phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
1.1. Phố Hiến thuộc thị xã Hng Yên, tỉnh Hng Yên ngày nay cách
thủ đô Hà Nội 30km đờng chim bay về phía đông nam, vốn là một đô thị
cảng tấp nập của những hoạt động công thơng nghiệp ở Đàng Ngoài vào thế
kỷ XVII - XVIII và đã đi vào trong câu ca quen thuộc "Thứ nhất Kinh Kỳ,
thứ nhì Phố Hiến". Theo sử sách lu truyền, Phố Hiến đã từng một thời phố
xá dọc ngang, nơi tụ hội những phờng thủ công, những phiên chợ náo nhiệt,
những thơng điếm hoạt động sầm uất. Phố Hiến không chỉ đóng vai trò
giữa các miền trong nớc mà còn là một trung tâm xuất nhập khẩu có quan
hệ buôn bán với nhiều quốc gia trên thế giới nh : Trung Quốc, Nhật Bản,
Hà Lan, Anh, Pháp, Bồ Đào Nha....
Qua thời gian Phố Hiến đã khẳng định cho mình một vị trí khá nổi
bật trong hệ thống đô thị Việt Nam thời bây giờ - chỉ đứng sau kinh kỳ
Thăng Long. Trải qua những thăng trầm của lịch sử cùng với sự biến đổi
của tự nhiên, Phố Hiến ngày nay chỉ còn lại một quần thể di tích, kiến trúc
nghệ thuật với nhiều loại hình phong phú, đa dạng, cùng những thuần
phong mỹ tục, những làng nghề thủ công, những nét nghệ thuật dân gian
độc đáo. Có thể xem đây là một tụ điểm của nghệ thuật xứ Đông.
Phố Hiến hiện nay không còn sầm uất nhộn nhịp nh phố cổ Hà Nội,
cũng không còn quần thể di tích nằm tập trung nguyên vẹn nh ở Hội An,
nhng Phố Hiến vẫn còn đợc đánh giá là một trong ba khu phố cổ nhất ở
Việt Nam với một quần thể di tích có tầm cỡ quốc gia .
1.2. Quần thể di tích Phố Hiến bao gồm các công trình kiến trúc công
cộng, những di tích tín ngỡng tôn giáo, nhà thờ họ, dấu tích của phố phờng,
1
bến sông, thành và thị (nơi sản xuất hàng hoá thủ công), nghĩa địa ngời nớc
ngoài, bia ký và những cổ vật lu trữ tại các công trình kiến trúc. Hiện nay
những dấu vết về các thành quách, những khu phố cổ, nhà dân, thơng điếm và
các cơ sở sản xuất thủ công đánh dấu một thời kỳ vàng son của Phố Hiến còn
lại rất ít và mờ nhạt. Song, cái hiện còn nơi đây là các công trình tôn giáo tín
ngỡng - một quần thể kiến trúc độc đáo chứa đựng những giá trị lịch sử - văn
hoá hết sức giá trị. Trong số này đã có 11 di tích đợc Nhà nớc công nhận là di
tích lịch sử - văn hoá của quốc gia. Tuy vậy, theo chúng tôi vẫn còn nhiều di
tích cha đợc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là hiện trạng những di tích này
hiện nay ra sao? Và, những giá trị lịch sử, văn hoá hiện còn đợc lu giữ trong
những di tích này là những gì?. Tất cả những vấn đề này cần thiết phải đợc
tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích bảo tồn và có kế hoạch quản lý, khai
thác phát huy trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Quần thể di tích Phố Hiến - một tài sản văn hoá lớn của dân tộc,
một nguồn tài nguyên quý giá của địa phơng. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên
này vẫn chỉ đang ở dạng tiềm năng, công việc bảo tồn cha đợc tiến hành kịp
thời nên hầu hết các di tích ở đây có nguy cơ bị xâm hại nghiêm trọng. Mặt
khác, công tác đầu t khai thác, phát huy các giá trị của di tích cha đạt đợc
hiệu quả mong muốn. Trớc tình hình đó, việc tăng cờng công tác bảo vệ,
quản lý khai thác quần thể di tích Phố Hiến hiện nay là một yêu cầu cấp
thiết. Đúng với chủ trơng chính sách của Đảng ta là nâng cao, đẩy mạnh
công tác gìn giữ di sản văn hoá của dân tộc.
1.4. Xu hớng đô thị hoá, cùng với công việc quy hoạch lại thị xã Hng
Yên đã và đang có nguy cơ phá vỡ cảnh quan, ảnh hởng không nhỏ đến các
di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến, làm giảm đi giá trị của các di tích
theo đúng nh khuyến cáo của UNESCO với các nớc thành viên.
Việc nghiên cứu, xác định rõ các giá trị lịch sử, văn hoá của quần
thể di tích Phố Hiến, trên cơ sở đó có biện pháp quản lý khai thác quần
2
thể di tích Phố Hiến trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp bách và
hết sức cần thiết, ngoài việc góp phần tích cực vào việc giữ gìn di sản văn
hoá dân tộc nói chung nó còn có ý nghĩa thiết thực góp phần tổ chức khai
thác phát huy tác dụng một cách có hiệu quả và nâng cao khả năng phát
triển kinh tế của địa phơng.
Xuất phát từ những yêu cầu khách quan trên, bằng kiến thức về
chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng đã đợc học, cộng với tình yêu quê hơng
sâu sắc và có nhiều điều kiện khảo sát thực tế chúng tôi đã chọn đề tài
"Giá trị lịch sử - văn hoá của quần thể di tích Phố Hiến. Với mong muốn
góp một phần nhỏ bé sức mình vào việc bảo vệ và phát huy những di sản
văn hoá của quê hơng.
2.Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu, tìm hiểu những giá trị lịch sử, văn hoá của quần thể
di tích Phố Hiến.
- Đánh giá hiện trạng quần thể di tích Phố Hiến.
- Đề xuất một số giải pháp về việc đẩy mạnh công tác bảo tồn và
phát huy có hiệu quả các giá trị lịch sử văn hoá của địa phơng trong giai
đoạn hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Các di tích nằm trong quần thể di tích Phố Hiến.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Mặc dù trên địa bàn thị xã Hng
Yên hiện nay có tất cả 70 di tích đã đợc xếp vào danh mục kiểm kê của Bảo
tàng tỉnh Hng Yên, song đề tài này không đi tìm hiểu, phân tích các giá trị
lịch sử - văn hoá của từng di tích của thị xã Hng Yên mà chỉ đi vào tìm
hiểu, phân tích những giá trị lịch sử - văn hoá của những di tích chính thuộc
quần thể di tích Phố Hiến.
3
* Những di tích chính thuộc quần thể di tích Phố Hiến là những di
tích thuộc loại hình di tích tín ngỡng, tôn giáo đã đợc xếp hạng quốc gia và
những di chỉ khảo cổ nằm trên địa bàn thị xã Hng Yên, đợc xác định đó là
đô thị cổ Phố Hiến - nơi diễn ra hoạt động thơng mại lớn nhất ở Đằng ngoài
vào thế kỷ XVII - XVIII và cũng là nơi giao lu văn hoá giữa các vùng miền
để có đợc những giá trị văn hoá còn tồn tại đến ngày nay. Địa bàn đó ngày
nay đợc xác định từ thôn Đằng Châu, phờng Lam Sơn qua Nhân Dục, ph-
ờng Hiến Nam, đến toàn bộ khu vực nội thị ngày nay, gồm các phờng:
Minh Khai, Lê Lợi, Quang Trung (thuộc phố Nam Hoà, Bắc hoà Thợng
phố cũ), kéo dài đến hết thôn Mậu Dơng, phờng Hồng Châu (Bắc Hoà hạ
phố cũ).
Để tìm hiểu và làm sáng tỏ đợc những giá trị lịch sử, văn hoá của
Phố Hiến xa, trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sẽ tiến hành nghiên
cứu, tìm hiểu một số các vùng phụ cận có liên quan đến sự hình thành và
phát triển của Phố Hiến nh: xã Hồng Nam, xã Quảng Châu - huyện Tiên Lữ
(tỉnh Hng Yên) hoặc so sánh với các đô thị cùng thời để thấy rõ đợc vị trí,
vai trò của Phố Hiến trong lịch sử nh: Hà Nội, Hội An.
4. Tình hình nghiên cứu
Từ 3 thế kỷ trớc, Phố Hiến đã đợc nhiều quốc gia biết tới khi nó trở
thành một thơng cảng quan trọng, dới quyền kiểm soát của chúa Trịnh với
các tên nh Phố Khách, Vạn Lai triều.... Từ đó đến nay, Phố Hiến trở thành
mục tiêu khảo sát và nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, các giáo s và th-
ơng nhân nớc ngoài, cũng nh của các nhà nghiên cứu khảo cổ học, sử học,
dân tộc học, văn hoá học, kinh tế học ở trong và ngoài nớc.
Tại cuộc Hội thảo khoa học Quốc tế ( tháng 12 năm 1992) về đô
thị cổ Phố Hiến, tổ chức tại thị xã Hng Yên. Các nhà khoa học của nhiều
chuyên ngành trong nớc và quốc tế đã đề cập và làm sáng tỏ nhiều vấn
4
đề. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trớc đây về Phố Hiến mới chỉ
tập trung làm sáng tỏ về lịch sử hình thành của Phố Hiến, vai trò của th -
ơng cảng Phố Hiến đối với nền kinh tế của Việt Nam trong các thế kỷ
XVII - XVIII, quá trình hình thành, phát triển và nguyên nhân dẫn đến
sự suy tàn của đô thị cổ trong lịch sử...
- Việc kiểm kê phân loại, đánh giá cha đợc tiến hành một cách triệt
để. Năm 1992, trong thời gian diễn ra hội thảo khoa học về Phố Hiến,
quần thể di tích Phố Hiến đã đợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
song sau đó mọi công việc nghiên cứu dờng nh đi vào quên lãng. Năm
1996, Bảo tàng Hải Hng đã cử cán bộ đi ra soát và vào danh mục kiểm kê
toàn bộ các di tích thuộc quần thể di tích Phố Hiến. Sau sự kiện tái lập
tỉnh năm 1997, toàn bộ các công trình nghiên cứu về Phố Hiến đợc bảo
tàng Hải Hng bàn giao lại cho Bảo tàng Hng Yên tiếp tục nghiên cứu.
Song, từ đó đến nay cha có một công trình nghiên cứu nào thực sự đề cập
đến việc tổ chức phân loại, đánh giá, tìm hiểu, khai thác các giá trị lịch sử
-văn hoá, xây dựng các phơng án bảo tồn và phát huy tác dụng quần thể di
tích Phố Hiến một cách toàn diện.
Năm 1997, sinh viên Phạm Thị Hiệp (khoa Bảo Tàng trờng Đại học
Văn hoá Hà Nội ) đã thực hiện đề tài: "Đô thị cổ Phố Hiến với tiềm năng phát
triển du lịch", tuy nhiên luận văn này mới chỉ dừng lại ở góc độ giới thiệu
quần thể di tích Phố Hiến dới cái nhìn của một hớng dẫn viên du lịch.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp luận: Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phơng pháp liên ngành: Bảo tàng học, dân tộc học, xã hội học, lịch sử
- Phơng pháp điền dã: phỏng vấn, chụp ảnh, khảo tả, phân loại, so
sánh, đánh giá.
5
6. Những đóng góp của luận văn
- Tập hợp các nguồn tài liệu nghiên cứu, viết về Phố Hiến từ trớc đến
nay. Và trên cơ sở đó, phân tích để thấy đợc các giá trị lịch sử- văn hoá của
quần thể di tích Phố Hiến.
- Tìm hiểu về thực trạng quần thể di tích Phố Hiến
- Đề xuất một số giải pháp, nhằm góp phần định hớng công tác bảo
tồn và phát huy tác dụng quần thể di tích Phố Hiến trong giai đoạn hiện nay.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận
văn gồm 3 chơng.
Chơng 1: Tổng quan về Phố Hiến.
Chơng 2: Quần thể di tích Phố Hiến - giá trị lịch sử, văn hoá
Chơng 3: Bảo tồn và phát huy tác dụng của quần thể di tích
Phố Hiến trong giai đoạn hiện nay.
6
Chơng 1
Tổng quan về Phố Hiến
---------------
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của đô thị cổ Phố Hiến.
1.1.1.Vài nét về lịch sử, đặc điểm địa lý và dân c.
1.1.1.1. Về lịch sử mảnh đất Phố Hiến H ng Yên
Phố Hiến trong thời kỳ Bắc thuộc (đời Hán) là vùng đất thuộc về Giao
Chỉ; Đầu đời Đờng đặt làm Châu Diên; Đầu đời Trịnh Quán đổi Châu Diên
làm Chu Diên thuộc Châu Giao; Đến triều đại Ngô Quyền (938 - 965) đợc đặt
tên là Đằng Châu; Đến đời Tiền Lê đổi thành phủ Thái Bình (1005).
Đời Lý Cao Tông (Thế kỷ XI) thuộc về Châu Đằng, Châu Khoái;
Đời Trần chia trong nớc làm 12 lộ, Phố Hiến là vùng đất thuộc về lộ Khoái
Châu; Thời thuộc Minh thuộc địa phận phủ Kiến Xơng.
Năm Thuận Thiên thứ 1(1428) Lê Thái Tổ chia nớc làm 5 đạo, Phố
Hiến là vùng đất bấy giờ thuộc Nam Đạo. Năm Quang Thuận thứ 7 (1466)
trong nớc chia làm 12 đạo thừa tuyên, Phố Hiến là vùng đất thuộc Thiên Tr-
ờng thừa tuyên; Tháng 3 năm Quang Thuận thứ 10 (1469), năm đầu tiên nớc
ta định bản đồ, Thiên Trờng thừa tuyên đổi gọi là Sơn Nam gồm 11 phủ 42
huyện. Phố Hiến thuộc huyện Kim Động, phủ Khoái Châu. Năm Hồng Đức
thứ 21 (1490) chia trong nớc làm 13 xứ, Phố Hiến thuộc xứ Sơn Nam.
Thời nhà Mạc lên nắm chính quyền (1527 - 1592) lập lên Dơng Kinh,
đem Thái Bình, Kiến Xơng, Long Hng, Khoái Châu lệ thuộc Hải Dơng.
Đến nhà Lê, đầu đời Quang Hng lại đổi lại thuộc Sơn Nam thừa
tuyên. Cuối đời Lê, năm Cảnh Hng thứ 2 (1741) chia Sơn Nam thành 2 lộ:
phủ Khoái Châu thuộc về lộ Sơn Nam Thợng, phủ Tiên Hng thuộc về lộ
Sơn Nam Hạ. Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) đổi lại làm 2 trấn: trấn Sơn Nam
7
Thợng và trấn Sơn Nam Hạ, Thời kỳ này Phố Hiến thuộc về phủ Khoái
Châu trấn Sơn Nam Thợng.
Đời nhà Nguyễn năm Gia Long thứ nhất (1802) thuộc về nội Trấn
của Bắc Thành. Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831) thành lập tỉnh Hng
Yên gồm 2 phủ, 8 huyện: huyện Đông Yên (Đông An), Kim Động, Phù
Dung (Phù Cừ), Thiên Thi, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu (Trấn Sơn
Nam cũ); huyện Thần Khê, Duyên Hà, Hng Nhân thuộc phủ Tiên Hng
(Trấn Nam Định cũ) Phố Hiến là vùng thuộc về huyện Kim Động, phủ
Khoái Châu, tỉnh Hng Yên ...
Trải qua các giai đoạn lịch sử, mặc dù địa giới hành chính của cả n-
ớc nói chung và của tỉnh Hng Yên nói riêng cũng đều có sự thay đổi. Song,
tên tỉnh Hng Yên vẫn đợc giữ nguyên cho đến năm 1968, Nhà nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà nhập 2 tỉnh Hải Dơng và Hng Yên thành tỉnh Hải
Hng.. Đến năm 1997, tỉnh Hng Yên đợc tái lập theo quyết định của chính
phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: tách tỉnh Hải Hng thành 2
tỉnh Hng Yên và Hải Dơng.
Sau khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, ngày 15 tháng 8
năm 1946 Uỷ ban hành chính Bắc Bộ đã ra Nghị định số 1216 về việc thành
lập thị xã Hng Yên tại tỉnh Hng Yên, bắc giáp làng Xích Đằng và Nhân
Dục huyện Kim Động; tây giáp sông Nhị Hà; đông giáp làng Nhân Dục,
Mậu Dơng và Lơng Điền huyện Kim Động; phía nam giáp làng An Vũ
huyện Kim Động, thị xã Hng Yên chia làm hai khu phố là Đẩu Lĩnh và
Đằng Giang. Trải qua các giai đoạn lịch sử, mặc dù đã có nhiều lần địa giới
hành chính của thị xã Hng Yên đợc điều chỉnh để thuận lợi trong việc quản
lý, lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng của nhân dân các vùng tiến hành
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chống Mỹ cũng nh cho việc phát
triển kinh tế xã hội của địa phơng sông tên gọi thị xã Hng Yên vẫn đợc giữ
nguyên. [17], [18], [19], [25], [32], [33].
8
* Ngày nay địa giới của Phố Hiến đợc xác định là vùng đất nằm
hoàn toàn trên địa bàn thị xã Hng Yên - thị xã thủ phủ của tỉnh Hng Yên
(vốn là vùng đất thuộc về tổng An Tảo, huyện Kim Động, phủ Khoái Châu).
1.1.1.2. Về đặc điểm địa lý
- Vị trí: Đô thị cổ Phố Hiến thuộc tỉnh Hng Yên nằm ở trung tâm
châu thổ Bắc Bộ, khu vực chính của Phố Hiến đợc xác định là toàn bộ thị
xã Hng Yên ngày nay với diện tích tự nhiên 20,151km
2
, đây là vùng đất
nằm bên tả ngạn sông Hồng cách thủ đô Hà Nội về phía đông nam 30 km
theo đờng chim bay; phía Bắc giáp xã Bảo Khê, huyện Kim Động; phía
Nam giáp xã Quảng Châu, huyện Tiên Lữ ; phía Đông giáp xã Hồng
Nam, huyện Tiên Lữ; phía Tây giáp sông Hồng, bên kia sông là huyện
Duy Tiên - Hà Nam [32].
Phố Hiến từ thời xa xa vốn là cửa biển, là nơi tụ hội của ngã ba
sông: sông Hồng, sông Luộc, và sông Vị Hoàng (Ngày nay đến với Phố
Hiến - thị xã Hng Yên chúng ta còn thấy sự ảnh hởng của thuỷ triều đối với
vùng đất này, đó là hiện tợng mùa cá mòi thờng diễn ra vào tháng 3 - 4
âm lịch). Nơi đây có hệ thống giao thông đờng thuỷ thuận tiện: ngợc sông
Hồng đi thủ đô Hà Nội, xuôi sông Hồng ra ngã ba Tuần Vờng (cửa Luộc)
đi về Thái Bình, Nam Định ra biển. Từ ngã ba Tuần Vờng theo sông Luộc
đi Ninh Giang, Kiến An ra thành phố cảng Hải Phòng. Có thể nói đây là
một trong những điều kiện và cũng là nguyên nhân chủ yếu khiến vùng đất
này đã trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng vào bậc nhất
nhì trong cả nớc một thời cách đây hơn ba thế kỷ (ngang hàng với thơng
cảng Hội An ở đàng trong và chỉ đứng sau kinh thành Thăng Long ở đàng
ngoài), khi mà giao thông đờng thuỷ đóng vai trò quan trọng nhất trong
việc đi lại thông thơng giữa các vùng, miền trong cả nớc và đặc biệt là với
nớc ngoài từ phía biển vào.
9
- Địa hình: Xét về địa hình cả nớc chúng ta thấy duy chỉ có tỉnh
Thái Bình và Hng Yên là hai tỉnh ở châu thổ Bắc Bộ không có rừng, núi địa
hình tơng đối bằng phẳng, vì vậy ngời xa mới có câu thơ truyền tụng rằng:
Bán Nguyệt hồ tiền nguyên thị hải
Nhất bình Đẩu ngoại cánh vô sơn
Dịch:
Hồ Bán Nguyệt trớc đây vốn là biển
Ngoài ngọn Đẩu ra không có núi.
(ngọn Đẩu là một gò đất cao, thuộc xã Đào Đặng, huyện Tiên Lữ,
tỉnh Hng Yên ngày nay. Tơng truyền đây vốn là dấu tích Đấu đong quân
thời Hùng Vơng) [42. Tr 2].
Theo lời truyền tụng của dân gian, vùng đất này đợc hình thành từ
rất muộn, nơi đây vốn là một cửa sông lớn đa nớc sông Hồng chạy ra biển.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, trong quá trình lu chuyển của mình sông
Hồng đã để lắng đọng lại đây những lớp phù sa (một phần là đợc đa xuống
từ thợng nguồn, một phần là do quy luật dòng chảy của sông Hồng đã tạo
nên hiện tợng sụt lở bên hữu ngạn để rồi sau đó lại bồi tụ lại bên này tả
ngạn) dần theo thời gian hình thành nên một vùng đất mầu mỡ. Ngời
dân Việt xa từ vùng cao châu thổ phía bắc, thợng nguồn của sông Hồng,
trong quá trình nam tiến của mình dọc theo dòng chảy của sông Hồng, đã
đến vùng đất này khai hoang lập ấp và hình thành nên một vùng quê mới
trù phú, tiền thân của một Phố Hiến sầm uất sau này.
Chúng ta đã xác định đợc vùng đất của tỉnh Hng Yên nói chung có
địa hình dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc 14cm/km. Độ cao đất
đai của toàn tỉnh không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao
thấp xen kẽ nhau nh làn sóng. Có thể nói, đây chính là minh chứng cho sự
10
bồi tụ của sông Hồng qua hàng nghìn năm lịch sử để hình thành nên đợc
vùng đất này:
Cao độ cao nhất từ +5 đến 7m, chiếm 20%
Cao độ trung bình từ +2,0 đến + 4,5m, chiếm 70%
Cao độ thấp nhất từ +1,2 đến + 1,8m, chiếm 10%
Nơi có độ cao nhất so với mực nớc biển là Thiện Phiến (Tiên Lữ) +
8m, Tống Trân (Phù Cừ) +6,3m, Trng Trắc (Yên Mỹ) +5,1m. Nơi có độ thấp
nhất so với mực nớc biển nh Hạ Lễ (Ân Thi) +2,4m, Toàn Thắng (Kim Động)
+2,6m. Địa hình cao chủ yếu ở phía Tây Bắc tỉnh, gồm các huyện Văn
Giang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp tập trung ở các huyện phía
Đông Nam tỉnh gồm các huyện Ân Thi, Tiên Lữ, Phù Cừ. [32], [43].
Phố Hiến cũ (thị xã Hng Yên ngày nay) nằm trên gờ tả ngạn sông
Hồng đợc bao bọc chung quanh bởi một vùng đất thấp rộng lớn. Đây là một
khu vực của Trấn Sơn Nam cũ: Trấn Sơn Nam phía tây theo ven núi, phía
đông gần biển lớn. Kinh Bắc, Hải Dơng ở phía bắc, Thanh Hoa ở về phía
nam. Địa thế trấn này rộng, xa, ngời nhiều, cảnh tốt là bậc thứ nhất ở
trong 4 thừa tuyên [15. Tr 210].
Theo nh nghiên cứu của Giáo s Lê Bá Thảo - Chủ tịch hội khoa học
Địa lý Việt Nam, báo cáo tại Hội thảo khoa học Phố Hiến: Ngày nay chúng
ta còn xác định đợc dải đất từ Nhân Dục, Nam Hoà (Hiến Nam) qua trung
tâm thị xã, kéo dài xuống đến tận Mậu Dơng có một địa thế tơng đối cao so
với vùng bao quanh (từ 3 - 4m), trong khi các vùng đất thấp lân cận chỉ vào
khoảng 1 - 2 m. Thông thờng các gờ sông này tạo ra những điều kiện thuận
lợi nhất cho việc thiết lập các điểm quần c. Có lẽ chính vì vậy, mà trong suốt
quá trình lịch sử đầu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc thời kỳ độc lập
tự chủ (Đặc biệt là từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XVIII), vùng đất này luôn đợc
coi là một vị trí hết sức quan trọng cả về ý nghĩa chính trị, quân sự và phát
11
triển kinh tế đối với đất nớc. [43. Tr 30-32]
Khí hậu: Phố Hiến nằm trong vùng trung châu thổ Bắc Bộ thuộc
khu vực nhiệt đới gió mùa lợng nhiệt ẩm dồi dào. Hàng năm có hai mùa
nóng và lạnh rõ rệt:
- Mùa lạnh khô và ấm từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Mùa nóng ma nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
Nhiệt độ tháng nóng nhất vào mùa hè là 39-40
o
C. Nhiệt độ thấp nhất
vào mùa đông 5,5
o
C. Nhiệt độ trung bình cả năm từ 22 23
o
C. Đặc biệt,
trong tháng 8 và tháng 9 thờng có ma to gió lớn, đây cũng là tháng thờng hay
có bão tuy nhiên bão không đổ bộ trực tiếp vào Phố Hiến do vậy ảnh hởng của
bão không lớn bằng các vùng ven biển. Lợng ma trung bình năm ở đây từ
1500 - 1600mm. Số ngày ma trung bình trong năm khoảng 147 ngày. Lợng
ma nhỏ nhất vào tháng 1 và tăng dần đến tháng 4. Tháng 8 có nhiều ngày ma
và lợng ma nhiều nhất, hàng năm còn có ma phùn từ tháng 11 đến tháng 4.
Tháng 2 và tháng 3 là tháng ma phùn nhiều nhất. Vì vậy khí hậu ở Phố Hiến
nói chung là khá ẩm ớt. Độ ẩm trung bình hàng năm là 86%. Độ ẩm trung
bình trong các tháng đều trên 80%. Độ ẩm không khí và độ ẩm khô hạn ở đây
cao hơn các vùng cùng trong khu vực châu thổ Bắc Bộ.
- Sông ngòi và chế độ nớc: Nằm trong khu vực trung châu thổ Bắc
Bộ, toàn bộ tỉnh Hng Yên đợc bao bọc xung quanh bởi một mạng lới sông
ngòi gồm: Hệ thống sông lớn sông Hồng, sông Luộc và hệ thống sông con
là những nhánh sông của các con sông lớn: sông Cửu An, sông Hoan ái,
sông Kim Ngu, sông Nghĩa Trụ, sông Kẻ Sặt, sông Điện Biên.
Phố Hiến xa đợc hình thành và phát triển là phần lớn chịu sự ảnh h-
ởng của hai con sông lớn: sông Hồng và sông Luộc; Chảy qua Phố Hiến -
thị xã Hng Yên ngày nay còn có sông Hồng và sông Điện Biên.
12
Sông Hồng là con sông khởi nguồn từ Trung Quốc, có tổng chiều
dài là 1.183km. Phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 493km, nơi rộng nhất
là1.300m, hẹp nhất là 400m. Sông Hồng chảy qua Hng Yên khoảng 67km,
tạo thành giới hạn tự nhiên về phía tây của tỉnh. Sông Hồng chảy đến phía
bắc của tỉnh gọi là sông Thiên Mạc, đến Kim Động và thị xã Hng Yên gọi
là Đằng Giang. Từ khi Pháp xâm lợc nớc ta thì gọi chung là sông Hồng Hà,
sông Hồng. Sông Hồng chảy xuống vùng trung châu Bắc Bộ có đặc điểm là
uốn khúc quanh co, cộng thêm là dòng chảy mạnh nên đã tạo ra sự sụt lở
cũng nh bồi tụ hai bên bờ ở những chỗ khúc uốn của dòng sông. Đến với
Phố Hiến - thị xã Hng Yên ngày nay chúng ta còn thấy sự bồi lấp của sông
Hồng đã đẩy dòng chảy của sông cách xa bờ đê bao của thị xã khoảng 2km
về phía tây và phía nam. Thôn Bảo Châu(xã Quảng Châu - huyện Tiên Lữ)
ở ngoài đê tiếp giáp với thị xã Hng Yên về phía nam là chứng tích cho sự
sụt lở của hữu ngạn sông Hồng: Theo những ngời già ở trong thôn kể lại thì
cách nay khoảng 200 năm về trớc thôn Bảo Châu vốn là một làng ở bên kia
sông thuộc địa phận tỉnh Hà Nam nhng vì do dòng chảy của sông thay đổi,
làng đã bị nớc sông gây nên hiện tợng xói lở phá vỡ đi và bồi tụ sang bên
này sông nên dân cả làng cũng theo đất mà sang bên này sinh sống. Vì vậy
mà nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng vùng đất Phố Hiến là một tặng vật
của sông Hồng.
Sông Luộc còn đợc gọi là sông Phổ Đà, Đà Lỗ. Vốn là phân lu của
sông Hồng ở huyện Hng Nhân (Thái Bình) và đổ vào sông Thái Bình ở
Quý Cao (Tứ Kỳ - Hải Dơng). Toàn bộ sông dài 70km, đoạn chảy qua H-
ng Yên có chiều dài 26km, tạo thành giới hạn địa giới tự nhiên về phía
đông và đông nam của tỉnh. Sông rộng trung bình 150 - 250m, sâu từ 4 -
6m. Từ trớc thế kỷ thứ X, nơi hội tụ giữa ba con sông lớn: sông Hồng,
sông Luộc, sông Vị Hoàng, hình thành nên một ngã ba sông (Ngã ba
Tuần Vờng). Phố Hiến là một cái chốt quan trọng của ngã ba sông đó. Từ
13
đây ngời ta có thể ngợc sông Hồng đi thủ đô Hà Nội, xuôi sông Hồng ra
ngã ba Tuần Vờng (cửa Luộc) đi về Thái Bình, Nam Định ra biển hay từ
ngã ba Tuần Vờng theo sông Luộc đi Ninh Giang, Kiến An ra thành phố
cảng Hải Phòng.
Sông Điện Biên là dòng sông đào, chảy từ sông Hoan ái (từ Lực
Điền Yên Mỹ ) theo chiều dọc của tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến
(Khoái Châu) sang địa phận huyện Kim Động, nối vào sông Cửu An, sau
đó chảy xuống cửa Càn (thị xã Hng Yên). Toàn bộ sông dài trên 20 km.
Đây là con sông nhỏ chảy trong tỉnh chỉ có tác dụng tiêu và cung cấp nớc
cho một số vùng trong tỉnh nơi có sông chảy qua nh Khoái Châu, Ân Thi,
Kim Động, thị xã Hng Yên. [ 32].
1.1.1.3. Về đặc điểm dân c
Những c dân đầu tiên đến vùng đất Phố Hiến chủ yếu là ngời Việt di
c từ vùng cao châu thổ Bắc Bộ, họ tiến dần về phía nam hớng tới ven biển
châu thổ và Phố Hiến là một trong những điểm định c đầu tiên của những
ngời Việt cổ trong quá trình nam tiến, khai hoang các vùng đất mới cho nhu
cầu sinh sống của họ.
Đến thế kỷ thứ XIII vùng đất này có thêm ngời Hoa sang lánh nạn bởi
sự xâm lợc của quân Mông Cổ đối với Trung Quốc (Bấy giờ là nhà Tống) và
lập nên làng Hoa Dơng (Mậu Dơng sau này). Vào thế kỷ XVII tình hình chính
trị ở Trung Quốc không ổn định, nhà Thanh đã thay thế nhà Minh. Những ngời
không thuần phục nhà Thanh đã phiêu bạt xuống phơng nam để lánh nạn, thời
kỳ này ngời Hoa đến Phố Hiến rất đông để lập nghiệp, sinh sống. Trong thời
kỳ phồn thịnh của Phố Hiến (thế kỷ XVII - XVIII) nơi đây còn có thêm ngời
Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến với mục đích
buôn bán, trao đổi hàng hoá và truyền đạo. Họ đã đợc triều đình cho phép lập
thơng điếm và ở tại Phố Hiến để thực hiện công việc của mình.
14
Sang nửa đầu thế kỷ XVIII những ngời ngoại quốc đã lần lợt dời
khỏi Phố Hiến bởi nhiều nguyên do khác nhau, nhng những ngời Trung
Quốc thì còn ở lại. Những ngời Trung Quốc ở đây đợc đồng hoá với ngời
Việt, nhiều ngời sợ sự truy lùng, trả thù của nhà Thanh nên thậm chí đã đổi
sang họ của ngời Việt để dễ dàng sinh sống. Về sau này, do điều kiện làm
ăn ở đây không còn mấy thuận lợi ngời Trung Quốc đã di chuyển đi các
vùng khác trong cả nớc để sinh sống nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Sài
Gòn tuy nhiên hiện nay ở Phố Hiến - thị xã H ng Yên vẫn còn nhiều dòng
họ ngời Trung Quốc đang sinh sống, họ đã hoàn toàn đồng hoá với ngời
Việt và cùng với những ngời dân bản xứ sống chung hàng bao đời nay
không hề có sự phân biệt. Các dòng họ nh: Lâm, Quách, Lý, Hoàng, Ôn,
Tiết Dân số của thị xã Hng Yên hiện nay là 41. 256 ngời, mật độ dân số
lớn nhất tỉnh: 2.046 ngời/km
2
.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của đô thị cổ Phố Hiến
1.1.2.1. Về sự ra đời của Phố Hiến
Theo GS Trơng Hữu Quýnh - ngời đã nhiều năm nghiên cứu về vùng
đất Phố Hiến, thì Phố Hiến chỉ có thể ra đời sớm nhất vào khoảng cuối thế kỷ
XV (đời vua Lê Thánh Tông): đây là thời kỳ triều đình cho đặt Hiến sát xứ
ty ở 12 xứ (1471) và ban hành lệ lập chợ năm Hồng Đức thứ 2 (1474).
Điều này đã bác bỏ những ý kiến cho rằng: Phố Hiến ra đời từ khi
có ngời Hà Lan đặt thơng điếm ở đây. Cụ thể đó là ý kiến của G.Dumoutier
(nhà nghiên cứu địa lý, lịch sử ngời Pháp ) - ngời đã mở đầu cho việc tìm
hiểu, nghiên cứu về Phố Hiến, và A.Shreiner - tác giả của Lợc sử An
nam. Về sau này, nhà sử học Kim Vĩnh Kiện (Triều Tiên) khi nghiên cứu
về Phố Hiến cũng tán đồng các quan điểm trên và cho rằng Phố Hiến ra đời
không sớm hơn năm 1663, là năm chúa Trịnh dồn dân Hoa kiều về ở theo
những khu vực riêng. Song, cũng không sớm hơn năm 1668, là năm Phan
15
Đình Khuê (tác giả An nam kỷ du) mô tả vùng đất này với tên gọi Phố
Thiên Triều, hay Hiến nội [41. Tr 36-37].
Về quan điểm khẳng định Phố Hiến ra đời trớc thế kỷ XVI XVII,
GS Trơng Hữu Quýnh đã chứng minh Việt Nam có nền kinh tế hàng hoá
phát triển từ khá sớm:
Vào thế kỷ XV-XVI D địa chí của Nguyễn Trãi cũng
nh Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đã từng mô tả, tuy sơ l ợc,
hoạt động phong phú đa dạng của các phờng thủ công và bến
cảng ở Thăng Long và đất Bắc đơng thời. Hoạt động kinh tế hàng
hoá đó phát triển trong những năm hoà bình của thế kỷ XV-XVI đã
dẫn tới việc ban hành lệnh lập chợ năm 1474 của Lê Thánh Tông.
Và nếu nh trong bài Thập giới cô hồn quốc ngữ ca , Lê Thánh
Tông mỉa mai giới thơng nhân là:
Lừa đảo nọ xem nào có khác
Ngời ta lại bán đợc ngời ta
thì hơn nửa thế kỷ sau, trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã than
vãn về tác động của đồng tiền
Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết gạo hết ông tôi
Chính trên cơ sở một trình độ phát triển nhất định của
kinh tế hàng hoá, vào các thế kỷ XVI XVII, một số đô thị cổ Viêt
Nam đã ra đời [41. Tr 37].
Mặt khác, các t liệu khảo sát thực tế tại Phố Hiến cũng cho chúng ta
thấy rõ điều đó. Cụ thể là tấm bia dựng tại chùa Hiến (Thiên ứng tự) có
niên đại 1625 ghi: Hiến Nam danh thị tứ phơng đô hội tiểu Tràng an dã
16
(Phố Hiến Nam nổi tiếng bốn phơng tụ hội nh là Kinh Kỳ nhỏ vậy) và còn
ghi rõ: thời kỳ này, nơi đây đã có trên 10 phờng trong đó có hai phờng là Phú
Lộc và Phúc Lộc là nơi ở của ngời Hoa kiều. Điều này càng khẳng định Phố
Hiến đã ra đời và phồn thịnh trớc năm 1625 chứ không phải vào năm 1637
hay 1663.
* Về tên gọi Phố Hiến
Theo các nhà nghiên cứu đã từng nghiên cứu về Phố Hiến thì tên gọi
Phố Hiến chỉ là một tên gọi gần gũi với ngôn ngữ dân gian của nơi này,
cũng nh Kinh Kỳ chỉ là một tên gọi dân gian của kinh thành Thăng Long.
Thực tế là trong các tài liệu chính thống của nhà Lê-Trịnh không hề thấy có
tên địa danh Phố Hiến mà để ghi lại địa điểm này ngời ta gọi là Vạn Lai
Triều, tuy nhiên tên gọi này xuất hiện sau tên gọi Phố Hiến. Bia Anh
Linh Vơng dựng năm Bảo Thái thứ 4 (1723) tại đền thờ Lê Đình Kiên -
Quan trấn thủ Sơn Nam từ 1664 đến 1704 còn ghi rõ: những ng ời các
tỉnh của Trung Quốc đến c trú tại Van Lai Triều.... Những tên gọi khác
của nơi này đợc ghi lại trong các th tịch và văn bia của chùa Hiến, chùa
Chuông là: Hiến thị (chợ Hiến), Hiến doanh (dinh Hiến), Hiến doanh thị,
Hiến Nam trang. Chúng ta thấy ở đây có tên gọi chung là Hiến, chữ
Hiến chỉ có thể ra đời sớm nhất vào thời Lê Thánh Tông, biên niên sử đời
Lê cho biết; năm Hồng Đức thứ 2 (1471) đặt Hiến sát xứ ty ở 12 xứ gọi
tắt là Hiến ty - một cơ quan cấp thừa tuyên. Lỵ sở thừa tuyên Sơn Nam thời
Lê đặt ở xã Nhân Dục (Hiến Nam), các kết quả khảo sát tại Phố Hiến cũng
đã xác định: dinh Hiến ty của Thừa tuyên Sơn Nam đợc đặt ở gần nghĩa địa
Bắc Hoà - khu vực tập trung làm ăn sinh sống của cộng đồng ngời Hoa. Nơi
diễn ra các hoạt động chợ, bến cách phía nam của dinh Hiến sát khoảng
100m và trải dài dọc theo triền sông (Địa danh Dốc đá ngày nay chính là
dấu tích của Bến Đá x a). Nh vậy tên gọi Hiến chỉ có thể bắt nguồn từ
Hiến doanh, Hiến ty.
17
Tại sao có tên gọi Phố Hiến ? : Chữ Hiến đã đợc giải thích ở
trên, còn chữ Phố theo từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh: Phố là
bờ nớc; từ điển Trung - Việt của Giáo s Lê Đức Niệm giải thích Phố
có nghĩa là cửa biển. Nh vậy có thể nói, xuất phát từ hình thế của nơi này
và tên gọi gắn liền với trụ sở cơ quan hành chính đóng ở đây là dinh Hiến
sát cho nên mới có tên gọi Phố Hiến cho vùng đất này.
1.1.2.2. Quá trình mở rộng và phát triển của Phố Hiến
Phố Hiến buổi ban đầu của nó chỉ là một bến cảng ở ven sông
nằm về phía nam của dinh Hiến, nơi diễn ra những sự trao đổi mua bán
của c dân trong vùng và các vùng xung quanh. Là đầu mối giao thông
thuận lợi trên trục sông Hồng, nh một cảng biển nằm sâu trong cửa sông,
đồng thời là một tiền cảng của kinh thành Thăng Long thông ra biển, lại
nằm giữa vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng đông đúc dân c và trù mật
kinh tế. Nên đến thế kỷ XVI, Phố Hiến đã dần nổi nên nh một đô thị và
cảng buôn trẻ. Nhờ chính sách hợp lý của triều đình, nhờ thu hút đợc vai
trò kích thích của ngoại thơng và đông đảo các khách thơng nớc ngoài,
nhờ sự phát triển của bộ phận kinh tế hàng hoá trên địa bàn phía nam
châu thổ Bắc Bộ, Phố Hiến đã đạt tới sự thịnh vợng bậc nhất của một đô
thị vào thế kỷ XVII, nổi tiếng với câu ca : Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì
Phố Hiến .
Ngời Trung Quốc và ngời Nhật Bản là những ngời ngoại quốc đầu
tiên có mặt ở Phố Hiến, tuy nhiên những dấu tích về sự c trú của ngời Nhật
ở đây còn rất mờ nhạt, trong khi đó ngời Trung Quốc ở đây lại đợc thấy nh
là một bộ phận không thể thiếu của đô thị cổ Phố Hiến. Trong suốt quá
trình hình thành và phát triển của Phố Hiến luôn có mặt của ngời ngời Hoa,
dấu ấn của họ in đậm nét trong các di tích hiện còn và trong đời sống sinh
hoạt văn hoá tín ngỡng.
18
Các tài liệu lịch sử nh:Đại Việt sử ký toàn th, Đại Nam nhất
thống chí đều cho biết từ thế kỷ XIII đã có ngời Trung Quốc sang lánh nạn
ở Phố Hiến và cùng với ngời bản địa ở nơi đây xây dựng nên làng Hoa Dơng
[17]. Điều này còn đợc ghi lại trong các t liệu thần tích, thần phả của đền Mẫu
(thờ Dơng Quý Phi nhà Tống) và ở đình Hiến (thờ Quan thái giám họ Du).
Mặt khác, tình hình nổi loạn ở Trung Quốc giữa thế kỷ XVII càng tạo điều
kiện cho ngời Trung Quốc phiêu bạt xuống phơng nam ngày càng đông. Họ
đã theo thuyền xuống Phố Hiến và nhiều ngời đã ở lại đây. Gia phả các dòng
họ Tiết, họ Lâm, họ Hoàng ở thị xã Hng Yên hiện nay đã chứng tỏ điều
đó. Với những xóm làng tụ c ngày càng đông, chợ và bến buôn bán cũng xuất
hiện. ở các thế kỷ XVI - XVII, sự giao lu buôn bán giữa các nớc ở vùng biển
Đông ngày càng trở lên nhộn nhịp. Các thơng nhân Trung Quốc, Nhật Bản và
sau đó, Bồ Đào Nha, Hà Lan đến bờ biển Việt Nam ngày càng nhiều. Mà, nhà
Lê - Trịnh thì chủ trơng ngăn cấm việc ra vào tự do của ngoại kiều ở kinh đô,
cho nên Phố Hiến đã trở thành một nơi trú chân quan trọng của thơng nhân n-
ớc ngoài. Ngời Hà Lan đến Phố Hiến đầu tiên vào tháng 3 năm 1637, việc
buôn bán của họ ở đây khá thành đạt. Tiếp theo là ngời Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Anh, Pháp
Từ thế kỷ XVII, sự có mặt của một số nuớc phơng tây đã làm cho
vùng đất này càng trở nên nhộn nhịp, khu phố Bắc Hoà xuất hiện và mở
rộng thành 3 phố: Thợng, Trung, Hạ. Trên đất Bắc Hoà, giữa phố Thợng và
phố Hạ hình thành bến cảng Vạn lai triều, nơi mà nay còn mang tên dốc Đá
(nơi bốc hàng). Hoạt động buôn bán ở đây khá tấp nập, ngời dân nơi đây
còn truyền tụng mấy câu thơ:
Bến Nễ Độ gió nâng thuyền gấm
Phố Bắc Hoà nguyệt ngắm rèm the
Thú đô hội trong ngoài chẳng thiếu
Vạn lai triều tiểu kinh đô
19
[41.Tr 41]
Vào thời kỳ thịnh đạt của mình, Phố Hiến không chỉ còn là tên gọi
cho một vùng chợ bến sông ở khu vực phía nam của dinh Hiến mà nó đã trở
thành tên gọi cho cả một vùng bởi vì việc buôn bán lúc này đã phát triển
lên cả phía bắc, lùi sâu vào trong bờ.
Phố Hiến với quan niệm dân gian "Thợng chí Tam Đằng (Đằng
Châu, Xích Đằng, Đằng Nam) - Hạ chí Tam Hoa (Hoa Dơng, Hoa Cái,
Hoa Điền)", tức là từ Đằng Châu xã Lam Sơn thị xã Hng Yên đến Nễ Châu,
xã Hồng Nam huyện Tiên Lữ ngày nay. Trung tâm của Phố Hiến có thể xác
định là vùng có khu thơng điếm, có bến cảng và phố xá tập trung đợc ghi
lại trên bản đồ của Domoutiev vẽ lại năm 1985. Nhng phạm vi của Phố
Hiến chắc chắn rộng hơn nhiều, qua lời mô tả của du khách William
Dampiev kể trong cuốn "Những chuyến đi và những điều khám phá
(Voyages and discoverried)" viết về Phố Hiến ".... đó là một thành phố khá
lớn có chừng 2000 nóc nhà " [30. Tr 23-24]
Cùng với việc trụ sở Hiến ty trấn Sơn Nam đóng ở Phố Hiến và hoạt
động thơng mại nhộn nhịp, tấp nập thì vùng này nhanh chóng phát triển
thành một thị trấn có dinh thự, đồn quan và số ngời đến đây buôn bán làm
ăn ngày càng đông, lập nên các phố, phờng. Hai tấm bia cổ của Phố Hiến:
bia của chùa Hiến (1625) và bia của chùa Chuông (1771) có ghi tên trên 20
phờng của Phố Hiến. Đó là các phờng:
1. Phờng Đê cũ (Cựu đê thị)
2. Phờng Ngoài đê (Ngoại đê thị)
3. Phờng Trong đê mới (Thuỷ đê nội thị)
4. Phờng Cửu sông (Hà khẩu thị)
5. Phờng Bia hậu (Hậu bi thị)
20
6. Phờng Thuỷ giang nội (Thuỷ giang nội thị)
7. Phờng Thuỷ giang ngoại (Thuỷ giang ngoại thị)
8. Phờng Hàng thịt (Hành nhục phờng)
9. Phờng Vạn mới (Vạn mới phờng)
10. Phờng Hàng sứ (Hàng sứ phờng)
11. Phờng nồi đất (Thổ oa thị)
12. Phờng Thợ Nhuộm (Nhiễm Tác phờng)
13. Phờng Hàng cau (Mộc lang phờng)
14. Phờng Hàng chén (Hàng chén thị)
15. Phờng Hàng cá (Hàng cá phờng).
16. Phờng Thuộc da (Thuộc bì thị).
17. Phờng Hàng nón (Hoa lập thị).
18. Phờng Hàng sơn (Hàng sơn phờng)
19. Phờng Cửa cái (Cửa cái phờng).
20. Phờng Hàng bè (Hàng bè phờng).
Trong số 20 phờng còn xác định đợc qua hai tấm bia
chúng ta thấy: Những phờng Ngoài Đê, Vạn Mới, Hàng Cá,
Cửa Cái ... tác giả để nguyên tên nôm thực của chúng. Điều
này chứng tỏ rằng đó là những phờng của ngời Việt. Trong số
20 phờng này có tới 8 phờng thủ công và đây chính là nét đặc
sắc của Phố Hiến làm cho nó khác các đô thị cùng loại đơng
thời nh Hội An, Thanh Hà, Nông Nại. Sự xuất hiện của các ph-
ờng thủ công đã thể hiện tính chất hoàn chỉnh của một đô thị
trung đại mà ngời dân Phố Hiến đã có công tạo nên. Và tự xem
21
mình là một "Tiểu Tràng An", ngời dân ở đây mong muốn Phố
Hiến của mình tồn tại lâu dài và ngày càng phát triển.[41. Tr
42-43]
1.1.2.3. Về sự tàn lụi của Phố Hiến
Sự đổi dòng sông Hồng, sự bồi đắp ở bên bờ tả ngạn đã làm cho các
bến cảng Phố Hiến mất vai trò của một đô thị cảng. Chúng ta biết sự phồn
vinh của Phố Hiến gắn liền với sự tồn tại của cảng sông khi con sông Hồng
còn chảy sát con đê cũ ngày nay. Nhng theo ghi nhớ của ngời dân xã Bảo
Châu thì vào khoảng thế kỷ XVIII, có lẽ vào khoảng giữa năm, 1730 khi đê
Mạn Trù bị vỡ, sự chuyển dòng của sông Hồng gây nên sự sụt lở dữ dội
của bên bờ phải và sự bồi đắp đáng kể bên trái Phố Hiến. Thôn Hoa Dơng
đợc mở rộng song từ đó Phố Hiến đã cách sông Hồng gần 2Km.
Bên cạnh đó Nhà nớc Lê Trịnh thay đổi lỵ sở Trấn Sơn Nam. Năm
1741, nhà nớc chia vùng đất Phố Hiến thuộc Nam Sơn Thợng Lộ, mất dần ý
nghĩa kinh tế. Mặt khác bấy giờ đàng ngoài rối loạn buộc chúa Trịnh lấy
một bộ phận của Phố Hiến và đất Xích Đằng lập đồn binh lớn, Phố Hiến
tồn tại chủ yếu với t cách một vị trí quân sự.
Một nguyên nhân nữa là từ những năm 40 của thế kỷ XVIII, Đàng
ngoài trải qua một giai đoạn loạn lạc kéo dài trầm trọng làm cho nền kinh tế
suy sụp ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế hàng hoá và bộ mặt cho các đô thị.
Sự thay đổi đang diễn ra trong hệ thống thơng mại á - Đông. Kinh
tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XVIII - XIX với nhiều công
trờng thủ công và đô thị lớn, trở thành nơi xuất khẩu vàng bạc và hàng tơ
lụa. Nhà Thanh sau khi chiếm đợc Đài Loan năm 1683 cùng bỏ chế độ
đóng cửa và hàng dệt, đồ sứ nổi tiếng ở Trung Quốc đợc xuất khẩu sang
nhiều nớc. Các nớc phơng Tây đi vào con đờng công nghiệp hoá với nền
sản xuất ngày càng tăng tiến. Trong tình hình mới đó, các hàng tơ lụa, gốm
22
sứ cùng với nền kinh tế chậm tiến của Việt Nam không còn sức hấp dẫn với
thơng thuyền nớc ngoài và cũng không thể cạnh tranh với các nớc. Quan hệ
quốc tế đã chuyển sang thời kỳ xâm nhập và xâm lợc của các nớc t bản ph-
ơng Tây đối với các nớc phơng Đông. Tác dụng của hệ thống thơng mại á -
Đông đối với Phố Hiến, cũng nh các thơng cảng của Việt Nam không còn
nữa. Đó chính là những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy tàn của Phố
Hiến.
1.2. quần thể di tích Phố Hiến.
Trong hoàn cảnh cụ thể của mình, Phố Hiến đã phải chịu những tác
động nặng nề của những điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế, và đời sống
c dân để đến chỗ suy giảm. Tuy nhiên trong thời kỳ thịnh đạt của Phố
Hiến - vừa là một tiền cảng của Thăng Long, vừa là một trung tâm mậu
dịch đối ngoại lớn nhất của Đàng ngoài. Trong quá trình cùng chung sống,
những ngời Việt, Trung Quốc và ngời Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp, Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha đã mang đến những nét văn hoá đặc trng của
mỗi vùng, mỗi miền tạo cho nơi đây một vẻ đặc sắc. Song song với sự phát
triển này là sự ra đời và phát triển của các kiến trúc nghệ thuật: Đình, đền,
chùa, miếu, nhà thờ - cái phục vụ cho đời sống tinh thần của mọi tầng lớp
ngời dân Phố Hiến
Khi nói đến quần thể di tích Phố Hiến ngời ta thờng đề cập tới 3
mảng chính, đó là: Những khu phố cổ, thơng điếm của ngời nớc ngoài đã
từng đến buôn bán ở Phố Hiến và các công trình tôn giáo tín ngỡng. Tuy
nhiên hiện nay những dấu vết về các thành quách, những khu phố cổ, nhà
dân, thơng điếm và các cơ sở sản xuất thủ công đánh dấu một thời kỳ vàng
son của Phố Hiến còn lại rất ít và mờ nhạt. Song, cái hiện còn nơi đây là
các công trình gắn với tôn giáo tín ngỡng - một quần thể kiến trúc độc đáo
chứa đựng những giá trị lịch sử - văn hoá hết sức giá trị.
23
Các di tích tôn giáo,tín ngỡng của Phố Hiến đa dạng và phong phú
về loại hình, độc đáo về kiến trúc. Mật độ phân bố các di tích ở đây rất dày
đặc, theo thống kê của bảo tàng Hng Yên hiện nay, ở thị xã Hng Yên còn
70 di tích, trong đó xác định thuộc địa bàn khu vực Phố Hiến xa có 51 di
tích, gồm: 23 đền, miếu, 14 chùa, 7 đình, 2 nhà thờ họ, 1 văn miếu, 1 võ
miếu, 1 hội quán, 1 nghĩa địa ngời nớc ngoài, 1 nhà thờ thiên chúa giáo.
Các công trình kiến trúc này có sự đan xen hoà quyện lẫn nhau tạo ra sự
pha trộn giữa kiến trúc Đông - Tây, kiến trúc bản địa - ngoại lai trong một
di tích. Có thể thấy các kiến trúc cổ này thể hiện ba phong cách kiến trúc:
- Kiến trúc Việt mang đặc trng đồng bằng Bắc Bộ tiêu biểu nh:
Chùa Hiến, chùa Chuông
- Kiến trúc đặc trng của Phúc Kiến (Trung Quốc) nh: Đông Đô
Quảng Hội, đền Thiên Hậu
- Kiến trúc kết hợp cả truyền thống kiến trúc đông tây nh: Chùa
Phố, Võ Miếu, nhà thờ tổ họ Ôn, họ Tiết, nhà thờ Thiên chúa giáo
Trong quần thể di tích đồ sộ này còn chứa đựng hàng trăm, bia ký
và hàng ngàn cổ vật. Ngoài các loại hình kiến trúc tôn giáo tín ngỡng trình
bày ở trên Phố Hiến còn có một số loại di tích liên quan đến đời sống sinh
hoạt của Phố Hiến xa nh: Chợ, giếng, nghĩa địa ngời nớc ngoài
Quần thể di tích Phố Hiến với các công trình kiến trúc nghệ thuật,
cùng các di vật hiện còn lu giữ đợc là tài sản vô giá của quốc gia, chứa
đựng những giá trị lịch sử văn hoá rất lớn. Nó góp phần làm giàu thêm
kho tàng di sản văn hoá của dân tộc, đồng thời cũng là những minh
chứng về bộ mặt xã hội Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử nhất định,
trên mỗi bớc phát triển của mình.
24
Chơng 2
quần thể di tích Phố Hiến - giá trị lịch sử, văn hoá
--------------
2.1. Quần thể di tích Phố Hiến - một nguồn sử liệu phong phú
"Các di tích lịch sử và văn hoá là những dấu vết của thời đại.
Thời đại nào với trình độ phát triển kinh tế văn hoá nh thế nào, đều có
thể nhìn thấy khá rõ trong các di tích. Di tích chính là những tấm gơng
của lịch sử" [27. Tr 15]
Các di tích ở thị xã Hng Yên đóng vai trò quan trọng trong việc
tìm hiểu, nghiên cứu về Phố Hiến một cách trực quan, sinh động nhất.
Đó là các công trình tôn giáo, tín ngỡng của c dân hơn 50 vùng quê rải
rác khắp miền đất nớc và c dân nớc ngoài. Trong số đó nhiều công trình
còn mang dấu ấn kiến trúc thế kỷ XVII - XVIII. Các di tích này có giá trị
lịch sử khoa học và nghệ thuật lớn. Nét kiến trúc mỹ thuật của từng di
tích đều góp phần vào việc chứng nhận làm sáng tỏ các giai đoạn, các
thời kỳ lịch sử, là cơ sở để các nhà khoa học nghiên cứu về lịch sử, văn
hoá, kiến trúc, mỹ thuật, dân tộc, xã hội của Việt Nam nói chung và Phố
Hiến nói riêng.
Các di tích tôn giáo, tín ngỡng của Phố Hiến ngoài mang những giá
trị nghệ thuật độc đáo, trong nó còn chứa đựng hàng trăm bia ký, hàng
nghìn cổ vật và các văn bản Hán Nôm:
Theo thống kê của Bảo tàng Hải Hng (tháng 9/1992): Qua kết quả
khảo sát tại 42 di tích trong quần thể di tích Phố Hiến đã tìm đợc:74 bia đá,
đây không chỉ là những văn bản quan trọng có niên đại tuyệt đối mà còn là
những tác phẩm điêu khắc của những thế kỷ trớc. Trong số những bia đã đ-
ợc nghiên cứu, có 4 bia khắc đợc dựng ở những thế kỷ XVII, sớm nhất là
25