Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

So sánh câu văn trong truyện ngắn nguyễn công hoan và truyện ngắn thạch lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359 KB, 74 trang )

Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích, đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Bố cục luận văn
Chơng 1:
Giới thuyết xung quanh đề tài
1.1.
Câu trong tiếng Việt
1.1.1. Câu và các đặc điểm của câu trong tiếng Việt
1.1.2. Các loại, kiểu câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp
1.1.3. Các loại kiểu câu tiếng Việt theo mục đích phát ngôn
1.2.
Giới thuyết về đối tợng nghiên cứu
1.2.1. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
1.2.2. Truyện ngắn Thạch Lam

3
4
9
11
11
11

17
21
23
23


27

Chơng 2:
So sánh cấu tạo câu văn trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam
2.1.
Cấu tạo câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
2.1.1. Số liệu thống kê phân loại
31
2.1.2. Các kiểu cấu tạo câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
2.1.2.1. Câu đơn
32
2.1.2.2. Câu ghép
40
2.2.
Cấu tạo câu văn truyện ngắn Thạch Lam
2.2.1. Số liệu thống kê phân loại
45
2.2.2. Các kiểu cấu tạo câu văn truyện ngắn Thạch Lam
46
2.2.2.1. Câu đơn
46
2.2.2.2. Câu ghép
52
2.3.
Tơng đồng và khác biệt về cấu tạo câu văn trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam
2.3.1. Những điểm tơng đồng
57
2.3.2. Những điểm khác biệt

59
2.4.

Tiểu kết chơng 2

65

Chơng 3 : Một số biện pháp tu từ cú pháp trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam
3.1. VỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ có ph¸p tiÕng ViÖt
1

67


3.2.

Mét sè biƯn ph¸p tu tõ có ph¸p trong trun ngắn
Nguyễn Công Hoan
3.2.1. Biện pháp rút gọn
69
3.2.2. Biện pháp lặp có ph¸p
74
3.3. Mét sè biƯn ph¸p tu tõ có ph¸p trong truyện ngắn Thạch Lam
3.3.1. Biện pháp rút gọn
78
3.3.2. Biện pháp lặp cú pháp
80
3.3.3. Biện pháp đảo ngữ
82

3.4. So sánh các biện pháp tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và
truyện ngắn Thạch Lam
83
3.5. Tiểu kết chơng 3

87

Kết luận

88

Tài liệu tham khảo

90
--------------------------------------

Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Công Hoan và Thạch Lam là những nhà văn hiện thực lớn
trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. Tuy mỗi ngời có phạm vi đề
tài rộng hẹp, với những thể loại và số lợng tác phẩm khác nhau, song giữa hai
nhà văn này có một điểm chung đà đợc giới nghiên cứu khẳng định: họ đều
thuộc số những nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc đơng thời, đều tạo dựng đợc
dấu ấn phong cách riêng của mình trong thể loại truyện ngắn. Có thể trích dẫn
một số nhận định về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: Sáng tác của Nguyễn
Công Hoan gồm nhiều thể loại trong đó có hai thể loại chính là truyện ngắn và
truyện dài. Số lợng truyện dài khá nhiều nhng phần thành công cơ bản vẫn là
lĩnh vực truyện ngắn. (Lê Thị Đức Hạnh); hoặc Nguyễn Công Hoan nh một
bậc thầy trong truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn trào phúng., Một số truyện
2



ngắn Nguyễn Công Hoan có thể xếp vào số những sáng tác cổ điển của văn
xuôi quốc ngữ hiện đại.(Nguyễn Hoành Khung). Hoặc một số nhận định về
truyện ngắn Thạch Lam: Tôi đà lần lợt đọc hết truyện ngắn su tầm trong Gió
đầu mùa từ Phong hoá đến Ngày nay. Tôi nhận ra rằng ông Thạch Lam rất có
tài trong thể văn đó (Quang Viễn); Thạch Lam có một ngòi bút lặng lẽ điềm
tĩnh vô cùng, ngòi bút chuyên tả những cái rất nhỏ và rất đẹp những cảm tình,
cảm giác con con nảy nở và biểu lộ ở đủ các hạng ngời mà ông mô tả một
cách tinh vi.(Vũ Ngọc Phan); Giá trị hiện thực trên một số cảnh đời; tình thơng và lòng trân trọng ngời nghèo; ý vị và màu sắc dân tộc mà Thạch Lam
luôn có ý thức nâng niu, gìn giữ; những đóng góp cho câu văn xuôi tiếng
Việt (Phong Lê); v.v..
Phong cách truyện ngắn của mỗi nhà văn đợc làm nên bởi nhiều yếu tố,
trong đó câu văn là một yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu. Nhằm góp phần
tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và truyện
ngắn Thạch Lam, đề tài luận văn này tập trung khảo sát theo hớng so sánh câu
văn về mặt cấu trúc và các biện pháp tu từ trong truyện ngắn của hai ông.
1.2. Trong chơng trình môn Ngữ văn ở nhà trờng hiện nay (cả bậc trung
học và đại học), Nguyễn Công Hoan và Thạch Lam đều là những tác giả lớn,
có một số tác phẩm đợc dạy - học. Do đó, việc khảo sát so sánh câu văn trong
truyện ngắn của hai ông còn có thể góp phần vào việc hiểu để dạy - học tốt
hơn các tác phẩm của họ cả về giá trị nội dung lẫn hình thức.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và câu
văn trong truyện ngắn của ông
Phan Cự Đệ đà đánh giá Nguyễn Công Hoan là ngời đà đặt những viên
gạch đầu tiên xây đắp nền móng cho nền văn xuôi hiện thực phê phán. [35;
31].
Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan từ trớc đến nay đà đợc khá nhiều
nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu đánh giá; tất cả đều khẳng định giá trị tác

phẩm và tài năng văn chơng của ông dới nhiều góc độ. Tiêu biểu l các tác các tác
giả nh: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Vơng Trí
Nhàn, Trơng Chính, Phong Lê, Lê Thị Đức Hạnh, Nguyễn Đức Đàn
Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan khẳng định: Nguyễn Công Hoan sở trờng về truyện ngắn hơn truyện dài ở các truyện ngắn ông tỏ ra là ng ời kể
chuyện rất có duyên. Phần nhiều truyện của ông linh động, laị có nhiều cái bất
ngờ, làm cho ngời đọc khoái trá vô cùng.[35; 63]. Còn Nguyễn Hoành
Khung nhận xét về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: Khối lợng truyện ng¾n
3


Nguyễn Công Hoan khá lớn khá nhiều truyện hay, có những truyện rất hay,
thuộc vào những sáng tác hay nhất, cổ điển trong văn xuôi quốc ngữ Việt
Nam hiện đại tài năng lớn của Nguyễn Công Hoan chủ yếu thể hiện ở thể
loại truyện ngắn( ). Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan th ờng ngắn gọn, chủ
đề rõ ràng, chỉ một tuyến tình tiết đơn giản cốt truyện có tính kịch, có thắt
nút, cởi nút và nói chung là rất hẫp dẫn.[35; 300 - 303].
Nguyễn Đức Đàn cũng khẳng định: Truyện ngắn của ông thờng rất
ngắn. Lời văn khúc chiết giản dị. Cốt truyện đợc dẫn dắt một cách có nghệ
thuật để hẫp dẫn ngời đọc. Thờng kết cục bất ngờ đột ngột. Mỗi chuyện thờng
nh một màn kịch ngắn có giới thiệu, thắt nút và mở nút[35; 353].
Tìm hiểu về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, GS. Phan Cự Đệ kết luận:
Nguyễn Công Hoan đà để lại cho chúng ta một khối lợng truyện ngắn khá
phong phú với một nghệ thuật viết khá điêu luyện. D luận đều thống nhất
đánh giá cao công lao của ông trong việc xây dựng một nền truyện ngắn Việt
Nam hiện đại. Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan cũng có thể đợc coi là một
Bách khoa toàn th về xà hội Việt Nam trớc Cách mạng [35; 38 - 39].
Mặc dù những công trình nghiên cứu riêng về câu văn truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan cha nhiều song cũng đà có những nhận xét rất xác đáng
về đặc điểm câu văn của ông:
Lê Thị Đức Hạnh khẳng định: Văn Nguyễn Công Hoan khá gọn gàng,

sáng sủa, thiết thực, linh hoạt. Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan là ngôn ngữ
của quần chúng đợc chọn lọc và nâng cao, đậm hơng vị ca dao tục ngữ chữ
dùng của ông thờng giản dị, giàu hình ảnh cơ thĨ hay so s¸nh vÝ von” [35;
201;202] hay: “Ngun Công Hoan luôn giữ cho lời văn, ngôn ngữ trong
truyện trong sáng, chính xác mang bản sắc của văn hoá dân tộc(tr. 208).
Trong bài viết Chất hài trong câu văn Nguyễn Công Hoan Nguyễn
Thanh Tú nhận xét: Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan là thứ ngôn ngữ
suồng sÃ.( ) Trong nội bộ câu văn của Nguyễn Công Hoan th ờng mang mâu
thuẫn hài hớc đối chọi ở bên trong.( ) Nhà văn có những lối ví von so sánh,
độc đáo, những liên tởng bất ngờ, thú vị.( ) Câu văn Nguyễn Công Hoan th ờng ngắn gọn.( ) có sự tuân thủ phếp lặp cú pháp vì mục đích nghệ thuật gia
tăng sắc thái hài hớc [35; 209-215].
Nguyễn Khắc Thuần trong luận văn thạc sĩ (ĐH Vinh, 1998) Bớc dầu
khảo sát cấu trúc câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoanđà kết luận:
Nguyễn Công Hoan đà sử dụng hầu hết các loại, kiểu, dạng cấu trúc câu có
trong tiếng Việt Nguyễn Công Hoan sử dụng tài tình, linh hoạt, có hiệu quả
loại câu ngắn, đặc biệt là những câu có từ 5 chữ trở xuống. Lúc thì tác giả
dùng liên tiếp tạo thành đoạn văn; lúc thì dùng độc lập ở đầu, ở giữa hoặc cuối
4


truyện; lúc thì phối hợp với câu dài ở trong cùng một đoạn văn đà để lại ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc. đến mức trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, số
lợng câu ngắn và câu dài tơng đơng nhau nhng khi đọc truyện ngắn của ông,
ngời đọc có cảm giác nh trong truyện ngắn của ông câu ngắn đợc dùng nhiều
hơn câu dài. Chính câu ngắn đà tạo nên nét khác lạ về câu văn trong truyện
ngắn Nguyễn Công Hoan với tác giả khác. [33; 85].
Nh vậy, những nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu Nguyễn Công Hoan ở
góc độ lý luận văn học, góc độ ngôn ngữ chủ yếu là những nhận xét điểm qua
mà cha có những công trình nghiên cứu một cách hệ thống.
2.2. Lịch sử nghiên cứu về truyện ngắn Thạch Lam và câu văn
trong truyện ngắn của ông

Thạch Lam là một trong những cây bút chủ lực của Tự lực văn đoàn.
Mặc dù cuộc đời và sự nghiệp của ông ngắn ngủi (ông mất ở tuổi 32) nhng
Thạch Lam là một nhà văn có vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam giai
đoạn 1930 - 1945 và đợc coi là cây bút truyện ngắn đặc sắc.[Thạch Lam - tác
gia tác phẩm; tr. 5]. Trong số những thể loại mà Thạch Lam sáng tác thì
truyện ngắn là thể loại có giá trị bền vững nhất Sở trờng và đóng góp của
Thạch Lam chính là truyện ngắn.[Phong Lê, Thạch Lam - Tác gia tác
phẩm, tr. 90]. ???
Nhà văn tài hoa và khó tính nh Nguyễn Tuân cũng phải khẳng định:
Nói đến nghệ thuật của Thạch Lam tức là nói cụ thể đến nghệ thuật viết
truyện của Thạch Lam. Một số truyện ngắn của Thạch Lam có thể coi nh là
mẫu mực đợc. [9; 914].
Thạch Lam và truyện ngắn của ông đợc giới nghiên cứu phê bình chú ý
và đánh giá cao từ rất sớm: từ những tác giả cùng thời với Thạch Lam nh Khái
Hng, Quang Viễn, Xuân Vi, Thế Lữ
Về văn Thạch Lam, Quang Viễn khẳng định: Văn ông đặc sắc, giản dị
mà thanh thú, không bao giờ có sự gò ép, có những câu xáo hay huênh
hoang.(Thạch Lam - tác gia tác phẩm, tr. 209). ???
Càng về sau những công trình nghiên cứu đánh giá về Thạch Lam và
truyện ngắn của ông càng phong phú, đa dạng và sâu sắc.
Giáo s Phong Lê khẳng định: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn
Thạch Lam, tất cả đều hiu hiu, đạm đạm không có sự chói gắt, không có
những vang động mạnh, nhng lại gợi bao ám ảnh về số phận con ngời, về sự
tối tăm của các cảnh đời.(Thạch Lam- Tác gia tác phẩm, tr. 92). ???
Đi sâu tìm hiểu truyện ngắn Thạch Lam, Bích Thu rất sâu sắc khi
khẳng định: Truyện ngắn của Thạch Lam hay đi sâu vào những tâm trạng,
5


tâm tình, cảm xúc, cảm giác(chữ của Nguyễn Tuân). Cốt truyện của ông thờng ít hành động và kịch tính mà giàu những chi tiết, những sự kiện của tâm

trạng, của lòng ngời.(Thạch Lam - tác gia tác phẩm, tr. 139). ???
Nguyễn Nhật Duật cũng lý giải vẻ đẹp và sức sống của truyện ngắn
Thạch Lam: Những truyện ngắn của Thạch Lam là những mô tả gọn gàng,
đơn giản, lu loát và đầy thi tính về những khung cảnh, những nhân vật, những
tâm trạng, những ý tởng thảy đều nhỏ nhặt, đều thông thờng và cũng bởi thế
mà khó quên vì quen thuộc vì thân mật quá với mỗi chúng ta.(Thạch Lamtác giả tác phẩm, tr. 151). ???
Khẳng định vai trò của Thạch Lam và truyện ngắn của ông trong tiến
trình phát triển của văn học dân tộc Nguyễn Hoành Khung viết: Thạch Lam
có biệt tài về truyện ngắn Với ngòi bút giản dị và tinh tế lạ th ng, ngôn
ngữ đặc biệt trong sáng, đầy chất thơ, Thạch Lam đà góp phần nâng cao trình
độ truyện ngắn Việt Nam lên một bớc mới.
Tìm hiểu về Thạch Lam một cách kỹ càng và toàn diện phải kể đến giáo
s Phong Lê. Viết về câu văn truyện ngắn Thạch Lam Giáo s khẳng định: Đó
là một lối văn nhuần nhị, tinh tế, gọn và gợi đợc thật là rành rõ những trạng
thái của sinh hoạt, xúc cảm và tâm hồn.[9; 894). Văn Thạch Lam không
nặng vì những chữ dùng to tát hoặc những cấu trúc gấp gáp, vội vàng. Câu chữ
chỉ cần đủ cho phô diễn và ôm sát những cảnh ngộ cần cho phô diễn Nếu
Tự lực văn đoàn đà có công đóng góp cho sự phát triển của câu văn tiếng Việt
theo hớng hiện đại( ) thì Thạch Lam theo tôi là ngời giữ đợc, bảo tồn đợc
tính hiện đại ấy cho đến ngày nay( ) câu văn Thạch Lam ở những truyện tiêu
biểu vẫn cứ là mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh, nhạc điệu mà không
mất đi vẻ giản dị, tinh gọn, không thừa thÃi lời chữ, không làm duyên làm
dáng một cách uốn éo cầu kỳ. Không chỉ so sánh giá trị câu văn của Tự lực
văn đoàn và câu văn Thạch Lam mà Phong Lê còn khẳng định sức sống của
câu văn Thạch Lam: Nửa thế kỷ đà qua mà đọc truyện Thạch Lam, cảm về
câu văn Thạch Lam tôi thấy cứ nh là câu văn của hôm nay; và tôi còn dám
chắc, cha hẳn đà có nhiều ngời viết hôm nay, với số trang ít ỏi, lại nêu đợc
ngần ấy vẻ đẹp chứa trong côt truyện ấy, tình cảm ấy, tâm hồn ấy, câu văn ấy
của những Nhà mẹ Lê, Cô hàng xén, Tối ba mơi, Hai lần chết[9; 896].
Một số ý kiến chê câu văn và văn phẩm Thạch Lam là ít động tác, ít

hành động thì Nguyễn Tuân đánh giá một cách xác đáng những đóng góp của
Thạch Lam và truyện ngắn của ông trong việc góp phần xây dựng tiếng nói
và nhất là góp cái phần vào công cuộc xây dựng một nền văn xuôi còn non
trẻ Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam đà làm cho tiÕng nãi ViÖt Nam gän
6


ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại hơn và tơi đậm hơn. Thạch Lam có đem sinh
sắc vào tiếng ta. [9; 922].
Lê Thị Đức Hạnh đà khẳng định công của Thạch Lam trong việc sử
dụng sáng tạo tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc. Văn ông giản dị, tinh tế, nhẹ nhàng
uyển chuyển giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, nhiều khi đậm chất thơ, không hình
ảnh sống sợng của văn Tây, không nặng nề về chữ Hán nhờ thâu nhận và
phát triển đợc tinh hoa ngôn ngữ dân tộc nên văn Thạch Lam đến nay vẫn mới
mẻ và gần gũi với chúng ta (Thạch Lam- Tác giả tác phẩm- tr. 187) ???
Nhận xét xác đáng và sâu sắc về cách sử dụng ngôn ngữ và câu văn
Thạch Lam phải kể đến nhà văn Hồ Dzếnh, Vũ Tuấn Anh, Lê Tâm Chính
Nhà văn Hồ Dzếnh khẳng định: Thạch Lam là một nghệ sỹ say mê
ngôn ngữ. Anh chắt chiu chắt lọc mài giũa từ ngữ, âm thanh cho kì chúng diễn
đạt đợc thanh thoát những điều anh suy ngẫm mới thôi.(Thạch Lam- Tác gia
tác phẩm, tr. 413) ???
Trần Thị Huyền Nga trong Đi tìm bản sắc Thạch Lam cũng đà nhận
xét: Câu văn của Thạch Lam không hề làm duyên làm dáng, đôi khi còn có
vẻ nôm na nữa là khác hay Câu văn Thạch Lam nghiêng về cảm giác
ngôn ngữ truyện Thạch Lam là ngôn ngữ của cảm giác, ngôn ngữ dồi dào cảm
giác. [
Vũ Tuấn Anh trong bài viết Thạch Lam sau nửa thế kỉ đà chỉ ra
Trong việc nghiên cứu Thạch Lam, cho đến nay hớng tiếp cận ngôn ngữ nghệ
thuật vẫn là khâu cha đợc chú ý đúng mực, nhất là một nhà văn mà nghệ thuật
ngôn ngữ đạt đến trình độ mẫu mực, có những trang văn đẹp một cách hoàn

hảo nh Thạch Lam.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về Thạch Lam và truyện ngắn
Thạch Lam của các nhà nghiên cứu chủ yếu đi vào các bình diện cụ thể nh:
Nhân cách ngời nghệ sỹ, chủ đề, đề tài, nhân vật, những giá trị nghệ thuật tiêu
biểu mà rất ít các công trình tìm hiểu về cách sử dụng câu văn trong truyện
ngắn của ông.
2.3. Lịch sử nghiên cứu so sánh câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan và truyện ngắn Thạch Lam
Đến nay, cha có tác giả và công trình nghiên cứu nào đi vào khảo sát so
sánh câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch
Lam về cấu trúc và các biện pháp nghệ thuật. Vì thế, chúng tôi mạnh dạn đi
vào đề tài này.
3. Mục đích, đối tợng, nhiêm vụ nghiên cứu
7


3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua kết quả khảo sát - miêu tả theo hớng so sánh câu văn trong
truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Thạch Lam về phơng diện cấu tạo và
biện pháp tu từ, luận văn nhằm góp phần nêu ra những điểm tơng đồng và
khác biệt về câu văn trong ngôn ngữ truyện ngắn của hai nhà văn lớn này,
đồng thời khẳng định đóng góp của họ đối với sự phát triển của ngôn ngữ
truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.
3.2. Đối tợng nghiên cứu Số lợng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan rất
đồ sộ và nhiều gấp mấy lần so với truyện ngắn Thạch Lam. Trong khuôn khổ
luận văn này, chúng tôi chọn đối tợng khảo sát - nghiên cứu nh sau:
a) 25 truyện ngắn đại diện cho các mảng đề tài và các thời kì sáng tác khác
nhau (đợc rút từ sách Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan (2 tập), Nhà xuất bản
Văn học, Hà Nội, 1996) [25]. Đó là các truyện:
1. Răng con chó của nhà t sản

2. Thật là phúc
3. Ngựa ngời và ngời ngựa
4. Thằng ăn cắp
5. Báo hiếu: trả nghĩa cha
6. Báo hiếu: trả nghĩa mẹ
7. Vợ
8. Mất cái ví
9. Kép T Bền
10. Đàn bà là giống yếu
11. Bữa no đòn
12. Thế cho nó chừa
13. Đào kép mới
14. Đợc chuyến khách
15. Phành phạch
16. Chiếc quan tài
17. Đồng hào có ma
18. Thằng ăn cớp
19. Sáu mạng ngời
20. Sáng, chị phu mỏ
21. Hai cái bụng
22. Lại chuyện con mèo
23. Công dụng cđa c¸i miƯng
24. Ngêi thø ba
25. Con ve
8


b) Toàn bộ 23 truyện ngắn cura Thạch Lam (in trong sách Tuyển tập Thạch
Lam, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2008) [36].
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

a) Thống kê, khảo sát - miêu tả và so sánh câu văn trong truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam về mặt cấu tạo ngữ pháp.
b) Phân tích - so sánh câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và
truyện ngắn Thạch Lam về các biện pháp tu từ.
c) Rút ra những điểm tơng đồng và khác biệt giữa câu văn truyện ngắn
của hai tác giả về cấu tạo, biện pháp tu từ và giá trị phong cách.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi s dng các phơng
pháp sau đây:
4.1. Phơng pháp thống kê - phân loại đợc dùng để làm ngữ liệu đối tợng
khảo sát.
4.2. Phơng pháp phân tích - miêu tả đợc dùng khi trình bày kết quả
khảo sát đối tợng.
4.3. Phơng pháp so sánh đợc dùng để so sánh câu văn truyện ngắn của
hai tác giả.
4.4. Phơng pháp tổng hợp đợc dùng trong tiểu kết các chơng và kết luận
đề tài.
5. Dự kiến đóng góp của đề tài
Đề tài cố gắng chỉ ra điểm tơng đồng và khác biệt giữa câu văn
truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam (về hình thức cấu
tạo, biện pháp tu từ v các tác giá trị phong cách) đóng góp của họ đối với câu văn
truyện ngắn Việt Nam.
6. Bố cục luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết kuận và Danh mục tài liệu tham khảo,
phần Nội dung của luận văn này gòm 3 chơng:
Chơng 1: Giới thuyết xung quanh đề tài
Chơng 2: So sánh cấu tạo câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan và truyện ngắn Thạch Lam
Chơng 3: Một số biện pháp tu từ cú pháp trong truyện ngắn Nguyễn
Công Hoan và truyện ngắn Thạch Lam.


9


Chơng 1

Giới thuyết xung quanh đề tài
1.1. Câu trong tiếng Việt
1.1.1. Câu và các đặc điểm của câu tiếng Việt
1.1.1.1. Khái niệm câu trong tiếng Việt
Hiện nay, số lợng định nghĩa về câu nhiều đến mức không dễ điểm lại
(theo A. Akhmanôva trong Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, đến nay đà có
trên 300 định nghĩa về câu). Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đà nghiên cứu và
định nghĩa câu theo một số hớng nghiên cứu sau: dựa vào ý nghĩa; dựa vào
hình thức; dựa vào hoạt động giao tiếp; dựa vào cả cấu trúc và ý nghĩa
a) Định nghĩa dựa vào ý nghĩa
Dựa vào ý nghĩa, Aristote, từ thời cổ đại Hi lạp định nghĩa: Câu là
một âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận riêng biệt trong đó cũng
có ý nghĩa độc lập. Hoặc học phái ngữ pháp Alecxandri (thế kỷ thứ III,II trớc
Công Nguyên) cũng nêu: Câu là tổng hợp của các từ biểu thị một t tởng trọn
10


vẹn(dẫn theo [29; 138]). Đây là định nghĩa thể hiện đợc chức năng ý nghĩa
của câu. Do khá đơn giản dễ hiểu và hoàn chỉnh nên qua hàng nghìn năm đến
nay định nghĩa này vẫn đợc sử dụng khá phổ biến.
ở nớc ta, thời kỳ trớc cách mạng, phần lớn ngữ pháp tiếng Việt mô
phỏng theo ngữ pháp tiếng Pháp nên việc định nghĩa về câu cũng cha có sự
đổi mới.
Trần Trọng Kim cho rằng: Câu lập thành do một mệnh đề có nghĩa

lọn hẳn hoặc hai hay nhiều mệnh đề (Dẫn theo [22; 100]). Định nghĩa này
cha thoả đáng ở chỗ tác giả cha giải thích rõ mệnh đề là gì.
Sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Lân định nghĩa: Nhiều từ hợp lại
mà biểu thị một ý dứt khoát về động tác, tình hình hoặc tính chất của sự vật
gọi là một câu (dẫn theo [22; 19]).
Mặc dù đà có sự phát triển so với trớc Cách mạng song định nghĩa này
còn có chỗ cha thoả đáng: Câu có nhất thiết phải nhiều từ hợp lại không? Có
phải trờng hợp nào câu cũng diễn đạt một ý dứt khoát? Những trờng hợp cha
diễn đạt một ý dứt khoát nh sự bỏ lửng, thái độ hoài nghi có phải là một
câu không?
Tác giả Nguyễn Kim Thản chọn định nghĩa về câu của V.V.
Vinogradov: Câu là đơn vị hoàn chỉnh của lời nói đợc hình thành về mặt ngữ
pháp theo các quy luật của một ngôn ngữ nhất định, làm công cụ quan trọng
để cấu tạo, biểu thị t tởng. Trong câu, không phải chỉ có sự truyền đạt về hiện
thực mà còn có cả mối quan hệ của ngời nói với hiện thực [29].
Sách ngữ pháp tiếng Việt của UBKHXH cũng đa ra định nghĩa câu tơng tự: Câu là đơn vị dùng từ hay đúng hơn là dùng ngữ pháp mà cấu tạo nên
trong quá trình t duy thông báo; nó có nghĩa hoàn chỉnh, có cấu tạo ngữ pháp
và có tính chất độc lập [Dẫn theo [22; 100 - 101].
Định nghĩa mà Nguyễn Kim Thản chọn, định nghĩa của UBKHXH
cũng nh hớng dựa vào mặt ý nghĩa gần nh đà bỏ qua mặt hình thức của câu.
b) Hớng định nghĩa dựa vào mặt hình thức
Ngợc lại với hớng định nghĩa câu dựa vào mặt nội dung ý nghĩa là hớng dựa vào mặt hình thức mà tiêu biểu là tác giả L. C. Thompson: ở trong
tiếng Việt, các câu đợc tách khỏi nhau bởi những ngữ ®iƯu kÕt thóc. Mét ®o¹n
cã mét hay nhiỊu nhãm nghØ, kết thúc bằng một ngữ điệu kết thúc và đứng sau
một sự im lặng hay tiếp một đoạn khác là một câu. Sự độc lập của các yếu tố
nh vậy, đợc phù hiệu hoá trong chữ viết bởi cách dùng một chữ hoa ở đầu câu
và một dấu kết thúc (dÊu chÊm, dÊu hái, dÊu chÊm than) ë cuèi c©u” (dÉn theo
[14; 85].

11



Cịng nh L. C. Thompson, F. F. Fortunatov ph¸t biĨu: Câu là một tổ
hợp từ với ngữ điệu kết thúc (dẫn theo [22; 101]).
c) Hớng định nghĩa dựa vào hoạt động giao tiếp
Đại biểu của hớng tiếp cận này là Trơng Văn Chình, nhng ông cũng
không trực tiếp đa ra định nghĩa về câu mà chọn định nghĩa của A. Meillet:
Câu là một tổ hợp tiếng dùng để diễn tả mét sù t×nh hay nhiỊu sù t×nh cã
quan hƯ víi nhau, tổ hợp ấy tự nó tơng đối đầy đủ ý nghĩa và không phụ thuộc
về ngữ pháp vào một tổ hợp nào khác. (Trơng Văn Chình, Nguyễn Hiến
Lê, Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam; tr. 476) ???
Định nghĩa này chú trọng mặt sự tình nhng lại cha đề cập đến mặt cấu
tạo của câu.
d) Hớng định nghĩa dựa vào cả cấu trúc và ý nghĩa
Kế thừa ý kiến của những ngời đi trớc, đến cuối thế kỷ XX các nhà
nghiên cứu ngôn ngữ đà nhận thấy sự hạn chế của các hớng tiếp cận hoặc chỉ
dựa vào hình thức hoặc chỉ dựa vào nội dung ý nghĩa nên họ đà đa ra cách
định nghĩa định dạng câu dựa vào cả ý nghĩa và cấu trúc: Câu là đơn vị
nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và
ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ sự đánh giá
của ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm. Câu
đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ.. [4; 107].
Diệp Quang Ban còn nhấn mạnh Đối với tiếng Việt, cần chú ý các
tiểu từ tình thái có tác dụng đánh dấu câu (chỉ ra cấu tạo ngữ pháp bên ngoài)
và nhiều khi đồng thời cũng có tác dụng phân biệt câu theo mục đích nói, kèm
theo những sắc thái ý nghĩa và tình cảm rất tinh tế. [4; 107].
Định nghĩa trên đây của Diệp Quang Ban đà đáp ứng yêu cầu đầy đủ
cả nội dung và hình thức của câu. Tuy vậy, còn khá rờm rà mà cha đáp ứng đợc tính ngắn gọn, súc tích của định nghĩa
Chúng tôi lựa chọn định nghĩa của TS. Đỗ Thị Kim Liên: Câu là đơn
vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ, đợc gắn với ngữ cảnh nhất định

nhằm mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu có cấu tạo ngữ
pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc.[22; 101].
1.1.1.2. Đặc điểm của câu
ở mỗi góc nhìn khác nhau, các nhà nghiên cứu đà đa ra các đắc điểm
khác nhau về câu nh sau:
Theo tác giả Diệp Quang Ban (trong Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo
dục 2007), câu có 4 đặc điểm:
1/ Yếu tố hình thức: Câu có cấu tạo ngữ pháp bên trong và bên ngoài
có tính chất tự lập và có một ngữ ®iƯu kÕt thóc.
12


2/ Yếu tố nội dung: Câu có nội dung là một t tởng tơng đối trọn vẹn và
có thể kèm thái độ của ngời nói hay nội dung là thái độ, tình cảm của ngời
nói.
3/ Yếu tố chức năng: Câu có chức năng hình thành và biểu hiện,
truyền đạt t tởng, tình cảm. Nó là đơn vị thông báo nhỏ nhất.
4/ Lĩnh vực nghiên cứu: Câu là đơn vị nghiên cứu của ngôn ngữ.
Theo các tác giả Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại, câu có 3 đặc điểm:
1/ Trong khi nói, mỗi câu có một giọng điệu nhất định, cuối mỗi câu
có một quÃng ngắt hơi. Trong văn bản viết, mỗi câu đợc ghi bằng một dấu
ngắt câu (dâu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm, dấu chấm lửng).
2/ Câu thờng do nhiều thành phần tạo nên (trừ loại câu chỉ có một từ),
mỗi thành phần có một vai trò, một chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu
(nh chủ ngữ , vị ngữ .v.v.).
3/ Thành phần câu do từ,cụm từ hoặc vế câu đảm nhiệm.
Trong giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt [22], TS. Đỗ Thị Kim Liên đa ra
4 đặc điểm về câu tiếng Việt:
1/ Câu có chức năng thông báo, thể hiện:
- Câu mang nội dung thông tin. Ví dụ:

* Hôm nay, Hà Nội ma rất to.
- Câu đợc dùng để bày tỏ cảm xúc, thể hiện thái độ tình cảm. Ví dụ:
* Cái áo này đẹp quá!
- Câu đợc dùng để tác động đến hành động, nhận thức của ngời nghe. Ví
dụ:
* Con chào cô đi!
2/ Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập.
Câu thờng có cấu tạo chủ- vị. Cũng có khi có cấu trúc đặc biệt, chỉ có
một thành phần (câu đơn phần)
3/ Câu có ngữ điệu kết thúc.
Cuối câu bao giờ cũng có ngữ điệu kết thúc. Đi kèm với ngữ điệu kết
thúc, câu thờng có yếu tố tình thái đánh dấu kết thúc câu nh: à, , nhỉ, nhé,
Trên hình thức chữ viết có thể sử dụng dấu câu tơng ứng nh: dấu chấm(.), dấu
hỏi(?),
4/ Câu gắn với một ngữ cảnh nhất định.
Câu là đơn vị ngôn ngữ dùng để giao tiếp vì vậy câu bao giờ cũng phải
gắn với một ngữ cảnh nhất định- một không gian, thời gian cụ thể.
1.1.2. Các kiểu, loại câu tiếng Việt theo cấu tạo ngữ pháp
Hiện nay có 3 quan niệm về câu đơn, câu ghép
13


a) Quan điểm của Phan Thiều, Nguyễn Kỳ Thục: Câu đơn là câu chỉ
có một nòng cốt chủ- vị. Câu có hai nòng cốt chủ- vị trở lên là câu ghép.
b) Diệp Quang Ban, Hữu Quỳnh, Hoàng Trọng Phiến thì chia thành
3 loại câu: Câu đơn, câu ghép, câu phức (câu trung gian).
Câu đơn hai thành phần là câu đợc làm thành từ một cụm chủ - vị duy
nhất có t cách là nòng cốt câu.
Câu phức thành phần là câu đợc làm thành từ hai cụm chủ - vị trở lên,
trong đó chỉ có một cụm chủ vị làm nòng cốt câu. (Các cụm chủ vị còn lại là

những bộ phận bị bao chứa bên trong nòng cốt câu).
Câu ghép là câu đợc làm thành từ hai cụm chủ vị trử lên, mỗi cụm chủ
vị đó tơng đơng một nòng cốt câu đơn và chúng tiếp xúc với nhau làm thành
những vế trong câu ghép. Những cụm chủ vị là vế của câu ghép, không bị bao
chứa bên trong cụm chủ vị khác.
c) Quan điểm của UBKHXH, Nguyễn Kim Thản, Đỗ Thị Kim Liên
chia câu làm hai loại: câu đơn và câu ghép.
Câu đơn là câu chỉ có một nòng cốt chủ vị. Câu ghép là câu có hai
nòng cốt chủ vị trở lên, trong đó nòng cốt chủ vị này không bao hàm nòng cốt
chủ vị kia.
ở luận văn này, chúng tôi đi theo quan điểm của TS. Đỗ Thị Kim Liên
để phân loại và miêu tả cấu trúc câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan và truyện ngắn Thạch Lam.
1.1.2.1. Câu đơn
a) Câu đơn bình thờng
a1. Định nghĩa
Câu đơn là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt
chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp chủ vị và tạo nên một chỉnh thể
thống nhất.
a2. Đặc điểm của câu đơn bình thờng
- Về ý nghĩa: Câu đơn đà biểu đạt một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn.
- Về ngữ pháp: Câu đơn bình thờng có tính độc lập về ngữ pháp, có đủ nòng
cốt chủ - vị, có ngữ điệu kết thúc.
a3. Biểu hiện của câu đơn bình thờng
Thông thờng, câu đơn bình thờng có chủ ngữ là danh từ (hay cụm
danh từ), vị ngữ là động từ, tính từ (hay cụm động, cụm tính từ). Ngoài ra các
từ loại khác cũng có khả năng làm vị ngữ.
b) Câu đơn đặc biệt
b1. Khái niệm


14


Câu đơn đặc biệt đợc làm thành từ một từ hoặc một cụm từ (cụm danh,
cụm động, cụm tính).
Câu đơn đặc biệt đợc phân thành hai nhóm chính: Câu đơn đặc biệt do
danh từ (cụm danh từ) đảm nhận và câu đơn đặc biệt do vị từ đảm nhận.
b2. Biểu hiện của câu đơn đặc biệt
- Do danh từ hoặc cụm danh từ đảm nhiệm
+ Nêu lên sự tồn tại, xuất hiện một sự vật hay hiện tợng.
+ Xác định nơi chốn - thời điểm
- Do vị từ: Có ba nhóm
+ Câu khuyết chủ ngữ: Chủ ngữ trong loại câu này tuy vắng mặt,
không đợc nhắc đến nhng có thể xác định nhờ ngữ cảnh.
+ Câu tỉnh lợc chủ ngữ: Thực chất, đây là loại câu hai thành phần. Nhng nhờ ngữ cảnh, chủ ngữ có thể đợc phục hồi nguyên dạng nhờ câu đứng trớc.
+ Câu có chủ ngữ zêrô (hay câu vô chủ)
Khi vị từ là những từ thc nhãm ý nghÜa chØ sù tån t¹i, xt hiƯn,
biÕn mất thì câu mang ý nghĩa tồn tại, không cần có chủ ngữ mà chỉ cần có
trạng ngữ vị trí, thời gian.
1.1.2.2. Câu ghép
a) Định nghĩa
Câu ghép gồm hai hoặc hơn hai kết cấu chủ vị (hoặc hai trung tâm ngữ
tính) trở lên, trong đó chủ vị này không bao hàm chủ vị kia. Giữa chúng luôn
có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một thể thống nhất về ý nghĩa.
b) Đặc điểm
- Vật liệu xây dựng nên câu ghép là các đơn vị có hai kết cấu chủ vị hoặc hai
trung tâm vị ngữ tính trở lên. Ví dụ:
* Đợc ăn cả, ngà về không.
- Các kết cấu chủ vị hoặc trung tâm vị ngữ tính không tồn tại riêng lẻ, rời rạc
mà kết gắn chặt chẽ thành mét thĨ thèng nhÊt vỊ ý nghÜa, kh«ng thĨ t ý lợc

bỏ một trong các vế. Ví dụ:
* Trời ma nên tôi không đi học.
- Về hình thức: Giữa các nòng cốt chủ vị có quan hệ từ hoặc ngữ điệu liên kết.
Ví dụ:
* Bu đà qua cầu ấy, bu sợ lắm. (Nguyễn Công Hoan)
c) Phân loại: Câu ghép có 4 kiểu.
1/ Câu ghép đẳng lập

15


Câu ghép đẳng lập là câu ghép mà các vế có vai trò ngang nhau về mặt
ngữ pháp và có kết từ biểu thị ý nghĩa quan hệ giữa các vế câu. Câu ghép đẳng
lập có 5 dạng sau:
- Câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kê (dùng kết từ: và)
- Câu ghép đẳng lập có quan hệ nối tiếp (dùng các kết từ: và, rồi).
- Câu ghép đẳng lËp cã quan hƯ lùa chän (dïng c¸c kÕt tõ: hay, hoặc).
- Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối chiếu (dùng các kết từ: còn, mà).
- Câu ghép đẳng lập có quan hệ tơng phản (dùng kết từ: nhng)
2/ Câu ghép chuỗi
Câu ghép chuỗi là câu ghép không dùng các kết từ hoặc các phụ từ để
liên kết các vế của câu.
Nói đến câu ghép chuỗi là đứng về mặt hình thức mà xét, còn quan hệ
ý nghĩa thì tuỳ ngữ cảnh mà có thể giống ý nghĩa của câu ghép chính phụ, câu
ghép qua lại hoặc câu ghép đẳng lập.
3/ Câu ghép chính phụ
Câu ghép chính phụ là câu ghép có hai vế câu quan hệ chặt chẽ với
nhau về nội dung và ngữ pháp biểu thị một suy luận.
Hai vế của câu ghép chính phụ gắn bó chặt chẽ với nhau. Vế phụ thờng đứng trớc vế chính.
Hai vế của câu ghép chính phụ đợc kết hợp với nhau bởi các quan hệ

từ. Quan hệ từ đặt trớc mỗi vế để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của vế đó (cũng có
khi do hoàn cảnh nói năng cã thĨ lỵc bá mét trong hai quan hƯ tõ). Câu ghép
chính phụ có 4 dạng:
- Câu ghép chính phụ có quan hệ nhân - quả: vế phụ chỉ nguyên nhân, vế
chính chỉ kết quả.
Các cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả là: vì nên, do nên,
bởi nên, bởi vì cho nên, tại vì cho nên
- Câu ghép chính phụ có quan hệ điều kiện - kết quả: Vế phụ chỉ điều kiện, vế
chính chỉ kết quả.
Các cặp quan hệ từ chỉ điều kiện - kết quả là: nếu thì, giá mà thì,
hễ mà thì
- Câu ghép chính phụ có quan hệ đối lập: Trong loại câu ghép này, vế thứ nhất
đa ra một tiền đề, vế thứ hai nêu lên một hệ luận trái ngợc với điều đáng lẽ
phải xảy ra.
Các cặp quan hệ từ của loại câu ghép này là: tuy nh ng, dï … nhng,
mỈc dï … nhng, tuy … mà,
- Câu ghép chính phụ có quan hệ tăng tiến: Trong loại câu ghép này, vế thứ
hai có nghĩa mạnh hơn vế thứ nhất.
16


Các cặp quan hệ từ của loại câu này là: không những mà còn,
không chỉ mà, chẳng những mà
4/ Câu ghép qua lại (câu ghép có cặp phó từ liên kết)
Câu ghép qua lại là câu ghép ở hai vế có các phụ từ liên kết biểu thị sự
tơng ứng về mặt ý nghĩa.
Các cặp phụ từ dùng để liên kết trong câu ghép qua lại là: vừa đÃ,
có míi, cha … ®·, míi … ®·, ®· lại, càng càng, không những mà
còn, chỉ có mới,
Trên đây, chúng tôi trình bày những vấn đề chung nhất về câu tiếng

Việt dựa trên những kết luận của các nhà nghiên cứu ngữ pháp để làm công cụ
cho việc tìm hiểu cấu trúc câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và
truyện ngắn Thạch Lam.
1.1.3. Các loại, kiểu câu tiếng Việt theo mục đích phát ngôn
Câu chia theo mục đích phát ngôn tức chủ yếu dựa vào ý đồ, mục đích
chủ quan của ngời nói thể hiện trong mỗi câu. Từ trớc đến nay kết quả phân
loại câu tiếng Việt theo mục đích phát ngôn là khá thống nhất giữa các tác giả
và đợc chia làm 4 loại: câu trần thuật; câu nghi vấn; cầu khiến, câu cảm thán.
1.1.3.1. Câu trần thuật (câu tờng thuật)
Về hình thức: Loại này có ngữ điệu kết thúc câu đi xuống, trên chữ viết
thì có dấu chấm (.).
Về nội dung, có hai kiểu: câu khẳng định và câu phủ định.
a) Câu trần thuật khẳng định: Kiểu này thờng nêu lên sự vật, hiện tợng
đợc nhận định là có tồn tại. Ví dụ:
* Cả lớp đà có mặt đầy đủ.
b) Câu tờng thuật phủ định: Là kiểu câu nhằm trần thuật lại một sự
việc nhng theo chiều phủ định theo các khả năng sau: Câu có chủ ngữ bị phủ
định, câu có vị ngữ bị phủ định và câu có thành phần phụ bị phủ định.
1.1.3.2. Câu nghi vấn (câu hỏi)
Câu hỏi dùng để thể hiện sự nghi vấn của ngời nói về một vấn đề gì đó
và mong muốn ngời nghe trả lời.
a) Những phơng tiện biểu thị câu hỏi
- Câu hỏi có đại từ nghi vấn
Loại câu này dùng để chỉ những điểm xác định trong câu. Điểm hỏi là
điểm chứa đại từ nghi vấn. ở câu đáp, nội dung thông tin thờng làm sáng tỏ
những trọng điểm hỏi đó.
- Câu hỏi có cặp phó tõ
cã … kh«ng?
17



có cha?
đà cha?
xong cha?
có phải không?
- Câu hỏi có quan hệ từ lựa chọn: hay
Đây là loại câu hỏi thờng hớng đến một trong hai khả năng: cái này
hay cái kia
- Câu hỏi dùng tình thái từ biểu thị sắc thái nghi vấn
Những tình thái nghi vấn là: à, , a, hử, hả, hở, chứ, chăng
- Câu hỏi dùng ngữ điệu: Loại này thờng nâng cao giọng ở cuối câu. Thông
thờng phải có một câu tờng thuật đứng trớc.
b) Loại có hình thức là câu hỏi nhng mục đích không tơng ứng
- Câu hỏi nhằm mục đích tu từ: Tức là mục đích thông tin của ngời nói nằm
ngay trong câu hỏi.
- Loại có hình thức là câu hỏi nhng mục đích là cầu khiến.
- Loại có hình thức hỏi nhng mục đích là trả lời.
1.1.3.3. Câu mệnh lệnh - cầu khiến
a) Câu mệnh lệnh: Thờng sử dụng những động từ nh: cút, thôi, xéo, đi,
bớc, ra, vào kèm theo ngữ điệu mạnh nhằm thể hiện thái độ dứt khoát của
ngời nói bắt ngời nghe thực hiện.
b) Câu cầu khiến: Là loại câu thể hiện nguyện vọng của ngời nói đối
với ngời nghe.
- Thể hiện sự thúc giục: Nhanh nào! Gọi đi!
- Biểu thị yêu cầu cùng hành động: Chạy đi thôi, chờ tôi với!
- Biểu thị một lời cầu chúc thân mật khi chia tay: Tạm biệt nhé!
- Dùng động từ để, cho đứng ở đầu câu sau để, cho là động từ và đại từ nhân
xng ngôi thứ ba. Ví dụ: Để nó yên; Cho lÃo ta biÕt mỈt …
- Dïng danh tõ. VÝ dơ: Ma! C¬m! …
- Dïng tÝnh tõ. VÝ dơ: Tr¬n! Trợt! ...

- Sự ngăn cản. Ví dụ: Cấm hút thuốc!, không đợc to tiếng!
- Sự mời mọc. Ví dụ: Mời bà xơi cơm!
- Lời đề nghị. VÝ dơ: Mong anh hiĨu cho! …
- BiĨu thÞ lời khuyên: HÃy học khi còn có thể!
- Biểu thị lời kêu gọi hiệu triệu. Ví dụ: Hỡi quốc dân đồng bào!
- Biểu thị sự thách thức. Ví dụ: Đi mà mách mẹ!
- Biểu thị sự khích lệ, cổ vũ. Ví dụ: Cố lên nhé!...
1.1.3.4. Câu cảm thán

18


Câu cảm thán dùng để biểu thị mức độ tình cảm, thái độ đánh giá của
ngời nói. Loại này thờng sử dụng các tình thái từ: ối, quá, thay, sao, ôi, chao
ôi, ô hô, ái chà, ồ, ơi hay các tổ hợp từ tình thái: ôi chao ôi, ôi trời ơi, ối
cha mẹ ơi Các đại từ thể hiện mức độ cảm xúc: biết bao nhiêu, biết bao
và các phó từ nh : quá, lắm, vô cùng, ghê
1.2. Giới thuyết về vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
1.2.1.1. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Công Hoan
Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6/3/1903 tại làng Xuân Cầu, xà Nghĩa
Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc huyện Châu Giang, tỉnh Hng
Yên) trong một gia đình quan lại xuất thân nho học thất thế, bất mÃn với xÃ
hội và bọn quan lại mới.
Nguyễn Công Hoan là ngời có công khai phá, mở đờng cho dòng văn
học hiện thực phê phán Việt Nam và góp phần đặt nền móng cho văn xuôi
hiện thực phát triển với một số lợng tác phẩm đồ sộ, ở nhiều thể loại trong đó
chủ yếu là truyện ngắn và truyện dài.
Cũng nh nhiều nhà văn khác, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Công
Hoan gồm hai thời kỳ trớc và sau Cách mạng tháng Tám.

a) Trớc Cách mạng
Nguyễn Công Hoan bắt đầu sự nghiệp văn chơng vào những năm đầu
thập kỷ 20 cđa thÕ kû tríc - bi b×nh minh cđa văn xuôi viết bằng chữ quốc
ngữ với thể loại truyện ngắn: Năm 1922 ông đà có một số truyện ngắn in vào
tập Truyện thế gian của Tản Đà th mục và năm 1923 ông tự xuất bản tập
truyện ngắn Kiếp hồng nhan. Nhng để trở thành nhà văn có tên tuổi trên văn
đàn thì phải đến năm 1935. Đến năm 1935 ông đà ra mắt bạn đọc khoảng 80
truyện ngắn. 6/1935 Nguyễn Công Hoan chon ra 15 truyện mà ông cho là tiêu
biểu in thành tập Kép t bền(1935)
Cùng với truyện ngắn, thời kỳ này ông còn viết truyện dài, với một số
truyện tiêu biểu nh: Tắt lửa lòng (1933), Lệ Dung (1934), Lá ngọc cành vàng
(1935), Ông chủ (1935), Bà chủ (1935).
Trong thời kỳ mặt trận dân chủ (1936- 1939), ngòi bút của Nguyễn
Công Hoan càng trở nên sắc bén và có sức chiến đấu mạnh mẽ với hơn 80
truyện ngắn trong đó hơn 30 truyện đả kích bọn quan lại, chế độ thực dân, tiêu
biểu nh:
Hai thằng khốn nạn (1937), Đào kép mới (1937), Sóng vũ môn (1938),
Ngời vợ lẽ bạn tôi (1939), ở thời kỳ này Nguyễn Công Hoan cũng có
những tiểu thuyết để đời nh: Cô làm công (1936), Cô giáo Minh (1936) Bớc ®19


ờng cùng (1938), Tơ vơng (1938), Cái thủ lợn (1939), Tay trắng, trắng tay
(1940), Chiếc nhẫn vàng (1940), Trên đờng sự nghiệp (1941)
Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực
xuất sắc và xứng đáng là nhà văn lớn tiêu biểu cho trào lu hiện thực phê phán.
b) Sau Cách mạng
Cách mạng tháng Tám thành công đà đem lại cho dân tộc ta một sức
sống míi, mét khÝ thÕ míi. Ngun C«ng Hoan cịng nh một số nhà văn khác
cùng thời đà hăng hái đi theo Cách mạng, phục vụ Cách mạng.
Nếu trớc Cách mạng bằng ngòi bút phê phán Nguyễn Công Hoan chủ

yếu viết truyện ngắn, truyện dài thì sau Cách mạng, bên cạnh truyện ngắn,
truyện dài ông còn viết ký, hồi ký và một số bài viết khác. Và, sau Cách mạng
Nguyễn Công Hoan không dồn tâm huyết cho truyện ngắn mà giành nhiều
công sức cho truyện dài. Truyện dài tiêu biểu gồm: Xông củi (1947), Tranh tối
tranh sáng (1956), Hỗn canh hỗn c (1961), Anh con trai ngời bạn đọc ấy
(1965). Truyện ngắn có tập Nông dân với địa chủ (1956)
Nguyễn Công Hoan đà viết hai bài ký đặc sắc: Những ngày tháng Tám
ở Côn Đảo (ghi theo lời các chiến sỹ cách mạng), Ngời cặp rằng hầm xay lúa
năm 1930 (ghi hồi ký cách mạng của chủ tịch Tôn Đức Thắng). Đặc biệt là
cuốn hồi ký: Đời viết văn của tôi (1971).
Sự nghiệp viết văn của Nguyễn Công Hoan sau 1954 cã nhiỊu thµnh
tùu phong phó vµ toµn diƯn, cã nhiỊu đóng góp ở nhiều lĩnh vực: Ngoài truyện
ngắn, truyện dài, ký, hồi ký Nguyễn Công Hoan còn viết bài cho các báo, tạp
chí, đài phát thanh.Ông viết nhiều tiểu luận có giá trị về các nhà văn Trung đại
Việt Nam nh Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Nguyễn Thiện Kế rồi Tản Đà, Tú
Mỡ (nh: Con ngời Tú Xơng, Về cuốn thơ văn Nguyễn Khuyến ).
Hơn nửa thế kỷ lao động văn học miệt mài bền bỉ, Nguyễn Công Hoan
đà có công lớn trong việc mở đờng cho trào lu chủ nghĩa hiện thực phê phán
và đặt nền móng cho dòng văn học hiện thực Việt Nam, với một khối lợng tác
phẩm đồ sộ ở cả thể loại truyện ngắn và truyện dài.
Năm 1963, nhìn lại bớc đờng đi và sự nghiệp lớn của một bậc đàn anh
đáng kính, nhà văn Tô Hoài viết: Nếu ta nhẩm từ cái hồi mà lời văn bổng
trầm khóc đứng khóc ngồi đến thời kỳ văn chơng sạch sẽ kiểu Tự lực, thì
lực lỡng nh một tay đô vật không có địch thủ từ Kiếp hồng nhan đến nay,
truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành một thế Tam
Đảo, Ba Vì hùng vĩ, vợt qua cả hai thời kỳ, tiến vào Cách mạng tháng Tám
[35; 59].
1.2.1.2. Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
20




×