phong phú. Cho nên để có hình ảnh lịch sử cụ
thể làm cơ sở cho việc nhận thức quá khứ cần phải sử dụng đồ dùng trực quan
quy ớc bên cạnh việc sử dụng các phơng pháp, phơng thức và phơng tiện dạy
học.
Ví dụ nh khi dạy bài 37: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài và phong
trào Tây Sơn.(ở lịch sử lớp 10) nếu giáo viên chỉ sử dụng lời nói thì rất khó
tạo đợc cho học sinh biểu tợng về căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn. Khi
giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan quy ớc thì việc giảng dạy sẽ hiệu quả
hơn, hấp dẫn hơn bằng cách: sử dụng lợc đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây
Sơn, giáo viên đà miêu tả cho học sinh thấy căn cứ địa này có vị trí chiến lợc
rất quan trọng: Tây Sơn thợng đạo nay thuộc An Khê - Gia Lai, là miền rừng
núi giàu có, một bên giáp núi cao, một bên giáp đồng bằng, là địa bàn sinh
sống của nhiều dân tộc ít ngời. Đây chính là nơi cung cấp nhân lực và vật lực
cho phong trào trong buổi đầu dựng nghĩa. Và từ đây Tây Sơn thợng đạo có
thể mở rộng căn cứ xuống đồng bằng (Tây Sơn hạ đạo), tỏa đi khắp phủ Quy
Nhơn (Bình Định)hoạt động [4; 96]. Trên cơ sở miêu tả và phân tích nh vậy,
học sinh sẽ nhận thức và hiểu đợc tại sao chính quyền Tây Sơn có thể đánh bại
đợc lực lợng chúa Nguyễn, bớc đầu thống nhất nớc nhà, và qua đó học sinh có
biểu tợng sâu sắc về căn cứ địa này.
Đồ dùng trực quan nói chung, đồ dùng trc quan quy ớc nói riêng không
chỉ có vai trò trong việc tạo biểu tợng cho học sinh mà còn giúp các em hiểu
đợc bản chất và những mỗi liên hƯ cđa sự kiƯn. ChØ khi nµo häc sinh hiĨu sâu
sắc bản chất của sự kiện và nắm vững mỗi liên hệ giữa các sự kiện thì việc
hình thành khái niệm mới diễn ra thuận lợi và đúng đắn. Lí luận nhận thức
Macxit đà chứng minh rằng: không có giới hạn tuyệt đối giữa hiện tợng và
bản chất, bản chất đợc nhận thức thông qua hiện tợng. Đồ dùng trực quan
quy ớc không chỉ tạo biểu tợng mà còn là chỗ dựa vững chắc cho việc nắm
vững quá khứ lịch sử trong những nét khái quát, điển hình, hiểu sâu sắc bản


10


chất lịch sử. Nó là phơng tiện có hiệu quả để hình thành khái niệm lịch sử và
làm cho học sinh nắm đợc những quy luật của sự phát triển xà hội. Tác dụng
của đồ dùng trực quan quy ớc không chỉ dừng lại ở nhận thức cảm tính mà còn
ở lĩnh vực t duy làm cho học sinh không mất nhiều công sức mà đạt hiệu quả
cao trong việc hiểu biết về quá khứ. Để cung cấp cho học sinh những dấu hiệu
nhận biết của một cuộc cách mạng đá mới, giáo viên nên cụ thể hóa bằng sơ
đồ với các tiêu chí nh công cụ tiêu biểu, kĩ thuật chế tác, ý nghĩa của nó đối
với đời sống c dân trong thời buổi đó. Sau khi xây dựng xong sơ đồ học sinh
sẽ dễ dàng nhận thấy và hiểu sâu sắc về nội hàm và ngoại diên của khái niệm
cách mạng đá mới.
Đồ dùng trực quan quy ớc cã vai trß to lín trong viƯc gióp häc sinh nhớ kĩ,
nhớ lâu về những sự kiện, hiện tợng lịch sử. KD Usinxki viết: Hình ảnh đợc giữ
lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là những hình ảnh mà chúng ta thu nhận đợc
bằng trực quan, những hình ảnh nào khắc sâu vào trí nhớ chúng ta thì cũng đợc
chúng ta nhớ kĩ, hiểu sâu những t tởng của nó [8; 265-266].
- Về mặt giáo dục
Con ngời là sản phẩm giáo dục của mọi thời đại, là kết tinh của sự tiếp
thu những tinh hoa cái trớc, cái hiện tại và tạo ra cái tơng lai. Đứng trên một
mặt nào đó giáo dục có tác dụng cải tạo phẩm chất, đạo đức, lối sống, cách
nhìn phiến diện của con ngời.
Bộ môn lịch sử đà góp phần vào sự nghiệp chung đó và phơng pháp sử
dụng đồ dùng trực quan quy ớc góp phần quan trọng trong việc giáo dục học
sinh. Lời nói kết hợp với đồ dùng trực quan sẽ tác động đến t tởng, tình cảm,
thái độ của học sinh về sự kiện, hiện tợng lịch sử cụ thể. Ví dụ việc sử dụng:
sơ đồ khu thành Cổ Loa giúp hoc sinh thấy đợc trí tuệ tài giỏi, sự sáng tạo
và gian khổ của cha ông ta trong hoàn cảnh lúc bấy giờ: Cổ Loa đợc xây

dựng giữa một vùng đất gần sông nớc và đầm lầy, có xóm làng với c dân c trú
lâu đời. Thành gồm 3 vòng khép kín: thành nội, thành trung và thành ngoại.
Mỗi thành có mt cách bố trí và phòng thủ riêng. Ngoài 3 vòng thành còn có
hào sâu bao quanh, các hào nối với nhau và thông với sông Hoàng, Đầm Cả.
Do đó nớc sông Hoàng đảm bảo cho hệ thống hào ở đây quanh năm có nớc và
hào - sông kết hợp với nhau tạo thành một mạng lới giao thông đờng thủy rất
thuận lợi.

11


Khoảng giữa các vòng thành và phần ngoài thành ngoại còn có nhiều
đoạn lũy và ụ đất đợc bố trí và sử dụng nh những công sự phòng vệ thành Cỉ
Loa” [4; 31-32]. Qua ®ã, gióp häc sinh nhËn thøc đây là một kỳ tích của ông
cha ta trong buổi đầu dựng nớc, làm nảy sinh ở các em lòng trân trọng, cảm
phục trớc những thành quả lao động to lớn, tinh thần hi sinh của cha ông ta.
Điều này cã t¸c dơng gi¸o dơc cho häc sinh trun thèng lao động cần cù,
thông minh, sáng tạo, cũng nh tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
Đồ dùng trực quan quy ớc giáo dục những t tởng, quan điểm, thẩm mỹ
cho học sinh một cách đúng đắn lành mạnh. Đồ dùng trực quan quy ớc có tác
dụng truyền cảm mạnh mẽ, sâu sắc, góp phần hình thành cho học sinh những
phẩm chất đạo đức cần thiết của con ngời Việt Nam mới mà nhà trờng phải
đào tạo nh yêu mến lao động, quý trọng ngời lao động, lòng căm thù sâu sắc
đối với bọn áp bức bóc lột, đồng tình với những cuộc đấu tranh chính nghĩa,
có lòng yêu quê hơng, đất nớc, có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với tổ quốc.
- Về mặt phát triển
Đồ dùng trực quan nói chung, đồ dùng trực quan quy ớc nói riêng không
chỉ cã t¸c dơng cung cÊp kiÕn thøc, gi¸o dơc häc sinh mà nó còn có tác dụng
to lớn trong phát triển toàn diện học sinh. Với u thế của mình đồ dùng trực
quan quy ớc góp phần tích cực làm phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy và ngôn ngữ của học sinh [13; 62]. Khi đợc quan sát bản đồ, sơ

đồtrong đócùng với lời giảng và những câu hỏi gởi mở của giáo viên, các em đ ợc
rèn luyện kỹ năng quan sát, năng lực t duy trừu tợng và năng lực thực hành bộ
môn.
Đặc biệt, đồ dùng trực quan quy ớc với đặc điểm riêng biệt của mình lại
càng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển t duy ngôn ngữ, t duy biện
chứng cho học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dïng trùc quan nµo häc sinh cịng
cã thĨ nhËn xÐt, phán đoán, phân tích, so sánh, liên hệ, tổng hợp và khái quát
các sự kiện, hiện tợng, các vấn đề lịch sử. Ví dụ dạy học bài 25: Chính sách
đô hộ của các triều đại phong kiến phơng Bắc và những chuyển biến trong xÃ
hội Việt Nam, giáo viên sử dụng sơ đồ: tổ chức bộ máy cai trị của nhà Hán,
học sinh quan sát không chỉ hình dung đợc bộ máy chính quyền cai trị của
nhà Hán, mà còn thấy bản chất của chế độ phong kiến phơng Bắc muốn Hán
hóa dân tộc Việt nhằm sát nhập nớc ta vào lÃnh thổ của chúng. Sự quan sát,
phân tích và nhận thức đợc bản chất của sơ đồ làm cho khả năng t duy, óc

12


quan sát của các em phát triển, ngôn ngữ trình bày ngày càng lu loát, chính
xác và sinh động.
Với tất cả ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục và phát triển, ®å dïng trùc quan
quy íc nÕu ®ỵc sư dơng tèt sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ở
trờng phổ thông, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó thực sự là chiếc cầu
nối giữa quá khứ với hiện tại
1.2. Phân loại đồ dùng trực quan quy ớc trong dạy học lịch sử.
Nói đến phân loại vỊ mét vÊn ®Ị, mét néi dung, mét dơng cơ hay một phơng pháp, ngời ta thờng phải dựa vào những tiêu chí, cơ sở, mục đích nhất
định để phân loại. Trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông có nhiều loại đồ
dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau. Vì vậy,
khi phân loại đồ dùng trực quan, ngời ta đa ra nhiều tiêu chí, cơ sở khác nhau.
Hiện nay có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan, về cơ bản chúng ta có

thể chia thành 3 nhóm sau đây:
- Nhóm đồ dùng trực quan hiện vật lịch sử.
- Nhóm đồ dùng trực quan tạo hình.
- Nhóm đồ dùng trực quan quy íc.
Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chỉ đi sâu vào việc phân loại đồ
dùng trực quan quy ước để làm cơ sở cho việc xác định các loại đồ dung trực
quan quy ước và phương pháp sử dụng chúng trong dạy học khóa trình Lịch
sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (lịch sử lớp 10 - nâng cao).
* Nhãm ®å dïng trùc quan quy ớc
Bao gồm các loại: bản đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, niên biểu, biu ,
ha. Loại đồ dùng trực quan này tạo cho học sinh những hình ảnh quá khứ
một cách quy ớc, tợng trng bởi vì nó khôi phục lại hình ảnh những hoạt động
của con ngời hay đời sống xà hội trong một thể hoàn chỉnh. Ví dụ: diễn tả sự
phát triển của phong trào công nhân về mặt số lợng và chất lợng bằng biểu đồ,
diễn tả diễn biến của một trận đánh ở một thời điểm trên bản đồ. Mặt khác, đồ
dùng trực quan quy ớc còn nêu đợc những đặc trng cơ bản của sự kiện lịch sử,
vạch ra nhiều mỗi liên hệ, quan hệ của các sự kiện.
Nếu hai loại đồ dùng trực quan hiện vật hay tạo hình đem lại cho học
sinh những hình ảnh cụ thể, chuẩn xác thì loại đồ dùng trc quan quy ớc chủ

13


yếu góp phần hình thành khái niệm, giúp học sinh đi sâu vào bản chất sự vật,
nêu các mỗi liên hệ và quan hệ lịch sử hợp quy luật và cụ thể hóa những kiến
thức lịch sử trừu tợng.
Trong các loại đồ dùng trực quan đợc sử dụng hiện nay ở trờng phổ thông
thì đồ dùng trực quan quy ớc đợc sử dụng nhiều nhất và thờng xuyên. Bởi vì, ở
rất nhiều nơi do điều kiện kinh tế cha cho phép nên việc sử dụng đồ dùng trực
quan quy ớc vẫn có u thế hơn các nhóm đồ dùng trực quan khác, và là loại đồ

dùng dạy học chủ đạo ở trờng phổ thông hiện nay. Đồ dùng trực quan quy ớc
gồm nhiều loại khác nhau:
- Thứ nhất: Bản đồ lịch sử
Đây là loại đồ dùng trực quan quy ớc dùng để phản ánh những sự kiện,
hiện tợng lịch sử trong mỗi quan hệ về thơi gian và không gian (địa lí) cụ thể.
Thông qua bản đồ lịch sử, học sinh có thể hình dung đợc vị trí địa lí cũng nh
sự phân bố không gian, sự phát triển theo thời gian của các sự kiện, hiện tợng
lịch sử trên các lÃnh thổ khác nhau trên bề mặt trái đất. Đồng thời bản đồ lịch
sử còn giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện tợng lịch sử về mỗi quan
hệ nhân quả, về tính quy luật và trình tù ph¸t triĨn cđa chóng, gióp c¸c em
cđng cè, ghi nhớ những kiến thức đà học.
+ Về mặt hình thức: Bản đồ lịch sử không cần có nhiều chi tiết về các
điều kiện tự nhiên (nh khoáng sản, sông, núitrong đó) mà cần có những kí hiệu biên
giới quốc gia, sự phân bố dân c, các thành phố, các vùng kinh tế, các địa điểm
xảy ra những biến cố quan trọng (nh các cuộc khởi nghĩa, các trận đánh, các
chiến dịchtrong đó) các minh họa trên bản đồ phải đẹp, chính xác, rõ ràng.
+ Về cấu tạo của bản đồ lịch sử: Gồm 3 yếu tố:
- Trình bày về nội dung lịch sử: Gồm các kí hiệu đờng, kí hiệu chuyển
động, diện tích, thời gian, không gian, kí hiệu điểm.
- Cơ sở toán học: Dựa vào cơ sở khoa học để thiết kế bản đồ nh tỉ lệ (hiểu
đợc mức độ thu nhỏ của bề mặt trái đất so với các yếu tố đợc thể hiện trên bản
đồ) và đợc ghi ở góc trên. Đối với trung tâm sản xuất bản đồ thờng sử dụng
phép chiếu.
- Các yếu tố phụ trên bản đồ: chú giải (ở góc hoặc phần dới bản đồ)
Trong thực tế dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay, bản đồ là loại đồ
dùng trực quan quy ớc đợc sử dụng nhiều nhất và đợc coi lµ mét ngn cung
cÊp kiÕn thøc, mét t liƯu học tập, nghiên cứu quan trọng. Việc nhận thức đúng

14



vai trò, ý nghĩa của bản đồ trong dạy học lịch sử là rất cần thiết, nhng điều
quan trọng hơn cả là biết sử dụng có hiệu quả. Chúng ta cần phải biết phân
loại bản đồ lịch sử cũng nh đặc điểm của từng loại.
Khoa học bản đồ ngày càng phát triển thì sự phân loại cũng ngày càng
phong phú, mỗi hình thức phân loại đều có những giá trị nhất định. Trong ú
cú hai cỏch phõn loi bn lịch sử chủ yếu có ý nghĩa quan trọng trong thực
tiễn dạy học lịch sử ở trường phổ thông:
+ Một là: Theo Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng,Nguyễn Thị Cơi trong
cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập 2, NXB Đại học sư phạm, trang 67,
dựa vào nội dung các tác giả đã chia bản đồ lịch sử làm 2 loại chính: Bản đồ
tổng hợp và bản đồ chuyên đề.
- Bản đồ tổng hợp là loại bản đồ lịch sử phản ánh những sự kiện tổng
quát, khái quát quan trọng nhÊt cđa mét níc hay nhiỊu níc cã liªn quan của
một thời kì, một giai đoạn nhất định nh: Bản ®å thÕ giíi sau 1919, B¶n ®å ViƯt
Nam sau 1975 đến naytrong đó
- Bản đồ chuyên đề là loại bản đồ lịch sử nhng chỉ phản ánh một số sự
kiện, hiện tợng, một trận đánh cụ thể nào đó hay một mặt của quá trình lịch
sử. Ngoài ra, trờn bn cũn th hin những chi tiết có liên quan đến những
sự kiện đang học, nhằm nêu nguyên nhân, diễn biến của sự kiện nh: Bản đồ
chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Bản đồ diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi Đống Đa, Bản đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
Trong thc tiễn dạy học lịch sử cần kết hợp cả hai loại bản đồ nêu trên
khi trình bày một sự kiện để bổ sung cho nhau và nâng cao chất lợng dạy học,
hiệu quả của bài học lịch sử đợc trình bày qua bản đồ sẽ cao hơn so với bài
giảng lí thuyết nặng nề.
+ Hai l: Dựa vào đặc điểm sử dụng thì bản đồ giáo khoa lịch sử đ: Dựa vào đặc điểm sử dụng thì bản đồ giáo khoa lịch sử đ ợc
phân thành những loại sau:
- Bản đồ trong sách giáo khoa lịch sử: Là một nguồn cung cấp tri thức
quan trọng trong dạy học lịch sử. Đây là một loại kênh hình không thể thiếu
trong những cuốn sách giáo khoa lịch sử. Do khuôn khổ sách giáo khoa nhỏ,

lại in đen trắng hoặc in ít màu, cho nên bản đồ trong sách giáo khoa thêng cã
tØ lƯ nhá vµ néi dung biĨu hiƯn rất hạn chế. Tuy vậy, bản đồ trong sách giáo

15


khoa vẫn có vai trò quan trọng, không chỉ minh họa cho phần chữ mà còn bổ
sung nội dung mà phần chữ không thể trình bày hết đợc. Vì vậy, ngoài chức
năng minh họa, cụ thể hóa các sự kiện lịch sử, bản đồ trong sách giáo khoa
lịch sử còn là một nguồn t liệu nghiên cứu quan trọng.
Trong giờ học lên lớp, học sinh sử dụng bản đồ trong sách giáo khoa để
theo dõi bài giảng, đối chiếu với bản đồ treo tờng nhằm xác định vị trí xảy ra
các sự kiện. Trong tự học ở nhà, học sinh sử dụng bản đồ trong sách giáo khoa
để quan sát, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành các bài tập. Ngoài ra, bản
đồ trong sách giáo khoa còn là nguồn tài liệu, cơ sở để thầy trò xây dựng bản
đồ treo tờng phục vụ dạy học trên lớp.
- Bản đồ treo tờng: Là bản đồ dùng phổ biến trong dạy học trên lớp. Bản
đồ treo tờng không chỉ có vị trí, vai trò qan trọng trong dạy học lịch sử (nh đÃ
trình bày ở phần chung trên) mà do đặc trng riêng, bản đồ treo tờng còn có vị
trí, ý nghĩa đặc biệt cần thiết trong dạy học lịch sử.
Trong thực tế học tập các bộ môn của học sinh phỉ th«ng hiƯn nay, q
thêi gian dành cho bé môn lịch sử chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn, thời gian học
ở nhà ngày càng ít hơn, chủ yếu là học sinh học tập nắm bắt kiến thức lịch sử
ngay trên lớp. Do đó, vấn đề làm sao cho học sinh có đợc biểu tợng lịch sử rõ
nét ngay trên lớp là điều giáo viên bộ môn phải chú ý giải quyết. Bản đồ treo
tờng là một trong những phơng tiện dạy học đáp ứng tốt yêu cầu trên và có thể
đợc xem là loại chủ o, phổ biến nhất trong hệ thống bản đồ giáo khoa ở nhà
trờng. Trong vốn liếngđồ dùng trực quan đợc trang bị và xây dựng phục vụ
giảng dạy lịch sử ở hầu hết các trờng phổ thông phổ biến nhất và chiếm tỉ lệ
cao vẫn là bản đồ giáo khoa lịch sử treo tờng.

Theo lí luận dạy học hiện đại, bản đồ treo tờng không chỉ để minh họa
cho nội dung sách giáo khoa mà còn là nguồn cung cấp kiến thức mới hoặc để
tiến hành củng cố ôn tập, kiểm tra, đồng thời có thể thực hiện chức năng của
một bản đồ câm.
Mặt khác, bản đồ treo tờng còn làm cho học sinh chú ý, có tính tập thể để
theo dõi bài học ở trên lớp, đồng thời có tác dụng lớn đối với mỗi học sinh về
ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục và đặc biệt đối với sự phát triển t duy cđa häc
sinh vỊ nhiỊu mỈt, kÝch thÝch sù høng thú học tập, phát huy tính tích cực, năng
động của học sinh trong các hoạt động t duy (quan sát, khái quát, suy luận,
liên hệ thực tiễntrong đó) rèn luyện các kĩ năng thực hành và óc thẩm mĩ.

16


Bản đồ treo tờng không chỉ góp phần thành công đối với bài học trên lớp
mà ngay cả đối với bài học ngoại khóa ngoài trời, ở nơi thực địa. Hiện nay bản
đồ treo tờng đợc xây dựng từ hai nguồn: Do các cơ quan chức năng của nhà nớc xây dựng, in và phát hành hoặc do thầy trò tự xây dựng.
Nói tóm lại, bản đồ lịch sử treo tờng có thể đợc coi nh loại chủ o của
hệ thống bản đồ giáo khoa lịch sử. Nó có khả năng biểu hiện rất phong phú về
nội dung cng nh có ý nghĩa to lớn về giáo dục và phát trin ton din hc
sinh.
- átlat giáo khoa lịch sử: là một tập hợp có hệ thống gồm nhiều bản đồ đợc đóng thành tập theo một kết cấu bố cục néi dung chỈt chÏ, logic. Nã cã
tÝnh thèng nhÊt cao về cơ sở toán học, nội dung và bố cục bản đồ. Nhìn chung
nội dung của átlat phong phú, chi tiết hơn nội dung lịch sử phản ánh trên bản
đồ trong sách giáo khoa và bản đồ treo tờng. Ngoài hệ thống bản đồ, trong
átlat còn có biểu đồ, tranh ảnh minh họa. Do đó, átlat đợc xem là một trong
những t liệu tốt để thầy trò nghiên cứu, tìm hiểu bổ sung cho bài giảng trên
lớp đồng thời cũng rất bổ ích, thuận lợi cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu ở
nhà.
átlat giáo khoa lịch sử phù hợp với chơng trình học tập lịch sử của các

lớp học, phù hợp với đối tợng sử dụng và tiến trình giảng dạy lịch sử trong nhà
trờng. Các bản đồ trong átlat thờng có kích thớc lớn hơn các bản đồ trong sách
giáo khoa, đợc sử dụng nhiều màu sắc và nội dung lịch sử đợc thể hiện trên
nhiều trang bản đồ.
átlat giáo khoa lịch sử thờng đợc giáo viên sử dụng phối hợp với bản đồ
treo tờng và lợc đồ, bản đồ trong sách giáo khoa, nhằm truyền thụ kiến thức
mới, ôn tập và kiểm tra kiến thức cũ đồng thời rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ
cho học sinh. Với các bản đồ trong átlat, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh
so sánh, đối chiếu và khái quát những kiến thức tiếp thu đợc qua bài giảng.
Những kiến thức lịch sử học sinh học đợc trong bài học thì chúng cũng đợc
minh họa trên các bản đồ lịch sử. Tuy nhiên, hiện nay ở nớc ta átlat giáo khoa
lịch sử cha đợc chú ý xây dựng và sử dụng rộng rÃi trong dạy học lịch sử.
- Bản đồ câm (còn gọi bản đồ công tua hay bản đồ trống) là loại bản đồ
mà trên đó không thể hiện đầy đủ các nội dung lịch sử đợc phản ánh trong
sách giáo khoa mà chỉ thể hiện những yu t vỊ ph¹m vi l·nh thỉ, líi chiÕu

17


bản đồ, mạng lới thủy văn, các tuyến đờng giao thông và các điểm dân c quan
trọng làm nền. Những yếu tố này có tác dụng định hớng cho nội dung lịch sử
mà giáo viên sẽ đa dần vào trong quá trình giảng bài với hình thức vẽ bằng
phấn, mảnh giấy ghi sẵn kí hiệu, số liệu, hình ảnhtrong đó.
Bản đồ câm có mi liên hệ chặt chẽ với nội dung lịch sử trong sách giáo
khoa, bản đồ trong sách giáo khoa, bản đồ treo tờng và átlat. Nếu giáo viên
biết hớng dẫn học sinh khai thác các mi liên hệ ca cỏc loi bn s tạo
điều kiện để các em hoạt động nhận thức một cách tích cực và tự giác. Tuy
nhiên, những bản đồ câm này vẫn cha đợc xây dựng và sử dụng phổ biến ở nớc ta.
+ Về kĩ thuật vẽ bản đồ: Có nhiều cách khỏc nhau nhng thông dụng nhất
là dùng trục tung, trục hoành tạo thành trục toạ độ kẻ ô vuông.

+ Cách sử dụng bản đồ: Trong dạy học lịch sử khụng phải chơng nào,bài
nào cũng dùng bản đồ và dùng một cách tuỳ tiện sẽ không đem lại hiệu quả
cao cho bài học lịch sử. Do đó, để đảm bảo cho dạy học, bản đồ đợc đa ra khi
nào cần dùng và dùng xong cất đi. Bản đồ phải treo ở vị trí hợp lý, chỉ các đ ờng sông phải theo thứ tự từ Bắc đến Nam, ông sang Tây, thợng nguồn đến
hạ nguồn. Khi tờng thuật phải theo thứ tự thời gian và diễn biễn sự kiện đó.
Đảm bảo những yếu tố trên, đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị trớc để
đến khi giảng dạy không vấp phải lúng túng,sai sót không nên có dù là rất
nhỏ.
- Thứ hai: Niên biểu lịch sử
Là loại đồ dïng trùc quan quy íc nh»m hƯ thèng ho¸ c¸c sù kiƯn quan
träng theo thø tù thêi gian, ®ång thêi nêu lên mi liên hệ giữa cả sự kiện cơ
bản của một nớc hay nhiều nớc trong cùng thời kì.
Niên biểu lịch sử giúp học sinh dễ ghi nhớ đợc diễn biễn sự kiện cơ bản
nhất theo trình tự thời gian. Thông qua niên biểu, học sinh có thể nắm vững
mi liên hệ của các sự kiện trong quá trình phát triển của nó (tìm mi liên hệ
giữa hiện tại và tơng lai) để từ đó rút ra khái quát về bản chất các sự kiện. Do
đó, niên biểu giúp học sinh nhận thức lịch sử một cách có hệ thèng, nhËn thÊy
quy lt chung vµ biĨu hiƯn cơ thĨ cđa quy lt Êy qua diƠn biƠn cđa lÞch sư.
Trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay, chúng ta thờng sử dụng các
loại niên biểu sau:

18



×