§¹i häc LuËt Hµ Néi 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp
môc lôc
§Æng Hång Qu©n - QT31B
Đại học Luật Hà Nội 2 Chuyên đề thực tập
I. Giới thiệu chuyên đề
Trong những năm qua cùng với việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật, Đảng và Nhà nớc ta thờng xuyên quan tâm đến công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật (PBGDPL) sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân, coi đó là một bộ phận không thể
tách rời của công tác giáo dục chính trị, t tởng, là một trong những nhiệm vụ trọng
yếu của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp uỷ Đảng,
khâu đầu tiên trong hoạt động thực thi pháp luật
Quan điểm đó đã đợc thể hiện rõ trong các văn kiện của Đảng qua các kỳ đại
hội đại biểu toàn quốc từ Đại hội V đến Đại hội IX. Nghị quyết Đại hội Đảng lần V
(1982) đã nêu: " Các cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể phải thờng
xuyên phổ biến, giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đa việc giáo dục
pháp luật vào các trờng học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn
trọng pháp luật". Đến Nghị quyết Đại hội Đảng lần IX (2001) tiếp tục nhấn mạnh "
phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cơng, tăng cờng pháp chế, quản lý
xã hội bằng pháp luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành
pháp luật".
Theo quyết định số 43/QĐ - TC ngày 02/08/2008 của UBND thành phố Hà
Nội về việc thành lập Sở T pháp TP. Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Sở t pháp tỉnh Hà Tây
với Sở t pháp thành phố Hà Nội cũ, và quyết định số 13/2008/QĐ - UBND ngày
23/9/2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của Sở T pháp thành phố Hà Nội, có quy định
công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là một trong những lĩnh vực thuộc
chức năng nhiệm vụ của Sở t pháp thành phố Hà Nội.
Nh chúng ta đã biết, Hà Nội là một thành phố đông dân số với nhiều ngời
ngoại tỉnh về c trú để học tập, lao động, làm ăn sinh sống nhng điều kiện tiếp xúc và
hiểu biết pháp luật rất hạn chế. Đặc biệt là khi hợp nhất tỉnh Hà Tây với thành phố Hà
Nội cũ để trở thành thành phố Hà Nội mới với trên 6 triệu ngời thì vấn đề đa pháp
luật vào cuộc sống là rất quan trọng và cần thiết.
Đặng Hồng Quân - QT31B
Đại học Luật Hà Nội 3 Chuyên đề thực tập
Ngày 07/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ
chức Thơng mại thế giới WTO, đây là một bớc tiến dài có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, điều này giúp cho Việt Nam có cơ hội phát triển nền kinh tế cũng nh mọi mặt
của đời sống xã hội. Song nó cũng đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt việc làm sao để
từng lớp ngời lao động phổ thông đợc pháp luật bảo vệ trớc những ông chủ nớc ngoài,
những nhà kinh doanh trong và ngoài nớc hiểu rõ hơn về pháp luật trong nớc cũng
nh những qui định của quốc tế, từ đó nắm bắt cơ hội kinh doanh đồng thời không vi
phạm pháp luật.
Đứng trớc những vấn đề trên em chọn chuyên đề thực tập là "Công tác tuyên
truyền, phổ biến giáo dục pháp luật của Sở t pháp Hà Nội - thực trạng và giải pháp".
Với những kiến thức thực tế và nghiên cứu tài liệu nơi thực tập còn cha đầy đủ cũng
nh khả năng nhận thức còn hạn chế nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Vì vậy, mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đặng Hồng Quân - QT31B
Đại học Luật Hà Nội 4 Chuyên đề thực tập
II. quá trình tìm hiểu thu thập thông tin
1. Thời gian và phơng pháp thu thập thông tin
Trong thời gian thực tập tại phòng phổ biến, giáo dục pháp luật của Sở T pháp
thành phố Hà Nội từ ngày 4 tháng 01 năm 2010 đến ngày 23 tháng 04 năm 2010.
Trong một thời gian ngắn thực tập, với lợng kiến thức còn hạn chế của mình để
nghiên cứu, tìm hiểu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục của phòng em đã găp
nhiều khó khăn. Đợc sự quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng
PBGDPL cùng với sự cố gắng của mình bằng các phơng pháp thu thập thông tin biện
chứng nh: phơng pháp tổng hợp thống kê; phơng pháp so sánh; phơng pháp phân
tíchem đã từng bớc tìm hiểu và thu đợc một số kết quả.
Phơng pháp tổng hợp thống kê: bằng phơng pháp này em đã tổng hợp thống kê
các số liệu liên quan đến công tác PBGDPL của các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể,
các doanh nghiệp trực thuộc trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh trong 5 năm (từ năm
2003 đến năm 2007). Qua đó hiểu đợc một cách khái quát về công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Phơng pháp so sánh: sau khi đã tổng hợp thống kê đợc các số liệu về công tác
PBGDPL bằng phơng pháp so sánh số liệu giữa các năm, đối chiếu số liệu giữa các
ban, ngành, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp để biết đợc công tác PBGDPL đã đợc
thực hiện tốt ở năm nào, các đơn vị, tổ chức nào làm tốt, những tổ chức nào cha thực
hiện tốt. Qua đó sẽ kịp thời khen thởng, động viên nhng đơn vị, tổ chức đã làm tốt
công tác PBGDPL và nhằc nhở những đơn vị, tổ chức cha thực hiện tốt để làm cho
công tác PBGDPL ngày càng đợc hoàn thiện hơn.
Bên cạnh đó còn có phơng pháp phân tích: phơng pháp này giúp ta phân tích
tình hình công tác PBGDL để thấy đợc những mặt kết quả đã đạt đợc, cha đạt đợc,
nguyên nhân nào làm ảnh hởng đến công tác PBGDPL để từ đó kịp thời đa ra những
biện pháp khắc phục và đề ra những biện pháp thực hiện khả thi với tình hình của địa
phơng mình.
2. Nguồn thu thập thông tin
Đặng Hồng Quân - QT31B
Đại học Luật Hà Nội 5 Chuyên đề thực tập
Đợc sự quan tâm, tận tình chỉ bảo, hớng dẫn và giúp đỡ của các cán bộ sở T
pháp. Em đã đợc tiếp xúc, tìm hiểu và nghiên cứu công tác tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội thông qua việc tìm hiểu các văn bản
chỉ đạo của trung ơng nh:
- Chỉ thị 32 - CT/TW ngày 9//12/2003 của Ban Bí th TW Đảng về tăng cờng sự
lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của
cán bộ, nhân dân;
- Chỉ thị số 17 - CT/TW ngày 15/10/2007 của Ban Bí th TW Đảng về tiếp tục
đổi mới và nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình
mới.
- Quyết định số 13/2003/QĐ - TTg ngày 17/01/2003 phê duyệt chơng trình phổ
biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007.
- Quyết định số 212/2004/QĐ - TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt chơng trình
hành động quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phờng, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010.
- Quyết định số 28/2006/QĐ - TTg ngày 28/1/2006 phê duyệt các đề án chi tiết
thuộc chơng trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phờng, thị trấn từ năm 2005 đến
2010.
- Chỉ thị số 27/CT - TU ngày 1/2/2004 thành uỷ Hà Nội về tăng cờng lãnh đạo
của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn thành phố.
- Nghị quyết 61/2007/NQ - CP ngày 07//12/2007 của chính phủ về việc tiếp tục
thực hiện chỉ thị số 32/CT - TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí th TW Đảng.
- Chơng trình PBGDPL của Chính phủ giai đoạn 2008 - 2012; thực hiện 5 ch-
ơng trình công tác của thành uỷ; chơng trình hành động PBGDPL từ năm 2005 - 2010
của Thành phố Hà Nội.
- Quyết định số 37/2008/QĐ - TTg phê duyệt chơng trình PBGDPL từ năm
2008 - 2012.
Đặng Hồng Quân - QT31B
Đại học Luật Hà Nội 6 Chuyên đề thực tập
- Kế hoạch 568/TP - PBGDPL của Bộ T pháp về việc hớng dẫn tổ chức hội thi
hoà giải viên giỏi.
- Chỉ thị số 45/2007/CT - BGDĐT ngày 17/8/2007 của Bộ trởng Bộ giáo dục và
đào tạo về việc tăng cờng công tác PBGDPL trong ngành giáo dục.
Ngoài ra một nguồn cung cấp tài liệu không thể không nói tới là:
- Kế hoạch số 10/KH - UBND PBGDPL trên địa bàn thành phố Hà Nội năm
2008.
- Kế hoạch 09/KH - UBND ngày 12/01/2009 của UBND thành phố Hà Nội về
PBGDPL năm 2009 của Thành phố Hà Nội.
- Kế hoạch 67/KH - UBND ngày 14/5/2009 của UBND thành phố Hà Nội về tổ
chức hội thi hoà giải viên giỏi thành phố Hà Nội năm 2009.
- Kế hoạch (*) PBGDPL trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010.
- Báo cáo s 125/BC - UBND tổng kết 5 năm thực hiện chơng trình PBGDPL
của chính phủ từ năm 2003 đến năm 2007 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Báo cáo (*) về công tác của các tháng trong năm 2007 của Sở T Pháp.
Trên đây là những nguồn cung cấp thông mà em sử dụng để hoàn thành chuyên
đề thực tập Vai trò của sở T pháp trong việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp
luật.
3. Các thông tin thu thập đợc
Trong thời gian thc tập tại phòng PBGDPL đợc sự quan tâm, giúp đỡ, hớng dẫn
của các can bộ Sở T pháp nói chung và các cán bộ phòng PBGDPL nói riêng, qua việc
nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan đến công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật, các báo cáo tổng kết công tác PBGDPL của phòng. Em đã thu đợc
những bài học, những kiến thức thực tế về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật trên địa bàn thành phố nh sau:
3.1. Khái niệm về phổ biến, giáo dục pháp luật.
Phổ biến, giáo dục pháp luật là một từ ghép hai từ phổ biến pháp luật và giáo
dục pháp luật.
Phổ biến pháp luật có hai nghĩa:
Đặng Hồng Quân - QT31B
Đại học Luật Hà Nội 7 Chuyên đề thực tập
Nghĩa hẹp: Là giới thiệu tinh thần văn bản cho đối tợng của nó;
Nghĩa rộng: Là truyền bá pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân trên cả nớc.
Giáo dục pháp luật là một khái niệm rộng bao gồm cả quá trình nâng cao tri
thức pháp luật cho đối tợng và bằng mọi các (thuyết phục, nêu gơng, ám thị ) hình
thành tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tợng, từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp
luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tợng.
Cả cụm từ phổ biến, giáo dục pháp luật có nghĩa là truyền bá pháp luật cho đối
tợng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm niềm tin pháp luật cho đối tợng từ đó nâng cao
ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tợng.
3.2. Vai trò của Sở T pháp thành phố Hà Nội trong công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật.
Sở T pháp thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có
nhiệm vụ giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về công tác phổ
biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh. Hàng năm, Sở T pháp đã tích cực tham mu
cho UBND tỉnh và Hội đồng PHCTPBGDPL tỉnh trong việc chỉ đạo triển khai thực
hiện công tác PBGDPL trên địa bàn tỉnh. Giúp UBND thành phố Hà Nội ban hành
Chỉ thị và Kế hoạch tuyên truyền các văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp đến đời
sống nhân dân nh: Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Dân Sự, Luật Đất đai, Luật Xây
dựng, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật
C trú, Luật quản lý thuế
3.3. Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở thành phố
Hà Nội
Có nhiều hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng, phong phú đợc các
đơn vị quan tâm triển khai thực hiện đạt kết quả, cụ thể:
PBGDPL thông qua hình thức tuyên truyền miệng :
UBND Thành phố đã tổ chức 12 Hội nghị quán triệt các văn bản của Trung -
ơng và thành phố về công tác tuyên truyền PBGDPL và các Chỉ thị, Kế hoạch triển
khai tuyên truyền, thực hiện các Văn bản pháp luật quan trọng nh: Bộ luật Tố tụng
Đặng Hồng Quân - QT31B