Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

khoa luận tốt nghiệp Cao cấp LLCT về một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã ........., huyện ........., tỉnh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 39 trang )

1

Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thể chế nhất nguyên chính trị ở nước ta, Mặt Trận Tổ quốc Việt
Nam là thiết chế chính trị - xã hợi (có tính đợc lập tương đối) để đảm đương
chức năng giám sát và phản biện các quyết sách cũng như hoạt động của Đảng
và Nhà nước. Nhận thức rõ điều đó, từ lâu, Đảng và Nhà nước ta đã xác định
chức năng giám sát của Mặt trận. Tuy nhiên, về phản biện xã hội phải đến Đại
hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu tiên mới đề cập. Theo đó, Đảng ta
chỉ rõ: “Phát huy vai trị và tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận và các đoàn thể
nhân dân tham gia xây dựng đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước, thực hiện vai trò giám sát và phản biện xã hội”. Tiếp đó,
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011) được thông tại Đại hội XI của Đảng cũng tái khẳng
định: “Đảng tơn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự nguyện, tích cực,
sáng tạo và chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đồn
thể. Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để Mặt trận và các
đồn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện vai trò giám sát và phản
biện xã hội”. Giám sát là góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của tổ chức, cá
nhân trong việc chấp hành, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện, kiến nghị khắc phục những sai
sót, yếu kém trong q trình tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung chính sách,
pháp luật cho phù hợp; phát hiện những nhân tố mới, những mặt tích cực trong
q trình tổ chức, thực hiện. Phản biện xã hợi là góp phần bảo đảm tính đúng
đắn, đúng ý Đảng, hợp lòng dân, phù hợp với thực tiễn của đời sống xã hội trong
việc hoạch định chủ trương, đường lối, quyết định của tổ chức đảng; trong việc
xây dựng chính sách, pháp luật, các chương trình, dự án, đề án, quyết định của
các cơ quan nhà nước, đáp ứng lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân;
tăng cường sự đồng thuận xã hội. Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hợi là giám sát và phản biện mang tính


nhân dân, tính xây dựng và tính dân chủ xã hợi chủ nghĩa. Giám sát và phản


2

biện xã hội là nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp chặt chẽ với các
cơ quan, tổ chức có liên quan. Hoạt đợng giám sát và phản biện xã hợi khơng
được cản trở hoạt đợng bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân được giám
sát. Hoạt động giám sát và phản biện xã hội được thực hiện công khai, minh
bạch, khách quan và trung thực.
Với mong muốn, góp thêm ý kiến làm sáng tỏ những vấn đề có liên quan
đến việc giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở địa
phương, tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát,
phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã ........., huyện .........,
tỉnh Kon Tum" để làm khóa luận.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu về giám sát, phản biện
xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các đồn thể chính trị xã hợi. Trong
đó có mợt số cơng trình nghiên cứu như:
Luận văn thạc sỹ về “Giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ Quốc
Thành phố Đà Nẵng” của Hoàng Thị Ánh (2015) học viện khoa học xã hợi.
Hồng Minh Hợi (2014) “thực trạng pháp luật về giám sát của nhân dân
đối với cơ quan hành chính của nhà nước ở Việt Nam hiện nay và một số kiến
nghị”.
Nguyễn Văn Pha (2016) “để Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam thực hiện tốt vai
trò giám sát và phản biện xã hợi”.
Nhình chung mợt số đề tài, bài viết nêu trên đã nghiên cứu hoạt động
giám sát, phản biện xã hội của nhân dân, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam và các
đồn thể chính trị, xã hợi ở các góc đợ khác nhau cả về lý luận, lẫn thực tiễn.
Tuy nhiên từ trước đến nay chưa có ai nghiên cứu về hoạt đợng giám sát, phản

biện xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., huyện ........., Tỉnh Kon
Tum. Chính vì vậy kế thừa những kết quả nghiên cứu trên bài tiểu luận tập trung
nghiên cứu về hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ Quốc
Việt Nam xã ........., huyện ........., Tỉnh Kon Tum để làm sang tỏ thực trạng hoạt
động giám sát, phản biện xã hội, các kết quả đạt được, hạn chế, bất cập, cũng


3

như chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giám sát và phản biện
xã hội của ủy ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam cấp cơ sở.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hoạt động hoạt động giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hoạt đợng giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động giám sát và phản biện
xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ..........
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động giám sát và phản
biện xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ..........
Thứ ba, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện về hoạt động giám sát và
phản biện xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ..........
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam về các vấn đề Nhà nước và pháp luật,

hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê,
phỏng vấn Chủ tịch UBMTTQVN xã, tư vấn đối tượng giám sát để làm sáng tỏ
những nội dung cần nghiên cứu. Song song đó, luận văn cịn sử dụng và kế thừa
những thành quả của mợt số cơng trình nghiên cứu khoa học, bài viết, bài báo
tạp chí và các chỉ tiêu có liên quan khác
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng


4

Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt đợng giám sát, phản biện của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam xã Đắk Ring - Huyện ......... - Tỉnh Kon Tum
Phạm vi của khóa luận
Thực trạng cơng tác giám sát và phản biện của Mặt trận Tổ Việt Nam
xã ......... - Huyện ......... - Tỉnh Kon Tum năm 2019 - 2020 và đề xuất phương
hướng, giải pháp giai đoạn 2020 - 2024.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trong điều kiện một Đảng cầm quyền ở nước ta, bên cạnh những thuận
lợi cơ bản và tính ưu việt nổi trợi, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tình trạng duy ý chí,
chủ quan. Do vậy, cần phải có mợt cơ chế cụ thể, rõ ràng, minh bạch để nhân
dân bày tỏ thẳng thắn ý kiến, thực hiện giám sát và phản biện xã hội. Ðiều này là
thực sự cần thiết đối với các dự thảo, dự án, dự kiến những quyết định lớn của
Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị. Giám sát và phản biện xã hội sẽ giúp Đảng,
chính quyền, hệ thống chính trị kiểm nghiệm các chủ trương, chính sách có thực
sự hợp quy luật và hợp lịng dân hay khơng, giúp Đảng và hệ thống chính trị
thực sự vì dân để dân tin Đảng, đi theo Đảng. Thơng qua Mặt trận Tổ quốc và
các đồn thể của mình, nhân dân tham gia đóng góp ý kiến đối với các chủ

trương, chính sách, giúp khơng ngừng hồn thiện các chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước; giúp sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước ngày càng
tốt hơn, từ đó phục vụ nhân dân ngày càng hiệu quả hơn. Người dân tham gia
giám sát, phản biện xã hội với tư cách vừa là người chịu sự lãnh đạo, vừa là
người làm chủ, vừa là người thực hiện, đồng thời vừa là người được phục vụ và
thụ hưởng.
7. Kết cấu của khóa luận
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động giám sát và phản biện
xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum
Chương 2. Thực trạng việc thực hiện giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum


5

Chương 3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện việc thực hiện giám sát
và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện .........,
Tỉnh Kon Tum


6

Phần 2. NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG
GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT
NAM XÃ ........., HUYỆN ........., TỈNH KON TUM
1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Giám sát xã hội

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Giám sát là theo dõi và kiểm tra xem có thực
hiện đúng những điều qui định khơng?”. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì:
“giám sát là mợt hình thức hoạt đợng của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội
nhằm bảo đảm pháp chế hoặc sự chấp hành những quy định chung nào đó”. Từ
điển Luật học định nghĩa: “giám sát được hiểu là sự theo dõi, quan sát hoạt động
thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác đợng bằng các biện pháp tích cực để buộc
và hướng hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế
nhằm đạt được múc đích, hiệu quả xác định từ trước, bảo đảm cho pháp luật
được tuân thủ nghiêm chỉnh”.
Mặc dù có sự diễn đạt khác nhau, nhưng từ các cách định nghĩa này, có
thể thấy được những đặc trưng chung nhất của giám sát:
- Là hoạt động phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng trong một
hệ thống – cấu trúc xã hội xác định.
- Là theo dõi, xem xét, kiểm tra và đánh giá các hoạt động, hành vi của
đối tượng dựa trên các tiêu chuẩn đã được qui định trước.
- Mục đích là nhằm phịng ngừa và uốn nắn những sai phạm có thể xảy ra,
bảo đảm cho hệ thống vận hành đúng quy chuẩn và đạt hiệu quả tối ưu.
Với những nội hàm đã xác định, trong hệ thống xã hợi, hệ thống chính trị
ở Việt Nam hiện nay, giám sát được thực hiện bởi nhiều cấp độ chủ thể khác
nhau: Giám sát của Đảng, giám sát của Nhà nước và giám sát của nhân dân, của
xã hợi. Trong đó, giám sát của nhân dân, của xã hợi có thể thực hiện bằng
phương thức trực tiếp hoặc gián tiếp (qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đoàn


7

thể nhân dân, ...). Đây chính là giám sát xã hợi – hình thức giám sát phản ánh
qùn của các lực lượng xã hợi (có tính đợc lập tương đối so với giám sát
của/trong tổ chức Đảng và giám sát của/trong bộ máy nhà nước) trong hệ thống
tổ chức quyền lực chính trị.

Giám sát xã hợi do vậy là sự thể hiện các quyền được theo dõi, xem xét,
bày tỏ ý chí, nguyện vọng của mọi người dân, của các tầng lớp xã hội đối với
những hoạt động của chủ thể chính trị cầm qùn, ... thơng qua các hình thức,
công cụ được luật pháp thừa nhận, bảo vệ.
1.1.1.2. Phản biện xã hội
Phản biện là một từ Hán – Việt và đã được sử dụng rộng rãi trong hoạt
động khoa học. Phản ở đây có nghĩa là nghĩ, xét lại, biện là phân tích. Kết gắn
lại, phản biện có nghĩa là xem xét các sự vật, hiện tượng để phân định, tranh
luận, biện bác về tốt, xấu. Từ đó có thể hiểu phản biện là đặt lại, xem xét lại một
sự việc, một vấn đề trên cơ sở lập luận, phân tích khách quan, khoa học nhằm
phát hiện cái bất cập để từ đó đề xuất những phương án nhằm đưa sự việc, vấn
đề về đúng quỹ đạo, đúng giá trị.
Trong thể chế chính trị dân chủ, khái niệm này được mở rợng và áp dụng
vào trong lĩnh vực chính trị - xã hội. Ở Việt Nam, trong các quyết sách của
Đảng, của Nhà nước cũng đã đề cập đến nợi dung và vai trị của hoạt đợng phản
biện xã hợi. Theo đó: “Phản biện xã hợi là sự phản biện nói chung, nhưng có
quy mơ và lực lượng rợng rãi hơn của xã hội, của nhân dân, và của các nhà khoa
học về nội dung, phương hướng, chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển
kinh tế - xã hợi, khoa học - công nghệ, giáo dục, y tế, môi trường, trật tự, an
ninh chung tồn xã hợi của Đảng, Nhà nước và các tổ chức có liên quan.
Phản biện xã hội là phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ
của nhân dân, ý thức trách nhiệm của nhân dân trong việc tham gia quản lý nhà
nước .... Nhân dân khơng chỉ có qùn mà cịn có trách nhiệm tham gia hoạch
định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Phản biện
xã hợi là nhu cầu cần thiết và địi hỏi bắt ḅc của q trình lãnh đạo và điều
hành đất nước, khắc phục tệ quan liêu ...”.


8


Từ đó, có thể thấy, phản biện xã hợi ở Việt Nam có những dấu hiệu đặc
trưng sau:
- Xem xét, bàn thảo, tranh luận để tìm ra điều được xem là tiếp cận chân
lý, tạo lập cái “tối ưu”;
- Là hoạt đợng mang tính xây dựng đối với thể chế cầm quyền (khác với
phản kháng mang động cơ chống đối);
- Là hoạt đợng đợc lập của chủ thể có thẩm quyền, chức năng thông qua
những cách thức, cơ chế gián tiếp hoặc trực tiếp.
Phản biện khoa học với phản biện xã hợi tuy là những hình thức khác
nhau, áp dụng trong những mơi trường khác nhau, nhưng lại có mối quan hệ gắn
kết, tương trợ. Để phản biện xã hội có tính thuyết phục thì bản thân sự phản biện
đó phải mang tính khoa học và các phản biện khoa học rút cục phải phục vụ cho
các phản biện xã hợi vì nhu cầu, lợi ích chung - sự tiến bộ của xã hội.
Như vậy, giám sát xã hội và phản biện xã hội là những phương thức thực
hành dân chủ - thể hiện quyền lực của người dân trong quan hệ với qùn lực
nhà nước; nó vừa mang tính chế ước, vừa mang tính hợp tác - vì nhu cầu, lợi ích
của cợng đồng, xã hợi.
1.1.2. Phân loại giám sát và phản biện xã hội
Có nhiều cách tiếp cận, cách phân loại: chính thức và phi chính thức;
pháp nhân dân sự, thể nhân dân sự (các tổ chức xã hợi khơng có tư cách pháp
nhân mà pháp luật khơng cấm quyền giám sát, phản biện); có tổ chức và phi tổ
chức; rộng - vĩ mô và hẹp - lĩnh vực, ngành, …
1.1.3. Nội dung giám sát và phản biện xã hội
Giám sát xã hội và phản biện xã hội có nợi dung rất rợng, liên quan đến
tất cả những lĩnh vực, những vấn đề của đời sống cộng đồng (giai cấp, dân tộc,
quốc gia): từ khâu hoạch định đường lối, chính sách, pháp luật đến khâu tổ chức
thực hiện; từ lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi đến an ninh, quốc
phịng; từ đối nợi đến đối ngoại; từ tổ chức bộ máy, con người đến công việc của
con người và bộ máy; từ tầm vĩ mô đến trung, vi mô.



9

Ở nước ta hiện nay, nội dung này đã được Đảng Cộng sản Việt Nam đề
cập trong các văn kiện Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ X và XI. Có thể xem
đó cũng là nợi dung của những phương thức thực hành dân chủ trong quá trình
xây dựng và hồn thiện nền dân chủ xã hợi chủ nghĩa. Trên tinh thần đó, cần
quan tâm các nợi dung cơ bản sau:
- Phản biện và giám sát xã hội đối với q trình hoạch định đường lối, chủ
trương, chính sách, pháp luật - những vấn đề tḥc chính sách cơng.
- Giám sát, phản biện đối với quá trình tổ chức thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Giám sát và phản biện đối với công chức nhà nước (ở Việt Nam gọi là
cán bộ, công chức)
1.1.4. Phương thức giám sát xã hội, phản biện xã hội
Có nhiều phương thức, cách làm khác nhau để thực hiện giám sát và phản
biện xã hội nhưng trước hết, những phương thức này đều phụ thuộc vào quy
định pháp lý, sau nữa phụ thuộc vào nội dung, yêu cầu, đặc điểm cụ thể của các
cấp độ chủ thể.
Nếu căn cứ vào nội dung và yêu cầu trong giám sát và phản biện xã hội ở
Việt Nam hiện nay, cần quan tâm đến các phương thức sau: giám sát và phản
biện thông qua cơ chế dân chủ trực tiếp của công dân; giám sát, phản biện xã hội
thông qua báo chí - trùn thơng; giám sát và phản biện xã hội thông các tổ chức
đại diện cho các nhóm lợi ích (ở Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hợi tập
hợp trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam).
1.1.5. Vai trò của giám sát và phản biện xã hội
Với những nội dung đã đề cập, giám sát và phản biện xã hợi có các vai trị
nổi bật sau:
Thứ nhất: Góp phần phịng ngừa, hạn chế sai lầm trong hoạt động cầm
quyền, tạo lập sự đồng thuận xã hợi.

Thứ hai: Góp phần kiểm sốt qùn lực nhà nước sau khi đã ủy quyền,
trao quyền.


10

Thứ ba: Tạo lập môi trường rèn luyện dân chủ, nâng cao bản lĩnh chính trị
cơng dân.
Thứ tư: Góp phần từng bước hồn thiện kỹ năng điều chỉnh trong q
trình thực hành công vụ của đội ngũ công chức nhà nước.
1.2. Cơ sở thực tiễn của hoạt động giám sát và phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum
1.2.1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Đảng Cợng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ
Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, được thành lập ngày 18-11-1930. Trải qua các thời
kỳ hoạt động với những tên gọi khác nhau, Mặt trận không ngừng phát huy tinh
thần yêu nước, trùn thống đồn kết dân tợc Việt Nam - mợt nhân tố góp phần
quan trọng trong thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống
nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, tuy vị trí, vai trị, chức năng và
phương thức hoạt động của từng bộ phận cấu thành có khác nhau, nhưng từ tổ
chức Đảng đến các tổ chức quần chúng – tập hợp trong Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam đều là công cụ thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhằm
một mục đích chung là: xây dựng mợt nước Việt Nam hồ bình, đợc lập, thống
nhất, dân chủ và giàu mạnh, có vị trí xứng đáng trên trường quốc tế. Vì lẽ đó,
Điều 9, Hiến pháp năm 1992 đã xác định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân."
Quan hệ giữa Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các cơ quan nhà
nước là quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của
Hiến pháp và pháp luật. Trong quan hệ với nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam, các thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thường xun
mở rợng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, phát huy vai trò người
tiêu biểu, xây dựng cộng đồng dân cư tự quản hoạt động trên cơ sở hương ước,
quy ước; động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật,
giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức


11

nhà nước; thường xuyên tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh,
kiến nghị với Đảng và Nhà nước; chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của nhân dân.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đồn thể thành viên có vai trị rất
quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, đó là: củng cố, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân, tạo nên sự nhất
trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, thắt chặt quan hệ mật thiết giữa
nhân dân với Đảng và Nhà nước.
1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam
Trên tổng thể, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các
cấp đều đã được quy định trong Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam... Đó là những văn bản pháp lý trực tiếp quy
định nguyên tắc tổ chức bộ máy, về đội ngũ cán bộ về thẩm quyền và chức năng,
nhiệm vụ của Mặt trận các cấp nói chung. Theo đó, tương tự như bợ máy Đảng
và Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có hệ thống tổ chức bộ máy từ Trung
ương đến cơ sở, các khu dân cư, cộng đồng dân cư.
Tất nhiên trong thực tế, tổ chức và hiệu quả hoạt động của các Mặt trận
Tổ quốc và các tổ chức thành viên ở mỡi địa phương cịn tùy tḥc u cầu thực
tiễn trong từng giai đoạn phát triển của đất nước, chịu ảnh hưởng của các yếu tố

có tính đặc thù như: điều kiện tự nhiên, yếu tố văn hóa truyền thống, điều kiện
kinh tế - xã hội ...ở vùng, miền.
Theo quy định của Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện tại, hệ thống
tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp ở địa
phương gồm 2 loại hình cơ bản: hệ thống các tổ chức thành viên và hệ thống Ủy
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp (tỉnh, huyện, xã).
Thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay bao gồm các tổ chức
và cá nhân tự nguyện gia nhập trên cơ sở tán thành Điều lệ Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam. Thành viên dù là tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hợi, tổ
chức xã hợi - nghề nghiệp... trước hết, bản thân nó là mợt tổ chức có vị trí, vai


12

trị đợc lập, có tư cách pháp nhân, có chức năng, nhiệm vụ theo quy định của
pháp luật, theo yêu cầu của việc thành lập tổ chức và đều có tổ chức bộ máy và
cán bộ tương ứng.
Hiệu quả và tác dụng thực tế trong hoạt động của Mặt trận, phụ thuộc chủ
yếu ở sự phối hợp và thống nhất hoạt động với nhau trên cơ sở vận hành của hệ
thống tổ chức bộ máy và cán bộ trong các tổ chức thành viên này. Thực tế của
công tác Mặt trận ở các địa phương miền Trung và Tây Nguyên thời gian qua
cho thấy việc củng cố, phát triển hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ là cơ sở, là
điều kiện trực tiếp bảo đảm hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức
thành viên và Mặt trận Tổ quốc các cấp nói chung.
Theo quy định hiện hành (Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) thì: Ủy
ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp là cơ quan chấp hành giữa hai kỳ Đại
hội của Mặt trận cùng cấp. Như vậy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở các
địa phương được quy định theo 3 cấp hành chính là: tỉnh, thành phố trực tḥc
trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và xã, phường, thị
trấn. Ở dưới cấp xã, phường, thị trấn có Ban Cơng tác Mặt trận ở các khu dân

cư, cộng đồng dân cư. Ở mọi cấp, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ quan
chấp hành giữa 2 kỳ Đại hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, có cơ
quan giúp việc, nghĩa là có tổ chức bợ máy và biên chế cán bợ.
Những ngun tắc chung để duy trì tổ chức bợ máy và hoạt động của hệ
thống Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ngoài quy định của Pháp luật, Điều lệ
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam còn được quy định ở nhiều văn bản quy phạm pháp
luật khác.
1.2.3. Chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam hiện nay
Trong thể chế nhất nguyên chính trị ở nước ta, Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam
là thiết chế chính trị –xã hợi (có tính đợc lập tương đối) để đảm đương chức năng
giám sát và phản biện các quyết sách cũng như hoạt động của Đảng và Nhà nước.
Nhận thức rõ điều đó, từ lâu, Đảng và Nhà nước ta đã xác định chức năng giám
sát của Mặt trận. Tuy nhiên, về phản biện xã hội phải đến Đại hội X của Đảng


13

Cộng sản Việt Nam lần đầu tiên mới đề cập. Theo đó, Đảng ta chỉ rõ: “Phát huy
vai trị và tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân tham gia
xây dựng đường lối chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước,
thực hiện vai trị giám sát và phản biện xã hợi”. Tiếp đó, Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
được thông tại Đại hội XI của Đảng cũng tái khẳng định: “Đảng tơn trọng tính tự
chủ, ủng hợ mọi hoạt đợng tự nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành lắng nghe
ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đồn thể. Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính
sách, tạo điều kiện để Mặt trận và các đồn thể nhân dân hoạt đợng có hiệu quả,
thực hiện vai trị giám sát và phản biện xã hợi”.
Theo tinh thần đó, dựa vào nợi dung các Văn kiện của Đảng và Nhà nước
hiện hành, có thể hiểu:

Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội là
việc xem xét, phát hiện, kiến nghị về các hoạt động của tổ chức đảng các cấp và
đảng viên; các cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ công chức nhà nước;
Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân,
đại biểu dân cử và cán bộ, công chức thuộc các cơ quan này trong việc thực hiện
các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; về tư
cách, đạo đức, lối sống của cán bộ, công chức, đại biểu dân cử và đảng viên.
Giám sát là góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
trong việc chấp hành, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện, kiến nghị khắc phục những sai sót, yếu
kém trong q trình tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật
cho phù hợp; phát hiện những nhân tố mới, những mặt tích cực trong q trình
tổ chức, thực hiện.
Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hợi là việc nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến đối với dự thảo các chủ trương,
đường lối của tổ chức đảng các cấp; đối với dự thảo các văn bản quy phạm pháp
luật, các chương trình, dự án, đề án của Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp; đối


14

với dự thảo, chương trình, dự án, đề án của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc
hội, hội đồng nhân dân các cấp, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân.
Phản biện xã hợi là góp phần bảo đảm tính đúng đắn, đúng ý Đảng, hợp
lịng dân, phù hợp với thực tiễn của đời sống xã hội trong việc hoạch định chủ
trương, đường lối, quyết định của tổ chức đảng; trong việc xây dựng chính
sách, pháp luật, các chương trình, dự án, đề án, quyết định của các cơ quan
nhà nước, đáp ứng lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân; tăng cường
sự đồng thuận xã hội.
Giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức
chính trị - xã hợi là giám sát và phản biện mang tính nhân dân, tính xây dựng

và tính dân chủ xã hợi chủ nghĩa. Giám sát và phản biện xã hội là nhằm bảo
đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức có
liên quan. Hoạt đợng giám sát và phản biện xã hội không được cản trở hoạt
đợng bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân được giám sát. Hoạt động
giám sát và phản biện xã hội được thực hiện công khai, minh bạch, khách quan
và trung thực.
Tóm lại, trong nền dân chủ xã hợi chủ nghĩa ở Việt Nam, giám sát, phản
biện xã hội là cách thức, công cụ để nhân dân tham gia vào quá trình xây dựng
và thực hiện các quyết sách chính trị, để hiện thực hóa ngun tắc pháp lý mỡi
hay mọi cơng dân đều có thể tham gia vào công việc của nhà nước - trực tiếp
hoặc gián tiếp thơng qua các tổ chức đại diện; đó cũng là con đường tạo lập sự
đồng thuận giữa lực lượng cầm quyền với quần chúng nhân dân (xã hội) thông
qua sự thỏa thuận có tính thể chế.
Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ
PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ .........,
HUYỆN ........., TỈNH KON TUM
2.1. Đánh giá thực trạng việc thực hiện giám sát và phản biện xã hội
của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum
2.1.1.Khái quát về xã .........


15

Xã ......... là xã miền núi thuộc vùng 3 đặc biệt khó khăn, nằm về phía
Đơng bắc của huyện ........., với tổng diện tích tự nhiên 11047.15ha. Xã gồm có
8/8 thơn có nhà văn hóa cợng đồng, 7 thơn đã có khu thể thao. Đây là nơi tổ
chức hợi họp, các hoạt đợng văn hóa văn nghệ và tổ chức các lễ hội theo phong
tục tập quán của thôn làng(18 làng),Đa số là người dân tộc ka dong, Xê đăng
sinh sống trên địa bàn chiếm 98%, Dân số trên địa bàn xã có:535 hợ, 2047 khẩu,
hợ nghèo chiếm tỷ lệ 28,03%(trong đó hợ nghèo theo tiêu chí thu nhập 166),hợ

cận nghèo 61 hộ chiếm tỷ lệ 11,4%, là địa bàn nằm trong vực giáp ranh các
huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi rất thuận lợi cho việc phát triển KT – XH, giao
thương của xã nói riêng và của huyện ......... nói chung.
+ Phía đơng giáp với xã .....
+ Phía Bắc giáp với xã .... và huyện Sơn Tây của tỉnh Quảng Ngãi.
+ Phía nam giáp với xã .....
+ Phía tây giáp với xã .......
Là một xã nằm trên Tỉnh lộ 676 từ Huyện ......... đi Quảng Ngãi (cách
Thành phố Kon Tum 110 km và cách Thành phố Quãng Ngãi khoảng 80 km) rất
thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa và phát triển các nơng, lâm sản có thế
mạnh của xã như: bò, trâu, dê, heo địa phương, gia cầm, để cung cấp cho thị
trường Thành phố Kon Tum và Quảng Ngãi … Thuận lợi phát triển trồng rừng
nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy băm dăm Quảng Ngãi, nhà máy tinh bột
giấy Đăk Tô, Sa thầy, phát triển các loại cây cơng nghiệp như: Keo lai, gió bầu,
bời lời, quế, song mây, tre nứa…
Trong thời gian qua, hoạt động giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam xã ......... đã đạt được một số thành tựu nhất định, như: Tổng
hợp ý kiến, kiến nghị của hợi viên, đồn viên, thành viên và nhân dân để kiến
nghị với các cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải quyết những
tồn tại trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, những sai sót trong quản lý, điều
hành, thực thi nhiệm vụ của các cơ quan có thẩm quyền, gây phiền hà và thiệt
hại cho dân; thực hiện giám sát thông qua Ban Thanh tra nhân dân, từ đó phát


16

hiện ra những sai sót, yếu kém và kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền cơ sở
khắc phục những sai sót, yếu kém đó.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động giám sát và
phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã ......... cũng có những hạn chế

nhất định, chất lượng và hiệu quả hoạt đợng giám sát của Mặt trận cịn thấp,
chưa đáp ứng mong đợi và những đòi hỏi của nhân dân. Hoạt động giám sát của
Mặt trận trong thực tế cịn hình thức, hiệu quả pháp lý chưa cao, chủ yếu mới
thể hiện qua các phát hiện, nêu ý kiến nhẹ nhàng tại các cuộc họp, tổ chức thuộc
đối tượng giám sát, chưa có phương thức giám sát đúng nghĩa, chưa được quan
tâm thực hiện thường xuyên, liên tục...
Để tăng cường vai trị giám sát, phản biện xã hợi của Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam xã ......... trong thời gian đến cần phải có những giải pháp cụ thể thiết
thực nhằm nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc giám sát
và phản biện xã hội.
2.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum trong thời gian
qua
Trong những năm qua, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam xã tiếp tục được đổi mới phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của Mặt trận.
Thường trực Mặt trận ở các xã được củng cố và mở rộng, thu hút thêm nhiều
thành viên mới, tăng thêm số lượng người tiêu biểu, có tín nhiệm về năng lực,
phẩm chất đạo đức.
Việc thực hiện quy chế phối hợp và thống nhất hành động giữa Uỷ ban
Mặt trận xã cùng với các tổ chức thành viên trong nhiệm kỳ qua được phát triển
cả về bề rộng và chiều sâu, mang lại hiệu quả thiết thực, như: các c̣c vận đợng
"Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, "Ngày vì người
nghèo”, Ngày hợi đại đồn kết tồn dân, phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ
đồng bào lũ lụt, "Xây nhà đại đoàn kết”, "Tết cho người nghèo”, chăm lo các
gia đình chính sách, các đối tượng xã hợi… Việc thực hiện quy chế phối hợp với
chính qùn được tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng trên nhiều lĩnh vực đã từng bước


17


chăm lo, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện vai trò giám sát của
Mặt trận như bầu Hội đồng nhân dân các cấp, tổ chức lấy phiếu tín nhiệm Chủ
tịch, phó chủ tịchHợi đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân xã và các ủy viên
UBND xã…., hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân xã, Ban giám sát đầu tư
cộng đồng, giám sát cán bộ công chức, đảng viên ở khu dân cư...
2.2. Những vấn đề đặt ra của việc thực hiện giám sát và phản biện xã
hội của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam xã ........., Huyện ........., Tỉnh Kon Tum
2.2.1. Kết quả đạt được:
*Công tác phòng chống, khắc phục đại dịch covid-19.
Trong những năm qua Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam xã kịp thời cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách
pháp luật của nhà nước, thành những chương trình hành đợng cụ thể.
Thực hiên cơng tác tuyên truyền đến từng địa bàn khu dân cư, từng cán bợ
, Đảng viên, đồn viên, hợi viên và các tầng lớp nhân dân để mọi người nhận
thức về mức đợ nguy hiểm, tính cấp bách của dịch bệnh Covid-19, để chủ đợng
phịng chống dịch bệnh, đồng thời phối hợp với ban ngành đồn thể triển khai
các biện pháp phịng tránh…Vận động nhân dân tăng cường công tác vệ sinh cá
nhân,vệ sinh cộng đồng, thôn làng…
Vận động bà con khi đi làm ăn xa từ vùng dịch về địa phương, tổ chức
cách ly đúng thời gian quy định.
Năm 2019 - 2020 hưởng ứng lời kêu gọi của ủy ban MTTQ Việt Nam
Tỉnh, Huyện, Ban thường trực ủy ban MTTQVN xã đã phát đợng phong trào
tồn dân tham gia phịng, chống và ủng hộ tiền do dịch Covid-19 gây ra.
Ban thường trực Ủy ban MTTQVN xã đã thành lập đoàn giám sát việc
thực hiện chính sách hỡ trợ người dân gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19, kết
quả chính qùn các cấp thực hiện tốt việc chi trả, hỗ trợ cho người dân cũng
như công tác xác lập đối tượng thụ hưởng. Nhân dân trên địa bàn xã đồng tình
ủng hợ, đến thời điểm hiện tại khơng có đối tượng thụ hưởng nào khiếu nại hoặc
phản ánh khác như:



18

+Tuyên truyền 8 buổi về phòng chống dịch Covid – 19, 8/8 thơn bằng
hình thức loa đài, phát tờ rơi, pano, áp phích dán tại nhà văn hóa.
+ Cán bợ công chức xã ủng hộ Covid-19 với tổng số tiền là:7.920.000đ :
Quỹ phòng chống thiên tai :3.557.000 đồng và ủng hộ tin nhắn hơn 300 tin
nhắn.
+ Hỗ trợ người dân trong đại dịch Covid-19; hộ nghèo :176 hộ, khẩu :592
với tổng số tiền là :444.000.000đ. Hộ cận nghèo là :62 hợ, khẩu 289,với tổng số
tiền là: 216.000.000đ.( trong đó mỡi khẩu là 250.000đ X 3 tháng ).Người có
cơng 33 đối tượng, mỗi đối tượng là :500.000đ x 3 tháng, Bảo trợ xã hội 33 đối
tượng .
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã phối hợp với ban nghành đoàn thể vận động
Nhân dân không làm chuồng trại gần nhà ở để tránh các mầm bệnh lây lan, hiện nay
trên địa bàn xã ......... trên 70 % hợ gia đình đều có hố xí hợp vệ sinh, 90% sử dụng
nước hợp vệ sinh.
*Về công tác thông tin, tuyên truyền.
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã đã chủ động xây dựng kế hoạch
phối hợp với các tổ chức thành viên, các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của nhà nước, quy định của địa phương, thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế xã hợi gắn với c̣c vận đợng tồn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư; c̣c vận đợng ngày vì người nghèo; c̣c vận đợng
người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam xã đã tham mưu kịp thời cho cấp ủy
lãnh đạo, phối hợp chặt chẽ với các tổ chức thành viên tiếp tục tổ chức quán
triệt, tuyên truyền đến các tầng lớp nhân dân về đại đồn kết tồn dân tợc, cơng
tác dân tợc, tơn giáo; chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà Nước; đồng thời đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước.

Phối hợp với các tổ chức thành viên, các ngành chức năng tiếp tục triển
khai thực hiện và vận đợng nhân dân thực hiện có kết quả c̣c vận động “Học
tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; tuyên truyền, vận


19

động nhân dân nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện, giữ vững
ANCT, tích cực lao đợng sản xuất, chăm sóc các loại cây trồng, vật ni, phịng
chống cháy rừng, dịch bệnh, bão lũ, thiên tai.
Thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng
bào dân tộc thiểu số, vươn lên thoát nghèo bền vững” do Mặt trận các cấp phát
động Mặt trận xã đã chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện xuống các
thơn họp bình xét đăng ký thực hiện Mơ hình cho hợ nghèo, hợ cận nghèo mạnh
dạn đăng ký thực hiện.
* Về phát huy dân chủ, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của nhân dân; giám sát phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, xây
dựng chính quyền vững mạnh:
Ban Thường trực ủy ban MTTQ Việt Nam xã bày tỏ sự đồng tình và nhất
trí cao với kết quả đã đạt được như báo cáo đã trình tại kỳ họp; nhiều chỉ tiêu, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội tăng cao so với cùng kỳ, các dự án, cơng trình
đã hồn thành đưa vào sử dựng hiệu quả, mợt số dự án, cơng trình đang tiếp tục
đẩy nhanh tiến đợ thi cơng, góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng, thúc đẩy kinh tế
xã hội phát triển. Nhân dân và cử tri xã luôn bày tỏ sự tin tưởng vào đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; sự lãnh đạo, điều
hành của chính quyền trong việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế-xã
hội, quốc phòng - an ninh.
Về vấn đề an sinh xã hội và phúc lợi xã hội được bảo đảm, công tác chăm
lo cho người có cơng, gia đình chính sách, người nghèo được tiếp tục quan tâm.
Tư tưởng các tầng lớp nhân dân phấn khởi, tham gia tích cực đẩy mạnh lao động

sản xuất, hưởng ứng các hoạt động an sinh xã hội; thể hiện sự đồng thuận xã hội
ngày càng được tăng cường; tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân tợc góp phần
đảm bảo an ninh - chính trị trật tự an tồn xã hợi trên địa bàn xã.
Nhân dân đồng tình cao với việc trả lời của các vị đại biểu HĐND thông
qua các buổi tiếp xúc cử tri, việc phối hợp đồng bộ giữa lãnh đạo cấp ủy, điều
hành của chính qùn và hoạt đợng của Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể chính trị
từ xã đến thôn ngày càng được thể hiện.


20

Mối quan hệ giữa chính quyền với Mặt trận và các đồn thể chính trị ngày
càng được nâng cao.Theo chức năng nhiệm vụ của mình Uỷ ban Mặt trận tổ
quốc Việt Nam từ xã đến Mặt trận các thôn đã nâng cao trách nhiệm hơn trong
phối hợp tổ chức cuộc tiếp xúc cử tri của Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp,
Một số văn bản quan trọng của Hội đồng Nhân dân, ủy ban nhân dân xã khi cần
tham gia ý kiến, đều có sự tham gia đóng góp ý kiến xây dựng của Mặt trận,
đoàn thể.
Các ý kiến, kiến nghị của cử tri được tổng hợp đầy đủ và phản ánh đúng,
được Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã và Đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp quan tâm xem xét, trả lời, giải quyết đúng thẩm qùn, đảm bảo tính xác
thực và hiệu quả.
Cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục Pháp luật trong nhân dân đã
được triển khai thực hiện như:
Tổ chức tập hợp khối đại đồn kết tồn dân tợc, nơi thể hiện ý chí nguyện
vọng của các tầng lớp nhân dân, tham gia xây dựng bảo vệ chính qùn, góp
phần tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa nhân dân với đảng và nhà nước
trong thời gian qua MTTQ Việt Nam xã đã phối hợp với các tổ chức thành viên
tiến hành xây dựng, củng cố, kiện toàn các tổ chức ở thôn, tổ chức tuyên truyền,
vận động các tầng lớp nhân dân phát huy tích cực trong lao đợng, cần cù, ý chí

sáng tạo, tự lực, tự cường, khác phục khó khăn, khơng ngừng vươn lên xố đói
giảm nghèo, xây dựng cuộc sống văn minh, ấm no, tự do, hạnh phúc, nêu cao ý
thức trách nhiệm, phát huy quyền làm chủ của mình trong việc tham gia xây
dựng và bảo vệ chính qùn, hưởng ứng, thực hiện c̣c vận đợng “Tồn dân
đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh”, Cuộc vận động “ Người
việt nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”.
Các hoạt đợng xã hợi, chăm sóc y tế, giáo dục,an sinh phúc lợi xã hợi, góp phần
đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của xã.
Ban Thường trực Ủy ban Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã xây dựng
kế hoạch tổ chức tốt các Hội nghị tiếp xúc cử tri với đại biểu Hội đồng Nhân
dân trước mỗi kỳ họp của Hội đồng Nhân dân xã. Đồng thời, Ban Thường trực


21

Ủy ban Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã xây dựng kế hoạch giám sát và
phản biện theo chương trình cơng tác hàng năm, kịp thời hướng dẫn các Mặt
trận thơn triển khai các chương trình, kế hoạch giám sát phù hợp với tình hình
của cụ thể ở từng địa bàn thôn, tăng cường hoạt động của Ban thanh tra nhân
dân và ban giám sát đầu tư cộng đồng; thực hiện quy chế dân chủ ở thôn, vận
động nhân dân tham gia giám sát các cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ,
các đơn vị trên địa bàn…Việc thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội
được thực hiện nghiêm túc, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã chủ
trì và phối hợp với các tổ chức đồn thể, các thơn xây dựng kế hoạch giám sát
việc bình xét, rà sốt hợ nghèo và việc giải quyết cho hộ nghèo vay vốn ưu đãi,
việc thực hiện chi trả đối với các đối tượng xã hợi, gia đình chính sách... Thơng
qua việc giám sát, đã phát hiện một số vấn đề bất cập trong q trình triển khai
thực hiện như:
Việc bình xét hợ nghèo, hộ cận nghèo tại một số thôn, thôn chưa được tổ
chức đúng quy trình và thiếu khách quan; việc bình xét gia đình văn hóa cịn

chung chung, cào bằng...
Đã xây dựng kế hoạch giám sát cán bộ công chức xã, trong đó tập trung
vào những nợi dung cơ bản như: Đối với cá nhân cán bộ, công chức: Giám sát,
phát hiện, kiến nghị xử lý những cá nhân có hành vi vi phạm lợi dụng chức vụ,
quyền hạn để làm trái quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong việc
quản lý sử dụng đất đai; thu, chi các loại quỹ, thuế, lệ phí; cấp các loại giấy
phép, chứng thực, xác nhận hồ sơ, tài liệu, văn bản, chứng chỉ; sử dụng ngân
sách và các khoản đóng góp của nhân dân, Nội quy, quy chế làm việc, các quy
định về cơng khai thủ tục hành chính của tổ chức, Phát hiện những hành vi sai
trái, thiếu trách nhiệm của cá nhân trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm
vụ được giao; trong việc tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân;
trong việc thực hiện Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở thôn, Quy chế giám sát đầu
tư của cộng đồng và tham gia các hoạt động do xã, thôn tổ chức, vận động,Thiếu
trách nhiệm phục vụ nhân dân, sách nhiễu, gây phiền hà khi giải quyết các công
việc của nhân dân, nhận tiền, lợi ích vật chất khác của dân liên quan đến công


22

việc mình giải quyết,Tổ chức bao che, tham gia đánh bạc, số đề, cá cược, mơi
giới bn bán…Hoạt đợng tín ngưỡng tôn giáo trái với quy định của pháp luật
về tín ngưỡng tơn giáo,Vi phạm chính sách, pháp luật về dân số, kế hoạch hóa
gia đình, vi phạm Luật hơn nhân và gia đình. Khơng trung thực trong kê khai
nhà đất và các tài sản khác theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng…
Triển khai Quy định số 124-QĐ/TW ngày 2-2-2018 của Ban Bí thư Trung
ương Đảng về vai trò giám sát của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã
hợi và nhân dân đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của người
đứng đầu, cán bộ chủ chốt và cán bộ, đảng viên, và Chương trình hành đợng của
MTTQ Việt Nam thực hiện phịng, chống tham nhũng, lãng phí giai đoạn 2018 2020 để tập trung phản ánh sự vào cuộc kịp thời từ Trung ương tới địa phương
đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí.

Đối với cơ quan xã và các đơn vị đóng trên địa bàn: Phát hiện và đề nghị cơ
quan, đơn vị, tổ chức, khắc phục những hành vi sai trái, thiếu ý thức trong việc
chấp hành và thực hiện những quy định của pháp luật; nghị quyết, quyết định của
chính quyền huyện, xã. Giám sát, phát hiện, kiến nghị với các tổ chức xử lý cá
nhân tḥc diện quản lý khi có các hành vi vi phạm pháp luật được quy định tại
Luật cán bộ, công chức.
Tham gia xây dựng củng cố chính quyền nhân dân cùng nhà nước chăm
lo lợi ích chính đáng của nhân dân . Do đó, năm 2019 - 2020, Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam xã tập trung giám sát trách nhiệm của chính qùn và cán bợ, cơng
chức về tinh thần, thái độ ứng xử và phục vụ nhân dân, thực hiện cải cách thủ tục
hành chính; đảm bảo công khai, minh bạch trong việc giải quyết yêu cầu của nhân
dân... theo quy định của pháp luật. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm từng
bước củng cố xây dựng và hồn thiện bợ máy nhà nước trong sạch - vũng mạnh,
hoạt đợng có hiệu lực, hiệu quả thật sự là “Nhà nước của dân, do dân và vì dân”,
thường xuyên tổ chức cho nhân dân học tập các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp
trên, thực hiện nề nếp văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội’. Luật phòng
chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và pháp lệnh cơng chức
nhà nước, triển khai việc thực hiện quy ước, hương ước, triển khai Đề án đổi


23

mới nội dung, phương thức nâng cao hoạt động của MTTQ Việt Nam các cấp và
chất lượng hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cợng
đồng, Tích cực đóng góp xây dựng tổ chức chính trị, xã hội ở thôn, nghiêm
chỉnh thực thi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước, các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp uỷ Đảng, HĐND – UBND đã góp phần
đạt các chỉ tiêu về kinh tế - xã hợi, an ninh – quốc phịng mà nghị quyết Đại hội
Đảng, Nghị quyết HĐND các cấp đề ra.
Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã phối hợp với Ban

Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở thôn của ủy ban nhân dân xã tổ chức kiểm
tra việc thực hiện Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở cơ quan và các thôn, Ủy ban
Mặt trận Tổ quốc xã phối hợp với Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở
thôn, tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở năm 2020 tại
các thôn. Qua giám sát cho thấy việc triển khai quy định pháp luật về dân chủ cơ
sở được tiến hành thường xuyên, dần dần đi vào nền nếp, chất lượng. Ủy ban
Nhân dân xã đã có nhiều cố gắng, tích cực và trách nhiệm hơn trong việc công
khai các nghị quyết, quyết định của Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân xã;
quy hoạch, kế hoạch chi tiết về sử dụng đất; công khai thủ tục hành chính...
Thơng qua hợi nghị nhân dân ở thôn, nhân dân trực tiếp tham gia bàn bạc và
quyết định những việc thuộc nội bộ như giới thiệu hiệp thương người ứng cử đại
biểu HĐND; quyết định mức đóng góp xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng
cợng như điện, đường giao thông nông thôn, các thiết chế văn hóa... Ngồi ra,
Ủy ban Nhân dân xã đã tạo điều kiện khá thuận lợi cho nhân dân trực tiếp tham
gia ý kiến vào một số nội dung quan trọng của địa phương như Đề án quy hoạch
xây dựng nông thôn mới, đề án phát triển kinh tế vườn, trang trại, phát triển
chăn nuôi; phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư... trước khi chính quyền
quyết định. Qua triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở thôn, ý thức tôn trọng
quyền làm chủ của nhân dân trong đội ngũ cán bộ, đảng viên được nâng cao;
phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp uỷ đảng, chính qùn từ
tỉnh đến cơ sở có sự đổi mới; tinh thần trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công
chức đối với nhân dân có chuyển biến tích cực hơn, tạo sự đồng thuận trong


24

nhân dân đối với việc thực hiện các chủ trương lớn của Đảng và Nhà nư ớc, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của xã.
Tham gia các đồn giám sát về thực hiện chính sách giải phóng mặt bằng,
tái định cư các Dự án trọng điểm trên địa bàn xã. Hoạt động giám sát nhân dân

thông qua tổ chức tiếp xúc cử tri và phản ảnh của các tổ chức thành viên đến
Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã kịp thời đề xuất, kiến
nghị đến cơ quan hữu quan giải quyết.
Phát huy vai trị tự quản của nhân dân thơng qua tổ chức và hoạt động của
Ban Thanh tra nhân dân và Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng là phương thức
giám sát trực tiếp và hiệu quả nhất hiện nay ở các thơn. Vì vậy, ngay từ đầu năm
2019 - 2020, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã đã hướng
dẫn Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận các thơn tiếp tục kiện tồn, củng cố về tổ
chức; phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp
vụ, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động cho Ban Giám sát đầu tư của cộng
đồng theo đúng chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định.
Công tác phản biện xã hợi của Mặt trận và các đồn thể chính trị- xã hội
xã và xã bước đầu đạt được kết quả trong thực hiện nhiều chương trình, dự án
trọng điểm của xã.
Từ năm 2019 - 2020 đến nay, ......... đã có nhiều dự án đầu tư trên địa bàn
chủ yếu là các dự án chương trình mục tiêu quốc gia đã được Mặt trận xã giám sát
chương trình Xây dựng Nơng thơn mới, chương trình 135, 30a, cấp các cây con
giống như : Tuyên truyền và giám sát cấp cây con giống như: cây nghệ đỏ,sa
nhân các thôn( Ngọc Ring,Vác Y Nhông, Đăk Ang, Đăk Da).Giám sát cấp giống
heo tại các thơn :Đăk Chờ, Đăk Doa, Đăk Ang, Giống bị tại thơn Vác Y Nhơng
và giám sát tiêm phịng bệnh lỡ mồm long móng tại các thơn.
* Phát huy tinh thần sáng tạo và tự quản của nhân dân, triển khai các
cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước:
Việc triển khai Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn
mới, đô thị văn minh”, cuộc vận động” Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt


25

Nam” triển khai các phong trào giảm nghèo bền vững, gắn với xây dựng nông

thôn mới; công tác xây dựng và nhân rợng các mơ hình tại địa phương.
Trong năm 2020, phối hợp với văn hóa thơng tin bình xét gia đình văn
hóa, thơn văn hóa; số thơn làng đạt văn hóa là 4 thơn, tỷ lệ thơn, làng no đủ,
vững mạnh, an toàn đạt 85%.
* Cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”
Trong năm 2020 Mặt trận Tổ qốc Việt Nam xã vận đợng các đơn vị đóng
chân trên địa bàn, nhà hảo tâm, Công chức, Viên chức trong xã theo mức lương
cơ bản đóng góp quỹ người nghèo thơng qua thư kêu gọi Mặt trận Huyện huy
động được tổng số tiền quỹ vì người nghèo trên 50 triệu đồng .Đây là nhiệm vụ
quan trọng trong cơng tác xóa đói, giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã.
* Hoạt động đền ơn đáp nghĩa:
Phối hợp với tổ chức chính trị xã hợi xã giám sát chính sách hợ nghèo,
cận nghèo, Bảo trỡ xã hội, Tàn tật, tiền hỗ trợ thuộc nguồn kinh phí thực hiện
theo Nghị quyết 30a/CP năm 2020 , xây dựng cơng trình: kênh mương thủy lợi
thơn trên địa bàn.
Phối hợp với Thường trực HĐND giám sát tình hình phát triển KT - XH,
QPAN, các dự án, chương trình mục tiêu Quốc gia tại địa bàn xã.
Thường xuyên chỉ đạo việc duy trì, củng cố kiện tồn nâng cao chất lượng
hoạt động Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng và tuyên
truyền, vận động nhân dân chủ động, giám sát việc thực hiện Quy chế dân chủ
chống tham nhũng, lãng phí và phối hợp củng cố, nâng cao chất lượng hoạt
động của 08 tổ hịa giải ở khu dân cư.
Thơng qua cơng tác giám sát và phản biện xã hội Mặt trận và các đồn thể
chính trị - xã hợi xã đã phối hợp với các ban, ngành chức năng đối thoại, vận
động các hộ dân bàn giao mặt bằng để đảm bảo tiến đợ thi cơng cơng trình,
khơng có hợ dân nào phải cưỡng chế.
Có thể khẳng định rằng cơng tác giám sát và phản biện xã hội được thực
hiện bước đầu có hiệu quả do có được quy chế, quy định cụ thể của Trung ương



×