Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Tìm hiểu quần thể di tích đền thờ vua đinh tiên hoàng và đền thờ vua lê đại hành ở trường yên hoa lư ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.41 KB, 76 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu quần thể di tích đền thờ
vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành
ở Trờng Yên - Hoa L - Ninh Bình

Chuyên ngành: lịch sử văn hóa

Vinh- 2007


Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu quần thể di tích đền thờ
vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành
ở Trờng Yên - Hoa L - Ninh Bình

Chuyên ngành: lịch sử văn hóa
Lớp 44B (Khóa 2003 - 2007)

Giáo viên híng dÉn: Ths.GVC. Hoµng Qc Tn



Vinh- 2007


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin trân trọng cảm ơn
Ths-GVC Hoàng Quốc Tuấn - Ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi một cách tận
tình, chu đáo từ khi tôi nhận đề tài cho đến lúc hoàn thành.
Tôi trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Chuyên ngành Lịch
sử văn hóa - Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện và thời gian giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài này.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ ở th viện:
Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viÖn TØnh NghÖ An, Th viÖn TØnh Ninh Bình.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý di tích Cố đô Hoa L đà giúp
đỡ t«i rÊt nhiỊu trong thêi gian thùc hiƯn khãa ln này.
Tuy nhiên, do hạn chế về nguồn tài liệu và khả năng nghiên cứu của
bản thân nên khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự
chỉ dẫn và góp ý xây dựng của quý Thầy cô, bạn bè để khóa luận này hoàn
chỉnh hơn.
Vinh, tháng 5 năm 2007.
Sinh viên

Nguyễn Thị Hồng Nhung


Mục lục
Trang
A. Phần dẫn luận....................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề.....................................................................................2
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.............................................................3
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu...........................................4
5. Bố cục đề tài........................................................................................4
B. Phần nội dung....................................................................................6

Chơng 1: Hoa L trong lịch sử.....................................................................6
1.1. Ví trí địa lý, điều kiện tự nhiên, con ngời và c dân..........................6
1.2. Truyền thống lịch sử và cách mạng..................................................8
Chơng 2:

Quần thể di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, đền thờ
vua Lê Đại Hành....................................................................17

2.1. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.......................................................17
2.1.1. Quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo di tích..........................17
2.1.2. Các nhân vật đợc thờ phụng...................................................18
2.1.3. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc................................................30
2.2. Đền thờ vua Lê Đại Hành...............................................................39
2.2.1. Quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo di tích..........................39
2.2.2. Các nhân vật đợc thờ phụng...................................................40
2.2.3. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc................................................48
2.3. Lễ hội Trờng Yên......................................................................56


Chơng 3:

Giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của quần thể di tích đền
thờ vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành
.................................................................................................66


3.1. Giá trị lịch sử..................................................................................66
3.2. Giá trị văn hoá................................................................................68
3.2.1. Giá trị kiến trúc, điêu khắc.....................................................68
3.2.2. Giá trị về tinh thần, về tâm linh..............................................69
C. Kết luận.............................................................................................72
Tài liƯu tham kh¶o............................................................................73
Phơ lơc....................................................................................................76


A. Phần dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam đi vào lịch sử thế giới nh một bản anh hùng ca của
những chiến thắng hào hùng, chói lọi chiến công một đất nớc với truyền thống
đánh giặc, giữ nớc. Nhân dân thế giới không khỏi ngỡng mộ khi nhắc đến một
Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Xơng Giang, một Đống Đa, một Điện Biên
Phủ hay một chiến dÞch Hå ChÝ Minh trong lÞch sư ViƯt Nam. DÊu tÝch cđa
trun thèng Êy hiĨn hiƯn ë kh¾p mäi miỊn đất nớc, gắn liền với nhiều địa
danh, gắn liền với nhiều nhân vật lịch sử. Cha ông ta đà để lại trên non nớc
này biết bao thành quách, đền đài, đình chùa, miếu mạo. Cả đất nớc ta là một
bảo tàng lịch sử văn hoá của 54 dân tộc anh em cùng chung một cội nguồn tổ
tiên là con Lạc cháu Hồng, cùng chung lng đấu cật xây dựng nên đất nớc Việt
nghìn năm văn hiến.
Với truyền thống uống nớc nhớ nguồn, nhân dân ta đà xây dựng
những ngôi đền để tởng nhớ các nhân vật lịch sử có công với nớc, với làng.
Đồng thời để thế hệ con cháu tởng nhớ và biết đến lịch sử của cha ông. Trải dài
từ Bắc vào Nam trên đất nớc ta có biết bao ngôi đền nh thế: đền thờ vua Hùng,
đền thờ Thánh Gióng, đền thờ bà Trng, đền thờ bà Triệu, đền thờ Trần Hng Đạo
và trong đó phải kể ®Õn vïng ®Êt Trêng Yªn - Hoa L - Ninh Bình, nơi tọa lạc
của hai ngôi đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành.

Hoa L là vùng đất giàu truyền thống lịch sử và đấu tranh cách mạng
kiên cờng, đà để lại dấu ấn đậm nét cho quê hơng, đất nớc, là vùng đất văn
hiến, địa linh nhân kiệt thời nào cũng có những bậc hiền tài. Cách đây, hơn
1000 năm, vào thế kỷ X Hoa L đà từng là Kinh đô của nớc Đại Cồ Việt với
các triều đại Đinh - Tiền Lê, thời kỳ đầu nhà Lý, nối tiếp nhau đa giang sơn về
một mối, lập nên Nhà nớc phong kiến tập quyền đầu tiên của nớc ta và chống
Tống, bình Chiêm thắng lợi, là mốc son sáng chói trong tiến trình lịch sử
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
Trên vùng đất Hoa L ấy có biết bao di tích chứa đựng cả giá trị lịch sử
và giá trị văn hoá. Đến thăm Hoa L ta thấy nh quá khứ và hiện tại, lịch sử và
cảnh quan, tự nhiên và con ngời đan xen, hoà nhập đa ta về với cội nguồn của
dân tộc. Các di tích lịch sử văn hoá nơi đây là cả một bảo tàng sống về kiến
trúc, điêu khắc, trang trí và cả phong tục, tín ngỡng cổ truyền của d©n téc ta.

1


Là một sinh viên theo học chuyên ngành lịch sử văn hoá, là một ngời
con đợc sinh ra và lớn lên trên một miền quê lịch sử và danh thắng, tôi rất đỗi
tự hào, hÃnh diện về những trang sử hào hùng của cha ông, những giá trị văn
hoá của quê hơng. Nhận thức đợc điều này, cùng với sự gợi ý của thầy Hoàng
Quốc Tuấn tôi mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu quần thể di tích đền thờ vua
Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành ở Trờng Yên - Hoa L - Ninh
Bình làm đối tợng nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp của mình với mong
muốn đợc tìm về những trang sử hào hùng của dân tộc, dới hai triều Đinh Tiền Lê, tìm hiểu những giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của quê hơng để hoàn
thiện con ngời, góp phần nhỏ bé công sức của bản thân vào công việc giữ gìn,
bảo vệ tôn tạo, trùng tu di tích đền thờ vua Đinh, vua Lê. Qua đó củng cố,
nâng cao lòng tự hào dân tộc trong mỗi con ngời của đất Hoa L nói riêng và
những ngời con đất Việt nói chung.
2. Lịch sử vấn đề

Trong điều kiện đất nớc bớc vào thời kỳ hoà bình, ổn định và phát triển,
con ngời luôn có xu hớng tìm hiểu về quá khứ lịch sử của dân tộc, để làm sáng
rõ, bồi đắp những trang sử hào hùng ấy. Vì vậy vấn đề nghiên cứu về Cố đô
Hoa L nhất là hai ngôi đền thờ nhà vua Đinh, vua Lê đang đợc sự quan tâm
của giới sử học. Có nhiều cuộc hội thảo xoay quanh về Cố đô Hoa L đà diễn
ra, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuốn sách viết về Cố đô Hoa L cũng đợc xuất bản nh: tác phẩm Cố đô Hoa L của tác giả Nguyễn Văn Trò, Cố
đô Hoa L lịch sử và danh thắng của tác giả LÃ Đăng Bật, Kinh đô cũ Hoa L
của Nguyễn Thế Giang, Kinh đô Hoa L thời Đinh - Tiền Lê thế kỷ X của
tác giả Đặng Công Nga.
Qua việc tìm hiểu các tác phẩm trên tôi thấy rằng các tác phẩm đó cha
làm toát lên đợc một cách đầy đủ, chi tiết các những vấn đề liên quan đến
quần thể di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, đền thờ vua Lê Đại Hành nh:
lịch sử hình thành, quá trình trùng tu, tôn tạo; các nhân vật đợc thờ phụng; đặc
điểm kiến trúc, điêu khắc. Mà trong các tác phẩm đó, có tác phẩm chỉ nghiên
cứu sâu về một phơng diện cụ thể của Cố đô Hoa L nh các tác phẩm Kinh đô
Hoa L thời Đinh - Tiền Lê thế kỷ X của tác giả Đặng Công Nga chủ yếu
nghiên cứu và tái hiện lại diện mạo, quy mô, cấu trúc của Kinh đô Hoa L ở thế
kỷ X. Còn các tác phẩm khác nh Cố đô Hoa L của tác giả Nguyễn Văn Trò,
Cố đô Hoa L lịch sử và danh thắng của tác giả LÃ Đăng Bật lại nghiên cứu
2


một cách tổng hợp, khái quát về vùng đất Cố đô Hoa L lịch sử, phạm vi nghiên
cứu rất rộng nên không có điều kiện để tập trung đi sâu vào các vấn đề liên
quan đến quần thể di tích đền thờ vua Đinh, vua Lê nh đà nêu trên.
Khi đợc tiếp cận với các loại tài liệu trên, đợc đến khảo sát tại thực tế,
tôi xin đợc đóng góp tiếng nói nhỏ bé và đôi điều suy nghĩa về quần thể di tích
đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành với đề tài Tìm hiểu quần
thể đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành ở Trờng Yên Hoa L - Ninh Bình. Với đề tài này tôi mong muốn đợc đóng góp một số
nghiên cứu về lịch sử hình thành, quá trình trùng tu, tôn tạo; các nhân vật đợc

thờ phụng; đặc điểm kiến trúc, điêu khắc của hai đền vua Đinh và vua Lê.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu trong đề tài là tìm hiểu về hai ngôi đền thờ vua
Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành ở xà Trờng Yên - Hoa L - Ninh
Bình, qua đó để làm rõ hơn công lao của hai vị vua thời Đinh, Tiền Lê. Đồng
thời làm toát lên giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của hai ngôi đền này.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
ở đề tài này tôi đi vào tìm hiểu hai ngôi đền thờ vua Đinh, vua Lê ở Tr ờng Yên - Hoa L - Ninh Bình. Đồng thời tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp của
vua Đinh, vua Lê, tìm hiểu giá trị kiến thức, điêu khắc của hai ngôi đền, tìm
hiểu về lễ hội Trờng Yên diễn ra vào tháng 3 âm lịch hàng năm.
Đề tài này đợc xác định trong một phạm vi không gian rõ ràng là: hai
ngôi đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành ở xà Trờng Yên - Hoa L Ninh Bình.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu:
Để hoàn thành đề tài này tôi có sử dụng nguồn tài liệu phong phú viết
về thời kỳ lịch sử Đinh, Tiền Lê, những công trình nghiên cứu về Cố đô Hoa
L nh: Cố đô Hoa L và Ninh Bình theo dòng lịch sử của tác giả Nguyễn
Văn Trò, Cố đô Hoa L lịch sử và danh thắng của tác giả LÃ Đăng Bật, Kinh
đô cũ Hoa L của tác giả Nguyễn Thế Giang, Kinh đô Hoa L thời Đinh Tiền Lê thế kỷ X của tác giả Đặng Công Nga

3


Đồng thời chúng tôi cố gắng tìm hiểu thông qua Ban quản lý di tích,
qua những ngời dân trong xà để su tầm thêm t liệu cho đề tài này.
4.2.Phơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đề này, tôi đà sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên
cứu chuyên ngành nh: phơng pháp nghiên cứu lịch sử và phơng pháp lôgich,
phơng pháp so sánh sử học, phơng pháp xác minh phê phán t liệu lịch sử và

phơng pháp điền dà su tầm lịch sử địa phơng. Nguồn t liệu mà tôi thu thập đợc
là cơ sở để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
5. Bố cục đề tài:
Ngoài phần dẫn luận, kết luận và phụ lục bài khoá luận đợc chia thành 3
chơng.
Chơng 1: Hoa L trong lịch sử.
1.1. Ví trí địa lý, điều kiện tự nhiên, con ngời và c dân.
1.2. Truyền thống lịch sử và cách mạng.
Chơng 2: Quần thể di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng, đền thờ
vua Lê Đại Hành.
2.1. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng.
2.1.1. Quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo di tích.
2.1.2. Các nhân vật đợc thờ phụng.
2.1.3. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc.
2.2. Đền thờ vua Lê Đại Hành.
2.2.1. Quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo di tích.
2.2.2. Các nhân vật đợc thờ phụng.
2.2.3. Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc.
2.3. Lễ hội Trờng Yên.
Chơng 3: Giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của quần thể di tích đền
thờ vua Đinh Tiên Hoàng và đền thờ vua Lê Đại Hành.
3.1. Giá trị lịch sử.
3.2. Giá trị văn hoá.
3.2.1. Giá trị kiến trúc, điêu khắc.
3.2.2. Giá trị về mặt tâm linh.

4


B. Phần nội dung

Chơng 1

Hoa L trong lịch sử
1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế con ngời và c dân
Huyện Hoa L cách thủ đô Hà Nội khoảng 90 km về phía Nam. Hoa L
nằm ở vị trí chiến lợc của tỉnh Ninh Bình, là yết hầu giao thông giữa miền Bắc
và miền Trung, giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng với miền núi rừng Tây
Bắc. Hoa L nằm trên hai đờng giao thông thuỷ, bộ quan trọng nhất của đất nớc
theo cả bốn hớng Bắc - Nam - Đông - Tây.
Về đờng bộ có quốc lộ 1A đi qua các xà Ninh Giang, Ninh An dài gần
20 km, đờng 10 từ thị xà Ninh Bình qua xà Ninh Mỹ, Ninh Phúc đi Kim Sơn,
đờng 12C qua các xà Ninh Mỹ, Ninh Hoà, Trờng Yên đi Rịa (Nho Quan Ninh Bình). Bên cạnh quốc lộ 1A là đờng xe lửa Bắc - Nam qua các xà Ninh
Phong, Ninh An dài gần 10 km. Về đờng thuỷ, Hoa L có 6 con sông: sông
Đáy, sông Hoàng Long, sông Xuyên Thuỷ Động, sông Chanh, sông Vạc, sông
Vân.
Huyện Hoa L bao gồm 13 xÃ: Ninh Giang, Trờng Yên, Ninh Hoà, Ninh
Mỹ, Ninh An, Ninh Phong, Ninh Xuân, Ninh Hải, Ninh Khánh, Ninh Sơn,
Ninh Nhất, Ninh Vân, Ninh Khang.
Hoa L cã chung ranh giíi víi c¸c hun Gia Viễn, Nho Quan, Yên Mô,
Yên Khánh, thị xà Tam Điệp (Ninh Bình) và huyện ý Yên (Nam Định). Phía
Đông giáp huyện Yên Khánh và huyện ý Yên, có sông Đáy là ranh giới. Phía
Bắc giáp huyện Gia Viễn, có sông Hoàng Long làm ranh giới. Phía Tây giáp
huyện Nho Quan, phía Nam giáp huyện Yên Mô và thị xà Tam §iƯp.
Hun Hoa L cã diƯn tÝch kho¶ng 139 km 2, trong đó gần 7000 ha đất
nông nghiệp, 3735 núi đá. Hoa L thuộc vùng chiêm trũng núi đá vôi, có nhiều
núi đá, hang động, nhiều sông ngòi. Địa hình Hoa L chia thành 3 vùng tơng
đối rõ rệt. Phía Tây là vùng có nhiều núi đá vôi, có thung lũng xen kẽ. Bảy xÃ
miền núi phía Tây: Trờng Yên, Ninh Hoà, Ninh Nhất, Ninh Xuân, Ninh
Thắng, Ninh Hải, Ninh Vân có thế mạnh phát triển du lịch và vật liệu xây
dựng; phía Nam là vùng đất vàn cao, đất màu trồng hai vụ lúa và cây màu

thuận lợi; phía Bắc và Đông Bắc là đồng bằng chiêm trũng.
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nh trên tạo điều kiện cho Hoa L
phát triển về nhiều mặt nh kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.

5


Với số dân khoảng 66000 ngời, trong đó có khoảng 5000 đồng bào theo
đạo thiên chúa, sống hoà đồng cùng đồng bào bên lơng với tinh thần Lơng
giáo đoàn kết, tốt đời, đẹp đạo.
Xuất phát từ một huyện nằm trong đồng bằng Bắc Bộ, nhân dân Hoa L
sống bằng nghề trồng lúa là chính. Ngoài ra, phát huy tiềm năng, thế mạnh
của địa phơng Hoa L còn phát triển một số ngành nghề khác nh: mộc, nề, khai
thác đá, làm hàng mỹ nghệ, thêu ren, dệt chiếu, ơm tơ, dệt vải có nhiều làng
nghề truyền thống nổi tiếng nh: Làng mộc Phúc Lộc (Ninh Phong), làng đá
mỹ nghệ Ninh Vân, làng thêu ren Văn Lâm (Ninh Hải), có nhiều sản phẩm
đà trở thành hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó phải kể đến tiềm năng du lịch. Đó
là ngành kinh tế mũi nhọn không khói của huyện Hoa L. Ngoài đền thờ vua
Đinh, vua Lê còn có khu Tam Cốc - Bích Động, khu du lịch Tràng An đợc ví
nh Hạ Long cạn là điểm đến lý tởng của du khách trong cả nớc. Năm
2005, đà thu hút gần 300000 lợt khách đến tham quan, trong đó có gần
195000 lợt khách quốc tế và du lịch vẫn đang là ngành có tiềm năng lớn của
huyện.
Hiện nay, Hoa L đang từng giờ đổi mới vơn lên, cuộc sống vật chất
ngày càng đợc cải thiện: đa số nhân dân trong huyện có nhà ở khang trang,
các xà đều thực hiện tốt chơng trình điện - đờng - trờng - trạm, chơng trình
xoá đói, giảm nghèo, phổ cập giáo dục của nhà nớc.
Đi liền với việc phát triển kinh tế, ngời dân Hoa L còn quan tâm tới lĩnh
vực văn hoá xà hội, xây dựng một đời sống văn hoá mới trong dân c với các
phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, xà văn hoá. Giáo

dục phát triển, Hoa L là huyện đi đầu trong phong trào xây dựng trờng chuẩn
quốc gia. Hoa L cũng là đơn vị cờ đầu của tỉnh về khuyến học, chăm sóc sức
khoẻ nhân dân, công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình. Các hoạt động văn
hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao đợc phát triển. Theo Lịch sử Đảng bộ huyện
Hoa L năm 2005, có 82% hộ gia đình, 42,9% số làng đạt tiêu chuẩn văn hoá.
Đời sống của nhân dân đợc cải thiện về nhiều mặt, chỉ còn 6,78% số hộ nghèo
(năm 2000), số hộ khá giàu ngày càng tăng, toàn huyện đà xoá xong nhà tranh
tre, vách đất.
Nh vậy, với những u đÃi của tự nhiên, với sự nỗ lực của con ngời, nhân
dân Hoa L đà đạt đợc một số thành tựu nhất định trên các lĩnh vực. Ngày nay,
Đảng bộ và nhân dân Hoa L đang từng ngày, từng giờ nguyện đoàn kết, chung
sức, chung lòng phát huy truyền thống vẻ vang của vùng đất Cố đô lịch sö ”

6


tranh thủ mọi thời cơ thuận lợi, vợt qua những khó khăn, thử thách nỗ lực
phấn đấu xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp, văn minh hớng tới thành
phố Hoa L du lịch trong tơng lai không xa. Để rồi khi du khách đến với Hoa
L không thể quên đợc những ngời dân Hoa L cần cù, chịu khó và giàu lòng
mến khách.
1.2. Truyền thống lịch sử và cách mạng
Hoa L - vùng đất tơi đẹp, giàu tiềm năng, có bề dày về truyền thống lịch
sử và cách mạng, để lại nhiều dấu ấn cho quê hơng, đất nớc, là vùng đất văn
hiến, địa linh nhân kiệt, thời nào cũng có những bậc hiền tài.
Vết tích từ rất xa xa còn rải rác khắp huyện đà minh chứng Hoa L là
một vùng đất có lịch sử lâu đời. Nơi đây đà lu giữ dấu tích của con ngời từ
thời nguyên thuỷ, từng là nơi tụ c của nhiều luồng dân c. DÃy núi phía Tây của
Hoa L còn lu gi÷ nhiỊu dÊu tÝch cđa con ngêi thêi hËu kú đồ đá mới cách
chúng ta ngày nay khoảng 5000 năm. Những chiếc rìu đá có mài lỡi đà đợc

tìm thấy ở núi Chùa, thôn Trung Trữ (xà Ninh Giang), núi Con (xà Trờng
Yên), núi Lơng Sơn, thôn Đa Giá (xà Ninh Mỹ). Nhiều chiếc rìu đá khác tìm
thấy dọc chân núi vùng đồng bằng, chứng tỏ thời kỳ này ngời nguyên thuỷ đÃ
từ vùng núi tiến ra vùng đồng bằng, ven biển để lập làng mạc và thôn ấp.
Theo sử sách xa chép lại, Kinh đô Hoa L thuộc vùng đất Trờng Yên
ngày nay, trải qua các thời đại với nhiều tên gọi khác nhau. Tơng ứng với nhà
Tần ở phơng Bắc, đất này có tên là Tợng Quận; tơng ứng với nhà Ngô và nhà
Tấn có tên là Châu Giao; tơng ứng với nhà Lơng có tên là Châu Đại Hoàng;
thời Đinh - Tiền Lê là Hoa L và sau khi nhà Lý dời đô ra Thăng Long đổi tên
thành Trờng Yên nay thuộc huyện Hoa L tỉnh Ninh Bình.
Sau khi Ngô Quyền mất (944), các sứ quân lần lợt nổi lên cát cứ ở các
vùng, thôn tính lẫn nhau để giành quyền bá chủ, mà sử gọi là loạn 12 sứ
quân. Lịch sử dân tộc đặt ra yêu cầu bức thiết, sống còn là thống nhất đất nớc, thu giang sơn về một mối, bảo vệ toàn vẹn lÃnh thổ. Ngời hoàn thành sứ
mệnh cao cả đó chính là Đinh Bộ Lĩnh. Đinh Bộ Lĩnh tập hợp lực lợng ở động
Hoa L, mở rộng căn cứ, phát triển lực lợng, chờ thời cơ tiến tới dẹp loạn 12 sứ
quân, thống nhất non sông thu về một mối. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
Hoàng đế, lập nớc Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa L. Hai năm sau, năm 970 đặt
niên hiệu riêng là Thái Bình. Với công lao to lớn nh vậy, Đinh Bộ Lĩnh đợc

7


gọi là ngời mở nền chính thống của dân tộc, đà nâng lên một bớc tinh thần tự
chủ, giành độc lập hoàn toàn của dân tộc ta.
Năm 979, vua Đinh cùng với con trai cả là Đinh Liễn bị Đỗ Thích ám
hại, con trai thứ là Đinh Toàn đợc triều đình suy tôn lên làm vua. Lợi dụng
tình hình trên, quân Tống lăm le xâm lợc ngoài bờ cõi. Đất nớc lâm nguy,
Thái hậu Dơng Vân Nga đà đặt quyền lợi dân tộc lên trên quyền lợi của dòng
họ, nhờng ngôi báu của con trai mình cho Lê Hoàn. Năm 980, Thập đạo tớng
quân Lê Hoàn lên ngôi vua, khép lại triều Đinh, mở ra triều đại Tiền Lê. Lê

Hoàn đà đích thân chỉ huy, xuất quân chống Tống, bình Chiêm thắng lợi.
Sau đó Lê Hoàn vẫn lấy Hoa L là kinh đô, đặt niên hiệu là Thiên Phúc.
Nh vậy, kinh đô Hoa L gắn liền với tên tuổi hai vị tớng, hai vị vua lừng
danh của hai triều đại Đinh - Tiền Lê. Đinh Tiên Hoàng mÃi đi vào lịch sử với
t cách là ngời có công mở đầu, khai phá và đặt nền móng cho kinh đô Hoa L ông tổ phục hng thống nhất quốc gia. Còn Lê Đại Hành là ngời chiến đấu và
bảo vệ kinh đô Hoa L, cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ nền độc lập của đất nớc.
Vấn đề đặt ra là tại sao cả Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đều chọn Hoa L
làm đất đóng đô?
Sau khi thống nhất đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh định đóng đô ở Đàm Thôn
(Điềm Giang - Điềm Xá) quê hơng của ông. Nhng vì ở đây trống trải nên chọn
Hoa L làm kinh đô.
Thế ®Êt Hoa L tut ®Đp. Nói cao bao quanh gÇn nh ba mặt Tây, Nam
và Đông, tạo nên những bức tờng cao vô cùng kiên cố. Phía Bắc và phía Tây
Bắc ít núi, lại có con sông Hoàng Long án ngữ nh một hào ngoài sông
Hoàng Long là con sông lớn nhất bắt nguồn từ vùng rừng núi Hoà Bình, Nho
Quan chảy ra sông Đáy, lại là con đờng giao thông thuận tiện từ kinh thành
ra Bắc vào Nam. Từ Hoa L còn có nhiều con đờng len lỏi trong vùng qua
những ngách núi cheo leo để đi sâu vào vùng núi hoặc phía Nam. Chọn Hoa
L làm kinh thành ngời xa chỉ cần xây nối một số đoạn ngắn các khoảng
trống giữa hai quả núi là có một công sự khép kín vô cùng kiên cố mà không
phải tốn nhiều sức. Mặt khác, đóng đô ở đây, Đinh Bộ Lĩnh cũng nh Lê
Hoàn không chỉ có lợi về địa thế mà còn có lợi về lòng dân. Đây là nơi gần
quê hơng của Đinh Bộ Lĩnh ở Gia Viễn, cũng gần quê hơng của Lê Hoàn ở
Thanh Hoá. Đồng thời từ đây lại có thể nhanh chóng tiến ra vïng ®ång b»ng

8


ven biển hay rút theo đờng núi vào Thanh Hoá, xuống phía Nam. Nh vậy,
đóng đô ở Hoa L là một sáng suốt, phù hợp bối cảnh của đất nớc trong buổi

đầu độc lập, dễ dàng cho việc rút lui hay tấn công khi có giặc ngoại xâm.
Có thể nói, tiếp theo Cổ Loa, Hoa L là một tòa thành điển hình cho phơng pháp xây dựng lợi dụng địa thế tự nhiên. Cũng bởi lẽ đó mà thành Hoa L
có dáng hình độc đáo, có đầy đủ tính chất kiên cố, hiểm trở của một công
trình quân sự, lại thêm tính kỳ vĩ, hữu tình của một thắng cảnh.
Kinh đô Hoa L tồn tại trong 42 năm (968 - 1010), đà từng là một trung
tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xà hội của cả nớc. Năm 1009, khi Lê Ngoạ
Triều mất, triều Lê đà suy yếu, triều đình đà suy tôn Điện tiền chỉ huy sứ Lý
Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế lập ra triều Lý, đặt niên hiệu là Thuận Thiên,
thấy kinh thành Hoa L chật hẹp, lại khổ vì ẩm thấp, lụt lội nhà vua quyết định
dời đô ra thành Đại La (sau đổi thành Thăng Long, là Hà Nội ngày nay).
Đến cuối thế kỷ XIII (1285), triều Trần đà rời Thăng Long lui quân về
Hoa L xây dựng căn cứ địa kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lợc.
Rút lui về đây là vua Trần đà rút lui về một vùng núi hiểm trở và cơ động, ở xa
Thăng Long khoảng 110 km, quân Nguyên không dễ gì để tới đợc đại bản
doanh của vua Trần vì từ vùng núi Thiện Dỡng tới phủ Thiên Trờng là vùng
kiểm soát của quân dân nhà Trần. Tại căn cứ địa Trờng Yên, ngày 21/3/1285,
quân dân nhà Trần đà đánh bại cuộc tập kích của quân Nguyên do Toa Đô chỉ
huy. Ngày 7/6/1285, vua Trần lÃnh đạo quân và dân ta đánh tan bộ phận quân
Nguyên tại Trờng Yên, giải phóng toàn bộ vùng đất Ninh Bình. Sau đó, cũng
từ Hoa L, nhà Trần tổ chức cuộc tổng tiến công, đánh tan quân xâm lợc
Nguyên - Mông ở Bạch Đằng, Vạn Kiếp, kết thúc toàn thắng cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên - Mông, giải phóng hoàn toàn đất nớc. Ngày nay,
trên đất Hoa L còn nhiều địa danh đà từng là đại bản doanh của các vua Trần
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên - Mông nh: Hang Cùng,
Văn Lâm, Vũ Lâm, điện Thái Vi.
Hơn 500 năm sau (1789), Quang Trung - Nguyễn Huệ ngời anh hùng
áo vải cờ đào cũng từ đây xuất quân thần tốc tiến về Thăng Long tiêu diệt
quân Thanh giành lại độc lập cho đất nớc. Do vị trí địa lý gần với phòng tuyến
Tam Điệp - Biện Sơn nên nơi đây cũng là một điểm có vị trí chiến lợc trong
quá trình thần tốc của quân Tây Sơn từ Nam ra Bắc đại phá quân Thanh.

Nghĩa quân Tây Sơn đà đợc nhân dân phủ Trờng Yên và Thiên Quang ủng hộ.
Trong đó phải kể đến cụ Đinh Huy Đạo ở thôn Ngọc Động, đô đốc Vũ Đình

9


Huấn ở thôn BÃi Trữ, cụ Phạm Văn Khang ở La Mai đà lập đ ợc nhiều chiến
công, đợc Quang Trung phong sắc khen ngợi và gia phả dòng họ ghi công
trạng.
Phát huy truyền thống yêu nớc, chống giặc ngoại xâm của cha ông,
nhân dân Hoa L hăng hái dốc cả sức ngời và sức của vào hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc - đó là hai tên thực dân, đế
quốc sừng sỏ và giàu tham vọng.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, nhân dân huyện Hoa L đà có
những đóng góp không nhỏ vào thắng lợi chung của cả dân tộc.
Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, chiếm đóng Ninh Bình,
nhân dân Hoa L đà nhiều lần nổi dậy tham gia khởi nghĩa chống lại thực dân
Pháp nhng hầu nh bị thất bại. Tuy không thành công nhng các cuộc khởi
nghĩa đó đà góp phần phát huy tinh thần dân tộc, khoét sâu thêm lòng lòng
căm thù giặc, nêu cao t tởng độc lập tự do trong đông đảo tầng lớp nhân dân.
Từ cuối những năm 20 (thế kỷ XX), phong trào đấu tranh chống Pháp ở
trên phạm vi cả nớc nói chung và ở Hoa L nói riêng đà có những bớc chuyển
đáng kể. Tháng 10/1927, cùng với phong trào vô sản hoá chi bộ của Việt
Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội đợc thành lập ở xà Trờng Yên. Hai
năm sau, tháng 10/1929 chi bộ này đà chuyển thành chi bộ Đông Dơng cộng
sản Đảng. Đây là một trong ba chi bộ đầu tiên của tỉnh Ninh Bình. Đầu năm
1931, các chi bộ Đảng ở Trung Trữ (Ninh Giang), Thanh Khê (Ninh Hoà) tiếp
tục đợc thành lập. Hoa L là huyện có những tổ chức Đảng sớm nhất của tỉnh
Ninh Bình. Các chi bộ Đảng đà trở thành bộ tham mu lÃnh đạo phong trào
cách mạng Hoa L. Nhờ vậy mà phong trào cách mạng Hoa L có những bớc

phát triển liên tục và tiến tới tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám vĩ đại của
lịch sử dân tộc.
Sau cách mạng Tháng Tám, vận mệnh dân tộc nghìn cân treo sợi tóc
với tinh thần thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nớc, nhất định không chịu
làm nô lệ, quân và dân Hoa L góp sức ngời, sức của cùng cả nớc bớc vào
cuộc chiến đấu mới có phần gay go, quyết liệt hơn - cuộc xâm lợc của thực
dân Pháp và can thiệp Mỹ. Trong chín năm làm một Điện Biên, nên vành
hoa đỏ nên thiên sử vàng ấy của dân tộc, vùng đất Hoa L vừa là hậu phơng,
vừa là tiền tuyến và là căn cứ của các cơ quan lÃnh đạo tỉnh, quân khu, các
đơn vị bộ đội chủ lực. Khi là tiền tuyến với tinh thần mỗi ngời dân là một

10


chiến sỹ, mỗi làng xà là một pháo đài, nhân dân và các lực lợng vũ trang Hoa
L dũng cảm chiến đấu dới ma bom bÃo lửa để tiêu diệt sinh lực địch, đánh bại
các cuộc càn quét của thực dân Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ kháng chiến
của cách mạng.
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân còn non
trẻ, bảo vệ nền độc lập và thành quả của cách mạng Tháng Tám vừa giành đợc, nhân dân Hoa L đà có đóng góp không nhỏ vào cuộc chiến đấu ấy. Theo
Lịch sử Đảng bộ huyện Hoa L, từ tháng 3/1948 đến tháng 2/1954 quân và
dân huyện Hoa L - Gia Khánh đà đánh 300 trận, loại khỏi vòng chiến đấu
1281 tên địch, bắt sống 264 tên, phá huỷ 74 xe cơ giới, xe lội nớc, bắn rơi 20
máy bay, bắn cháy 64 tàu, thuyền, thu 261 khẩu súng. Trong chín năm kháng
chiến có 4621 thanh niên Hoa L đà xung phong vào bộ đội, hơn 12000 tham
gia dân quân, du kích, hơn 3200 hội viên phụ nữ và gần 3000 đoàn viên thanh
niên tham gia kháng chiến, có hơn 3200 ngời tham gia hội giúp đỡ binh sỹ.
Để ghi nhận thành tích đạt đợc của nhân dân và lực lợng vũ trang Hoa
L, Đảng và Nhà nớc tặng thởng 34 huân chơng chiến công, 4861 huân, huy
chơng kháng chiến, 376 bằng khen và 87 kỷ niệm chơng.

Nh vậy, với những thành tích đạt đợc mÃi mÃi là niềm tự hào của nhân
dân và các lực lợng vũ trang huyện Hoa L trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp, góp phần cùng quân dân cả nớc làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Với tinh thần sẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc, mà lòng phơi phới dậy tơng lai quân và dân Hoa L lại tiếp tục bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ
của dân tộc.
Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, cả dân tộc lại chịu sự xâm lợc
của đế quốc Mỹ - một tên đế quốc sõng sá nhÊt, tham väng hiÕu chiÕn nhÊt
lóc bÊy giê. Cùng với cả nớc, Hoa L khẩn trơng khắc phục hậu quả chiến
tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, x©y dùng chđ nghÜa x· héi tiÕp tơc chi
viƯn søc ngời, sức của cho miền Nam với tinh thần mỗi ngời làm việc bằng
hai, tất cả vì miền Nam ruột thịt, tất cả cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất
Tổ quốc.
Với dà tâm chiếm cả nớc Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc địa
kiểu mới của đế quốc Mỹ. Chúng vừa bình định xâm chiếm miền Nam, vừa
mở chiến tranh ra miền Bắc để phá hoại công cuộc xây dựng chñ nghÜa x· héi,

11


để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. Phát huy tinh thần đấu
tranh anh dũng của cuộc kháng chiến chống Pháp, quân và dân Hoa L hăng
hái, đoàn kết vừa sản xuất, vừa chiến đấu, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ
đợc giao và làm nên những chiến công vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc của dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, quân và dân Hoa L tích
cực lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xà hội, vừa trực
tiếp chiến đấu kiên cờng chống lại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ. Với phong trào thanh niên ba sẵn sàng, phụ nữ ba đảm đang với tinh
thần nớc còn giặc còn đi đánh giặc, lớp lớp thanh niên Hoa L đà hăng hái

tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ quê hơng.
Quân và dân Hoa L chiến đấu anh dũng trên nhiều mặt trận: tại các trận
địa phòng không trên địa bàn huyện luôn có hàng trăm dân quân bám trụ trên
các trạm gác phòng không, hàng trăm dân quân trực tiếp chiến đấu ở 3 trận
địa pháo phòng không bảo vệ thị xà Ninh Bình. Một trong những thành tựu
phải kể đến trong cuộc chiến đấu này là quân và dân xà Ninh Mỹ bằng súng
K44 đà bắn rơi một máy bay Mỹ ngay trên địa phận Hoa L. Trên mặt trận
giao thông, hàng vạn lợt ngời đà tham gia bảo vệ, sửa chữa cầu đờng, giải toả
vận chuyển hàng hoá, lơng thực, đạn dợc, vũ khí chi viện cho miền Nam với
khối lợng 207816 tấn hàng hoá các loại. Trên các bến phà Non Nớc, cầu Gián,
cầu Yên dới bom đạn địch dân quân Hoa L sát cánh cùng các chiến sĩ công
binh bảo đảm thông suốt cho các chuyến hàng. Trong hai cuộc chiến tranh
phá hoại của Mỹ, mỗi mét đờng, mỗi bến phà, mỗi dòng sông trên đất Hoa L
đều thấm đợm mồ hôi, xơng máu của các chiến sĩ dân quân tự vệ và đông đảo
nhân dân Hoa L để cho các tuyến đờng giao thông thuỷ, bộ, đờng sắt luôn
thông suốt, đảm bảo cho sự chi viện cho đồng bào miền Nam ruột thịt.
Với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời
từ năm 1965 - 1975, nhân dân Hoa L đà tiễn 17614 ngời con thân yêu của
quê hơng lên đờng đánh Mỹ (bằng 23% dân số trong huyện) và đà lập nhiều
chiến công hiển hách. Trang sử truyền thống của Hoa L sáng chói tên các
anh hùng nh: Lê Xuân Phôi, Bùi Thị Thiêm, Đinh Văn Biểng, Đỗ Văn
Lanh

12


Trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và bảo vƯ Tỉ qc, Hoa L cã:
2678 liƯt sÜ, 1153 th¬ng binh, hơn 1000 bệnh binh, 36 bà mẹ Việt Nam anh
hùng, 33 vị lÃo thành cách mạng.
Với bề dày lịch sử nêu trên, với những thành tựu to lớn và xuất sắc đạt

đợc, đầu 1996, nhân dân và các lực lợng vũ trang huyện Hoa L đà đợc Nhà nớc trao tặng danh hiệu Đơn vị anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.
Sau kháng chiến chống Mỹ, đất nớc hoà bình thống nhất, cả nớc đi lên
chủ nghĩa xà hội. Hoà mình vào bối cảnh chung của đất nớc, nhân dân Hoa L
tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng trong đấu tranh cách mạng vào công
cuộc đổi mới, xây dựng đất nớc. Hơn 20 năm qua, đặc biệt trong hơn 10 năm
tiến hành công cuộc đổi mới, nhân dân Hoa L đà đoàn kết thống nhất, năng
động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, kiên quyết đổi mới cách nghĩ, cách làm
lập nên những thành tích mới trong lao động sản xuất, trong xây dựng cuộc
sống mới. Những thành tích mà Hoa L đạt đợc đà góp phần đẩy nhanh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội
công bằng, dân chủ văn minh, xứng đáng với vùng đất Cố đô dới hai thời Đinh
- Tiền Lê. Những ngời con của Hoa L ngày hôm nay và mai sau chắc chắn
rằng sẽ tiếp tục phát huy truyền thống của quê hơng, học, làm việc và phấn
đấu cho Hoa L ngày mai tơi s¸ng.

13


Chơng 2

Quần thể di tích đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng,
đền thờ vua Lê Đại Hành
2.1. Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng
2.1.1. Lịch sử hình thành, quá trình trùng tu, tôn tạo:
Đến nay những tài liệu có liên quan đến thời điểm xây dựng đền thờ
vua Đinh không còn nữa. Nhng tơng truyền rằng: đền đợc xây dựng vào thế kỷ
thứ XI khi Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long vào năm 1010, nhân dân xÃ
Trờng Yên đà xây dựng hai ngôi đền vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại
Hành để tởng nhớ công lao của những vị vua có công mở nền chính thống
của đất nớc và có công chống Tống, bình Chiêm thắng lợi.

Tơng truyền rằng, ngôi đền vua Đinh Tiên Hoàng đợc xây dựng trên
nền cung điện cũ. Ban đầu đền quay về phía Bắc trông ra núi Hồ, núi Chẽ. Nhng trải qua năm tháng, hai ngôi đền không còn nữa. Về sau vào thế kỷ XVII
(1606), Lễ quận công Bùi Thời Trung (là con ông Mỹ quận công Bùi Văn
Khuê), ngời làng Chi Phong, tổng Trờng Yên, nay là thôn Chi Phong, xà Trờng Yên, sau khi bỏ nhà Mạc theo nhà Lê, đà xây dựng lại hai ngôi đền nh cũ,
nhng đà chuyển hớng quay về phía Đông, vì cho rằng hớng Bắc là hớng của
gió heo may, của sự triều cống. Năm Hoằng Định thứ bảy (1606) đà dựng bia
ghi lại điều đó.
Sang đời vua Lê Hi Tông (1676 - 1705) niên hiệu Vĩnh Trị thứ nhất
(1676), nhân dân xà Trờng Yên đại tu lại hai ngôi đền; điều này đợc ghi lại
trên bia Chính Hoà.
Theo tài liệu của bảo tàng Ninh Bình do Dơng Văn Vơng dịch trên tấm
bia công đức có đoạn viết: năm Minh Mạng thứ XVIII (1882) đền miếu bị lụt
hỏng, quan tỉnh Trần Văn Trung, Bùi Cung Tiện đem việc ấy ra và vâng thánh
chỉ, trông lên ánh sáng khi trớc, cấp 500 quan tiền sức cho tu bổ, nay đà làm
xong đem sự việc khắc vào bia để ghi lại.
Đến năm Thành Thái thứ X (1898) cụ Bá Kếnh tên thật là Dơng Đức
Vĩnh đà cùng nhân dân Trờng Yên tu sửa lại đền, làm ngỡng cửa bằng đá và
nâng cao đền bằng tảng đá cổ bồng nh ngày nay. Vì thế đền thờ vua Đinh
Tiên Hoàng cao hơn đền thờ vua Lê Đại Hành, kiến trúc của đền Đinh không
chỉ bằng gỗ mà còn có thêm các tảng đá lớn, chạm khắc rất tinh xảo.
Đến năm 2002, đợc nhà nớc quan tâm cấp kinh phí đền vua Đinh đợc
trùng tu, tôn tạo trên quy mô lớn. Ban quản lý di tích tiến hành thay vµnh rui,

14


đảo ngói, sơn son thiếp vàng tất cả các công trình nằm trong khu di tích. Nhờ
đó đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng trở nên khang trang, đẹp đẽ hơn, tăng cờng
tuổi thọ và phát huy hơn nữa giá trị lịch sử, giá trị truyền thống của dân tộc.
Có thể nói đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng từ khi khởi dựng cho đến nay

đà trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo nhng nó vẫn giữ đợc những vẻ đẹp cổ
kính của một di tích. Đến với đền, ta đợc đắm chìm trong một không gian linh
thiêng. Chắc rằng, ngày nay và trong tơng lai đền thờ vua Đinh sẽ là một điểm
đến của du khách khắp mọi miền.
2.1.2. Các nhân vật đợc thờ phụng:
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng đợc nhân dân xà Trờng Yên xây dựng
lên với mục ®Ých ®Ĩ thê vÞ vua khëi dùng “nỊn chÝnh thèng” đầu tiên của nớc
ta. Nó phù hợp với tín ngỡng của ngời Việt thờ anh hùng có công với dân téc,
phï hỵp víi trun thèng “ng níc nhí ngn” cđa dân tộc.
Nhân dân xà Trờng Yên lập ngôi đền không chỉ thờ vua Đinh Tiên
Hoàng mà còn thờ ba vị Hoàng tử con trai của vua Đinh là: Đinh Liễn, Đinh
Hạng Lang và Đinh Toàn đợc thờ trong Chính cung. Trong Thiêu hơng thờ
bốn vị quan đợc coi là tứ trụ triều đình thời Đinh là: Đinh Điền, Nguyễn Bặc,
Lu Cơ và Trịnh Tú.
* Vua Đinh Tiên Hoàng:
Đinh Tiên Hoàng là vị vua đầu tiên đặt nền chính thống của nớc ta
sau hơn 1000 năm Bắc thuộc. Từ một chú bé chăn trâu trở thành anh hùng
lập quốc, từ một đứa trẻ mồ côi nghèo khốn trở thành một vị Hoàng đế lẫy
lừng sử sách.
Về nguồn gốc của Đinh Bộ Lĩnh, có rất nhiều nguồn tài liệu đa ra
những ý kiến khác nhau, thêm vào đó là những truyền thuyết đợc lu truyền
trong dân gian; cho nên việc xác định nguồn gốc của Đinh Bộ Lĩnh là rất khó
khăn. Vấn đề này đà tốn không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu. Trải qua
nhiều lần hội thảo nghiên cứu, quá trình khảo sát về Đinh Bộ Lĩnh cơ bản đÃ
làm sáng tỏ hơn cuộc đời và sự nghiệp của ông, nổi bật ở những điểm chính
nh sau:
Đinh Bộ Lĩnh sinh ngày Rằm, tháng Hai, năm Giáp Thân ở thôn Kim Ngu, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng nay là Gia Phơng - Gia Viễn - Ninh Bình.
Đinh Bộ Lĩnh sinh trởng trong một dòng họ lớn ở động Hoa L, từng gắn
bó và phục vụ cho chính quyền độc lập tự chủ trong những ngày đầu sau hơn
1000 năm B¾c thuéc.


15



×