Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tìm hiểu quá trình phân hoá giai cấp trong xã hội trung quốc cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.3 KB, 62 trang )

trờng đại học vinh
khoa lịch sử

------------------------------

nguyễn thanh hòa
khóa luận tốt nghiệp đại học

tìm hiểu quá trình phân hóa giai cấp
trong xà hội trung quốc cổ đại hội trung quốc cổ đại

Giáo viên hớng dẫn:

Ths. Phan Hoàng Minh

Lớp

:

43B1 - Khoa Sử

Vinh - 2006
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài này, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiều của thầy
giáo thạc sỹ Phan Hoàng Minh ,khoa Lịch Sử trờng Đại Hoc Vinh . Qua đây
tôi xin bày tỏa lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Phan Hoàng Minh đÃ
luôn ân cần chỉ bảo tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài . Vì thời gian và
nguồn t liệu có hạn, bản thân mới bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học, nên đề tài không tránh khỏi sai sót , kính mong đợc sự chỉ bảo của
thầy cô và bạn bè .


Sinh viên :

1


Nguyễn Thanh Hòa

Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Phạm vi nhiệm vụ khoa học và phơng pháp nghiên cứu
4. Bố cục đề tài
B. Phần nội dung
Chơng 1: Tổng quan lịch sử Trung Quốc thời
cổ đại
1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân Trung Quốc thời cổ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.2. C dân Trung Quốc thời cổ
1.2. Các thời kỳ lịch sử cổ đại Trung Quốc
Chơng 2: Quá trình phân hoá giai cấp trong
xà hội trung quốc cổ đại hội cổ đại Trung Qc
2.1. Sù tan r· cđa x· héi nguyªn thủ
2.2. Cơ sở kinh tế xà hội dẫn đến sự phân hoá giai cấp
trong xà hội cổ đại Trung Quốc
2.2.1. C¬ së kinh tÕ
2.2.2. C¬ së x· héi
2.3. Sù xuÊt hiện giai cấp
2.4. Hệ quả của Trung Quốc phân hoá giai cấp

C. Phần Kết luận
Tài liệu tham khảo

2

3
4
5
6
7
7
7
7
11
17
24
24
32
32
47
59
68
75
79


A. Phần mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trung Quốc là quốc gia có truyền thống lịch sử lâu đời, với một nền văn
hoá đa dạng phát triển rực rỡ. Trong suốt quá trình nảy sinh và định hình, nảy

nở và phát triển văn hoá văn minh Trung Hoa đà có những đóng góp to lớn
cho tiến trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại.
Trong quá khứ đất nớc Trung Hoa hùng vĩ, từng là nơi cất dấu những
nền văn minh tối cỗ của loài ngời. Những nền văn minh do con ngời Trung
Hoa tạo ra đó, nếu nh đem so sánh với bất kỳ nền văn minh nào trên thế giới,
văn Ai Cập, văn minh ấn Độ, hay văn minh Lỡng Hà, thì văn minh Trung Hoa
luôn thể hiện một sức sống lâu bền và trờng cữu.
Trên cơ sở kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp, với bề dày
lịch sử ở vị trí hàng đầu trong cộng đồng các dân tộc trên thế giới, Trung Quốc
ngày nay đang dần khẳng định mình, đà và ®ang ®ãng gãp tiÕng nãi quan
träng trong ®êi sèng chÝnh trị kinh tế thế giới.
Trong bối cảnh thế giới ngày hôm nay, cũng nh xuất phát từ công cuộc
đổi mới của Đảng ta với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xà hội công bằng, dân
chủ văn minh thì việc tăng cờng củng cố mối quan hệ giao hữu với cộng Hoà
nhân dân Trung Hoa theo tinh thần láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện,
ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai đợc xem là một trong những điểm quan
trọng trong hoạch định đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.
Chính Vì vậy việc đi sâu tìm hiểu lịch sử, văn minh Trung Hoa là một
công việc võa cã tÝnh thêi sù, võa cã ý nghÜa khoa học và thực tiễn. Nó giúp ta
hiểu rõ hơn nền văn hoá nớc bạn, nhng quan trọng hơn là việc nghiên cứu này
nó thúc đẩy tình hữu nghị giữa hai nớc, tạo ra mối quan hệ thân thiện, bền
chặt giữa hai quốc gia, hai dân tộc dẫn tới thúc đẩy sự hợp tác Việt Trung
ngày càng tốt đẹp trong công cuộc đổi mới, cải cách của hai nớc do hai Đảng
cộng sản khởi xớng và lÃnh đạo.
Trong bối cảnh đó việc nghiên cứu, khám phá, tìm hiểu dòng chảy lịch
sử văn hoá Trung Quốc nói chung và lịch sử dân tộc Trung Hoa thời kỳ cổ đại
nói riêng, đặc biệt là vấn đề phân hoá giai cấp trong xà hội Trung Quốc là một
công việc có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Là một sinh viên ngành lịch sử chúng tôi thấy rằng việc tìm hiểu quá
trình phân hoá giai cấp trong xà hội cổ đại Trung Hoa là một công việc làm

mang tính thiết thực. Thông qua việc nghiên cứu đi sâu tìm hiểu chúng ta sẽ

3


có cái nhìn chính xác cụ thể, cũng nh bao quát về những nhân tố tác động làm
cho xà hội Trung Quốc cổ đại phân hoá, những nguyên nhân cơ bản. Từ đó
hiểu sâu thêm những vấn đề mang tính quy luật, cũng nh yếu tố đặc thù trong
quá trình phân hoá giai cấp ở Trung Quốc thời kỳ cổ đại.
Từ nhận thức trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu. Tìm hiểu quá trình
phân hoá giai cấp trong xà hội Trung Quốc cổ đại làm khoá luận tốt nghiệp
Đại học.
Với năng lực và kinh nghiệm có hạn, khi nghiên cứu đề tài tôi không
tham vọng đa ra ý kiến mới có tính chất phát hiện, mà chỉ đặt ra nhiệm vụ tiếp
cận kết quả nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nớc, cũng nh vận
dụng kiến thức đà đợc học ở trờng đại học, mong muốn dựng lại phần nào bức
tranh về quá trình phân hoá giai cấp trong xà hội Trung Quốc thơi cổ.
Mặc dù bản thân đà có nhiều cố gắng nhng do nặng lực và trình độ còn
hạn chế nên đề tài còn nhiều khiếm khuyết, kính mong thầy cô và các bạn
quan tâm chỉ bảo đóng góp ý kiến.
2. Lịch sử vấn đề
Trung Quốc là đề tài đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan
tâm khai thác, tìm hiểu. Trong rất nhiều công trình nghiên cứu, kết quả mang
lại thu đợc khá toàn diện, đem lại cho nhiều nhà nghiên cứu, những bạn đọc
quan tâm đến Trung Quốc một lợng tri thức phong phú trên nhiều lĩnh vực
khác nhau, nh chính trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, khoa học, nghệ thuật TuyTuy
nhiên do vốn ngoại ngữ hạn chế không tiếp cận đợc với những nguồn thông tin
phong phú bằng tiếng nớc ngoài, cũng nh tất cả những nguồn t liệu trong nớc
mà chỉ có khả năng tham khảo một số tài liệu xuất bản bằng tiếng Việt của
những nhà nghiên cøu trong níc vµ mét vµi tµi liƯu níc ngoµi đà đợc dịch

sang tiếng Việt, trong đó có đề cập đến những vấn đề liên quan đến sự phân
hoá giai cấp của xà hội Trung Quốc cổ đại để thực hiện đề tài Cụ thể là: cuốn
Văn minh xà hội sử Trung Quốc: Tác giả; Đặng Thai Mai, Nxb Khoa häc x·
héi, HN-1994; Cn LÞch sư Trung Qc:Cđa Ngun Gia Phu, Ngun Huy
Q, Nxb Giẫ dơc HN-2001; cn Sư ký T MÃ Thiên do Phan Ngọc Dịch
Nxb Hà Nội, HN-1999; cuốn Lịch sử Trung Quốc của Nguyễn Anh Thái Nxb
Giáo dơc; HN 1991 ; Ngun HiÕn Lª Sư Trung Qc Nxb Văn hoá Thông
tin HN1997. Lịch sử văn minh Trung Quốc 5000 năm,Tập 1;Cuốn Văn minh
Trung Hoa, WINRLDURAT do Nguyễn Hiến Lê dịch Nxb thành phố Hồ Chí
Minh 1995:
Bằng nhiều hớng tiếp cận khác nhau các nhà nghiên cứu đà bớc đầu
phác thảo, khái quát, tìm hiểu quá trình phân ho¸ giai cÊp trong xa héi Trung

4


Quốc cổ đại. Dựa trên những cơ sở t liệu đà đợc xử lý, tôi sẽ đi sâu và tìm hiểu
rõ hơn về quá trình phân hoá giai cấp trong xà hội cổ đại Trung Quốc. Trên cơ
sở kế thừa, tiếp thu những thành tựu nghin cứu của các học giả đi trớc, chúng
tôi muốn tái hiên lại quá trình phân hóa giai cấp trong xà hội Trung Quôc cổ
đại, qua đó cũng cố thêm hiểu biết về lịch sử Trung Quốc.
3. Phạm vi nhiệm vụ khoa học và phơng pháp nghiên cứu
Lịch sử về sự phân hoá giai cấp trong xà hội Trung Quốc cổ đại là một
nội dung lớn đặt ra nhiều vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên do khả năng còn hạn
chế, và với mức độ của khoá luận, chúng tôi chỉ đặt ra nhiệm vụ tìm hiểu
những nét cơ bản bản về quá trình phân hoá giai cấp trong xà hội Trung Quốc
cổ đại, đặc biệt là trong khoảng thời gian cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên
kỷ III Tcn, nguyên nhân hay nói cách khác là những tiền đề dẫn đến sự phân
hoá giai cấp, những biểu hiện cụ thể của sự phân hoá giai cấp, và hệ quả tất
yếu của sự phân hoá giai cấp đó. Từ đó rút ra những nhận xét về đặc điểm quá

trình phân hoá giai cấp trong xà hội Trung Quốc cổ đại, để thấy đợc tính tích
cực và hạn chế của quá trình phân hoá giai cấp cđa x· héi nãi chung vµ x· héi
Trung Hoa cỉ đại nói riêng.
Là đề tài khoa học xà hội thuộc lĩnh vực chuyên sử, trên quan điểm lập
trờng của sử học Mác Xít, tôi đà sử dụng phơng pháp hệ thống tổng hợp, phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, và phơng pháp liên môn là những phơng
pháp đợc sử dụng chủ đạo trong đề tài này.
4. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo nội dung của
luận văn gồm hai chơng:
Chơng 1: Tổng quan lịch sử Trung Quốc thời cổ đại
1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân Trung Quốc thời cổ.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
1.1.2. Tình hình dân c
1.2. Các thời kỳ lịch sử cổ đại Trung Quốc
Chơng 2: Quá trình phân hoá giai cấp trong xà hội Trung Quốc cổ
đại.
2.1. Sự tan rà của xà hội nguyên thuỷ.
2.2. Cơ sở kinh tế xà hội dẫn đến sự phân hoá giai cÊp.
2.2.1. C¬ së kinh tÕ.
2.2.2. C¬ së x· héi.
2.3. Sự xuất hiện giai cấp.
2.4. Hệ quả của quá trình phân hoá giai cấp.

5


C. Kết luận
B. Phần nội dung
Chơng 1:
Tổng quan lịch sử Trung Quốc thời cổ đại

1.1. Điều kiện tự nhiên và c dân Trung Quốc thời cổ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Trung Quốc từ cổ chí kim luôn là quốc gia rộng lớn không chỉ ở châu
lục, mà còn cả trên thế giới. Trung Quốc ngày nay có diện tích khoảng
9,6triệu km. Chiều dài đờng bờ biển Trung Quốc tơng đơng 14.000km, và đờng biên giới vào khoảng 20.000km. Ngoài lục địa rộng lớn Trung Quốc còn
rất nhiều các đảo lớn nhỏ khác trong đó cần phải kể tới đảo Đài Loan và đảo
Hải Nam.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, điều kiện tự nhiên của Trung Quốc và
địa hình, địa bàn của Trung Quốc nói riêng đà có nhiều thay đổi mang tính
khác biệt với buổi ban đầu khởi thuỷ của nó.
Trung Quốc cổ đại chính là nơi phát sinh của tổ tiên loài ngời và là
chiếc nôi của nền văn minh nhân loại. ở nơi đây lịch sử Trung Quốc chứng
kiến sự ra đời của nền văn minh Hoa Hạ, một trong những nền văn minh sớm
nhất của loài ngời cùng với văn minh Ai Cập, văn minh Lỡng Hà, văn minh ấn
Độ.
Vùng đất đai phát sinh nền văn minh Hoa Hạ cổ đại nằm dọc theo sông
Hoàng Hà thuộc Trung lu, Hạ lu của sông nay: Cùng với Hoàng Hà nơi phát
nguyên nền văn minh đầu tiên, thì Trung Quốc cổ đại còn có nhiều dòng sông
lớn khác nh sông Trờng Giang, sông Vị Thuỷ, sông Dơng Tử, sông HoàiTuy
Ngay từ thời kỳ xa xa các dòng sông lớn và quy luật vận hành của nó đÃ
có những tác động không nhỏ tới đời sống sản xuất và sinh hoạt của c dân
Trung Hoa cổ. Thậm chí có những thời điểm nhất định các dòng sông có ảnh
hởng không nhỏ đến sự hình thành và phát triển của Trung Hoa cổ đại, và đây
cũng chính là nét đặc thù về điều kiện tự nhiên của Trung Hoa cổ đại nói riêng
và các nền văn minh phơng Đông nói chung, trong đối sánh mối tơng quan với
những nền văn minh phơng Tây nh Hila cổ đại vì rằng nếu nh coi các dòng
sông lớn của Trung Quốc Hoàng Hà - Trờng GiangTuyChính là nơi khởi thuỷ
của nền văn minh Trung Hoa cổ, thì văn minh Ai Cập cổ đại cũng đợc sinh ra
trên dòng sông Nin , văn minh ấn Độ đợc thoát thai từ hai con sông vĩ đại cña


6


dân tộc ấn là sông ấn, sông Hằng hay văn minh Lỡng Hà cũng đợc chào đời
trên lu vực hai con sông là Tigơsơ và Ơphrat.
Các dòng sông lớn nh Hoàng Hà, Trờng Giang của Trung Hoa cổ đại
nó đà tạo ra những điều kiện hết sức thuận cho công việc làm ăn sinh sống và
phát triển của c dân Trung Quốc cổ đại. Nhng cùng với những thuận lợi u
điểm thì các con sông lớn, cũng nh điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cũng
đặt ra nhiều khó khăn thử thách cho con ngời nơi đây, nhất là những c dân
sinh sống bên cạnh những con sông này.
Hàng năm các con sống lớn chuyển một nguồn thuỷ lợng vô cùng lớn,
tạo điều kiện để cung cấp nớc tới cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời các
dòng sông còn chuyên chở một khối lợng phù sa lớn tạo nên những vùng đất,
những đồng bằng phù sa màu mỡ tơi tốt. Đây là những yếu tố, điều kiện rất
thuận lợi cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ nãi chung cđa Trung Hoa cổ đại cũng nh là
sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp nói riêng. Vì thế nên có thể nói rằng
điều kiện tự nhiên đà có những ảnh hởng rất lín tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa
Trung Hoa cỉ đại. Trong một chừng mực nào đó có thể coi điều kiện tự nhiên
là một trong nhiều nhân tố quy định sự phát triển của Trung Hoa cổ đại.
Bên cạnh các điều kiện thuận lợi thiên nhiên ban tặng nói chung cũng
nh các dòng sông mang lại nói riêng, thì cũng chính thiên nhiên, các dòng
sông lớn đà gây nên không biết bao nhiêu khó khăn và đặt ra nhiều thách thức
cho các c dân Trung Quốc thời cổ.
Chịu tác động nhiều nhất, chịu ảnh hởng nhiều nhất và gánh chịu những
thiệt hại nhiều nhất không ai khác đó chính là những c dân nông nghiệp. Hàng
năm những c dân nông nghiệp Trung Hoa cổ đại phải hứng chịu rất nhiều
những tổn thất trong sản xuất, mà nguyên nhân chính là do thiên tai gây nên.
Theo sử củ của Trung Quốc thì c dân Trung Quốc thời cổ sinh sống trên hai
dòng sông Hoàng Hà và Vị Thuỷ, hằng năm họ phải gánh chịu những trận lụt

lớn do hai con sông này gây nên, những khó khăn của thiên nhiên nh thiên tai,
lũ lụt, hạn hánTuynhững khó khăn do thiên tai gây ra cho sản xuất nói chung và
sản xuất nông nghiệp nói riêng nhiều khi đà trở thành nỗi kinh hoàng cho dân
c ven những dòng sông lớn. Vì vËy ngay tõ thêi kú xa xa, tríc khi Trung Qc
bíc vµo x· héi xt hiƯn giai cÊp vµ sù ra đời của nhà nớc thì vấn đề trị thuỷ
và làm thuỷ lợi đợc đặt ra nh một yêu cầu mang tính cấp thiết. Trị thuỷ và làm
thuỷ lợi nó sẽ khắc phục đợc những tổn thất, thiệt hại và hạn chế đợc những
khó khăn do thiên tai, cũng nh những con sông mang lại. Chí ít nó sẽ làm
giảm thiểu những thiệt hại do thiên nhiên gây ra, phục vụ tốt hơn cho sản xuất
nông nghiệp, hoàn toàn phù hợp với một nền kinh tế đặc thù. Công việc trÞ

7


thuỷ, làm thuỷ lợi nẽ sẽ giúp cung cấp nớc mỗi khi hạn hán, thoát nớc mỗi
khi có lụt thay chua rửa phèn khi đất bị nhiễm mặnTuyVì vậy điều kiện từ
nhiên của Trung Quốc có ảnh hởng lớn, trực tiếp đến công việc trị thuỷ và làm
thuỷ lợi.
Lịch sử cổ đại Trung Quốc có niên đại kéo dài hàng nghìn năm, trong
quá trình đó địa bàn của Trung Quốc từ lu vực sông Hoàng Hà đà dần đợc mở
rộng. Khoảng bốn nghìn năm trớc nơi đây về địa hình là một dÃy bình nguyên
bằng phẳng, ngăn cách với phía Nam bằng những dÃy núi và phía Tây Bắc
bằng những cao nguyên Hà Sáo (Vùng nội mông), nơi đây không chỉ là vùng
đất phù sa phì nhiêu giàu chất thổ hoàng, mà còn rất nhiều những vùng đất lầy
lội, chằng chịt những sông ngòi và nhiều rừng cây rậm rạp.
Phía Bắc và phía Tây là những cao nguyên khô khan, những thảo
nguyên của mông cổ, phía Nam bên kia thung lũng sông Dơng Tử, là rừng núi
phía Nam Trung Hoa, bởi vậy ngời Trung Hoa cổ đại đà hoàn toàn sống tách
biệt với thế giới bên ngoài, và với những nền văn minh khác.
Có điều đặc biệt là địa hình Trung Hoa bên cạnh những dÃy núi cao là

những đồng bằng rộng lớn, tiếp giáp là biển. Đây là những điều kiện hết sức
thuận lợi cho bớc đi đầu tiên của con ngời, do không phải là những đồng bằng
nhỏ hẹp, có sự đan xen của núi, mà đó là những bình nguyên, những khoảng
không rộng lớn, điểm khác biệt so với nhiều khu vực khác trên thế giới, khi có
những miền địa hình mang những nét tơng đồng. Chính sự khác biệt về địa
hình do những khoảng không rộng lớn bằn phẳng tạo nên, mà Trung Hoa cổ
đại đà xây dựng cho mình một nền văn minh hình thành từ rất sớm.
Đây có địa hình tơng đối thuận lợi, cơng vực lÃnh thổ ngày càng mở
rộng nhng đến khoảng thế kỷ III trớc công nguyên, phía bắc cơng giới Trung
Quốc cha vợt qua dÃy vạn lý trờng thành ngày nay: phía Đông vừa đến phần
đất Đông Nam tỉnh Cam Túc và phía Nam gần dÃy đất nằm dọc theo hữu ngạn
sông Trờng Giang.
Là một khu vực trải dài trên một địa bàn rộng, với diện tích đờng biên
dài hàng nghìn km cho nên Trung Hoa cổ đại có tính chất khí hậu không
thuần nhất, mang nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Khu vực phía Tây đất cao
nhiều núi khí hậu khô khan, phía Đông địa hình kề giáp biển, mang nhiều hơi
nớc từ gió biển đa vào, nên khí hậu tơng đối ôn hoà hơn, và cũng do nhiều yếu
tố khác nhau đặc biệt là sự chênh lệch về địa hình mà nơi đây luôn luôn hình
thành nên những trận gió mùa gây nên những tác động không nhỏ tới đời sống
sản xuất của dân c Trung Quốc cổ ®¹i.

8


Nh vậy, ngay từ buổi đầu khí hậu Trung Hoa tơng đối phức tạp, mang
lại những điều kiện thuận lợi, tuy nhiên cũng luôn ẩn chứa những khó khăn.
Về đại thể là khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới, sự đa dạng về khí hậu đà tạo ra
sự khác biệt đặc sắc, nét riêng độc đáo khi nói về điều kiện tự nhiên của Trung
Quốc cổ đại.
1.1.2. C dân Trung Quốc thời cổ

Ngay từ những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, trên lÃnh thổ Trung
Quốc đà lần lợt phát hiện đợc nhiều hoá thạch của ngời vợn. Đó là ngời vợn
Bắc Kinh, ngời vợn Lam Điền ngời vợn Nguyên MuTuy
Ngời vợn Bắc Kinh đợc phát hiện đầu tiên vào 1927, do đội khai quật
khảo cổ do đội khảo cổ Trung Quốc tiến hành ở vùng Chu Khẩu Điếm phía
Tây Nam Bắc Kinh, ngời ta biết rằng 60 vạn năm về trớc trên lÃnh thổ Trung
Quốc đà có loài ngời sinh sống và lao động, đó chính là ngời vợn Trung Quốc
còn gọi là ngời vợn Bắc Kinh mà các nhà khảo cổ học Trung Quốc đà phát
hiện đợc xơng hoá thạch cùng với công cụ rất thô sơ. Ngời vợn Trung Quốc
hơi khác với ngời bấy giờ, xơng mày và xơng hàm nhô lên, trán hất ra sau,
khèi ãc chØ b»ng 3/4 khèi ãc ngêi ngµy nay xơng hoá thạch của ngời vợn
Trung Quốc còn tìm thấy ở nhiều khu vực, nhiều địa điểm khác nhau ở Trung
Quốc . Cũng tại khu vực Chu Khẩu Điểm ngời ta đà phát hiện đợc một hộp sọ,
và cũng từ ®ã ®Õn nay íc tÝnh ngêi ta ®· ph¸t hiƯn ra khoảng chừng 40 cơ thể
đàn ông, đàn bà thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau. Ngời vợn Bắc Kinh sống
trong thời kỳ sơ kỳ đồ đá cũ.
Bên cạnh ngời vợn Bắc Kinh thì ở Trung Quốc còn tìm thấy ngời vợn
Lam Điền. Phát hiện tại huyên Lam Điền tĩnh Thiễn Tây vào những năm
1963-1964. Những hoá thạch đợc phát hiện đợc gồm xơng đầu, xơng hàm
răng dung lợng bộ óc còn nhỏ hơn so với ngời vợn Bắc Kinh, chứng tỏ ngời vợn Lam Điền còn nguyên thuỷ hơn ngời vợn Bắc Kinh về niên đại, cách ngày
này khoảng 60 đến 65 vạn năm.
Cùng với ngời vợn Bắc Kinh, ngời vợn Lam Điền, ở Trung Quốc còn có
ngời vợn Nguyên Mu. Đợc phát hiện ở huyện Nguyên Mu tỉnh Vân Nam vào
1965. Những hoá thạch đợc phát hiện là hàm răng cửa phía trên. Niên đại của
ngời vợn Nguyên Mu cách ngày này khoảng 1.700.000 năm, đây là loại ngời
vợn sím nhÊt xt hiƯn ë Trung Qc, mµ con ngêi phát hiện đợc cho đến bây
giờ.
Nh vậy với những kết quả nghiên cứu do ngành khảo cổ học mang lại
và những phát hiện tìm thấy ngời vợn Bắc Kinh, Lam Điền, Nguyên Mu đÃ


9


cho phÐp chóng ta ®i ®Õn mét kÕt ln chung nhất, ở Trung Quốc từ thời xa xa
đà đánh dấu sự xuất hiện con ngời.
Từ ngời vợn, trải qua thời gian cùng với sự phát triển của những bớc
tiến lịch sử và ngời vợn Trung Quốc đà chuyển sang một giống ngời mới, ngời
cổ Trung Quốc. Tại nhiều nơi thuộc nhiều khu vực, nhiều địa điễm khác nhau
trên địa điểm Trung Quốc, ngời ta đà phát hiện ra xơng hoá thạch của loài ngời phát triển cao hơn ngời vợn, tơng tự nh ngời Neanđectan ở Đức căn cứ theo
địa điểm phát hiện đợc các loại ngời đó, gọi là ngời MÃ Bá, ngời Trờng Dơng,
ngời Đinh Thôn.
Ngời MÃ Bá ph¸t hiƯn trong mét hang cđa nói s tư ë làng MÃ Bá Thiều
Quang thuộc địa bàn tỉnh Quảng Đông vào 1958, hoá thạch phát hiện đợc là
một đầu lâu không hoàn chỉnh. Theo nghiên cứu thì trình độ ngời MÃ Bá thấp
hơn ngời hiện đại nhng cao hơn ngời vợn.
Cũng với ngời MÃ Bá là ngời Trờng Dơng đợc phát hiện đợc ở một số
nơi thuộc huyện Trờng Dơng tỉnh Hồ Bắc: Năm 1965 hoá thạch phát hiện đợc
gồm một mảnh xơng hàm và chiếc răng. So với ngời MÃ Bá ngời Trờng Dơng
muộn hơn một chít ít về niên đại.
Ngời Đinh Thôn đợc phát hiện ở Đinh Thôn huyện Tơng Phần tỉnh
Sơn Tây vào năm 1954, tại đấy ngời ta đà tìm thấy những chiếc răng hoá thạch
và những mảnh xơng sọ của một em bé, ngời Đinh Thôn ở vào thời kỳ muộn
hơn so với ngời Trờng Dơng.
Trải qua quá trình hết sức lâu dài và gian khổ, bản thân loài ngời cứ
phát triển không ngừng, vào khoảng cách ngày này khoảng5 vạn năm ở Trung
Quốc lại xuất hiện giống ngời Sơn Đỉnh động, mà xơng hoá thạch đợc tìm
thấy tại động Sơn Đĩnh thuộc vùng Chu Khẩu Điếm . Ngời Sơn Đỉnh động
không khác ngời bây giờ là bao. Các nhà khảo cổ Trung Quốc đà phát hiện ở
khu vực này tám bộ xơng hoá thạch trong đó có ba bộ xơng tơng đối hoàn
chỉnh, có niên đại cách ngày này khoảng 18.000 năm. Cũng theo nh các nhà

khảo cổ thì con ngời tìm thấy ở đây có cấu tạo nh con ngời hiện đại. Giống
ngời Sơn Đỉnh Động có cùng niên đại với ngời ở vùng Pondogne thuộc nớc
Pháp.
Cùng với ngời Sơn Đỉnh động và ngời Hà Sáo, ngời hiện đại Trung
Quốc còn có ngời T Dơng đợc phát hiện vào năm 1951 ở huyện T Dơng- tỉnh
Tứ Xuyên. Đó là xơng đầu hoá thạch của một ngời phục nữ trên 50 tuổi. Đặc
trng cơ bản của ngời T Dơng cũng có những nét tơng đồng giống với ngời hiện
đại.

10


Những giống ngời trên đà sinh sống và phát triển nh thế nào trong thời
đại thợng cổ Trung Quốc. Ngoài tài liệu khảo cổ học và dân tộc học, thần
thoại và những truyền thuyết cổ đại Trung Quốc cũng cung cấp cho chúng ta
những t liệu lịch sử phong phú sinh động; những truyền thuyết tởng là hoang
đờng ảo tởng, gạt đi những yếu tố h cấu huyền hoặc, thì nó sẽ hiện ra trong
một chừng mực nhất định những sự thật, thực tế của lịch sử xà hội nguyên
thuỷ Trung Hoa.
Trong rÊt nhiỊu sư cỉ cđa Trung Qc ®· ghi lại rất đa dạng phong phú
những câu chuyện truyền thut nãi vỊ ngn gèc sù xt hiƯn lo¹i ngêi và xÃ
hội nguyên thuỷ ở Trung Quốc. Đó là những truyền thuyết về Nữ Oa, Hữu
Sào, Toại Nhân, Phục HiTuy
Truyền thuyết kể rằng đầu tiên trên núi Côn Lôn chỉ có hai anh, em
Phục Hi và Nữ Oa. Hai ngời kết thành vợ chồng từ đó loài ngời đợc sinh ra, về
sau họ cấm anh, em lấy nhau và đặt ra quy chế kết hôn [13-8].
Truyền thuyết về họ Hữu Sào và họ Toại Nhân lại kể rằng thời thợng
cổ nhân dân ít, muông thú nhiều, nhân dân không chống đợc muông thú, rắn
rết, có một thánh nhân đà dạy dân kết cành cây làm tổ để tránh những tại hoạ.
Nhân dân quý trọng ông tôn ông làm vua thiên hạ họ Hữu Sào.

Lúc bấy giờ cha có lửa, nhân dân ăn các thứ ốc, sò sống hôi tanh, hại
đến ruột, dạ dày, sinh nhiều bệnh tật, có ngời thánh nhân khoét lỗ lấy lửa. làm
cho thức ăn hết mùi tanh, nhân dân vui mừng tôn ông làm vua thiên hạ Hiệu là
Toại nhân.[14-8]
Gạt bỏ những yếu tố hoang đờng, những truyền thuyết nói trên là sự
phản ánh cuộc sống của loài ngời nguyên thuỷ thơi cổ đại.
Bớc sang giai đoạn công xà thị tộc, ở vùng Hoàng Hà có nhiều bộ lạc
c trú do các thủ lĩnh Si Vu, Viêm Đế, Hoàng Đế đứng đầu, giữa các bộ lạc thêng hay xÈy ra nh÷ng cc chiÕn tranh qut liƯt,kÕt quả là các bộ lạc của Si
Vu, Viêm Đế lần lợt bị Hoàng Đế đánh bại, thần phục.
Sau Hoàng Đế còn có nhiều nhân vật nối tiếp nh Thiếu Hiệu, Chuyên
Húc, Đế Cốc, Đế Chí. Đờng Ngiêu. Hi Trọng, Hi Húc, Hoà Trọng, Hoà Thúc
đợc đóng đô ở bốn nơi Đông,Tây,Nam,Bắc để quan sát bầu trời,theo dõi thời
tiết đặt ra lịch. Để chuẫn bị tìm ngời thay mình làm thủ lĩnh,Ngiêu đà hỏi ý
kiến các thủ lĩnh của các bộ lạc bốn phơng gọi là Tứ nhạc,tứ nhạc đề cử
Thuấn. Sau mấy năm thử thách Ngiêu giao cho Thuấn quản lý liên minh bộ
lạc sau khi Ngiêu chết, Thuấn lên thay,đến khi Thuấn già Thuấn lai hỏi ý kiến
của tứ nhạc về ngời thay thế, tứ nhạc đề cử Hạ Vũ, là ngời có nhiều thành tích
trong phòng chống lũ lụt. Tơng truyền, Hạ Vũ đà vận động nhân dân kh¬i

11


thông dòng sông,đào kênh thoát nớc nên hạn chế đợc nhiều lũ lụt. Vũ cũng là
ngời có trách nhiệm cao, trong 13 năm mải mê với công việc trị thuỷ, đi qua
nhà ba lần mà không ghé qua. Sau khi Thuấn chết Vũ lên làm thủ lĩnh liên
minh để chuẩn bị ngời thay thế quần chúng cử Cao Đà nhng cao đà chết sớm
Bá Ich đợc cử làm ngời thay thế, chế độ truyền cử và nhờng ngôi thủ lĩnh liên
minh bộ lạc trong lịch sử của Trung Quốc cổ đại dợc gọi là chế độ thiện nhợng. Do thiện nhợng là chế độ truyền ngôi cho ngời có đạo đức và năng lực
tốt nên đến thời phong kiến thì Ngiêu va Thuấn đợc coi là hai ông vua tốt nhất
trong lịch sử Trung Quốc.

Ca ngợi sự tốt đẹp của công xà thị tộc, thiên lễ vận trong sách lễ ký
chép: thi hành đạo lớn, thiên hạ là chung, chọn ngêi hiỊn tµi chó träng tiÕn
nghÜa hoµ mơc. Do vËy ngời ta không chỉ thân với ngời thân của mình,không
chỉ yêu con của mình, làm cho ngời già có chỗ dỡng lÃo, trai tráng có chỗ
dùng, trẻ nhỏ có chỗ nuôi nấng, trai có nghề ngiệp, gái có chồng, của cải
không vứt xuống đất cũng chẳng cất riêng cho mình, vì vậy mu mô xảo quyệt
không dùng
Rõ ràng thông qua những kết quả nghiên cứu thu đợc của ngành khảo
cổ Trung Quốc, cũng nh phân tích nghiên cứu từ nhiều ngành khoa học khác
nh dân tộc học, các loại hình văn học truyền thuyết, thần thoại đợc ghi chép,
truyền miệng trong dân gian đà cho phép chúng ta đi đến một số kết luận về
đặc điểm c dân ở Trung Quốc với những nét cơ bản sau.
Về nguồn gốc: Trung Quốc là một trong nhiều chiếc nôi phát sinh ra tổ
tiên của loài ngời, bằng chứng là từ rất sớm ®· cã sù xt hiƯn cđa con ngêi .Ngêi vỵn Trung Quốc có niên đại cách chúng ta ngày nay khoảng từ 30
40 vạn năm. Và cuối cùng là ngời hiện đại cách ngày nay dới 20 vạn năm.
Về mặt chủng tộc: C dân cổ Trung Quốc tập trung sinh sống và phân bố
chú yếu thuộc lu vực của những con sông lớn đặc biệt là sông Hoàng Hà và
phía Bắc sông Dơng Tử, họ sinh sống trên một địa bàn khá rộng, c dân này đợc gọi ngời phơng bắc, họ thuộc giống ngời Mông Cổ. Trong bộ phận c dân
sống ở lu vực sông Hoàng Hà và phía Bắc sông Dơng Tử đà xuất hiện hai tộc
ngời đợc hình thành khá sớm, có thể xem là sớm nhất ở khu vực này. Đó là tộc
ngời Hạ phân bố tại khu vực trung lu sông Hoàng Hà và tộc ngời Thơng phân
bố ở khu vực hạ lu sông Hoàng Hà thờng xuyên gây chiến tiến đánh lẫn nhau,
đến khoảng thế kỷ XVI Thơng đánh bại Hạ c dân tộc hạ một bộ phận bị Thơng chinh phục, bộ phận khác phân tán đi khăp nơi, một bộ phận lùi về phía
tây bắc sau này phát triển trở thành tộc chu. đến khoảng thế kỷ XI trớc công
nguyên, tộc Chu tiêu diệt Thơng thúc đẩy thêm một bớc quá trình đồng hoá

12


giữa hai bộ tộc Hạ và Thơng. Cùng với tiến trình phát triễn của lịch sử, trải

qua giai đoạn dài cộng c, sinh sống, một bộ tộc đợc thống nhất từ các bộ tộc
trên đà ra đời đó chính là bộ tộc Hoa Hạ,nói tắt là Hoa hoặc Hạ.Tộc ngời Hoa
Hạ chính là tổ tiên tiền thân của những ngời Hán tộc sau này. đây là thành
phần chủ yếu của dân tộc Trung Quốc .
Mặc dù chiếm một số lợng gần nh tuyệt đối, tuy nhiên c dân cổ ở Trung
Quốc không duy nhất chỉ là tộc ngời Hoa Hạ . Đóng góp vào cộng đồng c
dân,chủng tộc Trung Quốc thời cổ còn có một bộ phận khác tuy không nhiều,
và sau này lại bị ngời Phơng Bắc đồng hoá bằng những cuộc chiến tranh mở
rộng lÃnh thổ, tuy nhiên ngay từ buổi ban đầu, cộng đồng ngời ít ỏi đó vẫn tạo
nên đợc sự khác biệt, đó là tộc ngời Phơng Nam. Tộc ngời này phân bố ở phía
Nam, lu vực sông Hoàng Hà, và Đông Nam lu vực sông Dơng Tử. Ngời phía
Nam Trung Quốc cổ thuộc địa bàn c trú của các nớc Sở-Ngô-Việt .Những tộc
ngời khu vực phía nam này sau này đợc sử sách của ngời Hán chép lại với tên
gọi là Man hoặc Di. Là những tên gọi với ý nghĩa khinh miệt. Đây là ngời
thuộc giống Mông gô lô ít tiểu chủng vàng Phơng Nam, thời cổ đại họ hoàn
toàn khác so với giống ngời phơng bắc. Họ có phong tục, tập quán, ngôn ngữ
riêng. Họ có những tập tục mà ngời Phơng Bắc không hề có ví dụ nh cắt tóc,
xăm mình, đi chân đất. Tuy nhiên bô phận c dân này so sánh với giống ngời
Phơng Bắc thì sự chênh lệch về tỉ lệ là quá lớn. Vì thế đến thời kỳ Xuân Thu
những ngời phơng Nam của Trung Quốc đà bị ngời Phơng Bắc bằng những
cuộc chinh phạt, mở rộng lÃnh thổ đồng hoá và bị biến thành ngời Hán.
Đến ®©y ta cã thĨ ®i ®Õn kÕt ln: Trung Qc thời cổ đại có hai bộ
phận c dân khác nhau. Đó là ngời Phơng Bắc (Tộc ngời Hoa Hạ, tiền thân của
ngời Hán tộc sau này là bộ phận thứ nhất). Bộ phận này chiếm đại đa số trong
cộng đồng d©n c Trung Qc thêi cỉ. Bé phËn thø hai thuộc giống ngời phơng
Nam mà chủ yếu là trong tộc ngời Bách Việt. Đây là bộ phận c dân ít hơn rất
nhiều so với bộ phận thứ nhất. Họ công c sinh sèng chñ yÕu ë khu vùc phÝa
Nam Trung Hoa. Trải qua quá trình phát triển của lịch sử , bộ phận c dân thứ
hai đà bị đồng hoá bởi bộ phận kia, họ đều là tiền thân của dân tộc Hán thống
nhất sau này.

1.2. Các thời kỳ lịch sử cổ đại Trung Quốc
Nhà Hạ (Khoảng thế kỷ XXI XVI Tcn)
Bớc vào giai đoạn cuối cùng của thời điễm xà hội công xà nguyên thuỷ
ở Trung Quốc tan rÃ, tơng ứng với truyền thuyết về vua Nghiêu, vua Thuấn,
Vua Vũ, sự phân hoá tài sản trong xà hội Trung Quốc đà diễn ra khá rõ rệt,
các bộ lạc ngày càng mạnh, uy quyền của thủ lĩnh bộ lạc ngµy cµng lín. Sau

13


khi Vũ chết thì các quý tộc thị tộc đà ủng hộ con của Vũ là Khải lên nối ngôi,
lập ra nhà Hạ, quốc gia cổ đại đầu tiên ở Trung Quốc. Triệu Hạ, tồn tại trong
khoảng thời gian từ thế kỷ XXI XVI TCN) là một bộ lạc do nhiều bộ lạc
nhỏ liên kết hợp lại mà thành một triều đại, nhà Hạ đợc hình thành trên cơ sở
liên minh bộ lạc và quan hệ thân thích, dấu mở rộng phạm vi thể lực của
mình. Địa bàn nhà Hạ trải rộng từ phía Tây Tỉnh Hà Nam và phía Nam tỉnh
Sơn Đông, men theo Hoàng Hà tiến về Phơng Đông. Đây là địa bàn mà từ đó
hình thành nên nền văn minh Hoa Hạ.
Sau khi các quý tộc thị tộc ủng hộ, Khải lên ngôi, Khải nghiễn nhiên trở
thành một ông vua có quyền hạn rất lớn các quý tộc đều phải triều bái, phục
tùng dới quyền uy của Khải. Từ đó về sau tục cha truyền con nối ngôi vua đợc
coi là lẽ tất nhiên hợp với đạo lý lúc bấy giờ.
Để bảo vệ quyền lợi của nhà vua và địa vị của bọn quý tộc các tổ chức
nh bộ máy quan lại, quân đội, nhà tù từng bớc đợc thiết lập. Tuy vậy, vì chính
quyền còn hết sức non trẻ, nên bộ máy hành chính còn đơn giản mới chỉ có
một số chức vụ quản lý, vài ngành kinh tế nh mục chính (quản lý việc chăn
nuôi); Xa chính (quản lý xe); bào chính quản lý việc tiến dâng thức ăn cho
vua.
Trong thực tế Khải là ông vua đầu tiên của Trung Quốc, nhng Hạ Vũ lại
là ngời đợc suy tôn sáng lập ra nhà Hạ, vơng triều đầu tiên ở Trung Quốc. Sau

khi Khải chết, con trai Khải là Thái Khang lên nối ngôi, Hậu nghệ thuộc bộ
lạc Đông Di đà tiến hành khởi binh chống Hạ, Thái Khang bỏ chạy, Hậu nghệ
dành đợc chính quyền nhng Hậu Nghệ chỉ ham săn bắn, không chú ý đến việc
nớc nên bị bộ hạ của mình là Hàn Trạc cớp ngôi. Một thời gian sau, một ngời
thuộc dòng dõi nhà Hạ là Thiếu Khang đợc sự ủng hộ của một số thị tộc thân
cận, tiêu diệt đợc Hàn Trạc
Nhà hạ đợc khôi phục sau mấy chục năm các vua nhà hạ và Thái Khang
Trung Khang,Tơng Phải lu lạc bên ngoài,đến đây nền thống trị nhà hạ đợc
khôi phục lịch sử gọi đây là thời kỳ trung hng cđa ThiÕu Khang ®Õn ®êi vua
ci cïng cđa TriỊu Hạ là kiệt(khoảng thế kỷ XVI TCN) mâu thuẩn trong xÃ
hội đà phát triển trở nên khá gay gắt.Kiệt là một vị vua bạo chúa nổi tiếng đầu
tiên trong lịch sử Trung Quốc .Kiệt áp bức bóc lột nhân dân thậm tệ bắt nhân
dân xây dựng nhiều cung thất, và rất nhiều lần gây chiến tranh đi chinh phạt
các bộ lạc nhỏ yếu.Trong cuộc tấn công một bộ tộc khác, kiệt đợc bộ tộc này
dâng cho một ngời con gái xinh đẹp Muội Hĩ, sau đó trở thành ái phi của
kiệt.Các vua nhà Hạ dời đô nhiều lần đến đời Kiệt kinh đô nhà Hạ đợc đóng
ởLạc Dơng trong khi nhà Hạ, dới sự cai trị của Kiệt đang trên đà khủng hoảng

14


nhân dân căm tức oán hận, thì ở Hạ la sông Hoàng Hà thế lực của thị tộc thơng ngày càng lớn mạnh nhân khi nội bộ nớc Hạ mâu thuẫn gay gắt, vua Thơng là Thang trớc hết đánh bại các nớc nhỏ yếu, phụ thuộc, rồi thừa thắng tấn
công Kiệt. Kiệt đem quân đến Minh Điều ngênh chiến, nhng bị thất bại phải
chạy đến Nam Sào(An Huy ngày nay) rồi chết ở đó triều Hạ chính thức bị diệt
vong.
Nhà Thơng: (khoảng thế kỷ XVI-XI TCN)
Kế tiếp nhà Hạ, sau khi vuơng triều hạ bị diệt vong thì nhà Thơng đợc
thay thế tồn tại trong khoảng thời gian từ thế kỷ(XVI-XI TCN), sự tồn tại của
nhà thơng mà theo Quách Mạt Nhợc cho là lúc chế độ nô lệ phát triển mạnh;
đến cháu14 đời hậu duệ tộc thơng là Thang,Thơng bắt đầu mở rộng phạm vi,

thế lực của mình ra bên ngoài, đà chinh phục đợc mời mấy bộ lạc khác thế lực
càng mạnh thêm. Trong khi đó nội bộ nớc Hạ mâu thuẫn gay gắt giai cấp
thống trị thối nát, dân nhân oán hờn Thang đà đem quân diệt Hạ, Triều Thơng
chính thức thành lập; từ đây thơng trở thành quốc gia rộng lớn, địa bàn hoạt
động bao gồm cả Trung Lu và Hạ Lu Sông Hoàng Hà, gồm toàn bộ các tỉnh
Hà Nam, Sơn Đông, Triển tây, Hồ bắc, An HuyTuyTuy
Khi mới thành lập Triều Thơng đóng đô đất Bạc phía Nam Hoàng Hà.
Đến đời vua Bàn Canh cháu chín đời của Thang kinh đô đợc dời từ đất Yên
(khúc vụ-Sơn Đông) đến đất ân(Tây Bắc-An Dơng-Hà Nam) từ đó cho đến khi
Triều Thơng diệt vong chỉ trừ vua cuối cùng là Trụ đóng ở Triều Ca (thuộc Hà
Nam) còn thì lấy đất ân làm kinh đô.
Nhng những vua cuối cùng của triều thơng phần nhiều đều dâm loạn,
bạo ngợc. Đặc biệt vua cuối cùng của triều Thơng là Trụ (còn có tên gọi là Đế
Tân) cùng là một bạo chúa nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, vì vậy trụ thờng đợc ghép với Kiệt của triều Hạ để chỉ những tên vua bạo chúa. Trong Ân
Bản Kỹ sách sử ký T MÃ Thiên chép, Trụ đánh nặng thuế để lấy tiền chất vào
kho Lộc đài, lấy thóc chất vào kho cự Kiều tăng thu chó, ngựa để chất vào
cung thất, mở rộng bÃi gò, vờn uyển đình đài lấy riệu làm hồ ,treo thịt làm
rừng hơn nửa Trụ còn dùng những hình phạt tàn khốc, lại luôn luôn gây
chiến tranh với bộ lạc xung quanh, làm cho nhân dân ngày càng trở nên khổ
cực và vô cùng căm ghét .nhân tình hình ấy nớc chu ở phía tây, vốn là một nớc
phụ thuộc của Thơng đà đem quân tấn công triều ca .Trụ hết đờng chạy trốn
phải bớc lên lộc đài tự thiêu ,Triều thơng đến đây bị diệt vong .
Nhà Tây Chu: (thế kỷ XI-771 Tcn)

15


Chu là bộ lạc c trú thợng lu Hoàng Hà (cùng Thiền Tây Cam Túc ngày
nay) khi tộc Thơng đà tiến vào xà hội có gia cấp thì bộ lạc Chu đang sống
trong xà hội nguyên thuỷ.Tơng truyền thuỷ tổ tộc Chu tên là Khí.

Đến cháu 12 đời của Khí là Cỗ Công Đản Phụ, sự phân hoá giàu nghèo
trong bộ lạc Chu diễn ra rõ rệt. Vì bị ngời Nhung lấn chiếm, Cổ công Đản Phụ
phải dời bộ lạc mình từ đất Bần đến đất Kỳ và định c ở các cánh đồng Chu.
Tại đây tộc Chu làm nhà cửa, xây thành quách, đặt quan lại. Nh vậy tộc Chu
bắt đầu bớc lên ngỡng cửa có nhà nớc.
Đến đời cháu Cỗ Công Đản, Phụ Cơ Xơng chính thức thành lập nớc
Chu. Thời Cơ Xơng lÃnh thổ của Chu ngày càng đợc mở rộng. Để phát triển
thế lực về phía Đông, Cơ XƠng xây dựng ấp phong để làm kinh đô. C Xơng
chính là Chu Văn Vơng, còn cổ Đồng ĐÃn Phụ đợc truy tôn làm thái vơng.
Văn Vơng không ngừng củng cố phát triển thế lực của mình. Văn Vơng
định tấn công tiêu diệt Thơng nhng cha kịp thực hiện kế hoạch thì ông chết.
Bốn năm sau con của Văn Vơng là Vũ vơng chỉ huy tấn công nớc Thơng. Lúc bấy giờ quân chủ lực của Thơng còn đang đi đánh các tộc ở phía
Đông Nam, không điều vỊ kÞp. Trơ ra lƯnh trang bÞ vị khÝ cho nô lệ, tù binh
cho họ ra nghênh chiến. Nhng khi đến giục giÃ, đội quân này của triều Thơng
đà quay giáo khởi nghĩa. Quân Chu tiến thẵng đến triều Ca, vua Trụ phải tự tử.
Hai năm sau, Vũ Vơng chết, con là Thành Vơng mới mấy tuổi lên
ngôi, Chu Công con của Vũ Vơng nhiếp chính; Đến khi Thành Vơng trởng
thành, Chu Công giao chính quyền lại cho Thành Vơng.
Trên vùng đất đai mới chinh phục đợc, Thành Vơng thi hành chính sách
tân phong, đây cũng là thời điểm nhà Chu bớc vào thời kỳ cờng thịnh. Đến
giữa thế kỷ thø (9Tcn) do sù tham lam tµn bµo cđa LƯ Vơng, mâu thuẫn trong
xà hội ngày càng trở nên gay gắt, Lệ Vơng thi hành chính sách độc quyền đối
với những sản phẩm của núi rừng, ao hồ làm cho nhân dân không ngừng oán
thán năm 841 TCN nhân dân vùng kinh đô nổi dậy bạo động Lệ Vơng phải
chạy đến đất Trị (Sơn tây ngày nay) rồi chế ở đó. Trong khoảng thời gian từ
(841-828 TCN) nhà Chu bị đứt quáng 14 năm, lịch sử Trung Quốc bớc vào
thời kỳ cộng hoà hành chính.
Đến năm cộng hoà thứ 14 (828 TCN) con của Lệ Vơng lên làm vua
Hiệu là Tuyên Vơng. Ngày sau khi lên ngôi chú ý sử dụng những ngời có tài,
có đức, chính đốn lại tình hình trong nớc, tấn công chinh phục các dân tộc

xung quanh làm cho chính quyền của nhà chu đợc ổn định, cơng giới đợc mở
rộng. Cuối đời Tuyên Vơng hạn hán xẩy ra liên tiếp, chiến tranh với bên ngoài
thờng thất bại, lÃnh thổ bị thu hẹp, nhà Chu trở nên ngày càng trở nên suy yếu.

16


Sau khi Tuyên Vơng chết tình hình lại càng trầm trọng kẻ nối ngôi là U
Vơng chỉ biết ăn chơi xa xỉ, suốt ngày mê đắm tửu sắc, vì quá yêu Bao Tự U
Vơng đà phế thân Hậu, năm 771 TCN, cha của Hoàng Hậu bị phế truất là
Thân Hầu, vua của một nớc ch hầu nhỏ liên kết với một số tộc ngời khác tấn
công giết chết Vơng và Bá Thục. Giai đoạn thứ nhất của Triều Chu mà lịch sử
gọi là Tây Chu đến đây kết thúc.
Thời Xuân Thu – ChiÕn Quèc: (770 – 221 Tcn):
Sau khi Chu Vơng bị các bộ tộc liên quân các nớc Thân nớc Trăng,
nớc Khuyễn giết chết. Con trai của U Vơng đợc các nớc Thân, Cỗ, HứaTuylập
nên làm vua tại đất Thân hiệu là Bình vơng. Lúc bấy giờ kinh đô của Tây Chu
bị ngời Khuyễn,Nhung chiếm, sau đó nhờ sự giúp sức của các vua ch hầu nh
Trịnh Bá, vệ công, Bình Vơng đà đánh bại Khuyễn, Nhung thu phục đợc kinh
đô, nhng nơi đây đà bị tàn phá nặng nề. Nên năm 770 TCN, Bình Vơng đem
vùng đất này ban cho Tấn Hỗu và Tần Bá rồi dời đô sang Lạc ấp. Từ đó triều
Chu chuyển sang giai đoạn thứ hai gọi là Đông Chu.
Thời kỳ Đông Chu bắt đầu t năm Chu Bình Vơng thứ nhất (770 TCN)
và kết thúc vào năm 256 TCN với sự kiện Chu NoÃn Vơng hiến đất cho nớc
Tần.
Giai đoạn Đông Chu tơng đơng với hai thời kỳ Xuân Thu và Chiến
Quốc. Thời Xuân Thu Chiến Quốc là thời kỳ uy quyền và thế lực của Đông
Chu ngày càng giảm suốt, suy yếu, trái lại thế lực của một số nớc ch hầu này
càng lớn mạnh. Do đó giữa các nớc ở Trung Quốc đà xẩy ra những cuộc chiến
tranh liên miên trong nhiều thế kỳ để giành quyền bá chủ và dẫn tới tiêu diệt

lẫn nhau nhằm thống nhất Trung Quốc.
Thời Xuân Thu đà diễn ra rất nhiều cuộc chiến tranh nhằm tranh quyền
bá chủ và cũng nhiều quốc gia khi chiến tranh kết thúc thì bị đối phơng thôn
tính. Tiêu biểu cho những cuộc chiến tranh, xung đột đó là: Vua chu liên kết
với các nớc Trần, Thái, vệ đánh nớc Trịnh, nhng cuộc tấn công bị thất bại: 656
TCN Tề xung đột với Sở và cuối cùng sở phải giảng hoà; Tề lên lám bá chủ.
Tiếp theo nớc nớc tề là nớc Tấn :năm 632 TCN Tấn Văn Công chỉ huy Tấn
Tần Tề- Tống đánh bại bên quân sở, Trần,Thái, tiếng tăm nớc Tấn trở nên
lừng lẫy, Tấn đợc công nhận làm bá chủ.
Nớc Sở ở lu vực Trờng Giang, đến thời Sở Trang Vơng thế nớc ngày
càng mạnh, năm 597 TCN Sở đánh Trịnh, Tấn mang quân ứng cứu cũng bị
đánh bại nớc Sở cũng trở thành bá chủ.
Sau nớc Sở là nớc Tần, đợc thành lập tơng đối muộn. Nhng đến đời Tần
Mục Công, Tần nhiều lần đánh nhau liên tiếp với Tấn, tiếp theo bµnh tríng

17


sang phía tây thu phục đợc nhiều nớc ch hầu nhỏ do đó cũng trở thành một nớc lớn.
Khi những cuộc chiến tranh giành quyền bá chủ Miền Bắc vừa lắng thì
nớc Ngô vùng Giang Tô và nớc việt vùng chiết Giang đang trên đà phát triển.
Đến năm 473 nớc Việt tiến lên diệt nớc Ngô của phù sai, và vơn lên làm bá
chủ trong một thời gian.
Trải qua cuộc đấu tranh lâu dài của các nớc, đến thời Chiến Quốc ở
Trung Quốc có 7 nớc lớn là: Yên-Tề-Triệu-Nguỵ-Hàn-Tần-Sở.
Trong số đó ba nớc Triệu-Nguỵ-Hán đợc thành lập trên cơ sở phân chia
nớc Tần và đợc nhà Chu công nhận làm ch hầu năm 403 (Tcn).
Trong thời kỳ Chiến Quốc nớc Tần về giai đoạn sau nổi lên là một quốc
gia rất mạnh. Sau khi thực hiện kế hoạch Liên Hoành: thực chất là bắt các nớc
tham gia phải thuần phục Tần. Sau đó Tần liên tiếp tấn công các nớc láng

giềng Triệu-Nguỵ-Hàn-Sở và nhiều lần thu đợc thắng lợi lớn.
Trong quá trình ấy, các nớc nhỏ nh Trịnh, Tống, Lê, Vệ đều bị nớc lớn
thôn tính. Còn nớc Chu nhỏ bé thì năm 367 (Tcn) do việc tranh danh ngôi vua
của cũng chia thành hai nớc Tây Chu và Đông Chu. Đến năm 265 (Tcn) và
năm 249 (Tcn) hai nớc này lần lợt bị Tần tiêu diệt. Đến đây ở Trung Quốc chỉ
còn là 7 nớc lớn và Tần đà trở thành một lực lợng vô địch. Năm 230 (Tcn),
Tần diệt Thân, và sau đó liên tiếp diệt Triệu (228 Tcn); Ngơy (225 Tcn); Së
(223 Tcn); Yªn (222 Tcn); TỊ (221 Tcn) thêi chiÕn quèc ®Õn nay chÊm døt,
Trung Quèc đợc thống nhất.
Tóm lại thời xuân thu chiến quốc là thời kỳ mà Trung Quốc tồn tại
rất nhiều quóc gia lớn. nhỏ khác nhau, và xuất hiện rất nhiều học phái, học
thuyết khác nhau Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiên trải qua hàng mấy
trăm năm chiến tranh giánh bá chủ, đến năm (221 Tcn) nớc Tần với sự kiện
tiêu diệt nớc Tề, chấm dứt giai đoạn lịch sử cổ đại Trung Quốc, mở ra một
thời kỳ mới cho lÞch sư Trung Qc. lÞch sư phong kiÕn.

18


Chơng 2:
Quá trình phân hóa giai cấp
Trong xà hội trung quốc cổ đại hội cổ đại Trung Quốc
2.1. Sự tan rà hội trung quốc cổ đại của xà hội trung quốc cổ đại hội nguyên thuỷ
Kể từ khi con ngêi xt hiƯn cho tíi lóc con ngêi bớc vào ngỡng cửa
của thế giới văn minh do chính bàn tay tạo dựng của mình, là quá trình con
ngời phải đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn và phát triển. Đó là giai đoạn
tiến hoá không chỉ là về mặt tự nhiên, sinh học. Mà diễn ra đồng thời với sự
tiến hoá ấy còn là sự phát triển đi lên về mặt xà hội. Quá trình đó nó giúp loài
ngời bỏ phần con, nhờng chỗ cho phần ngời ngày càng trở nên hoàn thiện.
Trong một giai đoạn dài sự phát triển của lịch sử loài ngời, giai đoạn

đầu tiên ghi nhận sự tịnh tiến bớc đầu theo chiều hớng đi lên là thời kỳ
nguyên thuỷ.
Lịch sử xà hội nguyên thuỷ nói chung và khi con ngời bớc vào giai
đoạn phát triển của chế độ thị tộc, bộ lạc nói riêng, mà loài ngời từng phải trải
qua là một khoảng thời gian rất dài, hàng nghìn năm, thậm chí là hàng vạn
năm. Nó trải dài khi con ngời đang còn những đặc điểm của vợn đến khi con
ngời tiến vào thời kỳ đồ đá và bớc vào thời đại kim khí.
Cùng với quá trình tiệm tiến, phát triển đi lên của lịch sử, do những tác
động của nhiều yếu tố, điều kiện khác nhau mà xà hội nguyên thuỷ, cái xà hội
con ngời đà từng phải trải qua một thời gian rất lâu đó, đà dần ta rÃ, nhờng chỗ
cho một thời kỳ phát triển mới, một xà hội mới, giai đoạn mới của lịch sử.
Sự tan rà của xà hội nguyên thuỷ nói chung và xà hội nguyên thuỷ
Trung Quốc nói riêng không phải ngẫu nhiên hay đơn thuần, sự tan rà đó nó
luôn có nguồn gốc xuất phát điểm. Cái nguyên nhân làm cho xà hội nguyên
thuỷ Trung Quốc cũng nh xà hội nguyên thuỷ mà nhân loại đà từng trải qua
tan rà nó nằm ngay trong sự phát triển của xà hội ấy. Có nghĩa là trong quá
trình vận động của mình xà hội nguyên thuỷ đà chứa đựng trong mình nó
những yếu tố tiền đề làm cho chính cái xà hội sản sinh ra những tiền đề ấy tan
rÃ. Đó là những tiền đề về kinh tế và những cơ sở về xà hội. Hai tiền đề cơ bản
này đà tạo nên bản khai từ cho xà hội nguyên thuỷ Trung Quốc nói riêng và
lịch sử xà hội nguyên thuỷ nhân loại nói chung. Chính những tiền đề ấy nó đÃ
thúc đẩy không chỉ sự tan rà của xà hội nguyên thuỷ, và nó còn thúc đẩy lịch
sử Trung Quốc cũng nh lịch sử nhân loại tiến nhanh hơn vào một xà hội mới
vào một thÕ giíi míi, x· héi cđa thêi kú cã giai cấp và nhà nớc, thế giới của
những nền văn minh.

19


Về phơng diện lý thuyết mà nói xà hội nguyên thuỷ tan rà chỉ khi nào

dánh dấu sự xuất hiện của đồ kim khí, sự phát triển của nông nghiệp và chăn
nuôi cũng nh công nghiệp và thơng nghiệp: Vì rằng trong một giai đoạn dài
của lịch sử xà hội loài ngời công cụ lao động chủ yếu bằng đá. Mặc dù công
cụ bằng đá ngày càng biến đổi theo hớng cải tiến, tuy nhiên nó cũng không
thể nào đáp ứng đợc những yêu cầu trong sự phát triển của loài ngời. Đó chính
là nhu cầu nâng cao năng suất trong lao động. Vì thế một yêu cầu mang tính
cấp thiết đợc đặt ra cho con ngời, đó chính là phải chế tạo ra một loại công cụ
lao động, công cụ sản xuất với chất liệu sắc hơn đá, tốt hơn đá nhng quan
trọng nhất là năng suất, sản phẩm hiệu quả trong lao động phải cao hơn đá.
Trên bớc đờng khám phá, chế tạo công cụ lao động, thì con ngời đÃ
phát hiện ra một thứ kim loại, ban đầu có thể tạm đáp ứng đợc những yêu cầu
cần đó. Đó chính là thứ kim loại có tên là kim loại đồng.
Đối với thứ kim loại trong buổi đầu tìm ra còn khá mới mẻ này, ngời
nguyên thuỷ ban đầu chỉ xem chúng là những loại đá mà thôi. Và họ vẫn sử
dụng những phơng pháp kỹ thuật quen thuộc để chế tác chúng .Qua hàng năm
tích luỹ kinh ngiệm dần dần họ đà nắm vững đợc những đặc trng của thứ kim
loại này. Ngời ta chủ động bớc vào thời kì đúc, rèn.
Trong nhiều thứ kim loại buổi đầu đợc phát hiện vàng, bạc, chì, sắt thì
ngay từ đầu đồng đỏ đà chiếm một vị trí đặc biệt trong sản xuất. Đồng đỏ là
công cụ quan trọng hàng đầu đợc ngời xa sử dụng chế tác công cụ và vũ khí.
Có nhiều nhà nghiên cứu không sử dung khái niệm đồng đỏ, mà sử dụng khái
niệm đồng nguyên chất với hàm ý không có sự pha trộn và nhân tạo.
Đồng đỏ xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ IV (Tcn). Tuy nhiên ngay
từ đầu nó cha thể loại bỏ hoàn toàn công cụ đá ,tiền thân của nó. Mà công cụ
đá vẫn tiếp tục phát triển. Nên vậy ngời ta quen gọi đây là thời kỳ đá- đồng.
Hầu hết trong xà hội cổ đạiTrung Quốc, và những nền văn minh cổ đại trên
thế giới đều phổ biến trải qua giai đoạn này.
Từ đồng đỏ, sau đó loài ngời chế tạo ra đợc đồng thau, một hợp kim
giữa đồng và thiếc, cứng, tốt hơn đồng đỏ, chức năng của nó cũng u việt hơn
đồng đỏ. Thời đại đồ đồng ra đời sau đó là thời đại đồ sắt, nó đà thúc đẩy

nhanh hơn bản khai tử của xà hội Nguyên thuỷ. Và để nhấn mạnh vai trò của
thời đại đồ đồng trong sự phát triển của xà hội nguyên thuỷ nói chung và sự
tan rà của xà hội nguyên thuỷ nói riêng nhiều nhà ngiên cứu đà khẳng định,
khi ngời ta nấu chảy quặng, thì đồng thời cũng là lúc con ngời nấu cháy luôn
xà hội nghuyên thuỷ. Đây là công thức chung ,một điểm đặc trng cho xà héi
bíc vµo thêi kú tan r· cđa x· héi céng sản nguyên thuỷ .Nhng thực ra không

20



×