Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.41 KB, 67 trang )

PHN M U
1. TNH CP THIT CA VIC NGHIấN CU TI
Hin nay ly hụn cú yu t nc ngoi ang tr thnh mt vn mang tớnh
cp thit ca ton xó hi, bi khi m mt nn kinh t th trng phỏt trin cựng
vi nhng quan h kinh t song phng, a phng thỡ vn hụn nhõn v gia
ỡnh núi chung v ly hụn núi riờng s ngy cng tr nờn phc tp vi s xut hin
ca nhng yu t nc ngoi trong cỏc quan h.
Ly hôn là một hiện tợng xã hội mang bản chất giai cấp sâu sắc, do đó quan
điểm về ly hôn của các chế độ chính trị khác nhau là không giống nhau. Dới chế độ
phong kiến, chỉ có ngời đàn ông mới đợc quyền ly hôn, thậm chí với những lý do
rất vô lý, còn ngợc lại, ngời phụ nữ không có quyền đợc ly hôn. Ngày nay, trong một
xã hội dân chủ, quyền đợc tự do ly hôn của phụ nữ luôn đợc tôn trọng. Theo pháp
luật Việt Nam, ly hôn đợc coi là một trong những quyền nhân thân của mỗi con ngời,
khi cuộc sống chung vợ chồng đã hoàn toàn tan vỡ, đời sống chung không thể kéo
dài, mục đích của hôn nhân không đạt đợc (Đ.89 Luật Hôn nhân và gia đình năm
2000), quan hệ vợ chồng chỉ là sự ràng buộc về mặt pháp lý thì toà án quyết định
cho ly hôn; hay Vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền yêu cầu Toà án giải
quyết việc ly hôn
Trong nhng nm gn õy cựng vi s phỏt trin khụng ngng ca i
sng kinh t v xó hi, s lng cỏc cỏc v vic ly hụn núi chung v ly hụn cú
yu t nc ngoi ti Vit Nam núi riờng ngy cng gia tng, xut hin nhiu vn
cn c nghiờn cu, lm sỏng t v mt lý lun v thc tin ỏp dng nhm
t hiu qu cao hn na trong vic gii quyt cỏc v vic. Do ú vic nghiờn
cu: Thc trng v vn ly hụn cú yu t nc ngoi Vit Nam, nguyờn
nhõn v gii phỏp ang tr thnh mt yờu cu vụ cựng bc thit.
2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiện nay vấn đề về thực trạng ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam, đã
được một số nhà nghiên cứu quan tâm, cũng có nhiều sách báo, tạp chí viết về
vấn đề này nói chung, nhưng chỉ ở một vài khía cạnh như đề tài về một số vấn đề
có yếu tố pháp lý về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam, về thủ tục giải
quyết vụ án ly hôn có một bên đương sự ở nước ngoài như thủ tục ủy thác điều


tra, hay có công trình nghiên cứu về thủ tục xét xử…, và cũng chưa có nhiều tài
liệu đi sâu nghiên cứu vấn đề “Thực trạng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài
ở Việt Nam” để tìm ra nguyên nhân và đường lối xử lý.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đề tài được nghiên cứu nhằm các mục đích sau:
Một là giới thiệu một cách khái quát các quy định về ly hôn có yếu tố nước
ngoài, nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển các quy định đó, giải quyết
xung đột pháp luật, chọn luật áp dụng, nguyên tắc áp dụng, tình hình ly hôn có
yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, những khó khăn, vước mắc từ đó đưa ra
những phương hướng những cách giải quyết cụ thể hợp lý để vấn đề ly hôn có
yếu tố nước ngoài.
Hai là nâng cao nhận thức lý luận và kinh nghiệm xét xử các vụ việc ly hôn
có yếu tố nước ngoài của đội ngũ thẩm phán, cán bộ Tòa án tạo điều kiện thuận
lợi trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến vấn đề ly hôn có yếu tố nước
ngoài.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài khoa học bao gồm một số vấn đề về lý
luận về lĩnh vực ly hôn có yếu tố nước ngoài, thực trạng ly hôn có yếu tố nước
ngoài ở Việt Nam hiện nay nguyên nhân của thực trạng đó và hướng hoàn thiện
cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Nghiên cứu phân tích thực trạng vấn đề ly
hôn có yếu tố nước ngoài nhằm xác định tính khoa học trong việc xây dựng và áp
dụng pháp luật trong lĩnh vực này đồng thời tìm ra những mặt tích cực , những
mặt còn hạn chế và để lý giải tại sao lại có thực trạng đó, từ đó đưa ra những kiến
nghị để hoàn thiện pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam, cũng
như yêu cầu các cấp có thẩm quyền hướng dẫn cụ thể hơn nữa những vấn đề có
liên quan đến hôn nhân có yếu tố nước ngoài trong thực tiễn xét xử của tòa án.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Như chúng ta đã biết những vấn đề về Tư pháp Quốc tế trong lĩnh vực hôn
nhân gia đình rất đa dạng và phức tạp. trong phạm vi vấn đề nghiên cứu khoa

học, chúng em chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề chung có liên quan tới ly hôn
có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam và đặc biệt là nghiên cứu về thực trạng của
vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài, nguyên nhân và giải pháp. Nội dung của đề
tài bao gồm những vấn đề cơ bản như: khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển,
thực trạng các vấn đề về mặt pháp luật, thực tế về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam. Đồng thời đưa ra một số qui định tương ứng của pháp luật nước ngoài
và pháp luật Việt Nam nhằm đưa ra một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài khoa học được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của
Chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chững và duy vật lịch sử; Tư
tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối của Đảng về Nhà nước và pháp luật.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài khoa học cũng sử dụng các phương
pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như lịch sử, phân tích, tổng hợp, so
sánh, diễn giải, suy diễn logic và phương pháp xã hội học để làm sáng tỏ vấn đề
nghiên cứu.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 4 chương:
Chương 1: Một số khái niệm chung về ly hôn có yếu tố nước ngoài
Chương 2: Pháp luật VN về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài
Chương 3: Thực trạng giải quyết và một vài kiến nghị trong việc hoàn thiện
pháp luật điều chỉnh vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LY HÔN CÓ
YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1 Khái niệm Ly hôn:
Trong quan hệ hôn nhân, nếu kết hôn là hiện tượng bình thường nhằm xác
lập quan hệ vợ chồng, thì ly hôn là hiện tượng bất bình thường, là mặt trái của
hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân đã thực sự tan

vỡ. Hôn nhân được công nhận khi nam nữ kết hôn thoả mãn đầy đủ các quy định
của pháp luật. Đây là sự liên kết suốt đời giữa vợ và chồng nhằm gắn bó suốt đời,
xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, bền vững và cùng nuôi dạy con cái. Tuy
nhiên trên thực tế không phải mọi cuộc hôn nhân đều diễn ra như mong muốn
của các chủ thể. Có rất nhiều lí do khác nhau dẫn đến mâu thuẫn trầm trọng, đời
sống hôn nhân không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được và căn cứ
vào đó nhà nước cho phép họ chấm dứt quan hệ vợ chồng bằng việc giải quyết
cho ly hôn theo quy định của pháp luật.
Ly hôn mang bản chất xã hội và tính giai cấp sâu sắc, do đó mỗi chế độ xã
hội khác nhau lại có những quy định khác nhau về quan hệ hôn nhân nói chung,
ly hôn nói riêng để phù hợp với lợi ích của giai cấp và nhà nước mình. Hầu hết
các nước tư bản thường coi quan hệ hôn nhân là một hợp đồng, khi một trong các
bên vi phạm hợp đồng hoặc không muốn duy trì quan hệ hợp đồng đó dẫn đến
việc ly hôn. ở Việt Nam dưới chế độ phong kiến, tư sản thường quy định hoặc là
cấm vợ chồng ly hôn hoặc đặt ra các chế định hạn chế quyền ly hôn của vợ
chồng. Ngày nay dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, văn minh quyền
được tự do ly hôn của phụ nữ luôn được tôn trọng. Pháp luật của nhà nước
XHCN công nhận quyền tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng không thể đặt ra
việc cấm hay hạn chế ly hôn.
Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nhà nước bằng pháp luật
không thể cưỡng ép nam nữ phải yêu nhau, kết hôn với nhau, thì cũng không thể
bắt buộc vợ chồng phải chung sống với nhau, phải duy trì quan hệ hôn nhân khi
tình cảm yêu thương gắn bó giữa họ đã hết và mục đích của hôn nhân không đạt
được.
Theo Lênin: “Thực ra tự do ly hôn tuyệt không có nghĩa làm tan dã những mối
quan hệ gia đình mà ngược lại nó củng cố những mối liên hệ đó trên cơ sở dân
chủ, những cơ sở duy nhất có thể có và vững chắc trong một xã hội văn minh.”
Theo LHNGĐ các nước xã hội chủ nghĩa quy định giải quyết việc ly hôn
theo đúng thực chất vấn đề, hoàn toàn không dựa vào lỗi của vợ chồng trên cơ sở
nhìn nhận đánh giá khách quan đúng thực chất quan hệ hôn nhân đã hoàn toàn

tan vỡ. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền tự do ly hôn khi quan hệ hôn
nhân thực chất không còn tồn tại.
Theo pháp luật Việt Nam, cơ sở pháp lý để chấm dứt một quan hệ vợ chồng
bằng việc ly hôn là một bản án hoặc một quyết định của Toà án. Nhà nước ta lấy
quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về hôn nhân và gia đình làm nền tảng, luôn coi
ly hôn là một giải pháp cần thiết khi cuộc hôn nhân thực sự tan vỡ. Mặc dù, ly
hôn là quyền tự do chân chính của vợ chồng, nhưng để công nhận một cuộc hôn
nhân hoàn toàn không còn tồn tại cả trên thực tế và về mặt pháp lý, những người
được giao quyền (Thẩm phán) phải áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành
để đưa ra phán quyết hợp lý, hợp tình. Việc nhà nước can thiệp vào việc ly hôn
không chỉ nhằm bảo vệ lợi ích của các bên chủ thể trong quan hệ này, mà còn
nhằm mục đích bảo vệ nhà nước và xã hội.
V cỏc cn c cho ly hụn, iu 89 LHNG Vit Nam nm 2000 quy nh
nh sau:
1. To ỏn xem xột yờu cu ly hụn, nu xột thy tỡnh trng trm
trng, i sng chung khụng th kộo di, mc ớch ca hụn nhõn
khụng t c thỡ To ỏn quyt nh cho ly hụn.
2. Trong trng hp v hoc chng ca ngi b To ỏn tuyờn b
mt tớch xin ly hụn thỡ To ỏn gii quyt cho ly hụn.
Theo quy nh trờn, ta thy trong ly hụn khụng cú yu t li, tức là khi xem
xột quyt nh cho ly hụn, To ỏn ch cn c vo bn cht ca cuc hụn nhõn m
khụng xem xột n yu t li ca v, chng. Nh ó phõn tớch Phn m u, n
gin mt iu, hụn nhõn khụng th duy trỡ c nu khụng t c mc ớch ban
u ca nú. Hụn nhõn ớch thc l iu kin vun p tỡnh yờu gia mt ngi n
ụng v mt ngi n b, nu sau mt thi gian chung sng, tỡnh yờu khụng nhng
khụng c vun p, m cũn b mi mũn v s mi mũn khụng th cu chữa thì hôn
nhân là giải pháp hữu hiệu cho cả đôi bên.
Theo quy nh ca phỏp lut Vit Nam, ly hụn c ghi nhn trong cỏc
vn bn phỏp lut nh B lut Dõn s (BLDS), Lut Hụn nhõn v gia ỡnh. iu
42 BLDS Vit Nam nm 2005 quy nh V, chng hoc c hai ngi cú quyn

yờu cu To ỏn gii quyt vic ly hụn, hoc theo quy nh ti iu 8 Lut Hụn
nhõn v gia ỡnh nm 2000 thỡ ly hụn l chm dt quan h hụn nhõn do to ỏn
cụng nhn hoc quyt nh theo yờu cu ca v chng hoc chng hoc c hai v
chng.
Túm li, ly hụn l vic dt quan h v chng trc phỏp lut trờn c s
s t nguyn m ớt nht mt bờn ch th, ụi khi l c hai bờn (i vi trng
hp thun tỡnh ly hụn).
1.1.2. Khỏi nim Ly hụn cú yu t nc ngoi.
Luật Hôn nhân và gia đình của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2000 lần đầu tiên đa ra khái niệm quan h hụn nhõn v gia ỡnh cú yu t
nc ngoi, iu m trc õy cha tng mt vn bn phỏp lut no v hụn nhõn
v gia ỡnh quy nh, chỳng ta ch bt gp khỏi nim v quan h dõn s cú yu t
nc ngoi c cp n trong BLDS Vit Nam nm 1996, nay tip tc c
khng nh mt ln na ti iu 758 BLDS nm 2005. Vic a khỏi nim ny
vo trong lut ó th hin rừ hn v thun tin cho vic ỏp dng LHNG trờn
thc t. C th:
iu 8. Gii thớch t ng:
14. Quan hệ hôn nhõn v gia ỡnh cú yu t nc ngoi l quan h
hụn nhõn v gia ỡnh:
a) Giữa công nhân Việt Nam và ngời nớc ngoài;
b) Giữa ngời nớc ngoài với nhau thờng trú tại Việt Nam;
c) Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi,
chấm dứt quan h ú theo phỏp lut nc ngoi hoc ti sn liờn quan n
quan h ú nc ngoi.
Ly hụn l mt quan h c bit trong quan h hụn nhõn v gia ỡnh, do ú,
yu t nc ngoi trong quan h ly hụn c th hin mt trong ba du hiu
sau õy:
- V ch th: mt trong cỏc bờn ch th tham gia quan h ly hụn l ngi
nc ngoi, ngi nc ngoi õy c hiu l tt c nhng ngi khụng cú
quc tch Vit Nam, bao gm ngi cú quc tch nc ngoi v ngi khụng

quốc tịch hoặc có nhiều quốc tịch nhưng không có quốc tịch Việt Nam; quan hệ
ly hôn giữa những người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam. Theo
Điều 9 khoản 2 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của LHNGĐ về quan hệ hôn nhân và gia đình
có yếu tố nước ngoài thì “người nước ngoài thường trú tại Việt Nam là công dân
nước ngoài và người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt
Nam”. Điều này thể hiện sự quy định chặt chẽ hơn so với Nghị định 83/CP/1988
ngày 10.10.1988 của Chính phủ về đăng ký hộ tịch (sau đây gọi là Nghị định
83/CP) về quyền đăng ký kết hôn giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam.
Bởi theo Nghị định 83/CP thì việc đăng ký kết hôn giữa người nước ngoài với
nhau tại Việt Nam, bao gồm cả thường trú và tạm trú, trong đó có thể hiểu là cả
những người nước ngoài vào du lịch, công tác…, nếu có yêu cầu đều sẽ được cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam thực hiện các thủ tục về hôn nhân và gia đình.
LHNGĐ năm 2000 quy định chỉ quan hệ ly hôn phát sinh giữa những người nước
ngoài thường trú tại Việt Nam (nghĩa là có thời gian nhất định chịu sự điều chỉnh
của pháp luật Việt Nam) mới được coi là quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài.
- Căn cứ để chấm dứt quan hệ hôn nhân theo pháp luật nước ngoài. Nãi
c¸ch kh¸c, sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân xảy ra ở nước ngoài.
Đối với những quan hệ này, yếu tố chủ thể là công dân nước ngoài và người
không quốc tịch không được đặt ra. Nghĩa là, trong trường hợp các bên chủ thể
tham gia đều là công dân Việt Nam, nhưng nếu sự kiện pháp lý là chấm dứt quan
hệ hôn nhân xảy ra ở nước ngoài, thì quan hệ đó là quan hệ ly hôn có yếu tố nước
ngoài.
- Tài sản liên quan đến quan hệ ly hôn ở nước ngoài: Cũng giống như yếu tố
thứ hai, mặc dù chủ thể của quan hệ là công dân Việt Nam nhưng tài sản liên quan
đến quan hệ không nằm trên lãnh thổ Việt Nam mà ở nước ngoài, thì quan hệ đó
cũng được coi là quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài.
Ngoài ra, cũng theo quy định của LNHGĐ năm 2000, tại khoản 4 Điều 104
về chọn luật áp dụng cho quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài thì: “Bản án, quyết
định ly hôn của Toà án hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài được

công nhận tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam”. Như vậy có thể
nói bản án, quyết định ly hôn của Toà án hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của
nước ngoài là một trong những dấu hiệu xác định đó là quan hệ ly hôn có yếu tố
nước ngoài.
Từ các dấu hiệu nhận biết trên đây, cho thấy ly hôn có yếu tố nước ngoài
theo pháp luật Việt Nam là quan hệ ly hôn giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài; giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; giữa công
dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ ly hôn ở nước ngoài; và bản án, quyết
định ly hôn có Toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã được công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Như vậy cã thể hiÓu mét c¸ch ng¾n gän, ly hôn có yếu tố nước ngoài là việc
chấm dứt quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngoài trước pháp luật.
1.2. HẬU QUẢ PHÁP LÝ (VỀ QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ
TÀI SẢN) CỦA LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
Như ta đã biết kết hôn là cơ sở pháp lý để hình thành các quan hệ nhân
thân và tài sản giữa vợ và chồng vì vậy ly hôn chính là cơ sở pháp lý để làm thay
đổi hay chấm dứt các quan hệ đó. Ở nước ta hiện nay, việc điều chỉnh quan hệ
nhân thân và quan hệ tài sản trong ly hôn có yếu tố nước ngoài thường được giải
quyết theo pháp luật của nước nơi vợ chồng mang quốc tịch hoặc cư trú, riêng
trường hợp quan hệ ly hôn có liên quan đến tài sản là bất động sản ở nước ngoài
thì việc giải quyết vấn đề tài sản tuân theo pháp luật nơi có tài sản. Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000 không có những điều khoản cụ thể, riêng biệt quy định về
quan hệ nhân thân, tài sản đối với trường hợp ly hôn có yếu tố nước ngoài, vì vậy
thông thường khi giải quyết về vấn đề này, Thẩm phán sẽ áp dụng pháp luật
chung về điều kiện, căn cứ ly hôn. Ví dụ nếu thẩm quyền giải quyết vụ việc ly
hôn có yếu tố nước ngoài thuộc Toà án Việt Nam sẽ áp dụng LHNGĐ Việt Nam,
BLDS Việt Nam và các văn bản pháp luật liên quan để giải quyết các vấn đề hậu
quả pháp lý của việc ly hôn nói chung, bao gồm quan hệ nhân thân và quan hệ tài
sản giữa vợ và chồng

1.2.1 Quan hệ về nhân thân
Quan hệ giữa vợ chồng sau ly hôn:
Cũng như các trường hợp ly hôn thông thường, việc ly hôn sẽ được coi là
căn cứ làm chấm dứt quan hệ vợ chồng. Việc chấm dứt này thường là do một bên
yêu cầu hoặc do cả hai bên thuận tỡnh và phải được Toà án công nhận bằng văn
bản cho phép ly hôn hoặc quyết định công nhận sự thuận tỡnh ly hụn của các
đương sự. Sau khi bản án hoặc quyết định của Toà án có hiệu lực thỡ quan hệ vợ
chồng sẽ chính thức chấm dứt.
Quan hệ giữa cha, mẹ và con cái sau ly hôn:
Ly h«n lµm chÊm døt quan hệ vợ chồng tuy nhiên nó không hề làm chấm
dứt quan hệ giữa cha, mẹ và con cái. Việc nuôi dưỡng, giáo dục con cái là quyền
lợi đồng thời là nghĩa vụ của cha mẹ cả trước và sau khi ly hôn. Tuy nhiên sau
khi ly hôn sẽ làm phát sinh một vài vấn đề trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Ví dụ như sau khi ly hôn, đương nhiên con cái không thể chung sống được với cả
cha lẫn mẹ. Do vậy, việc giao con chưa thành niên cho một trong hai người nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục là điều cần thiết, tuy nhiên điều này không phải là
tước đi quyền làm cha, làm mẹ của phía bên kia. Khi quyết định giao con chưa
thành niên cho ai (trong hai vợ chồng) nuôi dưỡng Toà án phải xem xét đến hoàn
cảnh thực tế của mỗi bên, nhằm đảm bảo lợi ích về mọi mặt cho đứa trẻ. Bên
cạnh vấn đề giao con cho ai nuôi thì việc cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn, thay đổi
nuôi con sau ly hôn… cũng là những vấn đề mới phát sinh trong quan hệ cha mẹ,
con cái sau khi ly hôn nói chung và ly hôn có yếu tố nước ngoài nói riêng.
1.2.2 Quan hệ về tài sản
Cũng giống như quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng cũng sẽ
chấm dứt kể từ sau khi bản án hay quyết định của Toà án về việc ly hôn có hiệu
lực pháp luật. Tuy nhiên, việc chia tài sản sau ly hôn là vấn đề hết sức phức tạp,
từ việc chia tài sản chung của vợ chồng đến việc xác định tài sản riêng của các
bên trong thời kỳ hôn nhân…Đặc biệt, việc giải quyết quan hệ tài sản trong ly
hôn có yếu tố nước ngoài còn gặp khó khăn hơn nữa bởi việc xác định khối tài
sản khi tài sản đó ở nước ngoài, việc lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài

trong trường hợp tài sản là bất động sản ở nước ngoài. Do đó, khi giải quyết vấn
đề tài sản trong ly hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam phải kết
hợp việc vận dụng các văn bản pháp luật trong nước, điều ước quốc tế, tập quán
quốc tế, đôi khi cả pháp luật nước ngoài.
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ LY HÔN
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về ly hôn có
yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.
Ly hôn có yếu tố nước ngoài là một lĩnh vực có sự điều chỉnh không chỉ của pháp
luật quốc gia mà còn chịu sự tác động của những hệ thống pháp luật khác nhau
như điều ước quốc tế, tập quán quốc tế. Do vậy khi nghiên cứu về lịch sử hình
thành pháp luật về li hôn có yếu tố nước ngoài chúng ta sẽ tìm hiểu sự hình thành
và phát triển của các nguồn luật pháp này
2.1.1 Hệ thống luật quốc gia.
a. Giai đoạn từ trước năm 1945
Từ hoàn cảnh lịch sử của đất nước ta lúc bấy giờ là một nước thuộc địa
nửa phong kiến đã để lại hệ quả không nhỏ cho pháp luật Việt Nam. Đất nước bị
chia cắt làm ba miền với những chính sách kinh tế văn hóa và cả luật pháp khác
nhau. Cũng theo đó mà các quan hệ dân sự chịu sự điều chỉnh theo pháp luật
dân sự của ba miền riêng biệt, đó là: Dân pháp điển Bắc kỳ (1931) áp dụng
cho Bắc kỳ; Dân pháp điển Trung kỳ (1936) áp dụng cho Trung kỳ; và Pháp
quy giản yếu (1883) áp dụng cho Nam kỳ. Mặc dù cả ba bộ luật này đều
được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ dân sự nói chung, quan hệ hôn
nhân và gia đình nói riêng, nhưng vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài chưa
được đề cập một cách cụ thể. Trên thực tế, các bộ luật này có một số quy
phạm đề cập đến vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài, nhưng không nhằm
điều chỉnh quan hệ này mà chỉ tập chung điều chỉnh về vấn đề quốc tịch. Do
vậy vấn đề hôn nhân và gia đình lúc này chỉ bị điều chỉnh bởi các bộ luật dân sự
trong nước mà không có sự tác động đáng kể nào của điều ước quốc tế và tập
quán quốc tế.

b. Giai đoạn từ 1945 đến trước khi ban hành luật hôn nhân và gia đình
1986
Giai đoạn này được chia làm 3 giai đoạn nhỏ hơn đó là giai đoạn từ 1945
đến 1975; từ 1954 đến 1975; từ 1975 đến 1986. Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn
nhân có yếu tố nước ngoài trong cả giai đoạn này có đặc điểm chung đó là chưa
có điều luật nào quy định cụ thể về thẩm quyền, trình tự thủ tục cũng như đối
tượng điều chỉnh hay nội dung điều chỉnh quan hệ hôn nhân và đặc biệt là vấn đề
ly hôn có yếu tố nước ngoài chưa được đề cập đến. Hệ thống pháp luật điều chỉnh
nội dung này tuy vẫn chỉ là hệ thống pháp luật của quốc gia nhưng có thể thấy
được một vài điểm tiến bộ, phần nào đã quan tâm hơn đến vấn đề hôn nhân có
yếu tố nước ngoài.
- Giai đoạn từ 1945 đến 1954:
cách mạng tháng 8 thành công khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa. Chính quyền non trẻ vừa ra đời đã phải tiếp tục chống trọi với thù trong giặc
ngoài bởi vậy toàn bộ nhân lực vật lực đều phải dành cho chiến trường lớn đó
chính là nguyên nhân làm cho gia đoạn này chúng ta ban hành rất ít những văn
bản pháp luật điều hcinhr các vấn đề dân sự trong đó có quan hệ hôn nhân và gia
đình nói chung và ly hôn nói riêng. Bởi vậy những bộ luật dân sự: Dân sự pháp
điển Bắc kỳ (1931), Dân pháp điển Trung kỳ (1936) và Pháp quy giả yếu (1883)
vẫn được sử dụng như một nguồn luật chính để điều chỉnh quan hệ dân sự phát
sinh trong phạm vi cả nước theo tinh thần của sắc lệnh được Hồ chủ tịch kí vào
10.10.1945
Các văn bản pháp luật sau đó đã từng bước đề cập đến các mặt của quan hệ
hôn nhân gia đình và trong đó có vấn đề li hôn có yếu tố nước ngoài. Có thể kể ra
đây những bước phát triển đó là:
Điều 1 sắc lệnh số 51-SL ngày 17/4/1946 quy định về thẩm quyền của Tòa
án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, tuy chỉ rất
chung chung: "Trong toàn cõi Việt Nam, các Tòa án Việt Nam có thẩm quyền
đối với mọi người, bất cứ quốc tịch nào"
Về thủ tục tố tụng thì đã đề cập đến vấn đề hòa giải các vụ kiện dân sự

trong đó có cả việc ly hôn là của cấp cơ sở (cấp huyện) đây là một quy định mới
trong việc giải quyết những vụ án ly hôn tại sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950
của chủ tịch nước. Thông qua quy định này đã đề cao hơn trách nhiệm của Tòa
án cấp cơ sở đồng thời giúp cho các bên đương sự thấy được tự nguyện thực sự
của mình trong việc quyết định ly hôn thông qua khoảng thời gian hòa giải này.
Ngoài ra còn có sắc lệnh số 97-SL quy định sửa đổi một số quy lệ và chế định
dân luật. Theo sắc lệnh này thì tất cả các điều khoản trong Dân pháp điển Bắc kỳ,
Dân pháp điển Trung kỳ, Pháp quy giản yếu và những luật lệ sau đó trái với các
nguyên tắc tiến bộ trong quan hệ hôn nhân và gia đình của nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa thì đều bị bãi bỏ.
Đặc biệt trong giai đoạn này phải kể đến sự có mặt của pháp lệnh số 159-
SL ban hành 17/11/1950, là một văn bản pháp luật riêng biệt đầu tiên đề cập đến
vấn đề ly hôn. Thông qua các sắc lệnh này đã có rất nhiều điểm mới, tiến bộ so
với các quy định trước đó về vấn đề này như vấn đề về tự do ly hôn là quyền của
cả vợ và chồng; cá nguyên nhân ly hôn, thủ tục ly hôn và hiệu lực của việc ly
hôn đều được quy định một cách cụ thể, rõ ràng hơn trước rất nhiều tạo cơ sở
pháp lí để các cơ quan có thẩm quyền có thể xử lí nhanh chóng và chính xác. Có
thể nói sắc lệnh 159-Sl là một bước tiến trong quan niệm hôn nhân và gia đình,
về vấn đề ly hôn. Tuy chưa có nhiều những quy định đề cập đến lĩnh vực ly hôn
có yếu tố nước ngoài do hạn chế của hoàn cảnh lịch sử lúc báy giờ nhưng đây là
bước đệm cho pháp luật của chúng ta trong giai đoạn sau này.
- Giai đoạn từ 1954 đến 1975
Giai đoạn này chúng ta sẽ tìm hiểu quy định pháp luật về vấn đề hôn nhân
và gia đình trong đó có nội dung ly hôn có yếu tố nước ngoài thông qua quy định
riêng ở 2 miền Nam, Bắc.
- Ở miền Bắc
Luật hôn nhân và gia đình 1959 ra đời đánh dấu một bước ngoặt trong việc
giải quyết các vấn đề liên quan đến hôn nhân và gia đình trong thời gian bấy giờ.
Trên cơ sở của Hiến Pháp quy định các vấn đề về nội dung liên quan đến hôn
nhân, về tố tụng thì những quy định cụ thể như việc hòa giải, chấp nhận thuận

tình của vợ chồng trong ly hôn… đã tách quan hệ hôn nhân gia đình ra khỏi
ngành luật dân sự. Tuy vậy, cho đến thời điểm này thì vẫn chưa có quy định riêng
cho việc giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài.
Vấn đề này chỉ được đề cập đến sau khi có pháp lệnh tổ chức Tòa án ngày
23/3/19961. Thông qua các thông tư như thông tư số 363 /DS ngày 17/4/1961 vè
việc xử lý ly hôn đối với người cố tình giấu địa chỉ; Thông tư 1080/TC ngày
25.9.1961 hướng dẫn việc thực hiện thẩm quyền mới của TAND thuộc tỉnh, xã,
huyện, khu phố, thông tư 1080/TC quy định thẩm quyền của TAND tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương và cấp hành chính tương đương có thể lấy lên để giải
quyết các việc có liên quan đến “ngoại kiều, Việt kiều mới về nước"… thì việc
giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài thực sự được quaqn tâm và có cơ sở pháp
lí để giải quyết. Đồng thời Tòa án nhân dân tối cao cũng có công văn tuy mang
tính chất hướng dẫn trong một số trường hợp đơn lẻ. Ví dụ: Công văn số 785/DS
ngày 15.7.1966 gửi TAND tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai... về việc giải
quyết các vụ án ly hôn ở biên giới Việt - Trung nhưng cũng góp phần đáng kể
vào việc hoàn thiện hơn nữa pháp luật điều chỉnh nội dung này so với thời kỳ
trước đây.
Thông tư số 09/TATC ngày 28/6/1974 hướng dẫn việc xét xử ly hôn ở biên
giới Việt - trung đẫ có những quy định về thẩm quyền xét xử và thủ tục tố tụng
khá quan trọng như Tòa ân nhân dân của ta có quyền xử lý các vụ ly hôn trong
đó một bên đươc sự là người Việt Nam, một bên là người Trung Quốc khi có ít
nhất một bên đang cư trú ở nước ta, vụ việc phức tạp thì phi so Tòa án nhân dân
cấp tỉnh xét xử sơ thẩm, về vấn đề ủy thác lấy lời khai đương sự, nhân chứng,
tống đạt giấy tờ … được phép gửi qua đồn biên phòng bên phòng bên ta để liên
hệ yêu cầu đồn biên phòng hữu quan Trung Quốc chuyển giao cho Toà án của
Trung Quốc chứ không cần thông qua Tòa án nhân dân tối cao để góp phần tạo ra
sự nhanh chóng, thuận tiện cho các bên khi hai nước có sự tương đồng gần gũi về
mạt phong tục, truyền thống.
Thông tư số 11/TATC ngày 12/7/1974 có nêu ra các trường hợp ly hôn có
yếu tố nước ngoài, quy định các trường hợp ly hôn có nhân tố nước ngoài thuộc

thẩm quyền giải quyết của Toà án bao gồm:
- Việc xin ly hôn giữa một bên đương sự là công dân nước ta và một bên
là công dân nước ngoài, cả hai đương sự này đều đang ở nước ta hoặc
có ít nhất một bên đương sự đang cư trú ở nước ta.
- Việc ly hôn giữa hai đương sự là công dân nước ngoài và đều cư trú ở
nước ta.
- Việc ly hôn giữa hai đương sự là công dân nước ta trong đó một bên
đang cư trú ở nước ngoài và một bên đang cư trú trong nước.
Bên cạnh đó cũng nêu ra các nguyên tắc và thủ tục trong giải quyết ly hôn
có nhân tố nước ngoài nói chung, về vấn đề ủy thác tư pháp, thẩm quyền xử lý
các vụ việc này là Toà án nhân dân cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương,
đã góp phần tích cực vào việc giải quyết vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài và là
văn bản có giả trị pháp lí cao nhất tại thời điểm lúc bấy giờ cho thấy sự quan tâm
đúng mực cua các nhà làm luật về vấn đề cón rất mới mẻ lúc này
- Ở miền nam
Khác với quy định của pháp luật Miền bắc trong giai đoạn này, dưới chinh
quyền phản động tay sai họ Ngô, vấn đề ly hôn giữa vợ và chồng không được
công nhận thể hiện một tư tưởng phản động, thụt lùi của chính quyền này trong
việc giải quyết các vụ án hôn nhân gia đình. Theo đó thì từ mục đích để khuyến
khích và tán trợ sự thuần nhất của gia đình, nhằm bảo vệ và củng cố gia đình…
thì vợ chồng không được phép ly hôn, cấm vợ chồng ruồng bỏ nhau, quy định
trừng phạt nghiêm khắc về hình sự đối với các trường hợp ngoại hôn… đã tạo ra
sự mâu thuẫn sâu sắc trong đời sông chung vợ chồng khi mà tình cảm vợ chồng
không còn nữa, đời sống chung không thể kéo dài nhưng vẫn phải tiếp tục duy trì.
Tuy đã óc quy định về vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài tại các điều 24, 25,
70 trong Luật gia đình nhưng chỉ là những quy định về thủ tục và tính hợp pháp
của hôn thú mà không có quy định về nội dugn ly hôn có yếu tố nước ngoài đúng
như theo tinh thần chung của luật này.
Tính cho đến khi bộ dân luật được ra đời vào ngày 20/12/1972 thì những
quy định về cấm ly hôn giữa vợ và chồng mới được thay thế. Tại điều 170 bộ dân

luật này thì có những nguyên nhân để vợ chồng căn cứ vào đó để quyết định ly
hôn đó là:
“1. Vì sự ngoại tình của người phối ngẫu;
2. Vì người phối ngẫu bị kết án trọng hình về thường tội;
3. Vì sự ngược đãi, bạo hành hay nhục mạ có tính cách thậm từ và hay tái
diễn khiến vợ, chồng không thể ăn ở được với nhau nữa.
Ngoài ra, vợ chồng có thể xin thuận tình ly hôn nếu hôn thú được lập
trên hai năm và không quá hai mươi năm”.
Bộ luật này có quy định về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài nhưng
cũng vẫn chỉ là quy định về thủ tục và các điều kiện hôn thú mà chưa có quy định
về vấn đề ly hôn. Nhưng quy định này là cơ sở để pháp lý cho đến tận 30/4/1975
tại miến Nam.
- Giai đoạn từ 1975 đến 1986
Đất nước hoàn toàn thống nhất khi Miền Nam được hoàn toàn giải phóng
ngày 30/4/1975. Do vậy trong giai đoạn này, luật pháp trong cả nước được thống
nhất, những quan hệ hôn nhân gia đình được giải quyết theo luật Hôn nhân gia
đình năm 1959. Giai đoạn này luật hôn nhân và gia đình 1959 vẫn là căn cứ chính
để xem xét, giải quyết các vụ việc mà ít có sự thay đổi bổ sung đáng kể nào.
c. Giai đoạn từ 1986 đến trước khi ban hành luật hôn nhân gia đình năm
2000
Tình hình mới của đất nước và thế giới đòi hỏi chúng ta phi có sự đổi mới
về mọi mặt sao cho phù hợp. một trong những nội dung đổi mới đó chính là cần
có sự sửa đổi bổ sung pháp luật trên tất cả các vấn dề pháp lí trong đó cần mở
rộng hơn nữa về quy định pháp lí về các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài. Luật hôn nhân và gia đình 1986 ra đời thay thế cho luật hôn nhân và
gia đình 1959 đã dành hẳn một chương riêng quy định về quan hệ vợ chồng, quan
hệ tài sản, quan hệ cha mẹ và con, hủy việc kết hôn, ly hôn, nuôi con và đỡ đầu
giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài… với những quy định khá cụ thể
và riêng biệt này đã thể hiện sự quan tâm của nhà nước tới lĩnh vực này, phù hợp
với đòi hỏi của thực tế ở giai đoạn này.

Về tố tụng tòa án nhân dân tối cao- Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư
pháp ban hành thông tư số 06/TTLN hướng dẫn về thủ tục và thẩm quyền giải
quyết những việc ly hôn giữa một bên chưa kí hợp đồng tương trợ tư pháp với
Việt Nam, hướng dẫn cách liên hệ lấy lời khai của bị đơn ở nước ngoài thông qua
thân nhân của họ ở trong nước; quy định về các thủ tục trong việc điều tra, hòa
giải, xét xử còn những quy định về thẩm quyền xét xử sơ thẩm, cách thức ủy thác
tư pháp, cách thức gửi đơn ly hôn đối với đương sự ở nước ngoài quy định như
Thông tư số 11/TATC
Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ra đời ngày 29/11/1989, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1990 là văn bản có tính pháp lý cao nhất của Nhà
nước ta từ trước đến thời điểm này, quy định về thủ tục giải quyết các vụ án dân
sự. Trong đó quy định các nguyên tắc, trình tự, thủ tục của việc giải quyết các vụ
án dân sự; quyền và nghĩa vụ của những người tiến hành tố tụng của cơ quan tiến
hành tố tụng và của những người tham gia tố tụng. Các thủ tục tố tụng giải quyết
các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động đều tuân theo các quy định của
pháp lệnh này
Tuy nhiên, các quy định về ly hôn có yếu tố nước ngoài trong LHNGĐ
năm 1986 không được áp dụng ngay, mà phải 7 năm sau mới được cụ thể hoá
bằng Pháp lệnh Hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài năm 1993.
Pháp lệnh về hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài được Chủ tịch nước công bố ngày 15/12/1993, có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/3/1994 đã đánh dấu sự phát triển quan trọng của pháp luật Việt Nam
trong việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, trong đó việc ly
hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được quy định trong một mục
riêng (Mục 4, Chương 2) đã cụ thể hoá các quy định này trong Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 1986. Theo đó, nguyên tắc lựa chọn pháp luật giải quyết việc ly
hôn được quy định: “Việc ly hôn giữa công dân việt nam và ngươì nước ngoài
cũng như các việc phát sinh từ ly hôn, được giải quyết theo pháp luật của nước
nơi thường trú chung của họ vào thời điểm đưa đơn ly hôn; nếu họ không có nơi

thường trú chung vào thời điểm đó thì theo pháp luật của nước nơi thường trú
chung cuối cùng của họ, nếu họ chưa có nơi thường trú chung thì theo pháp luật
Việt Nam” (khoản 1 Điều 12). Quy định thẩm quyền giải quyết việc ly hôn giữa
công dân Việt Nam và người nước ngoài là Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi thường
trú của bị đơn; nếu bị đơn không có nơi thường trú tại Việt Nam thì thuộc thẩm
quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của nguyên đơn (Điều 13).
Đây là văn bản pháp luật riêng biệt đầu tiên của Việt Nam điều chỉnh một phần
quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài và cũng là văn bản đầu tiên quy định áp
dụng tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ này.
Nói Pháp lệnh về hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài năm 1993 chỉ điều chỉnh một phần quan hệ hôn nhân có yếu tố nước
ngoài, bởi vì nó mới điều chỉnh quan hệ hôn nhân giữa công dân Việt Nam và
người nước ngoài, còn quan hệ hôn nhân của công dân Việt Nam với nhau diễn
ra ở nước ngoài và quan hệ hôn nhân của các công dân nước ngoài với nhau trên
lãnh thổ Việt Nam thì chưa được Pháp lệnh đề cập đến. Tuy nhiên, Pháp lệnh đã
đóng góp một vai trò quan trọng trong đời sống hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở
Việt Nam tại giai đoạn này.
Để góp phần vào việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài,
các văn bản pháp luật liên quan khác cũng lần lượt được ban hành, đó là:
- Pháp lệnh công nhân và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà
án nước ngoài ngày 17.4.1993, trong đó quy định về nguyên tắc, thẩm quyền, thủ
tục công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án
nước ngoài (trong đó có các bản án, quyết định của toà án nước ngoài tuyên về
vấn đề ly hôn);
- Pháp lệnh thi hành án dân sự, được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua
ngày 21.4.1993, quy định về vấn đề thi hành án các bản án, quyết định dân sự sự,
trong đó có vấn đề ly hôn của Toà án nước ngoài tuyên, được quy định tại điểm d
khoản 1 Điều 3.
Nội dung các quy định trong hai Pháp lệnh kể trên là cơ sở pháp lý để các cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam thực hiện nhiệm vụ của mình trong việc thi hành

các bản án, quyết định về ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
Trong các năm 1991 đến 1993, cùng với việc mở rộng quan hệ hợp tác,
giao lưu giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, vấn đề hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ngày càng đa dạng, phong phú. Các việc ly
hôn có yếu tố nước ngoài cũng ngày một gia tăng. Để việc giải quyết các vụ việc
ly hôn có yếu tố nước ngoài một cách nhanh chóng, có hiệu quả, Toà án nhân dân
tối cao đã liên tiếp có nhiều Công văn hướng dẫn về thủ tục tố tụng trong việc
giải quyết các vụ việc ly hôn có một bên đương sự ở nước ngoài. Đó là: Công
văn số 130/NCPL ngày 16/10/1991, Công văn số 29/NCPL ngày 06/4/1992,
Công văn số 517/NCPL ngày 09/10/1993. Các Công văn này hướng dẫn cách
thức điều tra, lấy lời khai của đương sự ở nước ngoài, đường lối giải quyết đối
với các trường hợp uỷ thác điều tra lấy lời khai của bị đơn ở nước ngoài không có
kết quả.
Trong giai đoạn này, góp phần không nhỏ vào việc điều chỉnh các quan hệ
ly hôn phải kể đến sự ra đời của BLDS được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 28/10/1995. Về quyền ly
hôn được quy định tại Điều 38 như sau: “Ly hôn được coi là quyền của mỗi bên
vợ chồng, theo đó vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền yêu cầu toà án
cho chấm dứt quan hệ hôn nhân khi có lý do chính đáng”.
Ngoài ra, còn phải kể đến Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998, Nghị định
số 83/1993/NĐ-CP ngày 10/10//1998 của Chính phủ về đăng ký hộ tịch. Hai văn
bản này đã có một số quy định về hộ tịch trong vấn đề ly hôn có yếu tố nước
ngoài.
Như vậy, có thể nói, trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000, cùng với
các văn bản khác, LHNGĐ năm 1986, Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công
dân Việt Nam với người nước ngoài và Nghị định số 184-CP ngày 30.11.1994
của Chính phủ đã đánh dấu sự phát triển đáng kể của pháp luật về ly hôn có yếu
tố nước ngoài tại Việt Nam. Mặc dù hiện nay các văn bản này đã không còn hiệu
lực bằng sự ra đời của LHNGĐ năm 2000, nhưng những nội dung cơ bản của các
văn bản kể trên đã được kế thừa và ghi nhận trong các văn bản pháp luật hiện

hành.
đ. Giai đoạn từ khi ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đến
nay.
Qua hơn 13 năm thi hành, những nguyên tắc cơ bản và các quy định chung
của LHNGĐ năm 1986 vẫn tiếp tục phát huy hiệu lực trong đời sống xã hội, được
nhân dân tôn trọng và chấp hành. Tuy nhiên, LHNGĐ năm 1986 ban hành trong
năm đầu của thời kỳ đổi mới, nên nhiều quy định của luật chưa phù hợp với sự
vận động của các quan hệ hôn nhân và gia đình trong cơ chế thị trường và sự giao
lưu kinh tế trong điều kiện “mở cửa và hội nhập” với các nước trong khu vực và
trên thế giới. Do đó, việc ban hành LHNGĐ năm 2000 trên cơ sở cụ thể hoá Hiến
pháp năm 1992, các quy định của BLDS về hôn nhân và gia đình, kế thừa và phát
triển những nguyên tắc cơ bản và các quy định còn phù hợp của LHNGĐ năm
1986, là một yêu cầu bức thiết, đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của đất nước trong
thời kỳ hội nhập quốc tế.
LHNGĐ năm 2000, đã giành một chương riêng (Chương XI) gồm 7 điều
quy định về chế độ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Riêng ly hôn có
yếu tố nước ngoài được quy định tại các Điều 102 và 104 LHNGĐ năm 2000 đã
chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh về hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài 1993.
Nhằm cụ thể hoá một số quy định trong LHNGĐ năm 2000 về quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 về Quy định chi tiết một số điều của LHNGĐ về
quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Đối với việc hướng dẫn đường lối xét xử các vụ án ly hôn có yếu tố nước
ngoài, Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16.4.2003 của Hội đồng Thẩm
phán Toà án nhân dân tối cao đã quy định các điều kiện thụ lý một số vụ án ly
hôn có yếu tố nước ngoài. Vụ án ly hôn giữa các công dân Việt nam đã đăng ký
kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký HĐTTTP với Việt Nam,
việc đăng ký kết hôn đó phải được ghi chú vào sổ thay đổi các quy định về hộ
tịch...

Năm 2004, tại kỳ họp thứ V Quốc hội khoá XI đã thông qua Bộ luật tố
tụng dân sự (BLTTDS) của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là
lần đầu tiên các vấn đề của luật tố tụng dân sự được ban hành dưới hình thức một
bộ luật, đánh dấu bước phát triển mới của hệ thống pháp luật Việt Nam. Kế thừa
các quy định trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, LHNGĐ, Pháp
lệnh Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của toà án nước
ngoài, Điều 27, 28 BLTTDS đã liệt kê tất cả các tranh chấp, yêu cầu về hôn nhân
và gia đình mà toà án đã và đang giải quyết; các Điều 33, 34 quy định thẩm
quyền của toà án các cấp khác với các văn bản pháp luật tố tụng trước đó, cụ thể
là không lấy tiêu chí đương sự là người nước ngoài hoặc là người Việt Nam ở
nước ngoài, hay “có yếu tố nước ngoài” hoặc giá trị tranh chấp… mà chỉ lấy tiêu
chí các tranh chấp, yêu cầu “có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần
phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho toà án
nước ngoài” (khoản 3 Điều 33) để phân định thẩm quyền của toà án cấp huyện và
toà án cấp tỉnh trong việc giải quyết các tranh chấp, yêu cầu.
2.1.2 Pháp luật quốc tế về ly hôn có yếu tố nước ngoài
a, Điều ước quốc tế.
Bên cạnh pháp luật quốc gia, ĐUQT được coi là nguồn pháp luật quan
trọng điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài nói chung, ly hôn có yếu
tố nước ngoài nói riêng. Trong quan hệ quốc tế, ngay từ những năm 80, Việt

×