1
CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔNG HỢP
VỀ AN TỒN
(Ban hành kèm theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ)
CƠNG TRÌNH: ………………………………………………………………………
HẠNG MỤC: ………………………………………………………………………
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: ……………………………………………………………
Năm 2021
2
KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG
I. CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động
1.1. Nguyên tắc cơ bản 1: An toàn là ưu tiên hàng đầu
1.2. Nguyên tắc cơ bản 2: Tuân thủ triệt để pháp luật và các quy định liên
quan
1.3. Nguyên tắc cơ bản 3: Loại trừ nguyên nhân
1.4. Nguyên tắc cơ bản 4: Phòng ngừa triệt để
1.5. Nguyên tắc cơ bản 5: Phòng ngừa triệt để tai nạn đối với cộng đồng
1.6. Nguyên tắc cơ bản 6: Thực hiện triệt để chu trình PDCA cho cơng tác
quản lý an tồn.
2. Các quy định của pháp luật
2.1.Quy định về vệ sinh, an toàn lao động
a) Luật số 84/2015/QH13 Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25/6/2015;
b) Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
c) Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật
an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao
động;
d) Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng
bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật mất an tồn, vệ sinh
lao động;
e) Thơng tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về
an tồn, vệ sinh lao động;
f) Thơng tư số 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2016 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ kiểm định kỹ thuật
an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an
tồn lao động;
g) Thơng tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động –
Thương Binh và Xã hội ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có
u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động;
h) Thông tư số 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội hướng dẫn tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao
động.
2.2. Các quy định về xây dựng
3
a) Luật số 50/2014/QH13 Luật Xây dựng ngày 18/6/2015: Điều 112, Điều
113, Điều 115;
b) Nghị định số 15/2021/NĐ-CP, ngày 03/03/2021 của Chính phủ Quy định
chi tiết quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;: Điều 34;
c) Nghị định số 06/2021/NĐ-CP, ngày 26/01/2021 của Chính Phủ Quy định
chi tiết một số nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng và bảo trì cơng trình
xây dựng: Điều 25, Điều 26;
d) Thông tư số 29/2016/TT-BXD ngày 29/12/2016 của Bộ Xây dựng ban hành
quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với cần trục tháp, máy vận thăng và sàn
treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng;
e) Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý an toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình.
2.3. Lập kế hoạch, phổ biến và tổ chức thực hiện
Nhà thầu phải tổ chức huấn luyện về an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhận
thức về an tồn và vệ sinh lao động tại cơng trường như thể hiện tại Bảng 1 ( chỉ
nêu thí dụ, cịn các nhà thầu thi cơng tự lập theo các cơng tác thi cơng phù hợp với
cơng trình).
Nhà thầu phải bổ nhiệm cán bộ phù hợp phụ trách công tác huấn luyện an
tồn ví dụ như Trưởng bộ phận an tồn/giám sát viên an tồn tại cơng trường xây
dựng. Kết quả huấn luyện phải được ghi chép, tổng hợp lại trong phiếu theo dõi
bồi dưỡng huấn luyện có chữ ký của tất cả các học viên tham gia và được Nhà thầu
lưu giữ.
II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG;
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN
1. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động
Dựa trên quy định nêu tại Khoản 6 Điều 34 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP nhà
thầu phải lập một Sơ đồ tổ chức công tác quản lý an tồn của cơng trình bao gồm
cả nhà thầu phụ để quản lý an toàn và ngăn ngừa các tai nạn trên công trường thi
công, bao gồm:
a) Nhà thầu chính và Nhà thầu phụ: Chỉ huy trưởng cơng trình-Trưởng bộ
phận an tồn-Nhà thầu phụ-Cán bộ chun trách làm công tác ATLĐ-Đốc côngNgười lao động.
b) Nếu nhà thầu phụ có nhà thầu phụ thì cán bộ chun trách chun trách
làm công tác ATLĐ của nhà thầu phụ phải kiểm sốt cả cơng tác an tồn của nhà
thầu phụ-phụ.
2. Trách nhiệm của các bên có liên quan
2.1. Nhà thầu (Tổng thầu/Nhà thầu EPC)
Vai trị và trách nhiệm đối với cơng tác quản lý an tồn tại cơng trường xây
dựng của Nhà thầu như sau:
4
a) Nhà thầu chịu trách nhiệm về các hoạt động và quản lý an tồn tại cơng
trường xây dựng, bao gồm cả các công việc của các nhà thầu phụ; tổ chức bộ phận
quản lý an toàn lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định
39/2016/NĐ-CP và tổ chức thực hiện kế hoạch tổng hợp về an tồn lao động đối
với phần việc do mình thực hiện.
b) Trước khi khởi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủ
đầu tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động ( KHTHATLĐ). Kế
hoạch này được xem xét định kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế
thi công trên công trường.
c) Căn cứ KHTHATLĐ, nhà thầu phải lập thuyết minh biện pháp an tồn
(TMBPAT) thích hợp trong đó làm rõ và chi tiết các phương pháp an toàn để triển
khai các biện pháp an toàn trước khi bắt đầu bất kỳ cơng việc tương ứng nào và
trình tài liệu đó lên CĐT/BQLDA/TVGS để rà soát và xem xét.
d) Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với những cơng việc đặc
thù, có nguy cơ mất an tồn lao động cao được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về an tồn trong xây dựng cơng trình.
e) Nhà thầu phải thực hiện các sửa đổi hoặc điều chỉnh phù hợp dựa trên ý
kiến góp ý của CĐT/BQLDA/TVGS nhằm hoàn thiện KHQLAT và TMBPAT.
f) Nhà thầu phải triển khai công việc theo KHQLAT và TMBPAT đã lập. Bất
cứ khi nào KHQLAT hoặc TMBPAT cần được sửa đổi đáp ứng các điều kiện mới
nhất tại công trường, các điều kiện liên quan đến xã hội và môi trường và/hoặc các
điều kiện cụ thể có liên quan khác, Nhà thầu phải ngay lập tức cập nhật và lưu trữ
các tài liệu này.
g) Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra cơng tác quản lý an
tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình đối với các phần việc do nhà thầu
phụ thực hiện. Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực hiện các quy định nêu tại Điều
này đối với phần việc do mình thực hiện.
h) Nhà thầu phải tính đến sự an tồn của các cư dân sinh sống và cơng trình
gần cơng trường xây dựng, của các bên khác cũng như của tất cả các chủ thể trong
Dự án.
i) Nhà thầu tiến hành thi công xây dựng phải đảm bảo an toàn cho các cư dân
sinh sống và cơng trình gần cơng trường xây dựng, của các bên khác cũng như của
tất cả các Chủ thể trong Dự án.
j) Dừng thi công xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự
cố gây mất an tồn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn trước
khi tiếp tục thi công.
k) Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động xảy ra
trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
l) Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo chủ đầu tư về kết quả thực hiện cơng tác
quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định của hợp
đồng xây dựng.
5
m)Thực hiện các nội dung khác theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ
sinh lao động.
2.1.1. Chỉ huy trưởng cơng trường
Trách nhiệm về quản lý an tồn của Chỉ huy trưởng công trường như sau:
a) Đảm bảo tất cả các hoạt động dưới sự kiểm sốt của mình đều an tồn;
b) Cung cấp các phương tiện, cơng cụ và trang thiết bị để thực hiện cơng việc
an tồn;
c) Đảm bảo các người lao động được cung cấp đúng và đủ phương tiện bảo vệ
cá nhân cá nhân và sử dụng các phương tiện đó để tránh bị thương và bảo vệ sức
khoẻ;
d) Đảm bảo năng lực của thầu phụ và người lao động của thầu phụ trong quá
trình thực hiện các công việc liên quan;
e) Đảm bảo giám sát viên và người lao động của nhà thầu phụ tham gia các
khố đào tạo về an tồn liên quan;
f) Đảm bảo các vụ tai nạn được điều tra đầy đủ và thực hiện các biện pháp
hữu hiệu để ngăn ngừa tái diễn tai nạn;
g) Đảm bảo các biện pháp phòng ngừa tai nạn được đề ra trong KHQLAT và
TMBPAT được tuân thủ;
h) Đảm bảo các biện pháp đúng đắn hiệu quả được thực hiện nhằm loại trừ
các thói quen và tình huống tiềm tàng nguy hiểm.
i) Tổ chức bảo vệ hiện trường khi xảy ra sự cố cơng trình xây dựng, sự cố kỹ
thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, để khắc phục và phục vụ cho việc điều tra
sự cố, tai nạn lao động.
2.1.2.Trưởng bộ phận an tồn
Trưởng bộ phận an tồn phải khuyến khích tất cả các chủ thể trong dự án
thực hiện công việc của họ theo cách an toàn, bao gồm:
a) Chỉ đạo, lập kế hoạch và khuyến khích thực hiện các biện pháp quản lý an
toàn;
b) Triển khai thực hiện kế hoạch tổng hợp về an tồn lao động trong thi cơng
xây dựng cơng trình đã được chủ đầu tư chấp thuận.
c) Hướng dẫn người lao động nhận diện các yếu tố nguy hiểm có nguy cơ xảy
ra tai nạn và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn trên công trường;
d) Yêu cầu người lao động sử dụng đúng và đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ
cá nhân trong quá trình làm việc;
e) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động đối với
người lao động; quản lý số lượng người lao động làm việc trên công trường.
f) Cùng với Chỉ huy trưởng công trường thường xun rà sốt các quy trình
làm việc an tồn;
6
g) Trực tiếp báo cáo Chỉ huy trưởng công trường tình hình thực hiện kế hoạch
quản lý an tồn kể các vụ tai nạn và các sự cố;
h) Quản lý, sắp xếp, và hướng dẫn các giám sát viên an toàn và cán bộ an
toàn;
i) Làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước;
j) Chuẩn bị báo cáo hàng tháng về tình hình thực hiện cơng tác quản lý an
tồn của Dự án;
k) Đề xuất các chương trình huấn luyện về an tồn.
l) Phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, xử lý theo quy định nội bộ của nhà
thầu khi phát hiện vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao động hoặc các nguy
cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an tồn lao động thì quyết định việc tạm
dừng thi cơng xây dựng đối với cơng việc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố
gây mất an toàn lao động;
m) Đình chỉ tham gia lao động đối với người lao động không tuân thủ biện
pháp kỹ thuật an toàn hoặc vi phạm các quy định về sử dụng dụng cụ, phương tiện
bảo vệ cá nhân trong thi công xây dựng và báo cáo cho chỉ huy trưởng công
trường.
n) Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn lao động, sự cố gây mất an
toàn lao động; tham gia ứng cứu khẩn cấp khi có yêu cầu của chủ đầu tư, người sử
dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2.1.3. Cán bộ chuyên trách làm công tác ATLĐ
Trách nhiệm trong công tác quản lý an tồn của cán bộ chun trách làm cơng
tác ATLĐ như sau:
a) Giám sát công tác thi công xây dựng của Nhà thầu và các nhà thầu phụ;
b) Phối hợp với các cán bộ quản lý công trường theo các chu trình làm việc an
tồn;
c) Hàng tháng tổng hợp thơng tin số liệu thống kê về an toàn và nộp lên
Trưởng bộ phận an tồn;
d) Giới thiệu về cơng trường với người lao động mới và khách thăm quan
công trường;
e) Điều tra về các vụ tai nạn và báo cáo kết quả lên Trưởng bộ phận an toàn;
f) Tham dự tất cả các buổi họp về an tồn cơng trường;
g) Duy trì việc ghi chép, lưu hồ sơ về các hoạt động chính hàng ngày;
h) Kiểm tra cơng trường xây dựng.
i) Tham gia điều tra tai nạn lao động.
j) Tham gia bảo vệ hiện trường khi xảy ra sự cố.
2.1.4. Đốc cơng/đội trưởng
Trách nhiệm về cơng tác quản lý an tồn của đốc công/đội trưởng như sau:
7
a) Chỉ dẫn bằng ví dụ về thực hiện đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động;
b) Cẩn thận lắng nghe các vấn đề về an toàn và nhanh chóng đưa ra phản hồi;
c) Tham gia lập kế hoạch về an toàn;
d) Đưa vào các yêu cầu về an tồn khi lập kế hoạch cơng việc;
e) Đảm bảo tn thủ các biện pháp an toàn được quy định trong TMBPAT.
Lưu ý:
Trưởng bộ phận an toàn/Giám sát viên an toàn/Cán bộ an tồn theo từng quy
mơ cơng việc phải có chứng chỉ hành nghề an toàn lao động trong xây dựng như
được quy định tại Khoản 3,4 Điều 36 của Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày
15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn và vệ sinh lao động.
2.2. Nhà thầu phụ
Vai trị và trách nhiệm đối với cơng tác quản lý an tồn tại cơng trường xây
dựng của các nhà thầu phụ như sau:
a) Mỗi nhà thầu phụ phải có trách nhiệm thực hiện KHQLAT, TMBPAT và
các cam kết với Nhà thầu chính về quản lý an tồn.
b) Nhà thầu phụ phải tuân thủ pháp luật và các quy định của Việt Nam có liên
quan được áp dụng với cơng trình xây dựng khi tiến hành thi cơng.
c) Nhà thầu phụ phải xây dựng và duy trì các điều kiện an tồn và vệ sinh
cơng trường theo hướng dẫn của Nhà thầu chính.
d) Nhà thầu phụ phải hợp tác với các nhà thầu phụ khác tham gia thi công tại
công trường xây dựng theo hướng dẫn của Nhà thầu chính.
e) Nhà thầu phụ phải tiếp nhận hướng dẫn về KHQLAT và TMBPAT do Nhà
thầu chính lập; sau đó phổ biến những thơng tin đó tới người lao động của mình và
đảm bảo tất cả người lao động tuân thủ các hướng dẫn đó nhằm đảm bảo an tồn
trong q trình thi cơng xây dựng.
f) Nhà thầu phụ phải kiểm tra và bảo dưỡng máy, thiết bị xây dựng của mình
trước khi bắt đầu cơng việc và tại các thời điểm được ấn định trước.
2.3.Người lao động
Vai trò và trách nhiệm trong cơng tác quản lý an tồn của mỗi người lao động
làm việc tại công trường xây dựng như sau:
a) Thực hiện các quy định tại Điều 17 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
b) Mỗi người lao động phải có trách nhiệm báo cáo nhanh nhất (trực tiếp hoặc
bằng điện thoại) cho người có trách nhiệm xử lý khi phát hiện có nguy cơ hoặc khi
tai nạn lao động xảy ra.
c) Từ chối thực hiện các công việc được giao khi thấy khơng đảm bảo an tồn
lao động sau khi đã báo cáo với người phụ trách trực tiếp nhưng không được khắc
phục, xử lý hoặc nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo đúng
quy định.
8
d) Mỗi người lao động phải tuân thủ các hướng dẫn của Nhà thầu và các cấp
quản lý của mình.
e) Mỗi người lao động phải hợp tác với Nhà thầu và các cấp quản lý nhằm
duy trì an tồn tại công trường xây dựng.
f) Mỗi người lao động phải chú ý đến sự an toàn của bản thân, của đồng
nghiệp, của tất cả các Chủ thể trong Dự án cũng như của người dân địa phương và
của các bên thứ ba khác bị ảnh hưởng bởi việc thi công xây dựng.
g) Mỗi người lao động phải tuân thủ KHQLAT và TMBPAT do Nhà thầu lập
và các quy định áp dụng cho tất cả các công tác thi công tại công trường xây dựng.
h) Khi thực hiện công việc, mỗi người lao động phải sử dụng phương tiện bảo
vệ cá nhân để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, dù là được chỉ định hay được
cung cấp, đúng cách, đúng thời gian và đúng chỗ.
i) Chỉ nhận thực hiện những cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ
sinh lao động sau khi đã được huấn luyện và cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động.
2.4. Chủ đầu tư ( BQLDA/tư vấn quản lý dự án)
Vai trò và trách nhiệm trong cơng tác quản lý an tồn tại công trường xây
dựng của Chủ đầu tư (BQLDA/tư vấn quản lý dự án nêu như được chủ đầu tư giao)
như sau:
a) Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an tồn lao động trong thi cơng xây dựng
cơng trình do nhà thầu lập và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch
của nhà thầu.
b) Phân công và thông báo nhiệm vụ, quyền hạn của người quản lý an toàn
lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 115 Luật Xây dựng tới các nhà thầu thi
công xây dựng cơng trình.
c) Tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu để thực hiện quản lý an toàn lao động
và giải quyết các vấn đề phát sinh về an toàn lao động trong thi cơng xây dựng
cơng trình.
d) Thơng báo cho Nhà thầu về các điều kiện tự nhiên, xã hội và các yếu tố
khác có thể ảnh hưởng đến cơng tác quản lý an tồn thi cơng xây dựng cơng trình
tại cơng trường.
e) Đình chỉ thi cơng khi phát hiện nhà thầu vi phạm các quy định về quản lý
an tồn lao động làm xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất
an toàn lao động. Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trước
khi cho phép tiếp tục thi công.
f) Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu quả
khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; khai báo sự cố gây mất
an tồn lao động; phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố về
máy, thiết bị, vật tư theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Thông tư số 04/2017/TTBXD; tổ chức lập hồ sơ xử lý sự cố về máy, thiết bị, vật tư theo quy định tại Điều
20 Thông tư này.
9
g) Trường hợp chủ đầu tư thuê nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám
sát thi công xây dựng cơng trình, chủ đầu tư được quyền giao cho nhà thầu này
thực hiện một hoặc một số trách nhiệm của chủ đầu tư theo quy định tại Điều này
thông qua hợp đồng tư vấn xây dựng. Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực
hiện hợp đồng tư vấn xây dựng, xử lý các vấn đề liên quan giữa nhà thầu tư vấn
quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình với các nhà thầu
khác và với chính quyền địa phương trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
h) Trường hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung cấp thiết bị
công nghệ - thi công xây dựng cơng trình (EPC) hoặc hợp đồng chìa khóa trao tay,
trách nhiệm quản lý an toàn lao động được quy định như sau:
- Chủ đầu tư được quyền giao cho tổng thầu thực hiện một hoặc một số trách
nhiệm của chủ đầu tư theo quy định tại Điều này thông qua hợp đồng xây dựng.
Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng xây dựng và
việc tuân thủ các quy định về quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng
cơng trình của tổng thầu;
- Tổng thầu thực hiện các trách nhiệm do chủ đầu tư giao đối với phần việc do
mình thực hiện.
2.5. Nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng
Vai trị và trách nhiệm trong cơng tác quản lý an tồn tại công trường xây
dựng của TVGS như sau:
a) Phải hiểu rõ và đầy đủ về vai trò và trách nhiệm của chủ đầu tư và BQLDA
trong công tác quản lý an tồn thi cơng xây dựng cơng trình tại cơng trường; cùng
với Chủ đầu tư và BQLDA, triển khai các hoạt động thích hợp để quản lý an tồn,
bao gồm cả những nghĩa vụ được chỉ rõ trong tài liệu hợp đồng.
b) Cộng tác của Chủ đầu tư và BQLDA đảm bảo công việc được tiến hành
theo đúng KHQLAT và TMBPAT do Nhà thầu lập.
III. QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Nhà thầu phải tổ chức bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn nhằm duy trì an
tồn trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình và đảm bảo tốt sức khoẻ của
người lao động theo pháp luật và các quy định của Việt Nam.
1. Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho tất cả các chủ thể trong dự án
bao gồm cả người lao động mới vào làm việc.
Khi mới làm việc tại công trường xây dựng lần đầu tiên, tất cả mọi người bao
gồm cả người lao động của các nhà thầu phụ đều phải tham gia một khoá bồi
dưỡng và huấn luyện về an toàn do các cán bộ an tồn của Nhà thầu tổ chức.
Mục đích của khố bồi dưỡng và huấn luyện này là nhằm trang bị đầy đủ các
kiến thức và kỹ năng cần thiết cho người lao động mới, giúp họ hiểu và thực hiện
tốt công việc, đảm bảo an toàn và sức khoẻ.
Nội dung của công tác bồi dưỡng và huấn luyện dành cho tất cả các Chủ thể
trong Dự án, người lao động mới vào làm việc bao gồm các mục sau:
a) Tổng quan về công trường xây dựng và tiến độ xây dựng của Dự án;
10
b) Các quy định về quản lý an toàn và vệ sinh lao động dựa trên KHQLAT;
c) Việc sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân như mũ bảo hộ, đai/áo an
toàn và giày bảo hộ;
d) Điều kiện nơi làm việc khi có nhiều cơng việc được tiến hành đồng thời;
e) Công tác quản lý và mối liên hệ giữa các quy trình thực hiện của các cơng
việc cùng diễn ra ở công trường;
f) Những khu vực nguy hiểm đối với người lao động (bao gồm cả những khu
vực cấm vào);
g) Các biển báo an toàn và biển cảnh báo;
h) Chuỗi lệnh và chỉ dẫn;
i) Phương pháp sơ tán.
Khi kết thúc, kết quả của khoá bồi dưỡng và huấn luyện sẽ được ghi chép,
tổng hợp lại trong phiếu theo dõi bồi dưỡng hu ấn luyện có chữ ký của tất cả các
học viên tham gia và được Nhà thầu lưu giữ. Chỉ những người đáp ứng được các
yêu cầu đề ra trong khoá bồi dưỡng huấn luyện mới được công nhận và được phép
làm việc tại công trường xây dựng.
2. Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho người lao động
a) Nhà thầu phải cung cấp cho người lao động nội dung của công việc mà họ
sẽ thực hiện cũng như các phương pháp ngăn ngừa tai nạn khi thực hiện cơng việc
đó dựa trên TMBPAT.
b) Nhà thầu cũng sẽ phải bồi dưỡng và huấn luyện thêm cho người lao động
khi có thay đổi trong cơng việc của họ.
3. Bồi dưỡng và huấn luyện an toàn cho người lao động làm cơng việc có
u cầu nghiêm ngặt về an toàn
Nhà thầu phải tổ chức bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho các người lao
động làm các công việc sau:
a) Vận hành, lái máy hoặc thiết bị thi công;
b) Làm việc tại các khu vực nền đào, giếng đào, đường hầm hoặc hầm;
c) Thao tác vật liệu nổ và thực hiện công tác phá nổ;
d) Làm việc trên mặt nước;
e) Làm công tác lắp đặt và vận hành thiết bị điện; hàn;
f) Làm công tác cốt thép, đổ bê tông, hoặc cốp pha.
Lưu ý:
11
Nhà thầu nên xác định các công việc cần tổ chức bồi dưỡng và huấn luyện về
an toàn theo “Phụ lục 1 – Danh sách các cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an
toàn và vệ sinh lao động” của Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013”
4. Bồi dưỡng và huấn luyện về an tồn cho người lao động ứng phó với
các tình huống khẩn cấp
Nhà thầu phải phân cơng giám sát viên hiện trường để ứng phó với các tình
huống khẩn cấp và không lường trước. Giám sát viên này có trách nhiệm huấn
luyện cho người lao động về quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp và
khơng lường trước.
5. Hướng dẫn khách tham quan
Nhà thầu phải hướng dẫn về an tồn cho khách tham quan (khơng phải là các
Chủ thể trong Dự án) khi họ đến thăm cơng trình.
6. Kế hoạch huấn luyện an tồn hàng tháng
Nhà thầu phải tổ chức huấn luyện về an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhận
thức về an toàn và vệ sinh lao động tại công trường như thể hiện tại Bảng 1.
Nhà thầu phải bổ nhiệm cán bộ phù hợp phụ trách cơng tác huấn luyện an
tồn ví dụ như Trưởng bộ phận an toàn/giám sát viên an toàn tại công trường xây
dựng. Kết quả huấn luyện phải được ghi chép, tổng hợp lại trong phiếu theo dõi
bồi dưỡng huấn luyện có chữ ký của tất cả các học viên tham gia và được Nhà thầu
lưu giữ.
Lưu ý:
Nhà thầu nên xác định nội dung kế hoạch huấn luyện hàng tháng dựa trên
việc phân tích, đánh giá rủi ro các cơng việc và môi trường làm việc phù hợp với
tiến độ xây dựng.
Bảng 1. Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng
Ngày
1
2
3
4
Cơng việc chính
Dự đốn tai nạn/sự cố
T4/2017
Cơng tác chuẩn bị
Cốp pha
Giàn giáo
Tai nạn giao thông
Ngã từ giàn giáo xuống
Tai nạn do cần trục
T5/2017
Giàn giáo
Cốp pha
Kết cấu phần dưới
Rơi ngã từ giàn giáo
Lật cần trục
Vật thể rơi
T6 2017
T7/2017
Giàn giáo
Cốp pha/lắp ráp
Kết cấu phần dưới
Kết cấu phần trên
Cốp pha/tháo dỡ
Tai nạn giao thông
Va chạm với các tải
trọng được nâng/treo
Tai nạn bởi cưa điện
Điện giật
Kết cấu phần trên
Các tai nạn rơi ngã từ
Chương trình huấn luyện an tồn
Thơng báo cụ thể về kế hoạch làm việc
(Thuyết minh biện pháp an toàn)
Các biện pháp ngăn ngừa rơi ngã
Hiệu lệnh, tín hiệu vận hành cần trục
Thơng báo đầy đủ về kế hoạch làm việc
(Thuyết minh biện pháp an toàn)
Các biện pháp ngăn ngừa rơi ngã
Các biện pháp ngăn ngừa liên quan đến
máy thi công
Phương pháp kiểm tra dây treo móc
Quản lý giao thơng và các quy định tại
công trường xây dựng
Các rủi ro liên quan với công tác treo
móc/nâng
Kiểm tra trước khi bắt đầu làm việc và
thao tác các thiết bị, dụng cụ điện đúng
cách
Sử dụng đúng cách đai/áo an toàn
12
Ngày
5
T8/2017
Cơng việc chính
Mặt cầu
Cốp pha/tháo dỡ
Mặt cầu
Cốp pha/tháo dỡ
Dọn dẹp
Dự đoán tai nạn/sự cố
các khoảng hở
Đổ cần trục
Nguy hiểm trượt
ngã/vấp ngã
Đổ cốp pha
Tai nạn mắc kẹt/kẹp khi
tháo dỡ giàn giáo
Cảm nắng
Chương trình huấn luyện an toàn
Sức nâng và biện pháp ngăn ngừa đổ của
cần trục
Các hoạt động 5S
Biện pháp ngăn ngừa đổ giàn giáo
Biện pháp ngăn ngừa tai nạn mắc kẹt/kẹp
Quy trình sơ cứu và quản lý sức khỏe
Ghi chú:
Các hoạt động 5S bao gồm:
Seiri (Sàng lọc): sàng lọc những vật dụng không cần thiết tại nơi làm việc và loại bỏ
chúng.
Seiton (Sắp xếp): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, theo một trật tự nhất định, tiện lợi khi sử
dụng.
Seiso (Sạch sẽ): vệ sinh tại nơi làm việc sao cho khơng cịn rác hay bụi bẩn tại nơi làm
việc (kể cả trên nền nhà, máy móc và thiết bị)
Seiketsu (Săn sóc): là ln săn sóc, giữ gìn nơi làm việc ln sạch sẽ, thuận tiện và có
năng suất bằng cách liên tục thực hiện Seiri, Seiton, Seiso.
Shitsuke (Sẵn sàng): Tạo thành một nề nếp, thói quen tự giác làm việc tốt, duy trì mơi
trường làm việc thuận tiện.
IV. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TỒN
LAO ĐỘNG
1. Chu trình làm việc an tồn hàng ngày
1.1 Họp an toàn buổi sáng
1.1.1.Cuộc họp an toàn buổi sáng là bước đầu tiên trong chu trình làm việc an
tồn hàng ngày, bao gồm:
a) Thông báo các vấn đề quan trọng (như là tình hình tiến triển của dự án/ các
hoạt động đặc biệt, các thông tin đặc biệt về an toàn, v.v.);
b) Tập thể dục buổi sáng như tập giãn cơ
c) Kiểm tra các phương tiện bảo vệ cá nhân và quần áo bảo hộ.
1.1.2. Phương pháp:
a) Chỉ huy trưởng công trường nêu vắn tắt các vấn đề quan trọng như tiến độ
cơng trình, các hoạt động đặc biệt (các hoạt động kiểm tra hoặc tham quan) cũng
như giới thiệu người lao động mới và thông báo các ghi chép về an tồn của những
ngày trước.
b) Chỉ huy trưởng cơng trường báo cho người lao động biết về các hoạt động
nguy hiểm và dễ xảy ra tai nạn cũng như các biện pháp đề phòng và ngăn ngừa.
c) Chỉ huy trưởng công trường hay đốc công hướng dẫn người lao động trong
bài tập thể dục buổi sáng tại địa điểm họp.
d) Giám sát viên an tồn hoặc đốc cơng nhắc người lao động kiểm tra chéo
các phương tiện bảo vệ cá nhân của người khác.
1.2. Hoạt động nhận diện nguy hiểm – họp đầu ca
13
1.2.1. Hoạt động nhận diện nguy hiểm là bước thứ hai trong chu trình làm
việc an tồn hàng ngày. Trưởng nhóm hoặc đốc cơng hướng dẫn ng ười lao động
nhận biết các nguy hiểm của công việc trong ngày, và làm cho họ nhận biết được
mức độ rủi ro và các biện pháp đề phòng.
1.2.2. Phương pháp:
a) Mỗi buổi sáng trước khi bắt đầu làm việc và sau cuộc họp an toàn buổi
sáng, bài tập nên kéo dài từ 5 đến 10 phút.
b) Đốc công nêu vắn tắt với người lao động tóm tắt về cuộc thảo luận quy
trình an tồn trong ngày trước, và bố trí cơng việc trong ngày.
c) Giải thích rõ ràng và vắn tắt quy trình làm việc trong ngày.
d) Yêu cầu người lao động nêu ra các nguy hiểm tiềm tàng trong công việc
của họ, và đưa ra các biện pháp ngăn ngừa đối với hai hoặc ba nguy hiểm chính.
e) Đảm bảo từng người lao động hiểu được các biện pháp an toàn được áp
dụng.
f) Điền vào “Biểu mẫu hoạt động nhận diện nguy hiểm và theo dõi đánh giá”
(xem Phụ lục 5) cùng với các kết luận của cuộc họp.
g) Đảm bảo rằng người lao động thuộc các đơn vị khác sẽ cùng phối hợp để
tránh các xung đột có thể xảy ra.
h) Kiểm tra đồng phục làm việc và nhận biết về tình trạng thể chất của người
lao động.
1.3. Kiểm tra trước khi làm việc
1.3.1.Kiểm tra trước khi làm việc là công việc cần thiết và nên đượ c tiến
hành ngay sau hoạt độ ng nhận diện nguy hiểm. Trước khi bắt đầu công việc và sử
dụng các thiết bị, tất cả các dụng cụ, thiết bị, máy và vật liệu phải đang trong điều
kiện an tồn và thích hợp.
1.3.2. Phương pháp:
a) Công tác kiểm tra nên tiến hành trước khi bắt đầu làm việc vào mỗi sáng và
chiều, đặc biệt sau khi có mưa to hoặc bão; khi nhà thầu phụ đưa máy thiết bị vào
công trường xây dựng và khi Nhà thầu cung cấp máy và thiết bị.
b) Các máy và thiết bị sẽ được kiểm tra trước khi bắt đầu làm việc gồm:
- Cần trục di động;
- Các máy thi công di động;
- Cổng trục, cầu trục, các thiết bị di chuyển trên ray;
- Các máy và thiết bị điện.
c) Các thiết bị và kết cấu sau cũng nên được kiểm tra trước khi bắt đầu làm
việc ngoài các dụng cụ, vật liệu và máy:
- Lắp đặt điện;
- Giàn giáo/ máy đào;
14
- Dụng cụ hàn/ cắt;
- Lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy.
d) Những nơi sẽ được kiểm tra gồm:
- Trong phạm vi công trường, đặc biệt là những khu vực nguy hiểm;
- Những khu vực nơi máy và thiết bị được lắp đặt;
- Xung quanh công trường.
e) Nhà thầu phải soạn quy trình kiểm tra an tồn cho từng công việc, máy,
thiết bị phục vụ thi công.
1.4. Hướng dẫn và giám sát tại nơi làm việc
1.4.1.Hướng dẫn và giám sát tại nơi làm việc là một mặt khác của cơng tác
theo dõi đánh giá về an tồn. Chủ yếu thuộc về trách nhiệm của các đội trưởng
trong trường h ợp có nhiều cơng nhân cùng thực hiện mộ t loại công việc và đốc
công quản lý một số đội trưở ng. Bao gồm việc theo dõi việc thực hiện các biện
pháp an toàn từ ho ạt độ ng nhận di ện nguy hiểm, kiểm tra sự tuân thủ và xử lý các
vấn đề có thể xẩy ra trong quá trình thực hiện cơng việc.
1.4.2. Phương pháp:
a) Đốc cơng hoặc kíp trưởng liên tục đưa ra các chỉ đạo cần thiết và giám sát
người lao động trong suốt quá trình làm việc.
b) Theo dõi kiểm tra liệu các biện pháp kiểm soát được nhận biết trong hoạt
động nhận diện nguy hiểm đã được thực hiện chưa.
c) Đảm bảo rằng người lao động thực hiện công việc theo như hướng dẫn
trong TMBPAT.
d) Tìm ra các thay đổi đang diễn ra trong điều kiện làm việc, như là vượt quá
về tiếng ồn, khói và bụi.
e) Điều chỉnh lại các hành vi có tính rủi ro của người lao động và cung cấp
hướng dẫn.
f) Làm theo các nhận xét được giám đốc dự án hay chỉ huy trưởng công
trường đưa ra trong lúc họ kiểm tra an toàn.
g) Giải quyết các vấn đề do các bên khác gây ra tại công trường. Nếu cần
thiết, nêu ra các vấn đề đó tại buổi thảo luận quy trình an tồn (mục 4.1.6) để tìm
ra giải pháp thỏa đáng.
1.5. Kiểm tra an toàn – Tuần tra an tồn
1.5.1.Cơng tác kiểm tra an tồn được Chỉ huy trưởng công trường và các cấp
quản lý khác thực hiện tại cơng trường xây dựng có lợi cho cả cơng tác giám sát
lẫn đảm bảo hoạt động an toàn của cơng việc hàng ngày. Quản lý cấp cao có thể
nhanh chóng giải quyết mọi vấn đề về an tồn có thể làm ảnh hưởng đến tiến độ
cơng trình.
1.5.2. Phương pháp:
15
a) Cơng tác kiểm tra an tồn sẽ được thực hiện tối thiểu mỗi ngày một lần,
trước khi tiến hành thảo luận quy trình an tồn. Nếu điều kiện cho phép, có thể tiến
hành kiểm tra cả buổi sáng lẫn buổi chiều.
b) Phạm vi kiểm tra an toàn nên bao gồm tồn bộ cơng trường và khu vực
xung quanh bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng.
c) Công tác kiểm tra an tồn chủ yếu tập trung vào:
- Quy trình thi cơng xây dựng có phù hợp với kế hoạch thực hiện khơng ví dụ
như TMBPAT;
- Q trình lắp đặt có làm phát sinh điều kiện rủi ro không;
- Các loại cơng việc khác nhau diễn ra đồng thời có tạo ra các rủi ro quá mức
không;
- Vận hành các máy thiết bị hạng nặng có gây nguy hiểm khơng.
d) Chú trọng vào các hoạt động đặc biệt và có rủi ro cao .
e) Chỉ dẫn các đốc công khắc phục ngay các các hoạt động/ điều kiện nguy
hiểm.
f) Điền vào Bản danh mục kiểm tra an toàn.
g) Kiểm tra vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh văn phịng làm việc, chỗ ăn, ở, nghỉ
của người lao động.
1.6. Thảo luận quy trình an tồn
1.6.1. Việc thảo luận quy trình an tồn đưa đến cơ hội để trao đổi thông tin và
hợp tác trong giải quyết các vấn đề. Tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề đã
được nhận diện trong ngày trước khi những vấn đề này trở nên xấu hơn và tiếp
diễn.
1.6.2. Phương pháp:
a) Tổ chức thảo luận quy trình an toàn hàng ngày vào thời gian cố định tại
văn phịng hiện trường để rà sốt việc thực hiện cơng tác an toàn trong ngày, như
là những phát hiện trong lúc kiểm tra và kết quả từ việc hướng dẫn và giám sát.
b) Thông báo công việc của ngày hôm sau, đặc biệt là những hoạt động mới
và có độ rủi ro cao và nêu ra những điểm chính về biện pháp kiểm soát cần thiết.
c) Từng nhà thầu phụ nêu ra các đề xuất cải thiện an toàn và thông báo cho
các nhà thầu khác về công việc ngày hơm sau và các biện pháp an tồn, đặc biệt
các hoạt động có ảnh hưởng tới sức khỏe và an tồn của người khác, như là q
trình vận hành thiết bị nâng phát sinh ra khí độc, tiếng ồn và tỏa nhiệt.
d) Giải quyết những xung đột có thể xẩy ra qua việc sử dụng không gian,
dụng cụ, thiết bị, vật liệu và các nguồn lực khác.
e) Đảm bảo rằng tất cả các dụng cụ/ nhân lực cần thiết cho công việc ngày
hôm sau đã sẵn sàng, như là các bản vẽ, hướng dẫn thi công, dụng cụ đo đạc/ kiểm
tra, phương tiện bảo vệ cá nhân, và người lao động thạo nghề (bao gồm thợ điện,
thợ vận hành và người làm hiệu lệnh, v.v…).
16
f) Ghi chép, lưu hồ sơ kết quả thảo luận quy trình an tồn theo các biểu mẫu
của “Thảo luận quy trình an tồn”.
1.7. Sắp xếp, dọn dẹp sau khi làm việc
1.7.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ phải đảm bảo tất cả các thiết bị, dụng cụ,
công cụ và môi trường nơi làm việc được dọn dẹp, sắp xếp gọn gàng sau khi kết
thúc công việc trong ngày, và chuẩn bị cho công việc của ngày hôm sau. Dựa trên
thứ tự công việc ưu tiên, tất cả các vật liệu và dụng cụ cần thiết được phân loại và
xếp gọn gàng sao cho phù hợp trước khi kết thúc công việc trong ngày.
Thực hiện công tác 5S: Năm bước “Seiri (Sàng lọc)”, “Seiton (Sắp xếp)”,
“Seiso (Sạch sẽ)”, “Seiketsu (Săn sóc)” và “Shitsuke (Sẵn sàng)”.
1.7.1. Phương pháp:
a) Mỗi người lao động phải dọn dẹp, xắp xếp phần việc của mỗi người sau khi
kết thúc ngày làm việc, có áp dụng kỹ thuật 5S.
b) Các nguyên tắc cơ bản:
- Xác định nơi và phương pháp cất trữ vật liệu, thiết bị và dụng cụ;
- Đặt các điểm chứa chất thải dự phòng;
- Cung cấp các thùng chứa cho các loại chất thải khác nhau;
- Đổ bỏ một cách thích hợp những vật liệu không sử dụng;
- Giữ sạch các lối đi.
c) Để đáp ứng các tiêu chuẩn về xắp xếp, dọn dẹp, cần chú ý đặc biệt một số
vấn đề sau:
- Dầu bị tràn;
- Nguồn nước;
- Thoát nước;
- Rác thải;
- Các lối đi,
- Nguồn lửa,
- Cung cấp năng lượng,
- Khóa máy, thiết bị,
- Trả các dụng cụ vào nơi đã chỉ định.
d) Nên có hướng dẫn tại chỗ về việc xắp xếp, dọn dẹp. Nếu cần thiết, lựa chọn
các chuyên gia của nhà thầu trợ giúp cho công tác này càng sớm càng tốt.
1.8. Kiểm tra lần cuối sau khi làm việc
1.8.1. Chu trình làm việc an tồn hàng ngày kết thúc với việc kiểm tra lần cu
ối sau khi làm việc xong. Việc kiểm tra lần cuối này là nhằm đả m bảo rằng sẽ
khơng có tai nạn nào x ảy ra tại công trường xây dựng sau khi kết thúc công việc,
17
xảy ra cháy, ngập lụt, đổ giàn giáo, trộm cắp, hoặc xâm phạm, để ngăn ngừa mất
mát và ảnh hưởng đến cộng đồng.
1.8.2. Phương pháp:
a) Mỗi người lao động kiểm tra khu vực làm việc của mỗi người. Đốc công sẽ
đặc biệt chú ý tới những hạng mục đã lựa chọn trong bảng danh sách kiểm tra.
b) Những hạng mục quan trọng cần kiểm tra:
- Việc xắp xếp, dọn dẹp có được tổ chức thực hiện đúng cách khơng;
- Tất cả các nguồn lửa đã được tắt chưa;
- Toàn bộ chìa khóa máy, thiết bị đã được rút ra và cất giữ đúng cách chưa;
- Các vật liệu không sử dụng có được cất trữ đúng cách khơng;
- Tất cả người lao động đã ra về chưa (ngoại trừ những người làm việc ngồi
giờ);
- Tất cả các cổng đã khóa chưa;
- Các thiết bị điện đã tắt chưa.
c) Điền vào bản danh sách kiểm tra lần cuối.
d) Mỗi đốc công và đại diện của nhà thầu phụ báo báo về công tác xắp xếp,
dọn dẹp với giám đốc dự án/ chỉ huy trưởng cơng trường.
1.9.Lịch trình của chu trình quản lý an tồn hàng ngày
Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng ngày bao gồm người tham gia,
người phụ trách, phương pháp, thiết bị, tài liệu và vật tư được chỉ rõ trong Bảng 2.
Bảng 2. Thực hiện chu trình làm việc an tồn hàng ngày
Người tham
Thời
Người phụ trách
Thiết bị
Tài liệu, vật tư
Địa điểm
gia
gian
Họp an Toàn
bộ Giám đốc dự án, Loa, hoặc hệ Các tấm áp phích, tờ 8:00 Một khu vực
toàn buổi người
lao chỉ huy trưởng thống thông báo, truyền đơn về an (10
mở, không hạn
sáng
động
công trường
thiết bị minh hoạ, toàn, ấn phẩm về an phút)
chế có thể chứa
bảng trắng, các tồn, v.v…
được tất cả
hình ảnh đầy đủ,
người lao động
v.v…
Khơng
phụ
thuộc vào bên
ngồi và điều
kiện thời tiết
Sự kiện
1
18
Thời
gian
Hoạt
Sổ tay hướng dẫn 8:10
động
vận hành của các (10
nhận
dụng cụ và thiết bị phút)
diện
cần thiết
nguy
Mẫu vật liệu cần
hiểm
thiết và bảng dữ
liệu an tồn vật
liệu (MSDS) hóa
chất.
Biểu mẫu cho hoạt
động nhận diện
nguy hiểm và
điểm chú trọng
của giám sát viên
Kiểm tra Toàn
bộ Các cá nhân, thợ Các dụng cụ đo Sổ tay hướng dẫn 8:20
trước khi người
lao vận hành máy đạc/ kiểm tra và vận hành máy và (10
làm việc động
thiết bị, đốc công, dụng cụ sửa chữa thiết bị
phút)
người lao động
Bản danh sách
thạo nghề (thợ
kiểm tra
điện, thợ cơ khí,
Bản danh sách
người lao động,
kiểm tra được
thợ lắp giàn
soạn bởi các kỹ
giáo), giám sát
sư/ các cán bộ an
viên, các nhóm
tồn
bảo dưỡng, các
Bản danh sách
kỹ sư, v.v…
kiểm
tra
thử
nghiệm
Hướng Các
thành Đốc công, trưởng Máy ảnh
Biểu mẫu hoạt động Bất
dẫn và viên của đội nhóm hoặc người
nhận diện nguy hiểm cứ
giám sát
phụ trách
và theo dõi đánh giá thời
tại
nơi
Thuyết minh biện gian
làm việc
pháp an toàn
nào
Kiểm tra Các cán bộ an Giám đốc dự án Máy ảnh/ máy Biểu mẫu hoạt động Hai
an toàn toàn/ giám sát hoặc chỉ huy quay phim
nhận diện nguy hiểm lần
viên an tồn, trưởng
cơng
và theo dõi đánh giá, một
các đốc cơng trường
bản danh sách kiểm ngày
tra an tồn
(30
phút
mỗi
lần)
Thảo
Các đại diện Giám đốc dự án, Các thiết bị phụ Bản ghi chép của 13:00
luận quy của nhà thầu các đốc cơng
trợ như là bảng việc thảo luận quy (30
trình an phụ, các cán
trắng, máy chiếu, trình an tồn
phút)
tồn
bộ an tồn
tivi, máy quay
phim, v.v…
Xắp xếp, Tất cả người Chổi,
xẻng, Bảng dữ liệu an toàn 16:45
dọn dẹp lao động
thùng chứa rác, vật liệu chất làm (10
sau khi
xe cút kít và vật sạch
phút)
làm việc
chứa đựng
Kiểm tra Các đốc công Các đốc công, chỉ Đèn pin và chiều Bản danh sách kiểm 16:55
lần cuối và đại diện huy trưởng cơng khóa các cổng/ tra lần cuối
(5
sau khi của nhà thầu trường
cửa
phút)
làm việc phụ
Sự kiện
2
3
4
5
6
7
8
Người tham
Người phụ trách
Thiết bị
gia
Mọi
thành Đốc công
Bảng trắng phục
viên của mỗi
vụ việc minh
nhóm,
mọi
họa.
đốc cơng từ
mỗi đơn vị
Tài liệu, vật tư
Địa điểm
Văn phịng hiện
trường hoặc nơi
làm việc
Phụ thuộc vào
từng hồn cảnh,
cơng tác kiểm tra
có thể được diễn ra
cả ở trong nhà lẫn
ngồi trời.
Nơi làm việc thuộc
trách nhiệm của
mỗi đốc cơng/ kíp
trưởng
Khu vực mục tiêu
sẽ kiểm tra
Văn phòng hiện
trường
Nơi làm việc thuộc
trách nhiệm của
mỗi người lao
động
Khu vực thuộc
trách nhiệm
19
2. Chu trình làm việc an tồn hàng tuần
2.1. Kiểm tra an toàn hàng tuần
2.1.1.Nhà thầu và các nhà th ầu ph ụ nên cùng thực hiện việc kiểm tra hàng
tuần. Qua đó có thể t ăng cường sự hợp tác của các nhà thầu và loại bỏ những vấn
đề về an tồn được phát hiện trong q trình kiểm tra và xác định trách nhiệ m
tương ứng tại chỗ. Điều này có thể cung cấp thơng tin cho cơng tác quản lý trong
việc tự đánh giá của các nhà thầu và nhấn mạnh các cam kết của công tác quản lý.
2.1.2. Phương pháp:
a) Kiểm tra những nơi có độ rủi ro cao mà các điều kiện/ hành động mất an
tồn có thể diễn ra.
b) Phát hiện và khắc phục các hành động hoặc điều kiện nguy hiểm.
c) Ghi chép, lưu hồ sơ các kết quả công tác kiểm tra an toàn
2.2. Kiểm tra toàn bộ hàng tuần
2.2.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ (người lao động thạo nghề) cũng cần
kiểm tra chính máy, các thiết bị điện lắp đặt và giàn giáo của họ tại hiện trường
trên cơ sở một tuần một lần để đảm bảo các máy, thiết bị và các phương tiện hoạt
động ổn định.
2.2.2. Phương pháp:
a) Kiểm tra máy, thiết bị và các phương tiện tại hiện trường và việc vận hành
an toàn của máy thiết bị về hao mịn và hỏng hóc khơng bình thường, lạm dụng và
sử dụng sai.
b) Tổ chức tiến hành sửa chữa kịp thời khi thích hợp hoặc kiến nghị đình chỉ
việc sử dụng.
c) Điền vào bản danh sách kiểm tra.
2.3. Thảo luận quy trình an tồn hàng tuần
2.3.1.Việc thảo luận quy trình an tồn hàng tuần nh ằm mục đích đẩy mạnh
việc trao đổi thơng tin giữa các nhân sự ở các cấp khác nhau với các nhà thầu phụ ,
tổng kết việc thực hiện cơng tác an tồn trong tuần qua và lên kế hoạch thi công
xây dựng trong tuần tiếp theo.
2.3.2. Phương pháp:
a) Rà sốt cơng việc trong tuần qua và lập kế hoạch công việc cho tuần tới
trên cơ sở mỗi tuần một lần tại văn phịng hiện trường.
b) Phối hợp nhiều loại cơng việc khác nhau phù hợp với tiến độ.
c) Vạch ra lịch trình hàng tuần cho các loại công việc khác nhau.
d) Đảm bảo tất cả các bên biết về những nơi nguy hiểm trên công trường.
e) Thông báo cho tất cả các bên về bất cứ sự thay đổi nào về các lối đi và việc
lắp dựng các kết cấu tạm thời cùng với quy trình làm việc.
f) Ghi biên bản cuộc họp.
20
2.4. Sắp xếp, dọn dẹp hàng tuần
2.4.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ dọn dẹp, sắp xếp gọn gàng tồn bộ cơng
trường để chuẩn bị cơng việc cho tuần kế tiếp.
2.4.2. Phương pháp:
a) Sẽ được thực hiện hàng tuần vào một ngày trong tuần và tại một thời điểm
xác định trước (thông thường vào ngày cuối cùng của mỗi tuần).
b) Đặt các vật liệu thừa vào những chỗ thu gom.
c) Đặt các vật liệu không sử dụng vào những nơi đã chỉ định.
d) Giao người chịu trách nhiệm phụ trách việc sắp xếp, dọn dẹp và kiểm tra
kết quả.
e) Thực hiện một hệ thống kiểm tra đánh giá & và thưởng cho những ai thực
hiện tốt công việc dọn dẹp, sắp xếp.
2.5.Lịch trình của chu trình quản lý an tồn hàng tuần
Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tuần bao gồm người tham gia,
người phụ trách, phương pháp, thiết bị, tài liệu và vật tư được chỉ rõ trong Bảng 3.
Bảng 3. Thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tuần
Sự kiện
1
Kiểm tra
an
toàn
hàng tuần
2
Kiểm tra
toàn
bộ
hàng tuần
3
Thảo luận
quy trình
an
tồn
hàng tuần
4
Người tham
gia
Giám đốc dự
án, chỉ huy
trưởng cơng
trường, cán
bộ an toàn,
đại diện của
nhà thầu phụ
Đại
diện
người
lao
động và đại
diện nhà thầu
phụ
Sắp xếp, Toàn
bộ
dọn dẹp người
lao
hàng tuần động tại hiện
trường
Người phụ trách
Giám đốc dự án,
chỉ huy trưởng
công trường
Thợ vận hành máy
thiết bị/ người lao
động thạo nghề,
như là thợ điện và
thợ cơ khí, v.v…
Giám đốc dự án,
chỉ huy trưởng
cơng trường và
cán bộ an tồn
Các đốc cơng từ
Nhà thầu và các
nhà thầu phụ
Tài liệu, vật
Thời
Địa điểm
tư
gian
Máy ảnh (để ghi lại Bản
danh Thứ hai Công
các kết quả kiểm tra sách kiểm hàng tuần trường xây
và cũng có thể được tra
15:00
dựng
và
sử dụng cho việc
(30 phút) khu
vực
huấn luyện trong
xung quanh
tương lai)
Kiểm tra hoặc sửa Bản
danh
Nơi đặt các
chữa các dụng cụ khi sách kiểm
máy, thiết
cần thiết
tra
máy,
bị
và
thiết bị
phương tiện
tại
hiện
trường
Thiết bị phục vụ Hồ sơ ghi Thứ sáu Văn phịng
cuộc họp như là bảng chép cơng hàng tuần hiện trường
trắng, máy chiếu
tác kiểm tra 13:30
tuần qua và (30 phút)
tuần hiện tại
Các dụng cụ cần thiết Bảng danh Thứ sáu Những nơi
cho việc sắp xếp, dọn sách kiểm hàng tuần được chọn
dẹp như là bàn chải, tra
13:00
chổi, khăn, v.v…
(20 phút)
Thiết bị
3. Chu trình làm việc an tồn hàng tháng
3.1. Kiểm tra hàng tháng
21
3.1.1. Việc kiểm tra hàng tháng nhằm mục đích cải thiện công tác quản lý
máy, thiết bị, các dụng cụ và vật liệu. Công tác này nên được thực hiện phù hợp
với các quy định có liên quan.
3.1.2. Phương pháp:
a) Các phương tiện có liên quan tại hiện trường nên được kiểm tra tối thiểu
mỗi tháng một lần.
b) Tần suất kiểm tra nên theo các quy tắc và quy định nội bộ.
c) Sử dụng bản danh sách kiểm tra để trợ giúp cho công tác kiểm tra và làm
cho việc kiểm tra thực hiện có hệ thống.
d) Thực hiện sửa chữa trên cơ sở các kết quả kiểm tra và cách ly các phương
tiện không thể sử dụng được nữa cho đến khi tất cả các vấn đề được giải quyết.
e) Ghi chép, lưu hồ sơ việc kiểm tra an tồn hàng tháng.
3.2. Huấn luyện an tồn hàng tháng
3.2.1.Thơng qua việc đào tạo an toàn hàng tháng, người lao động có thể củng
cố thêm khái niệm và nhận thức về an toàn, trau dồi các kỹ năng cần thiết, thu
được các kiến thức có liên quan và phát triển một thái độ đúng mực. Thông qua
việc nghiên cứu các nguyên nhân gây ra tai nạn, có thể tránh được những tai nạn
giống hoặc tương tự.
3.2.2.Phương pháp:
a) Công tác huấn luyện an toàn nên được tổ chức tối thiểu mỗi tháng một lần.
b) Thảo luận chỉ rõ các trường hợp tai nạn và đánh giá nguyên nhân và các
biện pháp ngăn ngừa.
c) Tổ chức huấn luyện trong các nhóm. Các trưởng nhóm sẽ trình bày mục
tiêu và các phương pháp. Cuộc thảo luận nên được tiến hành theo cách sau:
- Làm cho hiểu biết đầy đủ về các trường hợp tai nạn;
- Tìm ra tất cả các vấn đề;
- Xác định nguyên nhân;
- Vạch ra các biện pháp để cải thiện;
- Xem xét những kết quả thảo luận của nhóm;
- Trưởng nhóm tổng kết lại các kết quả thảo luận.
3.3. Họp an toàn hàng tháng
3.3.1.Cuộc họp an toàn hàng tháng được thực hiện cùng với cuộc họp an toàn
buổi sáng hàng ngày và nên bao gồm, ngoài các vấn đề như thường lệ của cuộc
họp buổi sáng, là các hoạt động đẩy mạnh an toàn nhằm cải thiện ý thức, nhận thức
của người lao động về an toàn và tiến hành trao thưởng.
3.3.2. Phương pháp:
a) Cuộc họp an toàn hàng tháng nên được tổ chức tại thời điểm được xác định
trước của mỗi tháng.
22
b) Giải quyết đồng thời các vấn đề của cuộc họp an tồn buổi sáng hàng ngày.
c) Rà sốt hồ sơ về an tồn của tháng trước.
d) Thơng báo kế hoạch đẩy mạnh an tồn cho tháng tới.
e) Trình bày về các biện pháp an tồn đã được lập (ví dụ như Thuyết minh
biện pháp an toàn).
f) Trao các phần thưởng về an tồn và thơng báo về thành tích trong an tồn
của mỗi nhóm trong tháng.
3.4. Phiên họp về an toàn và sức khỏe
Phiên họp về an toàn và sức khỏe được tổ chức nhiều hơn một lần mỗi tháng
nhằm thảo luận và điều phối các vấn đề sau:
a) Xây dựng chính sách cơ bản và các mục tiêu cho cơng tác quản lý an tồn
và vệ sinh lao động tại công trường xây dựng;
b) Kế hoạch thực hiện công việc hàng tháng hoặc hàng tuần;
c) Kế hoạch triển khai và các phương pháp thi công đối với máy và thiết bị;
d) Các biện pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa tình trạng người lao động tiếp xúc
với những nguy hiểm và rủi ro có hại cho sức khoẻ;
e) Kế hoạch thực hiện công tác bồi dưỡng và huấn luyện an tồn và vệ sinh
lao động;
f) Chuẩn hóa các hiệu lệnh, tín hiệu sẽ sử dụng khi vận hành cần trục, máy di
động, v.v…
g) Chuẩn hóa các dấu hiệu được thông báo tại các hiện trường tai nạn, v.v...
h) Chuẩn hóa các tín hiệu cảnh báo và quy trình sơ tán;
i) Phân tích nguyên nhân các vụ tai nạn và biện pháp ngăn ngừa việc tái diễn;
j) Gia cố các nơi cất trữ các hoá chất độc hại như dung môi hữu cơ, v.v...
k) Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa các
nguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động dựa trên các hướng dẫn của các
cơ quan quản lý Nhà nước;
l) Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa các
nguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động dựa trên kết quả của công tác
kiểm tra hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng;
m) Các vấn đề khác liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa
các nguy cơ có hại cho sức khoẻ cho người lao động.
3.5. Phổ biến thông tin
Nhà thầu phải phổ biến thông tin về k ết quả kiểm tra hàng tháng cùng với
biện pháp giải quyết tới tất cả người lao động bao gồm cả các nhà thầu phụ.
Nhà thầu đồng thời phải chuẩn bị sẵn các báo cáo gửi đến tất cả các Chủ thể
trong Dự án như:
- Các báo cáo kiểm tra hàng tuần và hàng tháng;
23
- Tài liệu các phiên họp của Hội đồng;
- Tài liệu huấn luyện an tồn hàng tháng.
3.6. Lịch trình của chu trình quản lý an tồn hàng tháng
Việc thực hiện chu trình làm việc an tồn hàng tháng bao gồm người tham
gia, người phụ trách, phương pháp, thiết bị, tài liệu và vật tư được chỉ rõ trong
Bảng 4.
Bảng 4. Thực hiện chu trình làm việc an tồn hàng tháng
Người
Thiết bị
Tài liệu, vật tư Thời gian Địa điểm
phụ trách
Kiểm tra Người lao động thạo Thợ điện, Các
dụng
cụ Các vật tư Ngày đầu Tất cả các
hàng
nghề được chỉ định bởi thợ cơ khí, chuyên phục vụ được chuyên tiên
nơi
trên
tháng
Nhà thầu và các nhà v.v…
việc kiểm tra, ví dụ phục vụ việc 9:30
cơng trường
thầu phụ
đồng hồ đo
kiểm tra, ví (30 phút) xây dựng có
dụ như chất
máy và thiết
tẩy, chất bơi
bị
trơn, v.v…
Sổ tay bảo
dưỡng
cho
các thiết bị cơ
khí
Huấn
Tất cả người lao động Cán bộ an Tất cả các thiết bị Các đồ vật cần ngày thứ 15 Phòng hội
luyện an bao gồm cả người lao toàn
cần thiết phục vụ thiết cho việc (4 tiếng) thảo của nhà
toàn
động của các nhà thầu
việc huấn luyện, ví huấn luyện, ví
thầu
hàng
phụ
dụ như máy chiếu, dụ: bảng, đồ
tháng
tivi, máy quay minh họa
phim, v.v…
Họp an Tất cả người lao động Giám đốc Loa các hoặc các Các tấm áp Ngày đầu Các
chỗ
toàn
tại hiện trường
dự án, chỉ hệ thống phát phích, tờ truyền tiên
thích
hợp
hàng
huy
thanh khác, thiết bị đơn về an tồn, 10:00
trên
cơng
tháng
trưởng
minh họa, bảng ấn phẩm về an (90 phút) trường xây
cơng
trắng, các hình ảnh tồn
dựng có thể
trường
minh họa, v.v…
chứa toàn bộ
người
lao
động
Phiên
Cán bộ an toàn, đại diện Giám đốc Tất cả các thiết bị Tất cả các tài Thứ năm Phòng hội
họp Hội nhà thầu phụ và những dự án
cần thiết cho cuộc liệu cần thiết tuần thứ tư thảo của Nhà
đồng an người có liên quan(ví
họp
cho cuộc họp
thầu
10:00
tồn
dụ, Chủ đầu tư, Ban
(90 phút)
QLDA, Tư vấn)
Sự kiện
1
2
3
4
Người tham gia
4.4 Các hoạt động quản lý an toàn của từng sự kiện
Các hoạt động quản lý an toàn của từng sự kiện được tóm tắt trong Bảng 5.
Bảng 5. Các hoạt động an toàn của từng sự kiện
Người tham
Người phụ
Thời
Thiết bị
Tài liệu, vật tư
Địa điểm
gia
trách
gian
1 Huấn luyện và Người mới Các cán bộ an Tất cả các thiết bị Các đồ vật cần Mỗi lần Phịng
hội
bồi dưỡng cho đến
tồn
cần thiết phục vụ thiết cho công (30
nghị
người mới đến
công tác huấn tác huấn luyện phút)
luyện, như là máy như là sổ ghi
chiếu, tivi, máy chép, tài liệu
quay phim, v.v.. minh họa, v.v…
2 Bồi dưỡng về an Tất cả người Giám đốc dự án, Tham khảo mục Thuyết
minh Mỗi lần Phòng
hội
Sự kiện
24
Người tham
Người phụ
Thời
Thiết bị
Tài liệu, vật tư
Địa điểm
gia
trách
gian
toàn và vệ sinh lao động
chỉ huy trưởng 4.2
Biện pháp An
nghị
lao động
công trường, cán
toàn sửa đổi
bộ an toàn
3 Khám sức khỏe Tất cả người Nhà thầu và các Tham khảo phần Tham
khảo Mỗi lần Trước khi vào
lao động
nhà thầu phụ
8
phần 8
công trường
xây dựng
4 Tập dượt khi có Tất cả người Người quản lý Tham khảo phần Tham
khảo Một
Trên
cơng
hỏa hoạn
lao động
cơng tác phịng 9
phần 9
năm hai trường
xây
cháy chữa cháy
lần
dựng
Sự kiện
V. HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã
1.1. Các quy định chung
a) Khi làm việc tại những vị trí cao hơn mặt đất từ 2m trở lên, Nhà thầu phải
làm giàn giáo trước khi tiến hành thi công xây dựng và đảm bảo rằng người lao
động đội mũ bảo hộ an tồn khi làm việc.
b) Tại nh ững nơi khơng thể làm giàn giáo, người lao động phải sử dụng các
thiết bị bảo vệ như là đai/áo an toàn, thiết bị hãm rơi và các thiết bị chống rơi khác.
Nhà thầu phải gắn lan can, dây thừng, và các thiết bị khác thích hợp tại nơi việc sử
dụng các thiết bị chống rơi, ngã đang được cân nhắc.
1.2. Giàn giáo
1.2.1. Nhà thầu thiết kế kết cấu và sử dụng vật liệu giàn giáo phải thực hiện:
a) Phân tích cường độ chịu lực cần thiết của kết cấu giàn giáo theo các tải
trọng tác động trong khu vực làm việc và tải trọng khi sử dụng, và xác định kết cấu
giàn giáo thích hợp;
b) Thiết kế kết cấu giàn giáo chịu được các tải trọng dự tính đối với các cơng
trình có liên quan sau khi rà soát đầy đủ rủi ro lật và sụp đổ của kết cấu;
c) Lựa chọn các loại vật liệu đáng tin cây, bền, đúng thiết kế và thích hợp
khơng có các khiếm khuyết về mặt cường độ chịu lực, hư hỏng hoặc bị ăn mòn;
d) Lắp dựng giàn giáo trên một nền móng vững chắc và bằng phẳng để ngăn
ngừa việc trượt hoặc sụp đổ và sử dụng thêm các bộ phận chống đỡ thích hợp ở
những nơi nền móng đặt trên nền đất yếu;
e) Cung cấp các biện pháp chống đỡ như là giằng chống để ngăn ngừa kết cấu
giàn giáo sụp đổ.
1.2.2. Nhà thầu lập biện pháp lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo phải:
a) Ngăn chặn các xâm nhập trái phép vào khu vực giàn giáo đang được lắp
dựng hoặc tháo dỡ;
b) Chỉ rõ chi tiết về người giám sát chịu trách nhiệm, địa điểm khu vực cơng
tác, phạm vi, và quy trình công tác, và các thiết bị bảo vệ cần thiết;
25
c) Đảm bảo rằng người lao động sử dụng các thiết bị bảo vệ như là đai an
toàn khi lắp dựng hoặc tháo dỡ giàn giáo nếu có bất cứ rủi ro rơi, ngã nào;
d) Lắp đặt các lan can dọc theo tồn bộ chiều dài dàn cơng tác để ngăn ngừa
tai nạn. Lan can cũng phải được lắp đặt tại những nơi có rủi ro rơi, ngã, ngồi vị trí
sàn cơng tác. Chiều cao hoặc kết cấu của lan can phải được rà soát đầy đủ để ngăn
ngừa tai nạn;
e) Lắp đặt ván ốp chân, tấm che, lưới bảo vệ và các biện pháp thích hợp khác
cho lan can khi cần thiết, nhằm ngăn ngừa vật rơi từ sàn cơng tác;
f) Cung cấp các phương tiện thích hợp cho người lao động để di chuyển giữa
các khu vực có cao độ khác nhau;
g) Lắp các tấm ván sàn cho phần sàn công tác theo những khoảng cách phù
hợp để ngăn ngừa việc người lao động vướng hoặc lọt chân vào những khe hở giữa
các tấm ván sàn. Các tấm ván sàn phải được cố định chắc chắn.
h) Những nơi có nhiều khoảng hở trong phạm vi làm việc, lắp đặt đủ lan can
hoặc hàng rào xung quanh các khoảng hở với đầy đủ biển hiệu và thông báo ngay
sát. Các lan can hoặc hang rào này phải đảm bảo chắc chắn và phải có chiều cao
đúng theo qui định của qui chuẩn, tiêu chuẩn về an toàn. Vào những ngày khơng
làm việc, những khoảng hở đó phải được đóng lại hoặc che phủ để tránh rơi, ngã;
i) Dừng thi cơng ngay khi người lao động có khả năng bị nguy hiểm trong
khi làm việc dưới thời tiết xấu như là gió lớn hoặc mưa bão. Quy trình và u cầu
cho việc hủy bỏ việc thi công phải được xác định trước dựa trên các điều kiện làm
việc.
1.2.3. Nhà thầu phải nêu rõ biện pháp sử dụng giàn giáo bao gồm:
a) Chỉ rõ và thông báo tới tất cả người lao động khả năng chịu tại trọng tối đa
của giàn giáo, và lắp đặt các biển hiệu thể hiện những thơng tin đó tại những nơi
dễ thấy với người lao động;
b) Không đặt các vật liệu vượt quá giới hạn trên được xác định trước của tải
trọng tác động trong khu vực làm việc;
c) Đưa ra đầy đủ các chú ý về nơi xếp vật liệu trong khu vực làm việc, nhằm
đảm bảo sự phân bố đều và ngăn ngừa sự mất ổn định của giàn giáo;
d) Không dùng sàn công tác để cất trữ vật liệu trừ việc sử dụng để xếp tạm.
Không vật liệu hoặc thiết bị nào được phép đặt tại lối vào giàn giáo;
e) Không được di dời hoặc điều chỉnh lan can đã được lắp đặt tại khu vực
làm việc hoặc các bộ phận khác của giàn giáo mà khơng có sự phê duyệt trước.
Khi lan can bắt buộc phải di dời, Nhà thầu phải thực hiện công tác di dời sau khi
đảm bảo rằng khơng có bất cứ sự xâm nhập trái phép nào vào giàn giáo và thực
hiện tất cả các biện pháp ngăn ngừa nhắm tránh xảy ra tai nạn;
f) Kiểm tra giàn giáo hàng ngày trước khi bắt đầu công việc để đảm bảo
khơng có vấn đề gì với kết cấu giàn giáo và lan can an toàn. Bất kỳ giàn giáo có
khiếm khuyết nào phải được di dời và/hoặc sửa chữa ngay lập tức;