BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------***-------
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CAM XÃ ĐOÀI - NGHI LỘC - NGHỆ AN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Người thực hiện: Đào Hồng Mạnh
Lớp:
48K3 - KN&PTNT
Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Lân
VINH, 07/2011
LỜI CAM ĐOAN
1
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa
được bảo vệ cho một khóa luận nào. Các thơng tin, lời trích dẫn trong đề tài của tơi
là hồn tồn chính xác và đều được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nghiên cứu của bản
thân có được là nhờ sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS.Trần Ngọc Lân
Vinh, tháng 6 năm 2011
Tác giả khóa luận
Đào Hồng Mạnh
LỜI CẢM ƠN
2
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực học tập và rèn luyện
của bản thân, tôi đã được thầy giáo. PGS.TS. Trần Ngọc Lân luôn quan tâm, tận
tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và niềm đam mê nghiên cứu
khoa hocjtrong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Lời đầu tiên, tơi xin chân
thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Vinh, ban chủ
nhiệm khoa Nông – Lâm – Ngư, Phịng nơng nghiệp huyện Nghi Lộc, UBND xã
Nghi Diên, cùng tồn thể bà con nơng dân nơi tôi thực hiện đề tài đã luôn tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo trường Đại học
Vinh, đặc biệt là các thầy cô khoa Nông – Lâm – Ngư đã ln dìu dắt dạy bảo tơi
trong suốt bốn năm học vừa qua.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, người thân đã giúp đỡ tôi cả về mặt vật
chất lẫn tinh thần trong thời gian thực tập.
Và lời tri ân sâu sắc đến bố mẹ tôi, những người đã ln ủng hộ, quan tâm,
săn sóc, tạo cho tơi mọi điều kiện tốt nhất để tơi học tập và hồn thành khóa luận tốt
nghiệp ngày hơm nay.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 6 năm 2011
Đào Hồng Mạnh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
3
CNH: Cơng nghiệp hóa
BQ: Bình qn
BVTV: thuốc bảo vệ thực vật
GTSX NN: Giá trị sản xuất nông nghiệp
HĐH: Hiện đại hóa
HQKT: Hiệu quả kinh tế
HQXH: Hiệu quả xã hội
HTX: Hợp tác xã
KT: Kinh tế
LĐ: Lao Động
SDĐ: Sử dụng đất
TB: Trung bình
UBND: Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
4
Bảng 1.1 Sản lượng cam quýt năm 2004 của một số nước trên thế giới..................20
Bảng 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả có múi phân theo vùng.............24
Bảng 1.3 Diện tích cây ăn quả có múi theo vùng qua 3 năm 2001-2003.................24
Bảng 1.4 Mức tiêu thụ sản phẩm quả ở các vùng và thành phố...............................28
Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai của xã Nghi Diên..............................................................35
Bảng 2.2: Cơ cấu SDĐ nông nghiệp của xã Nghi Diên...........................................38
Bảng 2.3. Một số kết quả đạt được của ngành sản xuất nông nghiệp xã giai đoạn
2008-2010...............................................................................................................39
Bảng 3.1 Diện tích trồng cam của Xã Nghi Diên từ năm 2007-2010......................42
Bảng 3.2 Tổng số cây cam của các hộ nghiên cứu theo tuổi và năng suất của từng
loại cây theo tuổi.....................................................................................................44
Bảng 3.3 lượng phân bón theo tuổi.........................................................................47
Bảng 3.4 thời vụ và tỷ lệ bón mỗi lần.....................................................................47
Bảng 3.5 BQ giá bán 1 quả cam qua các năm của các hộ điều tra...........................50
Bảng 3.6 Thông tin cơ bản của hộ điều tra và chi phí đầu tư..................................51
Bảng 3.7 kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế.........................................................53
MỤC LỤC
5
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
2.1. Mục tiêu tổng quát..........................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................3
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...............................................................................3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.................................................5
1.1. Cơ sở lý luận....................................................................................................5
1.1.1. Các khái niệm...............................................................................................5
1.1.1.1. Sản phẩm...................................................................................................5
1.1.1.2. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm...............................................................5
1.1.1.3. Hiệu quả kinh tế........................................................................................6
1.1.1.3.1. Khái niệm................................................................................................6
1.1.1.3.2. Phân loại.................................................................................................9
1.1.1.3.3. Xác định hiệu quả kinh tế...................................................................11
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ cam............................15
1..1.2.1. Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên .......................................15
1.1.2.2. Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh tế - xã hội...............................16
1.1.2.3. Các yếu tố cơ sở vật chất, kỹ thuật........................................................17
1.2. Cơ sở thực tiễn..............................................................................................19
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ một số giống cam thế giới.....................19
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ một số giống cam ở Việt Nam...............23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..............................................................................................................................30
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................30
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................30
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................30
2.3. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................30
2.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................31
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu...................................................................31
6
2.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu...................................................32
2.4.2.1. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................32
2.4.2.2. Phương pháp phân tích số liệu..............................................................32
2.5. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu..................................................33
2.5.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................33
2.5.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................33
2.5.1.2. Địa hình...................................................................................................33
2.5.1.3. Khí hậu....................................................................................................34
2.5.1.4. Tài ngun thiên nhiên...........................................................................34
2.5.2. Điều kiện kinh tế - Xã hội của xã Nghi Diên...........................................36
2.5.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.................................................36
2.5.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng...........................................................................36
2.5.2.3. Tình hình phát triển kinh tế..................................................................37
2.5.3. Thực trạng sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp của xã...................38
2.5.3.1. Quy mô cơ cấu đất nông nghiệp của xã................................................38
2.5.3.2. Tổ chức quản lý nông nghiệp trên địa bàn xã......................................39
2.5.3.3. Kết quả sản xuất đất nông nghiệp của xã.............................................39
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................41
3.1. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam Xã Đoài............................................41
3.1.1. Thực trạng sản xuất chung cam Xã Đoài...............................................41.
3.1.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cam Xã Đồi...............................................45
3.1.3. Tình hình tiêu thụ cam Xã Đoài...............................................................48
3.2. Hiệu quả kinh tế của việc trồng cam...........................................................51
3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế trồng
Cam tại xã............................................................................................................54
3.3.1. Thuận lợi....................................................................................................54
3.3.2. Khó khăn....................................................................................................54
3.4. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trồng
Cam tại xã............................................................................................................55
3.4.1. Giải pháp về đất đai..................................................................................55
3.4.2. Giải pháp về lao động................................................................................56
7
3.4.3. Giải pháp về vốn........................................................................................57
3.4.4. Giải pháp về kỹ thuật - công nghệ............................................................58
3.4.5. Giải pháp khác..........................................................................................59
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................59
4.1. Kết luận.........................................................................................................59
4.2. Khuyến nghị..................................................................................................60
4.2.1. Về phía nhà nước.......................................................................................60
4.2.2. Về phía địa phương...................................................................................61
4.2.3. Về phía hộ gia đình....................................................................................62
Tài liệu tham khảo...............................................................................................63
1. Lý do chọn đề tài
8
Việt Nam là một trong những nước nhiệt đới có nhiều điều kiện thuận lợi về
khí hậu, đất đai để phát triển nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới đặc sản có giá trị dinh
dưỡng và giá trị kinh tế cao. Nông nghiệp nước ta ngày càng phát triển theo hướng
hiện đại, theo hướng sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên chúng ta chưa thực sự phát huy
được hết sức mạnh về sản xuất rau quả tương xứng với tiềm năng của nó.
Nghi Diên là một xã có tiềm năng về phát triển một giống cam gọi là cam Xã
Đoài, đây là một lợi thế so sánh lớn của xã Nghi Diên so với những vùng trồng cây
ăn quả khác.
Cam Xã Đoài là một đặc sản quý của Nghệ An , là một tài sản của người dân
xã Nghi Diên , Huyện Nghi Lộc. Nó cũng như bưởi Phúc Trạch là chỉ có điều kiện
khí hậu, đất đai ở xã mới có thể cho ra thứ cam coi là đặc sản nổi tiếng. Thiên nhiên
đã ưu đãi cho một vùng đất xứ Nghệ để sản sinh ra quả cam thơm ngon mà chẳng
nơi nào có được. Vì nếu đem giống cam này đi trồng ở nơi khác thì cũng mất hết
hương vị đặc trưng.
"Cam Xã Đoài mọng nước.
Giọt vàng như mật ong.
Bổ cam ngoài cửa trước.
Hương bay vào nhà trong...".
Ai chưa một lần đến với Xã Đồi đều khơng khỏi tị mò với những câu thơ
trên. Và ai đã một lần được nếm cam Xã Đồi thì khơng thể qn được hương vị
đặc biệt, hương vị chỉ có ở vùng đất Xã Đồi [12].
Cam Xã Đồi nhìn cây thì chẳng có gì khác nhau nhưng quả thì có hai loại:
Giống cam hình quả nhót( người dân gọi là cam lót); Cam hình quả nhót cao thành,
phần đầu hơi nhơ lên, cuống nhỏ, cây mẹ 5-6 tuổi nếu tốt, khỏe có thể nuôi quả đến
tháng 3 năm sau. Loại thứ hai là cam hình quả bầu( gọi là cam bầu), hơi dẹp và
phần đầu lõm xuống. Vỏ cam có màu vàng đỏ rồi đỏ sậm, nhưng tươi tắn, hơi phơn
phớt màu vàng, cịn gọi là màu vàng chanh.
Cam xã Đồi vỏ khơng trơn bóng như cam Trung Quốc, khơng xù xì như
cam Bù Hương Sơn. Bề ngồi có lớp the mỏng, nếu bị xây xát sẽ tỏa ra mùi hương
mà các nhà sản xuất kẹo, rượu đã dùng làm hương liệu. Cam xã Đồi bổ ra có màu
vàng óng, ăn vào có vị ngọt dịu của quả, có mùi thơm của hoa, lại có dính kết tí
9
chút như mật ong. Cam cịn được ngâm rượu, ngồi ra những người mê rượu cũng
thường bỏ vỏ cam the vào bình rượu khoảng một ngày, khi đem ra thì thật là tuyệt,
đã thơm mà nồng độ của rượu cũng khơng giảm [10].
Cam xã Đồi đã có mặt từ rất lâu đời và cũng từng làm sản vật tiến vua. Năm
1940, cụ Đậu Đình Văn, quê một vùng biển Cửa Lị lên Xã Nghi Diên, Huyện Nghi
Lộc mở bến bn gỗ, mét nứa, đốt vơi. Cụ có mảnh vườn khơng rộng lắm ở ven
sơng chợ cầu. Vườn cụ có nhiều loại cây, trong đó có năm bảy cây cam trồng cho
vui và lấy quả để dùng. Hồi ấy tại Vinh, nhà nước bảo hộ Pháp mở hội chợ Đông
Dương gồm ba nước: Việt Nam, Lào, và Campuchia. Cụ thu xếp công việc đi xem
tiện thể mang theo một túi cam chừng khoảng vào chục quả, bán lấy tiền tiêu. Hội
chợ có khu vực dành cho hoa quả, các loại cam bù, cam sành, cam giấy. Cụ đặt
xuống đó với sáu quả. Không ngờ cam của cụ được người ta mua đem tiến biếu vua
Bảo Đại. Chẳng bao lâu vua Bảo Đại ban cho cụ sắc cửu phẩm. Từ đó cụ Văn được
gọi là cụ Cửu Văn và cũng từ đó cam xã Đoài trở nên nổi tiếng[10].
Cam Xã Đoài hiện nay đã có mặt ở mọi nơi trên đất nước ta mà còn được đặt
mua để làm quà biếu cho các Việt Kiều tại nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Pháp,
Úc, Hàn Quốc... Cam xã Đoài được thu hoạch vào tháng 11-12 và chủ yếu được bán
vào rằm tháng chạp để làm quà biếu tết, đồ cúng, làm thuốc, ngâm rượu..., đã trở
thành quà biếu tết rất có ý nghĩa cho rất nhiều người dân Việt Nam mỗi khi tết đến.
Người ta phải đặt hàng từ trước để có thể có những quả cam ngon nhất và đẹp nhất
để làm quà biếu trong dịp lễ tết cổ truyền của người Việt Nam. Mỗi quả cam có giá
khoảng từ 20 đến 40 nghìn đồng những vẫn khơng đủ cung cấp cho thị trường.
Từ lâu, cam Xã Đoài được voi là đặc sản nổi tiếng, được ghi vào đại từ điển
Pháp và được ví như một lồi xồi đặc sản của Lào: “ Cam Xã Đoài, xoài ThàKhẹc” [11]. Cam Xã Đồi là một đặc sản có một khơng hai khiến ai đã một lần
thưởng thức cam Xã Đồi chính gốc hẳn sẽ chẳng thể nào quên.
Hiện nay cam Xã Đoài không đủ đáp ứng cho thị trường, bởi lượng sản xuất
ra rất ít mà nhu cầu tiêu thụ lại lớn. Người dân chỉ sản xuất trên một mảnh vườn ít
ỏi của mình để tiện chăm sóc và bảo quản, nên sản lượng thấp, không đủ để trong
tỉnh cũng như trong cả nước, hay khơng có khả năng tạo ra sản phẩm nhằm xuất
khẩu ra nước ngoài. Mặc dù giá cả của cam Xã Đồi tuy cao nhưng do chi phí,
10
người dân quen việc lấy công làm lãi và một năm chỉ thu hoạch được một vụ nên
thu nhập từ cam cũng chỉ góp phần hỗ trợ một phần kinh tế cho người dân nơi đây
chứ người dân khó làm giàu được từ cam. Nguồn thu nhập đó chỉ đủ để trang trải
một phần trong cuộc sống của người dân, chứ không giúp người dân làm giàu và
trang trải hết mọi thứ trong gia đình họ.
Từ đó mà tơi thực hiện nghiên cứu tìm hiểu thực trạng trồng, quy mơ, và tiêu
thụ cam để có những giải pháp nhằm phát triển giống cây đặc sản quý này, tạo nên
một vùng sản xuất quy mô rộng, để cung cấp cho một thị trường rộng lớn trong
nước và tiến tới xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, xây dựng thương hiệu cam Xã
Đoài. Ngày một nâng cao thu nhập cho người dân, và họ sẽ làm giàu từ những cây
cam này, họ sẽ có cuộc sống khấm khá hơn từ việc trồng cam. Vì vậy ta tơi thực
hiện nghiên cứu và chọn đề tài “ Tìm hiểu thực trạng và giải pháp phát triển cam
Xã Đoài, Nghi Lộc, Nghệ An”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam Xã Đồi từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm phát triển việc sản xuất cam, mở rộng quy mơ sản xuất, tìm hiểu thị
trường cũng như đáp ứng thị trường tiêu thụ, từ đó giúp làm tăng thu nhập cho
người nông dân trồng cam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ cam Xã
Đồi.
- Tìm hiểu và phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ cam Xã Đoài.
- Đề xuất một số giải phát để phát triển cam Xã Đoài.
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đưa ra những giải pháp nhằm phát triển cam Xã Đồi
- Mở rộng diện tích trồng cam, tạo vùng thâm canh và chuyên canh cam Xã
Đoài.
- Đáp ứng nhu cầu về đặc sản cam Xã Đoài cho thị trường trong nước và tiến
tới xuất khẩu ra nước ngoài.
- Tiến tới xây dựng thương hiệu cho cam Xã Đoài.
11
- Tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, giúp người
dân làm giàu trên chính những cây cam của họ.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
12
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Sản phẩm
Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ
cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người. Trong nền kinh tế thị trường, người
ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem
lại lợi nhuận.
Theo TCVN 5814: sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá
trình” (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN
6814-1994) [13].
1.1.1.2. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
Theo nghĩa hẹp, quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa
người mua và người bán và sự chuyển quyền sở hữu hàng hố.
Theo nghĩa rộng thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm
nhiều khâu từ việc nghiên cứu tìm hiêu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt
hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng…
nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hố, q trình
chuyển hố hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền. Sản phẩm được coi là
tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng. Tiêu thụ sản phẩm là
giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mục đích của
sản xuất hàng hố là sản phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận.
Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, công
tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề tiêu thụ sản phẩm được thực hiện hết sức đơn
giản. Nhà nước cấp chỉ tiêu cung ứng vật tư cho các đơn vị sản xuất theo số lượng
đa xác định trước và quan hệ giữa các ngành và các bộ phận trọng nền kinh tế chủ
yếu là quan hệ dọc, được kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm
hiện vật. Các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện chức năng sản xuất, việc đảm bảo các
yếu tố vật chất đầu vào như; nguyên vật liệu, nhiện liệu… được cấp trên bao cấp
13
theo các chỉ tiêu cấp phát. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong thời
kỳ này được thực hiện theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà
nước quy định sẵn. Do khơng có mơi trường cạnh tranh chất lượng hàng hố ngày
càng giảm sút, mẫu mã kiểu dáng ngày càng đơn điệu. Như vậy trong nền kinh tế
tập trung khi mà ba vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất bào nhiêu? sản xuất cho
ai? đều do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản
phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. Còn trong
nền kinh tế thị trường, tiêu thụ là mục đích cơ bản của sản xuất hàng hố, hàng hố
sản xuất ra có tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu được lợi nhuận, mới hồn
thành được vịng chu chuyển vốn kinh doanh và thực hiện quá trình tái sản xuất mở
rộng. Trong thời kỳ này, tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng,
nó giúp cho người sản xuất nắm bắt kịp thời những thông tin phản hồi để tổ chức
sản xuất với số lượng, chất lượng và thời gian hợp lý, đồng thời khách hàng được
tìm hiểu kỹ về hàng hố tăng khả năng thoả mãn nhu cầu.
Chuyển sang cơ chế thị trường các doanh nghiệp luôn đối mặt với môi
trường kinh doanh biến động khơng ngừng và có rất nhiều rủi ro cũng như thách
thức. áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng và khâu tiêu thụ sản phẩm được coi là
một trong nhũng khó khăn hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp thuộc tất cả các
thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp sản xuất phải tự chịu trách nhiệm với
tất cả các quyết định sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy mà hiện nay, tiêu thụ
sản phẩm đã trở thành vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp [14].
1.1.1.3. Hiệu quả kinh tế
1.1.1.3.1. Khái niệm
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các
hoạt động kinh tế. Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội là đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, khi nguồn lực sản
xuất xã hội ngày càng trở nên khan hiếm, nên việc nâng cao hiệu quả kinh tế là một
đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.
Ngày nay, việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên của sản xuất
để đảm bảo cho việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối
với các nước trên thế giới.
14
Khái niệm về HQKT đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu bàn đến. Tuy
nhiên hầu hết đều thống nhất cần phải phân biệt rõ 3 khái niệm cơ bản về hiệu quả:
hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực
(Allocative Efficiency) và hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency).
Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi
phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng và sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật
hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả này thường được phản ánh trong
quan hệ các hàm sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc vào bản chất kỹ thuật và
công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, kỹ năng người sản xuất cũng như môi
trường kinh tế xã hội khác mà trong đó kỹ thuật được áp dụng.
Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và
giá đầu vào được tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi
phí thêm về đầu vào hay nguồn lực. Việc xác định hiệu quả này giống như xác định
các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của
sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả 2 yếu tố hiện vật và giá trị phải
tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Chỉ khi nào
việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi
đó sản xuất mới đạt HQKT.
Về phạm trù HQKT, từ trước tới nay các nhà kinh tế cũng có nhiều khái
niệm khác nhau:
- Hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt được và
lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Quan điểm này chỉ cho biết quy mô của
HQKT chứ chưa cho phép xác định đúng mức hiệu quả vì điều mong đợi của nhà
đầu tư là đạt kết quả với chi phí ít nhất chứ không phải đạt kết quả với bất cứ giá
nào.
- Quan điểm cho rằng HQKT được tính tốn bằng cách so sánh kết quả sản
xuất với chi phí đầu tư để làm ra kết quả ấy. Theo quan điểm này thì các nhà kinh tế
tương đối thống nhất với nhau ở phương pháp xác định HQKT là xác định được
mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất.
15
Ưu điểm của phương pháp đánh giá này là xác định rõ hiệu quả của các
nguồn lực sản xuất, so sánh được HQKT từ các quy mô sản xuất không đồng đều.
Nhược điểm của phương pháp xác định này là không cho phép xác định được quy
mô của HQKT một cách tổng quát.
- Quan điểm đánh giá HQKT bằng cách so sánh các lượng biến động của kết
quả sản xuất và lượng biến động của chi phí để có được kết quả sản xuất. Phương
pháp này có thể dùng lượng biến động tuyệt đối hoặc dùng số tương đối. Quan điểm
này phát huy ưu điểm khi đánh giá HQKT của nhà sản xuất do đầu tư chiều sâu
hoặc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Ở đây muốn nói đến phần
đầu tư tăng thêm. Phương pháp này có hạn chế là bỏ qua HQKT của tổng chi phí đã
đầu tư.
Như vậy, các quan điểm về HQKT đều thống nhất bản chất của nó là muốn
thu được kết quả phải bỏ ra chi phí nhất định về vật tư, vốn, lao động. So sánh kết
quả sản xuất với chi phí đầu tư để có được kết quả đó sẽ có được HQKT. Chênh
lệch này càng cao thì HQKT đạt được càng lớn. Trong điều kiện tài nguyên khan
hiếm thì tiêu chuẩn của hiệu quả là cực đại lợi nhuận và cực tiểu chi phí. Tuy nhiên
kết quả thu được là rất phong phú và đa dạng có thể đạt được mục tiêu kinh tế, có
thể đạt được mục tiêu xã hội. Vì vậy có thể khái quát chung: HQKT là mối tương
quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được với chi phí bỏ ra, biểu hiện thuần túy
bằng những chỉ tiêu kinh tế như giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận,... tính
trên lượng chi phí đầu tư.
Có nhiều ý kiến cho rằng khi đánh giá HQKT cần phải xem xét tới HQKT
trong mối tương quan với hiệu quả xã hội (HQXH) của tổng thể nền kinh tế ở giai
đoạn trước mắt và lâu dài vì HQKT và HQXH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Cụ thể là khi đánh giá HQKT không thể loại bỏ những mục tiêu về lợi ích của xã
hội như nâng cao trình độ văn hóa - xã hội và đáp ứng các nhu cầu xã hội ngày càng
tốt hơn. Đó là quan điểm đúng và đủ trong mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh
tế vĩ mô, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế hiện nay trên thế giới.
Ở nước ta, thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo
cơ chế thị trường, có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước, do đó hoạt động kinh tế của
mỗi doanh nghiệp không chỉ nhằm vào tăng hiệu quả và các lợi ích kinh tế của mình
16
mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đảm bảo các lợi ích chung, những
định hướng, chuẩn mực được Nhà nước điều chỉnh.
Trong ngành nông nghiệp nước ta hiện nay, sản xuất của hộ nông dân chủ
yếu tập trung vào việc giải quyết các nhu cầu cơ bản cho cuộc sống hàng ngày, ý
nghĩa lợi nhuận để có tích lũy đối với hộ là quan trọng. Các doanh nghiệp, các xí
nghiệp quốc doanh tổ chức sản xuất với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều
thành phần rất chú trọng đến việc hạch toán nâng cao HQKT để tăng tích lũy phục
vụ cho tái sản xuất mở rộng.
Như vậy, HQKT là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng
của hoạt động sản xuất kinh tế và là đặc trưng của mọi nền sản xuất xã hội. Quan
niệm về HQKT ở các phương thức sản xuất khác nhau, ở các nền sản xuất khác
nhau thì khác nhau, tùy thuộc và các điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích yêu cầu
của một quốc gia, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể mà lựa chọn các chỉ tiêu
phản ánh cho phù hợp.
1.1.1.3.2. Phân loại
Hoạt động sản xuất của nền kinh tế xã hội được diễn ra trên các phạm vi
khác nhau, các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Đối tượng tham gia và các quá trình
sản xuất và các yếu tố sản xuất cũng khác nhau. Do vậy, để nghiên cứu HQKT cần
phải phân loại hiệu quả:
* Phân loại theo bản chất, mục tiêu:
- Hiệu quả kinh tế: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả hữu ích về mặt
kinh tế và chi phí bỏ ra. Nó đánh giá chủ yếu về mặt kinh tế và hoạt động sản xuất.
- Hiệu quả xã hội: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả các lợi ích về mặt
xã hội và sản xuất mang lại với chi phí bỏ ra. Loại hiệu quả này đánh giá chủ yếu về
mặt xã hội do hoạt động sản xuất đem lại.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội: Phản ánh mối tương quan giữa kết quả tổng hợp
về mặt kinh tế và xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.
- Hiệu quả phát triển và bền vững: Là hiệu quả kinh tế - xã hội có được do
những tác động hợp lý để tạo ra nhịp điệu tăng trưởng tốt và đảm bảo những lợi ích
kinh tế - xã hội, môi trường về lâu dài.
* Phân loại theo phạm vi nghiên cứu vĩ mô và vi mô
17
Ở phạm vi vĩ mô, hiệu quả kinh tế được phân chia như sau:
- HQKT quốc dân là hiệu quả kinh tế được xem xét chung trong toàn bộ nền
kinh tế - xã hội.
- HQKT theo ngành, lĩnh vực là hiệu quả kinh tế được xem xét đối với từng
ngành sản xuất, từng lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân như ngành Nông nghiệp,
Công nghiệp... trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Trong Nơng nghiệp có các ngành
như trồng trọt, ngành chăn nuôi và các ngành cụ thể như cây lương thực, cây thực
phẩm, cây công nghiệp...
- HQKT theo vùng, lãnh thổ được xem xét đối với từng vùng kinh tế - tự
nhiên và phạm vi lãnh thổ hành chính như vùng đồng bằng sơng Hồng, hay phạm vi
tỉnh hoặc huyện.
- HQKT theo đơn vị sản xuất được tính tốn cho các doanh nghiệp, cơng ty,
trang trại, hộ nơng dân thuộc các thành phần kinh tế.
Mặt khác, trong sản xuất nơng nghiệp có liên quan đến nhiều các yếu tố như
nguồn lao động, đất đai, vốn, công nghệ... do đó nếu căn cứ vào các yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất và chiếu hướng tác động và sản xuất thì HQKT cịn có thể
được tính và phân tích theo từng nguồn lực:
- Hiệu quả sử dụng đất.
- Hiệu quả sử dụng lao động.
- Hiệu quả sử dụng vốn.
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố tài nguyên khác như: nguyên liệu,...
- Hiệu quả của các biện pháp khoa học kỹ thuật và quản lý như hiệu quả của
các phương pháp canh tác, bón phân, phịng trừ dịch bệnh...
Ngồi ra, tùy theo mục đích phân tích và đặc điểm của từng q trình sản
xuất mà HQKT có thể được xem trong khoảng thời gian ngắn, dài khác nhau như:
theo vụ sản xuất, theo chu kỳ sản xuất, theo quý, theo năm...
1.1.1.3.3. Xác định hiệu quả kinh tế
* Yêu cầu
Hiệu quả kinh tế nông nghiệp là một bộ phận của hiệu quả kinh tế xã hội, vì
vậy ngồi những đặc điểm chung do tính chất phức tạp của vấn đề hiệu quả trong
18
nông nghiệp nên khi nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế phải đáp ứng những yêu
cầu sau:
- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của nền
kinh tế quốc dân và ngành nơng nghiệp.
- Đảm bảo tính tồn diện và hệ thống, tức là có các chỉ tiêu tổng quát, chỉ
tiêu chủ yếu, chỉ tiêu phụ v.v..
- Đảm bảo tính khoa học, đơn giản và tính khả thi.
- Phù hợp với đặc điểm, và trình độ phát triển nơng nghiệp ở nước ta, đồng
thời có khả năng so sánh với quốc tế trong quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt là sản
phẩm xuất khẩu.
- Kích thích được sản xuất phát triển, thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
* Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế bắt nguồn từ bản chất hiệu quả kinh tế, đó là
mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả
đó, hay đó là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu ra và đầu vào. Mối tương quan đó
cần so sánh cả về giá trị tuyệt đối và tương đối giữa hai đại lượng. Có thể biểu hiện
chỉ tiêu hiệu quả bằng 4 công thức sau [1].
Công thức 1: H = Q - C
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế
Q: Kết quả thu được
C: Chi phí bỏ ra
Chỉ tiêu này thường được tính cho một đơn vị chi phí bỏ ra như tổng chi phí,
chi phí trung gian, chi phí lao động... Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả càng cao. Tuy
nhiên ở cách tính này quy mơ sản xuất lớn hay nhỏ chưa được tính đến, khơng so
sánh được HQKT của các đơn vị sản xuất có quy mô khác nhau. Hơn nữa chỉ tiêu
này chỉ cho biết quy mô của hiệu quả chứ không chỉ rõ được mức độ hiệu quả kinh
tế, do đó chưa giúp cho nhà sản xuất có những tác động cụ thể vào các yếu tố đầu
vào để giảm chi phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Công thức 2: H
Q
C
hoặc ngược lại
19
H
C
Q
Khi so sánh hiệu quả thì việc sử dụng số tương đối là cần thiết bởi nó nói lên
mặt chất lượng của hiện tượng. Cách tính này có ưu điểm là phản ánh được mức độ
sử dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực mang lại kết quả là bao
nhiêu. Vì vậy nó giúp cho việc đánh giá HQKT của các đơn vị sản xuất một cách rõ
nét. Tuy nhiên, cách tính này cũng có nhược điểm đó là chưa thể hiện được quy mơ
hiệu quả kinh tế vì trên thực tế những quy mơ khác nhau nhưng lại có hiệu suất sử
dụng vốn là như nhau.
Trong thực tế khi đánh giá hiệu quả kinh tế người ta thường kết hợp giữa
công thức 1 và công thức 2 để chúng bổ sung cho nhau, qua đó sẽ đánh giá được
hiệu quả kinh tế một cách chính xác và tồn diện.
Cơng thức 3: H = ∆Q - ∆C
Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế tăng thêm
∆Q: Kết quả tăng thêm
∆C: Chi phí tăng thêm
Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Cơng thức này thể hiện rõ mức
độ hiệu quả của đầu tư thêm và nó được dùng kết hợp với công thức 4 để phản ánh
tồn diện hiệu quả kinh tế hơn.
Cơng thức 4: H
C
Q
hoặc ngược lại H Q
C
Công thức này thể hiện rõ hiệu quả kinh tế của việc đầu tư thêm hay tăng
thêm chi phí, nó thường được sử dụng để xác định hiệu quả kinh tế theo chiều sâu
hoặc của việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tỷ suất này giúp cho các nhà sản
xuất xác định được điểm tối đa hóa lợi nhuận để đưa ra những quyết định sản xuất
tối ưu nhất. Tuy nhiên chỉ tiêu này chưa phân tích được tác động ảnh hưởng của các
yếu tố tự nhiên như đất đai, khí hậu...
Trong thực tế sản xuất khi đánh giá hiệu quả kinh tế ta thường kết hợp các
công thức lại với nhau để chúng bổ sung cho nhau. Như vậy việc đánh giá hiệu quả
kinh tế sẽ chính xác và tồn diện hơn. Tùy thuộc vào từng trường hợp mà ta lựa
chọn chỉ tiêu cho phù hợp với điều kiện cụ thể của sản xuất.
* Chỉ tiêu thể hiện kết quả
20