Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tại các cơ sở chăm sóc giáo dục trên địa bàn thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.35 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÁO CÁO TÓM TẮT

ai

D
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

oc

H
D

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ

aN

TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

g

an

Mã số: B2018-ĐN03-23

Chủ nhiệm đề tài: ThS. GVC Lê Thị Hằng

Đà Nẵng, 1/2021




ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

D

1. Tên đề tài: Phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tại các cơ
sở chăm sóc-giáo dục trên địa bàn thành phố Đà Nẵng)
2. Mã số đề tài: B2018-ĐN03-23
3. Cơ quan quản lý đề tài: Quỹ Khoa học và Công nghệ Đại học
Đà Nẵng
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà
Nẵng

H

ai

5. Thời gian thực hiện: tháng 8/2018 đến tháng 7/2020
6. Ban chủ nhiệm đề tài:
- Chủ nhiệm: ThS. GVC Lê Thị Hằng

oc

- Thư ký: ThS. Nguyễn Thị Bích Hạnh
- Thành viên: TS. Lê Mỹ Dung

D

g


an

aN

7. Các cộng tác viên:
8. Các cơ quan phối hợp:
- Cơ sở Giáo dục hòa nhập Ước Mơ Xanh


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
KNTPV là những kỹ năng cơ bản cần thiết cho cuộc sống
độc lập của trẻ em. Thành thạo các KNTPV là một trong những bước
cơ bản giúp trẻ em nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng hướng tới
một cuộc sống độc lập sau này.
Chăm sóc-giáo dục trẻ em trở thành con người phát triển
toàn diện là mục tiêu trọng tâm của nền giáo dục nước ta. Trẻ khuyết

D

tật là một nhóm trẻ trong xã hội, do đó các em cần được chăm sóc,

ai

quan tâm, đối xử tế nhị, cơng bằng và được tạo mọi điều kiện để phát

H

triển. Xuất phát từ quan điểm đó, việc chăm sóc-giáo dục trẻ khuyết


oc

tât trở thành một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân. Theo

D

Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và Quỹ Nhi đồng Liên

aN

Hợp Quốc tại Việt Nam (UNICEF) công bố kết quả điều tra quốc gia
về người khuyết tật tại Việt Nam 2016-2017, cả nước có 7% dân số 2

an

tuổi trở lên (khoảng 6,2 triệu người) là người khuyết tật. Bên cạnh

g

đó, có 13% dân số (gần 12 triệu người) sống chung trong hộ gia đình
có người khuyết tật. Tỷ lệ này dự kiến sẽ tăng lên cùng với xu hướng
già hóa dân số [11].
Trẻ khuyết tật là nhóm trẻ gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc
sống, đó là thiệt thịi lớn cho chính bản thân các em cũng như gia
đình và cả xã hội. Một trong những khó khăn mà các em gặp phải đó
là các em thiếu KNTPV, kỹ năng chăm sóc cho chính bản thân mình.
Thực tiễn cho thấy, có nhiều trẻ khuyết tật dù đã trải qua một
thời gian dài được can thiệp, được giáo dục học tập tại các cơ sở giáo
1



dục hay ở độ tuổi lớn vẫn gặp rất nhiều khó khăn với KNTPV. Phần
lớn các em khơng biết cách tự chăm sóc bản thân mình, dẫn đến các
em gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
Do đó, việc hình thành và phát triển KNTPV cho trẻ khuyết
tật nói riêng và trẻ em nói chung là việc làm vơ cùng ý nghĩa và cần
thiết đối với bản thân các em, với gia đình các em và xã hội.
Nhằm giúp các em có được cuộc sống tự lập, biết tự chăm sóc
cho bản thân mình và giảm bớt những khó khăn, vất vả cho gia đình,

D

chúng tơi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu nhằm “Phát triển kỹ năng

ai

tự phục vụ cho trẻ tại các cơ sở chăm sóc-giáo dục trên địa bàn
2. Mục tiêu của đề tài

oc

H

thành phố Đà Nẵng”

Xây dựng và thử nghiệm hệ thống các bài tập nhằm phát triển

D


KNTPV cho trẻ khuyết tật trí tuệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

KTTT.

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

g

3.1. Đối tượng nghiên cứu

an

aN

Trên cơ sở thử nghiệm để đánh giá tính hiệu quả các bài tập trên trẻ

Phát triển KNTPV cho trẻ KTTT tại các cơ sở chăm sóc-giáo
dục trẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: phát triển KNTPV cho trẻ KTTT tại
cơ sở giáo dục trẻ khuyết tật trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Giới
hạn kĩ năng tự phục vụ của đề tài là: ăn, uống, mặc và vệ sinh cá
nhân

2


- Khách thể khảo sát: Đối tượng khảo sát của đề tài là 60 trẻ
KTTT trong độ tuổi từ 5 đến 15 tuổi và 60 phụ huynh của 60 trẻ
KTTT; 50 giáo viên dạy trẻ KTTT.

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8 năm 2018 đế tháng 7 năm 2020.
- Không gian nghiên cứu: tại các cơ sở giáo dục: Trường
mầm non Ước Mơ Xanh; Trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo
dục đặc biệt (cơ sở giáo dục hòa nhập Ước Mơ Xanh); Trung tâm
can thiệp sớm và hỗ trợ giáo dục hòa nhập Hoa Xương Rồng; Trung

D

tâm hỗ trợ tâm lý-giáo dục Cadeaux.

ai

4. Cách tiếp cận

H

4.1. Tiếp cận hệ thống
4.3. Tiếp cận nhu cầu

oc

4.2. Tiếp cận lịch sử-logic

aN

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

D

4.4. Tiếp cận lý thuyết hành vi


5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

an

5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

g

5.2.1. Phương pháp điều tra bằng ankét
5.2.2. Phương pháp quan sát
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

5.2.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
5.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5.3. Nhóm phương pháp bổ trợ
6. Phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và địa chỉ
ứng dụng

3


6.1. Phương thức chuyển giao
6.2. Địa chỉ ứng dụng
7. Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu
7.1. Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo
7.2. Đối với lĩnh vực khoa học và cơng nghệ có liên quan
7.3. Đối với phát triển kinh tế-xã hội
7.4. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên
cứu


D

8. Cấu trúc cơng trình nghiên cứu

ai

Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài

H

Chương 2. Thực trạng phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ

oc

khuyết tật trí tuệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Chương 3. Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển kỹ

Nẵng

g

an

aN

D

năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ trên địa bàn thành phố Đà


4


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
ở trong nước
1.1.2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
ở ngoài nước

D

1.2. Những vấn đề chung về kĩ năng tự phục vụ

ai

1.2.1. Khái niệm kĩ năng

H

Kỹ năng là khả năng của con người được thực hiện thuần

oc

thục trên kinh nghiệm của bản thân thông qua quá trình rèn luyện,
luyện tập nhằm tạo ra kết quả mong đợi.

D


1.2.2. Khái niệm kĩ năng tự phục vụ

aN

KNTPV là khả năng con người có thể tự chăm sóc bản thân
như ăn uống, mặc quần áo, tắm rửa và đi vệ sinh. KNTPV là những

an

kĩ năng cần thiết để con người đạt được sự độc lập trong nhiều khía

g

cạnh của cuộc sống. Được trang bị kĩ năng này sẽ giúp cho một đứa
trẻ ít phụ thuộc vào những người xung quanh trong cuộc sống hàng
ngày của mình. [3]
1.2.3. Vai trị của kĩ năng tự phục vụ trong cuộc sống đối với trẻ
KTTT
KNTPV là kỹ năng cần thiết cho tất cả mọi người trong cuộc
sống nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hàng ngày.

5


KNTPV cho trẻ sẽ giúp trẻ hoà nhập vào cuộc sống cộng
đồng, có cơ hội sống độc lập đến mức cao nhất và có một vị trí phù
hợp trong xã hội.
1.2.4. Qui trình hình thành kĩ năng tự phục vụ
Bước 1: Nhận thức
Bước 2: Làm thử

Bước 3: Bắt đầu hình hành kĩ năng/lặp lại
Bước 4: Hoàn thiện kĩ năng

D

1.3. Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật trí tuệ

ai

1.3.1. Khái niệm trẻ khuyết tật trí tuệ

H

Theo sổ tay chẩn đốn và thống kê những rối nhiễu tâm thần
chẩn đoán sau đây:

oc

IV (DMS-IV) thì một trẻ có khuyết tật về trí tuệ có những tiêu chí

D

- Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình, tức là chỉ số trí tuệ đạt

aN

gần 70 hoặc thấp hơn 70 trên một lần thực hiện trắc nghiệm cá nhân
- Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất hai trong số các lĩnh

an


vực hành vi thích ứng

g

- Hiện tượng KTTT xuất hiện trước 18 tuổi [7;22]
1.3.2. Phân loại trẻ khuyết tật trí tuệ
- Mức nhẹ: 50-55 < IQ < 70
- Mức trung bình: 35-40 < IQ < 50-55
- Mức nặng: 20-25 < IQ < 35-40
- Mức rất nặng: IQ < 20 hoặc 25
1.3.3. Khả năng phát triển của trẻ khuyết tật trí tuệ
1.3.3.1. Khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ

6


1.3.3.2. Khuyết tật trí tuệ mức độ trung bình
1.3.3.3. Khuyết tật trí tuệ mức độ nặng
1.3.3.4. Khuyết tật trí tuệ ở mức độ rất nặng
1.3.4. Đặc điểm tâm lý của trẻ khuyết tật trí tuệ
1.3.4.1. Đặc điểm cảm giác - tri giác
1.3.4.2. Đặc điểm trí nhớ
1.3.4.3. Đặc điểm tư duy
1.3.4.4. Đặc điểm phát triển nhận thức

D

1.3.4.5. Đặc điểm ngôn ngữ-giao tiếp


ai

1.3.4.6. Đặc điểm tình cảm-xã hội

H

1.4. Phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ

khuyết tật trí tuệ

oc

1.4.1. Ý nghĩa của việc phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ

D

Dạy KNTPV cho trẻ KTTT là giúp trẻ hịa nhập với cuộc

aN

sống cộng đồng, có cơ hội sống độc lập đến mức cao nhất [6]
1.4.2. Mục tiêu của việc phát triển kĩ năng tự phục vụ cho trẻ

an

khuyết tật trí tuệ

g

Giúp trẻ hịa nhập với cuộc sống cộng đồng, có cơ hội sống

độc lập đến mức cao nhất.
1.4.3. Nội dung giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ
- Kỹ năng ăn uống: gồm ăn bằng thìa và đũa; uống bằng cốc,
ly, ống hút; dọn bàn ăn, chuẩn bị bữa ăn
- Kỹ năng mặc: gồm cởi và mang mũ, tất, giầy dép, áo quần.
- Kỹ năng vệ sinh cá nhân: rửa tay, rửa mặt, đánh răng, tắm,
chải tóc, đi vệ sinh, cắt móng tay móng chân.

7


1.4.4. Phương pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật
trí tuệ
- Phương pháp hướng dẫn tất cả nhiệm vụ một lúc
- Phương pháp hướng dẫn theo kiểu giảm dần
- Phương pháp giảng giải, bắt chước, tạo thói quen
- Phương pháp trực quan, làm mẫu
- Phương pháp củng cố
- Phương pháp củng cố và thực hiện một phần

D

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển kĩ năng tự phục vụ cho

ai

trẻ khuyết tật trí tuệ

oc


1.5.2. Gia đình trẻ

H

1.5.1. Khả năng của trẻ

1.5.3. Giáo viên và mơi trường lớp học

g

an

aN

1.6. Tiểu kết chƣơng 1

D

1.5.4. Sự phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh

8


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.2. Khái quát về quá trình nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng khảo sát

2.1.2. Mục đích khảo sát

D

2.1.3. Nội dung khảo sát

ai

2.1.4. Phương pháp khảo sát

H

2.1.4.1. Phương pháp điều tra bằng ankét

oc

2.1.4.2. Phương pháp quan sát

2.1.4.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

D

2.2. Kết quả khảo sát giáo viên, phụ huynh về thực trạng kỹ năng

aN

tự phục vụ của trẻ khuyết tật trí tuệ tại các cơ sở chăm sóc-giáo

an


dục trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

2.2.1. Nhận thức về sự cần thiết phải rèn luyện kĩ năng tự phục vụ

g

cho trẻ khuyết tật trí tuệ

2.2.2. Phản ứng khi trẻ không đạt được kỹ năng tự phục vụ
Bảng 3. Phản ứng khi trẻ không đạt đƣợc KNTPV
Giáo viên
TT

Phản ứng

1

Im lặng, khơng phản
ứng gì

Phụ huynh

Số
lƣợng

Tỷ lệ
(%)

Số
lƣợng


Tỷ lệ
(%)

4

8

18

30

9


Giáo viên
TT

Phản ứng

Phụ huynh

Số
lƣợng

Tỷ lệ
(%)

Số
lƣợng


Tỷ lệ
(%)

2

Bực bội, cáu gắt

6

12

18

30

3

Cảm thấy bình
thường và tiếp tục
giúp đỡ trẻ

40

80

24

40


2.2.3. Nhận thức về mục đích rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
khuyết tật trí tuệ

D

Bảng 4. Nhận thức về mục đích rèn luyện KNTPV cho KTTT

ai

Mục đích

Phụ huynh

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lƣợng

(%)

lƣợng

(%)

20


33,3

oc

H

TT

Giáo viên

Giúp trẻ biết cách làm ở

D

mức độ đơn giản những

cầu sinh hoạt cá nhân

33

của bản thân trẻ, để có

66

g

an

1


aN

cơng việc đáp ứng nhu

thể sống độc lập, ít phụ
thuộc vào người khác
Giúp trẻ biết giữ gìn cơ
2

thể sạch sẽ, tự bảo vệ

6

12

38

63,3

11

22

2

3,4

sức khỏe của bản thân
3


Nâng cao khả năng hòa
nhập cộng đồng của trẻ

10


2.2.4. Nhận thức về căn cứ xác định nội dung dạy kỹ năng tự phục
vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ
Bảng 5. Nhận thức về căn cứ xác định nội dung dạy KNTPV cho
trẻ KTTT

TT

Giáo viên

Phụ huynh

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lƣợng

(%)


lƣợng

(%)

Căn cứ

Nhu cầu, hứng thú của trẻ

24

48

26

43,3

2

Kinh nghiệm mà trẻ đã có

22

12

20,0

3

D


11

Nội dung chương trình qui định

9

18

4

6,7

4

Mơi trường sống

3

6

18

30,0

5

Nhu cầu của phụ huynh

3


6

0

0,0

oc

H

ai

1

aN

D

2.2.5. Nhận thức về những khó khăn gặp phải khi dạy trẻ khuyết
tật trí tuệ kỹ năng tự phục vụ
Bảng 6. Nhận thức của giáo viên về những khó khăn gặp phải
khi dạy trẻ KTTT KNTPV

2
3
4

Khả năng tập trung chú
ý của trẻ kém
Khơng có phương tiện

đồ dùng để dạy trẻ
Giáo viên chưa có kinh
nghiệm
Khơng có thời gian để
dạy trẻ

Số

Số

Tỷ lệ

g

1

Khó khăn

Phụ huynh

an

TT

Giáo viên

Tỷ lệ

lƣợng


(%)

lƣợng

(%)

30

26,3

32

15,0

2

1,8

41

19,2

8

7,0

2

0,09


6

5,3

38

17,8

11


5

6

7

D

Trẻ tiếp thu chậm
nhưng lại mau quên
Giáo viên/phụ huynh
chưa kiên trì, làm thay
cho trẻ nhiều hơn là trẻ
tự làm
Khả năng tập trung chú
ý của trẻ kém, tiếp thu
chậm, nhanh quên,
hứng thú học tập không
ổn định

Tổng số lƣợt ý kiến

30

26,3

31

14,5

8

7,0

33

15,4

30

26,3

37

17,3

114

100


214

100

ai

2.2.6. Nhận thức về những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo

H

dục KNTPV cho trẻ KTTT

oc

Bảng 7. Nhận thức của giáo viên về những yếu tố ảnh hƣởng đến
quá trình

D

giáo dục KNTPV cho trẻ KTTT

aN

Căn cứ

Phụ huynh

Số

Tỷ lệ


Số

Tỷ lệ

(%)

(%)

lƣợng

1

Khả năng của trẻ

37

36,3

36

37,9

2

Gia đình trẻ

22

21,6


11

11,6

16

15,6

36

37,9

27

26,5

12

12,6

102

100

95

100

3


4

lƣợng

Giáo viên và mơi trường
lớp học
Sự phối hợp giữa giáo
viên và phụ huynh
Tổng số lƣợt ý kiến

12

g

an

TT

Giáo viên


2.2.7. Phương pháp rèn luyện kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết
tật trí tuệ
Bảng 8. Phƣơng pháp rèn luyện KNTPV cho trẻ KTTT
Mức độ (giáo viên)
TT

Phƣơng pháp


Phương
1

Thường

Thỉnh

xuyên

thoảng

2

4

21

Mức độ (phụ huynh)

Không

Không

Thường

Thỉnh

xuyên

thoảng


24

1

2

21

3

1

2

12

0

22

5

0

0

bao
giờ


bao
giờ

pháp

hướng dẫn tất cả

D

nhiệm vụ một lúc

ai

Phương

hướng dẫn theo
Phương
giảng

giải,

bắt

26

4

quen

quan, làm mẫu

Phương
củng cố
Phương

6

pháp

0

16

14

0

23

12

0

22

8

0

10


8

8

99

53

27

82

29

41

28

2

0

25

g

5

Phương pháp trực


an

4

aN

chước, tạo thói

D

3

pháp

oc

kiểu giảm dần

5

H

2

pháp

pháp

củng cố và thực
hiện một phần

Tổng số lƣợt ý
kiến

13


2.2.8. Đánh giá hiệu quả các phương pháp sử dụng để rèn luyện
kỹ năng tự phục vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ
Bảng 9. Đánh giá hiệu quả các phương pháp sử dụng để rèn luyện
KNTPV cho trẻ KTTT
Giáo viên
Căn cứ

TT

Phụ huynh

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lƣợng

(%)

lƣợng


(%)

Rất hiệu quả

0

0

0

0

2

Hiệu quả

32

14

23,3

3

D

16

Bình thường


34

68

41

68,3

4

Khơng hiệu quả

0

0

5

8,4

H

ai

1

oc

2.3. Kết quả khảo sát kỹ năng tự phục vụ của trẻ khuyết tật trí

tuệ tại các cơ sở chăm sóc-giáo dục trẻ trên địa bàn thành phố

aN

2.3.1. Đối tượng khảo sát

D

Đà Nẵng
2.3.2. Nội dung khảo sát

an

2.3.3. Kết quả khảo sát

g

Kết quả khảo sát ở 60 trẻ KTTT với 3 tiêu chí trên cho thấy:
Bảng 10. Kết quả khảo sát KNTPV của trẻ KTTT tại cơ sở chăm
sóc-giáo dục trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Kỹ năng

Khơng
làm đƣợc

Làm đƣợc

Làm đƣợc

nhƣng có sự trợ


khơng cần trợ

giúp

giúp

ĂN UỐNG
1

Tự ăn bằng thìa

3,4%

23,3%

73,3%

2

Tự ăn bằng đũa

56,7%

20%

23,3%

14



Khơng

Kỹ năng

làm đƣợc

Làm đƣợc

Làm đƣợc

nhƣng có sự trợ

khơng cần trợ

giúp

giúp

3

Uống từ cốc hoặc ly

3,4%

10%

86,6%

4


Uống bằng ống hút

0%

6,7%

93,3%

5

Dọn dẹp bàn ăn

43,3%

46,7%

10%

6

Chuẩn bị bàn ăn

43,3%

40%

16,7%

0%


3,4%

96,6%

0%

10%

90%

13,3%

13,3%

73,4%

30%

40%

30%

0%

6,7%

93,3%

D


6,7%

86,6%

0%

23,3%

76,7%

MẶC
Cởi mũ

2

Mang mũ

3

Cởi tất

4

Mang tất

5

Cởi giày/dép không
quai

Cởi giày/dép có quai

7

Mang

giày/dép

8

Mang giày/dép có

6,7%

43,3%

50%

g

quai

an

khơng quai

6,7%

aN


6

oc

H

ai

D

1

9

Cởi áo thun chui đầu

30%

16,7%

53,3%

10

Mang áo thun chui đầu

30%

33,3%


36,7%

11

Cởi áo có khóa kéo

23,3%

23,3%

46,6%

12

Mang áo có khóa

46,7%

30%

23,3%

46,6%

23,3%

23,3%

kéo
13


Cởi áo có nút phía
trƣớc

15


Kỹ năng

14

Mang áo có nút phía
Cởi quần dài lưng
thun

16

Mang quần dài lưng
thun
Cởi quần có khóa

nhƣng có sự trợ

khơng cần trợ

giúp

giúp

66,7%


10%

23,3%

13,3%

20%

66,7%

33,3%

36,7%

30%

56,7%

23,3%

20%

70%

13,3%

16,7%

ai


kéo

Mang quần có khóa
kéo

VỆ SINH CÁ NHÂN

D

oc

H

18

D

17

Làm đƣợc

làm đƣợc

trƣớc
15

Làm đƣợc

Khơng


Rửa tay

6,7%

46,7%

46,6%

2

Rửa mặt

20%

36,7%

43,3%

3

Đánh răng

26,7%

30%

43,3%

4


Tắm

46,7%

5

Chải tóc

36,7%

6

Đi vệ sinh

7

Cắt móng tay, móng

an
30%

23,3%

40%

23,3

10%


36,7%

53,3%

100%

0%

0%

g

chân

aN

1

Đối với kỹ năng ăn uống phần lớn các trẻ có thể ăn bằng
thìa, uống bằng cốc và ly hoặc ống hút, chỉ có 1 vài trẻ cần sự hỗ trợ
từ cơ giáo khi thực hiện kỹ năng. Trẻ chưa thực hiện được 1 số kỹ
năng sau: ăn bằng đũa (56,7% trẻ chưa thực hiện kỹ năng này, 20%
trẻ chỉ thực hiện được kỹ năng này khi có sự trợ giúp); dọn dẹp bàn
16


ăn (43,3% trẻ chưa thực hiện kỹ năng này, 46,7% trẻ chỉ thực hiện
được kỹ năng này khi có sự trợ giúp); chuẩn bị bàn ăn (43,3% trẻ
chưa thực hiện kỹ năng này, 40% trẻ chỉ thực hiện được kỹ năng này
khi có sự trợ giúp)

Đối với kỹ năng mặc phần lớn các trẻ có thể cởi và mang
mũ, cởi tất, cởi được giày/dép và mang được giày/dép có quai, cởi áo
thun chui đầu, cởi áo có khóa kéo, cởi quần dài lưng thun. Trẻ chưa
thực hiện được hoặc cần sự giúp đỡ khi thực hiện 1 số kỹ năng sau:

D

mang tất (30% trẻ chưa thực hiện kỹ năng này, 40% trẻ chỉ thực hiện

ai

được kỹ năng này khi có sự trợ giúp); mang giày/dép có quai (6,7%

H

trẻ chưa thực hiện kỹ năng này, 43,3% trẻ chỉ thực hiện được kỹ

oc

năng này khi có sự trợ giúp); mặc áo thun chui đầu (30% trẻ chưa
thực hiện kỹ năng này, 33,3% trẻ chỉ thực hiện được kỹ năng này khi

D

có sự trợ giúp); mang áo có khóa kéo (46,7% trẻ chưa thực hiện kỹ

aN

năng này, 30% trẻ chỉ thực hiện được kỹ năng này khi có sự trợ
giúp); cởi áo có nút phía trước (46,6% trẻ chưa thực hiện kỹ năng


an

này, 23,3% trẻ chỉ thực hiện được kỹ năng này khi có sự trợ giúp);

g

mang áo có nút phía trước (66,7% trẻ chưa thực hiện kỹ năng này,
10% trẻ chỉ thực hiện được kỹ năng này khi có sự trợ giúp); mang
quần dài lưng thun (33,3% trẻ chưa thực hiện kỹ năng này, 36,7% trẻ
chỉ thực hiện được kỹ năng này khi có sự trợ giúp); cởi quần có khóa
kéo (56,7% trẻ chưa thực hiện kỹ năng này, 23,3% trẻ chỉ thực hiện
được kỹ năng này khi có sự trợ giúp); mang quần có khóa kéo (70%
trẻ chưa thực hiện kỹ năng này, 13,3% trẻ chỉ thực hiện được kỹ
năng này khi có sự trợ giúp)

17


Đối với các kỹ năng vệ sinh cá nhân: ngoài kĩ năng đi vệ
sinh có 53,3% các trẻ tự đi vệ sinh, các cháu cịn lại cần giúp đỡ hoặc
cơ phải làm cho các cháu, các kĩ năng còn lại như rửa tay, rửa mặt,
đánh răng, tắm, chải tóc có trên 50% trẻ chưa làm được. Riêng với
kỹ năng cắt móng tay móng chân 100% các bé chưa tự làm được.
Như vậy, các kỹ năng như ăn bằng thìa, uống nước bằng ly,
cởi/mang mũ tất, giầy dép,... trẻ thực hiện rất tốt, còn một số kỹ
năng như ăn bằng đũa, chuẩn bị bữa ăn, tắm, cắt móng tay, móng

D


chân,...trẻ chưa thực hiện được.

g

an

aN

D

oc

H

ai

2.4. Tiểu kết chƣơng 2

18


CHƢƠNG 3
XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG
TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính liên tục
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt hóa


D

3.1.4. Ngun tắc kế thừa

ai

3.1.5. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện

oc

khuyết tật trí tuệ

H

3.2. Xây dựng bài tập phát triển kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
3.2.1. Kỹ năng ăn uống

D

3.2.2. Kỹ năng mặc

aN

3.2.3. Kỹ năng vệ sinh cá nhân

3.3. Cách thức đánh giá bài tập phát triển KNTPV cho trẻ KTTT

an

PHIẾU THEO DÕI SỰ TIẾN BỘ KNTPV CỦA TRẺ KTTT


g

Kỹ năng:.........................................................................

TT

Các
bƣớc

Ngày

Bƣớc
đã
thực
hiện

Khơng
làm
đƣợc

Số lần dạy

1

2

3

19


4

5

n...

Làm
đƣợc

trợ
giúp

Làm
đƣợc
khơng
cần
trợ
giúp


3.4. Gợi ý xây dựng chuỗi tranh gợi ý và video làm mẫu
3.4.1. Gợi ý xây dựng chuỗi tranh gợi ý
3.4.2. Gợi ý xây dựng video mẫu
3.5. Thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1. Vài nét về khách thể thực nghiệm
Bảng 10. Khách thể thực nghiệm
TT

Độ tuổi


Họ và tên
H. B. T

6

2

L.Q.B

7

3

H. Đ. V. H

8

4

N. L. H. H

10

H

ai

D


1

oc

3.5.2. Quá trình thực nghiệm

3.5.2.1. Thời gian thực nghiệm

D

3.5.2.2. Mục đích thực nghiệm

aN

3.5.2.3. Nội dung thực nghiệm

- Nhóm kỹ năng ăn uống: chọn kĩ năng tự ăn bằng đũa để

an

dạy, 2 kĩ năng còn lại kết hợp trong giờ ăn.

g

- Nhóm kỹ năng mặc: chọn 3 kỹ năng mang tất, mang
quần dài lƣng thun, cởi quần dài lƣng thun để dạy vì trong số
những kĩ năng trẻ chưa làm được thì 3 kỹ năng này cần thiết cho
cuộc sống của trẻ hơn.
- Nhóm kĩ năng vệ sinh cá nhân chọn đánh răng, cắt móng
tay. Kỹ năng tắm, chải tóc hướng dẫn cho phụ huynh dạy con ở nhà.

Kỹ năng đi vệ sinh kết hợp với hoàn cảnh thực tế để dạy.

20


3.5.2.4. Qui trình thực nghiệm
- Xác định kỹ năng cần dạy: kỹ năng sẽ hình thành và phát
triển cho nhóm trẻ thực nghiệm
- Xây dựng các bước chi tiết để dạy kỹ năng
- Chuẩn bị phần thưởng cho trẻ
- Dự kiến không gian và phương tiện dạy kỹ năng cho trẻ:
mỗi một kỹ năng lại cần không gian khác nhau.
- Dự kiến tiến trình hình thành kỹ năng cho trẻ

D

3.5.2.5. Kết quả thực nghiệm

ai

* Trường hợp 1: H. B. T

TT
Ăn bằng đũa

2

Sau thực

nghiệm


nghiệm

1

2

3

1

aN

1

Trƣớc thực

D

Kỹ năng

oc

H

Bảng 11: Kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của H. B. T

2
X


Mang tất

X

X

3

Mang quần dài lưng thun

X

4

Cởi quần dài lưng thun

X

5

Đánh răng

X

6

Cắt móng tay, chân

X


an

X

2: làm được nhưng có sự trợ giúp
3: làm được khơng cần trợ giúp
* Trường hợp 2: L.Q.B

21

X

g

Ghi chú: 1: không làm được

3

X
X

X


Bảng 12: Kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của L.Q.B
Trƣớc thực

Sau thực

nghiệm


nghiệm

TT
Kỹ năng

1

2

3

1

2

3

Ăn bằng đũa

X

2

Mang tất

X

X


3

Mang quần dài lưng thun

X

X

4

Cởi quần dài lưng thun

X

X

5

Đánh răng

X

X

6

Cắt móng tay, chân

X


ai

D

1

X

X

H

Ghi chú: 1: khơng làm được

oc

2: làm được nhưng có sự trợ giúp
3: làm được không cần trợ giúp

aN

D

* Trường hợp 3: H. Đ. V. H

Bảng 13: Kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của H. Đ. V. H
Sau thực

nghiệm


nghiệm

TT
Kỹ năng

1

2

g

an

Trƣớc thực

3

1

2

3

1

Ăn bằng đũa

X

X


2

Mang tất

X

X

3

Mang quần dài lưng thun

X

X

4

Cởi quần dài lưng thun

X

X

5

Đánh răng

X


X

6

Cắt móng tay, chân

X

22

X


Ghi chú: 1: khơng làm được
2: làm được nhưng có sự trợ giúp
3: làm được không cần trợ giúp
* Trường hợp 4: N.L.H.H
Bảng 14: Kết quả trƣớc và sau thực nghiệm của N.L.H.H
Trƣớc thực

Sau thực

nghiệm

nghiệm

TT
Kỹ năng


1

2

3

1

2

3

Ăn bằng đũa

X

X

2

Mang tất

X

X

3

Mang quần dài lưng thun


X

X

4

Cởi quần dài lưng thun

X

X

5

Đánh răng

X

X

6

Cắt móng tay, chân

D

X

oc


H

ai

D

1

X

aN

Ghi chú: 1: khơng làm được

an

2: làm được nhưng có sự trợ giúp
3: làm được không cần trợ giúp

g

3.6. Tiểu kết chƣơng 3

23


×