Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tình hình kinh tế xã hội của CHDCND lào trong giai đoạn 1986 đến 2007 và vai trò của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.31 KB, 100 trang )

1
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
==== ====

Trần Thị Thuỷ

Tình hình kinh tế - xà hội của CHDCND lào trong
giai đoạn 1986 đến 2007 và vai trò của việt nam

Chuyên ngành: lịch sử thế giới
MÃ số: 60. 22. 50
luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. Phan Văn Ban
Vinh 2008


2

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngày 2/12/1975, Nhân dân các bộ tộc Lào đà giành đợc thắng lợi
trọn vẹn trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, Nhà nớc cách mạng và chế
độ Dân chủ Nhân dân ra đời. Cách mạng Lào chuyển sang một bớc ngoặt lịch
sử, mở đầu một giai đoạn phát triển lịch sử mới, giai đoạn nhân dân Lào dới sự
lÃnh đạo của Đảng nhân dân Cách mạng Lào tiến bớc trên con đờng xây dựng
một nớc Lào mới, một nớc Lào quá độ ®i lªn: chđ nghÜa x· héi.
Tõ ®ã ®Õn nay, Céng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đà và đang không
ngừng khắc phục những khó khăn, trở ngại, tận dụng triệt để cơ may thuận lợi


để vơn lên giữ vững hoà bình, độc lập tự chủ, từng bớc xây dựng đất nớc phát
triển theo đúng định hớng xà hội chủ nghĩa. Việc tìm hiểu lịch sử nớc Lào nói
chung, quá trình phát triển kinh tế - xà hội nói riêng, đặc biệt là từ sau đổi mới
cho đến nay là một nhu cầu cần thiết nhằm khẳng định những thành tựu mà
Lào đạt đợc trong xây dựng và phát triển kinh tế - xà hội, khẳng định vai trò
lÃnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào trong sự nghiệp xây dựng, bảo
vệ đất nớc.
1.2. Chúng ta biết rằng quá trình hình thành, phát triển của nớc Lào luôn
gắn liền với những thăng trầm trong tiến trình phát triển của lịch sử các quốc
gia Đông Nam á, đặc biệt là 3 nớc Đông Dơng. Trong đó, mối quan hệ ViệtLào là mối quan hệ đặc biệt có cội nguồn lịch sử hai nớc cùng chung biên
giới quốc gia, cùng gắn bó mật thiết với nhau trong khuôn khổ cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc oanh liệt trên bán đảo Đông Dơng, hiện lại đang cùng
chung một con đờng phát triển. Năm 1962, Việt Nam và Lào chính thức thiết
lập quan hệ ngoại giao, sự kiện đó càng làm tăng thêm tình thân thiết, hữu

nghị giữa hai dân tộc và Việt nam luôn dành cho Lào sự giúp đỡ to lớn,
hiệu quả trên tất cả các mặt. Do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu chặng đờng


3
phát triển kinh tế xà hội của Lào từ sau 1986 đến nay và vai trò của Việt Nam
là rất cần thiết, điều này không những giúp chúng ta hiểu thêm về vai trò của
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào trong nỗ lực đa đất nớc thoát khỏi tình trạng
chậm phát triển, lạc hậu để vơn lên phát triển trong xu thế hoà bình, ổn định và
hợp tác mà còn giúp hiểu thêm về mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào. Đặc biệt
là những đóng góp tích cực có hiệu quả của Việt Nam trong sự phát triển kinh tế
- xà hội Lào từ sau ngày đổi mới, qua đó góp phần phát triển hơn nữa tình hữu
nghị, đoàn kết vốn có từ lâu đời này.
1.3. Là ngời giảng dạy bộ môn Lịch sử, tôi cũng rất muốn tìm hiểu về quá
trình phát triển kinh tế - xà hội của Lào và sự hợp tác, gắn kết, giữa hai dân tộc

láng giềng Lào - Việt để có nhận thức sâu sắc về vai trò lÃnh đạo của Đảng,
Nhà nớc trong việc đa 2 đất nớc Lào - Việt phát triển đi lên theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa, hội nhập cùng khu vực và thế giới. Từ đó truyền tải cho học
sinh hiểu biết về nỗ lực vơn lên của hai dân tộc trong sự nghiệp xây dựng, bảo
vệ đất nớc, định hớng cho các thế hệ trẻ niềm tin vào tơng lai phát triển của đất
nớc và tăng cờng cố kết tình bạn Việt - Lào.
Những lý do trên đà khuyến khích tôi chọn đề tài này làm đề tài luận văn
Thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới của mình. Song do kiến thức, thời gian,
và nguồn tài liệu còn hạn hẹp nên bài luận văn của tôi không tránh khỏi nhiều
thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ của Thầy cô.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề phát triển kinh tÕ - x· héi Lµo vµ mèi quan hƯ ViƯt - Lào vốn đÃ
đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc đề cập đến trong nhiều ngành khoa
học khác nhau nh sử học, văn học, dân tộc học, kinh tế, địa lý và mỗi ngành
khoa học nghiên cứu dới góc độ riêng của mình.
Đảng và Nhà nớc Lào đặc biệt coi trọng công tác phát triển kinh tế - xÃ
hội, xem đây là một trong 2 nhiệm vụ chiến lợc quan trọng hàng đầu trong
phát triển đất nớc. Có rất nhiều tài liệu, văn kiện liên quan đến vấn ®Ị nµy nh:


4
Các văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ III (1982), lần thứ
IV (1986), lần thứ V (1991), lÇn thø VI (1996), lÇn thø VII (2001), và lần thứ
VIII (2007) đều tập trung tổng kết và ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ ph¸t
triĨn kinh tÕ - xà hội của các nhiệm kỳ đại hội; của các kế hoạch nhà nớc; vạch
ra phơng hớng mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển
trong thời gian tới. Tổng bí th Đảng nhân dân Cách mạng Lào Cay xỏn Phôn
Vi HÃn đà có nhiều tác phẩm, bài viết và phát biểu về vấn đề phát triển đất nớc, xây dựng chế độ mới. Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở Lào do
NXB Sự thật, Hà Nội, xuất bản năm 1990 hay Ngời con của nhân dân, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 1993 đều là những tác phẩm quan

trọng phản ánh nội dung đờng lối và chỉ đạo xây dựng kinh tế, phát triển xÃ
hội của đảng và chính phủ.
Ngoài ra còn có một số luận án Tiến sỹ của nghiên cứu sinh Lào bảo vệ
thành công ở Việt Nam: Luận án tiến sỹ lịch sử của Keng lao Bliyao Quá
trình phát triển kinh tế - xà hội ở nông thôn Lào (1975 - 2000); Luận án phó
Tiến sỹ của Khăm Khẩu Naphavông; Hoàn thành ®ỉi míi kinh tÕ ë Lµo ®Ĩ
øng dơng trong khu vực kinh tế đối ngoại luận án phó Tiến sỹ của Sởm chít
Vilasởm: Đổi mới sự tác động của nhà nớc nhằm khuyến khích phát triển sản
xuất hàng hoá nông nghiệp của Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào các đề tài
trên tập trung đi sâu vào những vấn đề đặt ra của sự phát triển trong thời kỳ đổi
mới, đó là những vấn đề đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới tác động của
nhà nớc nhằm khuyến khích phát triển hàng hoá trong nông nghiệp
ở Việt Nam từ giữa những năm 80 trở lại đây, việc nghiên cứu về Lào đợc đẩy mạnh. Những công trình nghiên cứu của Việt Nam giới thiệu về kinh tế
- xà hội của Lào sau năm 1975 đợc đăng trên một số tạp chí nghiên cứu
chuyên ngành và kỷ yếu hội nghị khoa học, nổi bật với các tác giả nh Lê Bá
Thảo, Phạm Xuân Quế, Uông Trần Quang, Đào Văn Tiến


5
1994 - 1995 Viện nghiên cứu Đông Nam á đà tập hợp đợc sự tham gia
của các nhà nghiên cứu về Lào, kết quả của quá trình nghiên cứu này là tuyển
tập các bài nghiên cứu của nhiều học giả Việt Nam và Lào trong Tìm hiểu
lịch sử văn hóa Lào, tập III do Nhà xuất bản Khoa học xà hội xuất bản. Trong
đó, vấn đề phát triển kinh tế - xà hội đợc phản ánh qua các bài viết: Những
thay đổi về chính sách kinh tế và phát triển kinh tế của Lào trong những năm
gần đây, Một số vấn đề thực trạng kinh tế - xà hội ở Cộng hoà dân chủ Nhân
dân Lào Năm 1995, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng n ớc Lào, công
trình Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào: 20 năm xây dựng và phát triển của
Trần Cao Thành đà phác dựng bức tranh toàn cảnh nớc Lào về quá trình xây
dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân từ trung ơng đến địa phơng, là

đờng lối xây dựng đất nớc và những thành tựu trên các mặt kinh tế - xà hội và
an ninh quốc phòng; là những thu hoạch trong chính sách đối ngoại và quan hệ
quốc tế của Đảng, Nhà nớc Lào, đặc biệt là con đờng phát triển của Lào trên
tinh thần đổi mới đầy triển vọng và cũng không ít khó khăn thách thức.
Ngoài các công trình kể trên, thật là thiếu sót nếu không nhắc tới Hoài
Nguyên trong cuốn Lào, đất nớc - con ngời (1995) giới thiệu về lịch sử dân
tộc Lào, sự kết cấu các bộ tộc và đặc trng kinh tế, văn hoá - xà hội ở Lào.
Uông Trần Quang (1999) với Kinh tế Lào và quá trình chuyển đổi cơ cấu, đÃ
nghiên cứu một cách tổng hợp về tự nhiên, xà hội và kinh tế của nớc Cộng hoà
dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào từ trớc giải phóng cho đến đổi mới. Ông đÃ
đa ra một số số liệu thống kê về kinh tế - xà hội trớc và sau giải phóng của
Lào.
Riêng về mối quan hệ Việt - Lào, về sự hợp tác toàn diện trên tất cả các
mặt và đa lại hiệu quả cao giữa hai nớc đà đợc khá nhiều các nhà nghiên cứu,
học giả đề cập đến và đợc đăng tải trên các tạp chí nh: Tạp chí kinh tế thế giới;
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, đặc biệt là các bài viết đợc đăng tải trong
kỷ yếu hội thảo khoa học về sự hợp tác giữa hai nớc Lào - Việt nh quan hệ


6
đặc biệt Việt Nam Lào của Phạm Đức Thành; Hợp tác giáo dục và khoa
học Việt Nam- Lào vì mục tiêu phát triển và nguồn nhân lực của Ngô Sỹ
Tuấn; Hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kỷ thuật Việt Nam Lào
và những định hớng của Trần Bảo MinhHội thảo đà đề cập đến một cách
khá đầy đủ, toàn diện về lịch sử bang giao của hai dân tộc, về sự đoàn kết, hữu
nghị mà Đảng và nhân dân 2 nớc dành cho nhau. Một số đề tài cũng đà đi sâu
phân tích về công cuộc đổi mới, về sự nỗ lực vơn lên vợt qua nghèo đói, lạc
hậu để xây dựng đất nớc hoà bình, ổn định, và phát triển theo đúng định hớng
XHCN, khẳng định những thành tựu đạt đợc và sự giúp đỡ to lớn, hiệu quả mà
Việt Nam dành cho Lào trong quá trình phát triển.

Nhìn chung những công trình nghiên cứu, những bài viết về vấn đề phát
triển kinh tế xà hội của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào từ 1986 đến nay
và vai trò của Việt Nam đà đợc đề cập đến khá nhiều, song sự đề cập đó còn
tản mạn, rời rạc, cha thực sự hoàn chỉnh và đầy đủ. Chính vì lẽ đó cho nên,
nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế xà hội Lào từ sau ngày đổi mới cho
đến nay và đóng góp của việt Nam bằng một công trình khoa học đầy đủ là
điều cần thiết.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là: Quá trình phát triển kinh tế - xà hội
của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (1986 - 2008) và vai trò của Việt Nam.
Những nội dung sẽ đợc đề cập ở đây gồm: Khái quát những nét chính về tình
hình kinh tế - xà hội Lào trớc khi đổi mới; sự cần thiết và quá trình thực hiện
chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc Lào; Những thành tựu đạt đợc và vai
trò của Việt Nam trong quá trình phát triển ấy.
Qua các nội dung đó, luận văn khẳng định vai trò lÃnh đạo của Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào đối với quá trình phát triển đất nớc, đặc biệt là từ


7
năm 1986 đến nay nhằm đa nớc Lào thoát khỏi tình trạng trì trệ, khủng hoảng
và phát triển đi lên. Đồng thời khẳng định rõ hơn tình hữu nghị, đoàn kết Việt Lào trên cơ sở hợp tác toàn diện trên tất cả các mặt, đặc biệt trong lĩnh vực
kinh tế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn không gian: đề tài chủ yếu dành trọng tâm nghiên cứu quá
trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa mét chđ thĨ chính trị ở khu vực Đông Nam
á là Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và phân tích sơ lợc về nhân tố Việt Nam
trong sự phát triển kinh tế - xà hội Lào.
- Giới hạn thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình phát triển
kinh tế - xà hội của Lào từ 1986 đến 2007 và những ®ãng gãp cđa ViƯt Nam

®èi víi sù ph¸t triĨn cđa Lào trong giai đoạn kể từ sau đổi mới. Đồng thời
Luận văn cũng khái quát những đặc điểm của tình hình kinh tế - xà hội Lào trớc năm 1986 vµ mèi quan hƯ ViƯt - Lµo vèn cã céi nguồn lịch sử nhằm đảm
bảo tính liên tục, lôgíc, thống nhất của đề tài nghiên cứu.
4. Nguồn tài liệu sử dụng trong Luận văn
Tài liệu gốc:
Các tài liệu gốc chủ yếu là các văn kiện của Đảng nhân dân cách mạng
Lào, những bài phát biểu của các lÃnh tụ Lào, cũng nh các báo cáo kế hoạch và
tổng kết của chính phủ và các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam liên quan
đến Lào.
Tài liệu tham khảo khác:
+ Các cuốn lịch sử về Lào của các tác giả Việt Nam
+ Các tài liệu dới dạng báo cáo, biên bản, đợc lu giữ ở Vụ châu á Thái
Bình Dơng thuộc Bộ Thơng mại và một số tài liệu của Bộ kế hoạch đầu t.
+ Các bài báo, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Lịch sử,
Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới liên quan đến đề tµi.


8
+ Một số luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong quá trình viết
luận văn tôi đà sử dụng một số phơng pháp cụ thể nh:
Phơng pháp lịch sử kết hợp phơng pháp lôgíc để phân chia giai đoạn của
quá trình phát triển; miêu tả và phân tích theo trục thời gian để thấy rõ sự vận
động của tiến trình phát triển.
- Ngoài ra còn có các phơng pháp khác nh phơng pháp tổng hợp, phân
tích, so sánh để minh chứng nội dung các vấn đề cần giải quyết.
6. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở su tầm và hệ thống hoá tài liệu, luận văn giới thiệu về quá
trình phát triển kinh tế Lào từ sau đổi mới và những thành công của Lào trên

các mặt của đời sống kinh tế - xà hội. Luận văn đà có những đóng góp nhất
định trong việc dựng lại một cách tơng đối toàn diện và có hệ thống về quá trình
phát triển kinh tế - xà hội Lào nói chung, vai trò của việt Nam đối với Lào nói
riêng trong suốt 20 năm kể từ năm 1986 đến 2008 dới góc độ lịch sử.
Nêu lên những thành tựu về kinh tế chính trị xà hội Lào, phân tích,
đánh giá những nguyên nhân thành công, những hạn chế trong quá trình phát
triển kinh tế - xà hội; chỉ ra những thách thức, dự báo triển vọng cđa nỊn kinh
tÕ Lµo vµ mèi quan hƯ ViƯt - Lào trong thời gian tới.
Đồng thời luận văn còn góp phần tăng cờng hiểu biết hơn nữa về nớc bạn
Lào và mối quan hệ khăng khít Việt - Lào trong thêi kú héi nhËp cïng xu thÕ
quèc tÕ.
7. Bè côc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn đợc bố
cục thành 3 chơng
Chơng 1: Sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa céng hoà dân chủ nhân dân
lào từ 1986 - 2007.


9
Chơng 2: Những thành tựu kinh tế - chính trị xà hội Lào đạt đợc từ
1986 - 2007 và một số vấn đặt ra trong thời gian tới.
Chơng 3: Vai trò của Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - xà hội của
Lào từ 1986 đến nay.

Chơng 1
sự phát triển kinh tế - xà hội của cộng hoà
dân chủ nhân dân lào từ 1986 - 2007
1.1. S cn thiết phải đổi mới



10
1.1.1. Tình hình khu vực và quốc tế
* Tình hình quốc tế
Từ nửa những năm 80 của thế kỷ XX trở đi, t×nh h×nh thế giới cã nhiều
biến chuyển to lớn và mau lẹ cïng với một loạt vấn đề đặt ra cho ton nhân
loi: Cui nhng nm 80 u những năm 90 chiến tranh lạnh chấm dứt, cục
diện thế giới thay đổi từ đối đầu về qu©n sự - chính tr gia hai cc sang hòa
dịu v hp tác bằng đường lối đối ngoại của c¸c nước. Mặc dï vậy, loài
người vẫn chưa được hưởng trọn vẹn niềm vui hòa bình, hp tác v phát trin
trong ngôi nh chung - Trái t. ni ny ni kia trên các châu lc vn còn
din ra s bt n v chính tr, nhng cuc xung t sc tc, tôn giáo m đứng
đằng sau là sự tiếp tay, can thiệp của một số nước kh¸c. Trong khi ấy, nạn
khan hiếm, cạn kiƯt ti nguyên thiên nhiên cùng vi s bùng nổ dân số, vấn đề
ô nhiễm môi trờng sinh ra các dịch bệnh, khoảng c¸ch giàu nghÌo giữa c¸c
nước ngày càng nới rng ... đó u l nhng thách thc ln lao mà loài
người phải lo lắng giải quyết, phải cã những thay đổi căn bản trong tư duy lẫn
hành động. Để gii quyt nhng vn trên òi hi s hp t¸c với tr¸ch
nhiệm cao của tất cả c¸c nước, c¸c dân tc trên th gii. Cùng vi s sp
ca trật tự thế giới cũ là sự h×nh thành trật tự thế giới mới theo xu hướng đa
cực. Sự biến đỉi của t×nh hinh thế giới đã chi phối chÝnh sách i ngoi ca tất
cả các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới.
* Khoa học kỹ thuật và công nghệ
Một khía cạnh quan trọng cả thế giới hiện tại là sự phát triển nh vũ bÃo
của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang tác động mạnh mẽ
đến tất cả các lĩnh vực, các nớc trên toàn thế giới. Trong những bớc đi lên của
loài ngời đều có những dấu ấn đậm nét, nêu nh không muốn nói là một trong
những yếu tố quyết định, đấy chính là ngững thành tựu của cuộc c¸ch mạng
khoa hc công ngh. Cuc cách mng cụng ngh th kỷ XVIII đã chuyển từ



11
hình thức lao động bằng chân tay sang lao động bằng máy móc, đưa lồi
người từ văn minh nơng nghiệp sang văn minh cơng nghiệp. Cịn cách mạng
khoa học kỹ thuật lần thứ 2,được bắt đầu từthập kỷ 40 của thế kỷ XX đã thực
sự đưa nhân loại vào thời kỳ văn minh trí tuệ với phương thức lao động tự
động hóa. Những cường quốc như Mü, NhËt Bản… hùng mạnh đều xuất phát
từ cơ sở này. Đến thập kỷ 70 của thế kỷ XX, Cách mạng khoa học - công
nghệ phát triển mạnh mẽ đã chứng thực sức mạnh của nó, Khoa học Kỹ thuật
- cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và các nước đều nhận thức
ra đầu tư vào khoa học kỹ thuật công nghệ là đầu tư có lợi nhất, là yếu tố
then chốt để đi lên cùng thời đại.
Những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ là những thành
tựu chung của nhân loại, nó khơng thuộc sở hữu riêng của một quốc gia nào.
Đó vừa là tiêu chí để các quốc gia đạt tới nhằm hiện đại hóa chính mình,
đồng thời cũng là con đường mà các nước cần phải đi qua nếu muốn vươn
lên. Vì thế cách mạng khoa học - công nghệ trở thành một bộ phạn quan
trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia và là một bộ phận tất yếu
của sự phát triển xã hội.
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đi ra nkhỏi chiến tranh trên một nền
tảng cơ sở, vật chất kỹ thuật còn hết sức lạc hậu. Những sự cố gắng của
chính phủ và nhân dân các bộ tộc Lào trong 10 năm (1976 - 1985) chỉ có thể
giữ cho Lào khơng rơi vào tình trạng tụt hậu xa hơn mà thôi
Những thành tựu Khoa học Kỹ thuật - công nghệ hiện đại mà nhân loại
đạt được, dù là thành tựu chung của lồi người, song khơng phải tự nó đến
mà phải có những cơ chế đón nhận nó. Cải cách, mở cửa chính là con đường
đó và cũng chỉ với con đường này Cộng hòa Dân chủ Nhân dan Lào mới có
thể đặt mình vào sự vận động chung của thời đại, mới có cơ hội đón nhận


12

những giá trị văn minh mà nhân loại tạo ra trong q trình phát triển của
mình để hiện đại hóa đất nước.
* Xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học Kỹ thuật - Công
nghệ lần thứ 2 đã đẩy nhanh tiến trình khu vực hóa, tồn cầu hóa và đưa tiến
trình này trở thành một xu thế khách quan, nó đang vận động và phát triển,
lơi kéo tồn bộ thế giới vào những quy luật của nó. Tuy rằng Tồn cầu hóa là
xu thế có tính 2 mặt, cơ hội rất nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ.
Nhưng những lợi ích mà nó mang lại khơng thể phủ nhận và nó là một xu thế
tất yếu trong sự phát triển khách quan của văn minh nhân loại. Không một
quốc gia nào tách ra riêng lẻ mà có thể phát triển độc lập được, Lào cũng
khơng nằm ngồi quy luật đó.
Một thực tế chỉ ra rằng, nước Lào vốn đi lên từ điểm xuất phát thấp, bị
bó buộc bởi tư tưởng bao cấp, đóng kín, thiếu năng động đã đẩy nền kinh tế
đất nước tụt lại xa so với thế giới. Nếu khơng mở cửa, cải cách thì Lào sẽ
khơng có được cơ hội tiếp nhận những lợi thế từ tiến trình này mang lại. Như
cơ hội tiếp cận với khoa học - Công nghệ, phương thức quản lý, tư duy,
nguồn vốn FDI, ODA, thị trường quốc tế… và bản thân nhiều nước Châu Á
cũng đang tăng cường đẩy mạnh hợp tác song phương, biến chiến trường
thành thị trường, liên kết giữa các nước có chế độ chính trị - xã hội khác
nhau tiến tới cùng hòa hợp và hợp tác mà ASEAN là một tổ chức điển hình
trong khu vực. Nếu như thế, Lào sẽ tự đặt chính mình ra ngồi sự vận động
chung của nhân loại. Chỉ có hội nhập, đồng thuận mới có thể cùng nhau tồn
tại, phát triển, cùng nhau khai thác những lợi thế của mình, của đối tác trên
cơ sở tơn trọng, bình đẳng và cùng có lợi.


13
Chính sự vân động của xu thế tồn cầu đã tác động mạnh mẽ tới nền
kinh tế - chính trị xã hội Lào. Các nhà hoạch định chính sách ở Lào đã nhận

ra sức mạnh và sự tất yếu của tồn cầu hóa cũng như hội nhập kinh tế quốc tế
nên đã có sự thay đổi trong tư duy. Tư tưởng đổi mới, mở cửa đang bắt đầu
hình thành ở Lào, trước hết là do chính thực tiễn phát triển ở Lào địi hỏi và
đồng thời nó cũng bị lơi cuốn hấp dẫn bởi những lợi ích của xu thế KVH, TCH.
* Sự thay đổi trong tư duy về xây dựng XHCN ở thời đại mới
Trong quá trình xây dựng chế độ mới, các nước XHCN đã giành được
nhiều thành tựu to lớn. trong đó có cả những thành tựu kỳ diệu về phát triển
khoa học - kỹ thuật, giáo dục, chính sách xã hội và phúc lợi cơng cộng.
Thành tựu ấy đã chứng minh cho tính ưu việt của chế độ, là niềm tin và hy
vọng cho cả loài người tiến bộ, đồng thời khẳng định hướng xây dựng
XHCN là một hướng đúng thời đại. Tiếc rằng, do nhiều nguyên nhân sâu xa
cũng như trực tiếp, CNXH hiện thực với mơ hình Xơ viết từ nửa sau những
năm 70 đã phát sinh những dấu hiệu trì trệ, khủng hoảng và có xu thế tụt hậu
khơng chỉ so với CNTB mà còn là cả xu thế vận động chung của thời đại.
Thực trạng đó địi hỏi phải có nhận thức mới về xây dựng XHCN trong thời
đại mới và Trung Quốc là nước vận động đầu tiên trong hệ thống bằng một
nghị quyết của Ban chấp hành TW Đảng ở hội nghị tháng 12/ 1978. Lào, Việt
Nam và các quốc gia XHCN khác cũng đang đứng trước những vận hội ấy.
Trước hết, cần phải cải cách và đổi mới để khắc phục khủng hoảng, kém
phát triển, xác lập sự ổn định để phát triển. Đồng thời hình thành nhận thức
lý luận mới về CNXH, một CNXH với nền kinh tế thị trường, đa dạng hóa
các hình thức sở hữu, chấm dứt thời kỳ phát triển khép kín, tình trạng ¸ “ốc
đảo” biệt lập để mở cửa, hội nhập quốc tế, hợp tác song phương và đa dạng
trong một thế giới tồn cầu hóa với sự hối thúc giải phóng lực lượng sản xuất
và chất lượng các nguồn lực đang phát triển.


14
Thực tiễn cuộc sống đòi hỏi phải đổi mới về tư duy lý luận và Việt
Nam, Lào… đã nhận thức được vấn đề là: Xây dựng CNXH không trải qua

CNTB khơng có nghĩa là phủ nhận tồn bộ chế độ kinh tế xã hội TBCN. Mà
chỉ bỏ qua một số yếu tố như quan hệ bóc lột...chẳng hạn, cịn những giá trị
mà nhân loại sáng tạo ra dưới thời kỳ TBCN cần phải được kế thừa, thậm chí
cịn phải vận dụng một số thành tựu của CNTB, không chỉ về khoa học Cơng nghệ mà cịn cả tư duy nữa để tạo dựng nền tảng vật chất, kỹ thuật cho
CNXH. Năm 1921, Lê Nin đã đưa ra Chính sách Kinh tế mới (NEP), chấp
nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước đã
nhanh chóng mang lại những kết quả. Công cuộc cải cách của Trung quốc đợc
bắt đầu từ năm 1978 cũng đà cho nhiều kết quả ban đầu quan trọng, khẳng
định tính đúng đắn và cần thiết phải đổi mới về t duy và hành động trong xây
dựng XHCN ở thời đại mới. ở Liên xô, năm 1985 Goocbachop lên cầm quyền,
với t duy chính trị mới cũng tiến hành cải tổ, dù rằng nội dung phơng pháp
của nó sai lầm dẫn tới sự sụp đổ của liên bang Xô viết, song việc cải tổ là điều
cần thiết. Việt Nam chúng ta cũng đà tiến hành Đại hội Đảng cộng sản trên
toàn quốc lần thứ VI (1986) xác định đờng lối ổi mới toàn diện trên tất cả các
mặt, hội nhập cùng xu thÕ qc tÕ hãa.
Nh vËy, c¶ hƯ thèng XHCN đều đà chuyển ộng trớc những thời cơ thách
thức mà thời đại đặt ra. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cũng không là ngoại
lệ, công cuộc đổi mới của Lào là cần thiết và phù hợp với yêu cầu của thực tiễn
đất nớc, với t duy về xây dựng XHCN và sự phát triển chung của nền Kinh tế
toàn cầu.
1.1.2. Tình hình trong nớc
Sau khi đất nớc đợc giải phóng, sức mạnh dân tộc đợc phát huy cộng với
sự giúp đỡ của các nớc XHCN và bạn bè năm châu, bộ mặt của CHDCNH Lào
dần dần có sự thay đổi về căn bản: nền kinh tế quốc dân từng bớc đợc phục
hồi, mối quan hệ sản xuất mới XHCN bớc đầu đợc thiết lập, xà hội tơng đối ổn


15
định. Có đợc những kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực của Đảng và Nhà nớc qua
các kế hoạch cụ thể nh: Kế hoạch 2 năm khôi phục và cải tạo sau chiến tranh

(1976 - 1977); 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển Kinh tế - Văn hóa (1978 1980); Kế hoạch phát triển Kinh tế - XÃ hội 5 năm lần thứ nhất (1981 - 1985).
Một trong những thành tựu đáng ghi nhận nhất trong lĩnh vực kinh tế sau 10
năm dành độc lập chính là việc nhân dân Lào đà cơ bản tự túc đợc lơng thực thực phẩm, hạn chế tối đa nhập khẩu từ bên ngoài. Theo thống kê năm 1985
sản lợng thóc thu hoạch đợc tăng gấp 2 lần so với năm đầu sau giải phóng.
Trong cơ cấu thu nhập quốc dân, Kinh tế khu vực nhà nớc đà tăng lên, chiếm
34,3%, kinh tế khu vực t nhân giảm còn 64,7%...
Tuy nhiên, trong nhữg năm 1981 - 1985 cùng với những biến đổi của tình
hình thế giới, nền kinh tế Lào mới phục hồi và bớc vào phát triển đà bắt đầu
suy giảm. Tốc độ tăng trởng kinh tế thấp, không ổn định. Nếu nh trong những
năm 1978 - 1980 tỷ lệ tăng trởng GDP đạt trung bình 7% năm thì trong các năm
1981 - 1985 tỷ lệ tăng trởng chỉ đạt 5, 3%. Nhiều lĩnh vực nh tài chính, ngân
sách mất cân đối, lạm phát gia tăng tới 115% vào năm 1985.
Tính đến năm 1985, Lào vẫn nằm trong số những nớc chậm phát triển
nhất thế giới. Trình độ phát triển lực lợng sản xuất, cơ sở hạ tầng yếu kém, phơng thức sản xuất lạc hậu, trình độ dân trí thấp Chính vì thế nên mặc dù đÃ
có những cải tiến bớc đầu, nhng mục tiêu và biện pháp thực hiện các chính
sách kinh tế - xà hội còn nhiều vấn đề cha phù hợp với thực tiễn. Cơ chế quản
lý tập trung bao cấp mặc dù bớc đầu đà giúp Lào thực hiện các mục tiêu phát
triển bằng kế hoạch, song cơ chế đó đà kìm hÃm sự phát triển của các thành
phần kinh tế, lực lợng sản xuất trong xà hội. Kinh tế khu vực nhà nớc còn nhá
bÐ, hiƯu qu¶ kinh tÕ thÊp, cã chiỊu híng gi¶m sút. Sản xuất không đáp ứng đủ
tiêu dùng, cung cầu mất cân đối cộng với giá cả biến động làm cho đời sống
chính trị - xà hội của các tầng lớp dân c chậm đợc cải thiện. Cuộc sống của
những bé téc miỊn nói cha thùc sù cã sù thay đổi căn bản. Do cơ chế tập


16
trung, bao cấp trên nhiều lĩnh vực làm cho các tiềm năng của các thành phần
kinh tế không đợc khai thác và phát huy. Các công cụ quản lý kinh tế vận hành
kém hiệu quả, tình trạng nhập siêu và nợ nớc ngoài tăng. Mâu thuẫn giữa thợng
tầng kiến trúc tiên tiến với cơ sở hạ tầng lạc hậu, giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất, giữa sản xuất và tiêu dùng phát triển gay gắt. Mặc dù đất nớc đÃ

đợc giải phóng song thực trạng nói trên đà làm giảm lòng tin của quần chúng
đối với Đảng và Nhà nớc.
Từ những bất ổn về kinh tế - xà hội trong nớc, tại Đại hội lần thứ IV
(1986) Đảng nhân dân cách mạng Lào đà phân tích nhiều kết quả đạt đợc cũng
nh nhiều hạn chế vớng mắc còn tồn tại. Sự trì trệ của đất nớc chủ yếu là do sai
lầm, khuyết điểm trong hoạt động của Đảng và Nhà nớc. Do cha nhận thức đầy
đủ rằng thời kỳ quá độ lên CNXH là một quá trình lịch sử tơng đối dài, phải
trải qua nhiều chặng ®êng. Do t tëng chñ quan nãng véi, muèn bá qua những
bớc đi cần thiết nên trong quá trình thực hiện cải tạo XHCN đà phạm phải
nhiều sai lầm: Nóng vội xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi XHCN, biến
kinh tế T bản t nhân thành quốc doanh, không coi trọng vấn đề tổ chức quản lý
và chế độ phân phối. Thực tế trên đà đợc Đảng và Nhà nớc sớm tháo gỡ, chủ
trơng mở rộng quy mô sở hữu toàn dân tập thể đà đợc kịp thời chấn chỉnh. Lợi
ích ngời lao động đặc biệt đợc chú trọng quan tâm. Tại Đại hội IV Đảng Nhân
dân Cách mang Lào (1986), Đại hội đà nhấn mạnh khuynh hớng t tởng chủ
yếu của những sai lầm ấy, đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế, là
bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo
nguyện vọng chủ quan, là khuynh hớng buông lỏng trong quản lý kinh tế - XÃ
hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối và nguyên tắc của Đảng [1;24].
Cũng trong thời gian này, ở Đông Nam một số bọn phản động trong khu
vực và ë Trung Qc ®ang ra søc cÊu kÕt víi ®Õ quốc Mỹ đẩy mạnh chiến tranh
phá hoại 3 nớc Đông Dơng. Chúng ngoan cố phá hoại cuộc hồi sinh của Nhân
dân Căm Pu Chia, lấn chiếm biên giới Việt Nam và thúc đẩy bọn phản động cực


17
hữu trong giới cầm quyền Thái Lan lấn chiếm biên giới, phá hoại sự nghiệp xây
dựng đất nớc của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Hệ thống các nớc XHCN Đông Âu lâm vào khủng hoảng, nhịp độ phát
triển kinh tế của các nớc XHCN chậm lại. Nhiều quốc gia tiến hành cải tổ

nhằm thích nghi với xu thế của thời đại. Tất cả những nhân tố này, sự tác động
bên trong và cả bên ngoài đặt ra cho đất nớc Lào sự lựa chọn: Nếu kh kh duy
trì cơ chế vận hành nh cũ thì đất nớc sẽ tụt lại phía sau. Còn cải tổ sẽ có cơ hội
đa nền Kinh tế - XÃ hội bắt nhịp cùng xu thế toàn cầu hóa và sự lựa chọn con
đờng đối mới là điều tất yếu không thể tránh khỏi.
1.2. Đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc Lào về phát triển kinh tế xà hội
Qua 10 năm (1975 - 1985) Đảng và Nhân dân Lào vừa xây dựng đất nớc
vừa tìm tòi, thử nghiệm con đờng đi lên XHCN vừa nghiên cứu, nhận thức lại
và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể của đất nớc,
vừa tiếp thu và chọn lọc những kinh nghiƯm, bµi häc trong vµ ngoµi níc, héi
nhËp vµo xu thế mới của thời đại. Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần
thứ IV (1986) đà chính thức khởi xớng công cuộc đổi mới toàn diện để phát
triển đất nớc.
Đại hội đà vạch ra nội dung, phơng hớng cơ bản của công cuộc đổi mới
và các Hội nghị Trung ơng lần thứ 5 (khóa IV) tháng 1 - 1988 và lần thứ 7
(khóa IV) tháng 2 - 1989 đà cụ thể hóa, phát triển những luận điểm mới nhằm
biến đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng thành hiện thực. Quá trình đổi
mới chú trọng tập trung vào đổi mới cơ cấu Kinh tế nhằm cải tiến nền kinh tế
tự nhiên và nửa tự nhiên thành kinh tế hàng hóa, đổi mới cơ chế thị trờng có sự
điều tiết của nhà nớc, đổi mới chính sách đối ngoại nhằm mở rộng đa phơng
hóa quan hệ quốc tế bi vì yếu tố then chốt nhất vẫn là sự đổi mới trong lĩnh
vực kinh tế. Đảng và Nhà nớc Lào cho rằng để đa đất nớc thoát khỏi tình trạng
lạc hậu cần phải có sự thay đổi trong việc điều hành quản lý hành chính và


18
kinh tế, mọi đơn vị kinh tế đều phải tự lo cho mình nguồn vốn, tự giải quyết
công việc của mình và không cần có sự chỉ đạo từ cấp trên. Để đa nền kinh tế
vợt qua giai đoạn tự cấp tự túc cần phải trải qua nhiều yếu tố của sự phát triển
CNTB và chỉ có nh vậy mới tạo đợc cơ sở vững chắc cho công cuộc xây dựng

CNXH. Cụ thể là chuyển nền sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa,
làm cho sản xuất lơng thực - thực phẩm ngoài đủ tiêu dùng còn thừa để xuất
khẩu. Trên cơ sở nền tảng và lợi thế sẵn có, Đảng và Nhà nớc xác định lấy
nông - lâm nghiệp làm mũi nhọn hàng đầu nhằm tạo điều kiện cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Thực hiện chính sách giao
đất giao rừng cho các hộ gia đình tự quản, tự do sản xuất, nhà nớc chỉ cần thu
thuế. Với sự chuyển đổi trên, từ năm 1987 hệ thống các HTX đà dần dần biến
mất.
Trong công nghiệp, thực hiện chế độ tự quản, chính quyền nhà nớc phải
tách ra khỏi các xí nghiệp quốc doanh theo nhiều biện pháp, từ việc cho thuê
mớn, mua cổ phần đến việc bán đứt tài sản các hợp đồng quản lý. Các doanh
nghiệp tự do hoạt động, tự do điều chỉnh giá cả các sản phẩm của mình cho
phù hợp với giá thị trờng nội địa và có quyền tự do lập kế hoạch vay mợn, đầu
t; tự do điều chỉnh lơng bổng, phân phối lợi nhuận Đồng thời phải đảm bảo
vốn đầu t, lÃi suất và trách nhiệm với Nhà nớc.
Trong cơ chế quản lý, một trong những biện pháp phát triển kinh tế - xÃ
hội mà Nhà nớc Lào đà thực hiện từ năm 1987 là thông qua nguyên tắc một
thị trờng một giá, xóa bỏ hệ thống 2 giá (giá chính thức và giá song đối) đối
với hàng hóa và ngoại tệ, để cho thị trờng quyết định mọi giá cả. Các cơ quan
hành chính không có quyền can thiệp vào cơ chế thị trờng; các bên tự do thơng
lợng giá cả, kể cả các công ty buôn bán Nhà nớc cũng phải tuân thủ nguyên tắc
này. Việc tự do giá cả nhằm kích thích sự cạnh tranh trong nớc và bên ngoài,
thông qua phát triển khu vực t nhân và tự do hóa nhập khÈu.


19
Nhờ sự đổi mới trong cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý nên đà có nhiều
doanh nghiệp liên kết với nhau, nhiều loại hiệp hội kinh tế t nhân đợc thiết lập,
các thành phần kinh tế cùng song song tồn tại dới sự điều tiết của nhà nớc.
Tổng bí th Caysỏn Phômvihản từng nhấn mạnh: Một khi chúng ta đà nắm đợc

mạch máu kinh tế chính, chúng ta có đầy đủ khả năng để phát triển mọi thành
phần Kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế t bản t nhân nhằm thúc đẩy nền
kinh tế đất nớc phát triển nhanh hơn.
Trong thơng nghiệp, xóa bỏ hoàn toàn chính sách hạn chế lu thông hàng
hóa giữa các tỉnh, tạo điều kiện cho buôn bán t nhân phát triển. Tự do hóa
ngoại thơng là một trong những biện pháp kích thích thơng nghiệp phát triển.
Nhà nớc cho phép các cơ quan kinh tế (cả t nhân và nhà nớc) đợc mua hàng
nhập khẩu. Để thu hút đầu t, tháng 7 - 1988 Nhà nớc đà ban hành luật đầu t nớc ngoài trên cơ sở xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo độc lập tự
chủ về kinh tế, an ninh quốc phòng để hai bên cùng có lợi, đặc biệt trong các
ngành kinh tế mũi nhọn hiện nay của Lào nh: chế biến gỗ, hàng may mặc, dợc,
nớc ngọt, khai khoáng, điện lực
Nhìn chung công cuộc đổi mới đợc bắt đầu trớc hết trong lĩnh vực kinh tế
bằng đổi mới cơ cấu kinh tế với nền kinh tế nhiều thành phần; đổi mới cơ chế
quản lý với việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế
hàng hóa; đổi mới đờng lối đối ngoại với việc mở rộng quan hệ với cộng đồng
quốc tế đà tạo ra động lực to lớn kích thích nền Kinh tế lào phát triển nhanh
chóng.
Về chính sách XÃ hội.
Hội nghị Trung ơng lần 7 (khóa IV) năm 1989 đà khẳng định lại tiền đề xây
dựng CNXH, đó là cần tăng cờng xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tăng cờng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, Các yếu
tố đó đợc xem là những động lực trong công cuộc đổi mới phát triển Kinh tế XÃ hội của chính phủ, tiến tới xóa đói giảm nghèo, từng bớc nâng cao đời sống
vật chất tinh thần cho nhân dân các bộ tộc.


20
Mặc dù đà có sự nỗ lực trong 10 năm sau chiến tranh nhng Lào vẫn là một
trong những nớc nghÌo nhÊt thÕ giíi. Do thiÕu ngn nh©n lùc cã kiến thức,
tay nghề, đặc biệt là ở các vùng dân tộc miền núi., nên giáo dục đào tạo trở
thành vấn đề cấp bách và là một trong những chính sách hàng đầu mà Đảng Nhà nớc Lào quan tâm và thực hiện trong chính sách đổi mới của mình. Giáo

dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất của mọi ngành:
kinh tế, văn hóa, quốc phòng nhất là trong thời đại khoa học kỹ thuật của thế
giới đang phát triển với nhịp độ cao cha từng thấy, cần có đội ngũ trí thức tiên
tiến tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của nhân loại, góp
phần vào việc hoạch định đờng lối, chủ trơng chính sách, kế hoạch phát triển
kinh tế. Vì thế năm 1990, Bộ giáo dục Lào đà mở hội nghị về phát triển giáo
dục cho mọi ngời, tiếp đấy là Hội nghị về quản lý giáo dục đề ra kế hoạch
phát triển tài nguyên con ngời trong năm 1993 với mục đích cải tiến nội
dung, chơng trình giáo dục, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, xóa nạn mù
chữ, đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích chính quyền địa ph ơng, các tổ
chức quần chúng tham gia tích cực trong phát triển giáo dục nhằm đáp ứng nhu
cầu xà hội.
Bên cạnh giáo dục, văn hóa - nền tảng tinh thần xà hội là động lực thúc
đẩy kinh tế - xà hội phát triển đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
nhân cách con ngời tiếp tục đợc chú trọng phát triển. Trong nền kinh tế thị trờng, giao lu qc tÕ réng r·i, viƯc tiÕp thu nh÷ng tinh hóa văn hóa nhân loại
phải phù hợp với những giá trị truyền thống và bản sắc dân tộc.
Song song với văn hóa, giáo dục là công tác chăm sóc sức khỏe y tế cộng
đồng. Ba mặt cơ bản của đời sống xà hội là mục tiêu phấn đấu của toàn đảng,
toàn dân trong sự nghiệp xây dựng một nớc Lào mới hội nhập cùng xu thế thời
đại.
1.3. Quá trình thực hiện các kế hoạch 5 năm


21
Sự nghiệp đổi mới là sự nghiệp cách mạng lâu dài và có tính chiến lợc, là
sự thay đổi cái cũ bằng cái mới phù hợp với thực tiễn đất nớc, là sự vận dụng
chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với việc chọn lọc những bài học kinh nghiệm
tiên tiến của thời đại để phục vụ lợi ích của ngời dân lao động. Trên cơ sở thực
hiện chính sách cơ chế Kinh tế mới Đảng và Nhà nớc Lào đà xây dựng chiến
lợc phát triển kinh tế -xà hội Lào theo từng giai đoạn cụ thể.

1.3.1. Kế hoạch 5 năm lần thứ II (1986 - 1990)
Đây là giai đoạn thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 5 năm lần
thứ II với mục tiêu tổ chức lại cơ cấu kinh tế, chuyển nền kinh tế tự nhiên và
nửa tự nhiên sang nền Kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng dới sự
điều tiết của nhà nớc, thực hiện chính sách mở cửa và thu hút đầu t. Mục đích
của chơng trình kế hoạch lần này là nhằm phá bỏ tính tự cấp tự túc, lệ thuộc
vào thiên nhiên của nền kinh tế; từng bớc xóa đói giảm nghèo và sự trì trệ lạc
hậu trong đời sống xà hội.
Trên thực tiễn thì trong năm 1985, nỊn kinh tÕ Lµo cã dÊu hiƯu cđa sù tụt
giảm và Lào vẫn là một trong những nớc kém phát triển nhất trên thế giới.
Thành phần kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên là trở ngại cơ bản nhất của Lào
khi xây dựng xà hội mới. Là một nớc nông nghiẹp, đại bộ phận dân c là nông
dân, vì thế Lào xác định hớng phát triển Kinh tế bắt đầu từ nông - lâm nghiệp
với hơn 80% là nông dân. Nguồn vốn đầu t cho toàn bộ kế hoạch 5 năm lần
này là 76,175 tỷ kíp, trong đó nông nghiệp đợc đầu t 18,5% tổng số vốn nhằm
đẩy mạnh sản xuất lơng thực bảo đảm cung cấp đủ nhu cầu tiêu dùng trong
điều kiện dân số tăng nhanh, giảm tình trạng du canh du c để cải thiện điều
kiện sống của các bộ tộc miền núi.
Kế hoạch cũng đặc biệt chú trọng đến việc cải thiện lĩnh vực giao thông
vận tải, do cơ sở hạ tầng quá yếu kém nên lĩnh vực này đang là một trong
những cản trë cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi. Do vËy, 26,4% tæng sè vèn


22
đà đợc đầu t cho lĩnh vực này với mục tiêu hoàn thành các tuyến đờng ra các
cảng biển của ViƯt Nam; n©ng cÊp qc lé 13 nèi tõ tØnh Luông-pha-bang
xuống tận biên giới Cam-pu-chia; mở rộng các cảng sông và làm mới một số
tuyến đờng liên tỉnh trọng yếu ở phía Bắc; xây dựng mới và cải tạo một số
tuyến đờng nhựa hoạc đá cấp phối.
Lĩnh vực công nghiệp đợc đầu t 20,5% tổng số vốn, đứng thứ 2 sau Giao

thông vận tải. Nguồn vốn chủ yếu đợc tập trung cho thủy điện nhằm cung cấp
điện trong nớc và xuất khẩu sang Thái lan Bên cạnh thủy điện nguồn vốn
còn đầu t cho các nhà máy chế tạo nông cụ, xí nghiệp sản xuát giấy, nhà máy
chế biến bông, khai thác than, thiếc, xây dựng nhà máy xi măng cùng nhiều xí
nghiệp xây dựng của nhà nớc khác.
Ngoài ra, các chính sách xà hội vẫn tiếp tục mục tiêu cải thiện và nâng
cao đời sống của toàn dân. Trong những năm 1986 - 1990, lĩnh vực y tế - văn
hóa - giáo dục đợc đầu t 12,9% tổng số vốn đầu t của kế hoạch. Trọng tâm
nhấn mạnh phát triển giáo dục toàn diện, hoàn thành mục tiêu xây dựng 1 trờng
Trung cấp kỹ thuật và Trờng Đại học bách khoa trong những năm này.
Có thể nói, quá trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội 5 năm
lần thứ II (1986 - 1990) đà làm cho cơ cấu kinh tế có sự thay đổi theo hớng
tích cực. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần còn tỷ trọng công nghiệp
tăng. Điện lực, khai khoáng và chế biến đang khởi sắc. Tuy nhiên lạm phát vẫn
còn ở mức cao, cuộc sống ngời dân còn gặp nhiều khó khăn nhất là ở vùng
nông thôn. Sự phân hóa giàu nghèo trong XÃ hội có chiều hớng tăng lên
1.3.2. Kế hoạch 5 năm lần thứ III (1991 - 1995)
Giai đoạn này tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế mới mà Đại hội Đảng
lần thứ IV (1986) và V (1991) đà đề ra. Mục tiêu của giai đoạn này là củng cố
cơ sở hạ tầng kinh tế, từng bớc nâng cao đời sống của nhân dân các bộ tộc, thu
nhập GDP bình quân là 350 USD/ngời, tốc độ tăng trởng Kinh tế phải đạt là
6%; mở rộng quan hệ quốc tế và thu hút vốn đầu t. Đồng thời thực hiện chiến
lợc phát triển kinh tế dài hạn (1993 - 2000) nhằm đảm bảo sự phát triển kinh tế


23
- xà hội bền vững. Trong chơng trình đầu t công cộng 1991 - 1995, chính phủ
khuyến khích cải thiện có hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nớc thành các doanh
nghiệp t nhân hóa và mục tiêu này đà đợc sự ủng hộ rất lớn của Ngân hàng thế
giới (WB) vỊ tµi chÝnh. Trong sè 640 doanh nghiƯp nhµ níc cã mét sè Ýt c¸c

doanh nghiƯp thc 7 nhãm “chiÕn lợc, then chốt không nằm trong chủ trơng
t nhân hóa. Đó là Công ty điện lực, Bu chính viễn thông, các xí nghiệp thuộc
bộ quốc phòng số còn lại từng bớc đợc chuyển quyền sở hữu sang t nhân dới
các hình thức thanh lý một phần hay toàn bộ, liên doanh hoặc bằng các hiệp
định thuê dài hạn từ 5 đến 20 năm.
Trong lĩnh vực Ngân hàng, Lào cũng đà hoàn thành quá trình sắp xếp lại
tổ chức hệ thống Ngân hàng. Đến năm 1993, hệ thống Ngân hàng đà phát triển
rộng ra, Ngân hàng t nhân và liên doanh đầu t hoạt động với vốn pháp định
233.739 triệu kíp. Chính phủ ra quy định về dự trữ và chuyển dự trữ ngoại tệ
cho Ngân hàng Trung ơng, hình thành 1 hệ thống quản lý dự trữ. Ngân hàng
Nhà nớc bắt đầu phát hành bảo chứng có lÃi, trái phiếu ngắn hạn; mở trung tâm
cung ứng tín dụng chính thức cho các Ngân hàng thơng mại. Đồng thời chính
phủ cũng đẩy mạnh cải cách hành chính quốc gia, giảm biên chế công chức
nhà nớc, giảm chi tiêu ngân sách. Các tổ chức tín dụng nông thôn đợc khuyến
khích hoạt động, góp phần phát triển sản xuất, mở rộng ngành nghề theo cơ
cấu kinh tế mới, từng bớc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn.
Thực hiện đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế -xà hội theo các chính
sách mới, Lào xúc tiến xây dựng hệ thống pháp luật. Quá trình bổ sung, hoàn
thiện các điều luật đà đợc sự giúp ®ì rÊt lín cđa nhiỊu níc, tỉ chøc qc tÕ, cơ
quuan pháp luật trên thế giới nh UNDP, Ngân hàng thế giới (WB), Trờng Đại
học luật Harvard và Bộ t pháp Việt Nam
Đổi mới kinh tế đợc thực hiện với những bớc đi, biện pháp thích hợp. Trên
cơ sở đó đổi mới đợc chỉ đạo mở rộng sang các lĩnh vực khác nhằm phát huy
quyền làm chủ và đoàn kết hòa hợp của toàn dân, củng cố chính quyền dân


24
chủ Nhân dân và nâng cao vai trò lÃnh đạo của Đảng. Trên nền tảng đó, đờng
lối Đại hội Đảng lần thứ V, căn cứ vào bối cảnh quốc tế và thực trạng của đất
nớc. Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 6 (khóa V) tháng 2 - 1993 đÃ

đề ra kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000 với mục tiêu chiến lợc:
giải quyết nhu cầu cấp bách về đời sống nhân dân các bộ tộc; nâng cao mức
sống vật chất và tinh thần cho toàn dân; đảm bảo ổn định chính trị - xà hội
trong cả nớc bằng việc kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xà hội với
Quốc phòng An ninh và đối ngoại. Đồng thời xây dựng cơ cấu kinh tế nông
lâm nghiệp gắn với công nghiệp và dịch vụ bắt đầu từ cơ sở nhằm phát triển
sản xuất hàng hóa, tạo sự chuyển biến về kinh tế và nguồn vốn trong nớc, ổn
định nguồn tài chính quốc gia tiến tới chủ động phát triển tài nguyên con ngời,
xây dựng đất nớc dài lâu.
Kế hoạch 1993 - 2000 cũng đề ra chỉ tiêu kinh tế quốc dân tăng trởng
trung bình 8%/năm; giữ ổn định tài chính tiền tệ, giá cả và tỷ giá hối đoái.
Kiềm chế lạm phát ở mức không qúa 10%/năm; động viên khuyến khích đầu t
vào các lĩnh vực không dới 15% GDP; tăng thu ngân trong cả nớc, giảm vay
vốn nớc ngoài để chi ngân sách. Tăng tỷ lệ đầu t vào các lĩnh vực công cộng từ
9% của GDP năm 1993 - 1994 lên 12% vào năm 1999 - 2000.
1.3.3. Kế hoạch 5 năm lần thứ IV ( 1996 2000)
Trên cở së tỉng kÕt 5 bµi häc kinh nghiƯm rót ra từ thực tiễn 10 năm đổi
mới và đánh giá khách quan những gì đạt đợc và những mặt còn tồn tại, Đại
hội VI (1996) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đà đề ra kế hoạch chiến lợc dài
hạn trên cơ sở xác định 8 chơng trình u tiên kế hoạch quốc gia: Chơng trình
sản xuất lơng thực thực phẩm; chơng trình sản xuất hàng hóa; chơng trinh
ngừng phát rẫy làm nơng; chơng trình phát triển cơ sở hạ tầng; chơng trình
phát triển nông thôn; chơng trình phát triển dịch vụ; chơng trình phát triển tài
nguyên con ngời và chơng trình mở rộng quan hệ quốc tế nhằm thu hút đầu t.


25
Kế hoạch phát triển lần thứ 4 (1996 - 2000) tiếp tục thực hiện chiến lợc
phát triển kinh tế - xà hội từ 1993 - 2000 đà đợc đề ra trong kế hoạch kế hoạch
phát triển kinh tế - xà héi lÇn thø 3 (1991 - 1995) víi ngn vèn tập trung đầu

t chủ yếu vào: giao thông vận tải; điện lực; nông - lâm nghiệp. Ngoài ra nguồn
đầu t công cộng còn đợc đặc biệt u tiên cho đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực
văn hóa xà hội nh chăm sóc sức khỏe để khắc phục tình trạng thấp kém của
ngành y, chăm lo Văn hóa giáo dục nhằm nang cao dân trí
Kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000 cũng xác định:
Nông nghiệp và nông thôn: Tập trung giải quyết vấn đề lơng thực, phát
triển nông nghiệp toàn diện và chuyển sang sản xuất hàng hóa. Đầu t hệ thống
thủy lợi, tiếp tục đổi mới một số chính sách trong nông nghiệp, tài chính ngân
hàng để nông dân đợc u tiên vay tín dụng lÃi suất thấp.
Công nghiệp: khuyến khích phát triển công nghiệp theo chiỊu híng c«ng
nghiƯp nhĐ, tiĨu thđ c«ng nghiƯp, c«ng nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Cải thiện
môi trờng cho các ngành nghề mới ra đời, mở mang nhiều ngành nghề hiện có,
thu hút nớc ngoài đầu t.
Bu chính viễn thông: Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cố gắng hoàn thiện
việc xây dựng hệ thống viễn thông giai đoạn II vào năm 2000 và chuẩn bị các
điều kiện cần thiết để xây dựng hệ thống viễn thông giai đoạn III.
Thơng mại: Tiếp tục thực hiện nhất quán chủ trơng tự do lu thông hợp
pháp, nỗ lực xây dựng thị trờng quốc gia thống nhất. Hệ thống thơng nghiệp
quốc doanh đợc tinh giảm và chuyển sang chế độ tự do hoạch toán. Xuất nhập
khẩu tiểu ngạch cấp địa phơng đợc khuyến khích phát triển, Lào nỗ lực biến
các thành phố lớn nh Viêng chăn, Khăm muộn, Luổng nậm thà thành những
trung tâm thơng nghiệp quá cảnh giữa Lào với các nớc.
Tài chính ngân hàng: Tập trung củng cố hệ thống thuế, chấm dứt các
hoạt động tín dụng theo lối bao cấp, củng cố ngân hàng Trung ơng, phát triển
mạng lới ngân hàng thơng mại.


×