Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Những nội dung cơ bản của vũ khí sinh học, vũ khí cháy, hành động trong chiến đấu khi địch sử dụng vũ khí hủy diệt lớn, lấy dẫn chứng chứng minh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.18 KB, 49 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam đã kết thúc từ lâu, song dư âm của
nó cịn vang mãi đến ngày nay và không biết đến bao giờ nhân loại mới có thể
lãng quên nó. Người ta vẫn nhắc đến nó với nhiều thái độ, mục đích khác nhau
và đánh giá nó trên nhiều phương diện khác nhau. Khơng phải chỉ có người Việt
Nam và lực lượng u chuộng hịa bình trên thế giới thấy rõ sự thất bại của Mỹ
trong cuộc chiến tranh này, mà ngay cả những chính khách Mỹ, kể cả những
người góp phần thiết kế nên nó cũng phải thừa nhận sự thất bại một cách chua
xót. Thất bại của Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam trước hết là sự thất bại
của một quốc gia đầy tiềm lực quốc phịng với nhiều vũ khí và phương tiện hiện
đại nhất thế giới. Nhân kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng hồn tồn miền Nam,
thống nhất đất nước, xin giới thiệu một số loại vũ khí mà đế quốc Mỹ đã sử
dụng với mức tàn bạo chưa từng có trong cuộc chiến tranh Việt Nam, vừa để
giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về cuộc chiến tranh, đồng thời củng cố
thêm niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.Khi được hỏi: Viện sĩ đánh giá thế nào
về vai trị vũ khí trong chiến tranh? Giáo sư - Viện sĩ - Thiếu tướng Trần Đại
Nghĩa không ngần ngại trả lời: Ngồi yếu tố con người, vũ khí đóng vai trị
quyết định. Vũ khí có khả năng gây yếu tố bất ngờ và thay đổi cục diện chiến
tranh(1).Có lẽ các chính khách Mỹ, các tướng lĩnh, các nhà hoạch định chiến
lược quân sự Mỹ mà trước hết là các Tổng thống Mỹ khi tiến hành cuộc chiến
tranh ở Việt Nam (hay đâu đó) đều nhận thức rất rõ cái giá trị của các phương
tiện kỹ thuật gồm các loại vũ khí và các phương tiện phục vụ chiến đấu. Nếu
như tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ ở Việt Nam được bắt đầu từ việc chà đạp
lên Hiệp định Genève, dựng lên chính quyền bù nhìn tay sai Ngơ Đình Diệm,
tẩy chay tổng tuyển cử, tra tấn và giết chóc đối với những người kháng chiến và
dân lành vơ tội khác, thì tội ác đó được tăng lên khi Tổng thống Kennedy triển
khai Chiến tranh đặc biệt trên chiến trường miền Nam Việt Nam và sau đó là

1



Johnson với chiến lược Chiến tranh cục bộ, Nixon rồi Ford với chiến lược Việt
Nam hoá chiến tranh. Cùng với việc tăng cường quân đội tay sai, cố vấm Mỹ,
đưa quân Mỹ vào chiến đấu, tăng cường viện trợ vật tư quân sự, tiến hành lập ấp
chiến lược, dùng trực thăng vận, thiết xa vận,… để đánh úp chớp nhoáng lực
lượng cách mạng, bình định miền Nam, ném bom phá hoại miền Bắc, v.v… Mỹ
đã đưa vào sử dụng nhiều loại vũ khí gây sát thương cao và có tính huỷ diệt
khủng khiếp. Trong thời kỳ chiến tranh, nhiều nước đã thành lập Uỷ ban điều tra
tội ác chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Nhật Bản có tới năm đoàn điều tra được
cử sang Việt Nam ở các thời kỳ khác nhau. Trong bộ phim Kỹ thuật chiến tranh
và những tội ác diệt chủng của Mỹ ở Việt Nam chung sử dụng trong cuộc chiến
tranh Việt Nam các loại vũ khí huỷ diệt lớn như:vũ khí cháy: Ngồi hai quả bom
nguyên tử Mỹ ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagashaki của Nhật Bản
năm 1945, có lẽ trên thế giới chưa bao giờ có một cuộc chiến tranh mà mức độ
tàn phá và huỷ diệt như cuộc chiến tranh mà Mỹ đã gây ra ở Việt Nam. Bên cạnh
việc ném những quả bom cỡ lớn (300 bảng Anh) tạo nên những hố đường kính
12m, sâu 9m để phá đê điều ở miền Bắc và cày xới những vùng địch nghi có
Việt cộng nằm vùng, hai loại bom mà Mỹ sử dụng nhiều và gây nên sự huỷ diệt
ghê gớm đối với sinh mạng của con người: Bom napan, Bom phospho và Bom
hỗn hợp napan-phos pho-themit (N-P-T)-

Bom napan: Loại bom này do

không quân mỹ phát minh và dùng trong chiến tranh Triều Tiên. Trong chiến
tranh Việt Nam, nó được phát triển thành nhiều loại mới, tính năng tàn phá và
huỷ diệt cao hơn nhiều. Năm 1965 Mỹ đưa vào sử dụng bom napan NP1, năm
sau dùng bom siêu napan NP2, năm 1967 napan pyrogel PT, bom napan B,
v.v…Bom napan dùng chất dầu luôn bám chắc vào cơ thể con người và cháy với
nhiệt độ rất cao gây bỏng nặng. Nhiệt độ nóng chảy của NP1 là 900 –1.300 0
cháy trong vòng 3–15 phút, NP2 nhiệt độ cháy lên đến 1.500–2.000 0, cịn PT

nhiệt độ cháy lên đến 3.5000,… Thơng thường bom gây bỏng đến lớp da giữa,
da trong và cơ bắp. Những nạn nhân bị bỏng khoảng 20% diện tích cơ thể
thường bị tử vong, khó qua nổi. Ngồi ra, bom napan khi cháy sinh ra nhiều khí
2


CO và gây nhiều tác hại do nhiễm độc cấp tính.-Bom phospho: Loại bom này
được sử dụng lần đầu tiên ở Việt Nam. Sức hủy diệt của loại bom này cao hơn
nhiều so với bom napan. Quân Mỹ dùng phospho làm bom và đạn pháo. Bom
nổ, phốt pho vàng bắn ra và khi bắn đi tự nó bốc cháy trong khơng khí. Phospho
vàng dính vào da, bốc cháy ngay và gây bỏng. Nguy hiểm hơn là khi phospho
theo mảnh đạn vào trong cơ thể, nếu giải phẫu, phospho sẽ tiếp xúc với khơng
khí và cháy, cịn khơng giải phẫu thì phospho sẽ gây hoại tử bắp thịt, tan lẫn vào
máu gây tổn thương gan, thận và nếu nặng sẽ dẫn đến bệnh vàng gan co thắt cấp
tính, nạn nhậ khơng qua khỏi một tuần lễ. Tác dụng thoát nước của Oxýt
phospho hóa trị 5 sinh ra do phospho cháy cũng làm cho vết bỏng phospho thêm
nặng, rất khó điều trị. Nhiều nhà khoa học khi nghiên cứu loại bom này đều cho
rằng, đây không chỉ là một loại bom cháy thơng thường mà cịn là một thứ vũ
khí hóa học – một thứ vũ khí huỷ diệt hết sứ tàn bạo khơng thua gì hơi độc.
Bên cạnh đó vũ khi sinh hoc cũng là một loại vũ khí huỷ diệt lớn vì con
người khó có thể nhận biết được khi chúng mới xuất hiện và cái chính là khả
năng lây lan vơ cùng nhanh chóng khi chúng có mơi trường thuận lợi.
Vũ khí sinh học là vũ khí có nguồn gốc từ các vi sinh vật sống có thể sinh
sản với tốc độ nhanh chóng như vi khuẩn, virus hoặc là từ những bộ phận có
chứa độc tố của các sinh vật sống như các chất độc thông thường hay là protein
sinh lý hoạt tính.
Chính vì vũ khí sinh học tồn tại tự nhiên dưới dạng vi khuẩn hay virus
nên việc sử dụng chúng trở nên khá dễ dàng và tiện lợi bởi chúng được sản xuất
rất đơn giản, có tính ổn định và khả năng lây nhiễm hoặc khả năng tử vong cao.
VKSH chỉ tác động lên các sinh vật sống, cịn tồn bộ khơng gian chiến trường

được giữ nguyên.
Quân đội đã sử dụng vũ khí sinh học hàng thiên niên kỷ trước. Ngay từ
thế kỷ thứ VI TCN, quân đội Assyria đã đầu độc đối thủ bằng cựa của lúa mạch
đen (chất độc này do nấm gây nên) và quân đội Solon của Thành Athen đã dùng

3


thuốc xổ (có nguồn gốc thảo mộc) và hellebore (một loại cải bắp có hình sọ
người) để đầu độc nguồn nước trong trận bố ráp Krrisa.
Năm 400 TCN, các cung thủ người Scythia đã nhúng tên vào máu và phân
nhằm hạ gục đối thủ. Người Hy Lạp làm ô nhiễm giếng ăn và các nguồn cung
cấp nước uống của đối phương bằng xác súc vật chết thối vào khoảng năm 300
TCN, sau đó, người La Mã và người Ba Tư cũng bắt chước cách làm tương
tự.
Tại trận chiến Tortona, Italia vào năm 1155, Barbarossa đã thành công
trong việc đặt xác người chết vào nguồn nước của địch thủ để gây nhiễm độc nó.
Thời Trung đại, người ta cịn dùng máy bắn đá để bắn xác người bị mắc bệnh
truyền nhiễm vào các nơi công cộng.
Năm 1346-1347, tại trận chiến Muslim Tatar, quân De Mussis đã bắn xác
những người mắc bệnh dịch hạch qua tường của Caffa vào biển Đen thuộc
Crimea của Nga, tạo nên một trận dịch khủng khiếp.
Cả thành phố cuối cùng phải bng vũ khí đầu hàng và toàn bộ chiến binh
người Thiên Chúa giáo đã phải bỏ chạy sang Italia, từ đó gây nên trận đại dịch
trên toàn châu Âu.
Năm 1422, trong cuộc bố ráp của quân Karlstejn vào đế quốc La Mã, xác
của những người lính và 2.000 xe ngựa chở phân đã được hất vào quân địch. Và
vào năm 1485, tại một địa điểm gần Naples, quân Tây Ban Nha đã triệt hạ quân
Pháp bằng rượu pha máu bệnh nhân hủi.
Với mong muốn hiểu rõ hơn về vũ khí hủy diệt lớn đặc biệt là vũ khí sinh

học và vũ khí cháy, cũng như hiểu rõ hơn về tác hại mà những vũ khí này gây ra
để từ đó có những kiến thức sâu hơn về vũ khí hủy diệt nên tơi đã chọn nghiên
cứu đề tài: “Những nội dung cơ bản của vũ khí sinh học, vũ khí cháy, hành
động trong chiến đấu khi địch sử dụng vũ khí hủy diệt lớn, lấy dẫn chứng
chứng minh”.

4


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích
Trên cơ sở làm rõ vấn đề v vũ khí hủy diệt lớn đặc biệt là vũ khí
sinh học, vũ khí cháy, đưa ra được cách đối phó khi sử dụng vũ khí hủy diệt lớn
và đưa ra được dẫn chứng để chứng minh về tác hại cũng nh cỏch phũng
chng.
2.2 Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích trên đề tài phải thực hiện đợc
những nhiệm vụ sau:
- Làm râ kh¸i vũ khí hủy diệt lớn, vũ khí sinh học, vũ khí cháy.
- Lµm râ tác hại của vũ khí hủy diệt lớn
3. Phương pháp nghiên cứu
- Sư dơng phơng pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu
thu thập tài liệu, các kênh thông tin quân đội
- Phơng pháp lịch sử logic.
-Tham khảo thông tin trên các phơng tiện đại chúng cập
nhật.
- Các phơng pháp liên ngành.

5



PHẦN II: NỘI DUNG
1. Những đặc điểm chung của vũ khí hủy diệt lớn và đặc điểm cơ bản
của vũ khí sinh học, vũ khí cháy
1.1. Vũ khí huỷ diệt lớn
1.1.1 Khái niệm
Vũ khí hủy diệt hàng loạt (tiêngs anh: Weapon of mass destruction gọi tắt
là WMD) là loại vũ khí có khả năng gây cho đối phương tổn thất rất lớn về sinh
lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh tế, quốc phịng,mơi trường,sinh thái có tác
động mạnh đến tâm lý-tinh thần. Nhìn chung đó là thuật ngữ để chỉ các vũ khí
hạt nhân, vũ khí sinh học,hóa học và phóng xạ.
1.1.2. Nguồn gốc
Trên tờ TIME (thời báo) số ra ngày 28 tháng 12, 1937 lần đầu tiên thuật
ngữ "vũ khí hủy diệt hàng loạt" được đưa ra trong các bài báo nói về vụ ném
bom tại Guercia của khơng qn Đức:
Hiện nay ai có thể khơng e ngại rằng cuộc chiến tranh khác một khi đã
xảy ra thì liệu sẽ được tiến hành với tất cả những vũ khí mới có sức hủy diệt
hàng loạt hay khơng?
Điều này nói về vụ ném bom san phẳng Guercia mà trong đó tới 70% thị
trấn bị thiêu hủy. Lúc đó vũ khí hạt nhân chưa hề tồn tại, song vũ khí sinh học đã
được nghiên cứu, cịn vũ khí hóa học đã được sử dụng rỗng rãi. Năm 1946, ngay
sau các vụ Hiroshima và Nagasaki, Liên Hiệp Quốc đã đưa ra nghị quyết đầu
tiên về vấn đề này. Đó là nghị quyết thành lập Ủy ban Năng lượng nguyên tử
(tiền thân của Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế IAEA) và dùng các từ
ngữ: "...vũ khí nguyên tử và mọi vũ khí khác có thể gây hủy diệt hàng loạt".
Từ đó, thuật ngữ "vũ khí WMD" được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng
kiểm sốt vũ khí. Các thuật ngữ bộ ba vũ khí ngun tử, sinh học và hóa học
(ABC) và sau đó là bộ ba vũ khí hạt nhân, sinh học và hóa học (NBC) dần dần
được đưa ra. Cơng ước về vũ khí sinh học và độc tố năm 1972 đã dứt khoát đưa
6



các vũ khí sinh học và hóa học vào hàng vũ khí WMD: "Tin chắc tầm quan
trọng và tính cấp bách của việc loại trừ khỏi kho vũ khí của các quốc gia, thông
qua những biện pháp hữu hiệu, những vũ khí hủy diệt hàng loạt nguy hiểm như
những vũ khí sử dụng các tác nhân hóa học và vi trùng".
1.2. Vũ khí sinh học
1.2.1. Khái niệm
Vũ khí sinh học là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây
bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố
do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho
động vật hoặc cây trồng, đưa đến những hậu quả không thể lường trước được,
tùy thuộc vào khả năng lan truyền của chúng trong cơ thể động vật hay cây
trồng.
1.2.2. Nguồn gốc
Thời cổ
Thời cổ đại người ta đã biết sử dụng các vi sinh vật gây độc hại cho đối
phương. Ném xác chết của những người nhiễm vi trùng vào công sự của đối
phương là một biện pháp làm hao mòn sinh lực địch. Khoảng thế kỷ thứ 6 Trước
Công Nguyên, người ta dùng các nấm có chất gây ra ảo giác với kẻ địch. Trong
những năm 184 Trước CN, người ta sử dụng các lọ có rắn độc ném vào thuyền
của đối phương.
Trung cổ
Thời Trung cổ, những nạn nhân bị chết do bệnh dịch hạch được sử dụng
làm vũ khí sinh học tấn công đối phương bằng cách ném các xác chết này vào
thành của địch. Vào những năm 1346, thân thể của những người lính đã chết vì
bệnh dịch được ném qua các tường của thành phố Kaffa. Đó là những thứ đã
được lưu trữ, nghiên cứu làm tiền đề cho việc tạo ra bệnh than ở Châu Âu.
Thế kỷ 20
Năm 1940-1941 quân đội Nhật đã rải ở 11 tỉnh của Trung Quốc những trái

bom chứa vi sinh vật gây bệnh dịch hạch. Họ còn thả những con rận nhiễm dịch
7


hạch, những hạt gạo nhiễm trùng dịch hạch để thu hút những con chuột ăn vào
sau đó truyền bệnh khắp nơi ở Trung Quốc.
Năm 1950-1953, trong chiến tranh Triều Tiên, Mỹ đã sử dụng vũ khí sinh
học bằng cách thả côn trùng gây bệnh cho người và lúa ở vùng qn đội Bắc
Triều Tiên kiểm sốt.
1.2.3. Mơi trường sống và con đường tác hại
a. Môi trường sống
Các loại vi trùng được sử dụng dưới dạng hỗn hợp lỏng hoặc khô vì vậy
nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện điạ hình và khí tượng . Vi trùng là những vi
sinh vật rất bé nhỏ nhưng nó có một cơ thể sống hồn chỉnh. Vì vậy nó có thể
sống ở bất cứ nơi nào như khơng khí, mặt đất, trong nước, lươg thực thực phẩm
và ngay trên cơ thể con nguời… Thời gian sống của vi trùng phụ thuộc vào thời
tiết là chủ yếu. Tất cả vi trùng cơ bản chịu ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện nhiệt
độ cho nên về mùa hè ban ngày ít đưọc sử dụng mà chủ yếu sử dụng vào ban
đêm.
Ví dụ: Trùng tả có thể sống 4 đến 20 ngày ở ngồi khơng khí, vi trùng
dịch hạch sống 10 ngày đến 7 tháng, vi trùng bệnh than (nhà lao) sống 10 đến 20
năm.
b. Con đường gây tác hại
Các loại vi trùng đều trực tiếp có thể xâm nhập vào người qua đường hơ
hấp, tiêu hóa, qua vết thương, niêm mạc hay do các con vật trung gian mang
mầm bệnh châm hay đốt vào người.
Qua đường hơ hấp: Do hít thở phải khơng khí bị nhiễm trùng,với kích
thước hạt sol khí hay bụi la 50 micromet chui qua mũi vào họng, từ 30 đến 50
micromet vào khí quản, từ 10 đến 30 micromet sẽ qua phế quản, 1 đến 3
micromet có thể vào trong máu . Với liều lượng 2 đến 3 con vi khuẩn dịch hạch

qua phổi có thể gây ra bệnh dịch hạch. Bệnh than qua phổi từ 100 đến 600 con
trong một phút la gây bệnh.

8


Qua đường tiêu hóa: Do ta ăn uống phải lương thực, thực phẩm,nguồn
nước bị nhiễm trùng hay không hợp vệ sinh nguồn nước bẩn, lương thực, thực
phẩm bị ôi thiu…
Qua tiếp xúc các đồ vật bị nhiễm,tiếp xúc với người bệnh, lây qua đường
máu như: truyền máu, tiêm chích hay côn trùng ve, ruồi, muỗi, bọ chét… đốt, do
mảnh vỡ bom đạn chứa vi trùng… gây sát thương.
c. Đặc điểm của vũ khí vi trùng
Gây bệnh truyền nhiễm hàng loạt, có thời gian ủ bệnh, thời gian tồn tại
lâu, phạm vi gây sát th ương phá hoại rộng. Phát hiện, đề phịng cứu chữa gặp
khó khăn, chịu ảnh hưởng c ủa địa hình và khí tượng.
1.2.4.Phương tiện sử dụng vũ khí sinh học
Để sử dụng vũ khí sinh học, có thể dùng các loại đạn khác nhau: Đạn
phản lực vi trùng có điều khiển và khơng có điều khiển, bom và catxet vi tr ùng,
các thiết bị phun rải, các dụng cụ cơ để điều chế sol khí, các thùng đặc biệt để
truyền lan các môi giới gây bệnh. Các tên lửa có điều khiển và khơng điều
khiển, máy bay, máy chế tạo sol khí, mìn… Các loại bom đạn vi trùng đều có
cấu tạo nhỏ, vỏ mỏng, chủ yếu là canxi, sành, sứ, giấy nện… Lượng thuốc nổ ít
hay khơng có.
Ngày nay các trang bị chun dùng như: Đ ạn pháo, bom chùm có thể
phát triển dùng cho vũ khí sinh học, song đ ây khơng phải là sự lựa chọn kinh tế
nhất. Các trang bị lưỡng dụng như máy chế tạo sol khí nơng nghiệp trang bị trên
máy bay khơng người lái hoặc tên lửa hành trình (có thể dược chế tạo dễ dàng
từ các bộ phận, cấu kiên lưỡng dụng) là các phương tiện để tránh những khó
khăn về kỹ thuật, nhằm duy trì khi bị va đập và nhiệt độ phóng đạn. Độ chính

xác cao cùa cơng nghệ điều khiển sẵn có và dễ tìm kiến như hệ thống định vị
toàn cầu GPS khiến cho việc sử dung tên lửa hành trình để rải tác nhân sinh học
trở thành giải pháp có sức hấp dẫn ngày càng cao.

9


1.2.5. Đặc điểm tác hại của một số bệnh và cách phòng chống
a. Đặc điểm tác hại của một số bệnh dịch.
* Bệnh dịch hạch.
+ Tác hại bệnh dịch hạch là một bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc loại tối
nguy hiểm do vi trùng pasteurella pestis gây nên. Trong chiến tranh địch hay chú
ý sử dụng mầm bệnh dịch hạch. Bệnh dịch hạch căn bản là bệnh của loài gặm
nhấm như Chuột. Bệnh từ chuột truyền sang người bằng côn trùng, trung gian là
bọ chét, bọ chét sống trên chuột, hút máu chuột trong đó có vi trùng. Sau khi
chuột chết bọ chét bỏ chuột chạy sang đốt người và truyền bệnh cho người.
Bệnh dịch hạch có thể lây truyền qua đường hơ hấp khi tiếp xúc với người bệnh
víi ngời bệnh.
+ Triệu chứng: ở ngời bệnh dịch hạch xuất hiện dới thể sng hạch, thể sng phổi và thể nhiễm trùng huyết. Thể sng hạch
thời gian đổ bệnh từ 2 – 5 ngµy, hÕt thêi gian nung bƯnh,
bƯnh khëi phát đột ngột, gây nhức đầu, đau mình, sốt cao,
buồn nôn, mắt đỏ,mạch đập nhanh 120 160lần/phút,hạch
nổi lên ở bẹn, nách, cổ, tuỳ theo chổ bị nhiễm trùng, hay
dính chặt vào các tổ chức xung quanh, rất đau ở chỗ hạch lên
buộc bệnh nhân phải nằm theo t thế đặc biệt để đỡ đau.
Nếu bị nặng mạch yếu dần, huyếp áp hạ chân tay tím lại, khó
thở, mê sảng. Hạch dần sẽ ng mủ, vỡ rồi loét. Nếu không chết
phục hồi sức khoẻ khó khăn, kéo dài. Thể sng phổi là do chỗ
nhiễm trùng qua đờng hô hấp, thể này là thể nhiễm trùng
huyết có diễn biến rất nặng và chết trong thời gian ngắn.

+ Cách điều trị: Có các loại thuốc kháng sinh và huyết
thanh đặc hiệu, cần báo cho y tế kịp thời.
* Bệnh tả:

10


+ Tác hại là một loại bệnh lây truyền cao, dễ thành dịch
lớn, có thể gây chết đến 50%, nếu không chữa kịp thời, bệnh
lây qua đờng tiêu hoá nhanh.
+ TriÖu chøng: BÖnh cã thêi gian nung bÖnh tõ 2 3 ngày
có khi vài giờ. Bệnh khởi phát đột ngột, đi ỉa chảy, phân toàn
nớc, có những cục lổn nhổn nh hạt gạo, đi rất nhiều lần có khi
vài chục lần trong ngày, bệnh nhân còn bị nôn do đó mất
nhiều nớc và muối dẫn tới da nhăn nheo, tái nhợt, ngời gầy, mắt
sâu. Nhiệt độ cơ thể ha thấp xuống tới 32 30 0C, tim đặp
yếu, huyết áp hạ thấp, mạch nhanh có khi không bắt đợc.
+Cách ®iỊu trÞ: Ngun tắc là cách ly bệnh nhân, bồi phụ nước và
điện giải, dùng kháng sinh để diệt vi khuẩn. Không được dùng các thuốc làm
giảm đi cầu.
Các ca bệnh nặng, khơng đo được mạch và huyết áp thì phải cấp cứu tại
chỗ, nếu chuyển tuyến quá xa thì tiên lượng càng nặng thêm.
Bệnh nhân được ra viện khi hết tiêu chảy, tình trạng lâm sàng ổn định, kết
quả xét nghiệm cấy phân 3 lần đều khơng có khuẩn tả (thường sau khi ổn định
về lâm sàng khoảng 1 tuần).
* Bệnh đầu mùa:
+ Tác hại: Bệnh lây từ người này sang người khác qua sự đụng chạm trực
tiếp với người bị bệnh qua đường nước bọt, hơi thở, phân, nước tiểu, và những
mụn nhọt hay lở loét trên người. Chỉ cần có một sự tiếp xúc trực tiếp với người
bệnh (khoảng cách dưới hai thước và trên ba giờ đồng hồ), thường là đủ để bệnh

có thể lây từ người này sang người khác. Mặc dù hiếm hơn, bệnh đậu mùa cũng
có thể lây qua cách đụng chạm vào quần áo và giường chiếu của người bệnh.
Bệnh đậu mùa không lây gián tiếp qua súc vật hay côn trùng.
+ Triệu chứng: Sau khi một người bị lây, các triệu chứng thường bắt đầu
xuất hiện trong khoảng từ 12 đến 14 ngày, nhưng chúng có thể xuất hiện vào bất
cứ lúc nào từ 7 đến 17 ngày. Các triệu chứng đầu tiên gồm có sốt (101-104 độ
11


F), uể oải, nhức đầu, đau lưng, đơi khi ói mửa, và cũng có lúc loạn trí. Vào lúc
này, các bệnh nhân đã bị bệnh quá nặng để làm các công việc hàng ngày.
Từ hai đến bốn ngày sau khi các triệu chứng đầu tiên xuất hiện, mụn nhọt bắt
đầu xuất hiện. Trong khi các mụn nhọt mọc lên, cơn sốt cũng giảm đi và bệnh
nhân thường cảm thấy dễ chịu hơn. Mụn nhọt bắt đầu mọc trong miệng, lan ra
mặt, ra chân tay (cả bàn tay và bàn chân), và tồn cơ thể trong vịng 24 giờ đồng
hồ. Các mụn nhọt lúc đầu thì nhỏ, và sau đó có mủ bên trong, và thường thì có
một vết hằn ở giữa tựa hình một cái rốn lồi. Trong khoảng từ 5 đến 10 ngày,
những mụn nhọt này mọc cao hẳn lên, trịn và cứng. Vào khoảng hai tuần sau
đó, những mụn nhọt này chai cứng lại và biến thành những vảy khô. Và vào
khoảng tuần thứ ba, các vảy cứng này rơi ra và để lại những sẹo hay vết rỗ.
+ Cách điều trị: Bệnh thường kéo dài có khi tới 40 ngày kể từ ngày bắt
đầu bị bệnh đến ngày vẩy bong hết. Vì vậy, cần phải cách ly nghiêm ngặt tốt
nhất là chủng đậu, kịp thời báo cho y tế điều trị.
* Bệnh sốt vàng
+ Tác hại: Da bị vàng. Địch có thể gieo rắc bệnh này qua đường hô hấp
dưới dạng sương mang mầm bệnh hay gây bệnh gián tiếp qua mỗi đốt, để tạo
thành dịch lớn.
+ Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh từ 3 đến 6 ngày. Sau đó bệnh tiến triển
qua các triệu chứng như sốt ao, đau cơ, đau đầu, biếng ăn và nôn mửa. Sau từ 3
– 4 ngày, người bệnh sẽ bình phục và các triệu chứng trên biến mất. Tuy nhiên,

khoảng 15% bệnh nhân bị chuyển sang giai đoạn nặng và rơi vào tình trạng
nguy kịch. Người bệnh nhanh chóng vị vàng da, đau bụng, nôn mửa. Miệng,
mũi, mắt, dạ dày có thể bị chảy máu, thận cố thể bị tổn thương gây bí tiểu và
người bệnh có thể bị tử vong trong vòng từ 10 đến 14 ngày.
+ Cách điều trị: Cần đẩy mạnh diệt ruồi, muỗi, chống ruồi, muỗi đốt.
Hiện nay có loại vác xin chủng ngồi da hoặc tiêm dưới da cho miễn dịch từ 3 –
5 năm.
* Bệnh sốt phát ban chấy rận
12


+ Tác hại là một loại ký sinh trong cơ thể chấy rận, gây bệnh sốt phát ban
cho người do chấy rận cắn. Khi chấy rận cắn, phân của chúng có rickettsia
nhiễm vào các vết cắn ngứa làm cho người bị mắc bệnh. Khi thời tiết khô, phân
của chấy rận có thể vào cơ thể người qua đường hơ hấp. Sau khi khỏi bệnh,
rickettsia prowazekii có thể sống sót trong tổ chức bạch huyết của người bệnh.
Vì vậy bệnh có thể tái phát sau nhiều năm mà bệnh nhân không hề tiếp xúc với
chấy rận.
+ Triệu chứng: Mệt mỏi, ho, đau đầu, đau lưng, đau khớp và đau ngực,
sau đó đột ngột sốt cao, nhiệt độ luôn khoảng 40oC, mạch nhiệt phân li, rét run,
mệt lả rồi tiến triển tới mê sảng và trạng thái sững sờ, đau đầu nhiều và sốt kéo
dài. Có thể gặp viêm kết mạc, nghe kém do tổn thương dây thần kinh số VIII,
mặt ửng đỏ, ran ở đáy phổi và thường có lách to. Triệu chứng phát ban: đầu tiên
xuất hiện ban dát ở nách, sau đó mọc ở thân mình rồi chân tay nhưng khơng có ở
cổ, mặt, lịng bàn tay, gan bàn chân. Nếu bệnh nặng, ban trở thành xuất huyết,
tụt huyết áp, suy thận, bệnh nhân rơi vào trạng thái sững sờ và mê sảng. Trường
hợp tự khỏi, triệu chứng bắt đầu giảm từ ngày 13-16 sau khi khởi phát với biểu
hiện giảm sốt nhanh.
+ Cách điều trị: Dùng một trong các thuốc kháng sinh như: tetracyclin,
2g/ngày; doxycyclin 0,2g/ngày người lớn; hoặc chloramphenicol, thời gian dùng

từ 7-10 ngày. Kết hợp dùng thuốc điều trị triệu chứng sốt ho nếu có. Phịng bệnh
bằng cách diệt chấy rận bằng thuốc diệt côn trùng, luộc quần áo của bệnh nhân
và những người trong ổ dịch.
* Bệnh sốt “Q”
+ Lần đầu tiên phát hiện ra bệnh này vào năm 1937 ở Úc. Lúc này do
không rõ nguyên nhân sốt nên đặt tên là sốt “Q” do chữ Anh Querry mà ra
(Querry có nghiã là khơng rõ). Trong chiến tranh, địch có khả năng sự dụng
mầm bệnh này vì mầm bệnh tồn tại tương đối dài ở ngoại cảnh và có sức gây
bệnh mạnh.

13


+ Tác hại: Ổ bệnh trong thiên nhiên là Trâu, bị, cừu, dê, chó, mèo và một
số động vật hoang dại khác (chuột túi và một số loài gặm nhấm hoang dã), chim,
ve là những ổ chứa thiên nhiên. Ở ve, mầm bệnh thường được truyền qua trứng
góp phần duy trì chu trình truyền bệnh ở động vật gặm nhấm, chim và động vật
hoang dã lớn. Động vật bị nhiễm, kể cả cừu, mèo nhà thường khơng có triệu
chứng nhưng chứa một số lượng mầm bệnh trong khi sinh sản.
+ Triệu chứng: Thời gian nung bệnh trung bình 20 ngày. Hết thời gian
nung bệnh xuất hiện các triệu chứng sốt cao, ho, tức ngực. Khác với sốt phát ban
chấy rận, bệnh nhân khơng phát ban và khơng có mụn lt.
+ Cách điều trị: Cần chú ý diệt chuột, ve, chống ve đốt cách ly súc vật bị
nhiễm, bệnh ít gây tử vong và thông thường bệnh nhân khỏi sau 2 – 3 tuần.
Dùng các kháng sinh như biomixin có tác dụng chữa bệnh tốt đối với sốt “Q”.
b. Biện pháp chung phịng chống vũ khí sinh học.
* Biện pháp đề phòng:
+ Thực hiện nếp sống vệ sinh khoa học đối với cá nhân và tập thể đặc biệt
là nguồn nước, lương thực thực phẩm. Tổ chức cảnh giới, kịp thời phát hiện địch
dùng vũ khí sinh học bằng việc thường xuyên quan sát, điều tra dịch trễ, phát

hiệm âm mưu và thủ đoạn của địch, tiếng nổ của bom đạn, mây bụi bất thường
quan sát không trung (sương mù) ban đêm, phát hiện người lạ mặt… Tổ chức
lấy mẫu xét nghiệm khoanh vùng ổ dịch, báo động cho mọi người, thực hiện
nghiêm chỉnh chế độ tiêm chủng phòng bệnh.
* Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Khi phát hiện địch sử dụng vũ khí sinh học phải nhanh chóng sử dụng
mặt nạ để bảo vệ cho cơ quan hô hấp không có mặt nạ phải dùng khăn mặt khẩu
trang…, để phịng tránh. Che kín da, các phương tiện trang bị đặc biệt là nguồn
nước lương thực, thực phẩm. Không được tiếp xúc với các đồ vật, các côn trùng
do địch thả. Không được dùng các quần áo, trang bị, đồ dùng… bị nhiễm mà
chưa được kiểm tra. Tuyệt đối không được dùng nguồn nước, lương thực, thực
phẩm nghi ngờ bị nhiễm trùng, thực hiện nghiêm chỉnh việc uống thuốc phòng
14


khẩn cấp. Tiến hành lấy mẫu cho cơ quan chuyên môn xét nghiệm, thực hiện
cách ly tuyệt đối. Y tế phải tổ chức thu dung bệnh nhân để kịp thời phân loại,
nếu là bệnh ít lây hoặc khơng lây có thể bỏ chế độ quan sát, theo dõi khi có lệnh,
nếu là bệnh tối nguy hiểm thì phải chuyển sang chế độ khác để điều trị bệnh
bằng thuốc đặc hiệu. Điều trị cho người bệnh, tiêm phòng…. cho người lành,
tiến hành tiêm chủng cho tất cả các đối tượng. Nếu da bị nhiễm dùng thuốc khử
trùng trong hộp thuốc cá nhân (nếu có) bơi vào chỗ bị nhiễm hay rửa kỹ bằng
nước xà phòng và nước sạch. Tẩy ủê nơi ô nhiễm bằng clorua vôi, khủ trùng
quần áo bằng cách đun sơi và phơi nắng…
- Vũ khí sinh học (vũ khí vi trùng) là vũ khí huỷ diệt lớn bao gồm các loại
vi sinh vật: Vi trùng siêu vi trùng và nấm…gây bệnh truyền nhiễm khác nhau,
những độc tố , các loại môi giới của các bệnh dịch: Ve, các loại côn trùng, các
loại gặm nhấm, đã mang vi trùng bom đạn các phương tiện phun rải các vi trùng
gây bệnh.
Khác với chất độc một số lượng đáng kể các vi trùng gây bệnh có thể

truyền từ người ốm sang người khoẻ và lây lan rất nhanh, gây nên các bệnh dịch
cho người và động vật. Do phụ thuộc vào thể loại (vi trùng có kén hay khơng có
kén), khi rơi xuống địa hình và các vật thể khác nhau bảo tồn được khả năng gây
bệnh từ vài giờ đến vài tháng có khi tới hàng năm.
Các vi trùng gây bệnh có thời gian ủ bệnh, nên việc phát hiện đề phịng
cữu chữa gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt phức tạp khi địch sử dụng kết hợp nhiều
loại vi trùng gây bệnh. Vì vậy trong chiến đấu cũng như trong cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày cần nêu cao tinh thần cảnh giác, phát hiện kịp thời xử lý linh
hoạt các tình huống xẩy ra, giữ gìn sức khoẻ, hạn chế hay loại trừ hoàn toàn tác
hại do địch sử dụng vi trùng gây nên.
1.3. Vũ khí cháy
1.3.1. Khái niệm
Vị khi cháy là những chất gây cháy và phơng tiện đa
chúng tới mục tiêu cần đánh phá, để sát thơng sinh lực địch,
15


tiêu huỷ các phơng tiện chiến đấu, kho tàng và uy hiếp tinh
thần chiến đấu của đối phơng. Vũ khí cháy thờng dùng gồm:
bom, đạn phản lực, đạn pháo, mìn lựu đạn chứa chất gây
cháy và súng phun lửa các loại. Vũ khí gây cháy là loại vũ khí
mà tác dụng sát thơng, phá hoại dựa tren cơ sỡ sữ dụng năng lợng của chất cháy có nhiệt độ cao va ngọn lửa mạnh.
Chất cháy là cơ sở gây tác hại của vũ khí cháy, dó là các
hoá chất hoặc hỗn hợp của chúng, mà khi bốc cháy tạo nên ngọn
lửa mạnh, nhiệt độ cao, có thể trực tiếp gây sát thơng phá
hoại các đối tợng hoặc gây tác hại gi¸n tiÕp do ngän lưa ch¸y
lan ra xung quanh. Bao gồm napan, electron
Yêu cầu cơ bản của chất cháy dùng trong chiến đấu là
phải tạo đợc nhiệt độ cao, ngọn lửa mạnh, đồng thời phải đạt
đợc những yêu cầu khác nh dễ bắt chay, cháy lâu, khó dập

tắt, dễ sử dụng, ổn định và an toàn trong bảo quản và vận
chuyển.
1.3.2. Đặc điểm chiến đấu và tác hại của vũ khí
cháy
a. Đặc điểm chiến đấu của vũ khí cháy
Qua thực tÕ cđa cc chiÕn tranh mµ Mü sư dơng ë Đông
Nam á. Giáo trình TC.3-16 của Mĩ xác định : Lửa là một loại
vũ khí có giá trị đợc sử dụng để chống lại các hoạt động của
du kích. Dùng vũ khí phun lửa chủ yếu là để giảm các vị trí
kiên cố và dói phó với các cuộc tiến công lớn của đối phơng. Ta
cũng có thể dùng vũ khí lửađể gây thơng vong và bảo đảm
việc chiếu sáng trận địa. Ta cũng có thể dùng vũ khí phun lửa
để gây cháy và gây tác dụng tam lý.
b. Tác hại của vũ khí cháy

16


Sát thơng sinh lực bằng gây nên chay bỏng, thiêu huỷ các
vũ khí, trang bị kỹ thuật và công trình, thiết bị vật t khác, uy
hiếp tinh thần chiến đấu của đối phơng. Đốt cháy các khu vực
có nhiều cây,rừng rậm, những nơi đối phơng có thể tập
trung đông ngời, tập kết, chiếm lĩnh, nơi đặt kho xăng,giấu
xe Phát hiện, sát thơng, thiêu huỷ ngăn chặn và đẩy bật lực
lợng ra khỏi những nơi địch chiếm đóng. Tăng cờng tính
vững chắc của khu vực chiếm đóng, để vừa sát thơng sinh
lực đối phơng lại vừa chiếu sáng địa hình ban đêm gây khó
khăn cho đối phơng đến gần, tiền nhập và tiến công vào các
cứ điểm, căn cứ,khu trú quân dà ngoại của chúng.
1.3.3. Phơng tiện sử dụng chất cháy

- Các phơng tiện sử dụng: Vũ khí gây cháy gồm chất cháy
và các phơng tiện sử dụng nh: Bom đạn, mìn, lựu đạn, thùng
cháy, súng phun lửa Trong quân đội Mĩ hiện nay có 2 loại
bom chính đó là bom cháy và bom lửa (thùng cháy)
Bom AN M50 A3

1

2

3

4

1. Đầu bom: là một khối thép
2. Vỏ bom làm từ hợp kim Magiê có 6 cạnh
3. Khối tecmit ép.
4. Đuôi bằng là thép có 6 cạnh cuốn rỗng

17


Bom M126

1

2

3


4

1. Phần đầu: Một khối thép hình tròn
2. Vỏ bom: Hợp kim magiê 6 cạnh
3. Khối tecmit ép
4. Đuôi: là cánh bom

18


Bom M-35 chøa 180 qu¶ AN – M50A

1. Bé phËn ổn định ở đuôi
2. Vỏ thép mỏng

Cái mẫu giúp khi bom
rơi quay tròn. Ngòi nổ
li tâm sẵn sàng nổ

CBU-72/B

Thựng chỏy M116 A2

1. 4: Miếng lót

2. Mẫu treo vào máy bay

3. Dây dẫn

5. Nắp đuôi


6. Ren gắn hạt nổ

7. Nắp đậy đầu

- Cách nhận dạng trên vỏ bom đạn: Trên thân bom đạn
đều có ghi vòng sơn, chữ số và ký hiệu loại chất cháy nhồi bên
trong
19


+ Loại vòng sơn màu vàng: Chứa chất cháy photpho trắng
và chữ SMOKE-ƯP
+ Loại vòng sơn màu tím: Bên trong các chứa chất cháy
khác và chữ INCEN
1.3.4. Đặc điểm các loại chất cháy và cách phòng
chống
a. Đặc điểm một số loại chất cháy
- Chất cháy napan: Ký hiệu (NP1, NP2, NP3)
+Thành phần: Gồm xăng hay dầu hoả pha với bột đông
dầu, tạo thành dung dịch dạng keo
Napan: là hỗn lợp chất hoá học của lenzene cao su tự nhiên
(21%), gasuline (33%) và polystyrene (46%) khi cháy cần có
hoả kích hoạt, có nhiều khói đen, nhiệt độ lên tới 1000độ C
NP1 = MK77 780lb
NP2 = MK78 500lb
NP3 = MK79 100lb
+ Đặc điểm: Cháy cần có oxi và lửa mồi, dễ bắt
cháy,thời gian cháy kéo dai. Nhiệt độ khi cháy tạo ra từ 8000
1000 độ C, độ dính bám lớn, nhẹ và nổi trên mặt nớc vẫn

cháy. Cháy tạo ra ngọn lửa màu vàng, toả nhiều khói đen. Thờng đóng trong bom, đạn, thùng chay, súng phun lửa
- Chất cháy tecmit: ký hiệu H
+ Thành phần gồm 76% la oxit sắt (FE2O3, FE3O4) 24%
bột nhôm. Ngoài ra còn có một số chất cháy phụ gia khác nh
Ba(NO3)2, NaNO3, S, Mg
+ Đặc điểm: cháy trên cơ sở phản ứng nhiệt phân,nhiệt
độ ban đầu cho sự cháy từ 1000 độ C (do các chất phụ da
cháy tạo ra). Khi cháy tạo ra ngọn lửa sáng trắng, không có khói,

20


nhiệt độ cháy tạo ra từ 2500 đén 3000 độ C, thờng đợc nạp
vào trong bom, đạn, mìn.
2AL + Fe2O3

Al2O3 + 2Fe +181.300Cal

8Al + Fe3O4

4Al2O3 + 9Fe + 774.000 Cal

- Chất cháy electron
+ Thành phần: Bột Mg:85 - 86%, bột Al: 3 đến 13%, bột
Mn, Cu, Zn khoảng 1%
+ Đặc điểm: Cháy dựa trên phản ứng oxi hoá kim loại bằng
lợng oxi trong không khí. Nhiệt đọ cần cho sự cháy

trong


không khí là 1000 độ C, nhiệt độ khi cháy tạo ra từ 2200 đến
3000 độ C, cháy tạo ra ngọn lửa sáng chói, bắn ra xung quanh
từ 2 đến 3m khói màu xanh bốc lên cao.
2Mg + O2

2Mg + Q

4Al + 3O2

2Al2O3 + Q

- Chất cháy etylenoxyt:
+ Thành phần: Propan: C3H8, etylenoxyt: CH2 CH2OH
+ Đặc điểm: khi cháy tạo ra sản phẩm H 2O và CO2, nhiẹt
độ cháy ra khoảng 2000 độ C là chất cháy thể khí. Khi cháy tạo
tạo ra đám cháy lan rộng nhanh, tạo ra tiÕng nỉ lín, ¸p st
cao dÉn tíi sù ph¸ sËp hầm hào, nhà cửa, phát quang các bụi
râm, sát thơng gây cháy bỏng, kích nổ bÃi mìn, thờng đóng
trong bom, đạn cho nổ trên không.
- Chất cháy phốtpho trắng:
+ Thành phần: là phốtpho đợc lấy từ mỏ lên. Ký hiệu: Loại
rắn WP, loại dẻo WPW.

21


+ Đặc điểm: giống sáp ong, màu vàng nhat, có mùi khét,
phốtpho khong tan và rất ổn định trong nớc,tan tốt trong các
dung môi hữu cơ (xăng,dầu, mỡ) tự bốc cháy trong không khí
khi nhiệt đọ 44 độ C. Cháy tạo ra ngọn lửa trắng xanh, toả

nhiều khói trắng,có thể đóng vai trò của chất tạo khói, khi
cháy tạo ra các đám cháy ngầm. Nhiệt độ chất tạo ra khoảng
1200 ®é C, t¸c dơng tèt ®èi víi mét sè mi kim loại tạo ra chất
ít độc. Thờng đợc đóng nạp trong bom, dạn, lựu đạn.
8P + 15CuSO4 + 24H2O

12Cu + P 2Cu3 + 15H2SO4 +

6H3PO4

- ChÊt ch¸y pyrogien: ký hiƯu: PT1
+ Thành phần: Bột nhÃo cacbon (bột Mg, MgO, C, nhựa đờng) chiếm 49%, izobutycrilat khoảng 33%, bột Mg khoang
10%, dầu hoả khoảng 3%, Ba(NO3)2, NaNO3 khoảng 5%.
+ Đặc điểm: Cháy cần oxi trong không khí, tạo ra nhiệt
độ 1400 đến 1500 độ C. Dạng dầu keo đặc, màu xám đen,
khi cháy tạo ra khói màu đen. Thờng nạp trong bom, đạn, thùng
cháy.
b. Tác hại của chất cháy
- Đối với ngời: Có thể là do chất cháy trực tiếp gây tác hại
cháy, bỏng khi bị ngọn lửa hay mảnh chất cháy rơi trên da,
quần áo hay gián tiếp do các đám cháy lan gây ra. Tính chất
và tác hại của chất cháy tơng tự nh bức xạ quang khi vũ khí hạt
nhân nổ. Khi chay chất cháy còn tạo ra các đám khói độc, bốc
hơi gây thiếu oxi trong vùng cháy, kích thích mắt và các cơ
quan hô hấp, gây trúng độc khi cacbon hay phôtpho gây nên
sự choáng ngất do nãng.
22


- Đối với vũ khí, trang bị kỹ thuật, công sự, kho tàng,

Chất cháy có thể thiêu huỷ hoặc làm nóng chảy, biến dạng
chúng. Nhất là khi chất cháy rơi tlên các nhiên liệu hoặc chất
nổ dẫn tới những vụ cháy, nổ lớn rất nguy hiểm.Những đám
cháy tại vùng tâm nổ lan rộng ra thành những đám cháy lớn
phá huỷ các thành phố,làng mạc và các công trình kiến trúc
khác.
c. Biện pháp phòng chống và khắc phục hậu quả
- Biện pháp phòng chống: Trong chiến đấu mọi ngời phải
luôn chuẩn bị và chủ động phòng cháy, khi địch sử dụng chất
cháy phải nhanh chóng lợi dụng địa hình, địa vật để phòng
tránh, phải biết tự dập tắt lửa cháy bám trên ngời, cấp cứu khi
bị bỏng và dập cháy kịp thời. Các hầm, hố, hào giao thông cần
phải có nắp bờ thành che chắn. Khi có điều đắp lên nắp
công sự một lớp bùn đất, mặt khác phải chú ý dọn sạch các vật
dễ cháy xung quanh hầm hố. Đối với vũ khí đạn dợc, trang bị
kỹ thụât khi cha chiến đấu cần phải che chắn bằng vải bạt, lới
phòng hoá, hoặc cho vào hầm. Phải kiểm tra các phơng tiện,
dụng cụ chữa cháy đợc trang bị sẵn hoặc tự chuẩn bị , phải
hết sức chú ý khi buộc tăng, bạt, cấu trúc hầm, hào sao cho
thuận tiện để khi triển khai chiến đấu đợc nhanh chóng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Dập lủa bám cháy trên ngời : Nếu trên ngời đang khoác
áo ma, ni lông, vải bạt, quần áo phòng da mà bị cháy thì
nhanh chóng hất ra khỏi ngời, úp phía bị cháy xuống đất, dùng
đất, cát, đè lên các đám cháy. Nhanh chóng cởi quần áo đang
bị cháy hoặc làm động tác lăn ép chỗ đang cháy xuống đất
hay thành vách giao thông hào, công sự. Có thể dùng chăn, vải

23



bạt ,áo ma bao tải nhúng nớc trùm lên chỗ bị cháy. Nếu ngay ở
đó có hồ ao có thể nháy xuống nớc hoặc nhúng bộ phận bị
cháy xuống nớc dùng que gạt hết mảnh phốtpho ra. Chú ý, không
đợc dùng bình chữa cháy để dập lửa dính bám trên ngời vì
dễ làm cho ngời bị ngạt.
+ Dập tắt các đám cháy khác: Dùng xẻng, cuốc xúc đất,
cácát đổ ập lên đám cháy. Dùng chăn, chiếu bao tải, vải bạt
nhúng nớc trùm lên chỗ bị cháy. Dùng cành cây tới đập mạnh để
dập tắt lửa. Dùng vòi nớc phun có áp suất lớn hoặc thùng, gầu,
chậu múc nớc đổ vào đám chay. Dùng bình chữa cháy để
dâpj tắt các đám cháy. Khi bị cháy phải tập trung lực lợng, phơng tiện giải quyết trớc những nơi quan trọng, có ảnh hởng
đến nhiệm vụ chiến đấu. Mặt khac khi dập cháy nên dập
ngọn lửa từng đám, ngăn cách chổ cháy với nơi cha cháy đề
phòng cháy lan rộng ra xung quanh.
+ Cấp cứu khi bị bỏng: Xử lý các vết bỏng phải kịp thời,
chính xác, không để tổn thơng thêm, dẫm tới sự nhiễm trùng,
gây khó khăn cho việc chuẩn đoán và xử lí sau này. Tốt nhất
là dùng băng vô trùng băng lại, nếu băng rộng thì dùng vải sạch
phủ lên không sờ tay hay bôi các loại thuốc nh vôi, nớc mắm, nớc
giải đề phòng bị nhiễm trùng. Không đợc làm vỡ nớc phòng,
nếu quần áo dính và bị bỏng cứ để vậy mà băng lại hay cắt
bỏ vải xong quanh, cã thĨ dïng níc chÌ Êm hay thc tím
(KMnO4) pha loÃng hoặc rợu rửa xung quanh vết bỏng trớc khi
băng, thay băng. Nếu biết chắt chắn không phải là Phôtpho
trắng thì

bôi một lớp mỡ kháng sinh Penixilin. Giữ ấm cho

bệnh nhận, ăn, uống, khiêng cáng phaỉ nhẹ nhàng đến trạm y

tế gần nhất.

24


Riêng với chất cháy phôtpho trắng, phải dùng nớc sạch ®Ĩ
dËp ch¸y, rưa, sau ®ã dïng mét trong c¸c dung dịch sau:
CuSO4, 0,5%, KMnO4, 5%, Na2CO3, 2% đến 8% tẩm lên gạc
đắp vào băng lên chổ bỏng. Trờng hợp mắt bị bỏng phốt pho
trắng phải rửa nagy bằng nớc sạch cho phôtpho trôi ra ngoài,
tiếp đó dùng dung dịch CuSO 4, 0,5% nhỏ thuốc kháng sinh rồi
đa về tuyến sau điều trị.
Chú ý:

Không bôi thuốc mỡ lên vết bỏng phôtpho vì

phôtpho tan trong mỡ sẽ làm tăng mức độ gây tác hại dẫn đến
điều trị phức tạp. Không nên dùng lợng dung dịch CuSO4 quá
nhiều để tránh nhiễm độc đồng. Nếu bị nhiễm độc chất
cháy phôpho trắng thì cách xử lý tơng tự nh bị nhiễm độc
chất độc thần kinh.
Lịch sử những cuộc chiến tranh đà cho ta thấy quy mô sử
dụng chất cháy ngày càng cao và hiệu quả đạt đợc cũng rất lớn.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ đà sử dụng 278 lần chiếc
máy bay và 1655 tấn bom xuống thành phố ToKyô Nhật Bản,
thiêu cháy các công trình kiến trúc trên diện tích 60km 2, làm
80.000 ngời chết, 40.000 ngời bị bỏng và 1.000.0000 ngời
không có nhà ở từ 1950 1975 không quân Mỹ đà sử dụng loại
bom Napan loại bom cháy, các loại súng phun lửa kể cả trang bị
cho xe tăng và xe bọc thép để tiến công đối phơng.

Vũ khí cháy dùng để sát thơng sinh lực thiêu huỷ vũ khí,
trnag bị kỹ thuật, công trình kho tàngvà các mục tiêu quan
trọng khác, trực tiếp sát thơng làm tăng hiệu quả phá hoại
mục tiêu với các loại vũ khí khácđợc sử dơng réng r·i trong
chiÕn tranh. ViƯc tỉ chøc quan s¸t phát hiện kịp thời có một ý
nghĩa hết sức quan trọng, thờng xuyên ở mọi cấp, mọi ngành.

25


×