Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Phân tích thực trạng công tác quản lý quy trình sản xuất giày tại Nhà máy 1, Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 78 trang )

v
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ự


r TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

KHOA KINH TẾ


HCMUTE
BÁO CÁO THỰC TẬP
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ QUY TRÌNH SẢN XUẤT
TẠI NHÀ MÁY 1, CƠNG TY CỐ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH.

TPHCM, tháng 04/2017
GVHD

: Ths. NGUYỄN THỊ ANH VÂN

LỚP

: 131242A

Hệ đào tạo : Đại học Chính quy
NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
---^ffl^---HCM, Ngay....thang.. ..năm 20..


LỜI CẢM ƠN
---^ffl^--Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q thầy cơ Trường Đại học Sư


Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Quý thầy cô Khoa Kinh Tế đã tạo điều kiện
cho em được thực hiện Báo Cáo Thực Tập này. Đây là một cơ hội tốt giúp cho em có
thể thực hành các kỹ năng được học trong chương trình đào tạo cũng như giúp ích rất
lớn để em ngày càng tự tin về bản thân mình hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô NGUYỄN THỊ ANH VÂN đã tận
tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành tốt bài Báo
Cáo Thực Tập này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ các cán bộ nhân viên NHÀ MÁY 1 - CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH, đặc biệt là các anh, chị trong Phòng KH CB &
ĐHSX -XH, Phòng nhân sự cùng với các anh chị trong Phòng điều hành ở các phân
xưởng đã cung cấp tài liệu, trực tiếp hướng dẫn cho em để em hoàn thành bài báo cáo
thực tập cũng như giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian
thực tập tại Nhà máy.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại cơng ty có hạn nên em khơng
tránh khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo thực tập. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của thầy cơ và anh chị trong NHÀ MÁY 1 - CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ THÁI BÌNH để bài báo cáo hồn thiện hơn.
Sinh viên


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
---^ffl^--GĐ KV1: Giám đốc Khu vực 1
KH CB & ĐHSX - XH: Phòng Kế hoạch Chuẩn bị và Điều hành Sản xuất - Xuất hàng
QTNNL: Phòng Quản trị Nguồn Nhân lực
WCT M: Phân xưởng may
WCT G: Phân xưởng gò
BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
LĐTBXH: Lao động thương binh xã hội
CBSX: Chuẩn bị sản xuất

DANH MỤC TỪ TIẾNG ANH
---^ffl^--WCT (Work Center): phân xưởng
WTO: World Trade Organization
ICD (Inland Container Depot): Điểm thông quan nội địa
Webbing: vải làm đai
QC: Quality control: nhân viên kiểm soát chất lượng
QA: Quality Assurance: nhân viên đảm bảo chất lượng
SOP (Standard operating procedure): Quy trình thực hiện chuẩn


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
---^ffl^---

• BẢNG
Bảng 2.1 Yêu cầu đối với chi tiết chặt
Bảng 2.2 Quy cách chặt các chi tiết của giày
Bảng 2.3 Quy cách lạng các chi tiết
Bảng 2.4 Quy cách may mũ giày Skechers

• SƠ ĐỒ
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty
Hình 1.2 Sơ đầu cơ cấu tổ chức Nhà máy 1
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức phịng KH CB & ĐHSX - XH
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát quy trình lập kế hoạch sản xuất
Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất giày
Hình 2.3 Lưu đồ kiểm tra vật tư trước khi nhập kho
Hình 2.4 Swatch book
Hình 2.5 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm



MỤC LỤC


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân
A. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một trong bốn nhà sản xuất giày dép lớn nhất về khối lượng trên thị trường
thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ và Brazil. Các sản phẩm giày dép trong nước đã
được xuất khẩu đến 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Ngành Da giày là một trong những ngành
kinh tế xuất khẩu mũi nhọn, nhiều năm liền duy trì tăng trưởng ổn định ở mức 15% - 18%.
Theo đánh giá của Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam trong năm 2016 thì chỉ số sản
xuất ngành Da giày cả năm 2016 tăng 3,7% so với năm 2015 và xuất khẩu giày dép đạt 13 tỷ
USD, tăng 8,2% so với năm 2016. Theo dự báo của ngành Da giày Việt Nam năm 2017, sản
xuất và xuất khẩu của ngành sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với năm 2016. Cụ thể chỉ số
sản xuất ngành công nghiệp có thể đạt khoảng 5%, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt gần
18 tỷ USD, tăng trên 10% so với năm 2016.
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình là một trong những Công ty lớn ở Việt Nam chuyên
về gia công, sản xuất giày công nghiệp. Hiện nay, Công ty được biết đến là một trong những
đơn vị đi đầu trong ngành sản xuất da giày tại thị trường Việt Nam, hiện đang sở hữu hệ
thống nhiều nhà máy rộng khắp cả nước với năng lực sản xuất quy mô lớn cùng chất lượng
sản phẩm đáng tin cậy. Để đạt được những thành cơng như vậy thì quy trình sản xuất tại các
nhà máy đóng góp một phần rất quan trọng vào đó. Quy trình sản xuất tại các nhà máy gồm
những công đoạn khác nhau nhưng vẫn phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với nhau để có thể tạo
ra những sản phẩm đảm bảo được về chất lượng cũng như số lượng. Để có sự phối hợp nhịp
nhàng, chặt chẽ trong quy trình sản xuất đều nhờ vào công tác quản lý một cách hiệu quả
trong Công ty.
Để tìm hiểu rõ hơn về cơng tác quản lý quy trình sản xuất trong Nhà máy 1 - Cơng ty

Cổ phần Đầu tư Thái Bình tơi đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích thực trạng cơng tác
quản lý quy trình sản xuất giày tại Nhà máy 1, Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các mục tiêu:

• Phân tích cơng tác quản lý quy trình sản xuất trong phịng Kế hoạch Chuẩn bị và
Điều hành sản xuất - Xuất hàng của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình - Nhà máy
1.
Trang 7


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

• Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý quy trình
sản xuất.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

• Đối tượng: Cơng tác quản lý quy trình sản xuất giày trong đó tập trung vào cơng
đoạn may và cơng đoạn gị.

• Phạm vi nghiên cứu:
Khơng gian: Nhà máy 1 - Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
Thời gian: Từ 8/2/2017 - 7/4/2017
4. Phương pháp nghiên cứu

• Sử dụng phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp các nhân viên tại Cơng ty.
• Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê, phân tích các số liệu để giải thích cho
các lập luận trong đề tài.

5. Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 3 chương:

• Chương 1: Giới thiệu về Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
• Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý quy trình sản xuất giày tại Nhà máy 1
• Chương 3: Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản
lý quy trình sản xuất giày

Trang 8


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỐ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
1.1 Giới thiệu về Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
1.1.1

Thơng tin cơng ty

Tên doanh nghiệp: Cơng Ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình.
Tên viết tắt: TBS'GROUP.
Tên tiếng Anh: Thai Binh Shoes.
Tên giao dịch nước ngoài: Thai Binh Joint Stock Company.
Mã số thuế: 3700148737.
Nơi đăng ký quản lý: Cục Thuế Tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: (08)837241241.

Fax: (08)838960223.
Email: Website:
.
Địa chỉ: Số 5A, Xa lộ Xuyên á, Phường An Bình, Thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương. Tổng diện
tích: 200.000 m2.
Vốn điều lệ: 500.000.000.000 (Năm trăm tỷ đồng).
Thị trường tiêu thụ chủ yếu tại các nước trong khu vực EU và Mỹ.
1.1.2.

Lịch sử hình thành, phát triển và thành tựu

❖ Lịch sử hình thành, phát triển

Thành lập từ năm 1989, trong quá trình phát triển TBS'GROUP đã trải qua rất nhiều
thăng trầm với những cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của công ty trong từng giai đoạn,
từng bước vững chắc đưa các ngành công nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá
trị tồn cầu.



1989: Ba người đồng đội Thuấn - Bích - Sơn cùng nhau bắt tay lập nghiệp
với khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương Việt Nam.

• 1992: Dự án xây dựng “Nhà máy số 1” của TBS'GROUP được phê duyệt và cấp
phép hoạt động.
Trang 9


Báo cáo thực tập



GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

1993: Ký kết thành công Hợp đồng gia công đầu tiên 6 triệu đơi giày nữ.

• 1995: Nhà máy số 2 được xây dựng với nhiệm vụ chuyên sản xuất giày thể thao.
• 1996: Ký Hợp đồng với nhiều đối tác quốc tế là các thương hiệu giày uy tín trên
thế giới.



2002: Cán mốc sản lượng 5 triệu đơi giày.

• 2005: Tiếp nhận Huân chương Lao động Hạng II. Công ty Giày Thái Bình chính
thức đổi tên trở thành Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình.



2007: Cán mốc sản lượng 10 triệu đơi giày.

• 2009: Bằng khen Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt May và Da Giày Việt Nam do
Bộ Công thương trao tặng.



2011: Thành lập nhà máy Túi xách đầu tiên.



2013: Cán mốc sản lượng 16 triệu đơi giày.


• 2014 - 2015: Vinh dự tiếp nhận cờ thi đua của Chính phủ và Hn Chương Lao
Động Hạng I.
❖ Thành tựu

• Ngày 22/12/2000: Cơng ty đã vinh dự đó nhận Hn chương Lao động Hạng 3.
• Ngày 13/12/2001: Cơng ty được đánh giá Hệ thống Quản lý Chất lượng phù hợp
với tiêu chuẩn ISO 9001-2000 do Tổ chức quốc tế SGS Liên hiệp Vương Quốc
Anh chứng nhận.

• Ngày 16/07/2014: Cơng ty tiếp nhận cờ thi đua của Chính phủ và Huân Chương
Lao Động Hạng I trong sự kiện “Lễ Tôn Vinh 2014 Ngành Giày Da Túi Xách Việt
Nam” do “Hiệp Hội Giày Da và Túi Xách Việt Nam” (LEFASO) tổ chức.

• Ngày 31/12/2014: Cơng ty vui mừng chào đón đơi giày thứ 21 triệu được đóng tại
Nhà máy 1, tỉnh Bình Dương.



Q I năm 2015: Cơng ty vui mừng chào đón túi xách thứ 10 triệu tại Nhà máy Túi
xách, tỉnh Bình Dương.

1.1.3

Giá trị cốt lõi - Tầm nhìn sứ mệnh

❖ Giá trị cốt lõi




Chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại của
doanh nghiệp.



Khách hàng: lấy khách hàng làm trọng tâm.
Trang 10


Báo cáo thực tập


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

Con người: chú trọng phát triển con người thông qua việc xây dựng nền tảng vững
chắc về nhân sự, cơ cấu tố chức vận hành và ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ hiện
đại.



Tin cậy: xây dựng sự tin tưởng từ nội bộ nhân viên cho đến các đối tác.

❖ Tầm nhìn



Tầm nhìn 2020 - 2030 trở thành cơng ty Sản xuất - Xuất khẩu Giày và Túi xách
tầm trung Châu Á và đứng đầu trong nước.




Xây dựng TBS'GROUP trở thành thương hiệu lớn mạnh cả trong và ngồi nước.

❖ Sứ mệnh



Liên tục hoàn thiện tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày một cao hơn của đối tác,
người lao động và các bên liên quan.



Cống hiến cho xã hội những sản phẩm và dịch vụ chất lượng nhằm thỏa mãn và
nâng cao chất lượng cuộc sống.


1.1.4

Tạo dựng cơ hội nghề nghiệp và thăng tiến cho người lao động.
Các lĩnh vực hoạt động

Sau gần 25 năm sáng tạo và phát triển, đến nay TBS'GROUP đã vươn mình lớn mạnh
và đang từng bước khẳng định vị trí trên thị trường với 6 lĩnh vực kinh doanh chính: Sản xuất
Cơng nghiệp Da giày, Sản xuất Công nghiệp Túi xách, Đầu tư và quản lý Hạ tầng Công
nghiệp, Cảng và Logistics, Dịch vụ Du lịch và Khách sạn, Thương mại và Dịch vụ.
❖ Sản xuất công nghiệp da giày: TBS'GROUP thực hiện chiến lược sản phẩm tập trung

chuyên biệt dòng sản phẩm giày casual, water proof, work shoes, injection và giày thể
thao các loại. Đồng thời Cơng ty cịn đưa ra các giải pháp về nghiên cứu phát triển sản
phẩm, thị trường, phát triển ý tưởng thiết kế sáng tạo phù hợp với yêu cầu của từng

khách hàng. Đối tác quen thuộc như: Skechers, Decathlon, Wolfverine.
❖ Sản xuất công nghiệp túi xách: TBS'GROUP tập trung vào các dịng sản phẩm

chính: Túi xách cao cấp cho nữ, túi xách nam, ví nam nữ, ba lơ, túi du lịch. Hiện nay,
TBS'GROUP là đối tác đáng tin cậy của các nhãn hàng danh tiếng trên thế giới như:
Coach, Decathlon, Vera Bradley, Tory Burch, Titleist...
❖ Cảng và Logistics: Chuyên cho thuê kho, bãi container và dịch vụ logistics. ICD TBS

Tân Vạn là trung tâm cung cấp các dịch vụ kho vận và logistics. Công ty hợp tác với:

Trang 11


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

DAMCO, APL Logistics, Yusen Logistics, GEODIS WILSON, Expeditors, UTi,
VOSA Corporation, COACH Leatherware.
❖ Thương mại và dịch vụ: Chuyên phân phối các thương hiệu thời trang quốc tế hàng

đầu. TBS Sport sở hữu hệ thống các cửa hàng bán lẻ, áp dụng công nghệ hiện đại
nhằm đưa sản phẩm và dịch vụ tối ưu đến với khách hàng. TBS Sport là nhà bán lẻ
độc quyền thương hiệu ECCO với 16 cửa hàng trên toàn quốc. Một thương hiệu thời
trang nổi tiếng khác là Cole Haan, một thương hiệu đến từ Mỹ, đã chính thức được
TBS Sport đưa vào thị trường Việt Nam vào cuối năm 2015. Đây đồng thời cũng là
cửa hàng lớn nhất Châu Á của Cole Haan hiện nay.
❖ Đầu tư - Kinh doanh - Quản lý Bất động sản và Hạ tầng Công nghiệp: Chuyên

đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh dịch vụ hạ tầng công nghiệp, các khu công

nghiệp, các dự án bất động sản công nghiệp và dân dụng.
❖ Dịch vụ Du lịch và Khách sạn: Đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh chuỗi nhà

hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng và sân golf cao cấp tại Việt Nam và Đông Nam Á.
1.1.5

Cơ cấu tổ chức của Công ty

❖ Sơ đồ tổ chức

Trang 12


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty
(Nguồn: Phịng nhân sự)

❖ Chức năng, nhiệm vụ Ban Giám đốc và các phịng ban

• Đại hội đồng cổ đơng: Là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của cơng ty.
Đại hội đồng cổ đông họp thường niên hoặc bất thường, ít nhất mỗi năm một lần,
phải họp thường niên trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Hội đồng
trong
cơng
quản
ty về

trị:
để
quyết


định
quan
mọi
quản
vấn

đềcơng

liên
ty

quan
đầyđến
đủ
mục
quyền
đích
hạn
kinh
quản
doanh
trị
chịu

quyền

những
lợi
trách
cơng
nhiệm
ty
phù
về
các
hợp
sai
với
phạm
luật
trong
pháp.
quản
Hội
đồng
lý,
những
vi
phạm
điều
lệ
hay
pháp
luật
gây
thiệt

hại
cho
cơng
ty.

• Ban kiểm sốt: Có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông giám sát, đánh gia
công tac điều hành, quản lý của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giam đốc theo
đúng các quy định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội
đồng cổ đơng.

• Tổng Giám đốc: Là đại diện có tư cách pháp nhân của cơng ty trong mọi giao
dịch. Quyết định chính sách, mục tiêu chất lượng, chiến lược kinh doanh, thị
trường tiêu thụ cũng như kế hoạch đầu tư và phát triển công ty. Quyết định cơ cấu
tổ chức, sắp xếp và bố trí nhân sự. Chịu trách nhiệm trước Pháp luật và toàn thể
cán bộ công nhân viên, Hội đồng quản trị và kết quả sản xuất kinh doanh mà Cơng
ty đạt được.

• Phó Tổng Giám đốc: Giúp Tổng Giám đốc điều hành, tổ chức quản lý mọi công
việc lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, phụ trách các công tác nghiệp vụ khác. Tổ
chức sắp xếp, bố trí hợp lý lực lượng lao động sao cho hiệu quả nhất, đề xuất và
tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên. Khi Giám đốc
vắng mặt, Phó giám đốc được ủy quyền để chỉ huy điều hành mọi hoạt động của
cơng ty.

• Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị
trường, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và phục vụ sản xuất trong cơng ty.
Nhận báo cáo tổng hợp về tình hình kinh doanh, xuất nhập khẩu từ bộ phận kinh
doanh xuất nhập khẩu chuyển sang. Xây dựng kế hoạch mua hàng, nhập nguyên
vật liệu, kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao trả hàng phù hợp với yêu cầu của từng
khách hàng theo đơn hàng.


Trang 13


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

• Phịng chất lượng (KCS): Sau khi hồn thành sản phẩm, phịng KCS có nhiệm
vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất khẩu.

• Phịng vật tư - chuẩn bị sản xuất: Có trách nhiệm về các hoạt động mua sắm
thiết bị, công cụ lao động vật tư sản xuất kinh doanh. Kiểm tra định mức vật tư,
nguyên liệu để mua ngun vật liệu phục vụ cho sản xuất.

• Phịng sản xuất: Lên kế hoạch sản xuất sản phẩm của từng bộ phận, chịu trách
nhiệm về quá trình sản xuất của từng phân xưởng, xác định nguồn gốc sản phẩm
trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc sản xuất phải phù hợp với tiến
độ,thời gian, chất lượng đúng theo đơn hàng.

- Kế hoạch - điều hành sản xuất: Tham mưu cho Ban Lãnh đạo công ty xây
dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, tìm hiểu khai
thác thị trường, đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết trong và ngồi
Cơng ty. Giao dịch với khách hàng và điều tiết hoạt động sản xuất kinh
doanh trong tồn Cơng ty.

- Đầu vào sản xuất: Kiểm tra định mức vật tư, nguyên liệu, thiết bị, cơng cụ
phục vụ q trình sản xuất.

- Sản xuất đế: Chuyên chế biến cao su thành đế giày, chế biến các loại keo dán

và các loại cao su bán thành phẩm khác như : viền, mút pho sinh hậu,...

- Gò 1, gò 2: Lắp ráp các chi tiết mũ giày và bán thành phẩm cao su thành giày
hồn chỉnh.

• Phịng tài chính - kế tốn:
- Phụ trách hoạch tốn, thống kê báo cáo hoạt động và kết quả sản xuất kinh
doanh của cơng ty. Quản lý về mặt tài chính đảm bảo thu chi cân đối.

- Đảm nhận trách nhiệm thanh tốn lương cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên
cơng ty.

- Thanh tốn nợ của cơng ty khi đến hạn trả dựa trên nguyên tắc tuân thủ các
thông tư, chỉ thị, quyết định do Nhà nước ban hành. Thống nhất số liệu kế
toán, thống kê và cung cấp số liệu cho các cơ quan cấp trên theo quy định.

• Phịng nhân sự: Theo dõi tình hình biến động lao động trong tồn bộ cơng ty như:
tình hình tăng hoặc giảm nhân sự, đào tạo nhân sự và ký kết hợp đồng lao động
giữa người sử dụng lao động và người lao động. Quản lý việc thực hiện quyền lợi
Trang 14


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

của người lao động khi tham gia bảo hiểm, có trách nhiệm lo các thủ tục về
BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn cho CBCNV trong cơng ty, và báo cáo tình
hình về nhân sự của công ty cho các cơ quan chủ quản (phịng LĐTBXH tỉnh, liên
đồn lao động tinh...


• Phịng mẫu: Thiết kế mẫu đôi giày khi nhận được đơn đặt hàng, tính tốn những
điều kiện cần và đủ cho việc sản xuất ra loại giày mà khách hàng yêu cầu trước
khi chuyển đến phân xưởng sản xuất. Trong dây chuyền sản xuất thành phẩm chọn
ra một số giày để kiểm tra kỹ thuật, kiểm tra độ bền, độ dẻo theo đúng quy định và
chỉ tiêu chất lượng đưa ra.

• Phịng đại điện chất lượng: Là đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh
nghiệp theo uỷ quyền đồng thời bảo vệ các quyền và lợi ích đó. Chức năng là văn
phòng liên lạc; thực hiện hoạt động nghiên cứu, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh
nghiệp tiếp cận với thị trường và đối tác mới; văn phịng có thể tiến hành rà soát
thị trường, phát hiện hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ của Cơng ty, hành vi cạnh
tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp đối thủ; đại diện Công ty khiếu kiện
về sự vi phạm nói trên về chất lượng.
1.1.6

Những khó khăn và thuận lợi

❖ Khó khăn



Do nguồn nhân lực q đơng nên việc quản lý nhân sự khơng thể tránh khỏi những
khó khăn, thiếu sót.



Do tình hình thế giới có nhiều biến động nên việc xuất hàng cịn nhiều vướng mắc.




Do sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trường
nên tiền tệ có nhiều biến động.



Ngun liệu chủ yếu phải nhập khẩu. Đơn đặt hàng không phân bổ đều trong năm,
thường tập trung vào các tháng đầu và cuối năm. Do đó, trong giai đoạn này cơng
ty thường phải tăng ca để hoạt động. Điều này gây khó khăn cho cơng ty nhất là
việc tái tạo sức lao động cho cơng nhân.



Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới với xu hướng tồn cầu hóa thì cơng ty
gặp phải những khó khăn là ln phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Bởi
vì hiện nay các khu công nghiệp, khu chế xuất được xây dựng nhiều nên ngày
Trang 15


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

càng có khả năng chuyển giao cơng nghệ. Vì thế cơng ty ln phải tìm biện pháp
hồn thiện và phát triển.
❖ Thuận lợi

• Cơng ty có vị trí địa lý thuận lợi, gần đường hàng khơng, đường thủy và đặc biệt
là có vị trí tốt về đường bộ nên việc xuất khẩu sản phẩm được nhanh gọn đồng
thời nhập khẩu nguyên vật liệu cũng thuận lợi, dễ dàng.


• Ban Giám đốc và các phịng ban làm việc nhạy bén, năng động, chính xác trong
vai trò quản lý và định hướng hoạt động cơng ty.

• Cơng ty có nguồn lao động dồi dào với chi phí nhân cơng thấp, đội ngũ cán bộ có
phẩm chất tốt, ham học hỏi, có trình độ cao góp phần đẩy mạnh năng suất lao
động.

• Do cơng ty đề cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu nên sản phẩm tạo được uy
tín trên thị trường và được khách hàng tín nhiệm.

• Việt Nam đã gia nhập WTO là một thế mạnh cho các doanh nghiệp, công ty
sẽ dễ dàng mở rộng thị trường, có thêm thị phần. Dễ dàng tiếp nhận được các
công nghệ tiên tiến và các đơn đặt hàng tại các nước phát triển vì các nước này thu
hẹp sản xuất các mặt hàng giày dép để chuyển sang sản xuất các mặt hàng công
nghệ cao như điện tử ...................................

• Được hưởng các ưu đãi về thuế quan và không bị hạn chế theo tiêu chuẩn của hạn
ngạch xuất khẩu nên tiềm năng xuất khẩu là rất lớn.
1.2Giới thiệu tổng quan về nhà máy 1 - Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
1.2.1

Giới thiệu sơ lược về Nhà máy 1

Trụ sở Văn phòng điều hành Khu vực 1 rộng 1.000 m 2, gồm Phòng Giám đốc và các
phòng ban nghiệp vụ: Trung tâm Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực và Phòng Kế hoạch
Chuẩn bị và Điều hành Sản xuất - Xuất hàng. Là nơi điều hành các hoạt động của Nhà máy 1.
Nhà máy 1 là tiền thân của Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình. Nằm tại cùng vị trí với
Tổng Công ty ở địa chỉ Số 5A, Xa lộ Xuyên á, Phường An Bình, TX Dĩ An, Tỉnh Bình
Dương. Chuyên sản xuất các loại giày của các thương hiệu nổi tiếng Skechers, Decathlon,...

Công suất của nhà máy hằng năm đạt trên 5 triệu đôi với 3 phân xưởng may, 2 phân
xưởng gị, bộ phận da lót tẩy, kho vật tư, kho packing, kho bao bì và kho bán thành phẩm.
Trang 16


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

• Phân xưởng may: 3 phân xưởng thực hiện các công việc chặt các chi tiết để may
mũ giày, in ép các họa tiết theo yêu cầu của khách hàng lên các chi tiết, may các
chi tiết lại với nhau thành mũ giày để chuyển sang phân xưởng gò. Phân xưởng
may 1 có 15 chuyền, phân xưởng may 2 và 3 có 21 chuyền.

• Phân xưởng gị: 2 phân xưởng thực hiện các công việc nhận mũ giày ở phân
xưởng may, thực hiện các bước chuẩn bị trước ráp đế và mũ giày để tạo ra một đơi
giày hồn chỉnh. Phân xưởng gị 1 có 4 chuyền, phân xưởng gị 2 có 4 chuyền.

• Bộ phận da lót tẩy: sản xuất miếng lót và tẩy để đưa qua phân xưởng gị phục vụ
cho việc sản xuất đơi giày hồn chỉnh.
1.2.2

Sơ đồ tổ chức Nhà máy 1
BAN GĐ KV1

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Nhà máy 1
(Nguồn: Phịng nhân sự)

• Ban Giám đốc Nhà máy
Chịu trách nhiệm trong quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy.


• Phịng Quản trị nguồn nhân lực
Có trách nhiệm theo dõi tình hình biến động lao động trong tồn bộ nhà máy như tình
hình tăng giảm nhân sự, đào tạo nhân sự và thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động với
người lao động.
Quản lý việc thự hiện quyền lợi người lao động khi tham gia bảo hiểm. Có trách nhiệm
hồn thành các thủ tục về BHXH, BHYT và kinh phí cơng đồn cho cán bộ công nhân viên
trong nhà máy và báo cáo tình hình nhân sự cho Tổng cơng ty.

Trang 17


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

Hoạch toán, thống kê báo cáo hoạt động và kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Nhà máy. Phụ trách việc thanh tốn lương cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Nhà máy.
❖ Phòng KH CB & ĐHSX - XH

Lên kế hoạch sản xuất cho từng bộ phận, chịu trách nhiệm về q trình sản xuất của
từng phân xưởng.
Có trách nhiệm về các hoạt động mua sắm thiết bị, công cụ lao động, vật tư sản xuất
kinh doanh. Kiểm tra định mức vật tư, nguyên liệu để mua nguyên vật liệu đảm bảo cho việc
sản xuất phải phù hợp tiến độ, thời gian, chất lượng đúng theo đơn đặt hàng.
1.3 Giới thiệu tổng quan về phòng Kế hoạch Chuẩn bị Điều hành Sản xuất - Xuất hàng
1.3.1

Mục đích, nhiệm vụ
•'••


❖ Mục đích: Xuất hàng đúng tiến độ theo từng đơn hàng thông qua việc lập kế hoạch,

theo dõi, quan sát, thống kê và giải quyết vấn đề phát sinh.
❖ Nhiệm vụ: Phục vụ và điều hành trong quá trình sản xuất của Nhà máy bao gồm: Tiếp

nhận kế hoạch của cơng ty, cân đối và theo dõi tình hình vật tư, lập kế hoạch sản xuất
cho các W.C, lên nhu cầu vật tư để sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất, sản lượng của
từng chuyền, thống kê sản lượng, cơng lao động sau đó trình bày, báo cáo cho cấp trên
và tham mưu cho lãnh đạo để giải quyết vấn đề thông qua dữ liệu.
1.3.2

Sơ đồ tổ chức

Trang 18


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức phòng KH CB & ĐHSX - XH
(Nguồn: Phịng nhân sự)
Trong q trình thực tập tại Cơng ty tôi được tham gia học tập, trải nghiệm các cơng
việc về: Điều độ may, Điều độ gị, Điều độ vật tư từ các anh chị nhân viên trong phòng KH
CB & ĐHSX - XH. Từ những công việc hằng ngày được các anh chị hướng dẫn giúp tơi hình
dung được quy trình lập kế hoạch sản xuất được tiến hành như thế nào? Hay trong quá trình
theo anh chị xuống dưới các phân xưởng, kho vật tư giúp tôi hiểu rõ hơn về quy trình sản
xuất một đơi giày diễn ra như thế nào, các bước hay tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng trong quy
trình sản xuất cũng như cách kiểm tra nguyên liệu trước khi nhập kho vật tư.


Trang 19


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY
2.1 Quy trình lập kế hoạch sản xuất

Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát quy trình lập kế hoạch sản xuất
(Nguồn: Phồng CBKH & ĐHSX - XH)

Trang 20


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

Quy trình lập kế hoạch sản xuất được thực hiện nhằm mục tiêu đảm bảo được việc sản
xuất diễn ra theo đúng tiến độ để đáp ứng cho việc xuất hàng, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ
giữa các phân xưởng với nhau cũng như kho vật tư, packing để không xảy ra những tình
trạng như: khơng có hoặc thiếu vật tư phụ liệu cho việc sản xuất, khơng có mũ giày để phân
xưởng gò sản xuất,.
Việc lập kế hoạch sản xuất tại công ty đều được thực hiện trên phần mềm SAP của công
ty. Tất cả dữ liệu về tiến độ đều sẽ được cập nhập trên phần mềm vào lúc 24 giờ và sau 24
giờ thì dữ liệu khơng thể sửa được nữa. Chính vì thế, nhân viên điều độ cần theo dõi dữ liệu

về tiến độ sản xuất các loại giày mà nhà máy đang sản xuất một cách cẩn thận chính xác hằng
ngày từ đó kịp thời xử lý những tình huống bất ngờ xảy ra.
❖ Phần mềm SAP

SAP Business One là một trong ba công cụ quản lý nguồn lực doanh nghiệp được đầu
tư và nghiên cứu bởi hãng phần mềm ERP lớn nhất thế giới - SAP, sử dụng cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, đảm bảo các yếu tố triển khai nhanh - dễ sử dụng - chi phí hợp lý. SAP
Business One là một cơng cụ tích hợp gần như tồn bộ các quy trình nghiệp vụ quản lý của
một doanh nghiệp, đặc biệt công cụ này cho phép khả năng mở rộng về sau này cùng với sự
mở rộng về quy mô của doanh nghiệp.

• Tính năng: SAP B1 tích hợp các chức năng cốt lõi trong tồn doanh nghiệp, bao
gồm tài chính, bán hàng, quản lý quan hệ khách hàng, hàng tồn kho và vận hành.
Các phân hệ của SAP B1: Quản lý tài chính, Quản lý kho, Quản lý quan hệ khách
hàng, Quản lý sản xuất, Quản lý mua hàng, Quản lý bán hàng.

• Lợi ích:
- Vận hành linh hoạt hơn với giao diện đơn giản, phù hợp với cách sử dụng phần
mềm của người Việt. Đặc biệt hệ thống ERP SAP B1 có thể được vận hành
dễ dàng ngay cả với những người sử dụng khơng có kiến thức cao trong lĩnh
vực công nghệ thông tin.

- Tiết kiệm thời gian học mới hơn bởi sự tích hợp liền mạch của SAP B1 với
các phần mềm của Microsoft Office ra quyết định, khả năng thích ứng kịp
thời hơn với hệ thống cảnh báo hoàn hảo.
Trang 21


Báo cáo thực tập


GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

- Dễ phát triển và thay đổi lên hệ thống SAP All in One khi cần thiết.
- Giải pháp triển khai nhanh: SAP B1 chỉ cần triển khai trong thời gian rất
ngắn.

- Chi phí hợp lý: Sản phẩm SAP B1 là một trong những sản phẩm có giá thành
hợp lý nhất nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu suất hoạt động của các doanh
nghiệp với quy mô vừa và nhỏ.

- Tiết kiệm thời gian, công sức: Hệ thống ERP xưa nay vẫn được coi là một
"món hàng đắt tiền" khơng chỉ bởi giá thành mà cịn bởi chi phí thời gian
cơng sức học mới, những phí tổn khác khi phải rời bỏ một hệ thống cũ để
tiếp cận một hệ thống hoàn tồn mới lạ. tích hợp cùng như Microsoft excel,
word.

- Cải thiện hiệu quả để có lợi nhuận tốt hơn - Trung tâm hóa và tích hợp tồn
bộ doanh nghiệp của bạn - từ bộ phận bán hàng, tồn kho, mua hàng, vận
hành, và tài chính - vào một hệ thống, hạn chế lỗi, chi phí cũng như việc
nhập dữ liệu nhiều lần.

- Tập trung vào việc phát triển doanh nghiệp của bạn - Hợp lý hóa hoạt động
từ đầu đến cuối, để bạn có thể tập trung làm cho doanh nghiệp có lãi hơn.

- Đưa ra các quyết định nhanh chóng và khơn ngoan hơn - Đưa thơng tin kinh
doanh của bạn vào một nguồn dữ liệu duy nhất, để bạn có thể lập tức mở ra
và có được các thông tin tổng hợp và cập nhật - và như vậy đội ngũ nhân
viên của bạn có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và được
trao quyền nhiều hơn để ra quyết định.


- Rút ngắn thời gian hiện thực hóa giá trị - triển khai và ứng dụng trong vòng
từ sáu đến tám tuần với một ứng dụng đơn nhất. Phương thức sử dụng trực
quan giảm thiểu q trình đào tạo người dùng và giảm chi phí hỗ trợ công
nghệ thông tin lâu dài.

- Hỗ trợ nhu cầu luôn thay đổi của bạn - Với các công cụ tùy chỉnh dễ sử dụng
và trên 550 giải pháp bổ sung được cung cấp bởi các đối tác giải pháp phần
mềm của chúng tơi, SAP Business One có thể được linh hoạt điều chỉnh và
mở rộng để đáp ứng các nhu cầu kinh doanh cụ thể của bạn.
Trang 22


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

- Kết nối giữa trụ sở chính, các chi nhánh và cơng ty thành viên và đối tác
kinh doanh trong cùng một hệ thống - Phục vụ khách hàng tốt hơn và đạt
được hiệu quả hoạt động với những giải pháp có quy mô phù hợp, giá cả
phải chăng, giúp quản lý luồng thơng tin và nhịp nhàng hóa những quy trình
kinh doanh. Tìm hiểu thêm hoặc lắng nghe một khách hàng.

- Linh động, mềm dẻo, tập trung vào những phần cốt lõi doanh nghiệp Việt
Nam.
2.1.1

Quy trình lập kế hoạch sản xuất chi tiết tháng

Nhân viên điều độ sẽ nhận tiến độ sản xuất của nhà máy, kế hoạch xuất hàng tháng từ
trưởng phịng thơng qua mail rồi tiến hành lập kế hoạch sản xuất tổng thể theo tháng, cơ cấu

sản xuất của các chuyền trong phân xưởng. Việc lập kế hoạch thực tế được thay đổi theo tiến
độ sản xuất của các phân xưởng trong tháng đó. Trong kế hoạch sản xuất tháng thì gồm có:
kế hoạch sản xuất tháng bên may, kế hoạch sản xuất tháng bên gị (trong đó sản lượng mà các
chuyền trong phân xưởng phải sản xuất trong tháng đó) hai kế hoạch này lập đều dựa trên kế
hoạch xuất hàng tháng, tiến độ sản xuất nhà máy. Nhân viên điều độ sản xuất sẽ thảo luận với
Quản đốc phân xưởng về tình hình các chuyền, máy móc trong phân xưởng sẽ lập ra được kế
hoạch sản xuất tháng, cơ cấu sản xuất của từng chuyền trong phân xưởng phù hợp với tình
hình hiện tại trong đó sẽ là chỉ tiêu sản xuất của các chuyền trong phân xưởng theo từng tuần
của các mã giày trong tháng đó. Nhân viên thống kê kế hoạch phân xưởng sẽ tiếp nhận kế
hoạch sản xuất tháng, cơ cấu chuyền sản xuất theo tháng từ nhân viên điều độ sản xuất thông
qua mail vào cuối tháng (khoảng ngày 25, 26 hàng tháng). Nhân viên thống kê kế hoạch sẽ
thảo luận với các chuyền trưởng để tiến hành lập kế hoạch sản xuất chi tiết tháng cho các
chuyền trong phân xưởng dựa vào sản lượng thực tế của các chuyền sản xuất, tình hình nhân
cơng, đơn giá của mã giày. Đối với các chuyền đạt năng suất thì nhân viên thống kê kế hoạch
sẽ phân bổ chỉ tiêu sản xuất cao hơn năng suất mà chuyền đó đạt được cịn các chuyền mà
mới sản xuất mã giày đó thì nhân viên kế hoạch sẽ phân bổ chỉ tiêu sản xuất thấp rồi tăng
dần. Trong kế hoạch sản xuất chi tiết tháng sẽ là chỉ tiêu sản lượng sản xuất các loại giày của
từng chuyền phải đạt được trong một ngày. Sau khi đã lập xong kế hoạch chi tiết tháng thì
nhân viên thống kê kế hoạch sẽ gửi mail cho nhân viên điều độ sản xuất để theo dõi tiến độ
sản xuất để nhân viên điều độ sản xuất tiến hành lập kế hoạch sản xuất tổng thể tuần. Đồng
thời, nhân viên thống kê kế hoạch cũng sẽ gửi cho Quản đốc phân xưởng để phổ biến cho các
Trang 23


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

chuyền trưởng. Hằng ngày, nhân viên thống kê kế hoạch phân xưởng sẽ dựa vào năng suất
mà các chuyền sản xuất để cân đối lại kế hoạch chi tiết tuần báo cáo cho nhân viên điều độ

sản xuất điều chỉnh kế hoạch. Nhân viên điều độ sản xuất sẽ theo dõi tiến độ sản xuất có theo
đúng kế hoạch sản xuất chi tiết tháng để có biện pháp kịp thời giải quyết. Đồng thời, nhân
viên điều độ sản xuất sẽ lập kế hoạch sản xuất bổ sung để sản xuất bổ sung khi khi sản phẩm
xảy ra lỗi.
Phối hợp với nhân viên điều độ sản xuất thì nhân viên điều độ vật tư dựa vào kế hoạch
sản xuất chi tiết tháng để đưa ra kế hoạch cấp phát, cân đối vật tư chi tiết theo tháng. Nhân
viên điều độ vật tư sẽ theo dõi kế hoạch tiếp nhận vật tư của các phân xưởng tại kho vật tư.
Bên cạnh đó, nhân viên điều độ vật tư cũng sẽ xây dựng kế hoạch cấp phát vật tư bổ sung để
đáp ứng được nhu cầu cho phân xưởng khi thực hiện kế hoạch sản xuất bổ sung.
2.1.2

Quy trình lập kế hoạch sản xuất chi tiết tuần

Nhân viên điều độ sản xuất sẽ lập kế hoạch tổng thể tuần (5 ngày) gửi mail cho nhân
viên thống kê kế hoạch dựa vào kế hoạch sản xuất tổng thể tuần nhân viên thống kê kế hoạch
sẽ lập ra kế hoạch sản xuất chi tiết tuần để chuẩn bị đầu vào cho phân xưởng trong đó sẽ là
mã giày, màu, số lượng sản xuất, số lượng đôi/size của từng chuyền trong ngày. Nhân viên
thống vật tư sẽ dựa vào kế hoạch sản xuất chi tiết tuần, kế hoạch cấp phát, cân đối vật tư chi
tiết theo tháng từ nhân viên điều độ bật tư lập ra kế hoạch nhu cầu sản xuất thực tế trong một
ngày của các chuyền, nhân viên thống kê vật tư sẽ dựa vào công thức sản xuất và nhu cầu
thành phẩm để đưa ra bảng tổng hợp nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết cho q trình sản xuất.
Từ những thơng số đó, nhân viên thống kê đầu vào đưa ra kế hoạch sản xuất - chuẩn bị
vật tư trong 5 ngày trực tiếp xuống kho vật tư . Đồng thời, nhân viên thống kê vật tư sẽ gửi kế
hoạch đó cho nhân viên viết lệnh chặt và nhân viên thống kê kế hoạch. Nhân viên thống kê
kế hoạch sẽ viết lệnh sản xuất cho từng chuyền để chuyền phó xuống kho vật tư để lấy vật tư,
phụ liệu phục vụ cho sản xuất. Nhân viên viết lệnh chặt cũng dựa vào kế hoạch đó viết lệnh
chặt để nhân viên giao nhận bên tổ chặt xuống kho vật tư tiếp nhận vật tư.
Trong quy trình lập kế hoạch sản xuất trong một số trường hợp khơng có sự đồng nhất
giữa nhân viên điều độ sản xuất và nhân viên thống kê kế hoạch ảnh hưởng đến tiến độ sản
xuất. Khi nhân viên thống kê kế hoạch lập kế hoạch sản xuất chi tiết tháng thu thập không

đúng hay không đủ thông tin tiến hành phân bổ chỉ tiêu sản xuất cho các chuyền không phù
hợp dẫn đến các chuyền không sản xuất đạt được chỉ tiêu đã phân bổ dẫn đến việc giao hàng
Trang 24


Báo cáo thực tập

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Anh Vân

không đủ số lượng cho khách hàng hoặc việc giao hàng bị trì hỗn. Trong một số trường hợp
Nhân viên thống kê của các chuyền bên phân xưởng gị khơng cập nhập kịp thời số lượng
giày sản xuất của các chuyền lên phần mềm Sap dẫn đến sai sót trong việc điều chỉnh kế
hoạch sản xuất.
Bên cạnh một số lỗi thì quy trình lập kế hoạch sản xuất đang được Nhà máy tiến hành
hoàn thiện hơn. Nhà máy thực hiện các giải pháp để khắc phục việc không đồng nhất trong
thời gian lập kế hoạch tuần giữa phòng ban chuẩn bị sản xuất với phân xưởng tạo ra sự không
đồng nhất. Kế hoạch sản xuất được lập ra một cách rõ ràng, cụ thể, thông tin thực tế được cập
nhập liên tục để điều chỉnh kế hoạch chính xác. Khi có sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất
thì vấn đề được giải quyết nhanh chóng do dữ liệu được cập nhập liên tục qua phần mềm Sap,
nhân viên điều độ sản xuất luôn theo dõi cẩn thận tiến độ sản xuất.
2.2 Quy trình sản xuất giày tại Nhà máy 1

Trang 25


×