Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài 34 tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.17 MB, 23 trang )

Khoa học tự nhiên 6.


34


BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
Nội dung:
Tiết 1: Chuẩn bị.
Tiết 2: Tham quan thiên nhiên.
Tiết 3: Trình bày báo cáo về kết quả tìm hiểu sinh vật
ngồi thiên nhiên. ( HS chuẩn bị trước ở nhà)


Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành bảng sau:
( Các em đã chuẩn bị trước ở nhà)


ĐÁP ÁN
Bảng nhận dạng các nhóm thực vật

Rêu
Có thân, lá
và rễ giả
Khơng có
mạch dẫn

Dương xỉ
Hạt trần
Có rễ, thân, lá đẩy Có rễ, thân, lá đầy
đủ ( lá non cuộn đủ


trịn)
Có hệ mạch dẫn
Có hệ mạch dẫn, Chưa có hoa; Có
khơng có hạt
hạt

Hạt kín
Có rễ, thân, lá đẩy
đủ, đa dạng
Có hệ mạch dẫn
Có hoa, quả, hạt.


Bảng nhận dạng các nhóm động vật khơng xương sống
Ruột khoang
Giun
Thân mềm
Chân khớp
Cơ thể hình Hình dạng cơ thể Cơ thể mềm,
Cấu tạo cơ thể chia 3 phấn
trụ, có nhiểu đa dạng (dẹp, hình khơng phân đốt, (đầu, ngực, bụng); có cơ
tua miệng, ống, phân đốt), cơ có vỏ đá vôi (hai quan di chuyển (chân,
đối xứng toả thể đối xứng hai mảnh vỏ hoặc vỏ cánh); cơ thể phân đốt, đối
trịn
bên, đã phân biệt xoắn ốc), có điểm xứng hai bên; có bộ xương
phấn đầu - phấn mắt
ngồi bằng chitin để nâng
đuôi, mặt lưng đỡ và bảo vệ cơ thể; các
mặt bụng.
đơi chân có khớp động.



Bảng nhận dạng các nhóm động vật có xương sống

Đời
sổng
hồn
tồn ở
nước,
di
chuyển
bằng
vây.

Lưỡng cư
Sống vừa ở nước,
vừa ở cạn; da trần
và luôn ẩm ướt;
chân có màng
bơi; có đi hoặc
khơng có đi;
một sổ lưỡng cư
thiếu chân.

Bị sát
Sống ở cạn (trừ
một số lồi như
cá sấu, rắn
nước, rùa); da
khơ và có vảy

sừng bao bọc
cơ thể.

Chim
Có đời sống
bay lượn,lơng
vũ bao phủ; chi
trước biến đổi
thành cánh; có
mỏ sừng.

Thú
Có lơng mao bao
phủ; răng phân
hố thành răng
cửa, răng nanh,
răng hàm. Phẩn
lớn thú đẻ con
và nuôi con bằng
sữa mẹ.


2. KHỞI ĐỘNG


Trò chơi “ai nhanh hơn”
Luật chơi
 HS quan sát tranh ảnh.
 Trả lời câu hỏi.



Một số hoạt động trải nghiêmngồi thiên nhiên

Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên nhằm mục đích gì?


Hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên” sẽ giúp các
em củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật, mở rộng
kiến thức về sự đa dạng sinh học. Thông qua việc tìm hiểu đặc điểm thích
nghi kì diệu của các sinh vật, mối quan hệ khăng khít và vai trị quan trọng
của chúng với nhau và với con người, chúng ta càng thêm yêu quý và say
mê nghiên cứu thế giới sinh vật, nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên và đa
dạng sinh học.


BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
1/ Địa điểm: ….(Tùy điều kiện mỗi địa phương)
2/ Dụng cụ:

Một số dụng cụ, thiết bị cần sử dụng khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.


BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN

Một số dụng cụ, thiết bị cần sử dụng khi đi tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên.

H/ Khi tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên, em cần chú ý điều gì để giữ an toàn
cho bản thân và người khác?



BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
1/ Địa điểm: ….(Tùy điều kiện mỗi địa phương)
2/ Dụng cụ: Kính lúp cầm tay, máy ảnh (điện thoại), bao tay, sổ ghi chép,
vợt bắt sâu bọ, ….
3/ Nhiệm vụ:
Phiếu nhiêm vụ
1/ quan sát các sinh vật.
2/ Chụp ảnh các sinh vật.
3/ Thu mẫu một số động vật về quan
sát.
4/ Hoàn thành phiếu quan sát.



BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
1/ Địa điểm: ….(Tùy điều kiện mỗi địa phương)
2/ Dụng cụ: Kính lúp cầm tay, máy ảnh (điện thoại), bao tay, sổ ghi chép,
vợt bắt sâu bọ, ….
3/ Nhiệm vụ:
4/ Cách tiến hành:
a/ Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên.
- Quan sát bằng mắt thường.
- Quan sát bằng kính lúp.
- Ghi chép.
5/ Thu hoạch
a/ Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên


BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
5/ Thu hoạch

a/ Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên
Bước 1: Phân loại ảnh theo nhóm phân loại sinh vật.
Bước 2: Xác định tên các đại diện nhóm sinh vật.
Bước 3: Làm bộ sưu tập ảnh thực vật, động vật khơng xương sống, động
vật có xương sống


BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
5/ Thu hoạch
b/Tìm hiểu vai trị của sinh vật ngồi thiên nhiên
Bước 1: Lập sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên.
GV gợi ý:

Bước 2: Đưa ảnh các sinh vật vào đúng sơ đồ trên.


BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
5/ Thu hoạch
c/ Phân loại một số nhóm sinh vật theo khố lưỡng phân

Bước 1: Lập sơ đồ khóa lưỡng phân cho các nhóm thực vật, các nhóm động vật khơng
xương sống, các nhóm động vật có xương sống.GV gợi ý:

Bước 2: Đưa ảnh các sinh vật vào đúng sơ đồ trên.


BÀI 34: TÌM HIỂU SINH VẬT NGỒI THIÊN NHIÊN
1/ Địa điểm: ….(Tùy điều kiện mỗi địa phương)
2/ Dụng cụ:.
3/ Nhiệm vụ:

4/ Cách tiến hành:
5/ Thu hoạch
6/ Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên
(Theo mẫu, HS tổng hợp các kết quả thực hiện được khi tham quan thiên
nhiên và thể hiện trên slide hoặc trên giấy dạng áp phích


Báo cáo:
Kết quả tìm hiểu đa dạng sinh vật ngồi thiên nhiên
 
Thứ … ngày … tháng … năm….
 Nhóm ……. Lớp
 

1. Giới thiệu bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên.
2.Vẽ sơ đồ vai trị của sinh vật ngồi thiên nhiên.
3. Xây dựng khố lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.
4. Em hãy đưa ra một thơng điệp để tun truyền bảo vệ các lồi động vật,
thực vật và bảo vệ mỏi trường sống của chúng.
(Có thể đưa thơng điệp bằng áp phích hoặc câu khẩu hiệu hoặc một đoạn
video ngắn).


Dặn dị
- Ơn tập chủ đề 8, tiết sau ơn tập.
- Vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chủ đề “Đa dạng thế giới sống”
(vào giấy A4)


Thank you




×