Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.72 KB, 113 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
---------------------

phạm thị mỹ

Đóng góp của Trơng tửu trong lĩnh vực
sáng tác văn học
Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Lê văn dơng

Vinh - 2010


2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trơng Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 - 1999) là một trong những nhà
văn, thuộc thế hệ tiền chiến. Ông sáng tác khá nhiều và đợc coi là một trong
những cây bút có phong cách trong làng tiểu thuyết giai đoạn trớc Cách mạng
tháng Tám. Tuy nhiên, với nhiều lý do, hiện nay sự hiểu biết về Trơng Tửu là
cha nhiều, và sự đánh giá về ông còn cha công bằng, thoả đáng. Một trong
những nguyên nhân của tình trạng này là cha có những công trình nghiên cứu
công phu về ông.


1.2. Ngời ta biết nhiều đến Trơng Tửu với t cách nhà nghiên cứu, phê bình
văn học, giáo s đại học hơn là một nhà sáng tác văn học, trong khi thực tế các
tác phẩm văn xuôi của ông cho thấy đây không phải là một nhà văn kém tài,
và ông hoàn toàn xứng đáng có một vị trí trong làng văn xuôi trớc Cách mạng.
Tìm hiểu đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học chính là
góp phần nhìn nhận thoả đáng hơn, tầm vóc vị trí của ông trong làng văn xuôi
trớc Cách mạng.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn Đóng góp của Trơng Tửu trong
lĩnh vực sáng tác làm đề tài nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Trớc Cách mạng tháng Tám
Nhận diện nội dung các sáng tác văn xuôi Trơng Tửu, Vũ Ngọc Phan
trong Nhà văn hiện đại (1942) đà xếp tác phẩm của ông mở đầu cho mục
Tiểu thuyết xà hội (cùng với Nguyên Hồng, Thạch Lam, Đỗ Đức Thu, Nhợng Tống, Thanh Tịnh, Thuỵ An, Nguyễn Xuân Huy, Ngọc Giao, Nguyễn
Vỹ ) và nêu lên mấy ý kiến khái quát: Những tiểu thuyết đầu tay của ông đều
là tiểu thuyết tranh đấu, nghĩa là những tiểu thuyết có tính cách cải tạo và
bênh vực một vài ý kiến của mình.... Từ tiểu thuyết đấu tranh đến tiểu thuyết
xà hội, tác giả chỉ cần đi một bớc [39, 1033]. Về phong cách Trơng Tưu, Vị


3

Ngäc Phan nhËn diƯn qua mét thiªn tiĨu thut thc dòng đấu tranh xà hội
tiêu biểu: Đọc Một chiến sĩ, ngời ta nhận thấy Trơng Tửu là một nhà văn lời
lẽ hùng hồn, thống thiết. Những lời ấy nó đánh vào tình cảm ngời ta hơn vào
lý trí ngời ta, mà ngời đời thờng vì tình hơn theo lý. Trong tiểu thuyết của ông,
nhiều chỗ văn ông trác luyện, sáng suốt, lối văn thích hợp cho ngời muốn
bênh vực thuyết của mình [39, 1038]. Với loại sách có tính xà hội, Vũ
Ngọc Phan khảo sát và đánh giá từng tác phÈm cơ thĨ: “Qun Khi chiÕc m
r¬i xng tuy mang cái nhan đề khơi gợi nhng cả tập tiểu thuyết tuyệt nhiên

không có chỗ nào gợi tình cả. Nó gần là tập phỏng vấn một gái giang hồ để tìm
nguyên nhân truỵ lạc của phần đông gái nhà chứa. Cái nguyên nhân đó là do sự
đói khát....Tập tiểu thuyết xà hội Khi ngời ta đói là một tập ông viết một giọng
thô bạo và hằn học bội phần nếu ngời ta đem so với các tiểu thuyết khác của
ông. Đọc cả truyện, ngời ta chỉ thấy rặt một màu đen tối, không có lấy một tia
hy vọng ở kẻ nghèo [39, 1040]. Viết tập Khi ngời ta đói Trơng Tửu cũng nơng tựa vào nhiều thành kiến nh trong phê bình nên nhiều khi ông thiên vị và tạo
nên những việc buồn thảm quá đáng. Ngời ta thấy Trơng Tửu phải chăng hơn khi
viết tập ái tình tiểu thuyết Trái tim nổi loạn...Đoạn kết rất là đột ngột và thê
thảm. Một truyện ái tình bi đát, tả bằng những nét hơi đậm một chút nhng tỉ mỉ,
kỹ càng. Chỉ vài ba đoạn nghị luận hơi dài, nhắc đi nhắc lại một ý kiến về ái tình
và hôn nhân, làm cho đoạn ấy kém phần thi vị. Tuy vậy, Trái tim nổi loạn của
Trơng Tửu cũng đáng kể là một tiểu thuyết xây dựng vững vàng... Viết tập Một
kiếp đoạ đầy và Cái tôi của ai (in chung trong một tập), Trơng Tửu đà dài dòng
quá [39, 1045]. Sau khi phân tích các tập truyện và tiểu thuyết Một chiến sĩ,
Khi chiếc yếm rơi xuống, Khi ngời ta đói, Một kiếp đoạ đầy, Vũ Ngọc Phan xác
định: Trơng Tửu tỏ cho ngời ta thấy ông là một nhà tiểu thuyết xà hội. Ngay
trong tập ái tình tiểu thuyết Trái tim nổi loạn, ông cũng có cái ý phân giai cấp
mỗi khi nói đến sự giàu nghèo của Thuý và Thông. Còn ở hầu hết các tiểu thuyết
khác của Trơng Tửu, ông ®Ịu bªnh vùc ngêi nghÌo râ rƯt. Sù bªnh vùc ấy rất
chính đáng, nhng ông đà không đặt sự bênh vực vào chỗ phải chăng. Ông bênh
vực cả những hành vi ngang trái và bất lơng của họ... nên riêng m¶ng tiĨu thut


4

xà hội, ông là một nhà văn có những ý kiến cha lấy gì làm chín chắn và sâu
rộng [39, 1046].
Trên Báo Mai, Sài Gòn, số 108, năm 1938, Kiều Thanh Quế có bài: Làm
đĩ, Thanh niên SOS, Ngời đàn bà trần truồng và quan niệm tình dục trong
văn chơng ViƯt Nam. Ngay khi tiĨu thut Thanh niªn SOS võa ra đời, nhà

phê bình Kiều Thanh Quế đà đặt tác phẩm này bên cạnh Làm đĩ của Vũ Trọng
Phụng, Ngời đàn bà trần truồng của Nguyễn Vỹ, đều là những tác phẩm
thuộc dòng văn chơng phóng túng tình dục.
Trên Tạp chí Tri tân (1941-1945), Kiều Thanh Quế có bài: Nhân qun
Vang bãng mét thêi tơc b¶n. Khi tËp trun Vang bóng một thời của Nguyễn
Tuân đợc tái bản, Kiều Thanh Quế đà đi sâu phân tích, dẫn giải cả về nội dung
và chiều sâu hình thức nghệ thuật, nhận diện sự khác biệt với phong cách Trơng Tửu - Lê Văn Trơng: Thời xa! một thời xa của nớc Việt Nam cổ. Những
cái vang. Cái bóng của cổ thời ấy, Nguyễn Tuân trịnh trọng ghi chép lại nh
một nhà lịch sư kÝ sù, b»ng ngßi bót tØ mØ cđa mét nhà tiểu thuyết chơi văn.
Vang bóng một thời là một toàn khối đựng đủ mùi tiêu sái của ngời xa trong
các quan niệm chơi, nhàn... Văn Tự lực văn đoàn mềm mại dịu dàng. Văn Trơng Tửu, Lê Văn Trơng mạnh mẽ, đột khởi, văn Nguyễn Tuân thì dí dỏm nh
một cô gái làm nũng, có khi lại đỏng đảnh nh một ngời đàn bà khó chiều [44,
207].
Nguyễn Vỹ có bài viết về Trơng Tửu đợc in trong Văn thi sĩ tiền chiến. Nhớ
và cảm nhận về Trơng Tửu trớc Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Vỹ hồi tởng:
Trơng Tửu có khiếu ngôn ngữ và lí luận, lời nói của anh là một sản phẩm của
máy móc, lí luận của anh là một dây truyền ngôn ngữ phối trí chặt chẽ, liên kết
mạch lạc và rèn rũa với một nghệ thuật tinh vi, tế nhị. Anh là một nhà hùng biện
bẩm sinh, không do một học đờng nào đào tạo cả [57, 183]. ở khía cạnh khác,
ông có nhận xét: Trơng Tửu thuộc về loại nhà văn tự học, nhờ đọc sách nhiều.
Có lẽ một phần nhờ trờng Bách nghệ huấn luyện mà Trơng Tửu có sẵn thiên tài
văn nghệ lại tự đào tạo đợc một tinh thần máy móc cứng rắn. Lý luận của anh rất
đanh thép, câu văn của anh cịng nh bóa, nh kỊm. Lêi nãi cđa anh vang ra nh


5

tiếng đập sắt trên đe. Lúc nào cũng nẩy lửa, nghe lâu chát cả tai, có khi rùng rợn
nh tiếng cời trong địa ngục của Dante, có khi xôn xao kinh khủng nh lửa cháy
thành Roma [57, 184]. Ngoài những khảo cứu văn học và triết học, Tửu cũng

viết truyện. Truyện dài đầu tiên của Trơng Tửu nhan đề Thanh niên S.O.S (1938)
là tiếng kêu cứu của một thế hệ thanh niên đang suy sụp vì phong trào lÃng mạn.
Kế tiếp là Một chiến sĩ và Khi chiếc yếm rơi xuống (1939). Cả ba đều do nhà
Minh Phơng 15A c xà Văn Tân, phố hàng Đẫy xuất bản. Bắt đầu đệ nhị thế
chiến, ba quyển này đều bị Nha Thông tin và báo chí Pháp (I.P.P) cấm, vì đà kích
xà hội An nam thối nát dới chế độ thực dân... Từ học thuyết này qua học thuyết
khác, Tửu rơi vào triết học macxit nhng không thiên hẳn về chủ nghĩa quốc tế
nào vì nguyên tắc của Tửu là chống giáo lý. Tửu không phải là ngời trung kiên
với một điều tín. Đúng hơn, anh là một ngời tự do t tëng vµ tríc hÕt lµ mét ngêi
hïng biƯn hoµn toµn độc lập [57, 190 -191].
2.2. Sau Cách mạng tháng Tám
Vì nhiều lí do nên việc nghiên cứu sáng tác của Trơng Tửu ít đợc phản ánh
đến. Văn Tâm trong cuốn Từ điển văn học (bộ mới) đà nhận xét mang tính
khái quát về sáng tác của Trơng Tửu: Về phơng diện sáng tác, xu hớng quan
tâm và thái độ bênh vùc ngêi nghÌo thĨ hiƯn râ trong kh¸ nhiỊu tiĨu thuyết và
truyện ngắn (Trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan xếp hai cây bút Trơng
Tửu và Nguyên Hồng vào mục tiểu thuyết xà hội), và ông cũng cố gắng xây
dựng những nhân vật tích cực kiểu mới (tác giả Nhà văn hiện đại cho rằng
mấy tác phẩm này thuộc loại tiểu thuyết đấu tranh), nhng hình tợng nhân vật
tích cực của ông còn sơ lợc (Hảo trong tiểu thuyết Một chiến sĩ...), và nạn
nhân xà hội trong tác phẩm của ông thờng gặp nhiều cảnh ngộ đặc biệt bi đát
một cách thiếu tự nhiên (Thiện trong Ngời ta đói). Do đó sáng tác của ông
thiếu sức truyền cảm cần thiết [47, 1865].
Vũ Tuấn Anh trong Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối thế kỷ
XIX đến 1945) ®· nhËn xÐt: “Trun cđa Tr¬ng Tưu cã xu híng đi vào phân
tích những éo le, uẩn khúc trong các trạng thái đời sống cũng nh trong lòng
ngời và đa ra những triết lí về nhân thế. Truyện Một kiếp đoạ đầy gò bó, thiếu


6


sự linh hoạt tự nhiên và có phần cờng điệu. Cái tôi của ai tuy lan man, có tính
chất tuỳ bút nhng đà thể hiện đợc khả năng phân tích tâm lý cùng lối văn sắc
sảo, khúc chiết trong việc diễn đạt những ý tởng và triết lý của tác giả [1,
514].
Năm 2009, Nguyễn Hữu Sơn có bài: Văn xuôi Trơng Tửu trớc Cách
mạng tháng Tám năm 1945, in trong Trơng Tửu - tuyển tập văn xuôi. Tác giả
đà hệ thống và nhận xét các tác phẩm của Trơng Tửu trong tuyển tập này rằng:
Các tác phẩm văn xuôi Trơng Tửu bao quát một hệ thống chủ đề và phạm vi nội
dung hiện thực rộng lớn: Đơng đại, lịch sử và dà sử; đấu tranh xà hội, gia đình và
cá nhân; đấu tranh giai cấp, tình yêu và phong tục; thành thị, ven đô và nông
thôn; trí thức, công chức và nông dân... Tác giả cũng sử dụng nhiều phong cách,
bút pháp, giọng điệu khác nhau: Đối thoai, độc thoại, dòng ý thức, ghi chép t
liệu, phóng sự, luận đề, sử liệu, th từ... [46, 11]. ở khía cạnh khác, tác giả
Nguyễn Hữu Sơn nhận xét: Nhìn chung các sáng tác của Trơng Tửu thờng tỏ rõ
ý thức bênh vực ngời nghèo khó, hớng đến đấu tranh nhng các nhân vật lại có
phần thiên về tiếng nói triết lý, luận đề, ngoại đề (Hảo trong tiểu thuyết Một
chiến sĩ, Thiện trong Khi ngêi ta ®ãi). Cã thĨ chÝnh lèi t duy hình tợng và cảm
xúc khiến cho ngòi bút Trơng Tửu in đậm phong cách tiểu thuyết - kí sự, nghiêng
hẳn về sinle hoá) [46, 14].
Năm 2010, trong bài Đọc giáo s Trơng Tửu, GS. Phong Lê nhận xét khi
đọc cuốn tiểu thuyết Một chiến sĩ, rằng cuốn sách không làm ông thích thú
lắm vì quá nhiều lý sự và văn hơi khô, kiểu văn tranh đấu, văn nghị luận.
Không đánh giá cao tiểu thuyết của Trơng Tửu, Phong Lê cho rằng: Tiểu
thuyết của Trơng Tửu, tuy đà có lối riêng mà Vũ Ngọc Phan gọi là tiểu
thuyết tranh đấu, tiểu thuyết xà hội nhng cha tạo đợc ấn tợng bởi cảm xúc
và t duy hình tợng không phải là nét trội ở ông [29, 299].
Nhìn chung, các bài nghiên cứu trên đà gần nh khái quát đợc sự nghiệp sáng tác
văn học của Trơng Tửu nhng cha có công trình nào thực sự đi sâu nghiên cứu đóng
góp của ông trong lĩnh vực sáng tác văn học một cách có hệ thống.

3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi t liệu khảo sát


7

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh vực sáng tác văn học.
3.2. Phạm vi t liệu khảo sát
3.2.1. Trơng Tửu - Tuyển tập văn xuôi ( Nguyễn Hữu Sơn su tầm và biên
soạn), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2009.
3.2.2. Các tập nghiên cứu, phê bình văn học của Trơng Tửu
- Nguyễn Bách Khoa- Khoa học văn chơng (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn và
giới thiệu), Nxb Văn hoá - Thông tin, 2003.
- Trơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình (Nguyễn Hữu Sơn và Trịnh
Bá Đĩnh su tầm và biên soạn), Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ
Đông Tây, 2007.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nhằm tìm hiểu:
- Hành trình sáng tạo văn học của Trơng Tửu.
- Đóng góp của Trơng Tửu trong lĩnh vực văn xuôi trên các bình diện nội
dung và hình thức.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng những phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp thống kê, phân loại
5.2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu
5.3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. Hành trình sáng tạo văn học của Trơng Tửu
Chơng 2. Đóng góp của văn xuôi Trơng Tửu thể hiện qua một số yếu tố

thuộc bình diện nội dung
Chơng 3. Đóng góp của văn xuôi Trơng Tửu thể hiện qua một số yếu tố
thuộc b×nh diƯn h×nh thøc nghƯ tht


8

Chơng 1
Hành trình sáng tạo văn học của trơng tửu

1.1. Trơng Tửu Vài nét tiểu sử
Trơng Tửu còn có các bút danh Nguyễn Bách Khoa, Hoàng Canh, Mai
Viên, T.T..., sinh năm 1913 trong một gia đình trung lu ở ngoại ô Gia Lâm (Hà
Nội), nguyên quán làng Bồ Đề, xà Phú Viên, huyên Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh
(nay là một phờng thuộc quận Long Biên, Hà Nội). Mẹ Trơng Tửu mất sớm,
cha là một nhà nho thủ cựu, nghiêm khắc. Trơng Tửu đà sống qua một đời ngời
đầy biến động, sóng gió, trải qua nhiều hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực,
nhiều nghề nghiệp khác nhau. Năm 1999, ông mất tại Thủ đô Hà Nội.
Thời trai trẻ, ông học hết năm thứ nhất bậc trung học, rồi học trờng Kỹ
nghệ thực hành ở Hải Phòng (nghề thợ tiện, cùng trờng lớp với Lê Văn Siêu).
Nhng chỉ một năm rỡi thì bị đuổi học (năm 1927), vì tham gia bÃi khoá ở Hà
Nội để đòi thực dân Pháp thả tác giả bài thơ Chiêu hồn nớc là Phạm Tắt Đắc.
Bị buộc phải rời trờng, ông tự học chơng trình tú tài Pháp Việt.
Năm 1937, Trơng Tửu làm chủ bút Quốc gia khuynh tả, vì đả kích bảo
Đại, triều đình Huế và Nghị viện nên bị truy tố trớc toà án Hà Nội và bị xử
phạt. Năm 1940, ông viết Kinh thi ViƯt Nam nhng bÞ cÊm, viÕt trun Th»ng
Hãm bị trịch thu ngay lúc ở nhà in.
Từ năm 1941 đến 1946, Trơng Tửu làm giám đốc văn chơng (tơng tự tổng
biên tập) Nxb Hàn Thuyên và tập san Văn mới, chủ trơng in sách của mọi tác
giả, mọi xu hớng (dân tộc, dân chủ, quốc gia, cộng sản và các tác giả tự chịu

trách nhiệm....). Bút danh Trơng Tửu bị cấm, ông phải lấy bút danh Nguyễn Bách
Khoa tiếp tục viết sách. Tháng 5/1945, ông bị hiến binh Nhật lùng bắt phải bỏ
trốn và tập san Văn mới bị trịch thu. Thời kháng chiến chống Pháp, ông là uỷ
viên Hội Văn hoá Việt Nam, chi hội phó Chi hội Văn hoá Thanh Hoá, tham gia
bí th đoàn Liên đoàn Văn nghệ kháng chiến Liên khu IV, và dạy trờng Thiếu
sinh quân, trờng Dự bị đại học...
Sau hiệp định Giơneve 1954, ông hồi c về Hà Nội, dạy Trờng Đại học
S Phạm, Đại học Văn khoa Hà Nội. Năm 1956, ông tham gia phái đoàn giáo


9

dục đại học tham quan nghiệp vụ ở Trung Quốc, khi trở về viết bài trên tập san
Giai phẩm của Nhà xuất bản Minh Đức, kiến nghị một số chủ trơng, chính
sách mới về văn hoá, văn nghệ, giáo dục và kinh tế với Đảng và Nhà nớc. Năm
1957, ông đợc phong học hàm Giáo s.
Đầu năm 1958, Trơng Tửu bị buộc thôi việc vì dính líu đến vụ nhân văn
giai phẩm. Sau đó, ông chuyển sang nghiên cứu y học và sống bằng nghề đông
y.
Nhìn qua tiểu sử của Trơng Tửu, có thể nói cuộc đời ông, sự nghiệp sáng
tác cũng nh nghiên cứu phê bình văn học của ông là những cuộc thăng trầm
của lịch sử và cũng do chính ông tạo ra. Có thể thấy rằng ông lµ mét ngêi
nhiỊu hoµi b·o vµ nhiƯt hut.
1.2. Mét sù nghiệp văn học đa dạng
1.2.1. Trơng Tửu Nhà nghiên cứu phê bình văn học
Trng Tu- Nguyn Bỏch Khoa (1913-1999), là một trong những nhà
lý luận phê bình của thế hệ tiền chiến. Ông là một trong những cây bút tiên
phong đã đưa phê bình việt nam vào thời hiện đại. Về thời gian xuất hiện mà
nói, Trương Tửu viết trước Hồi Thanh và Vũ Ngọc Phan, nhưng ơng tỏ ra
là có sự vượt trội trong một vài mặt nhất định, về việc vận dụng tri thức

khoa học vào phê bình văn học và coi văn học như là một khoa học, dẫu
rằng thành tựu của Vũ Ngọc Phan và Hoài Thanh lâu nay được nhiều người
biết đến hơn. Nếu cách viết của Hồi Thanh và Vũ ngọc Phan cịn chịu sự
chi phối sâu sắc của đường lối phê bình thế kỷ XIX, thì Trương Tửu đã vận
dụng phương pháp phê bình thế kỷ XX. Và đó là một bước tiến quan trọng
trong phê bình văn học. Sự nghiệp nghiên cứu phê bình của Trương Tửu Nguyễn Bách Khoa có thể chia làm hai giai đoạn: Trước và sau Cách mạng
tháng Tám. Nhưng có lẽ những bài viết trước Cách mạng được độc giả chú ý
nhiều nhất và cũng có nhiều đóng góp cho nền phê bình văn học nước nhà.
Suốt chặng đường nghiên cứu phê bình, Trương Tửu vẫn kiên định giữ vững
quan điểm và những nhận xét mà ông đưa ra không nhận được sự đồng tình
ủng hộ nhưng nó vẫn có đóng góp nhất định. Với lối phê bình của mình,
Trương Tửu đã gợi mở cho người đọc nhiều hướng nghiên cứu khác nhau


10

nhằm khám phá ra những giá trị của tác phẩm, đồng thời, tạo nên sự độc lập
trong tư duy để phát triển khả năng sáng tạo ở mỗi người mà cuối cùng mục
đích nghệ thuật vẫn đạt được. Điều này có thể thấy rõ trong các bài viết của
ơng từ văn học dân gian đến văn học trung đại và hiện đại sau đây: Triết lý
Truyện Kiều (1931), Những thí nghiệm của ngịi bút tơi (1939), Uống rượu
với Tản Đà (1938), Kinh thi Việt Nam (1940), Nguyễn Du và Truyện Kiều
(1942), Nhân loại tiến hoá sử (1943), Nguồn gốc văn minh (1943), Nguyễn
Công Trứ (1944), Văn chương Truyện Kiều (1944), Tương lai văn nghệ Việt
Nam (1945) Đại quan về 40 năm văn học Việt Nam hiện đại 1905- 1945
(1948), Phương pháp phê bình văn học (1948), Văn nghệ bình dân Việt Nam
(1952), Truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du (1956), Chỉnh huấn là gì (1956),
Chống văn hố nơ dịch (1956), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam (1958)...
Nhìn qua danh mục các tác phẩm, các cơng trình nghiên cứu của nhà
văn, có thể thấy rất rõ: Thứ nhất, đó là một số lượng cơng trình khá đồ sộ,

chứng tỏ sự chú ý và tầm bao quát của ông trong lĩnh vực nghiên cứu, phê
bình là khá rộng lớn. Và với lượng cơng trình, với sự phong phú đề tài như
đã nêu, có thể khẳng định được tầm vóc của ông trong thời kì ấy – thời kì
mà xã hội Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn hiện đại, cơng cuộc hiện đại
hóa văn học cũng đang trên đà xúc tiến, đặc biệt là trên lĩnh vực sáng tạo.
Thời kì này, các học thuyết triết học, các trường phái lí thuyết nghiên cứu,
phê bình văn học xâm nhập vào đời sống văn học nước nhà là chưa thực sự
sâu sắc, các lí thuyết phê bình, vì vậy chưa trở thành những công cụ được
những người hoạt động trên lĩnh vực này nắm chắc, như là một chìa khóa
quan trọng cho sự nghiệp của họ. Hiểu như vậy, chúng ta có thể khẳng định
thêm một điều, Trương Tửu là người có một q trình nghiên cứu và tiếp
nhận các tri thức khoa học một cách bền bỉ, nghiêm túc, và bằng sự nhạy
cảm của một người có phẩm chất và năng lực tư duy khoa học chuyên
nghiệp, đã sớm mở cho mình một lối đi mới mẻ. Và nếu khơng phải bởi
những biến động của lịch sử, nếu văn học Việt Nam tiếp tục đi theo sơ đồ
thẳng sau cuộc hiện đại hóa trước 1945, hẳn rằng, giờ đây, Trương Tửu đã
trở thành người đặt nền móng đầu tiên cho việc tiếp nhận và phát triển một


11

số trường phái phê bình ở Việt Nam. Trên thực tế, có một số phương pháp
phê bình ngày nay giới phê bình đang bắt đầu tiếp nhận, hoặc đã tiếp nhận
sau 1986 nhưng chưa nhiều thành tựu, đều đã được Trương Tửu vận dụng từ
thời kì trước 1945. Mà trong số các cơng trình nghiên cứu của ơng, nhất là
các cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học, chúng ta có thể thấy được thực
sự tác giả đã có những đóng góp hết sức quan trọng. Ơng khơng chỉ chứng
tỏ là người nghiên cứu kĩ lí thuyết, mà cịn thể hiện năng lực cảm thụ tác
phẩm tài ba. Những kết quả nghiên cứu mà ông đã công bố, cho đến nay vẫn
cịn nhiều giá trị. Hiển nhiên, bên cạnh đó, với tư cách là những tác phẩm

mở đường, cũng có một số quan điểm của ông hiện tại không nhận được sự
nhất trí của nhiều người. Nhưng khơng vì thế mà những đóng góp của
Trương Tửu trở nên mờ nhạt.
Đi vào những tác phẩm phê bình cụ thể của ơng, chúng ta có thể thấy
một thái độ lao động hết sức nghiêm túc, một tư duy khoa học hiện đại so
với thời điểm các tác phẩm của ông ra đời. Trong Văn chương Việt Nam
hiện đại, ơng đã có những phân tích thấu đáo, đưa ra những nhận định xác
đáng về nguyên nhân của sự chuyển đổi của văn học Việt Nam từ phạm trù
trung đại sang phạm trù hiện đại, cùng với những vật vã trở trăn trong cuộc trở
dạ ấy “Thế kỉ hai mươi đã mượn lực lượng của phương Tây đập nhào cái thăng
bằng quyền thế ngàn năm ấy. Bị kinh tế tư bản và tư tưởng dân chủ tàn phá,
chế độ phong kiến Việt Nam lung lay, và tan rã. Nho giáo lùi dần vào bóng tối
của lịch sử. Mất sức ủng hộ chính trị, nó mất ngay uy quyền trong địa hạt tinh
thần, óc duy lí cũng theo sự điêu tàn của nó mà suy bại và đổ nát. Đồng thời,
chủ nghĩa cá nhân và văn chương lãng mạn của Tây phương ùa đến xứ ta như
cuồng phong, lôi cuốn các tâm hồn. Trên miếng đất tình cảm đã cấy sẵn của
chủng tộc Việt Nam, hai hóa vật tinh thần ấy đủ điều kiện bén rễ và nảy nở.
Các loạt thanh niên mới, sinh trưởng giữa cảnh đồi bại của Nho giáo, đều xa
lánh óc duy lí để đi thẳng tới mĩ thuật và tình ái. Họ quen lí trí, họ chỉ biết có
thiên nhiên và trái tim. Những nhà văn lãng mạn như Song An, Khái Hưng,
Nhất Linh, Lưu Trọng Lư, Lan Khai, Thế Lữ là tâm thức của xu hướng ấy”
[23, 25-26].


12

Trong nhận định trên, mặc dầu cịn có chỗ cần phải bàn lại, đặc biệt là
nhận định về các nhà văn lãng mạn rằng “chỉ biết có thiên nhiên và trái tim”,
là nhận định chưa được thỏa đáng, bởi tác giả chưa đề cập đến các yếu tố
như lòng yêu nước thầm kín, tinh thần hồi niệm về những giá trị tốt đẹp

truyền thống, về mối quan tâm của họ đến các vấn đề của thế sự thể hiện
trong sáng tác. Tuy nhiên, những sơ sót đó là hồn tồn có thể chấp nhận
được, nhất là những người mở đường. Thực tình, khơng phải chỉ có Trương
Tửu, mà một số nhà nghiên cứu khác cũng đã không đề cập, hoặc đề cập rất
ít những vấn đề nói trên.
Một cơng trình lớn khác của Trương Tửu là Kinh thi Việt Nam. Cơng trình
này hồn thành vào năm 1940 với tổng số 168 trang in. Tinh thần chung của
cơng trình đã được nhà văn tổng kết một cách khái quát trong phần kết luận:
“Tơi đã nghiên cứu đến cội rễ tâm lí và xã hội của phong dao. Tôi đã chứng thực
cái tinh thần thiết cốt của dân Việt Nam diễn trong các phong dao ấy, là chống
đối Nho giáo, chống đối nạn Trung Quốc hóa. Tơi đã dùng nhiều tài liệu xã hội,
kinh tế, tâm lí rút trong đời sống của dân Việt Nam để căn cứ sự có thật, sự phải
có của cơng cuộc chống đối kia. Sau cùng, tơi đã phân tách các thể cách phô
diễn riêng của người Việt Nam, sản vật của tinh thần chống đối đó. Tơi đã tìm
đến sự thật về phong dao, về tinh thần Việt Nam” [23, 223].
Cơng trình được đặt vấn đề và triển khai một cách hết sức bài bản với
các phần, các lớp rất rõ. Trên đại thể, tác phẩm được chia làm ba phần: phần
Trước khi vào đề có thể coi là phần mở đầu; phần thứ nhất: Kinh thi Trung
Hoa được chia làm ba chương, chương 1 giải thích nguyên nhân của việc
Khổng Tử san định Kinh thi, chương 2, ơng phân tích đặc điểm xã hội của
Kinh thi và khẳng định đó như là một tài liệu xã hội học, chương 3 là phần
viết tiếp của chương 2. Phần thứ hai, Kinh thi Việt Nam, gồm 7 chương, lí
giải các nguyên nhân, các điều kiện xã hội – thẩm mĩ của sự xuất hiện
phong dao, những nội dung tư tưởng và cách biểu hiện của nó. Phần thứ ba,
lai lịch các phong dao mặc dù chưa được đầu tư đúng mức nhưng đã bắt đầu
đã thể hiện ý thức phân loại phong dao và các hình thức biểu hiện của nó.
Điều quan trọng có thể thấy được ở đây, là trong khi một số cơng trình


13


nghiên cứu, phê bình đương thời vẫn chủ yếu sử dụng lối viết khá truyền
thống thì trong cơng trình này, có lẽ Trương Tửu đã chịu ảnh hưởng khá sâu
sắc các cơng trình nghiên cứu của phương Tây. Chính vì thế nên không chỉ
là mục tiêu đặt ra, không chỉ là các chương mục thể hiện một ý thức khoa
học bài bản, mà các phương pháp và thao tác Trương Tửu sử dụng cũng khá
phong phú. Chẳng hạn ông đã dùng đồng thời phối kết hợp nhiều phương
pháp nghiên cứu, phê bình khác nhau như phương pháp lịch sử - văn hóa,
phương pháp xã hội học, phương pháp phân tâm học, phương pháp hình
thức... Bàn về những nỗ lực chống lại luân lí Nho giáo của nhân dân thể hiện
trong phong dao, ơng viết: “Bằng ln lí, phong tục, dư luận và pháp luật,
các nhà nho đã gây được một sức mạnh ghê gớm để kiềm chế nhục dục, để
bảo vệ gia đình và xã hội.
Dân chúng Việt Nam đã chống lại sức mạnh ấy. Họ đòi quyền tự do
cho bản năng. Trước hết họ nhận thấy rằng chính những người đặt ra các lễ
nghi để kìm hãm nhục dục sai khiến. Trong các người đó ai thù ghét nhục
dục bằng người tu hành? Thế mà:
Sư đang tụng niệm nam mơ
Thấy cơ xách giỏ mị cua bên chùa
Lịng sư luống những ngẩn ngơ
Bỏ kinh bỏ kệ tìm cơ hỏi chào
Ai ngờ cô đi đằng nào
Tay lần tràng hạt ra vào băn khoăn” [23, 176].
Rõ ràng trong những lập luận trên có những yếu tố hợp lí. Tuy vậy, có
nhiều chỗ tác giả mải mê cắt nghĩa cái bản năng, nên sa vào dài dịng và khá
cực đoan. Cũng trong cơng trình này, người ta có thể thấy một mục đích
khác của tác giả: Làm rõ tinh thần chống Trung Quốc, nhận diện bản sắc dân
tộc qua đó kín đáo bày tỏ lòng yêu nước, và điều ấy là hết sức có ý nghĩa
trong hồn cảnh đất nước bị ngoại bang xâm lược. Trong phần kết luận, tác
giả đề xuất: “Theo ý tôi, nếu bây giờ ta phải san quyển Kinh thi Việt Nam, ta

nên lấy cái xu hướng chống Nho giáo của nó làm trung tâm điểm cho sự chú
thích và lựa chọn. Rồi ta sẽ lấy những chi tiết của sự chống đối ấy (chống


14

nam quyền, chống triết học duy lí, chống phụ quyền) làm phân loại cốt
yếu...” [23, 223].
Đi vào nghiên cứu các tác giả, tác phẩm cụ thể, sự tinh anh và ý thức
phê bình của Trương Tửu cũng thể hiện rất rõ khi các tác giả mà ông chọn
khảo sát, nghiên cứu đều là các tác giả có thân thế và sự nghiệp hết sức đặc
biệt: Đại thi hào Nguyễn Du với Truyện Kiều là tập đại thành của văn học
Việt Nam, sách gối đầu giường của rất đông đảo bạn đọc qua nhiều thế hệ;
Nguyễn Công Trứ là một nhà thơ - tướng quân mà cái độc đáo đến ngày nay
vẫn chưa thể khám phá hết; Tản Đà là nhà văn cầu nối của hai thế hệ cũ và
mới; Vũ Trọng Phụng là hiện tượng của văn học hiện thực hiện đại Việt
Nam với nhiều đánh giá, nhận xét khác nhau, thậm chí trái chiều nhau. Với
mỗi tác giả, Trương Tửu đều bằng phương pháp phê bình khoa học, cố gắng
tiếp cận đối tượng từ những góc nhìn, những cơ sở lí thuyết mà ơng cho là
đúng đắn, khả thi nhất. Tuy nhiên, đấy là đối với riêng ông, thực tế cho thấy,
những kết quả, những nhận định của Trương Tửu khơng phải tất cả đều phản
ánh một cách chính xác tinh thần của tác phẩm, hoặc đời sống tâm lí, tình
cảm, tư tưởng của tác giả. Và chính cái cách phê bình và những kết quả
nghiên cứu ấy nhiều khi cũng gây những làn sóng xung đột trên văn đàn.
Truyện Kiều của Nguyễn Du từ khi ra đời đến nay đã trở thành một bộ
phận không thể thiếu trong đời sống tâm hồn Việt Nam nói chung và đời sống
văn học nói riêng. Có thể nói Nguyễn Du là một tài năng bậc thầy mà mỗi khi
nói đến ơng người ta không thể không nhắc đến. Truyện Kiều luôn là nơi thử
nghiệm của những phương tiện và phương pháp phê bình mới và cũng chưa có
một tác giả nào để lại một số lượng cơng trình nghiên cứu về Trun Kiều

nhiều như Trương Tửu với các cơng trình: Triết lý Truyện Kiều (1931), Nguyễn
Du và Truyện Kiều (1942), Văn chương Truỵên Kiều (1944), Truyện Kiều và
thời đại Nguyễn Du (1956). Điều đó thể hiện lịng say mê của ơng đối với
nghiên cứu, phê bình văn học. Ơng cho rằng, văn chương không đơn thuần chỉ
là một tác phẩm nghệ thuật thể hiện những rung cảm của mình trước cuộc sống
mà còn phải thể hiện được yêu cầu của thời đại. Qua những cơng trình nghiên


15

cứu đó, đặc biệt với hai tác phẩm Nguyễn Du và Truyện Kiều; Văn chương
Truỵên Kiều ông đã thể hiện rõ quan điểm phê bình văn học của mình.
Trương Tửu đọc rất nhiều các nhà khoa học phương Tây và vận dụng
nhiều lý thuyết khoa học trong các cơng trình nghiên cứu phê bình như: Thuyết
chủng tộc - địa lý của Taine, thuyết phân tâm học của Freud và học thuyết của
Marx về phân chia giai cấp và văn học phản ánh xã hội. Đối với từng tác phẩm
ơng có cách vận dụng các học thuyết này theo một cách riêng. Với Nguyễn Du
và Truyện Kiều, ông chủ yếu vận dụng học thuyết của Taine và Freud vào để
xem xét lý giải những yếu tố làm nên cá tính Nguyễn Du.
Trương Tửu là “người đầu tiên phê bình Truyện Kiều trên hai phương
diện: Bối cảnh xã hội thời đại và nhân vật” [16]. Các nhà phê bình trước đó
chỉ chú ý xem xét tâm sự Nguyễn Du và tài sử dụng từ ngữ của nhà thơ,
cách phê bình và phân tích này kéo dài trong suốt một thời kỳ dài về sau với
rất nhiều cơng trình nghiên cứu về Truyện Kiều. Trương Tửu cũng cho rằng:
“Văn chương chỉ là phản ảnh của con người và con người chỉ là sản phẩm
của hồn cảnh” [48, 340]. Ơng đã xem xét các nhân vật chính trong truyện:
Kim Trọng, Từ Hải, Thuý Kiều và các cảnh ngộ mà nhân vật gặp phải như
là “hình ảnh tồn khối”. Mỗi nhân vật, mỗi cảnh ngộ thể hiện một khía cạnh:
Kim Trọng là “đa tình, đa cảm, quả quyết” thuộc hạng “tình chủng” (thi sĩ
Chu Mạnh Trinh gọi là nịi tình) [48, 269]; Từ Hải là “một nguyện vọng

thầm kín”, “làm một vị anh hùng trong tưởng tượng”[48, 281]; còn Thuý
Kiều là nhân vật chủ yếu thể hiện những mâu thuẫn trong tâm tính Nguyễn
Du, “ln ln giữ cốt cách một người đa tình đa cảm, hành động thì thuận
theo bản năng và trái tim mà suy nghĩ và lý luận lại nấp sau bản ngã Nho
của tộc họ và đẳng cấp”. Và “Truyện Kiều cũng như đời Nguyễn Du tố cáo
một cái gì khơng thành thực, một cái gì miễn cưỡng và giả dối” [48, 310].
Rõ ràng, những nhận định trên là những kết luận có thể tin cậy được, thậm
chí có thể coi đó là những nhận xét hết sức tinh tế về Truyện Kiều cũng như
tác gia của nó. Tuy nhiên, cùng với những cái mới mà ông đưa lại cho lĩnh


16

vực nghiên cứu phê bình văn học, ta cũng thấy trong Nguyễn Du và Truyện
Kiều ông đã đưa ra nhiều kết luận vội vã, áp đặt, vận dụng lý thuyết khoa
học một cách máy móc khơng chú ý đặc tính nghệ thuật ngơn từ. Chính vì
thế, Trần Đình Sử trong Thi pháp Truyện Kiều nhận xét: “Có thể nói cơng
trình của Nguyễn Bách Khoa khơng phải là cơng trình nghiên cứu văn học,
mà là một cơng trình nghiên cứu nghiêng hẳn về bệnh lý. Ơng khơng nêu
được một chút phẩm chất thẩm mỹ của truyện, một chút giá trị nghệ thuật
của nó, ngoại trừ những đặc diểm gắn liền với bệnh lý” [48, 16].
Như vậy, so với các nhà phê bình cùng thời như Thiếu Sơn, Lê Tràng
Kiều, Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan…thì Trương Tửu là người đầu tiên có
một quan niệm mới về phê bình, dựa trên phương pháp lý luận khoa học.
Vào những năm 1940 hầu hết các nhà phê bình mà tiêu biểu là Hồi Thanh
phê bình theo lối chủ quan, tuy nhiên, nói như vậy khơng có nghĩa là chỉ
trích hay phủ nhận tài năng của những nhà nghiên cứu này. Thực tế, mỗi
phương pháp phê bình có một thế mạnh riêng, và ưu nhược của nó, một
phần vơ cùng quan trọng bị quy định bởi người vận dụng. Những kết quả
nghiên cứu của Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan đều là những thành tựu quan

trọng của nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam hiện đại trước 1945.
Những đóng góp quý giá mà họ đem lại cho lĩnh vực nghiên cứu phê bình
của nước ta là khơng thể phủ nhận.
Qua cơng trình này, Trương Tửu đã tạo ra cột mốc, cái nhìn mới cho
nghiên cứu phê bình văn học nói chung và đối với Truyện Kiều nói riêng, tạo
cho người đọc có thể cảm nhận, khám phá tác phẩm nhiều chiều hơn, làm
cho nội dung tác phẩm thêm phong phú.
Năm 1944, Trương Tửu viết Văn chương Truyện Kiều để nói về cái hay,
cái đẹp của tác phẩm. Hình như viết ra bài viết này, Trương Tửu muốn tranh
luận với Hồi Thanh và Đinh Gia Trinh. Vì thế ông đã trực diện với những cái
“tinh tuý” của một tác phẩm, cái mà theo Hồi Thanh khơng thể đem các khí
cụ ra để “mổ xẻ”, phân tách, nói chung “phải đem một tấm lòng chân thành và
thanh khiết mà cảm thông chứ không thể dùng phương pháp khoa học mà “mổ


17

xẻ” được” [48, 344], đó chính vấn đề cái đẹp, cái hay và chất thơ trong Truyện
Kiều mà ai cũng có thể cảm nhận nhưng lại khơng “hiểu” được chúng. Vì lẽ
đó, Trương Tửu chủ trương “thiết lập một hệ thống nguyên tắc vững chãi làm
kim chỉ cho sự phê bình văn nghệ”. Từ hệ thống ấy bạn đọc tự “hiểu” lấy “cái
đẹp” của Đoạn trường tân thanh [48, 345]. Với chủ trương này, Trương Tửu
nhằm tạo ra nhiều hướng cảm nhận, phân tích đánh giá tác phẩm tuỳ theo trình
độ và khả năng nhạy bén của mỗi người, khơng mang tính áp đặt một cách hiểu
nào cho bạn đọc. Ông chỉ ra: “Nghệ thuật của Truyện Kiều không phải ở sự tả
tình, tả cảnh, tả người, dùng chữ, dùng điển của tác giả nó. Những cái tiểu xảo
kỹ thuật này không đủ ban cho Truyện Kiều cái “thi vị” chứa chan nó huyễn
hoặc người đọc như một sức mạnh phù thuỷ. Nghệ thuật Truyện Kiều là ở cái
thể cách. Chính cái thể cách đó đã làm ra cái thi vị Truyện Kiều và chính cái
cấu tạo đặc biệt kia đã làm ra kiến trúc nghệ thuật của Truyện Kiều”. Như vậy,

“Nghiên cứu văn chương Truyện Kiều mà khơng tìm đến dạng thái của cấu tạo
đó, khơng dị đến cái thể cách đã điều khiển sự sáng tác ra hệ thống này tức
chưa nghiên cứu đến gốc rễ cái hay, cái đẹp của Truyện Kiều” [48, 369]. Từ
những lý luận ban đầu đó, Trương Tửu tiếp tục đi vào làm sáng tỏ những vấn
đề Hồi Thanh cho rằng khơng thể phân tách giảng giải: Chất thơ của Truyện
Kiều và thiên tài của Nguyễn Du. Nếu Hồi Thanh với cái nhìn duy tâm, tin
đây là những vấn đề huyền bí, thần bí thì với con mắt của một nhà khoa học
Trương Tửu nhìn nó là “một khối trạng thái ý thức bị lệ thuộc chặt chẽ vào cơ
thể cá nhân, vào hồn cảnh xã hội” [48, 375], nên có thể phân tách giảng giải
nó bằng một khí cụ tinh vi. Khơng riêng gì cái “thiên tài” của Nguyễn Du mà
cả “cái chất thơ bàng bạc”, “cái đẹp” ở Truyện Kiều ta cũng đều có thể mổ xẻ
nó ra để tìm thấy cái “thi vi” chứa đựng trong tác phẩm.
Từ xưa người ta đã có câu: “Văn chương tự cổ vơ bằng cứ” tức là “văn
chương từ xưa đã chẳng có bằng cứ nào hết”. Phan Ngọc trong bài Một vài
điều ít được nhắc lại về nhà phê bình Trương Tửu viết: “Phê bình là một bộ
phận của văn chương và nó thực sự chỉ là văn chương và nhà phê bình chỉ


18

nêu lên những ấn tượng chủ quan của mình khơng cần bằng chứng. Từ khi
Truyện Kiều xuất hiên đến nay có hàng trăm bài viết về tác phẩm này
thường là thấy thú vị nhưng ngoài một vài hiểu biết về cuộc đời của Nguyễn
Du, chẳng ai biết gì hơn về phong cách, về cách viết, kinh nghiệm viết, tất
cả những chuyện tơi gọi là thao tác” [34]. Cịn Trương Tửu thì khác, ơng địi
hỏi tác phẩm phải có ích cho công việc cứu nước và điều cần thiết là cách
cứu nước. Chính vì lẽ đó, khi nhận thấy một xu hướng văn học bỏ quên
trách nhiệm với đất nước thì ông đã thể hiện rất rõ quan điểm của minh, bất
chấp mọi giá trị thực tế của tác phẩm. Nếu các nhà phê bình lúc đó xem
Truyện Kiều như “thánh thư”, “kinh phúc âm”, “quốc hồn” của dân tộc thì

Trương Tửu xem “Truyện Kiều là một thứ văn chương đã ở một vị trí phản
tiến hố lúc đương thời của Nguyễn Du. Nó chứa chan một chất tàn héo, tiêu
ma (chất thơ). Nó là kết tinh của một chặng đường suy đồi nhất trên tràng kì
tiến hố của cá tính Việt Nam. Cái đẹp của Truyện Kiều chỉ những tâm hồn
muốn thụt lùi mới có thể thưởng ngọn được” [48, 416].
Với hai cơng trình nghiên cứu Nguyễn Du và Truyện Kiều và Văn
chương Truyện Kiều, Trương Tửu đã từng làm cho văn đàn nổi sóng. Bởi từ
khi xuất hiện, người Việt Nam ai nấy đều say mê thưởng thức Truyện Kiều,
kính phục tài viết văn của Nguyễn Du, cảm thương trước cuộc đời ba chìm
bảy nổi của nàng Kiều. Thậm chí người ta cịn đề cao, xem nó là “thánh
thư”, là “kinh phúc âm”, là linh hồn của người Việt. Nhưng với Trương Tửu,
tác giả của cuốn thánh thư đó là một “con bệnh thần kinh” do “căn tạng suy
nhược”, “cảm xúc quá độ”. Nhân vật trung tâm của cuốn thánh thư ấy “là một
con bệnh uỷ hoàng và ưu uất” do “phủ tạng suy nhược”, “không đủ sức chịu
đựng sự nảy nở mãnh liệt của cơ quan sinh dục”, do sự “đè nén của luân lý
Nho giáo đối với sức phát tiết của tính dâm đãng của nàng” [48, 294]. Như thế
bản thân cuốn thánh thư chỉ là sự phản chiếu đầy đủ về “một xã hội ốm, một
đẳng cấp ốm, một cá tính ốm: Tất cả Truyện Kiều là ở đó” [48, 247]. Ngay
cả vẻ đẹp hình thức, ta tưởng như chẳng có gì để bàn cãi nhưng với Trương


19

Tửu nó chỉ là một hình thức “chứa chan một chất tàn héo tiêu ma”. Qua đó
ta thấy rằng Trương Tửu là một người có bản lĩnh mới có thể tung ra giữa
cơng chúng bạn đọc những luận điểm khó nghe như trên. Không những thế,
trong khi đề xuất và bảo vệ những luận điểm của mình, Trương Tửu cũng
phê phán luôn các khuynh hương tiếp nhận Truyện Kiều trước đó và cùng
thời, kể cả phái Phạm Quỳnh, phái Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Hồi
Thanh... Chính vì lẽ đó, ông bị các cây bút cùng thời như Hoài Thanh, Đinh

Gia Trinh…phản đối rất dữ dội. Tuy nhiên, Trương Tửu khơng cố tình đi
ngược lại những gì thiên hạ đã nói và làm từ bấy đến nay. Đó cũng là kết
quả của phương pháp phê bình văn học được ơng gọi là “phê bình khoa học”
khi phê bình Truyện Kiều. Nó địi hỏi thái độ khách quan trong khi phân
tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng. Và đó cũng là kết quả tất yếu của một
quá trình tự học, tự nghiên cứu và vận dụng các học thuyết: Thuyết đấu
tranh giai cấp và văn học phản ánh xã hội của Karl Marx, Engels; thuyết
phân tâm học của Freud; thuyết chủng tộc- địa lý của Hippolite Taine.
Trong quá trình giải mã Truyện Kiều, Trương Tửu cũng đồng thời
phát biểu quan niệm của mình về một số vấn đề lí luận, có sự nghiên cứu
một số phạm trù mĩ học. Về cái đẹp chẳng hạn, về khái niệm văn chương, lí
luận về nghệ sĩ (tác giả)... Sự giải thích về cái đẹp của Trương Tửu cũng
được tiến hành một cách khá tỉ mỉ với những lập luận khá dài. Tựu trung,
quan niệm của tác giả về cái đẹp thể hiện trong đoạn trích sau:
“Tóm lại, trong cơng trình sáng tác nghệ thuật có bốn yếu tố chính:
1. Sự u cầu của vật chất (tức là giới hạn biến thái của Hình)”.
2. Hệ thống khí cụ dùng để chế biến Hình của Vật Chất.
3. Hệ thống biểu tượng của xã hội.
4. Cá thể sinh lí và tâm lí của Nghệ sĩ.
Sự vận dụng điều hịa của bốn yếu tố ấy có mục đích sáng tạo ra một
hệ thống tương quan mới về hình thức vừa biểu thị đúng cái thể cách phản
ứng của các ý thức con người khi tiếp xúc với thế giới hình thức mà lại phải


20

ăn nhịp với toàn khối ý thức hệ của con người đối với sự vật. Hệ thống tương
quan hình thức nào thỏa mãn được hai điều kiện thiết yếu đó sẽ được xã hội
công nhận, hoan nghênh, bảo vệ - sẽ được định giá là đẹp” [23, 477].
Như vậy Trương Tửu đã tạo ra cột mốc, cái nhìn mới cho nghiên cứu

phê bình văn học nói chung và đối với Truyện Kiều nói riêng, tạo cho người
đọc có thể cảm nhận, khám phá tác phẩm nhiều chiều hơn, làm cho nội dung
tác phẩm thêm phong phú. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế trong cách
phân tích và cảm nhận về tác phẩm. Như ta đã biết để nghiên cứu về Truyện
Kiều, Nguyễn Bách Khoa đã vận dụng nhiều tri thức khoa học vào “mổ xẻ”
nội dung cũng như nghệ thuật của tác phẩm. Song những học thuyết đó
được ơng vận dụng một cách máy móc, cực đoan theo một cách riêng của
ông nên nhiều khi dẫn đến những kết luận vội vàng, gây sốc với độc giả,
nhiều khi làm cho tác phẩm trở nên khô cứng. Tuy nhiên, chúng ta cũng
phải thấy đây là một điều khó tránh khỏi khi lần đầu sử dụng một phương
pháp phê bình văn học mới, một phương pháp khác hẳn lối thẩm bình văn
chương nghiêng về chủ quan, trực giác đã có từ trước mà Hồi Thanh là
người chủ trì nên đơi khi nó chỉ có ý nghĩa mở đường.
Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ, xuất bản năm 1943, của
Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa là một cơng trình khá dày dặn. Về cơ bản,
đây là một cơng trình được viết theo quan niệm mác xít và vẫn theo cách
viết của ông, một nhà nghiên cứu có con mắt sắc sảo nhưng cũng rất cực
đoan. Tuy nhiên đây cũng là một cơng trình có nhiều đóng góp trong nghiên
cứu về Nguyễn Công Trứ. Trong lời tựa, Trương Tửu cho rằng khảo cứu
văn tài của Nguyễn Công Trứ phải theo “phương pháp duy vật biện chứng,
là cái phương pháp khoa học cao nhất, hiệu nghiệm nhất trong tư tưởng giới
hiện đại của lồi người” [48, 579]. Từ đây ơng phê phán học thuyết “dung
tục và cơ khí” của Taine. Theo ơng, để giải thích “cá nhân đặc biệt” phải bắt
đầu từ nguyên tắc căn bản của Marx: “Con người là một sản vật kết tinh của
những tương quan xã hội”. Và “trong lúc hành động để xử trí thế giới tự
nhiên ở bên ngồi, con người cũng biến đổi ln cả bản chất của mình nữa”


21


[48, 577]. Nhiều ý kiến của các nhà phê bình theo hướng mác xít:
P.Lafargue; G.V.Plekhanof… được ơng tán thành và lấy làm tiêu chuẩn khi
nghiên cứu phê bình văn học: “Nhà văn bao cũng đóng đanh vào hồn cảnh
xã hội của mình” (P.Lafargue) [48, 578], “khi nào nhận thức sự xung đột
của đẳng cấp và khi nào đã nghiên cứu mọi hình thức tiến triển, mọi sắc thái
phức tạp của cuộc xung đột ấy thì mới có thể giải thích được gọi là chu đáo
một chút sự tiến hoá tinh thần của xã hội” (P.Lafargue) [48, 579].
Toàn bộ tác phẩm dày 180 trang, trong đó lời tựa được viết hẳn
mười trang. Riêng số trang viết tựa dày như thế là một điều đáng ngạc
nhiên, và có thể thấy được, sự gia công cho lời tựa ấy là một trở trăn, một
trách nhiệm của người nghiên cứu trước các vấn đề và đối tượng nghiên
cứu. Nội dung cơng trình được chia làm ba phần: phần thứ nhất Đẳng cấp
và thời đại Nguyễn Công Trứ chú ý cắt nghĩa tư tưởng của nhà thơ dựa
trên nguồn gốc xuất thân, hành trạng và sự chi phối của các yếu tố thời
đại. Phần này gồm các chương: I. Dịng dõi Nguyễn Cơng Trứ, II. Đẳng
cấp Nho sĩ Việt Nam, III. Thời đại Nguyễn Công Trứ, IV. Thời đại Nguyễn
Cơng Trứ (phần tiếp theo). Nhìn vào cách triển khai vấn đề, chúng ta có
thể thấy được sự hợp lí trong tư duy khoa học của nhà nghiên cứu. Cách
triển khai vấn đề như thế cũng thể hiện rất rõ sự vận dụng một cách thuần
thục phương pháp phê bình mácxít. Trong phần này, tác giả cố gắng hệ
thống các vấn đề một cách thật mạch lạc, nhất quán. Cuối chương I, tác
giả viết: “Chính cái đạo ấy (Nho giáo – chú thích của tác giả luận văn) đã
là xương tủy, tinh thần của sĩ phu Việt Nam. Chính nó đã giúp sĩ phu Việt
Nam thực hiện trọn vẹn được chức vụ cảnh binh của họ. Có hiểu nó thì
mới hiểu được thời đại Nguyễn Cơng Trứ” [23, 252]. Trong chương III,
IV, nghiên cứu thời đại Nguyễn Cơng Trứ, Trương Tửu rất chú ý đến việc
lí giải cặn kẽ hoàn cảnh xã hội, những nỗ lực củng cố tư tưởng Nho giáo
của triều Nguyễn và thực trạng của những mâu thuẫn xã hội với sự xuất
hiện liên tiếp các cuộc khởi nghĩa nông dân.



22

Đặt Nguyễn Công Trứ trong môi trường truyền thống, môi trường xã hội
thời đại của ông để cắt nghĩa những vấn đề tâm lí, tình cảm, tính cách con
người và những giá trị của văn chương Nguyễn Cơng Trứ. Chính với phương
pháp nghiên cứu khoa học macxit ấy, những kết luận của tác giả về Nguyễn
Công Trứ là rất đáng được ghi nhận. Có thể thấy điều này qua ví dụ sau:
“Đó là một người lúc nào cũng muốn làm hơn người, làm khác người,
làm những cái mà thiên hạ không ai làm được.
Người ấy là Nguyễn Công Trứ. Đã có tính chất “yếu vị thiên hạ kì” đã
có thái độ nghịch trào đối với thời nhân thì khi thấy quan toàn những kẻ
tham danh chuộng lợi bám lấy tước vị để làm giàu và đè nén kẻ khác đến
giầy xéo cả lên danh dự và đạo lí:
Tiền tài hai chữ son khuyên ngược
Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi
Tất nhiên ông phải phản động lại bằng cách lập phẩm thật cao, “mưu
điều nghĩa khinh điều lợi, làm sáng đạo không kể công”, lấy “quân thân làm
gánh nặng”, lây “trung trinh báo quốc” làm ln lí. Vua nghi kị thì ơng rộng
lịng tha thứ, đình thần cầu lợi thì ơng khinh cái lợi, các bạn đồng liêu sợ vất
vả chỉ khư khư cái phận “con voi nằm bếp ỉa đầy nồi rang” thì ơng thích làm
“con voi đánh giặc đơng tây”... [23, 17-175]. Những nhận định của ông về
Nguyễn Công Trứ như phẩm cách cao thượng, hay cậy tài và mang oan, thái độ
cầu nhàn thoát tục, cho đến nay càng được khẳng định một cách vững chắc.
Với tấm lòng yêu mến một nhà thơ được xem là người mở đầu cho
nền văn học hiện đại, Trương Tửu đã tiếp cận thơ Tản Đà theo cách nhìn và
phương pháp phê bình của riêng ơng, nhằm làm nổi bật cái thiên tài cũng
như những cái hay trong thơ Tản Đà. Cũng như những cơng trình nghiên
cứu mà chúng ta vừa tìm hiểu ở trên, để bắt đầu cho bài nghiên cứu của
mình, Trương Tửu đưa ra những yếu tố đã “thai nghén” nên thiên tài Tản Đà

Nguyễn Khắc Hiếu. Ông bắt đầu bài nghiên cứu của mình bằng một định
luật: “Con người là sản vật của hồn cảnh”. Theo ơng những “điều kiện vật


23

chất và tinh thần hình thành nên cá tính của một người là: Di truyền, gia
đình, giáo dục, tập quán, nghề nghiệp, địa vị xã hội... Với những nguyên liệu
có sẵn trong hồn cảnh từng người, tài và tình kiến thiết cho cá nhân một
cuộc đời, một sự nghiệp” [33, 33]. Ơng khẳng định, từ xưa, con người đứng
trong hồn cảnh mình, “tự mình làm ra đời mình bằng tài và tình chứa chất
trong mình”. Nhưng ơng cũng cho rằng, con người không phải khi nào và
con người nào cũng đạt tới đỉnh cao của bản ngã hay nói cách khác ít người
có thể phát huy đầy đủ cái tài và cái tình của mình. Trong cuộc sống, cái tài
và cái tình thường bị “uốn cong theo dục vọng tầm thường” và chỉ có người
nghệ sĩ mới có thể đạt đến cái tinh tuý ấy bởi họ có thể gạt bỏ được những
cái thấp hèn của trái tim, đứng lên trên mọi vấn đề về thế sự để chăm lo, vun
xới, phát triển cho cái tài, cái tình để họ được sống trong cái tài và cái tình
ấy. Tuy nhiên dù tự do phát triển đến đâu thì nó vẫn chịu sự chi phối của
hồn cảnh nghĩa là của nịi giống và giai cấp, chỉ có ở đó thiên tài mới được
bộc lộ một cách tuyệt đối. Từ định luật ngàn năm ấy, Trương Tửu khẳng
định Tản Đà là một thiên tài.
Tố Tâm của Song An Hoàng Ngọc Phách được xem là tác phẩm mở đầu
cho trào lưu tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam. Vì thế, ngay từ khi ra đời đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu, trên mọi lĩnh vực, bình diện của tác phẩm. Trong
số những cơng trình nghiên cứu đó, có bài của Trương Tửu in trên báo Loa, số
75, năm 1935. Có thể coi bài phê bình cuốn Tố Tâm là một trong những bài viết
đầu tiên xác định phong cách phê bình của Trương Tửu. Ngay từ phần mở đầu,
ơng giải thích vì sao sự nghiên cứu tác phâm Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
phải bắt nguồn từ xã hội: “Mấy ngàn năm nay trong xã hội Việt Nam vẫn tiềm

tàng sự xung đột của cá nhân và gia đình. Qúa trọng lý tính, Nho giáo đàn áp
những tình cảm thiên nhiên của lịng người. Bao nhiêu lễ nghi, phong tục và gia
đình- gốc của xã hội kiềm chế sự phát triển tự do của cá nhân…
Vì thế nên trong cái yên lặng giả dối của xã hội Việt Nam vẫn ẩn nấp một
sức phá hoại. Dân tộc ta sống theo hai dịng sinh khí ngược nhau. Ở tầng trên,
các đồ đệ trung thành của đạo Khổng chịu hy sinh cá thể cho chế độ cổ truyền.


24

Trái lại, đám bình dân q mùa, thơ lỗ vẫn chạy theo tự nhiên. Những câu ca dao
tục ngữ tự tình chỏng lỏn, mánh kh, theo ý tơi, chính là sự trả thù cái quan
niệm nhân sinh khô khan của Nho giáo” [48, 85-86].
Dường như Trương Tửu ưa những nhà văn hiện thực có khuynh
hướng phê phán, điều này chúng ta có thể cảm thấy được qua những dịng
viết của ông, và qua cái lối ưa hành động của Trương Tửu. Có lẽ chính vì
thế mà ơng dành một sự ưu ái khá đặc biệt cho Vũ Trọng Phụng. Mở đầu bài
Địa vị Vũ Trọng Phụng trong văn học Việt Nam cận đại, ông viết: “Vũ Trọng
Phụng là một trong cái phiên lớp nhà văn bắt đầu thí nghiệm ngịi bút vào
khoảng 1929-1930. Nhưng khác hẳn các nhà văn đồng thời, ông không xu
hướng về chủ nghĩa lãng mạn. Những cái êm đẹp của mấy khối tình (Tản
Đà), những cái nỉ non của Giọt lệ thu (Tương Phố), những mộng ảo não
nùng của Tố Tâm (Song An) và tất cả cái bếp văn chương của môn phái Tử
Trầm Á không để lại một ấn tượng nào trong tâm hồn gai góc của Vũ Trọng
Phụng. Tác giả Chống nạng lên đường, Cạm bẫy người, Không một tiếng
vang, Giông tố... không phải là kết quả của văn chương tiền bối. Ông là đứa
con trực tiếp của cuộc đời. Tài nghệ của ông khơng làm bằng sự bắt chước.
Nó làm bằng kinh nghiệm cá nhân và nỗ lực cá nhân. Bởi vậy, trong đô
thành văn học Việt Nam hiện đại, ông giữ riêng một ngọn cờ mà chính tay
ơng đã dựng thành. Ơng chiếm riêng một ghế ngồi - ở góc tận cùng bên trái.

Nghệ thuật tả chân phải thừa nhận ông là một thần tử tiên phong và can
đảm” [23, 61].
Tiếp tục lí giải về trường hợp Vũ Trọng Phụng, tác giả chỉ ra thái độ
phê phán, hành động phê phán của nhà văn họ Vũ. Trương Tửu cắt nghĩa
nguyên nhân xuất hiện và biểu hiện văn phẩm của Vũ Trọng Phụng lần lượt
trên các bình diện xuất thân, những tác động của hoàn cảnh và cái nghiệt
ngã của hiện thực. Bàn về giá trị tố cáo của nhà văn đối với Tư bản Pháp,
giai cấp địa chủ phong kiến và tầng lớp tư sản mại bản “câu kết chặt chẽ với
nhau trong một chế độ thuộc địa nửa phong kiến dựa trên bóc lột và đàn áp”,


25

nhà nghiên cứu viết: “Ông đã đập vỡ mặt nạ hào nhống của chúng, lơi ra
ánh sáng cái bộ mặt bỉ ổi, độc ác, dâm đãng, xảo quyệt mà chúng vẫn khôn
khéo che giấu bằng những lời lẽ và hành động giả nhân giả nghĩa. Ơng đã
dùng ngịi bút hiện thực sắc bén rạch toang cái bức màn thêu thống trị lịe loẹt
những danh từ: Khai hóa, văn minh, tiến bộ, nhân đạo – để mọi người nhìn
rõ, ở phía sau màn, một lũ đầu trâu mặt ngựa sống toàn bằng tội ác xương
máu mồ hôi nước mắt của những người lao động và lương thiện” [23, 70].
Điều đáng chú ý là trong khi ca ngợi Vũ Trọng Phụng, Trương Tửu khơng
ngần ngại bày tỏ sự phẫn nộ, lịng căm ghét đối với các thế lực đang chà
đạp, boc lột những người lao động, lương thiện. Đây là điểm quả cảm và
tiến bộ của nhà phê bình Trương Tửu.
1.2.2. Trương Tửu – Tác giả văn xi.
Nói về số lượng, Trương Tửu để lại một sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ.
Với tư cách là nhà văn, ông đã sáng tác bằng nhiều thể loại khác nhau: Tiểu
thuyết, truyện vừa, truyện ngắn.
Về tiểu thuyết, có các tác phẩm: Thanh niên S.O.S (Minh Phương xuất
bản, Hà Nội, 1937); Một chiến sĩ (Minh Phương xuất bản, Hà Nội, 1938);

Khi chiếc yếm rơi xuống (Minh Phương xuất bản, Hà Nội, 1939); Trái tim
nổi loạn (Nxb Văn Thanh, Hà Nội, 1940); Tráng sĩ Bồ Đề (Ký bút danh Mai
Viên, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội, 1942); Năm chàng hiệp sĩ (ký bút danh Mai
Viên, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội, 1942).
Về truyện với các tác phẩm: Một cổ đơi ba trịng (Nxb Tân Việt, Hà
Nội, 1940); Khi người ta đói (Phổ thơng bán nguyệt san, số 59, tháng 51940); Một kiếp đoạ đầy (Tập truyện, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội, 1941).
Các tác phẩm văn xuôi Trương Tửu bao quát một hệ thống chủ đề và
phạm vi nội dung hiện thực rộng lớn: Đương đại, lịch sử và dã sử; đấu tranh
xã hội, gia đình và cá nhân; đấu tranh giai cấp, tình yêu và phong tục; thành
thị, ven đô và nông thôn; tri thức, công chức và nông dân...Tác giả cũng sử
dụng nhiều phong cách, bút pháp, giọng điệu khác nhau: Đối thoại, độc
thoại, dòng ý thức, ghi chép tư liệu, phóng sự, luận đề,sử liệu, thư


×