Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề Thi THPTQG Môn vật lý 12 Có Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.67 KB, 20 trang )

450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
LUYỆN ĐỀ MEGABOOK

BỘ ĐỀ 9+
Đề thi gồm: 04 trang

ĐỀ THI THỬ THPTQG
NĂM HỌC 2021 LẦN 3
Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh

Mã đề: 132

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1 : Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn được lặp lại như cũ gọi là
A. tần số dao động.
B. biên độ dao động.
C. chu kì dao động.
D. pha dao động.
Câu 2: Tìm phương án sai:
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thụ được khi chiếu chùm ánh
sáng trắng vào khe máy quang phổ.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn sáng.
C. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục


D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của các vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh
sáng màu tím) của quang phổ liên tục
Câu 3: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U 2 cos ( 100 π t + π ) (V) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua
mạch là 2A.Nếu mắc tụ vào nguồn u = U cos ( 120π t + 0,5π ) (V) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch là
bao nhiêu?
A. 1,2 2 A
B. l,2A.
C. 2A
D. 3.5A
Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Chu kì dao động của vật tỉ lệ thuận với biên độ.
Câu 5: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba
thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rđ ,rv,rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia
màu tím. Hệ thức đúng là
A. rv = rt=rđ.
B. rtC. rđD. rtCâu 6: Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì cơng suất tiêu thụ là P 1 và nếu mắc vào
hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì cơng suất tiêu thụ P2. Hệ thức nào đúng?
A. P1> P2
B. P1< P2
C. P1 = P2
D. P1 ≤ P2
Câu 7: Ánh sáng đơn sắc λ = 0,6 (µm) trong chân khơng. Tốc độ và bước sóng khi ánh sáng truyền trong thủy
tinh có chiết suất n = 1,5 lần lượt bằng
A. 2.108 m/s; 0,4 µm.

B. 108 m/s; 0,61 µm.
C. 1,5.108 m/s; 0,56 µm.
D. 2,3.108 m/s; 0,38 µm.

Trang 1


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 8: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 ( Ω ) , có độ tự cảm L nốitiếp với tụ điện có điện

π

0,00005
u = U 0 cos  100πt − ÷
4  (V) thì biểu thức cường

dung
π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
π

i = 2 cos  100πt − ÷(A).
12 

độ dịng điện tức thời qua mạch
Giá trị độ tự cảm L là

C=

L=


0, 4
( H)
π

L=

0, 6
( H)
π

L=

1
( H)
π

L=

0,5
( H)
π

A.
B.
C.
D.
Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại?
A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Làm ion hóa khơng khí.
C. Trong suốt đối với thủy tinh, nước

D. Làm phát quang một số chất.
Câu 10: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500 µH và một tụ điện có điện dung C = 5µF . Lấy π 2
= 10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q 0= 6.10−4C.Biểu thức của cường độ
dòng điện qua mạch là

π

i = 6cos  2.10 4 t + ÷A.
2

A.
π

i = 6 cos  2.106 t − ÷A.
2

C.

π

i = 12 cos  2.104 t − ÷A.
2

B.
π

i = 12 cos  2.104 t + ÷A.
2

D.


Câu 11: Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của
vật sau một chu kì là
A. 0 cm/s
B. 10 cm/s
C. 15 cm/s
D. 20 cm/s
Câu 12: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0,2 s với các
biên độ 3 cm và 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha với nhau. Lấy π 2= 10. Gia tốc của vật có độ lớn
cực đại là
A. 70 m/s2.
B. 50 m/s2.
C. 10 m/s2.
D. 60 m/s2.

→ 2.α + 0 n có thể xảy ra, lượng tử Y phải có năng lượngtối thiểu là bao nhiêu?
Câu 13: Để phản ứng 4 Be + γ  
Cho biết, hạt nhân Be đứng yên, mB = 9,01218 u; mα = 4,0026 u; mn = 1,0087 u; 2uc2 =931,5 MeV.
A. 2,53 MeV.
B. 1,44 MeV.
C. 1,75 MeV.
D. 1,6 MeV.
Câu 14: Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45 µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm
đặt ứong chân khơng thì
A. điện tích âm của tấm Na mất đi.
B. tấm Na sẽ trung hồ về điện,
C. điện tích của tấm Na khơng đổi.
D. tấm Na tích điện dương.
Câu 15: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong khơng khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s
và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì bước sóng của nó sẽ

A. giảm 4,4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 4,4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 16: Trong mơi trường nước có chiết suất bằng 4/3, một bức xạ đơn sắc có bước sóng bằng 0,6jum. Cho
biết giá trị các hằng số h = 6,625.10 −34/s; c = 3.108 m/s; và e = 1,6.10−19C. Lượng tử năng lượng của ánh sáng
này có giá trị
A. 2,76 eV.
B. 2,07 eV.
C. 1,2 eV.
D. 1,55eV.
Câu 17: Một con lắc đơn khi dao động ừên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s2 chu kì dao động
2s. Đưa con lắc đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s 2, muốn chu kì của con lắc khơng thay đổi phải
thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào?
A Giảm 0,3 %.
B. Tăng 0,5 %.
C. Giảm 0,5 %.
D. Tăng 0,3 %.
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa
9

1

Trang 2


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
(trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với

vân chính giữa là:
A. 4,9 mm
B. 19,8 mm.
C. 9,9 mm.
D. 29,7mm.
Câu 19: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ X vào thời
gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng
hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0 s, tốc độ
trung bình của vật bằng
A. 40 3 cm/s.

B. 40 cm/s.

C. 20 3 cm/s.

D. 20 cm/s.

Câu 20: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thơng
qua vịng dây giảm đều từ giá trị 6.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong vịng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.
B. 0,15 V.
C. 0,30V
D. 70,24V
Câu 21 : Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. nguồn phát sóng ngừng dao động cịn các điểm trên dây vẫn dao động.
B. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
C. trên dây chỉ cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.
D. tất cả các điểm ừên dây đều dừng lại khơng dao động.
Câu 22: Trong ngun tử Hiđrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10−11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10−11m.
B. 21,2.10−11m.
C. 84,8.10−11m
D. 132,5.1010−11m
Câu 23: Mạch điện gồm điện trở R = 20 Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V,r = 1Ω thì cơng suất tiêu
thụ ở mạch ngoài R là
A. 2W.
B. 3W.
C. 18W.
D. 4,5W.
Câu 24: Sóng siêu âm khơng sử dụng được vào việc nào sau đây?
A. Dùng để soi các bộ phận cơ thể.
B. Dùng để nội soi dạ dày.
C. Phát hiện khuyết tật trong khối kim loại.
D. Thăm dò: đàn cá, đáy biển.
Câu 25: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại
điểm A cách O một đoạn 1 m là I A = 10−6 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10−12 W/m2. Khoảng cách từ
nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là
A. 750m.
B. 2000m.
C. 1000m.
D. 3000m.
−8

−8

−8

Câu 26: Ba điện tích điểm q1 = 4.10 C;q 2 = − 4.10 C;q 3 = 5.10 C đặt trong khơng khí tại 3 đỉnh ABC của 1
tam giác đều, cạnh a = 2cm. Độ lớn lực tác dụng lên q3 là

A. 20.10−3V.
B. 30.10−3N.
C. 55.10−3A
D. 45.10−3A
Câu 27: Giới hạn quang điện của Canxi là λ0 = 0,45µm thì cơng thốt electron ra khỏi bề mặt canxi là
A. 5,51.10−19J.
B. 3,12.10−19J.
C. 4,42.10−19J.
D. 4,5.10−19J.
Câu 28: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 29: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hịa theo phương thẳng đứng tạo ra
sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1 cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là

2 3 cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là
A. 6.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Trang 3



450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 30: Một mạch kín phẳng có diện tích s đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng

ur

chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc α .Từ thơng qua diện tích S là
A. Φ = BS.cos α
B. Φ = Ssin α
C. Φ = Scos α
D. Φ = BSsin α
14
Câu 31: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067 u gồm 2 đồng vị là N và 15N có khối lượng nguyên
tử lần lượt là 14,00307 u và 15,00011 u. Phần trăm của 15N trong nitơ tự nhiên bằng
A. 0,36 %.
B. 0,59 %.
C. 0,43 %.
D. 0,68 %.
Câu 32: Điện áp u = 200 2 cos ( 100π t ) mV có giá trị hiệu dụng bằng
A. 200 mV.

B. 200 2 V.

C. 200 V.

D. 100π V.

Câu 33: Đặt điện áp u = 200 2 cos (100πt) V vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω. Công suất tiêu thụ của
điện trở bằng
A. 800 W.
B. 200 W.

C. 300 W.
D. 400W.
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình x = Asin(ωt) và có cơ năng là E. Động năng của
vật tại thời điểm t là

Ed =

E 2
cos ω t
2

Ed =

E 2
sin ω t
4

A.
B. E d = E sin ω t
C. E d = E cos ω t
D.
Câu 35: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lý tưởng có phươngtrình
2

2

2

π


u = 80sin  2.107 t + ÷(V)
6

(V) (t tính bằng V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điệnthế giữa

hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là

7 π −7
.10 s
A. 6

5π − 7
.10 s
B. 12

11π −7
.10 s
C. 12

π −7
.10 s
D. 6

Câu 36: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10−5m.
B. 10−8m.
C. 10−10m.
D. Vơ hạn.
Câu 37: Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa
hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 95,8 cm.

B. 93,5 cm.
C. 97,4 cm.
D. 97,8 cm.
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (ω thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó R
là biến trở, tụ điện có điện dung C = 125µF, cuộn dây có
điện trở r và độ tự cảm L = 0,14H. ứng với mỗi giá trị của
R, điều chỉnh ω = ω R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AN và điện áp giữahai đầu đoạn mạch MB vuông

1
2
pha với nhau. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của ω R
theo R. Giá trị của r là?
A. 5,6Ω
B. 4Ω.
C. 28Ω
D. 14Ω
Câu 39: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẩu chất phóng xạ X có số hạt là N 0. Sau
khoảng thời gian t = 2T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A.0,25N0.
B.O,875N0.
C. 0,75N0.
D. 0,125N0.
Câu 40: Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân
4
2


27
13

Al đứng yên gây ra phản ứng:

He + 1327 Al  
→ X + 10 n . Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối

lượng các hạt nhân tính theo đon vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch hướng
chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nortrôn αgần nhất với giá trị nào sau đây?

Trang 4


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
A. 1,83 MeV.

B. 2,24 MeV.

C. 1,95 MeV.

D. 2,07 MeV.

Trang 5


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
LUYỆN ĐỀ MEGABOOK

ĐỀ THI THỬ THPTQG

NĂM HỌC 2021 LẦN 3

BỘ ĐỀ 9+

Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Đề thi gồm: 04 trang

Họ và tên thí sinh………………………………………………………
Số báo danh

Mã đề: 132

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

ĐÁP ÁN + LỜI GIẢI CHI TIẾT
1.C
11.D
21.B
31.A

2.B
12.B
22.C
32.A

3.A
13.D

23.A
33.D

4.A
14.D
24.B
34.B

5.B
15.A
25.C
35.B

6.A
16.D
26.A
36.A

7.A
17.A
27.C
37.B

8.C
18.C
28.A
38.B

9.C
19.B

29.B
39.C

10.D
20.B
30.A
40.B

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1 : Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn được lặp lại như cũ gọi là
A. tần số dao động.
B. biên độ dao động.
C. chu kì dao động.
D. pha dao động.
Câu 1: Chọn đáp án C
 Lời giải:
Khoảng thời gian một vật dao động tuần hoàn được lặp lại như cũ (hay thực hiện một dao động toàn phần)
được gọi là một chu kì.
 Chọn đáp án C
Câu 2: Tìm phương án sai:
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thụ được khi chiếu chùm ánh
sáng trắng vào khe máy quang phổ.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn sáng.
C. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của các vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh
sáng màu tím) của quang phổ liên tục
Câu 2: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Quang phổ liên tực không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

của nguồn sáng.
Note:
Lý thuyết về quang phổ liên tục
Lý thuyết về quang
Định nghĩa
Nguồn phát
Đăc điểm
Ứng dụng
phổ liên tục
Là một dải màu Các vật rắn, lỏng, + Quang phổ liên Dùng để đo nhiệt
biến đổi từ đỏ đến khí ở áp suất lớn bị tục khơng phụ độ của các vật ở xa
tím
nung nóng sẽ phát thuộc vào thành hoặc các vật có
ra quang phổ liên phần cấu tạo của nhiệt độ quá cao.
tục
nguồn phát mà chỉ
phụ thuộc vào nhiệt

Trang 6


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
độ của nguồn phát.
+ Nhiệt độ càng
tăng thì dải quang
phổ sẽ mở rơng về
phía ánh sáng màu
tím
 Chọn đáp án B
Câu 3: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U 2 cos ( 100 π t + π ) (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua

mạch là 2A.Nếu mắc tụ vào nguồn u = U cos ( 120π t + 0,5π ) (V) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch là
bao nhiêu?
A. 1,2 2 A
Câu 3: Chọn đáp án A
 Lời giải:

Mạch chỉ chứa tụ điện C:
Note:

B. l,2A.

I=

C.

2A

D. 3.5A

I = ω1CU1
U
I ωU
= ωCU ⇒  1
⇒ 2 = 2 2 ⇒ I 2 = 1, 2 2
ZC
I1 ω1U1
I 2 = ω2 CU 2

π
+ u trễ pha hơn i một góc 2

1
ZC =
( Ω)
+ Cảm kháng:
ωC
I=

U
ZC

+ Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện:
 Chọn đáp án A
Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Chu kì dao động của vật tỉ lệ thuận với biên độ.
Câu 4: Chọn đáp án A
 Lời giải:

g
F = − kx = − mω 2s = − m l α = − mgα
Lực kéo về tính theo cơng thức:
.
l

Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật.
 Chọn đáp án A
Câu 5: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba
thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rđ ,rv,rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia

màu tím. Hệ thức đúng là
A. rv = rt=rđ.
B. rtC. rđD. rtCâu 5: Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Ta có: rđỏ> rcam> rvàng> rlục> rlam> rchàm> rtím
 Chọn đáp án B
Câu 6: Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế khơng đổi U thì cơng suất tiêu thụ là P 1 và nếu mắc vào
hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì công suất tiêu thụ P2. Hệ thức nào đúng?

Trang 7


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
A. P1> P2
Câu 6: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Nguồn 1 chiều:

P1 =

B. P1< P2

C. P1 = P2

D. P1 ≤ P2

U2

R

P2 = I 2 R =

U2
R < P1
R 2 + ZL2

Nguồn xoay chiều:
 Chọn đáp án A
Câu 7: Ánh sáng đơn sắc λ = 0,6 (µm) trong chân khơng. Tốc độ và bước sóng khi ánh sáng truyền trong thủy
tinh có chiết suất n = 1,5 lần lượt bằng
A. 2.108 m/s; 0,4 µm.
B. 108 m/s; 0,61 µm.
C. 1,5.108 m/s; 0,56 µm.
D. 2,3.108 m/s; 0,38 µm.
Câu 7: Chọn đáp án A
 Lời giải:

c
c 3.108
n= ⇒ v= =
= 2.108 ( m / s )
v
n 1,5
+ Ta có:
Khi truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì tần số của ánh sáng là khơng đổi. Bước sóng của ánh

λ0 =


c
f

sáng khi truyền trong chân khơng:
Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong mơi trường có chiết suất n :

c c λ
0,6
λ= = = 0 ⇒λ=
= 0, 4 ( µm )
f nf n
1,5
 Chọn đáp án A
Câu 8: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 100 3 ( Ω ) , có độ tự cảm L nốitiếp với tụ điện có điện

π

0,00005
u = U 0 cos  100πt − ÷
4  (V) thì biểu thức cường

dung
π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
π

i = 2 cos  100πt − ÷(A).
12 

độ dòng điện tức thời qua mạch
Giá trị độ tự cảm L là


C=

L=

0, 4
( H)
π

A.
Câu 8: Chọn đáp án C
 Lời giải:

B.

L=

0,6
( H)
π

C.

L=

1
( H)
π

D.


L=

1
= 200 ( Ω )
+ Ta có:
ωC
Z −Z
π
1 ZL − 200
1
ϕ = ϕ u − ϕ i = − ⇒ tan ϕ = L C ⇒ −
=
⇒ Z L = 100 ( Ω ) ⇒ L = ( H )
6
R
π
3 100 3
+
ZC =

 Chọn đáp án C
Câu 9: Tính chất nào sau đây khơng phải là đặc điểm của tia tử ngoại?
A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Làm ion hóa khơng khí.
C. Trong suốt đối với thủy tinh, nước
D. Làm phát quang một số chất.
Câu 9: Chọn đáp án C

Trang 8


0,5
( H)
π


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
 Lời giải:
Tính chất không phải là đặc điểm của tia tử ngoại là trong suốt đối với thủy tinh, nước
 Chọn đáp án C
Câu 10: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500 µH và một tụ điện có điện dung C = 5µF . Lấy π 2
= 10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q 0= 6.10−4 C.Biểu thức của cường độ
dòng điện qua mạch là

π

i = 6 cos  2.10 4 t + ÷A.
2

A.
π

i = 6cos  2.106 t − ÷A.
2

C.

π

i = 12 cos  2.10 4 t − ÷A.

2

B.
π

i = 12 cos  2.10 4 t + ÷A.
2

D.

Câu 10: Chọn đáp án D
 Lời giải:

ω=
+ Ta có:

I0 = ω Q0

1
=
LC

1

( 500.10 ) . ( 5.10 )
= ( 2.10 ) ( 6.10 ) = 12A
4

−6


−6

= 2.104 ( rad / s )

−4

π
⇒ ϕ0q = 0 ⇒ ϕ0i = rad
Tại t = 0, điện tích trên tụ là cực đại
2
π

i = 12 cos  2.104 t + ÷A.
2

Vậy
 Chọn đáp án D
Câu 11: Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của
vật sau một chu kì là
A. 0 cm/s
B. 10 cm/s
C. 15 cm/s
D. 20 cm/s
Câu 11: Chọn đáp án D
 Lời giải:

v tb =

S 4A 4A 4.Aω 2v max 2.31, 4
=

=
=
=
=
= 20 ( cm / s )
∆ t T 2π

π
3,14
ω

Tôc độ trung bình sau 1 chu kì:
 Chọn đáp án D
Câu 12: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng chu kì 0,2 s với các
biên độ 3 cm và 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha với nhau. Lấy π 2= 10. Gia tốc của vật có độ lớn
cực đại là
A. 70 m/s2.
B. 50 m/s2.
C. 10 m/s2.
D. 60 m/s2.
Câu 12: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Hai dao động thành phần vuông pha nhau nên biên độ dao động tồng hợp:

A = A12 + A 22 = 32 + 42 = 5 ( cm )
2

a max

2


 2π 
 2π 
=ω A= ÷ A=
÷ .5 = 5000 ( cm / s ) = 50 ( m / s )
0,
2
T


2

Độ lớn gia tốc cực đại:
Note:
Độ lệch pha và biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số

Trang 9


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
- Dao động x1 = A1 cos ( ω t + ϕ1 )
- Dao động 2: x 2 = A 2 cos ( ω t + ϕ 2 )
→Độ lệch pha của hai dao động: ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ 1 ( rad )

 ∆ϕ = 0


+  ∆ϕ = 2kπ Hai dao đông cùng pha
Biên độ dao động tổng hợp A = A1 + A 2


 ∆ϕ = π


∆ϕ
=
2k
+
1
π
(
)

+
Hai dao đông ngươc pha
Biên độ dao động tổng hợp A = A1 − A 2

π

 ∆ϕ = 2


 ∆ϕ = ( 2k + 1) π
2 Hai dao động vuông pha
+ 
2
2
Biên độ dao động tổng hợp A = A1 + A 2 .
 Chọn đáp án B

→ 2.α + 0 n có thể xảy ra, lượng tử Y phải có năng lượngtối thiểu là bao nhiêu?

Câu 13: Để phản ứng 4 Be + γ  
Cho biết, hạt nhân Be đứng yên, mB = 9,01218 u; mα = 4,0026 u; mn = 1,0087 u; 2uc2 =931,5 MeV.
A. 2,53 MeV.
B. 1,44 MeV.
C. 1,75 MeV.
D. 1,6 MeV.
Câu 13: Chọn đáp án D
 Lời giải:
9

1

Ta có: ∆ E = m Be c − 2mα c − m n c = − 1,6 ( MeV ) ⇒ ε min = −∆ E = 1,6 ( MeV )
Note:
2

2

2

Nếu phản ứng thu năng lượng ∆ E =

∑m c −∑m c
2

tr

s

2


< 0 thì năng lượng tối thiểu của phơtơn cần thiết để

phản ứng thực hiện được là ε min = −∆ E .
 Chọn đáp án D
Câu 14: Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45 µm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm
đặt ứong chân khơng thì
A. điện tích âm của tấm Na mất đi.
B. tấm Na sẽ trung hoà về điện,
C. điện tích của tấm Na khơng đổi.
D. tấm Na tích điện dương.
Câu 14: Chọn đáp án D
 Lời giải:
−8

−7

Khi chiếu chùm tia tử ngoại (có bước sóng λ = 10 m → 3,8.10 m ) vào tấm Na (có bước sóng

λ 0 = 0, 45.10− 6 m ) tích điện âm đặt trong chân khơng thì hiện tượng quang điện xảy ra ( λ ≤ λ 0 ) nên electron
mất dần. Vì vậy, tấm Na tích điện dưomg.
Note:

Trang 10


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
Định luật quang điện thứ nhất về giới hạn quang điện: Mỗi kim loại được đặc trưng bởi một bước sóng λ 0
gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng kích thích nhỏ hon hoặc bằng giới
hạn quang điện ( λ ≤ λ 0 ).

 Chọn đáp án D
Câu 15: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong khơng khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s
và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 4,4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 15: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Khi sóng âm truyền từ nước ra khơng khí thì tần số khơng đổi

λ kk vkk
1
=
=
⇒ λ n = 4, 4λ kk
λ n v n 4, 4
 Chọn đáp án A
Câu 16: Trong mơi trường nước có chiết suất bằng 4/3, một bức xạ đơn sắc có bước sóng bằng 0,6jum. Cho
biết giá trị các hằng số h = 6,625.10 −34/s; c = 3.108 m/s; và e = 1,6.10−19C.Lượng tử năng lượng của ánh sáng
này có giá trị
A. 2,76 eV.
B. 2,07 eV.
C. 1,2 eV.
D. 1,55eV.
Câu 16: Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Ta có:

λ n = vT =


cT λ
= ⇒ λ = nλ n
n n

hc
hc 6,625.10−34.3.108
2, 48.10−19
−19
ε= ⇒ε=
=
= 2, 48.10 J =
= 1,55eV
−19
4
λ
λnn
1,6.10
0,6.
3
 Chọn đáp án D
Câu 17: Một con lắc đơn khi dao động ừên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s2 chu kì dao động
2s. Đưa con lắc đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s 2, muốn chu kì của con lắc khơng thay đổi phải
thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào?
A Giảm 0,3 %.
B. Tăng 0,5 %.
C. Giảm 0,5 %.
D. Tăng 0,3 %.
Câu 17: Chọn đáp án A
 Lời giải:


l1
l
T2 = 2π 2
g1 ; chu kì lúc sau:
g2
Chu kì ban đầu:
l
l
l
g 9,793
T1 = T2 ⇒ 1 = 2 ⇒ 2 = 2 =
⇒ l 2 = 0,997l 1 ( l 2 < l 1 )
g1 g 2
l 1 g1 8,819
Theo đề:
T1 = 2π

l1 −l 2
l − 0,997l 1
.100 = 1
.100 = 0,3%
l1
Chiều dài con lắc phải giảm: l 1
.
 Chọn đáp án A
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y−âng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa
(trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với

vân chính giữa là:
A. 4,9 mm
B. 19,8 mm.
C. 9,9 mm.
D. 29,7mm.

Trang 11


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 18: Chọn đáp án C
 Lời giải:

λ 1D
Khoảng vân của bước sóng 500 nm là
a = 0,3 mm.
k1 λ 2 660 33
=
=
=
Điều kiện để 2 vân sáng trùng nhau: k 2 λ 1 500 25
i1 =

→ Khoảng vân trùng: i ≡ = 33i1 = 33.0,3 = 9,9 ( mm ) 9,9 mm.
 Chọn đáp án C
Câu 19: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ X vào thời
gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng
hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0 s, tốc độ
trung bình của vật bằng
A. 40 3 cm/s.


B. 40 cm/s.

C. 20 3 cm/s.

D. 20 cm/s.

Câu 19: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét có phương trình:

 10π π 
x1 = 4 cos 
t + ÷cm
3
 3

T
Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. Tại t = 12 = 0,05 s đồ thị đi qua vị trí x = − A ⇒ tại t = 0 thành
A 3
= − 6cm ⇒ A = 4 3cm
phần dao động này đi qua vị trí
2
 10π 5π 
 10π 2π 
⇒ x 2 = 4 3 cos 
+ ÷cm ⇒ x = x1 + x 2 = 8cos 
t + ÷cm
6 
3 

 3
 3
x=−

Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = -4 cm theo chiều âm. Sau khoảng thời gian ∆t = 0,2 s ứng với góc quét

∆ϕ = ∆ T.ω = 1200 (vật đến vị trí X = -4 cm theo chiều dương.
 Chọn đáp án B
Câu 20: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thơng
qua vịng dây giảm đều từ giá trị 6.10−3 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong vịng dây có độ lớn là
A. 0,12 V.
B. 0,15 V.
C. 0,30V
D. 70,24V
Câu 20: Chọn đáp án B
 Lời giải:

∆Φ
Φ 2 − Φ1
0 − 6.10−3
e=−
=−
=−
= 0,15 ( V )
∆t
∆t
0,04
Ta có:
 Chọn đáp án B

Câu 21 : Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. nguồn phát sóng ngừng dao động cịn các điểm trên dây vẫn dao động.
B. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.

Trang 12


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
C. trên dây chỉ cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.
D. tất cả các điểm ừên dây đều dừng lại không dao động.
Câu 21: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì ừên dây có các điểm dao động mạnh (điểm bụng) xen kẽ với các điểm
đứng yên (điểm nút).
 Chọn đáp án B
Câu 22: Trong ngun tử Hiđrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10−11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10−11m.
B. 21,2.10−11m.
C. 84,8.10−11m
D. 132,5.1010−11m
Câu 22: Chọn đáp án C
 Lời giải:
− 11

− 11

Quỹ đạo N ứng với n = 4 ⇒ r4 = 4 .5,3.10 = 84,8.10 m
Note:
Tiên đề về trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định E gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng

thái dừng năng lượng không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có
bán kính hồn tồn xác định. Các quỹ đạo này gọi là quỹ đạo dừng.
2

- Bán kính quỹ đạo dừng: r = n n 0 .
 Chọn đáp án C
2

Câu 23: Mạch điện gồm điện trở R = 20 Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V,r = 1Ω thì cơng suất tiêu
thụ ở mạch ngồi R là
A. 2W.
B. 3W.
C. 18W.
D. 4,5W.
Câu 23: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Cơng suất tiêu thụ mạch chính:

I=

ξ
= 1A
.
R+r

Cơng suất tiêu thụ mạch ngoài: PN = I R = 2W .
Note
2


Định luật Ơm đối với mạch kín:

I=

ξ
( A)
R+r

Cơng suất tiêu thụ mạch ngoài: PN = I R N ( W )
 Chọn đáp án A
Câu 24: Sóng siêu âm khơng sử dụng được vào việc nào sau đây?
A. Dùng để soi các bộ phận cơ thể.
B. Dùng để nội soi dạ dày.
C. Phát hiện khuyết tật trong khối kim loại.
D. Thăm dò: đàn cá, đáy biển.
Câu 24: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Nội soi dạ dày là xét nghiệm dùng để quan sát trực tiếp hình ảnh bên trong dạ dày - tá tràng thơng qua một
ống dài linh động, có nguồn sáng và camera, không dùng siêu âm.
 Chọn đáp án B
Câu 25: Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại
điểm A cách O một đoạn 1 m là I A = 10−6 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10−12 W/m2. Khoảng cách từ
nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là
A. 750m.
B. 2000m.
C. 1000m.
D. 3000m.
2

Trang 13



450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 25: Chọn đáp án C
 Lời giải:

IA =

P
⇒ P = IA .4πrA2 = 10−6.4π.1( W )
2
4πrA

Ta có:
Mức cường độ âm tại M bằng 0:

IM
P
10−6.4π.1
106
L M = 10log = 10 log
= 10 log
= 10log 2
I0
4πrM2 I 0
4π.rM2 .10 −12
rM
⇔ 0 = 10 log

106

⇒ rM = 1000 ( m )
rM2

Note:
Công thức liên quan đến bài tập sóng âm

P
W / m2 )
2 (
- Cường đơ âm:
4πr
I
L M = 10 log M ( dB )
I0
- Mức cường độ âm:
I=

 Chọn đáp án C
−8

−8

−8

Câu 26: Ba điện tích điểm q1 = 4.10 C;q 2 = − 4.10 C;q 3 = 5.10 C đặt trong khơng khí tại 3 đỉnh ABC của 1
tam giác đều, cạnh a = 2cm. Độ lớn lực tác dụng lên q3 là
A. 20.10−3V.
B. 30.10−3N.
C. 55.10−3A
D. 45.10−3A

Câu 26: Chọn đáp án A
 Lời giải:

qq
qq
r r r
F13 = k 1 2 3 ; F23 = k 2 2 3
Ta có: F3 = F13 + F23 với
a
a

(

r

r

)

α = F13 ;F23 = 1200
Vì q1 = q 2 ⇒ F13 = F23 và
⇒ F3 = F13 = F23 = 9.10 .
9

Note:

4.10−8.5.10−8

( 2.10 )


Công thức xác định lực điện:

−2 2

F= k

= 45.10−3 N

q1q 2
( N)
εr 2

Trang 14


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)

r r r r
F1 + F2 + F3 + ... ... được tổng hợp theo quy tắc hình bìnhhành. Trong đó có các trường

- Lực điện tổng hợp F =
hợp đặc biệt sau:

r
r
F
↑↑
F
1
2 ⇒ F = F1 + F2

+
r
r
+ F1 ↑↓ F2 ⇒ F = F1 − F2

r r
2
2
F
+ 1 ⊥ F2 ⇒ F = F1 + F2
r r
α
F1 ; F2 = α ;F1 = F2 ⇒ F = 2F1 cos
+
2
r r
F1 ; F2 = α ⇒ F = F12 + F22 + 2F1F2 cos α

(
+(

)
)

 Chọn đáp án A
Câu 27: Giới hạn quang điện của Canxi là λ0 = 0,45µm thì cơng thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là
A. 5,51.10−19J.
B. 3,12.10−19J.
C. 4,42.10−19J.
D. 4,5.10−19J.

Câu 27: Chọn đáp án C
 Lời giải:

hc 6, 625.10−34.3.108
A= =
= 4, 42.10−19 J
−6
λ0
0, 45.10
Áp dung cơng thức tính cơng thốt:
 Chọn đáp án C
Câu 28: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 28: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X nên hạt nhân Y
bền hơn.
 Chọn đáp án A
Câu 29: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hịa theo phương thẳng đứng tạo ra
sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1 cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là

2 3 cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là
A. 6.
Câu 29: Chọn đáp án B
 Lời giải:


B. 3.

C. 2.

D. 4.

Các phần tử sóng dao động cùng pha với nguồn thì cách nguồn một số nguyên lần bước sóng.

Trang 15


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
 2 3

2 3
OA = 
AB ÷
=
2
3
=2⇒A


÷ 3 2
3 2



là một điểm cùng pha


(

)

 1 3

1 3
OH = 
AB ÷÷ = 
2 3 ⇒
3 2
 3 2
 H là một điểm cùng pha.

(

)

→Trên mỗi cạnh sẽ có 3 điểm cùng pha với nguồn
 Chọn đáp án B
Câu 30: Một mạch kín phẳng có diện tích s đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng

ur

chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc α .Từ thơng qua diện tích S là
A. Φ = BS.cos α
Câu 30: Chọn đáp án A
 Lời giải:

B. Φ = Ssin α


C. Φ = Scos α

D. Φ = BSsin α

Từ thông qua diện tích S: Φ = BS.cos α
 Chọn đáp án A
Câu 31: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067 u gồm 2 đồng vị là 14N và 15N có khối lượng nguyên
tử lần lượt là 14,00307 u và 15,00011 u. Phần trăm của 15N trong nitơ tự nhiên bằng
A. 0,36 %.
B. 0,59 %.
C. 0,43 %.
D. 0,68 %.
Câu 31: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Gọi x là phần trăm khối lượng 15N
→ (l - x) là phần trăm khối lượng của đồng vị 14N trong tự nhiên.
Khối lượng trung bình của Nitơ là: m = xm1 + ( 1 − x ) m 2

⇔ 14,0067u = x.15,00011u + ( 1 − x ) .14,00307u ⇒ x = 0,0036 = 36%
 Chọn đáp án A
Câu 32: Điện áp u = 200 2 cos ( 100π t ) mV có giá trị hiệu dụng bằng
B. 200 2 V.

A. 200 mV.
Câu 32: Chọn đáp án A
 Lời giải:

U=


U0

2
Giá trị hiệu dụng:
 Chọn đáp án A

=

C. 200 V.

D. 100π V.

200 2
= 200 ( mV )
2

Câu 33: Đặt điện áp u = 200 2 cos (100πt) V vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω. Công suất tiêu thụ của
điện trở bằng
A. 800 W.
B. 200 W.
C. 300 W.
D. 400W.
Câu 33: Chọn đáp án D
 Lời giải:
Cơng suất tiêu thụ của mach chỉ có R:
Note:

P=

U 2 2002

=
= 400 ( W )
R 1002

Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P = UIcos ϕ = I R
2

Trang 16


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
P = UI = I 2 R =

U2
R

Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì cos ϕ = 1. Từ đó:
 Chọn đáp án D
Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình x = Asin(ωt) và có cơ năng là E. Động năng của
vật tại thời điểm t là

Ed =

E 2
cos ω t
2

A.
B. E d = E sin ω t
C. E d = E cos ω t

Câu 34: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Phương trình li độ của dao động điều hòa: x = Acos (ωt + φ).
2

2

2

D.

Ed =

E 2
sin ω t
4

Phương trình vận tốc của dao động điều hòa: v = x = −ω A sin ( ω t + ϕ ) .
Động năng của vật dao động điều hòa:
/

1
1
1
E d = mv2 = mω 2 A 2 sin 2 ( ω t + ϕ ) = kA 2 sin 2 ( ω t + ϕ ) = E.sin 2 ( ω t + ϕ )
.
2
2
2
 Chọn đáp án B

Câu 35: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lý tưởng có phươngtrình

π

u = 80sin  2.107 t + ÷(V)
6

(V) (t tính bằng V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điệnthế

giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là

7 π −7
.10 s
A. 6

5π − 7
.10 s
B. 12

11π −7
.10 s
C. 12

π −7
.10 s
D. 6

Câu 35: Chọn đáp án B
 Lời giải:


π
π

u = 0 ⇔ sin  2.10 −7 t + ÷ = 0 ⇔ 2.10 −7 t + = kπ ( k ∈ Z )
6
6

Ta có:

5π − 7
⇒t=
=
.10 s
Thời điểm đầu tiên ứng với k = 1
6.2.10−7 12
Note:

Phương pháp giải bằng vòng tròn lượng giác hoặc trục thời gian
- Bài này phương trình ở hàm sin nên khi sử dụng vòng tròn lường giác hay trục thời gian cần chuyển về
phương trình cos

Trang 17


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
π
π π
π




u = 80sin  2.107 t + ÷ = 80cos  2.107 t + − ÷ = 80 cos  2.107 t ữ( V )
6
6 2
3




ã Cỏch 1: S dng vũng tròn lượng giác
Thời điểm ban đầu:

ϕ0 = −

π
3
ϕ=

Thời điểm u = 0 lần đầu tiên:
• Cách 2: Sử dụng trục thời gian

π

α 5 π / 6 5π − 7
⇒α= ⇒t= =
= .10 s
2
6
ω 2.107 12


Thời điểm ban đầu (t = 0) vật ở vị trí x = U 0 / 2 và đi theo chiều dương đến thời điểm u = 0 lần đầu tiên:

t=

T T 5T 5 2π

+ =
= .
= .10−7 s
7
6 4 12 12 2.10 12

 Chọn đáp án B
Câu 36: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10−5m.
B. 10−8m.
C. 10−10m.
D. Vô hạn.
Câu 36: Chọn đáp án A
 Lời giải:
Lực hạt nhân là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân (lực tương tác mạnh).
Lực hạt nhân chỉ phát huy trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15 m).
 Chọn đáp án A
Câu 37: Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa
hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 95,8 cm.

B. 93,5 cm.
C. 97,4 cm.
D. 97,8 cm.

Câu 37: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:



1
f max

=

1
1
+
OCV OV

1
1
1
=
+
⇒ OC V = 114
1,5 OCV 1,52

Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa:



Dmin =


D max =

1
f min

=

1
1
+
OCC OV

1
1
1
=
+
⇒ OCC = 20, 48
1, 415 OCC 1,52

CCCV = OCV − OCC = 93,52
 Chọn đáp án B

Trang 18


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (ω thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó R
là biến trở, tụ điện có điện dung C = 125µF, cuộn dây có

điện trở r và độ tự cảm L = 0,14H. ứng với mỗi giá trị của
R, điều chỉnh ω = ω R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch AN và điện áp giữahai đầu đoạn mạch MB vuông

1
2
pha với nhau. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của ω R
theo R. Giá trị của r là?
A. 5,6Ω
Câu 38: Chọn đáp án B
 Lời giải:

B. 4Ω.

C. 28Ω

D. 14Ω

ur
ur
Z Z −Z
1
1
U AN ⊥ U MB ⇒ C . L C = 1 ⇔ R.r = ZC .ZL − ZC2 ⇒ R.r =
.Lω − 2 2
Ta có:
R
r

C .ω

L

b=
R = y



C.r
⇒ y = b−a ⇒ 
1
 ω2 = x
a = 1

C2 .r
Đặt

1
Từ đồ thị (chuẩn hóa ω 2 ) suy ra y = 40 ⇒ x = 6 ⇒ 40 = b − 6a

y = 80 ⇒ x = 5 ⇒ 80 = b − 5a
b = 280
L
⇒

= 280 ⇒ r = 4 ( Ω )
C.r
a = 40

 Chọn đáp án B
Câu 39: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẩu chất phóng xạ X có số hạt là N 0. Sau

khoảng thời gian t = 2T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A.0,25N0.
B.O,875N0.
C. 0,75N0.
D. 0,125N0.
Câu 39: Chọn đáp án C
 Lời giải:
Ta có, số hạt nhân X đã bị phân rã là:
t
− 

T
∆N = N 0  1 − 2 ÷ = N 0 ( 1 − 2−2 ) = 0,75N 0



 Chọn đáp án C
Câu 40: Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân
4
2

27
13

Al đứng yên gây ra phản ứng:

He + 1327 Al  
→ X + 10 n . Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối

lượng các hạt nhân tính theo đon vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch hướng

chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nortrôn αgần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,83 MeV.
B. 2,24 MeV.
C. 1,95 MeV.
D. 2,07 MeV.
Câu 40: Chọn đáp án B
 Lời giải:
Ta có: K X + K n = 5,5 − 2,64 = 2,86 ⇒ K n = 2,86 − K X

Trang 19


450ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 (GIẢI CHI TIẾT)
r r r
p
Vẽ giản đồ vectơ: α = p X + p n

Gọi βlà góc hợp bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển động của hạt α ta có:

cos β =

p +p −p
30K X + 22 − 2,86 + K X
=
=
2p x p α
4 120 K X
2
X


2
α

31 K X +
Ta có:

2
H

31 K X +

19,14
KX

4 120

19,14
19,14
≥ 2 31 K X .
= 48, 72
KX
KX

Để β đạt giá trị lớn nhất:

31 K X =

19,14
⇒ K X = 0,6174 ( MeV )
KX


⇒ K n = 2,86 − K X = 2,86 − 0,6174 = 2, 243 ( MeV )
 Chọn đáp án B

Trang 20



×