Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

THUYET TRINH RUOU CAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.8 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ SÀI GỊN
KHOA: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

CHỦ ĐỀ:

GVHD: LƯU MAI HƯƠNG
SVTH: LỚP TP 207.5
1/NGUYỄN THỊ NHƯ THOA
2/HỒ THỊ BÍCH PHƯỢNG
3/PHÙ NHƯ THÙY
4/TRỊNH THỊ HỒNG YẾN
5/ĐINH HỒI PHƯƠNG
6/PHAN THỊ HỒNG NHUNG


I/ GIỚI THIỆU
• Rượu cần là "đặc sản" của các dân tộc thiểu số Việt
Nam
• Đây là loại rượu duy nhất uống bằng dụng cụ đặc biệt
được gọi là cần.
• Đối với rượu cần, người ta khơng uống một mình với
mục đích giải sầu hay đánh chén mà chỉ uống tập thể
vào những dịp lễ tết, hội hè khi tiếp đãi bạn bè, khách
quý phương xa ….


• Rượu cần cịn được xem là món giải khát rất bổ dưỡng.
Mọi lứa tuổi, mọi giới, kể cả người ốm đều dùng được.
• Cái say của rượu cần khơng giống cái say của bất cứ
loại rượu bia nào. Chất men thơm nồng làm cho du
khách lâng lâng ngây ngất, và kỳ lạ là dẫu say nhưng


vẫn cứ uống được mãi


• Rượu cần có bí quyết chính là ở chất gây men,
được làm từ lá rừng và thường được giữ kín, khơng
tiết lộ cho người ngồi sắc tộc.

Chính vì thế mà Rượu cần càng trở nên độc đáo.


1/NGUỒN GỐC
• Chưa có một tài liệu chính
thức nói về nguồn gốc ra đời
của rượu cần .
• Nhưng theo các già làng
vùng tây nguyên cho biết:
thuở xưa xuất phát từ việc
cúng bái thần linh, một số
người dùng “men” được chế
biến từ cây rừng trộn với
cơm hèm, ủ vào trong quả
bầu khô để dân cho thần linh


• Sau lễ, mọi người đập bầu và chia nhau phần cơm để
“mút” ( từ của các dân tộc bản địa Đà Lạt) và cụ Nhím
(gọi như vậy là cách gọi trân trọng của đồng bào ở đây
giành cho con vật thiêng: nhím rừng) thấy được mới bày
cho cách ủ rượu cần, và cách dung rượu cần để uống,
cũng vì vậy mà người dân tộc có thói quen trước khi

uống rượu cần đều mời thần linh và cụ Nhím uống
trước.


• Hiện nay, một số bôn
làng ở Di Linh, Đơn
Phương vẫn cịn giữ
thói quen mỗi khi
uống rượu cần
thường buộc một sợi
long nhím vào để ghi
nhớ cơng lao cụ
Nhím.


2/VĂN HĨA UỐNG
RƯỢU CẦN
CÁCH UỐNG RƯỢU CẦN:
Uống rượu cần có những nghi lễ độc đáo. Chủ nhà
mở chóe rượu và đọc lời cầu khấn đem lại sức
khỏe, may mắn cho khách. Sau đó chủ nhà nếm
trước một ngụm nhỏ rồi nâng cần trao cho khách.
Khách nên đỡ lấy cần bằng hai tay, tay trái đặt lên
đầu cần, tay phải cầm phần thân cần sát miệng
chóe, nhẹ nhàng vuốt dọc lên rồi uống. Chủ nhà sẽ
thân chinh hoặc cử một người, thường là những
thiếu nữ mặc váy thổ cẩm thêu hoa văn xinh đẹp,
cầm ca tiếp nước vào chóe.



Người Tây Ngun uống rượu rất cơng bằng,
cách rót nước như vậy gọi là đong “kang”.
Khi rót hết nước trong ca, nghĩa là khách đã
uống hết phần rượu. Ngoài ra cũng thường
thấy để xét công bằng về lượng rượu cho
mỗi người, chủ nhà dùng cành cây gác
ngang miệng chóe, có nhánh cắm xuống mặt
nước một đoạn chừng một phân. Khi người
uống hút rượu, mực nước thấp xuống, đến
đoạn đầu nhánh cây là đủ phần mình.


CÁCH UỐNG RƯỢU CẦN
CỦA NGƯỜI Êđê và
M’nơng
• Người Êđê và M’nông chỉ dùng một chiếc cần duy
nhất để uống. Thứ tự uống cũng khác: khi thầy cúng
cúng xong, mọi người vít cần uống rượu theo thứ tự
nữ uống trước, nam uống sau hoặc theo thứ tự chủ
nhà, thầy cúng, anh hoặc em chủ nhà, người già,
nếu có khách q thì chủ nhà uống xong cầm cần
mời khách. Đều hết sức đặc biệt là cần rượu duy
nhất đó khơng bao giờ rời khỏi bàn tay con người, ai
đó mà thả cần rượu ra khỏi tay là thất lễ với chủ
nhà. Khi trao cần rượu cho người khác phải dùng
đầu ngón tay bịt lỗ đầu cần.


Cách uống rượu cần
của người Mường

• Người Mường: chủ nhà là người cầm chịch cho một
bữa (một đêm) rượu cần, vừa là người rót rượu, mời
rượu vừa là trọng tài trong cuộc rượu, một tay cầm
chiếc sừng trâu hoặc sừng dê rỗng thủng đáy để
đong nước vào rượu, tay kia cầm gáo để múc nước
từ chậu tiếp vào sừng. Vừa hát, vừa đong nước, tiếp
nước vào vò rượu. Tốp khách nào uống không kịp,
để rượu trào ra sẽ bị phạt bằng cách phải uống tiếp
mấy "sừng" nữa trong tiếng vui cười của mọi người


• Trong cách uống rượu của
người Mường sử dụng nhiều
cần rượu mỗi người một cần
để nhiều người có thể cùng
uống. Các cần rượu làm từ
ống trúc rừng nhỏ tỏa đều,
không được bắt chéo lên
nhau, mỗi người vít lấy một
khịe mà hút rượu, bao giờ
người cầm chịch ra hiệu thôi
mới được ngừng, khơng ai
được bỏ nửa chừng vì sẽ bị
phạt.


Văn hóa uống rượu
cần của người Xơ
Đăng:
• Trong các dịp lễ hội truyền thống của cộng đồng,

người Xơ Đăng thường dùng ché rượu chỉ có một
cần.
• Khi nghi lễ đã hồn tất, mọi người tự do uống theo
sở thích của mình nhưng phải tuân theo những
nguyên tắc. Người lớn uống hết can rượu của mình
chuyển mời người bên cạnh... cứ thế họ uống để
cùng tận hưởng hương vị của từng ché rượu một
trong bầu khơng khí vui vẻ chuyện trị…


Văn hóa uống rượu
cần của người Thái
• Người Thái dùng rượu cần chỉ cần bỏ lớp vỏ bọc
ngoài đổ nước sơi để nguội hoặc nước khống vào
bình cho thật ngấm (từ 15 đến 20 phút), cắm từ 6
đến 12 cần trúc được uốn cong cầu kỳ với những
tua vải rực rỡ được trang trí. Bình rượu được đặt ở
nơi trang trọng, rộng rãi. Họ mời uống từng đợt có
gia phong nề nếp, có người già và phụ nữ. Thường
vẫn ưu tiên cho khách, chủ nhà uống trước sau đó
đến lượt mọi người theo thứ bậc uống cùng.


Văn hóa uống rượu
cần của người Ba Na:
• Người Bana uống rượu cần không phân biệt già trẻ,
trai gái, bất cứ là ai dù quen hay lạ. Thường thì mời
nhau uống bằng “can”. Một thanh tre dài hơn đường
kính miệng ghè được gác ngang, giữa thanh tre có
đặt một cái cỡ. Nước được đổ vào đầy tràn miệng

ghè, người uống cứ vít cần uống đến khi nào nước
tụt xuống dưới cái cỡ đó thì tiếp tục đến người khác.
Có khi rượu đã tràn miệng ghè, một người vít cần
uống, người khác cầm bát nước rót dần vào miệng
ghè cho đến khi hết thì thơi, cần rượu lại được
chuyển cho người khác.


CÁCH LÀM RƯỢU
CẦN
NGUYÊN LIỆU:

• Men rượu: men rượu được các dân tộc làm rất công
phu từ các loại lá rừng có tinh dầu, các loại thuốc
bắc, gừng, riềng v.v.
• Ngun liệu chính (cái rượu): cái rượu được làm từ
những loại ngũ cốc thơng dụng như ngơ (bắp), sắn
(khoai mì), gạo nếp, gạo tẻ, hạt ý dĩ, hạt bo bo, hạt
cào (một loại cỏ), kê v.v. Mỗi loại cho hương vị ngọt
ngào riêng, tuy nhiên ở tây nguyên ưa chuộng nhất
theo thứ tự là rượu cào, bo bo và kê rồi mới đến
gạo, bắp.


• Bình đựng: Chum, hũ, bình, chóe, ché (cịn gọi là
ghè) đựng toàn bộ nguyên liệu đã ủ men. Trước đây
người Êđê thường dùng các loại ché Tuk, ché Tang
màu da lươn là những ché quý dùng trong những
dịp lễ lớn hiện nay họ chỉ dùng ché thường như ché
ba. Cịn người M’ nơng thì dùng các loại ché mà họ

gọi là Yang Bung.
• Cần trúc: Các cần tre, trúc dài cỡ một mét, được hơ
lửa vuốt thẳng ra và đục thơng ruột sau đó lại được
uốn cong. Các dụng cụ đong nước vào ché như ca,
sừng trâu đục thủng đáy v.v.


Cách làm rượu cần
• Men rượu làm tồn bằng những lá và quả rừng
như:bơ hinh ho, khi mắc cái, củ riềng, lá trầu không,
quả ớt... những thứ này được giã đều cho thật
nhuyễn với gạo tấm, sau đó nắm thành từng miếng
tròn dẹt, đem ủ với rơm, xếp từng lớp đều nhau. Khi
đã ủ kỹ từ 15 đến 20 ngày có mùi men bốc lên đêm
phơi lên gác bếp cho khô.


• Khi cần dùng đem giã nhỏ rắc vào cái rượu, mỗi mẻ
rượu cần từ 7 đến 9 bánh, cái rượu được làm bằng
vỏ sắn củ khô gọt ra đem ngâm ở suốí cho hết độc
tố của sắn. Vớt lên phơi khô trộn với trấu lẫn tấm
đưa lên "hông" (dụng cụ hấp, đồ) cho chín, sau đó
đổ xuống mẹt cho thật nguội đem men rắc đều từng
lớp, tiếp tục ủ bằng lá chuối hoặc lá rừng để rượu
bốc men rồi đem bỏ vào từng chum, lấy lá chuối
hoặc mảnh ni lơng bịt kín. Khi đã ủ vào chum từ 2530 ngày rượu có thể uống được, để càng lâu rượu
càng đặc, càng ngọt.


Sản phẩm rượu cần

trên thị trường






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×