Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

So sánh họ tên của học sinh dân tộc kinh và dân tộc thái ở nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.31 KB, 87 trang )

1

Lời cảm ơn
Trong thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đề tài So sánh họ
tên của học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An đợc hoàn thành
nhờ sự gợi ý và hớng dẫn tận tình, chu đáo của TS. Trần Văn Minh, giảng viên
chính khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh
Luận văn còn có sự giúp đỡ về tài liệu và những ý kiến gợi ý của các thầy
cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ, Trờng Đại học Vinh; các Giáo
s, Tiến sĩ Viện Ngôn ngữ học. Ngoài ra, chúng tôi còn nhận đợc sự động viên
khích lệ từ phía gia đình và bạn bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng gửi tới các thầy cô giáo lời biết ơn chân thành và sâu sắc
của chúng tôi.
Luận văn này tuy đà đợc khảo sát nghiên cứu công phu, nhng chắc chắn
còn nhiều khiếm khuyết cần đợc góp ý, sửa chữa. Chúng tôi rất mong nhận đợc
những đóng góp của các thầy cô giáo và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn !

Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Trọng Hoàn


2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong ngôn ngữ học, ngành nghiên cứu về tên riêng đợc gọi là danh xng
học (Onomastika). Ngành này nghiên cứu các khái niệm về mặt biểu hiện, cụ thể
là nghiên cứu các quy luật và phơng thức định danh các đối tợng.
Nh chúng ta đà biết, có nhiều loại tên riêng, ở mỗi loại lại có một chuyên


ngành riêng chuyên nghiên cứu nó. Việc nghiên cứu tên đất có chuyên ngành
Địa danh học, việc nghiên cứu tên các sự vật hiện tợng có chuyên ngành Vật
danh học, nghiên cứu tên các thần thánh có chuyên ngành Thần danh học, và
việc nghiên cứu tên ngời là công việc của Nhân danh học. Tên ngời đợc xem là
đối tợng trung tâm, trực tiếp của chuyên ngành Danh xng học. Mỗi tên ngời lại
đợc gắn với một dòng họ nhất định. Tên ngời không chỉ là một ký hiệu định
danh để phân biệt ngời này với ngời kia mà nó còn phản ánh đầy đủ những đặc
trng ngôn ngữ - văn hoá của một dân tộc, một vùng miền, một cộng đồng nhất
định.
Trên thực tế, việc nghiên cứu tên ngời đà đợc tiến hành trên nhiều bình
diện khác nhau: bình diện sử học, bình diện dân tộc học, bình diện xà hội học
hay bình diện ngôn ngữ học... Kết quả nghiên cứu tên ngời trên bình diện sử
học giúp chúng ta biết đợc nguồn gốc, diễn biến của các hình thức tên riêng qua
mỗi giai đoạn, ở mỗi vùng miền; kết quả nghiên cứu tên ngời trên bình diện dân
tộc và xà hội cho ta thấy tâm lý, nh÷ng quan niƯm, së thÝch cđa con ngêi ë
nh÷ng thời đại khác nhau, ở từng dân tộc, từng địa phơng, từng vùng miền khác
nhau. Còn việc nghiên cứu tên ngời trên quan điểm ngôn ngữ học sẽ cho thấy đợc những đặc điểm về cấu trúc, chức năng, ngữ nghĩa và những đặc trng khác
của vốn từ định danh này. Một mặt nữa, việc nghiên cứu tên ngời, những biểu
hiện và biến đổi của chúng do sự khác nhau vỊ dßng hä, vỊ phong tơc cßn gióp


3
chúng ta hiểu biết về những biến đổi và phát triển của ngôn ngữ trong quá trình
phát triển của lịch sử.
Tên ngời là nơi chứa đựng những thông tin mang tính lịch sử, truyền
thống, những nét văn hóa, xà hội đặc trng cho mỗi cộng đồng, mỗi vùng miền
khác nhau, cũng là nơi gửi gắm tâm t, tình cảm, quan niệm sống, tâm lý thẩm
mỹ, văn hoá, xà hội đặc trng cho mỗi cộng đồng, mỗi cá nhân ở mỗi thời kỳ
khác nhau. Chính vì vậy, việc nghiên cứu họ, tên ngời trên bình diện ngôn ngữ
học xà hội sẽ giúp ta tìm hiểu đợc nhiều điều về văn hoá ứng xử, về đời sống

tinh thần của cộng đồng c dân sử dụng ngôn ngữ và những ý nghĩa khác ngoài
khuôn khổ ngôn ngữ qua cách đặt tên và gọi tên.
Nghệ An là một vùng đất giàu truyền thống văn hoá, đợc xem nh một
Việt Nam thu nhỏ không chỉ về điều kiện tự nhiên, lịch sử - văn hoá mà cả về
tiếng nói. Nghệ An có diện tích tự nhiên lớn nhất nớc (trên 16.000 km vuông),
dân số gần 3 triệu ngời. Theo thống kê, hiện tại trên địa bàn Nghệ An có 34 dân
tộc sinh sống. Dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số. Trong số các dân tộc ít ngời, dân tộc Thái có số dân lớn hơn cả. Theo chúng tôi, để hiểu đợc văn hoá ngôn
ngữ của một dân tộc, trớc hết phải hiểu văn hoá của từng địa phơng, từng vùng
miền cụ thể. Bởi vì, sự thống nhất nền văn hoá của một dân tộc đợc biểu hiện ra
với những sắc thái đa dạng ở các vùng văn hoá khác nhau trên mỗi địa bàn và
có sự biến đổi theo thời gian, theo quan niệm sống, phong tục tập quán của một
bộ phận dân c nhất định
Với ý nghĩa đó, chúng tôi đi vào nghiên cứu, khảo sát so sánh họ tên học
sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An với mục đích: qua thống kê, khảo
sát phân tích và so sánh, nhằm rút ra những điểm tơng đồng và khác biệt giữa
cấu tạo họ tên của học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái trên địa bàn Nghệ An,
qua đó tìm hiểu về lịch sử phát triển dân tộc Kinh, dân tộc Thái, cũng nh bản
sắc văn hoá, đời sống tinh thần và tâm lý thể hiện trong cách đặt tên ở Nghệ An
của hai dân tộc này.


4
Trên đây là những lý do chính để chúng tôi thực hiện đề tài: So sánh
họ tên của học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An. Chúng tôi
mong rằng, việc nghiên cứu họ tên học sinh của hai dân tộc trên một địa phơng
cụ thể sẽ có nhiều thuận lợi trong việc điều tra, khảo sát so sánh và từ đó có thể
rút ra đợc những nhận xét xác đáng về họ tên học sinh của hai dân tộc này trên
địa bàn tỉnh Nghệ An.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trên thế giới, vấn đề nghiên cứu tên riêng chỉ ngời đà có lịch sử khá lâu

đời (từ thế kỷ XVII ở Pháp). ở Việt Nam, vấn đề tên ngời đợc đề cập từ những
năm 1930 - 1940 nhng phải đến những năm 70 của thế kỷ XX, vấn đề này mới
thực sự thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu về tên riêng chỉ ngời trong
tiếng Việt mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát và miêu tả cấu trúc của tên ngời trên
bình diện sư häc, d©n téc häc, x· héi häc, phơc vơ chủ yếu cho mục đích chính
tả viết hoa tên riêng trên các sách báo tiếng Việt. Những bài báo tiêu biểu nhất
cho vấn đề này là các bài viết: Về tên riêng của Hoàng Tuệ (Báo Nhân Dân,
26/5/1983); Bàn về quy tắc viết hoa tên ngời, tên đất trong tiếng Việt của Phan
Thiều (Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, 1972); Về việc viết hoa tên riêng của Nguyễn
Quang Lệ (Tạp chí Ngôn ngữ, 1972); Góp ý về vấn đề quy tắc viết hoa của
Nguyễn Lân (Tạp chí Ngôn ngữ, 1973); Những dấu hiệu xà hội trong tên ngời
Việt của Nguyễn Thu Thuỷ (Tạp chí Tiếng Việt, số 1, 1972); Tên riêng ngời
Việt và việc sử dụng trong giao tiếp gia đình của Phạm Tất Thắng (NXB
VHTT, 1996) và một số tác giả khác, nh Nguyễn Huy Minh, Dơng Lan Hải,
Đoàn Quang Tuấn,... Tác giả các bài viết này đà trình bày ý kiến của mình về
việc cần phải viết hoa những tên riêng nào, những từ nào và viết hoa nh thế nào
cho đúng chính tả, phù hợp với thói quen cđa ngêi ViƯt Nam.


5
Bên cạnh đó, một số ngời đi sâu hơn vào việc tìm hiểu ý nghĩa tên riêng
chỉ ngời, cách đặt tên chính của ngời Việt và những thông tin lịch sử - xà hội
mà tên ngời thể hiện. Có thể kể đến các bài viết nh: Vài nét về tên riêng ngời
Việt (Nguyễn Kim Thản - Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1975); Nghĩa tên riêng
của ngời (Bình Long - Tạp chí Ngôn ngữ (số phụ), số 2, 1989); Những dấu
hiệu xà hội trong tên ngời Việt (Nguyễn Thu Thuỷ - Tạp chí Tiếng Việt, số 1,
1992); Tên riêng ngêi ViƯt vµ viƯc sư dơng trong giao tiÕp gia đình (Phạm Tất
Thắng - trong sách ứng xử ngôn ngữ trong giáo tiếp gia đình ngời Việt, NXB
VHTT, 1996) và một số tác giả khác nh Nguyễn Bạt Tuỵ, Hồ Hữu Tờng... Đặc

biệt, tác giả Hồ Hữu Tờng từ những năm 70 của thế kỷ XX đà nêu lên sự cần
thiết của một khoa Nhân danh học ở Việt Nam, chuyên nghiên cứu về tên ngời
và các hình thức biểu hiƯn cđa chóng. Qua ®ã cã thĨ thÊy r»ng viƯc nghiên cứu
tên ngời là một việc quan trọng và cần thiết.
Trên bình diện dân tộc - ngôn ngữ học, công trình có tính hệ thống nhất
phải kể đến cuốn sách Họ và tên ngời Việt Nam của tác giả Lê Trung Hoa
(Nxb. Khoa học Xà hội, 1992). Công trình này đà đặt ra một cách tơng đối đầy
đủ và hệ thống về lịch sử họ và tên ngời Việt, về chức năng, nguyên tắc đặt tên,
về các mô hình và cả quy cách viết hoa họ tên ngời. Tác giả cũng đi vào tìm
hiểu các yếu tố trong tên gọi ngời Việt nh: tên họ, tên đệm, tên chính và các
nhóm danh hiệu.
Qua cuốn sách Họ và tên ngời Việt Nam, ngời đọc có một cái nhìn tơng
đối bao quát hệ thống tên riêng ngời Việt về mặt lịch sử - ngôn ngữ học. Qua đó
cho thấy, tên ngời là một hiện tợng ngôn ngữ chịu nhiều tác động của các nhân
tố lịch sử, văn hoá và xà hội.
Nh vậy, có thể thấy vấn đề tên ngời nhận đà thu hút đợc rất nhiều sự quan
tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu công phu,
toàn diện về tên ngời ở Việt Nam cha phải là nhiều. Hầu hết các bài nghiên cứu
mới dừng lại ở việc khảo sát và miêu tả cấu trúc của tên ngời trên bình diện sử


6
học, dân tộc học, xà hội học. Trên các bình diện này, các tác giả mới chỉ tập
trung miêu tả và làm rõ các nguyên nhân nảy sinh, biến đổỉ, phát triển của tên
ngời trong lịch sử xà hội.
Trên bình diện thuần tuý ngôn ngữ học, công trình đợc xem là có hệ
thống và chuyên sâu nhất về vấn đề này là luận án PTS của Phạm Tất Thắng với
đề tài Đặc điểm của lớp tên riêng chỉ ngời (chính danh) trong tiếng Việt
(1996). Trong luận án này, tác giả khẳng định vai trò của việc nghiên cứu tên
riêng trong tiếng Việt và còn đa ra một số khái niệm cơ bản về Danh xng học.

Đặc biệt, tác giả khẳng định tên ngời là một tổ hợp định danh có cấu tạo và
chức năng riêng. Tác giả Phạm Tất Thắng ®· më ra mét híng nghiªn cøu míi
vỊ tªn ngêi Việt, đó là hớng nghiên cứu dựa trên quan điểm của ngôn ngữ học
xà hội. Theo hớng nghiên cứu này, đà có một số luận văn thạc sĩ lấy tên ngời
làm đối tợng nghiên cứu, chẳng hạn Vũ Thị Kim Hoa với đề tài Những đặc trng xà hội - ngôn ngữ học của tên riêng chỉ ngời trong tiếng Việt (Trờng Đại
học Khoa học XÃ hội và Nhân văn, Hà Nội, năm 2004). Trong luận văn, tác giả
bớc đầu đà miêu tả đợc một số đặc trng về mặt xà hội học của tên ngời Việt
Nam thông qua sự phân tầng xà hội về mặt giới tính và thành phần giai cấp
trong xà hội. Trong phần kết luận, tác giả viết: Trên bình diện xà hội của đối tợng nghiên cứu, vẫn còn những lĩnh vực khác vẫn cha đợc khảo sát, chẳng hạn
nh vấn đề tên gọi và tôn giáo, tên gọi và lứa tuổi, tên gọi và truyền thống, tên
gọi và văn hoá.
Đây chính là một gợi ý mở để chúng tôi thực hiện đề tài về so sánh họ
tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An, theo hớng ngôn ngữ học
xà hội. Chúng tôi sẽ áp dụng lý thuyết về định danh (Danh xng học) để nghiên
cứu họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An, từ đó rút ra những
điểm tơng đồng và khác biệt giữa cấu tạo họ tên học sinh của hai dân tộc này ở
Nghệ An. Đồng thời chỉ ra đợc những đặc trng về địa lý, lịch sử, bản sắc văn
hoá, đời sống tinh thần và tâm lý thể hiện trong cách đặt tên ở vùng quê Nghệ
An của hai dân téc nµy.


7
3. Đối tợng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Cũng nh các hiện tợng tên riêng khác, trong tiếng Việt, tên ngời làm
thành một tiểu hệ thống riêng biệt với các hình thức biểu hiện hết sức phong
phú và đa dạng. Bao gồm: tên chính, tên tục, tên hiệu, tên tự, tên thuỵ, bút danh,
bí danh... (Đối với tín đồ Phật giáo, Thiên Chúa giáo còn có pháp danh, pháp tự,
đạo hiệu hay tên thánh).
Theo tác giả Lê Trung Hoa, có đến hàng chục kiểu tên khác nhau. Có

những hình thức tên chỉ xuất hiện trong một thời điểm lịch sử (ví dụ nh tên tự,
tên hiệu, tên thuỵ chỉ xuất hiện trong thời phong kiến, trớc năm 1945). Ngoài ra
các hình thức tªn nh: tªn tù, tªn hiƯu, bót danh, bÝ danh. Một ngời có thể có
nhiều tên gọi khác nhau (ví dụ: Bác Hồ có rất nhiều tên gọi, bút danh, bí danh
khác nhau nh: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vơng, Lý Thuỵ,
Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn ái Quốc).
Có trờng hợp một tên (bút danh, bí danh) lại đợc gọi bằng nhiều ký hiệu
khác nhau, ví dụ Nguyễn Khánh Toàn (nguyên Chủ nhiƯm UB Khoa häc X· héi
ViƯt Nam) cã c¸c bót danh: Thanh Yên, T.Y. Thanh Lơng, T.L, Nguyễn Khánh
Toàn, NKT... Hay nhà văn Nam Cao, ở từng thời kỳ khác nhau, còn có các bút
danh nh: Nhiêu Khê, Thuý R,...
Một số hình thức nh bút danh, nghệ danh chỉ đợc dùng nhiều ở tầng lớp
những ngời hoạt động nghệ thuật, văn nghệ sỹ, làm nghề truyền thống. Nhng
chính danh (còn gọi là nguyên tên, tên khai sinh, tên thật) thì nhất định ai cũng
phải có. Đó là hình thức tên gọi chủ yếu và quan trọng nhất, có phạm vi sử dụng
và là tên gọi đợc pháp luật thừa nhận, đợc sử dụng trong các văn bản pháp lý.
Chính vì thế, chúng tôi chọn đối tợng học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái
trên địa bàn tỉnh Nghệ An (sinh từ năm 1995) làm đối tợng nghiên cứu cho đề
tài của mình, với số lợng khảo sát nh sau.


8
- Họ và tên 3.500 học sinh dân tộc Kinh (c¸c líp tiĨu häc 1, 2, 3; c¸c líp
trung häc cơ sở 6, 7, 8) ở thành phố Vinh và các huyện Quỳnh Lu, Thanh Chơng.
- Họ và tên 3.500 học sinh ngời dân tộc Thái (các lớp tiểu học 1, 2, 3; các
lớp trung học cơ sở 6, 7, 8) ở các huyện Tơng Dơng và Quế Phong.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu
Với đối tợng trên, đề tài So sánh họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân
tộc Thái ở Nghệ An có 3 nhiệm vụ. Đây đồng thời cũng là mục đích nghiên cứu
của luận văn.

a) Khảo sát - miêu tả cấu tạo họ tên của học sinh dân tộc Kinh và dân tộc
Thái ở Nghệ An.
b) Khảo sát - so sánh để rút ra những điểm giống nhau và khác nhau
trong cách đặt họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An
c) Bớc đầu nhận xét về sự thể hiện của các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội
và tâm lý trong họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An.
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Phơng pháp thống kê - phân loại điền dÃ
Để có danh sách 3.500 học sinh dân tộc Kinh các lớp 1, 2, 3 và 6, 7, 8
(năm học 2008 - 2009) ở thành phố Vinh và các huyện Thanh Chơng, Quỳnh Lu cũng nh danh sách 3.500 học sinh dân tộc Thái ở các huyện Quế Phong, Tơng
Dơng, chúng tôi đà cùng cộng tác viên trực tiếp đến các địa phơng trên để thu
thập. Họ tên học sinh đợc lấy từ danh sáchSổ gọi tên - ghi điểm của các trờng
tiểu học và THCS trên địa bàn các huyện, thành nói trên, theo mẫu thống kê:
TT

Họ và tên

Năm
sinh

Nơi
sinh

4.2. Phơng pháp phân tích - so sánh

Học lớp

Giới
tính


Dân
tộc

Nơi ë
hiÖn nay


9
Với danh sách họ và tên học sinh thu thập đợc, chúng tôi đà tiến hành
phân tích so sánh các kiĨu cÊu tróc, ý nghÜa cđa líp tªn riªng häc sinh cïng ®é
ti, theo líp häc, cÊp häc ë hai dân tộc này để thấy đợc nét giống nhau và khác
nhau trong cách đặt tên học sinh phổ thông giữa dân tộc Kinh và dân tôc Thái
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
4.3. Phơng pháp quy nạp
Từ kết quả thu đợc qua phân tích, so sánh về điểm giống nhau và khác
nhau qua cách đặt tên học sinh phổ thông của hai dân tộc này, chúng tôi đÃ
mạnh dạn nêu lên những nhận xét về lịch sử, văn hoá - xà hội và tâm lý của
từng dân tộc, từng vùng miền trong cách đặt tên của hai dân tộc này.
5. Đóng góp của luận văn
- áp dụng lý thuyết về định danh (Danh xng học) để nghiên cứu so sánh
họ tên học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An, luận văn rút ra những
điểm tơng đồng và khác biệt giữa cấu tạo họ tên học sinh của hai dân tộc này ở
Nghệ An.
- Luận văn bớc đầu chỉ ra một số đặc trng về địa lý, lịch sử, bản sắc văn
hoá, đời sống tinh thần và tâm lý thể hiện trong cách đặt tên ở vùng quê Nghệ
An của hai dân tộc này.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội
dung của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1.


Một số giới thuyết xung quanh đề tài

Chơng 2.

Tơng đồng và khác biệt về cấu tạo họ tên học sinh dân
tộc Kinh và dân tộc Thái, đông dân ở Nghệ An

Chơng 3.

Các yếu tố lịch sử, văn hoá, xà hội và tâm lý thể hiện
trong họ tên học sinh dân tộc Kinh, dân tộc Thái ở
Nghệ An
Chơng 1


10

Một số giới thuyết xung quanh đề tài

1.1. Một số khái niệm của nhân danh học
1.1.1. Danh xng học
Danh xng học (onomastique hay onomasiologie) là một ngành của ngôn
ngữ học, chuyªn nghiªn cøu vỊ tªn riªng. Trong hƯ thèng vèn từ của một ngôn
ngữ, tên riêng làm thành một lớp tên có cấu trúc đặc biệt với số lợng lớn và
không xác định. Bên cạnh những thành phần chủ yếu, có tính chất ngôn ngữ
học, tên riêng còn chứa đựng trong nó những thông tin đủ loại mang tính lịch
sử, truyền thống, văn hoá xà hội và nhiều thứ khác đặc trng cho một cộng đồng
dân tộc nhất định. Cũng vì thế, chúng đà trở thành đối tợng quan tâm của nhiều
ngành khoa học - xà hội khác nhau nh sử học, dân tộc học, tâm lý học... Riêng

ở ngành ngôn ngữ học, tên riêng đợc nghiên cứu trong một chuyên ngành
chuyên biệt là môn Tên riêng hay là Danh xng học. Đây là ngành khoa học
nghiên cứu về tên riêng trên tất cả các bình diện. Phạm vi nghiên cứu của Danh
xng học rất rộng vì gần nh mọi sự vật, hiện tợng, đối tợng tồn tại đều có một tên
gọi nào đó. Dựa vào đặc điểm của tên riªng, ngêi ta chia khoa häc nghiªn cøu
vỊ tªn riªng thành hai chuyên ngành là địa danh học và nhân danh học. Nếu địa
danh học nghiên cứu về tên đất, tên địa điểm; thì nhân danh học lại nghiên cứu
về tên ngời. Ngoài hai loại tên riêng cơ bản đó, môn tên riêng còn nghiên cứu cả
các loại tên riêng khác nh tên riêng của động vật, tên riêng của thực vật, tên
thần linh, tên các cơ quan và tổ chức kinh tế, chính trị, xà hội, tên gọi sách báo,
các tác phẩm nghệ thuật và các văn bản chính.
Trong các loại tên riêng thuộc phạm vi đối tợng của Danh xng học tên
ngời là một trong những loại tên quan trọng nhất. Điều này lý giải vì sao ngành
Nhân xng học lại xuất hiện sớm trên thế giới (từ thế kỷ XVII) và thu đợc những
thành tựu nhất định qua các công trình su tập tên ngời của Mabillon - 1681, E.


11
Salverte - 1824, T. Chapuy - 1934 ë Ph¸p, M.A Lower - 1875 ở Anh. ở Trung
Quốc, năm 1949 đà xuất bản "Trung Quốc nhân danh đại từ điển". Nhiệm vụ
chủ yếu của Nhân danh học là nhằm phát hiện những quy luật cơ bản về lai lịch,
quá trình biến đổi và phát triển của tên ngời.
ở Việt Nam, từ cuối thế kỷ XVIII, loại sách ghi tên các bề tôi nổi tiếng
(danh thần học), những ngời đỗ tiến sĩ (đăng khoa lục) đà xuất hiện hàng chục
cuốn, nh các cuốn Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (1894) của Cao Xuân Dục.
Mặc dầu vậy, vẫn có thể cho rằng, từ năm 1945, ngành Nhân danh học ở Việt
Nam mới thực sự đợc hình thành với bài "Tên ngời Việt Nam" của Nguyễn Bạt
Tụy. Trong đó, tác giả đà liệt kê 308 họ và khảo cứu về cách đặt tên đệm, tên
chính. Trên bình diện ngôn ngữ học xà hội, tên ngời ngày càng đợc nhiều ngời
nghiên cứu, điều đó cho thấy ngành Nhân danh học Việt Nam đà có những bớc

tiến đáng kể.
1.1.2. Tên riêng và tên chung
Về đối tợng, nhân danh học nghiên cứu tên ngời, một loại tên riêng. Vậy
một điều đặt ra ở đâylà: tên riêng khác tên chung nh thế nào ? Vấn đề yêu cầu
phân biệt cái Chung - cái Riêng xuất hiện từ trong triết học cổ đại. Vì thế khi
tên riêng trở thành đối tợng nghiên cứu của ngành Danh xng học, thì yêu cầu
phân biệt tên chung (cái Chung) và tên riêng (cái Riêng) lại đợc đặt ra. Theo
"Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học", tên riêng là "từ, cụm từ hoặc câu
dùng để tách biệt đối tợng đợc gọi tên ra khỏi tập hợp các đối tợng cùng loại khi
cá thể hoá chúng. Đặc điểm của tên riêng là dùng để gọi tên (ký hiệu) ngời hoặc
các sự vật riêng lẻ, không liên quan gì đến đặc trng của chúng, tức là không có
sự tơng ứng giữa tính chất của sự vật đợc gọi tên (ký hiệu) và nghĩa của từ, cụm
từ hoặc câu.... [55; 259].
Theo Lê Trung Hoa, việc xác định ranh giới giữa tên chung và tên riêng
chỉ là tơng đối vì "tuy có nhiều điểm khác biệt song tên chung và tên riêng thờng có sự chuyển đổi lẫn nhau. Hầu hết tên ngời và tên đất là do tên chung


12
chuyển thành; chẳng hạn một chiếc cầu có hình dạng giống chữ Y nên đà mang
tên chữ Y. Một ngời cha muốn con mình dũng cảm đặt tên con là Dũng. Ngợc
lại, một số ngời mang tính điển hình cho một hạng ngời trong xà hội, tên của họ
có thể biến thành tên chung; chẳng hạn một ngời phụ nữ chuyên chứa gái mại
dâm sẽ bị gọi là Tú Bà [17; 10]
Hoàng Tuệ, trong Tuyển tập ngôn ngữ học cũng đa ra ý kiến của mình.
Ông cho rằng: "Tên riêng khác với tên chung. Một tên chung đa trí óc ta không
phải đến với một cá thể, mà với một khái niệm trong tính chất khái quát trừu tợng. Nhà văn là một tên chung không chỉ riêng một ai cả. Nam Cao, Nguyên
Hồng, Ngô Tất Tố... mới là tên riêng, mỗi tên riêng này chỉ là một cá nhân một
nhà văn mà ta biết rõ là ai." [52; 230]
Phân biệt khá tỉ mỉ sự khác nhau căn bản giữa tên riêng và tên chung phải
kể đến bài viết Sự khác biệt giữa tên chung và tên riêng của Phạm Tất Thắng.

Theo tác giả:
- Tên chung (general names) đó là những từ chung có ý nghĩa chỉ ra một
lớp đối tợng cùng loại, còn tên riêng (proper names) chỉ là những ký hiệu định
danh cho một đối tợng cá biệt, đơn nhất và xác định. Nói cách khác, tên chung
có mối liên hệ với khái niệm, còn tên riêng thì không có mối liên hệ với bất kỳ
khái niệm nào cả.
- Tên riêng thì cá thể hóa còn tên chung thì khái quát hóa. Nếu tính cá
thể hóa của đối tợng đợc gọi tên trở nên không xác định và có tính khái quát
hóa thì sẽ nảy sinh hiện tợng chuyển tên riêng thành tên chung. Ngợc lại nếu
đối tợng đợc gọi tên bằng tên chung trở nên xác định và mang tính cá thể hóa
thì tên gọi đó có xu hớng sẽ thành tên riêng. Trong bất kỳ một hệ thống ngôn
ngữ nào cũng diễn ra một sự chuyển hóa thờng xuyên nh vậy giữa tên chung và
tên riêng.
- Tªn riªng xt hiƯn sau tªn chung. Ngêi ta thêng sử dụng các ký tự có
sẵn là những tên chung để làm tên gọi cho các cá thể. Do vậy cã thĨ xem tªn


13
riêng là những ký hiệu ngôn ngữ đặc biệt đợc tạo thành từ một hệ thống ký hiệu
đà có thể gọi tên cho mọi đối tợng khác. Mối liên hệ của các tên riêng với đối tợng thờng trực tiếp và rõ ràng hơn nhiều so với các tên chung có cùng tên gọi.
- Chức năng cơ bản của tên chung là để gọi tên để thông báo, để biểu
niệm. Còn chức năng của tên riêng là gọi tên để phân xuất và phân biệt với các
đối tợng cùng loại. Cịng nh tªn chung, tªn riªng cã nghÜa nhng nã chỉ có nghĩa
và có giá trị khi xác lập đợc mối liên hệ trực tiếp của nó với đối tợng.
- Về nguyên tắc, mọi đối tợng đều có thể có cả tên chung lẫn tên riêng.
Tuy nhiên những đối tợng có tên riêng thờng phải có mối liên hệ đặc biệt với
con ngời. Nói cách khác các đối tợng có tên riêng bị quy định bởi các giá trị xÃ
hội của chúng đối với con ngời [38; 11].
Theo tác giả Lê Trung Hoa, nhân danh học Việt Nam đợc chia làm 4 loại
sau:

1- Họ: Đây là một tập hợp hữu hạn, kín về nguyên tắc, bị trung hoà về
các giá trị xà hội, ổn định, ít biến động, có lịch sử lâu đời và có tính cha truyền
con nối.
2. Tên đệm: Đây là một hệ thống mở, thờng có chức năng khu biệt giới
tính, vừa liên hệ tới tập thể vừa liên hệ đến cá nhân, rất biến động, là một hiện tợng tâm lý - thẩm mỹ.
3. Tên chính: Đây cũng là một hệ thống mở, có số lợng phong phú hơn họ
và tên đệm, gắn chặt với cá nhân và cũng là một hiện tợng tâm lý - thẩm mỹ.
4. Các danh hiệu: Hệ thống này thay đổi tuỳ theo thành phần xà hội (vua
chúa, nho sĩ, quan lại; lÃnh tụ, trí thức; văn nghệ sĩ; tu sĩ; dân thờng), biến động
theo chế độ chính trị (phong kiến, thực dân, ngày nay), mang tính thẩm mỹ cao,
thấp tuỳ theo thành phần.
Nh vậy, qua sự phân biệt tên riêng - tên chung của các nhà nghiên cứu
chúng ta cũng phần nào nắm đợc một số đặc điểm của tên riêng để có thể hiểu
hơn về đối tợng đang tìm hiĨu nµy.


14
1.1.3. Chức năng của họ và tên
Cũng nh đơn vị ngôn ngữ khác, họ và tên riêng cũng có những chức năng
của nó. Theo E.Kurilovich, họ và tên riêng có một chức năng - đó là chức năng
biểu đạt, tức là giúp cho ta phân biệt, nhận biết đợc sự vật, hiện tợng, con ngời
mà không chỉ ra đặc tính, phẩm chất của sự vật, hiện tợng, con ngời đó. N.D
Arutjunova cho r»ng víi mơc ®Ých nhËn biÕt mét ®èi tợng cụ thể, đơn nhất thì
họ và tên riêng đợc xem là phơng tiện đáp ứng tốt nhất. V. Fomkin, R. Rodman,
P. Gollins, D. Blair lại cho rằng họ và tên riêng có chức năng chỉ dẫn tới đối tợng ®¬n nhÊt cđa thÕ giíi hiƯn thùc hay thÕ giíi tởng tợng. Còn theo A.
Allfimceva và D.N. Shmeler, ngoài chức năng biểu vật khi cá thể hóa đối tợng,
họ và tên riêng còn có chức năng ngữ dụng, tức là chúng đợc dùng nh phơng
tiện biểu thị ý nghĩa, cảm xúc, đánh giá.
Nh vậy, theo các nhà ngôn ngữ học trên thế giới thì họ và tên riêng có
bốn chức năng cơ bản là biểu đạt, nhận biết, chỉ dẫn và ngữ dụng.

Một số nhà Việt ngữ học cũng đa ra ý kiến của mình về vấn đề chức năng
của họ và tên riêng.
Theo Hoàng Phê, "Chức năng của họ và tên riêng thì chỉ là để nhận diện
làm sao cho nhận diện đúng, không nhầm lẫn và dễ dàng" [28; 19]
Hoàng Tuệ cho rằng họ và tên riêng có hai chức năng: chức năng ngữ
nghĩa và chức năng xà hội [52; 229].
Về chức năng thứ nhất, ông viết: Một tên riêng tạo nên trong trí óc ta sự
liên hệ đến một thực thể trong tính chất cá thể. Đó là chức năng ngữ nghĩa của
tên phân biệt với thực thể khác trong sự phản ánh của ý thức.
Về chức năng thứ hai, ông viết: "Tên riêng không phải là một con số, một
cái nhÃn chỉ có tác dụng đủ để phân biệt mà là biểu tợng". ở chức năng này, tên
riêng là một giá trị riêng cho mối quan hệ với thế giới xung quanh nó, đợc dùng
để phân loại và để xng hô các sự vật, hiện tợng. Hợp cả hai chức năng trên tác
giả khẳng định tên riêng đúng là "bản đồ trí tuệ của con ngời".


15
Nhng theo Đào Tiến Thi thì "Chỉ ra hai chức năng trên, theo tôi, chủ yếu
dựa trên "lát cắt" ngang - "lát cắt" đồng đại. Nếu làm thêm một "lát cắt" dọc "lát cắt" lịch đại, ta có thể kể thêm một chức năng nữa, "chức năng duy trì bản
sắc văn hóa" vì tên riêng gắn với đặc điểm tự nhiên, phong tục, tâm lí... của một
cộng đồng" [43; 21].
Theo Phạm Tất Thắng, "Chức năng của tên riêng là gọi tên để phân xuất
và định danh riêng cho một đối tợng cá biệt, đơn nhất so với những đối tợng
khác cùng loại" [37; 32]. Nh vậy, theo tác giả chức năng chủ yếu của tên riêng
là chức năng định danh. Ngoài ra, tên riêng còn có chức năng biểu vật vì khi
thực hiện chức năng định danh, các tên riêng đồng thời cũng thực hiện chức
năng biểu vật, trong khi chức năng định danh chỉ là một dạng của chức năng
biểu vật.
Một số tác giả khác nh Trần Ngọc Thêm, Lê Trung Hoa không đi vào
nghiên cứu chức năng của tên riêng nói chung mà xét ở một loại tên riêng cụ

thể là tên ngời.
Theo Trần Ngọc Thêm, tên ngời có năm chức năng: 1- Chức năng phân
biệt, 2- Chức năng biệt giới, 3- Chức năng thẩm mỹ, 4- Chức năng bảo vệ, 5Chức năng xà hội. Nhng tác giả cũng chỉ ra "ngày nay thì chức năng bảo vệ và
chức năng xà hội là những chức năng không cần thiết (...) không còn tác dụng
nữa [41; 13].
Lê Trung Hoa cũng dựa vào cách chia của Trần Ngọc Thêm nhng theo
ông "chức năng 1 và 2 có thể gộp làm một, chức năng 4 ít phổ biến và ngày nay
ít đợc sử dụng, chức năng 5 quá rộng về ý nghĩa và quá hẹp về phạm vi sử
dụng" [17; 18]. Do đó, ông kết luận họ và tên chỉ còn hai chức năng chủ yếu là
chức năng phân biệt và chức năng thẩm mỹ.
Có thể thấy, cùng một vấn đề nhng có nhiều ý kiến đợc đa ra. Tuy cha có
sự thống nhất hoàn toàn nhng các nhà nghiên cứu đều cho rằng họ và tên riêng


16
có một số chức năng quan trọng là chức năng gọi tên, chức năng nhận biết, chức
năng biểu đạt và chức năng ngữ dụng.
1.1.4. Nguyên tắc đặt họ tên
Việc đặt tªn (chÝnh danh) cđa ngêi ViƯt hÕt søc phong phó và đa dạng.
Thờng họ và tên ngời Việt từ 2 đến 4 âm tiết, cá biệt vẫn có tới 5 ©m tiÕt, vµ t
thc vµo quan niƯm, t©m lý, së thích để có cách đặt họ và tên. Theo Trần Ngọc
Thêm, việc đặt họ và tên thờng tuân theo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc ngắn gọn. Để thuận tiện cho việc xng hô trong giao tiếp
hàng ngày, hoặc theo thãi quen a sù ng¾n gän, nhiỊu ngêi ViƯt thêng đặt tên
chính bằng một âm tiết (nh: Nam, Bình, An, Ngọc,...).
- Nguyên tắc tránh trùng. Theo phong tục cổ truyền, tên chính của ngời
Kinh không đợc trùng với tên thần thánh, vua chúa, những ngời thuộc thế hệ trớc của gia đình. Ví dụ: nếu ông nội có tên là Bình, thì các cháu, chắt đời sau
phải tránh đặt tên là Bình.
- Nguyên tắc biệt giới. Việc đặt tên đà thể hiện đợc sự khu biệt cơ bản
của tự nhiên trong giới hữu sinh: nam giới thờng đặt các tên có tính mạnh mẽ

nh: Hùng, Dũng, Chiến, Mạnh..., nữ giới lại đặt các tên thể hiện nữ tính, mềm
mại nh: Hoa, Ngọc, Đào. Lan, Bích, Phợng....
- Nguyên tắc thẩm mỹ. Khi xà hội ngày càng văn minh, thì nhu cầu thẩm
mỹ ngày càng cao. Các gia đình cũng thờng chọn các tên hay về ý và đẹp về âm
để đặt tên cho con cái.
1.1.5. Các mô hình họ tên
Theo các nhà nghiên cứu, việc xác định họ của tất cả các dân tộc Việt
Nam gặp rất nhiều khó khăn. Các nhà dân tộc học cũng cha thể điều tra và công
bố đủ số họ của các dân tộc. Hơn 1.000 năm của phong kiến phơng Bắc đà tác
động nhiều đến các dòng họ của Việt Nam. Nhiều dân tộc vừa có họ theo tiếng
Việt hoặc tiếng Hán Việt; hoặc một số họ có nhiều biến âm, hoặc cha thống
nhất cách phiên âm và chính tả; một số họ biến đổi trong thêi gian, mét sè hä


17
có chi, ngành. Sau đây là cách phân bố mô hình họ, tên qua ý kiến của một số
nhà nghiên cứu về vấn đề này.
Nguyễn Kim Thản [23; 24] đà phân loại họ tên ngời Việt thành 3 kiểu
sau (T: âm tiết):
Kiểu 1:

T3

Văn

Ngoạn

- Vũ

Minh


Châu

- Nguyễn

Bình Minh

T1

T2

- Hoàng

Hải

- Hoàng

Thanh

T1

T2

T3

T4

- Trần

Thị


Bạch

Mai

- Hoàng

Kiểu 3:

T2

- Nguyễn

Kiểu 2:

T1

Xuân

Liên

Hơng

Trần Ngọc Thêm [41] chia họ tên làm hai kiểu:
Kiểu 1
(không có tên đệm)
Tên nam
Tên nữ

Kiểu 2

(có tên ®Ưm)

Tªn hä (1) + tªn riªng (2)

Tªn hä + tªn đệm + tên riêng
(bất kỳ)
Tên họ + Thị + tên riêng

Theo Lê Trung Hoa [17], trong họ và tên có tên đệm đơn và tên đệm
phức, có tên chính đơn và tên chính phức. Tác giả minh hoạ nh sau:
Họ (A)

Tªn chÝnh


18
Đơn (C)

Phức (C) (1)

Ví dụ:

Nam

Nữ

AC

Lê Cửu


Hà Dung

AC

Nguyễn Văn Ninh

Đào Cẩm Tú

AC'

Nguyễn Thị Bình

Đào Hà Lê

Họ (A)

Tên đệm
Đơn (B)

Phức (B) (2)

Tên chính
Đơn (C)

Phức (C)

Ví dụ:

Nam


Nữ

ABC:

Lê Văn Hu

Nguyễn Thị Nam

ABC:

Nguyễn Lê Hải Đăng

Nguyễn Thị Cẩm Tú

ABC:

Trần Văn Hiến Minh

Phan Ngọc Lan Bình

ABC:

Trần Thành Đăng Châu Tín

Nguyễn Cửu Thị Kim Chi

Trong khi khảo sát so sánh họ tên của học sinh dân tộc Kinh và dân
tộc Thái ở Nghệ An, chúng tôi sử dụng một mô hình đặt họ tên (chính danh)
dới đây:
Thành tố 1


Thành tố 2

Thành tố 3

Tên Họ

Tên Đệm

Tên Chính

Qua khảo sát, có thể thấy đợc những dạng cấu tạo cụ thể của mỗi thành
tố trong mô hình trên. Chẳng hạn:
- Trong thành tố 1 (tên Họ) có thể có: 1) dạng họ đơn, 2) dạng họ kép, 3)
dạng họ ghép;
- Trong thành tố 2 (tên Đệm) có thể có: 1) dạng tên đệm zê-rô (không có
tên đệm), 2) dạng tên đệm đơn, 3) dạng tên đệm kép;


19
- Trong thành tố 3 (tên Chính) có thể có: a) dạng tên chính đơn, b) dạng
tên chính kép.
1.2. Tình hình học sinh ở Nghệ An năm học 2008 - 2009
1.2.1. Địa bàn phân bố trờng học và số học sinh ë NghƯ An
TØnh NghƯ An thc vïng B¾c Trung bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá,
phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
(với 419 km đờng biên giới), phía đông giáp biển Đông (với 82 km bờ biển).
Diện tích tự nhiên lớn nhất cả nớc 16.487 km2.
Địa hình Nghệ An đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh và liên tục bởi hệ
thống đồi núi, sông suối theo hớng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam; do

vậy giao thông đi lại giữa các vùng rất khó khăn, nhất là về mùa ma.
VỊ khÝ hËu, NghƯ An n»m trong vïng nhiƯt ®íi gió mùa, độ ẩm cao
(84%), mùa hè chịu tác động của gió Tây Nam khô nóng, mùa đông chịu ảnh
hởng của gió Đông Bắc lạnh và ẩm ớt. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 24oC.
Toàn tỉnh gồm 17 hun (cã 10 hun miỊn nói, trong ®ã cã 5 huyện
vùng cao, có 89 xà đặc biệt khó khăn, đợc Nhà nớc đầu t theo Nghị định 135),
01 thành phố, 02 thị xà với 478 phờng xÃ, thị trấn. Dân số toàn tỉnh 2.930.055
ngời (số liệu điều tra tháng 4 năm 2009). Mật độ bình quân dân số: 189 ngời/
km2, trong đó vùng đồng bằng và ven biển: 697 ngời/ km2, vùng miền núi: l81
ngời/ km2; mật độ đông nhất lµ thµnh phè Vinh (2.841 ngêi/ km2), thÊp nhÊt lµ
hun miền núi cao Tơng Dơng (26 ngời/ km2).
Về dân tộc, ngoài ngời Kinh, trên địa bàn Nghệ An còn có 34 dân tộc
khác cùng sinh sống. Trong đó 7 dân tộc đông dân là: Thái (280.000 ngời), Thổ
(57.000 ngời, Khơ Mú (28.000 ngời), Hmông (27.000 ngời), Mờng (gần 600
ngời), Dao (gần 500 ngời), Ơ Đu (hơn 300 ngời). Tất cả 27 dân tộc còn lại chỉ
có hơn 1.200 ngời.


20
Nghệ An là một trong những tỉnh thành có số trờng, lớp nhiều nhất nớc.
Theo thống kê năm học 2008-2009, NghƯ An cã 1.591 trêng víi 728.186 häc
sinh. Cơ thĨ nh sau
TT

Bậc học

Số trờng

Số học sinh


1

Mầm non

503

132.248

2

Tiểu học

571

227.282

3

THCS

427

225.305

4

THPT

90


143.351

1.591

728.186

Tổng

Các trờng đợc phân bố theo địa bàn (thành phố, thị xÃ, huyện) nh sau:
TT

Đơn vị

Số trờng
Mầm non

Tiểu học

THCS

THPT

1

Thành phố Vinh

35

29


24

11

2

Huyện Hng Nguyên

22

24

15

5

3

Huyện Nam Đàn

27

28

20

5

4


Huyện Thanh Chơng

41

44

40

7

5

Huyện Đô Lơng

33

35

27

6

6

Huyện Anh Sơn

23

24


20

3

7

Huyện Nghi Lộc

30

32

27

6

8

Thị xà Cửa Lò

8

7

7

2

9


Huyện Diễn Châu

40

42

37

9

10

Huyện Yên Thành

38

47

36

8

11

Huyện Quỳnh Lu

44

58


43

9

12

Huyện Tân Kỳ

24

31

18

3

13

Huyện Nghĩa Đàn

24

26

21

2


21

14

Thị xà Thái Hoà

9

12

9

4

15

Huyện Quỳ Hợp

23

24

17

3

16

Huyện Quỳ Châu

12


16

11

1

17

Huyện Quế Phong

14

20

12

1

18

Huyện Con Cuông

14

19

13

2


19

Huyện Tơng Dơng

21

27

17

2

20

Huyện Kỳ Sơn

21

26

13

1

Tổng

503

571


427

90

Nhìn vào bảng thống kê, chúng tôi nhận thấy việc quy hoạch mạng lới trờng lớp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đà dần đi vào ổn định. Tuỳ thuộc vào tổng số
dân trong địa bàn để quy hoạch trờng lớp, nhng mỗi xà nhất thiết phải có một
trờng mầm non, một trờng tiểu học. Với trờng THCS ở những nơi ít lớp, để nâng
cao chất lợng, có thể sáp nhập với 2, đến 3 xà liền kề nhng phải bảo đảm theo
Điều lệ của trờng phổ thông.
1.2.2. Số học sinh dân tộc Kinh
Theo số liệu thống kê của Sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An, tổng số học
sinh dân tộc Kinh năm học 2008-2009 của tỉnh là 603.210 em. Nh đà nêu trên,
tổng số học sinh toàn tỉnh năm học này là 728.186 em. Nh vËy, häc sinh d©n téc
Kinh chiÕm 82, 84 %.
1.2.3. Số học sinh dân tộc Thái
Số liệu thống kê năm học 2008-2009 cho biết tổng số học sinh dân tộc
Thái (trừ bậc học mầm non) trên địa bàn tỉnh NghƯ An lµ 62.480 em (chiÕm 8,
58% tỉng sè häc sinh toàn tỉnh). Số liệu cụ thể ở các bậc häc nh sau:
- BËc häc tiÓu häc:

27.752 em

- BËc THCS:

28.356 em

- BËc THPT:

6.372 em



22
1.2.4. Đối tợng khảo sát họ tên học sinh của đề tài
Để thực hiện đề tài "So sánh họ tên của học sinh dân tộc Kinh và dân
tộc Thái ở nghệ An", chúng tôi đà chọn đối tợng học sinh thuộc: lớp 1 (sinh
năm 2002), lớp 2 (sinh năm 2001), lớp 3 (sinh năm 2000), lớp 6 (sinh năm
1997), lớp 7 (sinh năm 1996), lớp 8 (sinh năm 1995) để khảo sát. Tuy nhiên
trong quá trình thống kê, phân loại, chúng tôi nhận thấy không phải học sinh
nào đi học cịng ®óng ®é ti. Cã häc sinh ®i häc mn một năm, cá biệt có trờng hợp muộn 2 năm so víi ti phỉ cËp. Tû lƯ nµy cã nhiỊu ở các học sinh ngời dân tộc thiểu số. Lý do chủ yếu là do sức khoẻ, hoặc địa bàn miền núi cao đi
lại khó khăn, nên các gia đình thờng cho con đi học muộn
1.2.4.1. Số học sinh dân tộc Kinh đợc khảo sát
Về số lợng học sinh dân tộc Kinh để khảo sát, chúng tôi đà tiến hành
thống kê, phân loại họ tên của 3.500 học sinh các líp 1, 2, 3 (bËc tiĨu häc) vµ 6,
7, 8 (bậc trung học cơ sở) của các huyện Thanh Chơng, Quỳnh Lu và thành phố
Vinh. Chúng tôi chọn các huyện, thành này vì đây là các địa phơng có tỷ lệ dân
số đông, địa bàn rộng; riêng các huyện Thanh Chơng và Quỳnh Lu còn có một
số đồng bào dân téc Ýt ngêi sinh sèng). VỊ vÞ trÝ, hun Qnh Lu thuộc vùng
đồng bằng ven biển ở phía Bắc; thành phố Vinh là đô thị loại 1 ở phía Nam, còn
huyện Thanh Chơng thuộc vùng trung du - bán sơn địa ở phía Tây; các địa phơng này cách nhau 60 - 70 km. Mỗi địa phơng đều có những nét văn hoá riêng
tác động về tâm lý, quan niệm trong cách đặt họ và tên.
1.24.2. Số học sinh dân tộc Thái đợc khảo sát
ở Nghệ An, tại 10 huyện miền núi và trung du đều có bà con dân tộc
Thái sinh sống. Tuy vậy, chúng tôi đà thống kê họ tên của 3.500 học sinh dân
tộc Thái ở 2 huyện Tơng Dơng và Quế Phong để khảo sát. Đây là hai huyện có
đông ngời Thái nhất. ở Tơng Dơng, ngời Thái chiếm khoảng 75% dân số cộng
đồng dân c trong huyện (hầu nh xà nào cũng có mặt ngời Thái, đông nhất là ở
các xà Tam Quang, Tam Thái, Tam Đình, Thạch Giám, Yên Na, Yên Hoà, Yên


23

Tĩnh, Yên Thắng...). ở huyện Quế Phong, một số xà nh: Thông Thụ, Đồng Văn,
Châu Thôn, Nậm Giải, Cắm Muộn, Quang Phong có gần 100% ngời Thái sinh
sống.
1.3. Tiểu kết chơng 1
Chơng 1 chủ yếu điểm lại một số vấn ®Ị lý thut lµm tiỊn ®Ị cho viƯc
tiÕn hµnh ®Ị tài "So sánh họ tên của học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở
Nghệ An. Bốn vấn đề đà đợc đề cập trong chơng này:
a) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xà hội. Đây là cơ sở cho sự ra đời của
Ngôn ngữ học xà hội và là hớng nghiên cứu luận văn tiến hành để khảo sát họ
tên học sinh, một hiện tợng ngôn ngữ mang đậm tính xà hội.
b) Trình bày những vấn đề liên quan trực tiếp tới đối tợng khảo sát, đó là
các vấn đề lí thuyết về tên riêng nói chung và họ và tên ngời nói chung trên dữ
liệu là học sinh phổ thông. Trình bày về các đặc điểm của họ và tên; nguyên
tắc, các mô hình họ tên.
c) Ban đầu đà ít nhiều làm nổi bật đợc bức tranh chung về số lợng trờng,
lớp và học sinh của tỉnh Nghệ An (lấy mốc năm học 2008-2009).
d) Là một hiện tợng xà hội, tên ngời mang trong đó những đặc trng đại
diện cho một cộng đồng, một dân tộc nhất định. Vì thế khi khảo sát, so sánh họ
tên học sinh, chúng tôi đà tìm hiểu một cách khái quát nhất về vùng đất và con
ngời ở 5 huyện, thành có học sinh làm đối tợng khảo sát so sánh.
Có thể nói, trên đây chính là những tiền đề lí thuyết giúp chúng tôi có thể
tiến hành khảo sát so sánh một cách thuận lợi và đúng hớng hơn.


24
Chơng 2

Tơng đồng và khác biệt về cấu tạo họ tên
học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Thái ở Nghệ An
2.1. Cấu tạo họ tên học sinh dân tộc Kinh ë NghƯ An

Khi nghiªn cøu vỊ tªn ngêi, mét trong những vấn đề mà các nhà ngôn
ngữ học quan tâm nhất chính là sự cấu tạo của chúng. Trớc đây có ý kiến cho
rằng thông thờng họ tên ngời Việt đợc nói và viết theo thứ tự: tên Họ + tên
Đệm + tên Chính. Ví dụ Lơng Quang Bình. Lại có ý kiến cho rằng họ tên ngời
Việt tồn tại dới hai dạng mô hình tổng quát là: 1) [Họ - Tên[ và 2) [Họ - Đệm
- Tên]. Tuy nhiên do xuất phát từ những mục đích khác nhau, nên nhìn chung
các ý kiến bàn về việc cấu tạo hä tªn cđa ngêi ViƯt cha cã sù thèng nhÊt.
2.1.1. Cấu tạo tên Họ
Bàn về tên Họ của ngời Việt, từ trớc tới nay có nhiều quan niệm trái ngợc
nhau. Cã ngêi quan niƯm: hä ngêi ViƯt gåm c¸c hä của ngời thuộc dân tộc Việt
nằm ở khu vực Đông Dơng nên chịu nhiều ảnh hởng văn hoá từ Trung Quốc. Lại
có ý kiến cho rằng những tên họ ngời Việt có đợc là do mợn của Trung Quốc (ý
kiến của Nguyễn Khắc Kham, Nguyễn Tọa, Hồ Hữu Tờng).
Có ý kiến lại khẳng định, ngời Việt có họ "chính thống" do tự mình đặt
ra, chứ không hề có sự vay mợn nào, nh họ Nguyễn, họ Kiều, họ Ca,... (Nguyễn
Kim Thản, Diệp Đình Hoa).
Nhng theo Nhân danh học, Họ là tập hợp những ngời có quan hệ huyết
thống với nhau. Họ cũng là một tập hợp những ngời có quan hƯ víi nhau theo
mét trËt tù thø bËc chỈt chÏ.
VỊ khái niệm "Họ", tác giả Lê Trung Hoa (trong sách Họ và tên ngời
Việt Nam) cho rằng: "Họ vốn chỉ là một tập hợp ngời cùng tổ tiên, cùng một
dòng máu, chẳng hạn họ nội, họ ngoại. Về sau họ đợc dùng để chỉ các tiếng đặt


25
trớc tên đệm và tên chính, dùng chung cho những ngời cùng một họ để phân
biệt với những ngời của họ khác, chẳng hạn họ Hồ, họ Lý" [17; 28].
Tác giả Phạm Tất Thắng lại định nghĩa: Họ là một tËp hỵp ngêi cã mèi
quan hƯ víi nhau vỊ hut thống. Họ còn là một tập hợp những ngời có quan hƯ
víi nhau theo mét trËt tù, t«n ti rÊt chặt chẽ [22; 51]

Nh vậy, chức năng cơ bản nhất của tên Họ là để gọi tên dòng họ của đối
tợng mang tên. Tên Họ trong các tổ hợp định danh tên chính ngời Việt là thành
phần không thể thiếu. Nó luôn đứng ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc tổ hợp và
dùng để gọi tên dòng họ của ngời đợc mang tên (nh trong các tên Nguyễn Lân
Dũng, Trần Bình Minh, Lê Văn Nguyên, Vi Ngọc Anh, Lang Văn Ba, Lơng
Văn Bảo.., trong đó: Nguyễn, Trần, Lê, Vi, Lang, Lơng là các tên họ). ở các nớc châu âu, tên Họ luôn đứng ở vị trí cuối cùng trong cấu trúc tên ngời (nh
Tony Blair, Bill Clinton thì Blair, Clinton là các tên Họ). Việc tên Họ đứng ở vị
trí thành tố 1 trong cấu trúc định danh họ tên của ngời Việt ta cũng gặp trong
cấu trúc định danh họ tên của ngời Thái, của ngời Trung Quốc,... Ngời Trung
Quốc rất coi trọng tên Họ, một phần là do chịu ảnh hởng t tởng "kính tông pháp
cổ" cđa Nho gia. NÕu hä nµo cã ngêi lµm quan lớn hoặc có nhiều ngời thành đạt
thì con cháu trong họ đó hết sức tự hào. Vì vậy, việc thay đổi tên Họ (có nghĩa
là thay đổi tổ tông) là một điều sỉ nhục, không thể chấp nhận. Cũng nh ngêi
Trung Qc, ngêi ViƯt Nam rÊt coi träng tªn Hä, nhng do hoàn cảnh lịch sử,
trong thời phong kiến việc thay đổi tên Họ lại thờng xảy ra trong xà hội Việt
Nam. Nguyên nhân có thể là do phạm tội lớn, bị chu di nên phải đổi họ để mai
danh ẩn tích hoặc chủ động đổi cả họ tên để hoạt động cách mạng,... Hiện nay,
việc đổi tên Họ rất ít xảy ra. Tên Họ đợc xem là một thành tố bắt buộc phải có
trong cấu trúc định danh họ tên; nó có tính cố định về vị trí (thành tố 1); nó ít
biến đổi, bởi xét về mặt ngữ nghĩa, tên họ không mang nghĩa từ vựng mà chỉ
mang tính chất truyền thống, cha truyền con nối.
Vê mặt cấu tạo của tên Họ, có nhiều ý kiến. Phần lớn mäi ngêi cho r»ng
tªn Hä ngêi ViƯt gèm cã tªn Họ đơn (đơn âm tiết) và tên Họ kép (đa ©m tiÕt).


×