Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại việt nam và thực tiễn áp dụng trong hoạt động tư vấn pháp lý tại công ty luật hải nguyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.94 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
••
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
••••
The University

ĐÀO NGUYỄN MINH CHUNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY
LUẬT HẢI NGUYỄN

Kon Tum, tháng 6 năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


••
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
••••
The University

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG
HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LÝ TẠI CÔNG TY
LUẬT HẢI NGUYỄN



GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TRƯƠNG THỊ HỒNG NHUNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: ĐÀO NGUYỄN MINH CHUNG

LỚP

: K11LK1

MSSV

: 17152380107042

Kon Tum, tháng 6 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế, khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ
khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã học tập được rất nhiều kiến thức
không những về tri thức khoa học mà còn về những kiến thức và kinh nghiệm sống. Cho
đến ngày hôm nay, để hoàn thành được báo cáo này em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ
của mọi người.
Lời nói đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Nhà trường đã giúp đỡ,
động viên, tạo điều kiện cho em được thực tập tại Công ty luật Hải Nguyễn để được tiếp
cận với thực tế, có cơ hội để sử dụng kiến thức pháp lý đã được các thầy cô tận tình giảng
dạy trên giảng đường vào thực tiễn cơng tác. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
các anh các chị, các cô các chú trong cơ quan nơi em thực tập đã nhiệt tình giúp đỡ em
trong thời gian thực tập qua.

Đặc biệt em xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Đức Hải đã ln
tận tâm tận tình hướng dẫn, chỉ bảo những kiến thức, những định hướng quý báu để em
hồn thành tốt chun đề nghiên cứu của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và chúc tất cả mọi người dồi dào sức khỏe,
thành công và hạnh phúc!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
1.
2........................................................................................................................................
3.1.1. Hoạt động tư vấn về ly hơn có yếu tố nước ngồi tại cơng ty Luật Hải Nguyễn
22

3.1.2.
3.1.3.....................................................................................................................................
3.1.4.
TÀI LIỆU
KHẢO
3.1.5.
NHẬNTHAM
XÉT CỦA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

4


3.1.6. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
3.1.7. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây cùng với việc mở rộng quan hệ hợp

tác quốc tế, đi đôi với sự phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực như
kinh tế, chính trị, xã hội giữa nước ta với các nước khác trên thế giới ngày càng mở rộng;
phát triển thì cũng kéo theo nó là vấn đề về hơn nhân có yếu tố nước ngồi nói chung cũng
như ly hơn có yếu tố nước ngồi nói riêng ngày một gia tăng. Mục tiêu của hơn nhân là
cuộc sống gia đình hạnh phúc, hịa thuận. Tuy nhiên, không phải lúc nào cuộc sống hôn
nhân cũng đạt được mong muốn của đôi bên nam nữ; xuất phát từ lý do này hay lý do khác
mà cuộc hôn nhân đã đi đến tan vỡ dẫn đến việc họ phải lựa chọn giải pháp ly hôn. Do
vậy, ly hôn là một hiện tượng xã hội, bất kỳ ở xã hội nào dù muốn hay không vấn đề ly
hôn cũng không thể loại trừ ra khỏi đời sống xã hội. Mục đích của việc kết hơn là để xây
dựng gia đình trên cơ sở sự tự nguyện của vợ chồng, nhưng khi cuộc sống hơn nhân đó
khơng thể tồn tại trên thực tế thì vấn đề ly hơn là điều cần thiết, nó giúp cho chủ thể của
quan hệ hơn nhân thốt khỏi sự ràng buộc về mặt pháp lý; bởi ly hôn là việc chấm dứt
quan hệ vợ chồng trên cơ sở pháp luật bằng bản án hoặc quyết định của Tồ án. Hà Nội là
thủ đơ của cả nước, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của cả nước thì vấn đề hợp tác
giao lưu quốc tế cũng ngày càng phát triển, đặc biệt là từ khi Hà Nội mở rộng địa giới
hành chính, Hà Nội trở thành thành phố lớn nhất của cả nước. Cùng với sự phát triển các
quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế thì vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngoài cũng ngày càng
gia tăng và phổ biến ở Hà Nội. Theo pháp luật Việt Nam, Toà án là cơ quan duy nhất có
thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Tuy nhiên, đối với trường hợp giải quyết ly hơn có yếu
tố nước ngồi pháp luật điều chỉnh quan hệ này không chỉ đơn thuần là các văn bản luật
trong nước mà bên cạnh đó nó cịn được điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp quốc tế có liên
quan như: Điều ước quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp, Tập quán quốc tế.
3.1.8. Ở Việt Nam, trước năm 1959 do vấn đề giao lưu quốc tế chưa phát triển,
chúng ta chưa xác định được tầm quan trọng của quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố
nước ngoài nên các quy định của pháp luật về vấn đề này chưa được luật điều chỉnh. Xã
hội ngày càng phát triển, quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi cũng ngày càng
gia tăng thì địi hỏi pháp luật điều chỉnh quan hệ này ngày càng cấp thiết. Nhận thức được
vai trò đặc biệt quan trọng của quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nên lần
đầu tiên LHNGĐ năm 1986 đã có những quy định điều chỉnh quan hệ này; đây là sự điều
chỉnh kịp thời của pháp luật nước ta trong quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước

ngồi. Cùng với LHNGĐ năm 1986 thì các văn bản pháp luật tiếp theo lần lượt ra đời và
điều chỉnh quan hệ này; đó là kết quả cao của q trình pháp điển hoá những quy định của
pháp luật về giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi của Việt Nam. Tuy nhiên, do sự phát
triển mạnh mẽ đời sống kinh tế, xã hội của đất nước, quan hệ hợp tác giao lưu quốc tế
cũng ngày một phát triển hơn, tính chất các vụ án ly hơn có yếu tố nước ngồi ngày càng
phức tạp hơn thì pháp luật điều chỉnh các quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài
hiện hành vẫn chưa dự liệu hết những trường hợp, tình huống xảy ra trên thực tế. Khi áp
5


dụng vào thực tế cơng tác xét xử cịn nhiều quan điểm trái ngược nhau nên đã xảy ra tình
trạng không nhất quán trong cách hiểu cũng như cách giải quyết. Bên cạnh đó cũng có
nhiều vấn đề trong quan hệ này mà pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời dẫn đến trong cơng
tác xét xử của ngành Tịa án trong thời gian qua cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
3.1.9. Số lược kết hơn có yếu tố nước ngồi ngày càng nhiều, song thực tiễn cho
thấy không phải cuộc hôn nhân nào cũng dẫn đến hạnh phúc. Rất nhiều trường hợp các cơ
gái lấy chồng nước ngồi ( Trung Quốc, Hàn Quốc,...) bị đánh đập, ngược đãi họ tìm cách
bỏ trốn về nước nhưng lại không tiến hành thủ tục ly hơn. Bên cạnh đó, cơng dân Việt
Nam kết hơn với người nước ngồi, sau khi người nước ngồi trở về nước thì mất liên lạc,
cơng dân Việt Nam muốn ly hôn để xây dựng cuộc sống mới nhưng không tiến hành ly
hôn được do không đáp ứng về mặt thủ tục. Ngoài ra, hiện nay quy phạm điều chỉnh quan
hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi cịn ít, chung chung. Dẫn đến tình trạng hơn nhân hình
thức tồn tại rất nhiều, quyền và lợi ích của cơng dân chưa được đảm bảo. Vấn đề đặt ra là :
Đối với trường hợp đương sự muốn ly hôn nhưng không đáp ứng được về mặt thủ tục sẽ
giải quyết như thế nào? Làm thế nào để hoàn thiện hệ thống quy phạm điều chỉnh quan hệ
ly hơn có yếu tố nước ngồi, nâng tính khả thi khi áp dụng vào thực tế? Làm sao để tư vấn
cho khách hàng một cách có hiệu quả hơn theo từng trường hợp. Đây là những lí do em
chọn đề tài “Pháp luật về ly hơn có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam và thực tiễn áp dụng
trong hoạt động tư vấn pháp lý tại công ty luật Hải Nguyễn” làm đề tài nghiên cứu cho
báo cáo tốt nghiệp của mình.

2. Mục đích nghiên cứu
3.1.10. Mục đích nghiên cứu của đề tài phân tích các quy định hiện hành của pháp
luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên từ các tài liệu có sẵn về
ly hơn có yếu tố nước ngồi. Để xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật để
nâng cao hiệu quả cho việc tư vấn về vấn đề này tại công ty Luật Hải Nguyễn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.11. Đề tài nghiên cứu các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và các
Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về ly hôn có yếu tố nước ngồi qua thực tiễn
áp dụng trong tư vấn giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi tại cơng ty Luật Hải Nguyễn.
4. Phương pháp nghiên cứu
3.1.12. Trong quá trình thực hiện, báo cáo sử dụng kết hợp các phương pháp:
Phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp những tài liệu, phương pháp so
sánh, phương pháp thống kê .
5. Bố cục
3.1.13. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung báo cáo gồm 3 chương:
3.1.14. Chương 1 : Tổng quan về công ty luật Hải Nguyễn
3.1.15. Chương 2 : Những vấn đề cơ bản về ly hơn có yếu tố nước ngồi tại Việt
Nam
3.1.16.
Chương
3 và
: trong
Thực
tiễn
áp
dụng
pháp
luậthiệu
về của

ly
hơn
có luật
ty
yếu tố
Hải
nước
Nguyễn
ngồi
một số
hoạt
giải
động
pháp
tưnâng
vấn cao
pháp

quả
cơng
áp
dụng

6


3.1.17.CHƯƠNG 1.
3.1.18.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LUẬT HẢI NGUYỄN
1.1.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY LUẠT HẢI NGUYỄN

3.1.19. Cơng ty luật Hải Nguyễn được thành lập vào ngày 25/02/2020 qua một năm
thành lập Luật Hải Nguyễn tự hào là công ty Luật hàng đầu tại TP. Hồ Chí Minh và các
tỉnh lân cận. Chuyên tư vấn miễn phí và xử lý các hồ sơ Dân sự khó, phức tạp. Hơn 3300
khách hàng đã sử dụng dịch vụ và hoàn toàn hài lịng. Cơng ty Luật Hải Nguyễn có địa chỉ
tại 52 đường số 11, KDC Cityland Park Hills, phường 10, Quận Gò Vấp, HCM; Điện
thoại: 0901485754; Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: Luật sư tư vấn pháp lý.
1.2.
CƠ CẤU TỒ CHỨC CƠNG TY LUẬT HẢI NGUYỄN
3.1.20. Cơng ty Luật Hải Nguyễn là công ty TNHH do một cá nhân là ông Nguyễn
Đức Hải làm chủ sở hữu, có cơ cấu tổ chức theo điều 85 LDN 2020. Theo đó Cơng ty Luật
Hải Nguyễn có cơ cấu gồm: Chủ tịch cơng ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Chủ sở hữu
công ty là Chủ tịch cơng ty và có thể kiêm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc. Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quy định tại Điều lệ
công ty và hợp đồng lao động.
3.1.21. Hiện nay cơ cấu tổ chức trong công ty cụ thể như sau:
3.1.22. Chủ tịch công ty: Nguyễn Đức Hải là chủ sở hữu cơng ty, có thẩm quyền
quyết định các vấn đề quan trọng như quyết định thay đổi Điều lệ công ty, phương hướng
phát triển và chiến lược kinh doanh hằng năm của công ty,...
3.1.23. Giám đốc: Nguyễn Đức Hải là người đại diện theo pháp luật của cơng ty. Có
nhiệm vụ, hỗ trợ các vấn đề pháp lý cho công ty, tư vấn cho khách hàng các vấn đề khi
khách hàng yêu cầu, quản lý nội bộ, tuyển dụng lao động, quyết định các chức vụ quản lý
cấp dưới của mình, thực hiện các nghị quyết hay quyết định của Hội đồng thành viên hay
Chủ tịch công ty, điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của cơng ty.
3.1.24. Kiểm sốt viên: Nguyễn Đức Hải, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, trung
thực, cẩn trọng của Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty và Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc kinh
doanh của công ty; Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo
đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu cơng ty hoặc cơ
quan nhà nước có liên quan; trình chủ sở hữu cơng ty báo cáo thẩm định; Kiến nghị chủ sở
hữu công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc

kinh doanh của công ty; Xem xét hồ sơ, tài liệu của công ty tại trụ sở chính hoặc chi
nhánh, văn phịng đại diện của công ty. Thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty,
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp
thời các thông tin về thực hiện quyền chủ sở hữu, về quản lý, điều hành và hoạt động kinh
doanh của cơng ty theo u cầu của Kiểm sốt viên; Tham dự và thảo luận tại các cuộc
họp Hội đồng thành viên và các cuộc họp khác trong công ty
3.1.25. Kế tốn: Trần Thị Kim Loan có chức năng thực hiện những cơng việc về
nghiệp vụ chun mơn tài chính kế toán theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực


kế toán, nguyên tắc kế toán;Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Cơng ty
dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan; Tham mưu cho Ban
Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ
trong hoạt động kinh doanh; Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản
lý năng động, hữu hiệu; Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản
lý Mội trường và Hệ thống Quản lý Trách nhiệm Xã hội.
3.1.26. Nhiệm vụ cụ thể:
(i) Ghi chép, tính tốn, phản ánh số hiện có, tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản,
vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn
của Cơng ty;
(ii) Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài
chính việc thu, nộp, thanh tốn, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền
vốn; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ,
qui định của Công ty;
(iii) Phổ biến chính sách chế độ quản lý tài chính của nhà nước với các bộ phận liên
quan khi cần thiết.
(iv) Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh,
kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ cơng tác lập và theo dõi
kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo
tài chính, kế tốn hiện hành;

(v) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Công ty.
3.1.27. Hiện nay hoạt động tư vấn của công ty chia thành 2 mảng cụ thể:
3.1.28. Một là mảng khách hàng doanh nghiệp do Luật sư Hà Xuân Hưng. Có chức
năng cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng phải được tính thù lao thơng qua hợp đồng
dịch vụ pháp lý của tổ chức hành nghề Luật sư thực hiện nhiệm vụ tư vấn các vấn đề, thủ
tục pháp lý khánh hàng doanh nghiệp.
3.1.29. Hai là mảng khách hàng cá nhân do Luật sư Phan Cơng Khánh. Có chức
năng cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng phải được tính thù lao thông qua hợp đồng
dịch vụ pháp lý của tổ chức hành nghề Luật sư. Nhiệm vụ tư vấn các vấn đề, thủ tục pháp
lý khánh hàng cá nhân
3.1.30. Nhân viên hành chính: Nguyễn Thị Thảo có chức năng như một tuyến liên
lạc của công ty, hỗ trợ các cơng việc hành chính như tiếp đón khách, giao nhận thư từ, tiếp
nhận các cuộc gọi đến công ty ... Với nhiệm vụ tiếp đón các vị khách đến làm việc tại công
ty; Hướng dẫn các vị khách tham quan các văn phịng làm việc tại cơng ty; Trực tổng đài
điện thoại, tiếp nhận điện thoại gọi đến và kết nối tới đúng địa chỉ; Sắp xếp và trang hoàng
gọn gàng, ngăn nắp quầy lễ tân; Đảm bảo cung cấp đầy đủ văn phòng phẩm cho từng
phòng ban; Trả lời thư điện tử và cung cấp các thơng tin chính xác cho khách hàng của
doanh nghiệp; Tiếp nhận và phân loại thư đến công ty hàng ngày; Theo dõi an ninh văn
phịng và tn thủ việc kiểm sốt ra vào công ty thông qua việc quản lý sổ sách ghi chép,
phân phát thẻ cho khách hàng; Quản lý văn phòng phẩm tồn kho và đặt mua kịp thời theo


yêu cầu của các phòng ban; Sắp xếp và lên lịch các cuộc họp quan trọng của công ty;
Chuẩn bị đầy đủ các chứng từ cần thiết; Luôn cập nhật thường xuyên các giấy tờ về chi
phí phát sinh trong văn phịng; Ngồi ra, nhân viên lễ tân - văn thư cịn thực hiện một số
cơng việc khác như nộp hồ sơ, photocopy giấy tờ, sao chép,...
1.3.
NỘI QUY VÀ MỘT SỐ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY
LUẬT HẢI NGUYỄN
1.3.1. Nội quy làm việc tại công ty Luật Hải Nguyễn

3.1.31. Điều 1: Thời gian làm việc
- Thời gian làm việc là 8 giờ / ngày, từ thứ 2 đến thứ 7.
3.1.32. Sáng: 7h40' đến 11h45'
3.1.33. Chiều: Từ 13h30' đến 17h20'
- Có chế độ làm ngày chủ nhật khi cần thiết.
- Có thể trực thêm giờ khi có khách bất ngờ đến muộn.
3.1.34. Điều 2: Tác phong và đạo đức: Không làm việc riêng trong giờ hành chính;
Nhân viên phải mang giầy, dép xăng đan, áo sơ mi có cổ, quần tây; Trung thực và có tinh
thần trách nhiệm cao, tận tâm đào tạo nhân viên mới.
3.1.35. Điều 3: An toàn lao động: Không hút thuốc lá, uống bia, rượu hoặc đánh bài
bạc ; Tuân thủ các quy định về phòng cháy, chữa cháy, an tồn điện; Khơng mang vật dụng
dễ cháy nổ hoặc hung khí vào Cơng ty; Mọi nhân viên ra ngồi trong giờ làm việc phải
thơng báo với cấp trên.
3.1.36. Điều 4: Quản lý tài sản: Trừ khi được giao trách nhiệm trực, không tự ý vào
công ty; Mọi nhân viên mang tài sản Cơng ty ra ngồi cần được sự đồng ý của giám đốc;
Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ tài sản chung; Không tự ý sử dụng tài sản riêng của người
khác.
1.3.2. Quá trình thực tập tại công ty Luật Hải Nguyễn
a. Thời gian thực tập và công việc thực tập tại công ty
3.1.37. Thời gian thực tập tại đơn vị: thời gian thực tập tại công ty luật Hải Nguyễn
của em kể cả kiến tập năm 3 là hơn 3 tháng ( 1 tháng kiến tập năm 3 + 2 tháng 22 ngày
thực tập năm 4 ). Việc thực tập ở đơn vị của em đảm bảo đúng với quy định thực tập tại
đơn vị của trường đặt ra, quá trình thực tập không xảy ra các vấn đề xấu tại đơn vị, làm
theo sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn, tuân thủ các quy định của công ty để không làm
ảnh hưởng đến bộ mặt nhà trường và nhà trường để nếu có sinh viên khố sau đến thực tập
tại cơng ty lần nữa đảm bảo 100% công ty sẽ tiếp nhận các bạn sinh viên khố sau.
3.1.38. Cơng việc thực tập tại cơng ty:
- Tư vấn, hỗ trợ hồn thiện hồ sơ khởi kiện trong các vụ án dân sự; đất đai; lao
động; kinh doanh thương mại; Quá trình thực hiện công việc: Dùng các kiến thức
đã học tại trường và q trình thực tập tại cơng ty sau đó áp dụng tư vấn hoàn thiện

các hồ sơ khởi kiện sao cho đầy đủ chính xác nhất cho khách hàng của cơng ty
( Trường hợp khách hàng thiếu sót gì trong hồ sơ khi mang hồ sơ đến công ty thì hỗ
trợ khách hàng bổ sung thêm một cách thuận tiện nhất ) mang đến cho khách hàng


sự n tâm, an tồn khi đến cơng ty tư vấn.
- Tư vấn Luật Hơn nhân - Gia đình: Soạn đợn khởi kiện, chuẩn bị hồ sơ ly hôn; tư
vấn hồ sơ ly hơn; tư vấn quy trình thủ tục ly hôn; tư vấn thủ tục kết hôn với người
nước ngồi; tư vấn thủ tục ghi chú ly hơn; tư vấn thủ tục tranh chấp tài sản; Quá
trình thực hiện công việc : Dùng các kiến thức đã học tại trường và q trình thực
tập tại cơng ty sau đó áp dụng tư vấn, soạn thảo đơn và hoàn thiện hồ sơ tiến hành
ly hôn cho khách hàng. Nghe nguyện vọng của khách hàng muốn gì khi ra tồn sau
đó tư vấn khách hàng cách để thực hiện việc đó nếu trong tầm pháp luật cho phép .
- Soạn thảo đơn khởi kiện các vụ án dân sự. Quá trình thực hiện công việc : Dùng
các kiến thức đã học tại trường và q trình thực tập tại cơng ty sau đó áp dụng tư
vấn, soạn thảo đơn khởi kiện các vụ án dân sự sao cho chính xác theo mẫu, kiểm tra
chính tả chính xác khơng bị sai lỗi nhỏ như vậy và tư vấn khách hàng nộp ở đâu cho
đúng quy định.
- Chuẩn bị, xắp xếp hồ sơ của từng khách hàng, từng vụ việc. Quá trình thực hiện
cơng việc : Từ các hồ sơ có sẵn tại công ty, xắp xếp lại theo từng vụ việc, xắp xếp
theo ngày từ trước đến sau để cho luật sư, giám đốc công ty xử lý theo thứ tự để
khách hàng có được sự cơng bằng việc nào đến trước sẽ được xử lý, tư vấn trước,
việc nào đến sau sẽ được xử lý tư vấn sau.
- Nhận hồ sơ vụ án tại các cơ quan chức năng, cơ quan có thẩm quyền. Q trình
thực hiện cơng việc : Nhận hồ sơ vụ án theo sự hướng dẫn của cán bộ hướng dẫn
đến đúng nơi, gặp đúng người để nhận hồ sơ.
- Yêu cầu : Kiến thức sơ bộ về Luật lao động,luật hơn nhân và gia đình,... kỹ năng
giao tiếp tốt
- Thái độ : Vui vẽ , tận tình, chu đáo, cẩn thận với khách hàng của công ty
- Khó khăn : Cịn nhiều vấn đề về pháp luật còn chưa rõ, các vấn đề pháp lý liên

quan chưa tìm hiểu kĩ, chưa có sự va chạm nhiều trong cơng việc này nên vấn đề
giao tiếp cịn luống cuống
- Giải quyết khó khăn : Chú ý người hướng dẫn mỗi khi tư vấn khách hàng về mảng
này, củng cố khả năng giao tiếp với khách hàng và người khác để củng cố khả năng
giao tiếp để sau này không mắc những lỗi khi giao tiếp với khách hàng.
b. Rút ra kinh nghiệm gì sau thực tập, em học hỏi được gì?
3.1.39. Sau khi thực tập em rút ra được vài kinh nghiệm đó là :
3.1.40. Thứ nhất, mọi việc làm tại cơng ty cần có độ chính xác cao, không được làm
qua loa, mất tập trung gây ảnh hưởng đến độ chính xác của cơng việc mình được giao
3.1.41. Thứ hai, có tính trách nhiệm trong mọi cơng việc được giao.
3.1.42. Thứ ba tinh thần luôn vui vẽ, biết lắng nghe ý kiến người khác từ người
trong công ty đến khách hàng của công ty.
3.1.43. Thứ tư, nâng cao được khả năng giao tiếp.
3.1.44. Thứ năm, rèn luyện tính kỷ luật, tính tự giác cao trong mơi trường làm việc


3.1.45.KẾT CHƯƠNG 1
3.1.46. Ở chương này giới thiệu chung về công ty luật Hải Nguyễn cơ cấu tổ chức
doanh nghiệp, nội quy của công ty, các công việc tại công ty và từ các công việc được
hướng dẫn và va chạm tại công ty rút ra các bài học và kinh nghiệm rút ra từ các bài học
đó được những gì. Củng cố được khả năng giao tiếp với khách hàng tại công ty để sau khi
ra trường giúp cho công tác và việc làm sau này của bản thân ở các môi trường đều áp
dụng được.


3.1.47.CHƯƠNG 2.
3.1.48.KHÁI QT CHUNG VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TẠI

VIỆT
NAM

2.1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
2.1.1. Khái niệm ly hơn
3.1.49. Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, chế định ly hôn được quy
định tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Điều 42 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005
(BLDS 2005) quy định “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền u cầu Tồ án giải quyết
việc ly hôn” Khoản 1 Điều 39 của Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định “Cá nhân có quyền
kết hơn, ly hơn, quyền bình đẳng của vợ chồng, quyền xác định cha, mẹ, con, quyền được
nhận làm con nuôi, quyền nuôi con nuôi và các quyền nhân thân khác trong quan hệ hôn
nhân, quan hệ cha mẹ và con và quan hệ giữa các thành viên gia đình”
3.1.50. Tuy nhiên, khái niệm ly hôn chỉ được quy định rõ tại Luật Hơn nhân và gia
đình. Cụ thể, theo quy định tại Khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành năm
2014 thì “Ly hơn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật của Tịa án”
3.1.51. Xét về mặt xã hội, ly hơn chính là giải pháp giải quyết sự khủng hoảng trong
mối quan hệ vợ chồng. Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng đồng thời nó cũng là mặt
khơng thể thiếu khi quan hệ hơn nhân tồn tại chỉ cịn là hình thức vì tình cảm vợ chồng
cịn, hơn nhân khơng có tiếng nói chung. Trong quan hệ hôn nhân, việc kết hôn giữa nam
và nữ được xây dựng trên cơ sở tự nguyện, hợp pháp mà tình cảm và sự đồng cảm giữa hai
bên là nguồn cội của sự tự nguyện. Khi tình cảm khơng vợ chồng khơng cịn, kết hợp với
nhiều yếu tố khác khiến cho quan hệ hơn nhân rạn nứt thì giải pháp hữu hiệu nhất và cũng
là thông dụng nhất mà các cặp vợ chồng hướng tới là ly hôn. Như vậy, pháp luật khơng có
quyền u cầu nam nữ phải kết hôn khi họ không tự nguyện và cũng khơng có quyền từ
chối khi họ có nhu cầu ly hơn. Việc ly hơn nhằm giải phóng cho vợ, chồng khỏi cuộc sống
chung đầy đau khổ hiện tại, giúp chồng thốt khỏi những mâu thuẫn sâu sắc mà khơng thể
giải quyết được.
3.1.52. Về mặt pháp lý, quan hệ vợ chồng được phát sinh kể từ khi vợ, chồng được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết hơn và chỉ chấm dứt
khi có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án cơng nhận về việc ly hơn. Trên
thực tế, có nhiều cặp vợ chồng khơng cịn tình cảm với nhau, khơng sống cùng nhau, độc

lập về kinh tế cũng như các hoạt động cá nhân khác nhưng khơng có Quyết định hoặc bản
án của Tịa án cơng nhận về việc ly hơn giữa hai vợ chồng thì về mặt pháp lý quan hệ giữa
hai người vẫn là quan hệ vợ chồng, vẫn bị ràng buộc với nhau bởi các quy định của pháp
luật liên quan đến quan hệ giữa vợ và chồng.
3.1.53. Trên cơ sở đó có thể hiểu một cách tổng quát nhất ly hôn là chấm dứt quan
hệ hôn nhân do Tòa án quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng,


hủy bỏ trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm của hơn nhân và các ràng buộc dân sự khác.
Tịa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn nhân của
vợ chồng. Phán quyết ly hơn của Tịa án được thể hiện dưới hai hình thức: bản án hoặc
quyết định.
3.1.54.Nếu hai bên vợ chồng thuận tình ly hơn thỏa thuận với nhau giải quyết được tất cả
các nội dung quan hệ vợ chồng khi ly hơn thì Tịa án cơng nhận ra phán quyết dưới hình
thức Quyết định. Nếu vợ chồng có mâu thuẫn, tranh chấp thì Tịa án ra phán quyết dưới
dạng bản án ly hôn.
2.1.2. Khái niệm, đặc điểm ly hôn có yếu tố nước ngồi
a. Khái niệm ly hơn có yếu tố nước ngồi
3.1.55. Luật Hơn nhân và Gia đình đã dành nhiều điều luật để quy định về vấn đề ly
hơn có yếu tố nước ngồi. Tuy nhiên, cho đến nay, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Luật
hơn nhân và Gia đình cũng như các văn bản pháp luật khác vẫn chưa có quy định rõ ràng,
định nghĩa cụ thể thế nào là “Ly hơn có yếu tố nước ngoài”.
3.1.56. Tại Khoản 2 Điều 663 của Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định về khái niệm
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau
đây:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân Viêt Nam , pháp nhân Việt Nam nhưng viêc xác
lập, thay đổi, thực hiện hoăc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngồi;
- Các bên tham gia đều là công dân Viêt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng
của quan hê dân sự đó ở nước ngồi.

3.1.57. Quan hệ hơn nhân và gia đình nói chung và quan hệ ly hơn có yếu tố nước
ngồi nói riêng thuộc phạm trù quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi nên có thể áp dụng
toàn bộ quy định của Bộ Luật Dân sự về vấn đề quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài để
kết hợp với luật chuyên ngành để giải quyết quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi. Tuy
nhiên, việc xây dựng được khái niệm ly hơn có yếu tố nước ngoài một cách đầy đủ, toàn
diện và chuẩn mực trong đạo luật chuyên ngành là cần thiết.
3.1.58. Với tinh thần đó, Khoản 25 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 đã
quy định rõ về quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi như sau:
3.1.59. “Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân
và gia đình mà ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài; quan hệ hơn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam
nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát
sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi.”
3.1.60. Mặt khác, ly hôn theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm
2015 được xem là một vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án. Điều 464
Bộ luật này có quy định rõ thế nào là một vụ việc dân sự. Theo đó, “Vụ việc dân sự có yếu
tố nước ngồi là vụ việc dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Có ít nhất một
trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài; b) Các bên tham gia đều


là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam những việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm
dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngồi; c) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ
chức Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài”.
3.1.61. Với hai quy định nêu trên ta thấy, tại Điều 464 Bộ luật tố tụng Dân sự 2015
không quy định chủ thể trong vụ việc dân sự có yếu tố nước ngồi là “người Việt Nam
định cư nước ngồi” nhưng tại Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 lại quy định chủ
thể này. Lý giải cho vấn đề này ta có thể hiểu, Điều 464 Bộ luật tố tụng Dân sự (BLTTDS)
2015 là văn bản luật hình thức áp dụng chung có các quan hệ có yếu tố nước ngồi. Khi có
sự kiện pháp lý xảy ra trên thực tế thì cần áp dụng luật chuyên ngành, trên sơ sở luật chung
để giải quyết một vấn đề cụ thể. Mặt khác, chủ thể theo quy định tại Điều 464 BLTTDS

2015 đã bao hàm cả “người Việt Nam định cư ở nước ngồi”. Như vậy, có thể thấy rằng,
liên quan đến vấn đề “có yếu tố nước ngoài” trong các quy định nêu trên của các văn bản
pháp luật Việt Nam đã có sự thống nhất với nhau.
3.1.62. Theo đó, ta có thể hiểu “Ly hơn có yếu tố nước ngồi là việc chấm dứt quan
hệ vợ chồng giữa vợ và chồng mà ít nhất một trong hai bên là người nước ngoài, người
Việt Nam định cư ở nước ngồi; hoặc giữa cơng dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác
lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ hơn nhân theo pháp luật nước ngồi, phát sinh tại nước
ngoài; hoặc tài sản liên quan đến việc ly hơn ở nước ngồi”.
3.1.63. Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 127 Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014 có quy định về vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngồi như sau: “1. Việc ly hơn giữa
cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở
Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật
này. 2. Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào thời
điểm u cầu ly hơn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường
trú chung của vợ chồng; nếu họ khơng có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp
luật Việt Nam. 3. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngồi khi ly hơn tn theo
pháp luật của nước nơi có bất động sản đó. ”
3.1.64. Như vậy, khi giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi thì Tịa án khơng những
chỉ áp dụng pháp luật của Việt Nam mà còn phải chú ý tới pháp luật nước ngoài. Vấn đề
lựa chọn pháp luật để áp dụng trong ly hơn có yếu tố nước ngồi cũng là một điều khá
trọng. Nếu lựa chọn khơng đúng thì bản án hoặc Quyết định có thể bị hủy. Đặc biệt là pháp
luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng hay là pháp luật nơi có bất động sản của
vợ chồng.
b. Đặc điểm
3.1.65. Từ các cơ sở trên ta có thể thấy quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi có một
trong các đặc điểm sau:
3.1.66. Về chủ thể: Quan hệ ly hơn được coi là có yếu tố nước ngồi khi có ít nhất
một trong các bên chủ thể tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài. Pháp luật Việt Nam quy định người nước ngồi là người khơng có quốc tịch Việt
Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi và người không quốc tịch.



3.1.67. Về hậu quả pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân: Bao gồm căn cứ để
xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ hơn nhân. Đó chính là sự kiện pháp lý làm chấm dứt
quan hệ hôn nhân. Điều kiện để xác định việc ly hơn có yếu tố nước ngồi hay khơng
trong trường hợp này là sự kiện pháp lý đó phải theo pháp luật nước ngồi hoặc xảy ra ở
nước ngoài. Đối với những quan hệ này, yếu tố chủ thể không được đặt ra. Nghĩa là, trong
trường hợp các bên chủ thể tham gia đều là công dân Việt Nam, nhưng nếu sự kiện pháp lý
là chấm dứt quan hệ hôn nhân xảy ra ở nước ngồi hoặc theo pháp luật nước ngồi thì
quan hệ đó là quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi.
3.1.68. Về vị trí của tài sản liên quan đến quan hệ ly hôn: Trong trường hợp này,
không cần xét đến hai yếu tố trên, nếu tài sản liên quan đến quan hệ ly hôn không nằm trên
lãnh thổ Việt Nam mà ở nước ngồi, thì quan hệ đó cũng được coi là quan hệ ly hơn có
yếu tố nước ngồi.
3.1.69. Bên cạnh đó, một quan hệ ly hơn khi không xét đến cả ba yếu tố trên nhưng
nếu quan hệ ly hôn chấm dứt bằng một bản án, quyết định ly hơn của Tồ án hoặc cơ quan
khác có thẩm quyền của nước ngồi thì đó cũng là một trong những dấu hiệu xác định
quan hệ ly hơn đó là quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi.
3.1.70. Như vậy, để xác định một quan lệ ly hôn có yếu tố nước ngồi cần xét đến
một trong các yếu tố trên, nếu đáp ứng điều kiện đối với ít nhất một yếu tố để quan hệ ly
hơn đó trở thành quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi thì khơng cần xét đến các yếu tố cịn
lại.
2.1.3. Hậu quả pháp lý của ly hơn, ly hơn có yếu tố nước ngồi
3.1.71. Nếu kết hơn là cơ sở pháp lý để hình thành các quan hệ nhân thân và tài sản
giữa vợ và chồng thì ly hơn chính là cơ sở pháp lý để làm thay đổi hay chấm dứt các quan
hệ đó. Luật Hơn nhân và Gia đình khơng có những điều khoản cụ thể, riêng biệt quy định
về quan hệ nhân thân, tài sản đối với trường hợp ly hơn có yếu tố nước ngồi. Việc giải
quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi phải áp dụng các quy định pháp luật chung về điều kiện,
căn cứ ly hôn.
3.1.72. a. Quan hệ nhân thân

3.1.73. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là những quyền liên quan đến lợi ích
tinh thần gắn liền với nhân thân của vợ chồng trong quan hệ vợ chồng, khơng có nội dung
kinh tế, không định giá được bằng tiền và không thể chuyển giao cho người khác.Quyền
nhân thân giữa vợ và chồng có những đặc điểm sau:
3.1.74. Thứ nhất, quyền nhân thân giữa vợ và chồng phát sinh trên cơ sở kết hôn,
gắn liền với quan hệ vợ chồng trong suốt thời kỳ hôn nhân. Các quyền và nghĩa vụ này
chấm dứt khi quan hệ hôn nhân chấm dứt. Tức là, quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng
trong thời kỳ hôn nhân sẽ được bắt đầu bằng việc đăng ký kết hơn. Theo đó, vợ và chồng
sẽ có thêm các quyền về hơn nhân gia đình theo quy định của pháp luật. Còn sau khi quyết
định, bản án của Tịa án giải quyết ly hơn có hiệu lực hoặc khi một trong hai bên bị tuyên
bố là đã chết thì quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng chấm dứt.
3.1.75. Thứ hai, quyền nhân thân là quyền gắn liền với cá nhân và không thể là đối


tượng chuyển dịch cho người khác, quyền này có tính độc lập, cá biệt hoá cá nhân này với
cá nhân khác, khơng thể trộn lẫn. Vì vậy, quyền nhân thân của vợ chồng không thể chuyển
giao cho người khác, không thể do người khác thực hiện thay mà chỉ phụ thuộc giữa vợ
chồng.
3.1.76. Thứ ba, các quyền nhân thân giữa vợ và chồng được pháp luật thừa nhận và
bảo vệ. Quyền nhân thân của cá nhân được quy định cụ thể tại Bộ luật dân sự và được cụ
thể hóa tại Luật HNGĐ với chủ thể cụ thể là vợ chồng. Quyền nhân thân của vợ chồng
được pháp luật quy định trong các quy phạm pháp luật nên có thể thấy quyền này đã được
pháp luật thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
3.1.77. Thứ tư, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng thể hiện mỗi liên hệ tình cảm giữa
vợ và chồng.Điều 19 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định về tình nghĩa vợ chồng:”1.
Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ
nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các cơng việc trong gia đình.2. Vợ chồng có nghĩa vụ
sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác hoặc do yêu cầu của
nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
và lý do chính đáng khác.”Nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quan tâm, chăm sóc nhau

được điều chỉnh bằng các nguyên tắc đạo đức, truyền thống và theo phong tục, tập quán
của người Việt Nam rồi sau đó được nâng dần lên thành luật. Vi phạm những quy tắc đạo
đức chỉ bị xã hội lên án, vi phạm các quy tắc pháp luật sẽ bị xử phạt theo quy định.Về
nghĩa vụ chung sống, có thể hiểu rằng hôn nhân trước hết là cuộc sống chung giữa người
đàn ông và người phụ nữ: chung nhà, chung bàn ăn và chung chăn gối. Tất nhiên, vợ và
chồng không nhất thiết phải ở chung, ăn chung, ngủ chung một cách liên tục, thường
xuyên trong suốt thời kỳ hôn nhân; song, ít nhất giữa họ ln phải có mối liên hệ sâu đậm
về phương diện sinh hoạt vật chất và thân xác. Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 ghi
nhận một cách rõ ràng nghĩa vụ chung sống; tuy nhiên, khơng thể nói rằng mục đích của
hơn nhân đã đạt được một khi hai bên kết hôn không thực sự chung sống với nhau. Việc
không chung sống liên tục trong một thời gian dài có thể dẫn đến những khó khăn trong
việc duy trì cơ sở đạo lý và cơ sở thực tế của quy tắc suy đoán con chung của vợ chồng.
3.1.78. Thứ năm, các quyền và nghĩa vụ nhân thân thể hiện tính dân chủ, bình đẳng
giữa vợ, chồng:Vợ,chồng có quyền bình đẳng trong việc lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú theo
Điều 20 Luật hôn nhân và gia đình 2014: “Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ
chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập qn, địa giới hành
chính.”Vợ,chồng có quyền bình đẳng trong việc lựa chọn tín ngưỡng: Vợ, chồng có nghĩa
vụ tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau. Ngồi ra, vợ chồng
cịn có quyền bình đẳng trong việc lựa chọn việc làm, tham gia vào công tác xã hội theo
quy định tại Điều 23 Luật hơn nhân và gia đình: “Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều
kiện, giúp đỡ nhau chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn,
nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.”Vậy quan hệ pháp luật
hơn nhân và gia đình chủ yếu là các quan hệ nhân thân mang tính chất lâu dài, bền vững
được nhà nước quy định cụ thể, chặt chẽ và phù hợp trong Luật hơn nhân và gia đình


2014.
3.1.79. b. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn
3.1.80. Ngày nay, cùng với tác động mạnh mẽ của tồn cầu hóa đến sản xuất, kinh
tế, thương mại thì quan hệ hơn nhân cũng có sự biến đổi không nhỏ, sự mở rộng quan hệ

hợp tác, giao lưu trên mọi lĩnh vực giữa các nước trên thế giới là cơ hội cho nhiều người
nước ngoài đến Việt Nam công tác cũng như công dân Việt Nam ra nước ngồi gặp gỡ,
giao lưu tìm hiểu nhau. Từ việc đi du lịch, đi du học, đi hợp tác lao động tới việc kết bạn,
hẹn hị thơng qua các trang mạng xã hội đã khiến cho hôn nhân có yếu tố nước ngồi ngày


3.1.81.càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên hiện nay, không có một văn bản nào định nghĩa
thế nào là hơn nhân có yếu tố nước ngồi, các văn bản thường giải thích từ ngữ theo cụm
“hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi”. Hơn nhân và gia đình về mặt lý luận là hai
khái niệm độc lập, nếu hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hơn thì gia đình
là tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định pháp
luật. Về nội hàm, khái niệm gia đình rộng hơn khái niệm hôn nhân, về mặt chủ thể quan hệ
hôn nhân chỉ gồm quan hệ giữa vợ và chồng còn quan hệ gia đình khơng chỉ quan hệ giữa
vợ và chồng mà cịn có những người khác dựa trên quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi
dưỡng. Tuy nhiên, hai khái niệm lại này có sự gắn bó mật thiết với nhau, hơn nhân là cơ sở
tạo nên gia đình do vậy ta hồn tồn có thể xem xét khái niệm hơn nhân có yếu tố nước
ngồi trong khái niệm hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.
3.1.82. Theo quy định tại Khoản 25 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
“Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân và gia đình mà
ít nhất một bên tham gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngồi;
quan hệ hơn nhân và gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ
để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước
ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi”.
3.1.83. Từ khái niệm trên, ta có thể rút ra ba dấu hiệu để xác định một quan hệ hôn
nhân có yếu tố nước ngồi đó là: Chủ thể của quan hệ hơn nhân là người nước ngồi,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài; Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt
quan hệ hôn nhân phát sinh ở nước ngoài và yếu tố tài sản trong quan hệ hơn nhân ở nước
ngồi.
3.1.84. Quan hệ hơn nhân bao gồm tổng thể ba quan hệ: Quan hệ kết hôn; quan hệ

vợ, chồng và quan hệ chấm dứt hôn nhân. Như đã trình bày ở lời nói đầu khi nghiên cứu
quản lý nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước ngoài tác giả sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu
về quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngồi. Từ khái niệm hơn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngồi như đã phân tích và khái niệm kết hôn quy định tại khoản 5 Điều 3 Luật Hơn
nhân và gia đình năm 2014: "Kết hơn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy
định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hơn". Ta có thể định nghĩa kết hơn
có yếu tố nước ngoài: Là việc nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp
luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn, trong đó có ít nhất một bên chủ thể là người
nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc việc kết hơn được xác lập ở
nước ngồi và theo pháp luật nước ngồi.
3.1.85. Có thể hiểu, kết hơn chính là sự kiện đánh dấu sự chính thức của hôn nhân,
về mặt xã hội là lễ cưới, về mặt pháp luật là việc đăng ký kết hôn khi đáp ứng đủ các điều
kiện luật định không phân biệt hôn nhân trong nước hay hơn nhân có yếu tố nước ngồi.
c. Quan hệ giữa vợ và chồng sau ly hơn
3.1.86.
Cũng như các trường hợp ly hơn khơng có yếu tố
nước ngồi, việc ly hơn sẽ được coi
là căn cứ làm chấm dứt quan hệ vợ chồng. Việc chấm dứt này
có thể xuất phát từ yêu cầu
ly hôn đơn phương hoặc do cả hai bên yêu cầu công nhận thuận


tình ly hơn và phải được
14


3.1.87.tồ án cơng nhận bằng bản án ly hơn hoặc quyết định cơng nhận sự thuận tình ly
hơn của các đương sự. Sau khi bản án hoặc quyết định của Tồ án có hiệu lực thì quan hệ
vợ chồng sẽ chính thức chấm dứt.
d. Quan hệ giữa cha, mẹ và con cái sau ly hôn

3.1.88. Ly hôn làm chấm dứt quan hệ vợ chồng nhưng không làm chấm dứt quan hệ
giữa cha, mẹ và con chung. Việc nuôi dưỡng, giáo dục con cái là quyền lợi đồng thời là
nghĩa vụ của cha mẹ trước và sau khi ly hôn. Tuy nhiên, sau khi ly hôn sẽ làm phát sinh
một vài vấn đề trong quan hệ giữa cha mẹ và con chung. Ví dụ như sau khi ly hơn, đương
nhiên con cái không thể chung sống được với cả cha lẫn mẹ. Do vậy, việc giao con chưa
thành niên cho một trong hai người ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục là điều cần thiết. Khi
quyết định giao con chưa thành niên cho ai (trong hai vợ chồng) ni dưỡng Tồ án phải
xem xét đến hoàn cảnh thực tế của mỗi bên, nhằm đảm bảo lợi ích về mọi mặt cho đứa trẻ.
Bên cạnh vấn đề giao con cho ai ni thì việc cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn, thay đổi
nuôi con sau ly hôn... cũng là những vấn đề mới phát sinh trong quan hệ cha mẹ, con cái
sau khi ly hơn nói chung và ly hơn có yếu tố nước ngồi nói riêng.
e. Quan hệ tài sản
3.1.89. Cũng giống như quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng cũng
sẽ chấm dứt kể từ sau khi bản án hay quyết định của Toà án về việc ly hơn có hiệu lực
pháp luật. Tuy nhiên, việc chia tài sản sau ly hôn là vấn đề hết sức phức tạp, từ việc chia
tài sản chung của vợ chồng đến việc xác định tài sản riêng của các bên trong thời kỳ hôn
nhân.. .Đặc biệt, việc giải quyết quan hệ tài sản trong ly hơn có yếu tố nước ngồi cịn gặp
khó khăn hơn nữa bởi việc xác định khối tài sản khi tài sản đó ở nước ngồi, việc lựa chọn
áp dụng pháp luật nước ngoài trong trường hợp tài sản là bất động sản ở nước ngoài. Do
đó, khi giải quyết vấn đề tài sản trong ly hơn có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt
Nam phải kết hợp việc vận dụng các văn bản pháp luật trong nước, điều ước quốc tế, tập
quán quốc tế, đơi khi cả pháp luật nước ngồi.
3.1.90. Đối với trường hợp ly hơn có liên quan đến tài sản là bất động sản ở nước
ngồi thì việc giải quyết vấn đề tài sản tuân theo pháp luật nơi có tài sản. Luật Hơn nhân
và Gia đình năm 2014 khơng có những điều khoản cụ thể và riêng biệt về quan hệ nhân
thân, quan hệ tài sản đối với trường hợp ly hơn có yếu tố nước ngồi. Vì vậy, thơng thường
khi giải quyết vấn đề này, Thẩm phán sẽ áp dụng pháp luật chung về điều kiện, căn cứ ly
hôn. Ví dụ thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hơn có yếu tố nước ngồi thuộc Tịa án Việt
Nam sẽ áp dụng Luật HNGĐ Việt Nam, BLDS Việt Nam và các văn bản pháp luật liên
quan để giải quyết các vấn đề hậu quả pháp lý của việc ly hôn nói chung, bao gồm quan

nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.
2.2.
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI
TẠI VIỆT NAM
2.2.1. Nguồn luật điều chỉnh
3.1.91. a. Nguồn pháp luật quốc gia
3.1.92. Nguồn pháp luật quốc gia bao gồm tất cả các quy định của pháp luật quốc
20


gia liên quan đến vấn đề điều chỉnh pháp lý quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngồi nói chung và quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi nói riêng. Nguồn pháp luật quốc
gia ở mỗi nước có thể là nguồn thành văn nếu thuộc hệ thống Civil Law cũng có thể là
nguồn khơng thành văn nếu thuộc hệ thống Common Law hoặc có thể gồm cả nguồn
thành văn và không thành văn.
3.1.93. Các quy định nói trên ở Việt Nam được quy định chủ yếu trong các văn bản
pháp luật sau đây:
3.1.94. Hiến pháp: Quyền của công dân trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình nói
chung và hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng bao gồm cả lĩnh vực ly hơn có
yếu tố nước ngồi là một trong những quyền cơ bản được Hiến pháp khẳng định. Đó là
nhân quyền - quyền tối cao của công dân được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
Do vậy,trong các bản Hiến pháp của Việt Nam: Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm
1960; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992, đặc biệt là bản Hiến pháp năm 2013 đều
quy định rất rõ quyền này.
3.1.95. Khái niệm “công dân” cũng có thể là mối quan hệ pháp lý có tính chất đặc
biệt, tồn tại cả trong những trường hợp mà cơng dân Việt Nam đã sinh sống ở nước ngồi
nhưng vẫn còn mang quốc tịch Việt Nam. Hiến pháp năm 2013 tại điều 18 cũng quy định:
“Người Việt Nam định cư ở nước ngồi là bộ phận khơng tách rời của cộng đồng dân tộc
Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện
để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt

Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất
nước””. Như vậy, xuất phát từ mối quan hệ giữa Nhà nước Việt Nam với cơng dân nước
ngồi và người khơng có quốc tịch, xuất phát từ ngun tắc tơn trọng quyền con người,
nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế và căn
cứ vào những điều ước đã kí kết giữa Nhà nước Việt Nam với nước ngoài; mối quan hệ
pháp luật đặc biệt đó thơng thường phát sinh từ lúc những người nước ngoài vào lãnh thổ
Việt Nam và chấm dứt khi họ rời khỏi lãnh thổ Việt Nam; mối quan hệ đó thường mang
tính chất nhất thời, khơng có sự gắn bó lâu dài như mối quan hệ giữa cơng dân với Nhà
nước.
3.1.96. Đây là những quy định có tính nguyên tắc và trên tinh thần của các quy định
này, các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đã ban hành các bộ Luật, đạo luật và một
hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành dưới luật nhằm điều chỉnh lĩnh vực hơn nhân và gia
đình nói chung và hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói riêng, bao gồm cả lĩnh vực
ly hơn có yếu tố nước ngoài,
3.1.97. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 1995, Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm
2005, Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành đều có
những quy định liên quan đến vấn đề hơn nhân gia đình nói chung và vấn đề ly hơn và ly
hơn có yếu tố nước ngồi nói riêng.
3.1.98. Luật Hơn nhân và Gia đình. Đây là đạo luật chuyên ngành điều chỉnh quan
hệ hôn nhân và gia đình, trong đó có quan hệ ly hơn và ly hơn có yếu tố nước ngồi. Trước
21


khi Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 chúng đã từng có các đạo luật hơn nhân và gia
đình sau đây: Luật Hơn nhân và Gia đình năm 1959, Pháp lệnh về hơn nhân và gia đình
giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi năm 1993, Luật Hơn nhân và Gia đình năm
1986, Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000. Đi kèm theo từng đạo luật là hệ thống các
văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể.
3.1.99. b. Nguồn pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ ly hơn có yếu tố nước
ngồi

3.1.100.
Điều ước quốc tế: Về mặt lý luận, nguồn quốc tế điều chỉnh quan hệ
hôn nhân và gia đình, trong đó có quan hệ ly hơn và ly hơn có yếu tố nước ngồi nói riêng
là các Điều ước quốc tế toàn cầu, Điều ước quốc tế khu vực và Điều ước quốc tế song
phương. Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay mới chỉ có các Điều ước quốc tế khu vực và
song phương giữa các quốc gia có quy định về vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngồi. Song
các Điều ước quốc tế loại này không điều chỉnh cụ thể mà chỉ quy định nguyên tắc chọn
pháp luật để áp dụng khi giải quyết vấn đề ly hơn có yếu tố nước ngồi. Ví dụ như Cơng
ước La Haye về tư pháp quốc tế năm 1902, công ước Bustamante năm 1928 và nhiều Điều
ước quốc tế song phương về tương trợ tư pháp.
3.1.101.b. Tập quán quốc tế
3.1.102.
Về mặt lý luận, tập quán quốc tế cũng là nguồn pháp luật điều chỉnh
quan hệ hơn nhân và gia đình, trong đó có quan hệ ly hơn và ly hơn có yếu tố nước ngồi.
Tuy nhiên cho đến nay chưa có cơng trình nào hệ thống hóa hay tổng hợp được các tập
quán quốc tế cụ thể đã và đang được áp dụng khi giải quyết vấn đề này trên thực tế. Nó
chủ yếu được vận dụng với tính chất tập quán quốc gia trong khuôn khổ loại nguồn quốc
gia và do từng quốc gia tự xác định.
2.2.2. Nguyên tắc điều chỉnh
3.1.103.
Theo quy định thì quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi
được tơn trọng và bảo vệ phải phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và các
điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.
3.1.104.
Theo quy định tại điều 122 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 thì:
1. Các quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngồi, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
3.1.105.
Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định
của điều ước quốc tế đó.
2. Trong trường hợp Luật này, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam có dẫn chiếu
về việc áp dụng pháp luật nước ngồi thì pháp luật nước ngồi được áp dụng, nếu
việc áp dụng đó khơng trái với các ngun tắc cơ bản được quy định tại Điều 2 của
Luật này.
3.1.106.
Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật
Việt Nam thì áp dụng pháp luật về hơn nhân và gia đình Việt Nam.
22


3. Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước
ngồi được áp dụng.
2.2.3. Quy định về chọn luật áp dụng
3.1.107.
+ Đối với trường hợp công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc
giữa người nước ngoài với nhau mà thường trú tại Việt Nam mà có u cầu ly hơn thì luật
áp dụng là luật Việt Nam.
3.1.108.
Đây là một quy phạm thực chất. Đương sự nếu thuộc một trong hai
trường hợp trên mà có yêu cầu giải quyết ly hơn tại Việt Nam, Tịa án Việt Nam sẽ áp dụng
Luật Việt Nam giải quyết. Quy định này dựa trên cơ sở Luật nơi cư trú (lex domicilli)
trong tư pháp quốc tế.
3.1.109.
+ Đối với trường hợp cả hai bên đương sự đều là người Việt Nam
nhưng không thường trú tại Việt Nam:
3.1.110.Có hai trường hợp xảy ra:
3.1.111.TH1: Cả hai vợ chồng đều có nơi thường trú chung:

3.1.112.Theo đó, Luật của quốc gia được áp dụng là luật nước nơi mà vợ chồng có
nơi thường trú chung. Đây là một quy phạm xung đột được xây dựng trên cơ sở Luật nơi
cư trú.
3.1.113.TH2: Hai vợ chồng khơng có nơi thường trú chung:
3.1.114.Luật được áp dụng trong trường hợp này là Luật Việt Nam. Đây là quy phạm
xung đột thống nhất xây dựng trên cơ sở Luật quốc tịch. Tức là đương sự đều là cơng dân
Việt Nam thì Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết ly hơn.
3.1.115.+ Đối với trường hợp ly hơn có liên quan tới tài sản là bất động sản ở nước
ngoài:
3.1.116.Nếu tài sản là bất động sản thì tuân theo nguyên tắc bất động sản ở nước nào
thì luật nước đó được áp dụng. Điều đó có nghĩa nếu tài sản là động sản dù ở nước ngồi
mà khi ly hơn thì luật Việt Nam vẫn được áp dụng.Quy định này dựa trên cơ sở Luật nơi
có vật trong tư pháp quốc tế và đây là quy phạm xung đột.
2.2.4. Quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly hơn có yếu
tố nước ngồi.
3.1.117.a. Thẩm quyền giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi
3.1.118.Theo quy định tại Điều 28 và Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì việc
giải quyết tranh chấp hơn nhân và gia đình hay u cầu về hơn nhân và gia đình đều thuộc
thẩm quyền của Tịa án.
3.1.119.Khoản 3, Điều 35 BLTTDS quy định :
3.1.120.
“Những tranh chấp, yêu cầu quy định tại khoản 1 (tranh chấp về dân
sự, hôn nhân và gia đình) và khoản 2 Điều này mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài
hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi, cho Tồ
án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân cấp huyện.”
3.1.121.
về thẩm quyền theo cấp Tòa án: căn cứ điều 36, Bộ luật tố tụng dân
23



sự 2015 quy định về thẩm quyền của Tòa án theo cấp những vụ việc ly hơn có yếu tố nước
ngồi (có một bên ở nước ngồi hoặc tài sản ở nước ngồi) thì thẩm quyền giải quyết
thuộc Tịa án nhân dân cấp Tỉnh giải quyết.
3.1.122.
Về thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ: theo quy định tại Điều 37
BLTTDS 2015 thì thẩm quyền Tịa án theo lãnh thổ đối với tranh chấp về hơn nhân và gia
đình được xác định là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị
đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức.
3.1.123.
Tuy nhiên, trong trường hợp bị đơn không biết nơi cư trú, làm việc,
trụ sở ở Việt Nam thì căn cứ vào khoản 1, điều 40 BLTTDS 2015 quy định rằng:
3.1.124.
“Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tịa án giải quyết tranh chấp về dân
sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường hợp sau
đây:
3.1.125.
a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì ngun
đơn có thể u cầu Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn
có tài sản giải quyết;
3.1.126.
c) Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc
vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi mình cư trú,
làm việc, có trụ sở giải quyết;”
3.1.127.
b. Luật áp dụng
3.1.128.
Việc giải quyết ly hôn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi,
giữa người nước ngoài với nhau thường trú trên lãnh thổ Việt Nam được giải quyết theo
pháp luật Việt Nam về hôn nhân và gia đình. Cụ thể là theo quy định của Luật Hơn nhân
và gia đình Việt Nam năm 2014 và các văn bản liên quan.

3.1.129.
Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt
Nam vào thời điểm u cầu ly hơn thì việc ly hơn được giải quyết theo pháp luật của nước
nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ khơng có nơi thường trú chung thì giải quyết
theo pháp luật Việt Nam.
3.1.130.
Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hơn tn
theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
2.2.5. Quan điểm quản lý nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước ngồi
3.1.131.
Kể từ khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa,
các quan hệ trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội giữa Việt Nam và các nước trên
thế giới ngày càng được củng cố và phát triển, trong đó có lĩnh vực hơn nhân và gia đình
giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi. Quan hệ này bắt đầu phát sinh và phát
triển vào khoảng thập niên 90 của thế kỷ 20 như hệ quả tất yếu của sự phát triển, hội nhập
ngày càng sâu. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời điều
chỉnh các quan hệ này. Tuy nhiên, theo đánh giá của các cơ quan chức năng, tình hình kết
hơn có yếu tố nước ngồi vẫn đang diễn ra khá phức tạp, tiêu cực và phần lớn người Việt
Nam kết hơn với người nước ngồi hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn là phụ
nữ, câu chuyện hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài đã hoặc đang tiềm ẩn việc mất
24


cân đối dân số về giới tính cục bộ tại một số địa phương.
3.1.132.
Hơn nhân có yếu tố nước ngồi vốn là kết quả tất yếu có q trình hội
nhập. Quản lý nhà nước về hơn nhân có yếu tố nước ngồi trở thành một nhiệm vụ quan
trọng ln được quan tâm thực hiện. Thông qua hoạt động này nhằm góp phần lành mạnh
hóa các quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoài, trên nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, góp
phần xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đồng thời tạo cơ sở pháp lý để nhà nước

công nhận và bảo hộ quyền con người, quyền, nghĩa vụ cơng dân, cũng như có biện pháp
quản lý dân cư một cách khoa học, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch định chính
sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của đất nước.
3.1.133.
Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, ngày 25/02/2005, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg được đánh giá là “kịp thời và cần
thiết”. Theo đó, các bộ, ngành đã tích cực triển khai các hoạt động hướng đến việc đảm
bảo lành mạnh hóa quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, thực hiện nguyên
tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ của Luật Hơn nhân và gia đình... và được tổng kết 5 năm
thực hiện vào ngày 22/4/2011 với nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, bên cạnh những kết
quả đạt được vẫn còn những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý nhà nước đối với quan hệ
hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi như: Nhiều trường hợp kết hôn giữa phụ nữ
Việt Nam với nam giới người nước ngồi cịn mang nặng mục đích kinh tế hoặc mang tính
trào lưu, thơng qua mơi giới trái phép; tại một số địa phương có dự án đầu tư của nước
ngồi có hiện tượng phụ nữ Việt Nam chung sống như vợ chồng với chun gia, cơng
nhân nước ngồi mà không đăng ký kết hôn. Hoạt động kinh doanh MGKH bất hợp pháp
của một số tổ chức, cá nhân vẫn tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức khơng lành mạnh,
trái thuần phong mỹ tục của dân tộc, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của phụ nữ Việt Nam,
gây phản cảm, bức xúc trong dư luận.
3.1.134.
Tồn tại trên do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng
là việc thực hiện Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về tăng cường quản lý nhà nước đối với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngoài chưa thật sự nghiêm túc. Trong thời gian tới, để tăng cường quản lý nhà nước đối
với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tượng
tiêu cực, lệch lạc, làm lành mạnh quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, các
bộ, ngành, cơ quan và UBND các cấp cần tiếp tục triển khai nghiêm túc, có hiệu quả Chỉ
thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục hồn thiện thể
chế về vấn đề này. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về hơn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, Bên cạnh đó, cần bố trí cán bộ làm cơng tác giải

quyết việc kết hơn có yếu tố nước ngoài phù hợp, tránh việc cán bộ lợi dụng những quy
định của pháp luật để gây phiền hà, sách nhiễu cho công dân. Đồng thời, tăng cường công
tác hướng dẫn, chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra việc giải quyết hồ sơ kết hơn có yếu tố nước
ngồi và tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm cơng tác hộ tịch tại địa phương.
3.1.135.
KẾT
CHƯƠNG
2hiểu
3.1.136.
Tại
chương
Nam,
này
khái
niệm
qt
về
chung
ly
hơn,
về
ly
ly
hơn
hơn


yếu
yếu
tố

tố chạm

nước
ngun
ngồi
tắc
được
điều
làm
chỉnh

được
về
nêu
dung.
ra
sau
Nguồn
khi
luật
tìm
hiểu
điều
từ
chỉnh
các
nguồn
mở
mang
thơng

thêm
tin
được

các

liệu
kiến
cónội
thức
sẵn
về
trên
vấn
mạng
đề
lycách

hơn
sách

vở.
yếu
Giúp
tố
nước
cịn
bỡ
ngồi
ngỡ

tại
những
Việt
vấn
Nam
đề
để

sau
mình
khi
đả
thực
tìm
tập
ra
được
trường
để
nếu
khơng

va
thì
sẽ
hiểu
được
ngay
vấn
đề


tìm
giải
đáp.

25


×