Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã đăk cấm, TP kon tum, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.83 KB, 41 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
The University

SONESONGKHAM KHAMPHONE

•••

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ
BIẾN G IAO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ĐĂK CẤM, THÀNH PHỐ KON TUM,
TỈNH KON TUM

Kon Tum, tháng 6 năm 2021


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM




________t________________________________ •

The University

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊP

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ


BIẾN G IÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ĐĂK CẤM, THÀNH PHỐ KON TUM,
TỈNH KON TUM
GIẢNG VÊN HƯỚNG DẪN : ThS. NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
: SONESONGKHAM KHAMPHONE
LỚP
: K11LK2
: 17252380107100
MSSV

Kon Tum, Tháng 6 Năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến qúy thầy,
cô giáo Khoa sư phạm và dự bị đại học Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon
Tum.


Đặc biệt, em xin gởi đến cô Ths. Nguyễn Trúc Phương, người đã tận tình hướng
dẫn, giúp đõ em hồn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị lãnh đạo, cán bộ, công chức Ủy ban nhân
dân xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã tạo điều kiện thuận lợi cho em
được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan.
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng “Bộ phận tiếp nhận và trả lại kết quả”
UBND xã Đăk Cấm đã giúp đỡ, cung cấp những tài liệu thực tế để em hoàn thành tốt
chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Vì kiến thức bản than cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện chun đề
này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ
cơ Ths. Nguyễn Thị Trúc Phương cũng như lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đăk Cấm.
Cuối cùng xin gửi đến quý Thầy cô lời chúc sức khỏe và thành công trong sự

nghiệp giảng dạy. Chúc các anh chị trong Ủy ban nhân dân xã Đăk Cấm hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ.
Kon Tum, ngày 28 thang 05 năm 2021
Sinh viên thực hiện

SONESONGKHAM Khamphone


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................iii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................1
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................... 1
5. Cấu trúc đề tài .................................................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐĂK CẤM,
THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM......................................................3
1.1. KHÁT QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐĂK CẤM,
THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM......................................................3
1.1.1. Giới thiệu về xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum...............3
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ủy ban nhân dân xã Đăk Cấm, thành
phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum................................................................................... 5
1.2. CHỨC NĂN , N ỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN
N ÂN DÂN XÃ ĐĂK CẤM, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM .. 6
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ............................................................................ 6
1.2.2. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................... 6
1.3. NỘI QUY VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ

ĐĂK CẤM, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM...............................9
1.4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC S N V ÊN ƯỚNG TỚ TRON ĐỢT
THỰC TẬP ...........................................................................................................10
1.5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ..................11
KẾT C ƯƠN 1 .......................................................................................................12
C ƯƠN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN,
PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ...............................................................13
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ................................................................13
2.1.1. Khái niệm pháp luật ................................................................................13
2.1.2. Khái niệm về phổ biến, giáo dục pháp luật.............................................13
2.1.3. Vị trí, vai trị của cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong đời sống xã
hội và trong quản lý nhà nước..................................................................................14
2.2. CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT.....................16
2.3. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT .....................................................................................................................19
2.3.1. Tính phù hợp giữa hình thức tuyên truyền với đối tượng được phổ biến,
giáo dục pháp luật................................................................................................... 19
2.3.2. Tính khả thi của hình thức tun truyền với điều kiện của địa bàn thực
hiện ......................................................................................................................... 19
2.3.3. Tính hiệu quả của hình thức tuyên truyền.............................................. 20

1


KẾT CHƯƠNG 2..................................................................................................21
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG C ÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN
O DỤC P P UẬT VÀ MỘT SỐ Ả P P.......................................................... 22
3.1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN
O DỤC P P UẬT VÀ MỘT SỐ Ả P P...........................................................22
3.1.1. Về công tác chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện...................................22

3.1.2. Hoạt động phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giữa các
thành viên ...............................................................................................................25
3.2. Đ N C UN ...................................................................................................27
3.2.1. Ưu điểm ......................................................................................................27
3.2.2. Khó khăn, tồn tại ........................................................................................27
3.3. MỘT SỐ GIẢ NÂN CAO ỆU QUẢ C N T C TUYÊN TRUYỀN,
PHỔ BIẾN O DỤC P P UẬT TẠ UBND XÃ ĐĂK CẤM, TP KON
TUM, TỈNH KON TUM ......................................................................................28
3.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của chính quyền
các cấp đối với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật .....................28
3.3.2. Chú trọng xây dựng đội ngũ và vai trò quyết định chất lượng tuyên
truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật...................................................................................29
3.3.3. Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp PBGDPL:.......................30
3.3.4. Nâng cao chất lượng hoạt động công tác hòa giải ở cơ sở ....................31
3.3.5. Kiến nghị ................................................................................................32
KẾT C ƯƠN 3 .......................................................................................................33
KẾT UẬN ..............................................................................................................34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................1
NHẬN XÉT CỦA O V ÊN ƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ ƯỚNG DẪN

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ
Ủy ban nhân dân
Trung học cơ sở
Hội đồng nhân dân

Ủy ban mặt trận tổ quốc
Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
Phổ biến giáo dục pháp luật

VIẾT TẮT
UBND
THCS
HĐND
UBMTTQ
TTPBGDPL
PBGDPL

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn
diện về kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền với mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Công cuộc đổi mới đòi hỏi đồng thời phải thực
hiện nhiều khâu quan trọng, trong đó xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật thì vấn đề
giáo dục nhận thức pháp luật cho nhân dân, thanh niên là một quan tâm hang đầu của quốc
gia dân tộc.
Con người ngày nay yêu cầu phải có sự phát triển tồn diện về trí tuệ, thể chất, tinh
thần và đạo đức. Đó là cả một quá trình giáo dục của nhà trường, gia đình, xã hội và sự tu
dưỡng rèn luyện của bản thân, trong đó giáo dục pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng. Song
trong thực tế vấn đề này chưa đượcc quan tâm đúng mức. Cho nên đó là một trong những
nguyên nhân chủ yếu làm cho tình trạng vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội có xu hướng
ngày càng tăng lên và đang là vấn đề bức xúc, lo âu trong toàn xã hội mà các cấp, các
ngành từ Trung ương đến địa phương phải đặc biệt quan tâm giải quyết.

Nước ta đang trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội bằng
pháp luật thì đơi khi việc thi hành, hoàn thiện hệ thống pháp luật là làm sao cho mọi người
hiểu biết pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật. Tức là phải tổ chức giáo dục pháp
luật cho nhân dân nói chung và đặc biệt là các thế hệ thanh thiếu nên học sinh. Đây là
nhiệm vụ rất quan trọng mà các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tồ chức đoàn thể phải
chăm lo. Trong đó nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của trường phổ thong, trung học cơ sở về
giáo dục pháp luật cho họ sinh có ý nghĩa rất lớn và thiết thực góp phần “tạo sự chuyển
biến cơ bản toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”.
Xuất phát từ những yêu cầu, điều kiện thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biế d c uật tạ UBND xã Đăk Cấm, TP Kon Tum,
tỉnh Kon Tum.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là tìm hiểu cơng tác tun truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật tại UBND xã Đăk Cấm , TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
2.2.
Phạm vị nghiêm cứu
Phạm vi nghiên cứu là quy định của pháp luật Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp nghiên cứu quan sát.
Phương pháp phỏng vấn.
Phương pháp nghiên cứu thống kê.
4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu:

1



Tìm hiểu 1 cách rõ nét nhất về thực trạng thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật tại UBND xã Đăk Cấm , TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
Giải pháp nhằm hồn thiện quyền cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
tại UBND xã Đăk Cấm , TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum
- Nhiệm vụ nghiên c ứu:
Nghiên cứu lý luận chung về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật .
Đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật tại UBND xã Đăk Cấm , TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được chia làm 3
chương:
Chương 1: Tổng quan về ủy ban nhân dân xã Đăk Cấm, Thành Phố Kon Tum, Tỉnh
Kon Tum
Chương 2: Cơ sở lý luận chung về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật
Chương 3: Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tại UBND
xã Đăk Cấm , Tp Kon Tum, Tỉnh Kon Tum và một số giải pháp

2


CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐĂK CẤM, THÀNH PHỐ
KON TUM, TỈNH KON TUM
1.1. KHÁT QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐĂK CẤM, THÀNH
PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
1.1.1. Giới thiệu về xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Vị trí địa lý: Xã Đăk Cấm nằm cách trung tâm thành phố Kon Tum 4 km về phía
Bắc, có địa giới hành chính: Phía Đơng giáp xã Đăk T're, huyện Kon Rẫy và xã Đăk Blà,
thành phố Kon Tum; phía Tây giáp xã Vinh Quang, thành phố Kon Tum; phía Nam giáp

phường Duy Tân và phường Trường Chinh, thành phố Kon Tum; phía Bắc giáp xã Ngok
Wang và xã Ngok Réo, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum.
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 4.364,72 ha, trong đó: Đất nơng nghiệp: 3.084,73
ha; Đất phi nơng nghiệp: 802,76 ha, trong đó: Đất ở: 216,86 ha; đất chun dùng: 444,02
ha; đất tơn giáo, tín ngưỡng: 0,12 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa: 5,22 ha; đất sông suối và
mặt nước chuyên dùng: 136,54 ha; Đất chưa sử dụng: 477,23 ha.
Dân số, lao động: Tổng quy mô dân số tồn xã: 2.135 hộ, 8.677 người, trong đó: (i)
Chia theo giới tính: Nam 4.514 người, chiếm 52,02%; nữ 4.163 người, chiếm 47,98%; (ii)
Chia theo dân tộc: Kinh 6.592 người, chiếm 75,97%; dân tộc thiểu số 2.580 người, chiếm
24,03%. Mật độ dân số: 4.001 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,8%.
Tổng số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động tính đến ngày
31/12/2020: 4.391 người, trong đó: (i) Lao động phi nơng nghiệp: 2.298 người, chiếm
52,33%; (ii) Lao động nông nghiệp: 2.093 người, chiếm 47,67%.
Có 09 thơn, làng gồm: Thơn 1, 2, 3, 4, PlayRơ Lâng, 6, Yang Roong, 8, 9.
Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình MTQG Xây dựng nơng thơn mới, xã Đăk
Cấm đạt chuẩn tất cả 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới. Ngày 22/7,
Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Quyết định 515, công nhận xã Đăk Cấm,
thành phố Kon Tum đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020.
Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, giai đoạn 2011 - 2020, xã đã
triển khai thi công 42 tuyến đường, trong đó nhựa hóa 100% đường trục xã, bê tơng hóa
hơn 80% đường liên thôn. Các trường học trên địa bàn được đầu tư xây dựng đồng bộ,
đảm bảo đủ phòng học, phịng chức năng. 9/9 thơn của xã có nhà văn hóa và khu thể thao
phục vụ sinh hoạt cộng đồng.
Từ các nguồn lực đầu tư, xã Đăk Cấm đã hỗ trợ sản xuất đa dạng hóa sinh kế,
chuyển đổi ngành nghề cho các gia đình khó khăn. Nhờ đó đến nay xã chỉ cịn 3,9% hộ
nghèo, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 41 triệu đồng/năm. 98% số hộ có nhà ở đạt
tiêu chí 3 cứng.
Chỉ cần một lần ghé thăm Đăk Cấm, du khách sẽ bị “hớp hồn” bởi vẻ đẹp của riêng
nơi này. Bởi, Đăk Cấm cịn giữ được một vùng rừng ngun sinh, có vườn đồi mênh mông
xanh ngát, giúp du khách tận hưởng được bầu khơng khí trong lành, thoải mái rong ruổi,

lang thang khắp các thôn, làng. Đăk Cấm là một vùng đất lành, cỏ cây và con người hoà
nhịp vào cuộc sống của thiên nhiên mộc mạc, dân dã và dung dị, sẽ khiến du khách nhớ


mãi khơng qn.
Khơng khó để nhìn thấy rõ sự thay đổi ở vùng q Đăk Cấm, nhưng đó khơng phải là
kết quả của “ngày một, ngày hai” mà là một chặng đường dài được tính tốn kỹ lưỡng,
được đúc rút từ những bài học cả “thành công và thất bại” và là cơng sức, mồ hơi, trí lực
của nhiều thế hệ trên mảnh đất này đã kiên trì bám trụ bao đời nay, vun trồng, cải tạo để
cho quê hương Đăk Cấm ngày một tươi đẹp, ấm no, thanh bình.
Với ý chí vượt khó, tự lực tự cường, những người dân ở Đăk Cấm khơng quản khó
nhọc, góp sức mình cho sự phát triển của quê hương, tạo dựng nên những đổi mới từng
ngày cho vùng đất này.
Đăk Cấm là một trong những xã của thành phố Kon Tum có hệ thống đường giao
thơng nơng thơn cơ bản hồn chỉnh. Những con đường nơng thơn được “cứng hóa” to đẹp,
rộng rãi và chắc chắn không chỉ làm khang trang đường làng, ngõ xóm mà cịn giúp cho
việc phát triển sản xuất, vận chuyển nông sản của người dân gặp rất nhiều thuận lợi.
Từ những ngày đầu bắt tay xây dựng nơng thơn mới, chính quyền xã Đăk Cấm chỉ
đạo các đồn thể chính trị của địa phương “đến từng ngõ, gõ cửa từng nhà”, đồng thời tổ
chức tuyên truyền rộng rãi đến mọi tầng lớp nhân dân để bà con hiểu rõ về mục đích, ý
nghĩa của chương trình. Nhờ đó, việc xây dựng nơng thơn mới ở Đăk Cấm đã tạo được sự
đồng thuận, nhất trí cao trong các tầng lớp nhân dân trên địa bàn, tạo một sức mạnh nội
lực để vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.
Đi sâu tìm hiểu kết quả phong trào xây dựng nơng thôn mới ở Đăk Cấm tác giả càng
thấu hiểu ý nghĩa yên bình ở mỗi gia đình, ở mỗi ngõ xóm nơi đây. Từ chủ trương phát
động phong trào thi đua của xã đã khơi dậy sự ý thức tự nguyện làm những việc có ích cho
cộng đồng, như “hiến đất mở đường”, “góp đất làm đường giao thơng đồng ruộng”. Nhờ
đó, đến nay, nhiều tuyến đường giao thơng trong xã đã được bê tơng hóa, hệ thống kết cấu
hạ tầng cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Ơng Phạm Ngọc Quang - Phó Chủ tịch UBND xã Đăk Cấm cho biết: Để về đích

nơng thôn mới trong năm 2020 theo kế hoạch, ngay từ đầu năm, xã Đăk Cấm huy động
mọi nguồn lực tập trung thực hiện 4 tiêu chí cịn lại, gồm: Tiêu chí số 2 về giao thơng; tiêu
chí số 9 về nhà ở dân cư; tiêu chí số 15 về y tế và tiêu chí số 18 về hệ thống chính trị và
tiếp cận pháp luật. Ngồi ra, chính quyền địa phương tiếp tục củng cố, nâng cao các tiêu
chí đã đạt. Đồng thời, chủ động, tích cực triển khai nhiều biện pháp tạo môi trường an
ninh, trật tự ổn định để phát triển du lịch.
Xã Đăk Cấm có 7 thơn và 2 làng (làng Jang Roong, làng Plei Lưng). Theo con
đường về Ngọc Réo, du khách có thể đến làng Jang Roong ẩn mình trong vùng núi Đăk
Cấm - Ngọc Réo có khí hậu mát mẻ, trong lành và được bao bọc bởi những đồi cà phê, cao
su, bời lời bạt ngàn và một trảng rừng nguyên sinh mang vẻ đẹp hoang sơ, cuốn hút. Theo
tiếng Ba Na, Jang Roong có nghĩa là “Trời ni”. Tại đây có lễ hội thường niên của làng là
lễ cúng sửa máng nước. Ngày cúng máng nước dân làng vui chơi, ca múa đến 2 ngày đêm.
Lễ hội này lôi kéo cư dân trong làng, dù đi xa mấy và ở nơi đâu cũng phải tìm về.
Từ một vùng quê Đăk Cấm đơn thuần, người Kinh và người Ba Na đồn kết, vui
sống hịa thuận với nghĩa tình anh em. Có những cánh đồng lúa vàng; những mảnh vườn


trĩu quả, có những rặng tre xanh ngát, những hàng cau thẳng tắp trong nắng... và người dân
ở đây hết sức dung dị đã và đang tạo nên một bản sắc tuyệt vời. Chính vì thế, Đăk Cấm
đang được các doanh nghiệp, người dân ủng hộ, tham gia hình thành một số điểm du lịch
sinh thái và du lịch cộng đồng.
1.1.2.
Lịch sử hình thành và phát triển của Ủy ban nhân dân xã Đăk Cấm, thành
phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Ủy ban Nhân dân xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum có địa chỉ: Thơn
8, Xã Đắk Cấm, Thành Phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum.
Điện thoại: 060. 628 6707.
Khi bắt đầu triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới vào năm 2010, xã Đăk
Cấm mới chỉ có 02/19 tiêu chí đạt chuẩn theo quy định. Sau gần 10 năm xây dựng nông
thôn mới, xã đã đạt 19/19 tiêu chí và được UBND tỉnh cơng nhận xã đạt chuẩn nông thôn

mới. Đây là xã thứ 6 của thành phố Kon Tum và là một trong 27 xã của tỉnh đạt chuẩn
nông thôn mới.
Để được kết quả này, trong quá trình thực hiện xã Đăk Cấm đã đề ra nhiều giải pháp
để lãnh chỉ đạo thực hiện một cách quyết liệt, tạo được sự đồng thuận cao của nhân dân
trong việc tham gia xây dựng NTM, kết quả cụ thể được thể hiện bằng tinh thần và sự
tham gia, đóng góp ngày cơng, hiến đất, các tài sản khác của người dân để xây dựng các
cơng trình.
Một số tiêu chí được xem là rất khó đạt, cần có thời gian và sự đầu tư của Nhà nước
mới thực hiện được; tuy nhiên, xã Đăk Cấm đã thực hiện rất tốt và tỷ lệ đạt chuẩn cũng rất
cao, như các tiêu chí về giao thơng, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, tỷ lệ
nhà ở đều đạt 98%, đặc biệt là đời sống người dân đã được nâng lên với mức thu nhập
bình quân đầu người là trên 41 triệu đồng, tỷ lệ hộ ngèo giảm xuống cịn 3,95%, tồn xã
đã huy động được nguồn lực đầu tư tương đối lớn với trên 80 tỷ đồng, trong đó người dân
tham gia khoảng 6,5 tỷ đồng...
Với những kết quả đạt được của xã, ngày 22/7/2020, Chủ tịch UBND tỉnh đã có
Quyết định số 515/QĐ-UBND cơng nhận xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon
Tum đạt chuẩn xã nông thôn mới năm 2020 theo Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nơng
thơn mới.
Nhân dịp này, Chủ tịch UBND tỉnh đã tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong
Phong trào thi đua xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2020 đối với Đảng bộ,
chính quyền và Nhân dân xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum.
1.2. CHỨC NĂN , N ỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ĐĂK CẤM, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
1.2.1.
Chức năng và nhiệm vụ
Cấp xã là một đơn vị hành chính nhà nước cấp thấp nhất ở địa phương, bao gồm các
tên gọi là xã, phường hoặc thị trấn. Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan chấp hành của Hội
đồng nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước thuộc nhánh quyền lực hành pháp tại địa
phương, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Ủy ban nhân dân cấp xã còn có bộ máy các chức danh giúp việc bao gồm: văn



phịng, văn hóa - xã hội, địa chính, tư pháp - hộ tịch, qn sự, kế tốn, cơng an.'
Các chức năng và nhiệm vụ cụ thể của UBND xã Đăk Cấm bao gồm:
Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định các nội dung quy định tại
khoản
1,2, và 4 Điều 33 cảu Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 “1. Xây dựng
nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã; 2.
Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh, phịng chống tội phạm và
các hành vi vi phạm luật khác; biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan, tổ chức bảo hộ tính
mạng, tụ do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cơng
dân trên địa bàn xã; 3. Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán
chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn
quyết toán ngân sách xã. Quyết định chủ trươngđầu tư chương trình, dư án của xã trong
phạm vi dược phân quyền'' và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã1.
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương.
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phần cấp, ủy quyền
cho Ủy ban nhân dân xã.
- Tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch về kinh tế xã hội và kế hoạch ngân sách xã
được Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hằng năm. Xây dựng dự toán ngân sách năm sau
trình UBND huyện phê duyệt.
1.2.2.
Cơ cấu tổ chức
Để quản lý và điều hành mọi hoạt động đời sống kinh tế - xã hội diễn ra thuận lợi và
tuân thủ đúng chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước. Thực hiện
theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 2; Nghị định số 121/2003/NĐ- CP
ngày 21/10/2003 của chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,
phường, thị trấn và Nghi định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của chính phủ về cán bộ,
công chức xã, phường, thị trấn. Tại k họp đầu tiên của Hội đồng nhân dân xã khóa 20162021 đã bầu ra 3 ủy viên của UBND xã bao gồm:
- Chủ tịch: Phụ trách chung và phụ trách khối nội chính.

- Phó Chủ tịch: Phụ trách Nơng- Lâm- Ngư nghiệp, văn hóa- xã hội và các lĩnh vực
xã hội khác.
- Ủy viên: Phụ trách cơng tác Quốc phịng- An ninh và khối quân sự ( Chỉ huy
trưởng Quân sự xã).
Cơ cấu tổ chức của Ủy ba
â dâ xã Đăk Cấm bao gồm:
1. Ông : Nguyễn Yên
- Chức vụ : Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điện thoại: 0905035278
- Email:
2. Ông : Phạm Ngọc Quang
- Chức vụ : Phó Chủ tịch UBND
- Số điện thoại : 0935302687
1Điều 35. Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015
2Điều 34. Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015


- Email :
Ngoài ra trong bộ máy của UBND xã Đăk Cấm có các cán bộ chun mơn, các đơn
vị sự nghiệp, đơn vị thuộc ngành dọc để giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà
nước tại địa phương.
- Chỉ huy trưởng quân sự xã:
Được thay mặt UBND xã và chủ tịch (phó chủ tịch) UBND xã giải quyết công việc
thuộc nghành, lĩnh vực được phân công, chịu trách nhiệm trước pháp luật và UBND xã về
những việc thuộc phạm vi, chức năng quản lý và lĩnh vực được phân công.
Tham mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về chủ trương, biện
pháp lãnh đạo chỉ đạo và trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, xây dựng, huấn
luyện lực lượng dân quân, lực lượng dự bị động viên theo quy định.
Xây dựng kế hoạch, xây dựng lực lượng chính trị và pháp luật, có kế hoạch chiến
đấu trị an của lực lượng dân quân. Tổ chức thực hiện đăng ký quản lý công dân trong độ

tuổi làm nghĩa vụ quân sự và động viên lên đường nhập ngũ theo quy định của pháp luật.
Chỉ đạo dân quân phối hợp với công an và các lực lượng khác thường xuyên bảo vệ
an ninh trật tự, sắn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, thực hiện nền quốc phòng gắn với
nền an ninh nhân dân, thế trận quốc phịng tồn dân và tổ chức khắc phục thiên tai, sơ tán,
cứu hộ, cứu nạn.
Tổ chức chế độ quản lý sử dụng, đảm bảo an toàn vũ khí trang thiết bị, vũ khí tự tạo,
sẵn sang chiến đấu. Quản lý cơng trình quốc phịng theo phân cấp, thực hiện chế độ kiểm
tra, báo cáo sơ kết, tổng kết cơng tác quốc phịng tại xã.
- Cơng an và lực lượng công an xã:
Được thay mặt UBND xã và chủ tịch (phó chủ tịch) UBND xã giải quyết công việc
thuộc nghành, lĩnh vực được phân công, chịu trách nhiệm trước pháp luật và UBND xã về
những việc thuộc phạm vi, chức năng quản lý và lĩnh vực được phân cơng.
Tổ chức lực lượng cơng an xã, nắm tình hình an ninh trật tự trên địa bàn. Tham mưu,
đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền về chủ trương, kế hoạch, biện pháp đảm bảo an ninh
trên địa bàn và tổ chức thực hiện khi có cấp thẩm quyền phê duyệt.
Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể phổ biến pháp luật liên quan đến an ninh trật tự
xã hội, tổ chức hướng dẫn quần chúng phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội,
phòng cháy chữa cháy, quản lý hộ tịch, hộ khẩu.
Xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật, cấp cứu người bị nạn, tuần tra, bảo vệ
mục tiêu quan trong về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng trên địa bàn.
Xây dựng lực lượng công an xã trong sạch, vững mạnh và thực hiện một số nhiệm vụ
khác do cấp ủy Đảng, UBND xã và công an cấp trên giao.
- Công chức xã:
Công chức xã là người làm công tác chuyên môn thuộc UBND xã, có trách nhiệm
giúp UBND quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác được tuyển dụng và bổ nhiệm và thực
hiện các nhiệm vụ khác do UBND giao.
- Tài chính- kế tốn:
Giúp UBND xã dự tốn thu chi ngân sách để trình HĐND xã phê duyệt và tổ chức



thực hiện dự toán thu chi ngân sách, quyết toán ngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính
khác của địa phương.
Thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, tài sản công xã theo quy định đồng thời
tham mưu cho UBND khai thác, nuôi dưỡng nguồn thu, thực hiện các hoạt động tài chính,
ngân sách theo quy định, tổ chức thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan cấp trên...
- Tư pháp- hộ tịch:
Giúp UBND xã soản thảo, ban hành các văn bản theo quy định của pháp luật, pháp
lệnh theo kế hoạch của UBND xã và hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên.
Thực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch, chứng thực theo thẩm quyền đối với các công
việc được giao theo pháp luật đã quy định.
Giúp UBND thực hiện một số công việc về quốc tịch và quản lý lý lịch tư pháp,
thống kê tư pháp.
- Văn phòng- thống kê- tổ chức:
Giúp UBND xây dựng, theo dõi chương trình cơng tác, lịch làm việc và tổng hợp báo
cáo kinh tế- xã hội, tổ chức cho các bộ phận thu nhận và trả kết quả trong giao dịch giữa
UBND và các cơ quan, tổ chức, công dân theo cơ chế” một cửa”.
Giúp UBND dự thảo văn bản, báo cáo trình cấp có thẩm quyền và thực hiện các công
tác thi đua khen thưởng ở xã, đảm bảo cơ sở vật chất, quản lý con dấu, công văn, sổ sách,
giấy tờ, hồ sơ lưu trữ, báo cáo thống kê.
Giúp HĐND tổ chức các k họp, thực hiện nhiệm vụ công tác bầu cử đại biểu HĐND
và tiếp dân, chuyển đơn thu khiếu nại của dân đến HĐND- UBND hoặc lên cấp có thẩm
quyền giải quyết.
- Địa chính- xây dựng:
Lập hồ sơ địa chính đối với các chủ sử dụng đất hợp pháp, lập sổ mục kê toàn bộ đất
của xã, tham gia xây dựng, quy hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước phê
duyệt và thực hiện chế độ báo cáo thống kê đất đai theo mẫu và thời gian quy định, bảo
đảm hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính, các mốc địa giới theo kế hoạch sử dụng đất.
- Văn hóa - xã hội:
Giúp UBND xã trong việc tuyên truyền giáo dục về đường lối, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước cũng như tình hình kinh tế chính trị ở địa phương, ngăn chặn

việc truyền bá tư tưởng phản động, đồi trụy dưới hình thức văn hóa nghệ thuật và các hình
thức tệ nạn khác đồng thời báo cáo thơng tin về dư luận quần chúng, tình hình mơi trường
văn hóa ở địa phương lên chủ tịch UBND xã.
Giúp UBND xã trong việc tổ chức và phát triển các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể
dục thể thao quần chúng, các câu lạc bộ, các lễ hội truyền thống, bảo vệ các di tích lịch sử
văn hóa. Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa. Đồng thời lập kế hoạch, chương
trình cơng tác văn hóa, thông tin, tuyên truyền thể dục thể thao, các công tác lao động
thương binh và xã hội trình UBND xã và tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch đã được
phê duyệt.
Giúp UBND cùng các nghành hữu quan trong việc quản lý , tổ chức vận động phổ
cập giáo dục, phát triển giáo dục, tổ chức hoạt động của nhà trẻ Mẫu giáo và gióa dục cấp


Tiểu học, THCS, THPT trên địa bàn. Hướng dẫn xác nhận hồ sơ của người xin học nghề,
tìm việc làm, người được hưởng chính sách xã hội trình UBND xã giải quyết theo thẩm
quyền.
Thống kê dân số, lao động ngành nghề, the dõi và đôn đốc việc chi trả cho người
được hưởng chính sách thương binh và xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo. Phối hợp
với các tổ chức, đồn thể chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có cơng, các đối
tượng xã hội.
1.3. NỘI QUY VÀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐĂK
CẤM, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
Cán bộ, công chức làm việc tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại của UBND
xã; các tổ chức, cá nhân đến liên hệ công tác, giải quyết thủ tục hành chính tại Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả hiện đại của UBND xã Đăk Cấm có trách nhiệm thực hiện các quy
định sau:
Điều 1. Thời gian làm việc
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại của UBND xã làm việc theo giờ hành
chính từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ theo quy định), cụ thể như sau:
- Buổi sáng: Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút;

- Buổi chiều: Từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.
r
r
i
Điều 2. Đối với co ng chức làm việc tại Bọ phận Tiêp nhận và trả kêt quả
(TN&TKQ)
1. Làm việc đúng giờ, có thái độ văn minh lịch sự, tận tình chu đáo trong giải quyết
công việc đối với tổ chức, công dân;
2. Nắm vững quy định về thủ tục hành chính (TTHC) và thời gian giải quyết những
TTHC;
3. Thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn, tiếp nhận, thẩm định hồ sơ theo quy trình quy
định, trả kết quả đúng hẹn cho tổ chức, cá nhân;
4. Việc hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính đầy đủ, rõ ràng,
chính xác, đảm bảo tổ chức, cá nhân chỉ phải bổ sung hồ sơ một lần;
5. Giải quyết công việc theo trình tự “Ai đến trước giải quyết trước, ai đến sau giải
quyết sau”;
6. Mặc đồng phục, riêng nữ mặc áo dài truyền thống vào sáng thứ hai hàng tuần và
đeo thẻ cơng chức trong q trình thực thi nhiệm vụ, thực hiện nghiêm túc quy chế phát
ngôn và các quy định khác của pháp luật;
7. Không nhận hồ sơ khi hồ sơ chưa đầy đủ. Trường hợp hồ sơ khơng thuộc thẩm
quyền giải quyết thì hướng dẫn để cá nhân, tổ chức đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết;
Điều 3. Đối với tổ chức, cá nhân đ ến giao dịch tại B ộ phận TN&TKQ
1. Tổ chức, cá nhân có nhu cầu giải quyết TTHC thì đến gặp trực tiếp cán bộ phụ
trách tại Bộ phận TN& TKQ để được kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ hoặc được hướng dẫn để
giải quyết công việc. Khi nộp hồ sơ phải lấy giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả;
2. Thực hiện đầy đủ các quy định về giải quyết TTHC và các quy định Bộ phận


TA • A z* TA A • _ r • Ạ 1 r ■ A • A _


r

_ • T* A 1- A 'T'* A 1- A ' J . ? 1*1 ?


TN& TKQ; nộp đầy đủ các khoản phí, lệ phí (nếu có) theo quy định;
3. Từ chối thực hiện những yêu cầu không được quy định hoặc chưa được công khai
theo quy định;
4. Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, chính xác của các giấy tờ có trong hồ sơ và
cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan; khi nhận kết quả TTHC phải mang theo giấy hẹn
trả kết quả hoặc có giấy ủy quyền của người có tư cách pháp nhân (hoặc người đại diện
theo pháp luật) đối với trường hợp không trực tiếp đi nhận, cử người đi nhận thay kết quả;
5. Phản ánh, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền về những bất hợp lý của
TTHC và các hành vi vi phạm của công chức trong thực hiện TTHC tại Bộ phận TN&
TKQ. Khiếu nại, tố cáo công chức về việc giải quyết TTHC không đúng quy định;
6. Tổ chức, cá nhân khi đến giải quyết TTHC tại Bộ phận TN& TKQ ngồi việc
trình các thủ thục có liên quan cịn phải có thái độ, tác phong lịch sự và ứng xử nghiêm
túc; không được cản trở hoặc dùng các thủ đoạn khác để lừa dối việc giải quyết TTHC của
các công chức thực hiện nhiệm vụ tại Bộ phận TN& TKQ;
7. Không nộp hồ sơ trực tiếp cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch hoặc Cán bộ, Công chức,
Cán bộ không chuyên trách khác khi khơng được bố trí làm việc tại Bộ phận TN&TKQ;
8. Thực hiện các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1.4. NỘI DUNG CƠNG VIỆC SINH VIÊN HƯỚNG TỚI TRON G ĐỢT THỰC TẬP
- Đón tiếp cơng dân, khách ra vào, chỉ dẫn người dân khi có yêu cầu cần trợ giúp.
- Hướng dẫn công dân thực hiện thủ tục hành chính; tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành
chính; giải quyết hoặc chuyển hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính; trả kết quả giải quyết
thủ tục hành chính; theo dõi, giám sát, đánh giá việc giải quyết và trả kết quả giải quyết
thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân; thu phí, lệ phí (nếu có) theo quy định.
- Thực hiện tất cả các công việc liên quan đến phát hành văn bản của UBND
(photo/nhân bản, lấy số, sao lưu, sao y, đóng dấu, gửi đến nơi nhận...);

Tham gia thực hiện nhiệm vụ công tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực, chứng nhận và
theo dõi về quốc tịch, nuôi con nuôi; số lượng, chất lượng về dân số trên địa bàn cấp xã
theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi; thay
đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp không
phân biệt độ tuổi; đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn theo quy định của pháp luật;
1.5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP
Nắm được cơng việc của cơng chức tự pháp - hộ tịch , giúp đỡ tổ chức lấy ý kiến
nhân dân về các dự thảo luật, pháp lệnh theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân.
Biết lập báo cáo và theo dõi chung tình hình thi pháp luật trên địa bàn.
Học hỏi thêm về chuyên môn, nghiệp vụ về theo dõi thi hành pháp luật thuộc lĩnh
vực chủ yếu như: đất đai, xây dựng, môi trường
Biết tổng hợp, báo cáo tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật và kiến nghị
các biện pháp giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thi hành văn bản quy phạm
pháp luật trên địa bàn với Ủy ban nhân dân.
Hỗ trợ được cho người dân trong các thủ tục hành chính tại cơ quan.


Hướng dẫn hỗ trợ được cho người dân về quy trình và thủ tục trong các thủ tục hành
chính tại cơ quan.
Thời gian thực tập chính là cơ hội để sinh viên trực tiếp áp dụng những kiến thức
trong nhà trường vào môi trường làm việc thực tiễn. Một môi trường công sở sẽ rất khác
khi ngồi trên ghế giảng đường thu nhận kiến thức.
Những bài học nằm ngoài giáo trình, nằm ngồi những gì bạn từng suy nghĩ sẽ dạy
bạn, giúp bạn trưởng thành hơn trong việc nhìn nhận, xem xét và giải quyết vấn đề. Được
làm việc trong môi trường thực tế, được trao cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học
vào công việc... sẽ nhanh chóng nhìn thấy những lỗ hổng của bản thân để có thể tiếp tục
hồn thiện. Đồng thời, với sự giúp đỡ của những người có kinh nghiệm tại nơi thực tập,
bạn sẽ có được những bài học để tránh được những sai sót trong q trình đi làm thực tế
sau này.

K thực tập là một cơ hội tuyệt vời để em bước ra từ những trang sách trên nhà
trường, tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, là dịp để sinh viên áp dụng những lý
thuyết đã học để ứng dụng vào làm việc thực tiễn.
- Khó khăn :
Cơng việc u cầu nhiều kỹ năng mềm thậm chí có những kỹ năng chưa được va
chạm bao giờ, điều này đòi hỏi sự kiên nhẫn để tiếp thu những cái mới thay vì chăm chỉ áp
dụng những thứ đã biết.
Áp lực về công việc là vô cùng rõ nét. Môi trường thực tập rất gần gũi với môi
trường làm việc, tuy nhiên công việc làm do tự thực hiện và hồn thành. Mắc lỗi là điều
khơng thể tránh khỏi và sẽ nhận sự phê bình góp ý.

KẾT CHƯƠNG 1
Như vậy qua chương 1, tôi đã khái quát chung về UBND xã Đắk Cấm, TP Kon
Tum, Tỉnh Kon Tum qua các tiêu chí như lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ, từ đó để giúp người đọc hiểu rõ hơn về UBND xã Đắk Cấm , TP Kon Tum,
Tỉnh Kon Tum nơi mà tôi thực hiện đề tài.


CHƯƠNG 2.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN,
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1.1.
Khái niệm pháp luật
Pháp luật là các quy tắc xử sự theo ngun tắc bình đẳng mang tính chất bắt buộc
đối với mọi cá nhân được quy định chung bởi toàn thể nhân dân đồng thời được bảo đảm
thực hiện bởi nhà nước pháp quyền.
Nói đến pháp luật, trước hết phải nhấn mạnh nguyên tắc bình đẳng, pháp luật phải
dựa trên nguyên tắc bình đẳng mới trở thành pháp luật theo đúng ý nghĩa đích thực cho
khái niệm đó, nếu khơng dựa trên ngun tắc bình đẳng thì pháp luật khơng thể có những

thuộc tính vốn có cho pháp luật.
Muốn có pháp luật, trước hết phải làm ra pháp luật; làm ra pháp luật rồi lại phải sử
dụng pháp luật; trong khi sử dụng pháp luật lại phải giữ gìn hoặc bảo vệ pháp luật. Nhưng
muốn làm được ba việc đó lại địi hỏi phải có ba quyền lực tương ứng: quyền lực lập pháp,
quyền lực hành pháp và quyền lực tư pháp; trong đó quyền lực lập pháp bao hàm cả quyền
lực hành pháp lẫn quyền lực tư pháp hoặc nếu khơng có quyền lực lập pháp thì tuyệt đối
khơng thể có cả quyền lực hành pháp lẫn quyền lực tư pháp; chính vì bao hàm cả quyền
lực hành pháp lẫn quyền lực tư pháp nên quyền lực lập pháp có hai chức năng đối lập
nhau: chức năng quy định đối lập với chức năng ngăn cản; chức năng quy định là chức
năng tự mình ra lệnh hoặc tự mình sửa lại quyết định đã được đưa ra bởi người khác; chức
năng ngăn cản là chức năng làm vơ hiệu hố quyết định đã được đưa ra bởi người khác,
nhưng nếu đã có thể ngăn cản được thì cũng có thể phê chuẩn được, mà đã phê chuẩn tức
là lại không ngăn cản nữa . Mối quan hệ giữa ba quyền lực đó sẽ cấu thành ba chính thể
khác nhau để tổ chức xã hội.
Như vậy luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự
có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một
quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết
phục, và cưỡng chế.
Luật pháp thông thường được thực thi thơng qua một hệ thống tịa án trong đó quan
tòa sẽ nghe tranh tụng từ các bên và áp dụng các quy định để đưa ra phán quyết công bằng
và hợp lý. Cách thức mà luật pháp được thực thi được biết đến như là hệ thống pháp lý,
thông thường phát triển trên cơ sở tập quán tại mỗi quốc gia.
2.1.2.
Khái niệm về phổ bi n, giáo dục pháp luật
Phổ biến giáo dục pháp luật là một từ ghép giữa “phổ biến pháp luật” và “giáo dục
pháp luật”.
- Phổ biến pháp luật:
Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng năm 1997) hay Từ và ngữ Hán Việt (NXB
Từ điển Bách Khoa - 2002) thì "Phổ biến là làm cho đông đảo mọi người biết đến một vấn
đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông quan hình thức nào đó" hoặc làm



cho mọi người đề biết đến".
Phổ biến pháp luật có đối tượng tác động rộng rãi, mang ý nghĩa xã hội và nhân văn
sâu sắc, bởi trong lịch sử đã có lúc pháp luật được ban hành nhưng khơng được phổ biến
công khai mà chỉ được coi là một công cụ để nhà nước dùng để trị dân. Bên cạnh đó phổ
biến pháp luật cịn mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho các đối tượng
cụ thể. Ở những mức độ khác nhau, phổ biến pháp luật còn nhằm làm cho các đối tượng
cụ thể hiểu thấu suốt các quy định của pháp luật để thực hiện pháp luật trên thực tế. Phổ
biến pháp luật thường được thực hiện thông qua các hội nghị, các cuộc tập huấn...
- Giáo dục pháp luật:
Theo Từ điển Từ và ngữ Hán - Việt "Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho con người những phẩm chất đạo
đức và những tri thức cần thiết để người ta có khả năng tham gia mọi mặt của đời sống xã
hội".
So với phổ biến thì giáo dục cũng nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội
dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn
hơn. Xét dưới góc độ nhất định thì phổ biến chính là các phương thức giáo dục cụ thể.
Trong các tài liệu khoa học về pháp luật ở nước ta hiện nay, các tác giả đã khá
thống nhất với khái niệm giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật là hoạt động có định
hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục một
cách có hệ thống và thường xun nhằm mục đích hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình
cảm pháp lý và hành vi phù hợp với các địi hỏi của pháp luật hiện hành.
Tóm lại, Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) hiểu theo nghĩa rộng là là công tác,
lĩnh vực hoạt động, bao gồm tất cả các công đoạn phục vụ cho việc thực hiện PBGDPL
(xây dựng chương trình, kế hoạch PBGDPL; triển khai chương trình, kế hoạch PBGDPL
thơng qua việc áp dụng các hình thức, biện pháp PBGDPL; hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc,
sơ kết, tổng kết việc thực hiện chương trình, kế hoạch PBGDPL). Hiểu theo nghĩa hẹp là:
truyền đạt tinh thần, nội dung pháp luật giúp cho đối tượng tác động hiểu và hình thành ở
họ tri thức pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với các địi hỏi của các quy định pháp

luật hiện hành.
2.1.3.
Vị trí, vai trị của công tác phổ bi n, giáo dục pháp luật trong đời sống xã hộ
i và trong quản lý nhà nước
Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ln có vị trí và vai trị vơ cùng
quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay, là một bộ phận
của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là trách nhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị,
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự điều phối, tổ chức thực hiện của các
cơ quan nhà nước và các tổ chức, đoàn thể; là khâu then chốt, quan trọng để chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước thực sự đi vào cuộc sống xã hội, đi vào ý
thức, hành động của từng chủ thể trong xã hội.
PBGDPL là cầu nối để chuyển tải pháp luật vào cuộc sống. Nói cách khác, q trình
đưa pháp luật vào cuộc sống được bắt đầu bằng hoạt động PBGDPL. Thực hiện pháp luật


dù bằng hình thức nào - tuân thủ, thi hành (chấp hành) pháp luật, sử dụng (vận dụng) pháp
luật hay áp dụng pháp luật.
Trước hết đều phải có hiểu biết pháp luật. Nếu khơng nhận thức đầy đủ vị trí quan
trọng và khơng thực hiện tốt cơng tác PBGDPL thì dù cơng tác xây dựng pháp luật có làm
tốt đến mấy cũng không đạt được hiệu quả thực thi pháp luật.
Pháp luật của Nhà nước không phải khi nào cũng được mọi người trong xã hội biết
đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ và thực hiện nghiêm chỉnh. Tuy rằng bản chất pháp luật
của Nhà nước ta là tốt đẹp, nó phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn của đông đảo
quần chúng nhân dân trong xã hội. Tuy nhiên, dù những quy định pháp luật có tốt đẹp
nhưng khơng được nhân dân biết đến thì vẫn khơng đi vào cuộc sống.
PBGDPL chính là phương tiện truyền tải những thơng tin, những yêu cầu, nội dung
và các quy định pháp luật đến với người dân, giúp cho người dân hiểu biết, nắm bắt pháp
luật kịp thời mà không mất quá nhiều thời gian, cơng sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập.
Đó chính là phương tiện hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân.
Thứ hai là phải hình thành lịng tin vào pháp luật của đối tượng

Pháp luật chỉ có thể được mọi người thực hiện nghiêm chỉnh khi họ tin tưởng vào
những quy định của pháp luật. Pháp luật được xây dựng là để bảo vệ quyền và lợi ích của
nhân dân, đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng, đảm bảo công bằng và dân chủ xã hội.
Khi nào người dân nhận thức đầy đủ được như vậy thì pháp luật không cần một biện pháp
cưỡng chế nào mà mọi người vẫn tự giác thực hiện.
Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho mỗi người và cả cộng đồng đòi hỏi sự kết hợp
của nhiều yếu tố. Một trong các yếu tố đóng vai trị quan trọng là PBGDPL để mọi người
hiểu biết về pháp luật, hiểu biết về quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật. Pháp luật
cũng như mọi hiện tượng khác trong xã hội bao giờ cũng có hai mặt, khơng phải lúc nào
nó cũng thoả mãn hết, phản ánh được đầy đủ nguyện vọng, mong muốn của tất cả mọi
người trong xã hội. Quá trình điều chỉnh pháp luật sẽ lấy lợi ích của đơng đảo nhân dân
trong xã hội làm tiêu chí, thước đo, do đó sẽ có một số ít khơng thoả mãn được. Chính các
yếu tố hạn chế của các quy định pháp luật càng tạo nên sự cần thiết của công tác PBGDPL
để mọi người hiểu đúng pháp luật, đồng tình ủng hộ pháp luật. Có như vậy mới hình thành
lịng tin vào pháp luật của đông đảo nhân dân trong xã hội.
Thứ ba là nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của đối tượng
Ý thức pháp luật của người dân được hình thành từ hai yếu tố đó là tri thức pháp luật
và tình cảm pháp luật.
Tri thức pháp luật là sự hiểu biết pháp luật của các chủ thể có được qua việc học tập,
tìm hiểu pháp luật, qua q trình tích luỹ kiến thức của hoạt động thực tiễn và cơng tác.
Tình cảm pháp luật chính là trạng thái tâm lý của các chủ thể khi thực hiện và áp dụng
pháp luật, họ có thể đồng tình ủng hộ với những hành vi thực hiện đúng pháp luật, lên án
các hành vi vi phạm pháp luật.
Ý thức tự giác chấp hành pháp luật của nhân dân chỉ có thể được nâng cao khi cơng
tác PBGDPL cho nhân dân được tiến hành thường xuyên, kịp thời và có tính thuyết phục.


PBGDPL không đơn thuần là phổ biến các văn bản pháp luật đang có hiệu lực mà cịn lên
án các hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng pháp luật,
hình thành dư luận và tâm lý đồng tình ủng hộ với hành vi hợp pháp, lên án các hành vi vi

phạm pháp luật.
PBGDPL nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp của con người với pháp luật,
đồng thời ngày càng nâng cao sự hiểu biết của con người đối với các văn bản pháp luật và
các hiện tượng pháp luật trong đời sống, từ đó nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật
của nhân dân.
Thứ tư là PBGDPL góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, quản
lý xã hội
Vai trò quan trọng này của cơng tác PBGDPL bắt nguồn từ chính vai trị và giá trị xã
hội của pháp luật là phương tiện hàng đầu để quản lý nhà nước, quản lý xã hội. PBGDPL
giúp cho mọi người có tri thức pháp lý, tình cảm pháp luật đúng đắn và hành vi hợp pháp,
tạo tiền đề cho việc sử dụng quyền lực nhà nước, tăng cường pháp chế, phát huy dân chủ
và quyền tự do của mỗi người.
PBGDPL đồng thời tạo ra khả năng đổi mới các quan hệ xã hội trong môi trường
quản lý nhà nước bằng pháp luật, hình thành các điều kiện và nhân tố thuận lợi cho quá
trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội; tạo ra khả năng phát hiện và loại trừ những hiện
tượng tiêu cực, chống đối pháp luật diễn ra trong quá trình quản lý.
2.2. CÁC HÌNH THỨC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT.
'••
- Tun truyền miệng
Tuyên truyền miệng về pháp luật là một hình thức tuyên truyền mà người nói trực
tiếp nói với người nghe về lĩnh vực pháp luật trong đó chủ yếu là các văn bản pháp luật đó
nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật, niềm tin vào pháp luật và ý thức pháp luật cho
người nghe và kích thích người nghe hành động theo các chuẩn mực pháp luật.
Tuyên truyền miệng về pháp luật có nhiều ưu thế thể hiện ở tính linh hoạt, có thể tiến
hành ở bất cứ nơi nào, trong bất k điều kiện, hoàn cảnh nào và số lượng người nghe; người
nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sang tỏ nội dung cần tuyên truyền,
hai bên có thể hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng yêu cầu của nhau.
Trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật từ trước đến nay, hình thức
phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua tuyên truyền miệng được sử dụng phổ biến, rộng
rãi và có mối quan hệ chặt chẽ với các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác. Vì

vậy, việc xác định và nhấn mạnh vai trò của tuyên truyền miệng trong phổ biến, giáo dục
pháp luật được thể hiện nhiều trong các văn bản chỉ đạo của Đảng, văn bản pháp luật của
Nhà nước và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành, quản lý của các cơ quan, tổ chức
ở Trung ương và địa phương.
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thông qua hệ thống truyề t a cơ sở, báo in, báo hình
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hệ thống truyền thanh cơ sở, báo in, báo hình
bao gồm :
- Báo in:


- Báo hình:
- Loa truyền thanh cơ sở được sử dụng phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu tại các
đơn vị xã, phường, thị trấn.
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thông qua việc biên soạn, phát hành tài liệu pháp luật
Đây là hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật được áp dụng rộng rãi, gần gũi với
người dân và đóng một vai trị lớn trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, là cẩm
nang, phương tiện hoạt động của những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật gồm nhiều loại như đề cương tuyên truyền, văn
bản pháp luật, sách hướng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bỏ túi, sách hỏi đáp
pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, bản tin, tranh áp phích, lịch... Trong tuyên truyền miệng, trong
các hoạt động hoà giải, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật, công tác giảng dạy và học tập
pháp luật trong nhà trường. đều sử dụng tài liệu pháp luật để thực hiện tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật.
Hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chịu sự tác động nhất định của
chất lượng các tài liệu pháp luật, vì vậy, việc biên soạn, phát hành các tài liệu này cũng
được chú trọng cả hình thức và nội dung.
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thông qua hoạt động giáo d c pháp luật trong nhà
trường
Giáo dục pháp luật là sự tác động có định hướng có tổ chức nhằm hình thành tri
thức, tình cảm và hành vi phù hợp với quy định của pháp luật, làm cho công dân tự giác

tuân thủ, thi hành pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của cơng dân.
Đó là một trong các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật được thực hiện thông qua
việc dạy và học pháp luật trong các nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục là
đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần hình thành và bồi dưỡng ý thức
cơng dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân
lực trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thông qua tủ sách pháp luật
Tủ sách pháp luật là công cụ hữu hiệu để đưa pháp luật vào hoạt động của cơ quan
nhà nước nói chung, đặc biệt là quá trình điều hành của bộ máy chính quyền cơ sở, và vào
đời sống của các cộng đồng dân cư, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên
cứu, đọc các sách, tài liệu pháp luật của tủ sách, người đọc tập hợp nghiên cứu, tìm hiểu
và vận dụng các quy định của pháp luật vào thực tế một cách đầy đủ, có hệ thống, chính
xác và thống nhất.
Tuy nhiên, việc tìm hiểu pháp luật qua khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật cũng có
những hạn chế nhất định, chịu sự tác động của nhiều yếu tố về cơ chế quản lý, thái độ
phục vụ, sự đầu tư nâng cao hiệu quả khai thác tủ sách pháp luật, mức độ đáp ứng yêu cầu
của đối tưọìig...
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc bộ pháp luật
Câu lạc bộ pháp luật là một tổ chức sinh hoạt pháp lý tự nguyện của những người có


nhu cầu tìm hiểu pháp luật, có tinh thần tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, nhiệt tình
tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Đó là hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua sinh hoạt của hội viên, khách mời
để giao lưu, học tập, trao đổi kiến thức pháp luật cần thiết, tạo điều kiện để họ đề đạt và
kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những vấn đề có lien quan đến cơng
tác xây dựng, tuyên truyền, phổ biến và thực thi pháp luật.
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật
Thi tìm hiểu pháp luật là một trong các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục

pháp luật, là cầu nối chuyển tải những nội dung pháp luật vào cuộc sống, là hình thức sinh
hoạt văn hố pháp lý có sức hấp dẫn và hiệu quả. Đây là một trong những hình thức phổ
biến, giáo dục pháp luật hấp dẫn, có hiệu quả cao và đưọc sử dụng nhiều. Những nội dung
pháp luật đưọc chuyển tải đến các đối tưọng thông qua cuộc thi một cách đơn giản, ngắn
gọn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn, sinh động hơn, tránh đưọc sự cứng nhắc, khô cứng. Bên cạnh
đó, kiến thức pháp luật, kỹ năng tuyên truyền pháp luật của người tổ chức cũng đưọc trau
dồi, gọt dũa.
Kết quả tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hình thức thi tìm hiểu
pháp luật tác động trực tiếp đến ý thức pháp luật của người dự thi, qua đó là nơi giao lưu,
học hỏi kinh nghiệm, kiến thức pháp luật và kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật của cả
người tổ chức cuộc thi và người theo dõi, tìm hiểu cuộc thi.
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thơng qua các loạ ì tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý
Tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung
cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp công dân, tổ chức trong nước và nước ngoài thực hiện và
bảo vệ quyền, lọi ích họp pháp của họ. Thơng qua tư vấn pháp luật, luật sư góp phần tuyên
truyền, phổ biến, giải thích pháp luật nhằm nâng cao văn hố pháp lý cho cơng dân trong
cộng đồng xã hội. Hoạt động tư vấn pháp luật là cầu nối quan trọng giữa người xây dựng
pháp luật, áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật và những người là đối tưọng của việc áp
dụng pháp luật.
Trọ giúp pháp lý là sự giúp đỡ miễn phí của các tổ chức trọ giúp pháp lý của Nhà
nước cho người nghèo, đối tưọng chính sách và đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận với các
dịch vụ pháp lý (tư vấn pháp luật, đại diện, bào chữa) nhằm bảo đảm cho mọi công dân
đều bình đẳng trước pháp luật và thực hiện cơng bằng xã hội.
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở
Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hồ giải ở cơ sở là việc các tổ viên
hoà giải bằng hoạt động hồ giải của mình cung cấp các kiến thức pháp luật, bồi dưỡng
tình cảm pháp luật cho các bên tranh chấp và những người khác trong cộng đồng dân cư
nhằm mục đích hình thành ở họ sự hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng pháp luật và thói
quen hành động theo pháp luật.
Để phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hồ giải có hiệu quả, địi hỏi

phải có phương pháp thực hiện hợp lý và có những giải pháp phù hợp, kịp thời để việc hồ
giải đạt được mục đích đồng thời qua việc hồ giải, các bên hiểu được quyền, nghĩa vụ của


mình theo quy định của pháp luật.
- Phổ biến, giáo d c pháp luật thơng qua các loạ ì vă , vă ệ
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các loại hình văn hố, văn nghệ là đưa tinh
thần một quy phạm pháp luật, một văn bản pháp luật vào đời sống xã hội bằng “ngôn ngữ”
của một loại hình văn hố, văn nghệ nào đó như kịch, lễ hội, áp phích....
Đối với hoạt động này, địi hỏi một số kỹ năng bảo đảm cho việc phổ biến, giáo dục
pháp lụât có hiệu quả như biết thâm nhập vào đời sống xã hội, nắm được tình hình thực
hiện pháp luật trong cuộc sống, phát hiện được vai trò định hướng phát triển xã hội của
pháp luật, những tính chất ưu việt của pháp luật xã hội chủ nghĩa, chuyển được tư duy
pháp luật thành tư duy nghệ thuật.
2.3. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
2.3.1.
Tính phù hợp giữa hình thức tun truyền với đối tượng được phổ bi en,
giáo dục pháp luật
Hiểu biết và nhận thức của các đối tượng khác nhau trong xã hội là khơng giống
nhau, do đó khi tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải xuất phát từ những yếu
tố sau:
- Yêu cầu phổ biến của nội dung quy định pháp luật cần phổ biến đến đối tượng
nhóm dân cư xác định;
- Trình độ văn hóa và nhận thức của đối tượng được phổ biến;
- Điều kiện kinh tế, địa lý và hoàn cảnh thực tế của đối tượng, địa bàn;
- Điều kiện năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền phổ biến giáo
dục pháp luật hiện có.
2.3.2.
Tính khả thi của hình thức tun truyền với điều kiện của địa bàn thực hiện
Phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động mang tính thường xuyên, lâu dài, do đó khi

tiến hành tuyên truyền phổ biến pháp luật cần phải tính đến tính khả thi trong điều kiện
thực tế tại địa bàn thực hiện. Cụ thể là cần quan tâm đến những yếu tố sau :
- Hình thức tun truyền được lựa chọn có sử dụng được các phương tiện tuyên
truyền (sách, báo, đài truyền thanh.), huy động sự tham gia của lực lượng thực hiện tuyên
truyền (tuyên truyền viên pháp luật, báo cáo viên pháp luật, hịa giải viên.) hiện có của địa
phương khơng?
- Hình thức tuyên truyền lựa chọn sẽ được thực hiện ở đâu? Bao nhiêu lần?
- Điều kiện địa lý kinh tế, trang thiết bị tại địa bàn để có thể sử dụng phục vụ cho
hình thức tuyên truyền đã lựa chọn có thuận tiện khơng?
2.3.3.
Tính hiệu quả của hình thức tuyên truyền
- Số lượng người được tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật? Sự tham gia của
đối tượng cần tập trung tuyên truyền?
- Tác động của những nội dung pháp luật tuyên truyền đối với việc thực hiện pháp
luật, thực hiện các chính sách của nhà nước tại địa bàn tuyên truyền.
- Mức độ tăng, giảm của việc khiếu nại, tố cáo của công dân? Mức độ, chất lượng
của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân?


- Mức độ quan tâm của người dân tại địa bàn tuyên truyền đối với vấn đề pháp luật.


×