Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.21 KB, 56 trang )

Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004

Lời cảm ơn
Khoá luận này đợc thực hiện trong một hoàn cảnh không ít khó khăn. Để
hoàn thành khoá luận, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn đợc sự hớng dẫn tận
tình, khoa học của thầy giáo T.S. Nguyễn Văn Hạnh, sự góp ý chân tình của
các thầy cô giáo trong tổ văn học nớc ngoài và sự động viên khích lệ của gia
đình và bè bạn gần xa. Cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm
ơn chân thành nhất đến sự quan tâm của các thầy giáo, cô giáo, gia đình và bạn
bè đà tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp.
Vì đây là một đề tài khá mới mẻ về lĩnh vực trữ tình ngoại đề trong truyện
ngắn R.Tagore nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong
sự đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn.

Vinh, tháng 4 năm 2004
Tác giả : Vũ Thị Quỳnh Trâm

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

1


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
Mục lục
Trang

Mở đầu:

03

Chơng1: Trữ tình ngoại đề qua cảnh sắc thiên nhiên-



10

1.1: Thiên nhiên Một phơng thức tạo nền cho tác phẩm

10

1.2: Sử dụng thiên nhiên làm phơng thức trì hoÃn cốt truyện

21

Chơng 2: Trữ tình ngoại đề qua các mô típ cốt truyện

25

2.1: Khái niệm cốt truyện và cốt truyện ngoại đề

26

2.2: Trữ tình ngoại đề qua những mô típ cốt truyện

27

2.3: Sử dụng kết cấu truyện không có cốt truyện

37

Chơng 3: Trữ tình ngoại đề qua giọng điệu trần thuật

42


3.1: Giới thuyết khái niệm

43

3.2: Các hình thức tổ chức giọng điệu trữ tình trong Mây và Mặt Trời

44

3.3: Cách bài trí điểm nhìn trần thuật

57

Kết luận

67

Tài liệu tham khảo

69

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

2


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Rabindranath Tagore (1861-1941) là một nhà thơ lớn, một nhà văn

hóa lỗi lạc của đất nớc ấn Độ. Ông đợc xem là tổng hợp kỳ diệu của ấn Độ từ
Upanishad đến ấn Độ phục hng và là biểu tợng cho toàn bộ năng lực sáng tạo
của đất nớc ấn Độ hồi sinh. Dờng nh không một nhà văn nào ở ấn Độ thế kỷ
XX lại phủ nhận những ảnh hởng to lớn của R.Tgaore đối với cuộc đời sáng tạo
của họ. Nghiên cứu sáng tác của R. Tagore, vì vậy, không chỉ để hiểu một tài
năng kiệt xuất mà còn có ý nghĩa nh một sự khởi đầu cho quá trình nghiên cứu
văn học ấn Độ hiện đại, một nền văn học mà hiện nay vẫn còn hết sức mới mẻ
với bạn đọc Việt Nam chúng ta.
1.2. Sự nghiệp văn học của R. Tagore hết sức lớn lao. Ông sáng tạo trên
nhiều lĩnh vực, và ở lĩnh vực nào cũng đạt đợc những thành công xuất sắc. Ông
đợc nói tới với nhiều t cách nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà văn viết truyện ngắn,
nhà viết kịch, nhạc sĩ, hoạ sĩ... Sau hơn 70 năm miệt mài sáng tạo, ông đà để lại
cho nhân loại một di sản đồ sộ và độc đáo, ngay cả thời phục hng châu Âu cũng
ít có ai sánh kịp. Chỉ tính riêng lĩnh vực truyện ngắn, với hơn 100 truyện ngắn
để lại, ông là một trong số những nhà văn bậc thầy của thể loại truyện ngắn thế
kỷ XX, với một phong cách viết đậm chất trữ tình lÃng mạn. Tìm hiểu thế giới
nghệ thuật truyện ngắn của R. Tagore, vì vậy, cã mét ý nghÜa hÕt søc lín lín.
Nã gióp ta có đợc cái nhìn đầy đủ hơn về tài năng nhiều mặt của con ngời vĩ đại
này.
1.3. Một trong những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn R. Tagore là sự
kết hợp hài hoà giữa hiện thực và huyền ảo, mang đậm chất trữ tình lÃng mạn.
ĐÃ có ngời xem đó là những áng văn xuôi mang đậm chất thơ, một chất thơ đợc
chắt lọc từ cuộc sống, kết tinh và thăng hoa trong một tâm hồn nghệ sĩ tài năng.
Thiên nhiên và con ngời, bên trong và bên ngoài đà thống nhất hài hoà làm nên

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

3



Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
một vẻ đẹp riêng cho truyện ngắn R. Tagore. Trong đó, trữ tình ngoại đề luôn
giữ một vai trò quan trọng.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, từ khi R. Tagore từ bỏ chiếc áo khoác của
thơ ca và chúa trở về với đất bụi, đà có biết bao nhà văn, nhà nghiên cứu viết về
ông. Kể từ năm 1913, khi giải thởng Nobel văn học năm 1913 trao cho tập Thơ
Dâng (Gitanjali) R.Tagore đà trở thành một hiện tợng văn học của thể kỷ XX.
Ông đợc nói tới nh một hiện tợng kỳ lạ của văn hoá phơng Đông. Tuy nhiên
trên thế giới cả phơng Đông và phơng Tây, ông đợc nói tới nhiều hơn trong t
cách một nhà thơ. Điều này vô hình trung đà làm nhoè mờ các lĩnh vực sáng tác
khác của ông, trong đó có truyện ngắn. Cho mÃi đến cuối thập niên 50 của thế
kỷ XX, truyện ngắn R.Tagore mới đợc dịch và giới thiệu ở nhiều nớc châu Âu
nh Anh, Pháp, Nga với một số tập tiêu biểu nh: "Hungry stones" (Đá đói), nhà
xuất bản Macmillan, London, 1958. "More stories from R.Tagore" (Tuyển tập
truyện ngắn R. Tagore) nhà xuất bản Gallimard, Paris, 1962. Nh vậy có thể
thấy, so với thơ, thành tựu truyện ngắn của R. Tagore đợc biết đến muộn hơn
hàng nhiều thập kỷ.
2.2. So với phơng Tây, R.Tagore xuất hiện ở Việt Nam muộn hơn nhiều.
Tên tuổi của ông lần đầu tiên đợc nói đến là vào năm 1924, trên 2 số báo Nam
Phong số 84 và 85 bài viết Một đại thi sĩ ấn Độ - ông Rabindranath Tagore.
Và cũng trên số báo đó, trong bài Bàn phiếm về văn hóa phơng Tây học giả Thợng Chi đà nói đến R.Tagore nh một đại diện u việt của văn hóa phơng Đông,
ngời chủ trơng hòa hợp hai nền văn hóa Đông - Tây. Năm 1929 trên đờng về nớc từ Nhật Bản, R.Tagore ghé thăm Sài Gòn và đà đợc nhiều nhà văn, công
chúng yêu văn chơng đón tiếp trọng thể. Đến năm 1934, khi cuốn Thi hào
R.Tagore của Nguyễn Văn Hai đợc xuất bản Tân Việt ấn hành, bạn đọc Việt
Nam mới có đợc một cái nhìn đầy đủ hơn về R.Tagore. Năm 1958, trong
chuyến thăm ấn Độ đầu tiên sau khi nớc nhà giành đợc độc lập, Chủ Tịch Hồ
Chí Minh đà đến thăm nhà bảo tàng R.Tagore ở Thành phố Calcuta, quê hơng
R.Tagore. Ghi lại chuyến đi này, trên báo nhân dân ra số ngày 19/3/1958, Chủ


Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

4


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
Tịch Hồ Chí Minh đà viết: "Đại thi hào R. Tagore - Cả thế giới đều kính trọng".
Đây có thể xem là cột mốc quan trọng trong quá trình giới thiệu nghiên cứu
R.Tagore ở Việt Nam. Năm 1961, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của R.Tagore
đánh dấu bằng sự ra đời của nhiều công trình dịch thuật giới thiệu về R.Tagore,
trong đó đáng chú ý là cuốn R. Tagore - Thơ, kịch (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch
và giới thiệu), NXB Văn Hóa, Hà Nội 1961. Trong đó có bài giới thiệu 48 trang
của Cao Huy Đỉnh về cuộc đời, t tởng nghệ thuật của R.Tagore. Đây có thể xem
là một tiểu luận ngắn về R.Tagore, chứa đựng nhiều điều mới mẻ, có tính chất
gợi mở cho quá trình nghiên cứu về R.Tagore ở nớc ta. Ông đà xem xét các
sáng tác của R. Tagore trong quá trình phục hng văn học ấn Độ. Nhờ đó nhiều
vấn đề phức tạp, mâu thuẫn đà đợc phân tích, lý giải một cách sâu sắc có sức
thuyết phục. Chẳng hạn khi lý giải cái độc đáo sâu sắc trong sáng tác của
R.Tagore, Cao Huy Đỉnh viết: "Hai mặt của tâm hồn Tagore đợc chung đúc từ
bé". "Cái trầm ngâm sâu sắc, trừu tợng và bình lặng của ấn Độ hòa hợp với cái
sôi nổi, phóng khoáng của văn hóa t sản tiến bộ của phơng Tây. Nhng tâm hồn
đó phải trải qua sóng gió hiện thực của cách mạng giải phóng dân tộc ấn Độ
mới hình thành, biến động và thể hiện đợc vào tác phẩm của nhà thơ". Nhận xét
này, theo chúng tôi có ý nghĩa phơng pháp luận cho quá trình nghiên cứu
R.Tagore.
2.3. Từ điểm nhìn đó, nhận xét về truyện ngắn R.Tagore, Cao Huy Đỉnh
viết "Truyện ngắn của R.Tagore mang nhiều chất trữ tình, nó nói hộ triết lý và
tình cảm của nhà thơ bằng những hình ảnh của thiên nhiên, bằng thần thoại,
bằng biểu tợng và ngụ ngôn nhiều hơn là sự việc rót ra tõ thùc tÕ ®êi sèng. Nhng R.Tagore ®· chọn lọc, đúc kết rất chặt chẽ và tinh tế ®Ĩ phï hỵp víi ®êi sèng
hiƯn thêi. T tëng rÊt súc tích đà đợc lồng qua những hình tợng hết sức mỹ lệ.

Mỗi câu, mỗi chữ đều đợc tác giả nung nấu hết sức kỹ lỡng để phục vụ sát chủ
đề. Có truyện chỉ gồm 10 dòng, nhng nhờ sự việc tập trung mà ta khám phá đợc
cả một vấn đề lớn về nhân sinh và xà hội. Cái tính tập trung, logic và thống nhất
cao độ đó, rõ ràng là do ảnh hởng Tây Phơng, còn những biểu tợng ngụ ngôn
kia là sở trờng ấn Độ. Cả hai tính chất hiện thực và mỹ lệ đều có ở trong truyện

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

5


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
ngắn của R.Tagore". Có thể thấy, đây là những nhận xét tinh tế, chính xác, đÃ
phần nào chỉ ra đợc cái độc đáo làm nên sự hấp dẫn riêng biệt của truyện ngắn
R. Tagore. Tuy nhiên, hầu hết số trang viết trong tiểu luận này đợc Cao Huy
Đỉnh giành cho lĩnh vực thơ ca. Ngoài một số ý mang tính điểm xuyết đà dẫn
trích ở trên, nhìn chung thành tựu truyện ngắn của R.Tagore cha đợc chú ý
nhiều.
3.3. Trong lời giới thiệu tập truyện Mây và mặt trời xuất bản lần đầu vào
năm năm 1986, dịch giả Đào Anh Kha đà có một cái nhìn bao quát. Ông đà chú
ý đến một số đặc điểm cơ bản của truyện ngắn R.Tagore, mà theo ông là hết sức
nổi bật. Đó là sự đan xen giữa triết lý và trữ tình, giữa đạo và đời, hiện thực và
huyền ảo. Mặt khác ông cũng đà có những nhận xét mang tính chất gợi mở về
một số hình thøc thĨ hiƯn, vÝ nh sù xt hiƯn phong phó, đa dạng của yếu tố
thiên nhiên, giọng điệu trữ tình của tác phẩm. Có cùng cách nhìn ấy, trong lời
giới thiƯu trun ng¾n R. Tagore trong cn R. Tagore chän lọc, dùng trong
nhà trờng, Lu Đức Trung viết: "Truyện ngắn R.Tagore đa dạng, cốt truyện rất
ngắn chỉ mấy chục dòng, có truyện rất dài, kết cấu khá phức tạp, nhng nói
chung tính hiện thực rất sâu sắc. Vì thế truyện của ông có sức gợi cảm và hấp
dẫn".

3.4. Điểm lại một số ý kiến trên đây, có thể thấy những thành tựu nghiên
cứu về truyện ngắn R. Tagore ở nớc ta cha có nhiều. Hầu hết mới chỉ dùng lại ở
một vài đánh giá, giới thiệu. Điều đáng ghi nhận ở đây, là trong những ý kiến
ấy ít nhiều đà có ý nghĩa gợi mở cả về hớng nghiên cứu phơng pháp luận. Ngoài
ra, những năm gần đây, trong các trờng đại học đà xuất hiện một số luận văn
của sinh viên, học viên cao học có bàn tới truyện ngắn R. Tagore. Đó là một cố
gắng rất đáng đợc ghi nhận. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở sự khởi đầu.
Trong bối cảnh đó, đề tài của chúng tôi có thể xem là sự khởi đầu trên một lộ
trình ít nhiều đà đợc xác định.
3. Mục đích và nhiệm vụ
3.1. Nh tên đề tài đà xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu phơng thức
trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn R.Tagore qua khảo sát tập truyện Mây và

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

6


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
mặt trời. Từ đó, thấy đợc vai trò, ý nghĩa của nó trong việc chun t¶i t tëng
nghƯ tht cđa R. Tagore.
3.2. Víi mơc đích trên đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra đợc các dạng thức trữ tình ngoại đề phổ biến trong tập
truyện Mây và mặt trời. Thứ hai, trên cơ sở đó xác định vai trò ý nghĩa của việc
sử dụng các dạng thức trữ tình ngoại đề trong việc thĨ hiƯn t tëng nghƯ tht
R.Tagore. Thø ba, trong ph¹m vi nhất định, đề tài có nhiệm vụ chỉ ra đợc những
nét riêng biệt, những khám phá mới mẻ của R. Tagore trong việc sử dụng trữ
tình ngoại đề, một hình thức trữ tình thờng gặp trong truyện ngắn hiện đại
4. Phạm vi khảo sát và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nh đà nói ở trên, R. Tagore để lại cho đời hơn 100 trăm truyện ngắn

với một hệ thống đề tài phong phú, đa dạng. Đó là một khối lợng không nhỏ.
Tuy nhiên, do hạnh chế về t liệu và trình độ ngoại ngữ, chúng tôi cha thể khảo
sát hết truyện ngắn của ông. ở đây, chúng tôi chỉ giới hạn khảo sát 25 truyện
ngắn trong tập Mây và mặt trời của nhóm dịch giả Hoàng Cờng, Nguyên Tâm,
Đào Anh Kha giới thiệu, Nhà xuất bản Văn Học, Hà Nội,1986.
4.2. Để hoàn thành nhiệm vụ đà đợc xác định trên đây, phơng pháp chủ
yếu mà chúng tôi sử dụng trong luận văn này chủ yếu là phơng pháp khảo sát
thống kê và phân tích theo đặc trng thể loại. Ngoài ra trong một chừng mực nhất
định, chúng tôi kết hớp sử dụng phơng pháp so sánh.
5. Giới thuyết khái niệm
5.1. Trong đời sống văn học, khái niệm trữ tình đà trở nên hết sức quen
thuộc. Tuy nhiên, không phải mọi cách hiểu đều đà thống nhất. Trong hoàn
cảnh đó, buộc chúng tôi phải giới thuyết lại khái niệm, làm điểm tựa cho việc
khảo sát yêu tố trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn R. Tagore.
Trữ tình là một thuật ngữ của lý luận văn học. Nó đợc các công trình lý
luận văn học cũng nh các từ điển thuật ngữ định nghĩa. Hầu hết các ý kiến đều
thống nhất khi xem trữ tình là một phơng thức thể hiện giàu tính chủ quan mà
dấu hiệu của nó là cảm xúc của chủ thể tự biểu hiện trong những sắc thái khác

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

7


Kho¸ ln tèt nghiƯp kho¸ 2000- 2004
nhau. Theo nghÜa tõ nguyên, "trữ" là kéo ra, rút ra, bộc lộ, bày tỏ, "tình" là cảm
xúc, tình cảm. Trong sáng tạo văn học, khái niệm "trữ tình" là biểu hiện một
hành động, một cách thức thờng đợc xem là bút pháp bày tỏ cảm xúc, thổ lộ nỗi
niềm của nhà văn. Nói khác đi bút pháp trữ tình là một lối thể hiện cuộc sống
thông qua sự bộc lộ tình cảm, cảm xúc của chủ thể sáng tạo. Với cách hiểu này,

trữ tình không còn là lÃnh địa, quyền năng riêng của thể loại trữ tình, mà trở
thành một bút pháp nghệ thuật đợc dùng trong nhiều thể loại văn học khác
nhau, trong đó có truyện ngắn.
5.2. Trữ tình ngoại đề là một thủ pháp nghệ thuật quen thuộc phổ biến
trong văn xuôi hiện đại, đặc biệt là trong sáng tác của các nhà văn lÃng mạn.
Vậy trữ tình ngoại đề là gì? Trả lời câu hỏi đó, các soạn giả Từ điển thuật ngữ
văn học (Lê Bá Hán chủ biên - Nxb ĐHQG Hà Nội 1997)viết: "trữ tình ngoại
đề là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, một bộ phận của ngôn ngữ kể
chuyện trong tác phẩm thuộc loại hình tự sự, trong đó tác giả hoặc ngời kể
chuyện bộc lộ t tởng tình cảm của mình đối với cuộc sống và nhân vật của mình
đợc trình bày qua cốt truyện". Với cách hiểu ấy, trữ tình ngoại đề có thể là lời
mở đầu tác phẩm (Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu chẳng hạn), cũng có
khi là lời gói ở cuối tác phẩm (Truyện Kiều của Nguyễn Du), hoặc nằm đan xen
giữa quá trình diễn biến của hệ thống biến cố, tính cách nhân vật và cốt truyện.
Nó đợc nhìn nhận là một trong những phơng tiên quan trọng giúp tác giả làm
sáng tỏ thêm nội dung t tởng và nhất là bộc lộ đầy đủ, tập trung hơn thái độ đối
với nhân vật cũng nh những quan niệm về nhân sinh của mình.
Chúng tôi lấy cách hiểu này, làm cơ sở lý thuyết để khảo sát yêu tố trữ
tình ngoại đề trong truyện ngắn R. Tagore.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chúng tôi gồm 3 chơng:
Chơng 1: Trữ tình ngoại đề qua cảnh sắc thiên nhiên
Chơng 2: Trữ tình ngoại đề qua các mô típ, cốt truyện
Chơng 3: Trữ tình ngoại đề qua giọng điệu trần thuật

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

8



Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo.

Chơng 1
trữ tình ngoại đề qua cảnh sắc thiên nhiên
Thiên nhiên vốn là nguồn đề tài, nguồn cảm hứng vô tận của các thi
nhân. ở Phơng Đông, từ xa xa thiên nhiên là nơi ẩn náu, giải thoát mọi nỗi

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

9


Kho¸ ln tèt nghiƯp kho¸ 2000- 2004
phiỊn mn cho con ngời trong cuộc đời trần thế. Nó vừa chi phối vừa tác động
đến cuộc sống con ngời và đợc xem là một nguyên tắc để nhận thức lý giải
những vấn đề của kiếp nhân sinh: "Thiên nhiên hợp nhất, thiên nhiên tơng dÃ,
thiên nhiên cảm ứng" (Trời với ngời là mét, trêi víi ngêi cïng sinh ra, trêi víi
ngêi cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau). ë Ên §é, ngay từ những trang thần thoại
đầu tiên, thiên nhiên đà để lại những ấn tợng sâu sắc, có sức ám gợi mạnh mẽ,
thể hiện t tởng triết lý về sự hợp nhất giữa con ngời và vạn vật "vạn vật đồng
nhất thể. Còn đến với R.Tagore lòng yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tạo vật kết
tinh ở ông đà thấm đẫm từ những tinh hoa của truyền thống dân tộc. Khác với lý
thuyết của tôn giáo, thiên nhiên là nơi để lánh xa cuộc đời, để giải thoát khỏi
thực trạng xà hội. Thiên nhiên trong sáng tác của R.Tagore là nơi con ngời tìm
đến với cuộc đời. Sự hoà hợp với thiên nhiên, vũ trụ trong những sáng tác của
Tagore là thực hiện chất chân lý. Con ngời chỉ thể hiện đợc mình trong mối
thiện cảm đặc biệt với thiên nhiên và cuộc đời.
Trong sáng tác của R. Tagore thiên nhiên hầu nh chứa bao giờ vắng
bóng. Nó vừa là khách thể lại vừa là chủ thể, chứa đầy những suy t trăn trở của

ông trớc cuộc đời, làm nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm của R. Tagore.
1.1. Thiên nhiên - một phơng thức tạo nền cho tác phẩm
Theo từ điển tiếng việt, thiên nhiên đợc quan niệm "là tổng thể nói chung
những gì tồn tại chung quanh con ngời mà không phải do con ngời tạo ra". Với
cách hiểu này, thiên nhiên đợc hiểu ở bình diện bao quát, rộng lớn nhất, nghĩa
là tất cả những gì tồn tại khách quan ngoài con ngời. Nếu ở phơng Tây, thiên
nhiên tồn tại bên ngoài, tách biệt với con ngời thì trong tâm thức phơng Đông,
thiên nhiên bao giờ cũng gần gũi, thân thuộc và thấm đẫm tình ngời. Cũng
chính vì vậy nếu nh trong nghệ thuật phơng Tây, thiên nhiên thờng chỉ là đối tợng phản ánh của ngời nghệ sĩ thì ở phơng Đông nó còn là đối tợng để con ngời
tìm tòi, suy ngẫm mọi lẽ trong cuộc sống. Điều này góp phần lý giải sự xuất
hiện phong phú, đa dạng của thiên nhiên trong văn học phơng Đông.
1.1.1. Thiên nhiên - một khách thể tinh thần

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

10


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
R.Tagore từng khẳng định sự hoà hợp giữa con ngời và thiên nhiên nh
một nhu cầu không thể thiếu: "Ngời nghệ sĩ vừa chủ, vừa là nô lệ đồng thời vừa
là ngời tình của thiên nhiên nữa". Với quan niệm ấy, ông đà mang đến cho thiên
nhiên nội dung và một cách nhìn mớí mẻ. So sánh phơng Đông và phơng Tây,
R.Tagore đà viết: "Có thể là phơng Tây tin vào linh hồn con ngêi nhng kh«ng
thùc sù tin r»ng vị trơ cã linh hồn. Thế nhng đó lại là niềm tin tởng của phơng
Đông và toàn bộ sự đóng góp của phơng Đông về mặt tinh thần cho nhân loại
đều chứa đầy cái ý niệm này". Với cách nhìn ấy, sự phong phú đa dạng của
thiên nhiên trong sáng tác của R. Tagore không chỉ là biểu hiện của một tâm
hồn nhạy cảm, tinh tế trớc thiên nhiên mà còn chứa đựng những xúc cảm, suy t
mang đậm màu sắc triết học về vũ trụ, nhân sinh của ông.

Đọc tập truyện Mây và mặt trời của R.Tagore ta bắt gặp một thế giới
thiên nhiên gợi cảm. Đó là những bức tranh thiên nhiên tơi màu với những hình
ảnh lung linh huyền diệu, những sắc màu tơi mát, trong trẻo, một vũ trụ mênh
mang vô tận hoang sơ, kỳ vĩ, có khi rùng rợn giữ dội nh xâu xé nghiền nát, quay
quắt giữa cuộc đời. Một hình ảnh khá quen thuộc trong hầu hết truyện ngắn R.
Tagore là mặt trời. Nó không chói chang rực rỡ, không gay gắt nóng bỏng mà
ngợc lại mang một vẻ đẹp gợi cảm, một vẻ đẹp gần gũi thân mật với con ngời:
"Mặt trời không biết mệt và những bóng râm buổi sáng chạy nhởn nhơ mÃi cuối
cùng cũng chán nên đến chiều thì đứng yên". Cũng có lúc, thiên nhiên chỉ là
một ánh bình minh dịu mát của mùa đông mang theo bao hơi ấm trong truyện
Nabendusekha. Sự xuất hiện của những hình ảnh ấy, đà góp phần mang đên cho
tác phẩm một chất trữ tình tinh tế. ẩn mình đằng sau nhữg hình ảnh ấy luôn
lắng đọng những tâm tình của con ngời. Song hành cùng hình ảnh mặt trời là
hình ảnh mây đợc R.Tagore sử dụng trong hầu hết các tác phẩm, làm hoàn thiện
thêm bức tranh thiên nhiên với đủ đầy màu sắc. Hình dáng mây rất sống động,
có lúc những đám mây rải rác quệt những vết màu dài lên những cách đồng lúa
thu đà chín vàng, cho đến "Những đám mây trắng dồn lại ở một góc trời và ánh
chiều tà lấp lánh trên lá cây, trên mặt ao, trên khắp các ngóc nghách của quang
cảnh dầm dề ma lúc này". Đó là một thứ thiên nhiên ấm áp, gần gũi nh một ng-

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

11


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
ời bạn tâm tình, chứa đầy cảm xúc hồn nhiên trong trẻo của đất trời. Nếu hình
ảnh mây và mặt trời đà đợc R.Tagore sử dụng một cách linh hoạt trong từng trờng hợp cụ thể thì hình ảnh vầng trăng lại là hiện thân của cái đẹp, một vẻ đẹp
êm dịu, mát mẻ, đằm thắm. Đọc truyện ngắn R. Tagore, ta bắt gặp ở đó cả một
thế giới của vầng trăng. Một vằng trăng tròn vành vạnh trong truyện ngắn

"Xuba" tràn đầy viên mÃn hay "một vầng trăng trắng khuyết trong truyện "Từ
con"... tất cả đều thấm đẫm tình ngời.
Hòa vào khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, là một tình ngời sâu nặng. Hình
ảnh dòng sông quê hơng xuất hiện trong nhiều truyện ngắn R.Tagore là một sự
bổ sung, hoàn thiện một bức tranh thiên nhiên đủ sắc màu, đờng nét. Nó đà hiện
hình nh một bức tranh sơn thủy hữu tình, thanh thoát, tao nhà trong bài thơ cổ.
Trong truyện Kẻ lang thang tác giả miêu tả: ""Nớc về mùa ma dâng to, mấp nớc
tràn bờ, khiến bà mẹ thiên nhiên cũng phải bối rối trớc độ sung mÃn cuồn cuộn
của dòng sông. Mặt trời lấp lánh qua những kẽ mây, chạm chiếc đũa thần vào
những hàng sậy ngập nớc tới nửa ở ven sông, vào những cánh đồng mía một
màu xanh bóng trên bờ ao, vào màn sơng mù nhẹ lâng lâng nhuộm màu tía, bao
quanh những khu rừng in hình trên đờng tới chân trời xa xa, làm cho tất cả lấp
lánh rung rinh, sống động". Dòng sông với những con nớc dập dềnh, lấp lánh
ánh mặt trời đà gợi lên nhịp điệu của cuộc sống của ngời dân lao động. Những
ngọn gió nồm nam nhẹ nhàng, man mác, một muì hơng dìu dịu của của hoa, lá
cỏ cây đà góp phần tạo nên một sự hoà phối sắc màu, hơng thơm đầy quyến rủ
của đất trời. Thiên nhiên với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông đặc biệt là mùa thu và
mùa xuân, từ lâu đà là đề tài vốn quen thuộc của nhà thơ á Đông. R.Tagore
cũng nói đến những quy luật của đất trời nh một sự kế thừa truyền thống. Nhng
mùa xuân, mùa thu trong những sáng tác của ông lại cho ngời đọc những ý tởng
mới mẻ. Với R.Tagore mùa xuân là bình minh của tuổi trẻ, là khát vọng của
muôn loài, đầy sức sống và trong sáng; "Đó là một đêm trăng tròn đầu tháng
phagun. Mùa xuân tơi mát toả làn gió nhẹ đợm hơng hoa xoài ra khắp nơi" (Từ
con). Dới ngòi bút của R.Tagore, tất cả đà hiện lên trong sáng, bình dị một cách
lạ lùng. Với R.Tagore "nớc không chỉ rửa ráy tay chân, mà còn thanh lọc con

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

12



Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
tâm, bởi vì nó tiếp xúc cả tâm hồn. Đất không chỉ duy trì thân xác, mà còn làm
cho tâm trí sảng khoái. vì sự tiếp xúc ấy đẩu chỉ là một sự tiếp giáp vật chất, đấy
là một sự hiện diện sinh động". Thế giới thiên nhiên trong truyện ngắn của ông
đa dạng phong phú, vừa có những hình ảnh kỳ vĩ nh bầu trời, biển cả, mặt trời,
mặt trăng, vì sao lại vừa có những sinh linh bé bỏng nh cánh bớm, ngän giã,
b«ng hoa. Víi R.Tagore trong thÕ giíi bao la này, hết thảy mọi sự vật dù là vĩ
đại nh mặt trăng, mặt trời, đại dơng mênh mông sóng vỗ, hay bé nhỏ nh côn
trùng, cây cỏ, lá hoa đều có chỗ đứng của mình trong vũ trụ. Với một tinh
thần hoà hợp, bình đẳng. "Với tất cả mọi vật, dẫu tôn quý hay ti tiện, thân hay
sơ, hữu tớng hay vô tớng, chúng ta đều phải giữ các mối quan hệ bằng tình thơng bất tận, không đợc chút sầu hận". R.Tagore không triết lý mà để cho t tởng
triết lý của mình thể hiện một cách tự nhiên qua những "khách thể tinh thần" và
mối tơng tác giữa chúng. Ta bắt gặp trong truyện Kho tàng bí mật lẩn quất
trong sự đấu tranh của lòng tham, của vật chất là "nhà tù bằng vàng" và một thế
giới thiên nhiên thoáng đÃng trong trẻo, trong sự cuồng loạn phá phách trên
đống vàng của Mutunjay. Để cuối cùng hắn chợt nhận ra những đống vàng
xung quanh thật vô nghĩa. Hắn ớc ao đánh đổi tất cả số vàng đó để có một cuộc
sống giản dị, hoà mình với thiên nhiên: "Cuộc sống ấy, bầu trời ấy, ánh sáng ấy,
giờ đây đối với nó là thứ quý giá hơn tất cả vàng bạc trong vũ trụ. Mutunjay
cảm thấy giá có thể trong giây lát ngả đầu trên đầu gối bụi bặm của bà mẹ Quả
đất, trong vẻ đẹp xanh rờn của ngời, dới những khoảng không bát ngát mát rợi
của bầu trời. Giá nó có thể hít đầy lồng ngực ngọn gió ngọt ngào mùi cỏ mới cắt
và hoa lá thì nó có thể chết với cảm nghĩ đời đà đợc trọn vẹn". Chỉ có hoà mình
vào thiên nhiên, tắm mình trong ánh sáng trần thế của Me - thiên nhiên con ngời mới tìm đợc hạnh phúc thanh thản. Những hình ảnh thiên nhiên bình dị, nh
chẳng có gì để nãi nh trêi ma, l¸ rơng, hay mét tiÕng chim… vậy mà đằng sau
đó là cả một thế giới tinh thần huyền diệu, chứa đựng bao bí ẩn của đất trời, của
kiếp nhân sinh. Và những bức tranh đó đà thấm vào những trang văn của ông đợc hồi sinh, tái tạo với muôn hình thù, hơng sắc nói hộ tiếng thì thầm muôn đời
của con ngời, vũ trụ, thiên nhiªn trong mét sù thèng nhÊt vÜnh h»ng.


Sinh viªn thùc hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

13


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
1.1.2. Nội cảm hóa thế giới thiên nhiên
Ngời Phơng Đông quan niệm mỗi con ngời, mỗi sự vật là một tiểu vũ trụ trong
lòng đại vũ trụ. Triết học phơng Đông xem vũ trụ cịng cã linh hån, vµ chØ khi
nµo linh hån cđa mỗi con ngời nhập đợc vào linh hòn vũ trụ, lúc ấy mới đạt đợc
sự siêu thoát vĩnh hằng. Với quan niệm ấy, trong văn học phơng Đông, thiên
nhiên vừa là hiện thực khách quan, vừa là thế giới tinh thần của con ngời.
Trong truyện ngắn R. Tagore, thiên nhiên đà trở thành bầu khí quyển cho
nhân vật tồn tại và bộc lộ tính cách tâm trạng của mình. Ngay từ bé, trong suy
nghĩ của R.Tagore đà có sự phân biệt giữa hai mặt của thế giới, thế giới bên
trong và thế giới bên ngoài và cảm thấy cuộc đời mình không thể bó hẹp trong
khung cửa sổ ấy đợc. Nhìn những lá chìa và cỏ hoa trong vờn cây lấp lánh dới
ánh mặt trời ban mai, cậu đà nghe nh có tiếng gì xa xăm trong sáng đang gọi
cậu đến một nơi nào phóng khoáng đẹp đẽ hơn. Cái ý niệm ấy đà đi vào sáng
tác của ông. Đọc Mây và mặt trời ta bắt gặp một thế giới thiên nhiên với muôn
vàn điều bí ẩn. Đó là thế giới của tâm hồn, với những rung động tinh tế, thẳm
sâu. Hay nói đúng hơn đó là một thế giới thiên nhiên đợc nội cảm hoá. Nó có
mặt ở khắp nơi, vừa là yếu tố ngoại cảnh, vừa là một thứ ngôn ngữ đặc biệt để
khám phá thế giới tâm trạng con ngời. Mỗi nhân vật phải tồn tại trong một
không gian nhất định tức là gắn với một thiên nhiên riêng, cụ thể, đó là môi trờng sống của họ. Cuộc sống xà hội, với tất cả những dự cảm, những ớc mơ,
những khao khát, những bi kịch và thảm kịch của nó đà đi vào tác phẩm của
R.Tagore. Ta còn thấy trên một đất nớc đẹp đẽ, có con sông Hằng, những cánh
đồng lúa chín vàng, ấy cái nạn đói hÃy còn ám ảnh con ngời, số phận những ngời phụ nữ nông dân hÃy còn bị đôi kiềng chân của lễ giáo bám chặt, bị "trùm
khăn" của tập tục phong kiến trên mặt từ đời này sang đời khác. Thiên nhiên
trong tác phẩm của ông, vì vậy, đà trở thành ngời bạn tâm tình, một nhân vật trữ

tình, thực sự hoà nhập vào cuộc sống tâm linh của con ngời. Từ xa xa, trong cái
vô tận của một thiên nhiên hoang sơ, đầy hăm doạ và luôn luôn biến động, ngời
ấn Độ đà suy ngẫm sâu sắc về cuộc sống và bản ngà của mình. Từ đó họ cho
rằng chỉ bằng tinh thần, những sinh linh nhỏ bé và yếu ớt nh con ngời mới trở

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

14


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
thành mạnh mẽ và vĩ đại. Vì vậy điều quan tâm chủ yếu đối với con ngời, theo
tinh thần ấn Độ chính là đời sống tâm linh. Khát vọng hớng tới một sự giác ngộ
và siêu thoát vĩnh viễn chứ không phải là đời sống vật chất phù phiếm của linh
hài và những mÃn nguyện khoảnh khắc của linh hài. Trong truyện ngắn của
ông, thiên nhiên đà trở thành đối tợng suy ngẫm và tìm tòi chân lý là phơng tiện
hữu hiệu khám phá tâm trạng nhân vật để đi sâu tìm hiểu những suy ngẫm tâm
t, tình cảm của con ngời trớc nỗi đau và niềm vui của họ. Ngay ở tác phẩm đầu
tiên, ta đà bắt gặp một bức tranh thiên nhiên đợm màu cổ tích: "Hôm trớc trời
ma, nhng hôm sau không còn dấu hiệu gì của ma. Mặt trời nhợt nhạt cùng
những đám mây rải rác chơi trò dùng bút vẽ quệt những màu dài lên cánh đồng
lúa thu đà chín vàng. Cảnh vật xanh rờn bát ngát vừa mới bừng lên. một máu
trắng rực rỡ do đợc ánh sáng chạm vào thì liền nó bị tô lem nhem những mảng
bóng râm tối sẫm mát rợi".

Đó là không gian của "sân khấu bầu trời" rộng

lớn, "không gian có sức cản đối với hành động con ngời" - (không gian cổ tích)
- không gian của ớc vọng tự do. Nó hoàn hảo đối lập với không gian tù hÃm
những số phận con ngời bé mọn, nô lệ dới sân chầu mặt đất nh Saxibuxan,

Gribala chúng ta thấy một ngôi nhà bên kia đờng làng, chỉ có một giao buồng
trông ra là xây bằng gạch còn phía bên kia là một bức tờng đổ nát bao quanh
mấy túp lều tranh vách đất. Từ ngoài đờng, qua khung cử sổ có chấn song sắt,
sự đối lập giữa bức tranh thiên nhiên bầu trời và bức tranh cuộc sống con ngời đà làm nổi bật cái khát vọng tự do của những tầng lớp nhân dân ấn Độ. Con ngời trở thành tiểu vũ trụ trong cái đại vũ trụ lớn lao và con ngời luôn tìm cách hoà
mình vào vũ trụ, tức là hoà nhập những linh hồn bé nhỏ của mình vào linh hån
réng lín cđa vị trơ. ChÝnh v× thÕ Èn chứa trong bức tranh thiên nhiên ấy là
những diễn biến tâm lý của nhân vật báo hiệu một điều chẳng lành diễn sẽ ra
trong cuộc sống. Trong ảo ảnh tan vỡ ta lại bắt gặp một thiên nhiên mang tính
chất h ảo của thần thoại: "Các ngịn núi chìm trong màn mây mù dày đặcnh
thể các vị thần linh đà xoá sạch phong cảnh các dÃy núi Himalaya.vẳng xa xa
là tiếng thác đổ..điệu nhạc huyền ảo mà Kalidasa miêu tả trong truyện thơ
Mêgajut kumasanva". Trong khung cảnh thiên nhiên ấy, câu chuyện tình bi đát

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

15


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
của nàng công chúa con gái tiểu vơng Gilamkadekhan, dòng dõi Môgôn, với
ngời anh hùng Kaseclan đợc kể lại chi tiết. Đó là một thiên nhiên ớc lệ, mang
đầy tâm trạng. Phải chăng, cái không gian "Bồn bề xung quanh chẳng nhìn thấy
gì hết ngoài lớp sơng mù mịt" cũng chính là không gian của các giá trị đà bị tan
vỡ, xoá nhoà trong ký ức.
Trong truyện ngắn Thầy ký bu điện R.Tagore viết: "Một hôm, vào bữa tra, ngớt cơn ma có một làn gió mát thổi nhẹ, mùi cỏ và lá ớt dới ánh nắng nóng
bỏng khiến ngời ta có cảm giác nh hơi thở của trái đất phả lên mình mẩy, Một
con chim dai dẳng lải nhải suốt buổi chiều đoạn điệp khúc bản bi ca duy nhất
của nó trong phòng hoà nhạc của thiên nhiên. Thầy ký không có việc gì làm.
ánh sáng lung linh của những chiếc lá va đợc rửa sạch lại tan đi để lại ít mảng
chồng chất lên nhau trông thật ngoạn mục" (trang 309). Một nỗi buồn tủi bao

trùm toàn bộ cảnh vật và một sự cô đơn của tâm hồn, tất cả đều ngng nghỉ, mệt
nhọc. Tô đậm tâm trạng đang rối bời của thầy ký, cảnh vật chứa đựng những nỗi
nhớ về những gì gần gũi thân thiết. Sự thay đổi của cảnh vật cũng chính là sự
thay đổi trong tâm hồn thầy ký. Nó báo hiệu ở con ngời này một cái gì đó
không bình thờng. Quả đúng vậy, hôm sau thầy ký ốm. Cái sự biến động trong
con ngời ấy đợc toát lên sau hình ảnh thiên nhiên. Tâm trạng của thầy Ký khi xa
quê hơng. Nỗi lòng ẩn chứa đằng sau cơn ma dài, đằng sau buổi sáng trời trĩu
mây. Và dờng nh thiên nhiên cũng chứa đầy tâm trạng với biết bao biến thái
tinh tế trong tâm hồn con ngời. Nó đà chở che, cứu vớt ngời con gái bất hạnh
trong truyện ngắn Dàn hoả thiêu. Có khi thiên nhiên tràn ngập tâm hồn cô gái
Xuba mà tác giả nói rằng: "Bên cạnh bà mẹ thiên nhiên tĩnh lặng mà xúc động
là một cố gái đứng lặng lòng ngổn ngang bao tâm sự". Thiên nhiên nh muốn
che chở, chia sẻ cùng cô nỗi buồn trĩu nặng và cảm giác cô đơn của cô lại
không biết nói và cô cũng tĩnh lặng nh thiên nhiên. Nó vừa làm nền cho sự vận
động của nhân vật vừa là bức tranh tâm trạng phù hợp với những biến thái tâm
hồn nhân vật tạo nên sự hấp dẫn mới mẻ cho truyện ngắn R.Tagore.
1.1.3. Nhân cách hoá hình tợng thiên nhiên

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

16


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
Trong truyện ngắn R. Tagore, thiên nhiên không chỉ làm khung cảnh để
biểu hiện tâm trạng nhân vật, mà còn hiện lên nh một chứng nhân sống động.
Dờng nh mỗi tác phẩm trong Mây và mặt trời, đều chứa đựng một nỗi niềm tâm
sự của R.Tagore về cuộc đời nhân thế với những biến dịch khôn lờng. Ông luôn
mở rộng tâm hồn để lắng nghe mọi sự việc, tìm hiểu mọi tâm tình, chia sẻ với
những con ngời nhỏ bé bao buồn vui trong vòng quay vô tận của thời gian. ở đó

R.Tagore đều khắc hoạ một số phận con ngời trong sự chi phối nghiệt ngà của
tôn giáo và chế độ đẳng cấp. Có những mảnh đời đen trắng, với bao thăng trầm
biến dịch đà hiện lên sống động trong tác phẩm của ông. Nhân vật có lúc đợc
bao bọc trong vòng hào quang chói lọi, cũng có lúc ngập chìm trong giông tố
cuộc đời. Thế giới nhân vật của ông là những con ngời bình thờng, gần gũi với
cuộc sống, đủ mọi tầng lớp. R.Tagore trăn trở trớc cuộc sống thực tại, lo âu cho
từng số phận con ngời đang phải sống trong một xà hội đầy rẫy áp bức, bất
công, sự trói buộc của hủ tục lạc hậu và sự phân biệt đẳng cấp nghiệt ngÃ. Tâm
hồn R.Tagore chứa đầy tâm sự và sự nhạy cảm. Nhờ đó, ông nghe thấy những
điều mà không phải ai cũng hiểu, nhìn thấy đợc những nỗi khổ đau của con ngời, dù là nhỏ nhất. Trong truyện Chúng tôi xin tôn anh lên làm vua, ta bắt gặp
hình ảnh mặt trời, hiện thân của tâm hồn Pramathanat đang mang nỗi đau giằng
xé. Đó là nỗi đau đớn của một con ngời ý thức đợc cuộc sống nô lệ, sự coi
khinh của những ngời nớc ngoài đối với nhân dân, đồng bào anh. Sự đau đớn
chua xót ấy hiện lên từ ánh sáng của mặt trời. Nỗi lòng ấy càng ngày càng thấm
sâu hơn nh mặt trời toả những ánh nắng yêu ớt cuối cùng để rồi lặn xuống nhờng chỗ cho bóng đêm bao phủ. Đó cũng là sự bế tắc của Pramathnat trớc cuộc
đời. Cái vầng mặt trời tủi nhục ấy phải trốn mình ở phía tây hay chính nỗi lòng
của pramathnat phải nén lại. Anh cha tìm đợc một con đờng đi cho mình nên
phải giữ mÃi nỗi đau đớn trong lòng. ở truyện ngắn Dàn hoả thiêu, "Rajip nh
điên dại, sắp lao ra ngoài với ý định tự vẫn hoặc làm một điều gì đó để ngăn
chặn cái chết của Mahamaya thì đúng lúc ấy nổi lên một trận cuồng phong dữ
dội và một trận ma nh thác. Gió bÃo gầm rú có cơ quật đổ mái nhà xuống đầu"
(trang 109). ở đây thiên nhiên không chỉ chứng kiến mà thiên nhiên đà thực sự

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

17


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
tham gia vào cuộc sèng con ngêi. Sù xt hiƯn cđa thiªn nhiªn ë đây đợc

R.Tagore miêu tả giống nh hình ảnh một ngời anh hùng gặp bất bình chẳng tha.
Dập tắt ngọn lửa dàn hoả thiêu trả lại quyền tự do và tình yêu cho cô gái, cho
cuộc đời. Trong truyện ngắn "Xuba", thiên nhiên đà trở thành một nét ngoại
hình của nhân vật: "trong mắt, ý nghĩ mở ra hay khép lại, bừng sáng hay tắt
ngấm, bám chắc nh vầng trăng lúc lặn hay tia chớp loé nhanh và sôi động chiếu
khắp bầu trời. Những kẻ từ khi lọt lòng không hề biết thứ ngôn ngữ của mắt, thứ
ngôn ngữ có khả năng biểu hiện vô tận, sâu nh biển cả, trong sáng nh trời cao.
Trong đó chập chờn rạng đông và hoàng hôn, ánh sáng và bóng tối. Ngời câm
có cái cao cả, cô đơn của thiên nhiên" (trang 300 - Xuba) và thiên nhiên cũng
tựa nh cô gái tuổi 15, 16 cô đơn đang nhìn xuống trái đất đang chìm trong giÊc
ngđ.
Nhng cã lÏ thĨ hiƯn râ nhÊt t c¸ch nhân chứng của thiên nhiên là trong
truyện ngắn Những bậc bến tắm bên sông. Nhân vật Tôi, ngời kể chuyện là
những bậc bến tắm đà chứng kiến những bi kịch của Kuxum từ đầu đến cuối
đang kể lại cho mọi ngời nghe với một giọng tâm tình đầy thơng cảm: "
trăng lặn, đêm lúc này tối đen, tôi nghe có một vật gì rơi bõm xuống nớc. Gió
gào thét trong đêm tối nh muốn thổi bạt đi hết mọi vì sao trên trời" (Lời của bậc
bến tắm). Những bậc bến tắm phải mủi lòng, những bóng đen của thế lực tôn
giáo thì vẫn vô cảm, nhẫn tâm cớp hết hạnh phúc, cuộc đời của cô gái nghèo. ở
đây thiên nhiên đà trở thành một nhân vật-một nhân vật có trái tim đa cảm,
nhân hậu, đang chứng kiến những chuyện đời số phận trái ngang. Qua nhân vật
này tác giả đà gián tiếp kín đáo hé mở tấm lòng nhân đạo cao cả, sự tố cáo đối
với tôn giáo mù quáng ở ấn Độ đặc biệt tàn nhẫn với thân phận những ngời phụ
nữ.
Những câu chuyện kể trong Mây và mặt trời có lúc dữ dội, dồn nén song
bao trùm là những câu chuyện nhẹ nhàng, man mác nh một áng thơ văn xuôi. ở
đó hiện thực và lÃng mạn, triết lý và trữ tình đà hoà quyện vào nhau, tạo nên
một thế giới riêng vừa gần gũi vừa xa xôi huyền hoặc. Nó tác động vào tâm hồn
ta những xúc cảm nhẹ nhàng, hay mở ra một thế giới mới với những mộng mơ,


Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

18


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
mong ớc, chứa đựng một triết lý thâm trầm về cuộc sống. Vì vậy khi xây dựng
thiên nhiên là trữ tình ngoại đề vì nó biểu hiện thái độ của tác giả - là một nhân
vật, một chứng nhân sống vừa làm nền cho tác phẩm vừa làm rõ nâng đỡ khắc
hoạ tính cách nhân vật - t tởng của nhà văn. Xây dựng nên nhân vật này tác giả
đà dồn nhiều công sức cho nó tạo nên một mắt xích cơ bản trong nội dung tác
phẩm. ở truyện "Đá đói" - hình ảnh ánh trăng non nh một chứng nhân đà khám
phá đợc một bí mật khi "lén lút chiếu vào phòng qua cửa sổ mở nh lấy làm xấu
hổ cho sự đột nhập sỗ sàng của nó". Đôi khi lại hồn nhiên sống động, tinh
nghịch nh chú bé Tara: "Tiếng rơi lộp bộp của giọt ma tháng bảy nặng hạt trên
vòm lá cây, tiếng sấm rền, tiếng gió rền rĩ qua những bụi rậm nh một đức trẻ
khổng lồ bị lạc mẹ, tất cả những cái đó đều khiến Tara vui sớng ngây ngất.
Tiếng kêu xa xa của bầy kền kền bay cao vút trên bầu trời nóng bỏng ban tra,
tiếng ếch nhái ì ọp buổi chiều ma, tiếng chó rừng hú lúc nửa đêm, tất cả đều
khiến chú xao xuyến tận đáy tâm hồn." Thiên nhiên cũng hồn nhiên, trong sáng
nh đứa trẻ vậy. Và có khi là một chút nắng mùa thu dịu dàng trong truyện "Bác
hàng rong Kabul" rất ấm áp tình ngời - sự hội ngộ tuyệt vời của những tâm hồn
trong cuộc sống, Họ cùng chia sẻ với nhau, thông cảm cho những bất hạnh của
nhau và họ cảm thấy đợc an ủi cho số phận cuộc đời mình. Thế giới là ngôi nhà
cho tất cả, không phân biệt sang hèn. Đó là triết lý về sự bình đẳng của chúng
sinh, chứa đựng một tinh thần dân chủ mà R.Tagore đà tiếp thu một cách tự
nhiên trong truyền thống tinh thần ấn Độ và văn hoá tiến bộ phơng Tây. Lý tởng của R.Tagore là "Cả thế giới là của tôi". Trong ngôi nhà bao la ấy, mọi ngời
đều có phần cho đi và lấy lại. Từ một em bé mồ côi lang thang phiêu bạt, những
phụ nữ bị cuộc đời ruồng bỏ, đến những thầy tu Bàlamôn, những thơng gia,
những quan lại. tất cả đều bình đẳng tr ớc chúa Đời: "Trong sân chầu vũ trụ,

một ngọn cỏ bình thờng cũng ngồi chung với ánh mặt trời và sao sáng trong
đêm".
Thiên nhiên của R.Tagore là "thiên nhiên trữ tình" - nó không phải vô
cảm vô tình mµ nã xt hiƯn bao giê cịng lµ mét mơc đích cụ thể, một ngụ ý gì
đó của tác giả là một biện pháp đặc thù của R.Tagore. Vì vậy thiên nhiên trong

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

19


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
truyện ngắn của R.Tagore khi đẹp hay khi dữ dội bao giờ cũng thế, nó không
phải là sự bàng quan vô ý tứ nh trong tác phẩm Chín mơi ba của Victo Huygô:
"Thiên nhiên thật tàn nhẫn, nó cũng chẳng cất bỏ hoa, âm thanh, hơng và ánh
sáng của nó trớc sự tàn bạo của con ngời, nó còn làm cho con ngời nặng lòng
hơn trớc cảnh tơng phản giữa vẻ đẹp thần tiên và sự xấu xa của xà hội. Con ngời
không thể nào thoát khỏi lời trách móc mênh mông của êm dịu toàn cầu và sự
bình thản không chút thơng xót của vòm trời xanh. Những luật lệ quái dị của
con ngời buộc phải xuất hiện trần trụi giữa thiên nhiên muôn thủa sáng loà".
Đôi khi R.Tagore cũng nói tới thiên nhiên nh vô tình nhng sự vô tình đó chính
là sự vô tình hững hờ của con ngời - tợng trng là một thế lực nào đó của xà hội.
Trong tác phẩm của ông, thiên nhiên trở thành một kiểu nhân vật đặc biệt mà ở
đó mọi tình cảm siêu thoát của thiên nhiên, tình cảm nồng cháy và chua xót của
nhân vật, sự đánh giá của R.Tagore tan hết vào nhau để trở thành một thái độ,
một sự đánh giá tổng hợp tâm trạng của đời nhân vật trong tất cả các mối quan
hệ với thời gian, không gian, với hiện thực vừa xảy ra, vơí thái độ thông cảm
của R.Tagore. Và nó tạo nên thiên nhiên một sức sống riêng - cùng xuất hiện
song hành cùng với nhân vật, đối thoại cùng với nhân vật tạo nên một sự hoà
hợp sáng tạo tuyệt vời của tạo hoá với cuộc đời, số phận con ngời.

Đọc tác phẩm của R.Tagore ta bắt gặp một thế giới thiên nhiên với nhiều
sắc thái khác nhau và rất gợi cảm. Bằng một thái độ đồng cảm sâu sắc, cộng với
sử dụng thiên nhiên một cách tài tình nhuần nhuyến đặc biệt nên thiên nhiên
nh sống động trứơc mắt ta và mang những tầng ý nghĩa sâu sắc. Đó là phép biện
chứng của phơng thức trữ tình trong truyện R.Tagore khiến cho thiên nhiên
trong những sáng tác của ông có một sức sống kỳ lạ, một sự gợi cảm đặc biệt.
Thiên nhiên đà hoà chung cùng nhịp sống với nhân vật và trở thành bức tranh
tâm cảnh. Nó mở ra một thế giới sâu thẳm, nơi đó có sự hợp nhất với tâm hồn
con ngời với vũ trụ bao la. Đó là thế giới của cõi thiện, của siêu thoát tâm linh.
Do đó thiên nhiên trong 25 truyện của tập "Mây và mặt trời" không chỉ là phơng thức để bộc lộ cảm xúc mà là nơi để con ngời tìm đến sự giao hoà, giao
cảm. thiên nhiên đà trở thành một dạng thức trữ tình ngoại đề của bút pháp trữ

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

20


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
tình giúp R.Tagore thể hiện những ý tởng mà ông muốn gửi gắm trong tác
phẩm, đồng thời tạo sức hấp dẫn với ngời đọc.
1.2. Sử dụng thiên nhiên làm phơng thức trì hoÃn cốt truyện
1.2.1. Tạo điểm ngừng nghỉ cho tác phẩm và giÃn kịch tính cho cốt
truyện
Một trong những yếu tố tạo nên tác phẩm R.Tagore mang tính khái quát
cao độ và còn làm cho cốt truyện có nhịp điệu trầm tĩnh, nhẹ nhàng khác hẳn
với nhịp điệu của hành động kịch là vận động đến những mục đích đà định, đó
là việc mở rộng bối cảnh cho cốt truyện. Mà ở đây là những bức tranh thiên
nhiên đợc miêu tả tơng đối độc lập nhằm thực hiện vai trò của mình là tạo điểm
ngừng nghỉ cho tác phẩm và giÃn kịch tính cho cốt truyện.
Cốt truyện trong truyện ngắn R. Tagore nhìn chung không diễn ra một

cách liên tục mà nó thờng đợc trì hoÃn bằng các ngoại đề. ở đây các tình huống
truyện lại đợc đặt xen kẽ bằng các ngoại đề, cốt truyện đợc kéo dài ra và diễn
biến nó chậm lại. Nó kéo dài thêm thời gian truyện ngắn và kéo ngời đọc tạm
thời đi ra ngoài cốt truyện ®Ĩ thay ®ỉi kh«ng khÝ, thay ®ỉi kh«ng gian, thay đổi
phong cách. Thay đổi cũng là một cách nghỉ ngơi tích cực. Thiên nhiên đà tạo
thành một dấu lặng trong một bản nhạc đầy âm hởng tiết tấu để ngời đọc suy
nghĩ, tởng tợng bồi đắp thêm những hiểu biết thú vị, bổ ích góp phần làm sáng
tỏ thêm chủ đề t tởng của tác phẩm, bộc lộ rõ hơn những quan niêm, thái độ của
tác giả đối với cuộc sống đợc miêu tả, giúp ngời đọc nhận thức đầy đủ hơn các
tính cách, đi sâu hơn vào cốt truyện của tác phẩm.
Kết quả khảo sát thống kê cho thấy, trong số 25 truyện trong Mây và mặt
trời có tới 17 truyện thiên nhiên xuất hiện tạo nên điểm ngừng nghỉ cho cốt
truyện, làm điểm dừng nghỉ cho độc giả. Bức tranh thiên nhiên trong sáng, dịu
dàng đà đa ngời đọc chìm đắm trong một khoảng khắc kỳ diệu đợc sống trong
một không khí hiếm có của cuộc đời. Hay những đoạn miêu tả thiên nhiên sinh
động đầy kịch tính khi chúng sánh vai trên sân khấu cuộc đời trong truyện Mây
và mặt trời gây cho ngời đọc những bất ngờ thú vị. Những trang miêu tả thiên

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

21


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
nhiên trong các truyện Đá đói, Bộ xơng, Giàn hoả thiêu đà góp phần giảm bớt
sự căng thẳng cho độc giả bởi cứ thay đổi không khí là một cách nghỉ ngơi tích
cực và vì ngoài vai trò bổ sung nó còn có giá trị tự thân đem lại nhiều hiểu biêt
hấp dẫn, thú vị. Có những đoạn ngoại đề hấp dẫn ngời đọc bằng chất trữ tình
đằm thắm khi thổi vào thiên nhiên tâm trạng của chính tác giả khi đa thiên
nhiên -nội cảm hoá- mang chút tình với con ngời. Trong truyện Chúng tôi xin

tôn anh lên làm vua thiên nhiên đà bộc lộ tấm lòng tủi nhục bao trùm toàn bộ
đất nớc, phẫn nộ trớc những kẻ ngoại xâm và bọn tay sai. Hay có khi là những
hình ảnh thiên nhiên gợi cảm giác mơn man một cách xót xa trong tâm trạng
của thầy ký ("Thầy Ký bu điện"). Cảnh vật nh ngng nghỉ mệt nhọc, chứa đựng
những gì gần gũi thân thiết. Sự thay đổi cảnh vật cũng chính là sự thay đổi trong
tâm hồn Thầy Ký. Hay đoạn tác giả say sa nói về tình cảm của đôi bạn trẻ
Kiectan và Xasibuxan: "Tất cả những cảnh vật kỉ niệm của những ngày xa xa,
hoà vào với ánh sáng êm dịu của buổi sáng ma rơi hôm nay và những khúc ca
Kiectan vang lên ngọt ngào trong óc Xusibuxan dờng nh mang một vẻ đẹp mới
trong tiếng nhạc êm ái và ánh sáng rực rỡ. Ký ức về nét mặt buồn rời rợi của cô
bé bị bỏ mặc một mình nh anh đà nhìn thấy trên con đờng lầy lội ven rừng biến
thành một bức chân dung kỳ diệu có một không hai trên nền tâm trí của anh,
tràn đầy xúc động và xinh đẹp tuyệt vời. Âm thanh buồn buồn của bài ca
Kiectan tan vào bức chân dung này khiến Kasibuxan tởng chừng nh nỗi buồn
khôn tả giữa lòng vũ trụ đà đổ bóng lên gơng mặt cô gái còn non trẻ kia. Vùi
đầu vào đôi cánh tay gấp lại trên tấm bảng và những quyển sách trên bàn, sau
bao nhiêu năm trời anh bắt đầu mơ tởng về những ngày xà xôi ấy". Đọc đến đây
ngời đọc không thể tránh đợc những xao động, thổn thức mơ màng trong tâm
hồn tạo nên chất suy t sâu lắng với giọng văn rất nhẹ nhàng đa đến sự yên tĩnh
lặng lẽ với những rung cảm khẽ khàng trong lòng ngời.
Trong những bức tranh thiên nhiên không gắn bó trực tiếp víi diƠn biÕn
cèt trun mµ nã chØ cã mèi quan hệ xét trong toàn bộ tổng thể tác phẩm. Ngoại
đề làm cho ngời đọc tạm quên đi sự việc đang xảy ra, không tạo khoảng trống
trong suy nghĩ mà bù đắp vào đó những thông tin, kiến thức về các lĩnh vực

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

22



Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004
khác nhau của đời sống xà hôị để rồi qua mỗi đoạn miêu tả thiên nhiên độc giả
lại tiếp tục theo dõi diễn biến của cốt truyện. Cứ kh vậy khi đọc xong mỗi
truyện thì ngời đọc đà có một sự hiểu biết trọn vẹn về tác phẩm trong cái nhìn
đa chiều.
1.2.2. Thiên nhiên chiếc cầu nối giữa các phần của tác phẩm
Truyện ngắn R. Tagore chøa ®ùng mét søc hÊp dÉn, mét sù mê hoặc đến
kỳ lạ. Ông thờng dờng nh không sử dụng thủ pháp "gây xốc" cho ngời đọc, thay
vào đó là một cảm xúc nhẹ nhàng. Các truyện của ông có kết cấu rất đơn giản
có những truyên gần nh không có cốt truyện nhng lại mang một ý nghĩa hết sức
sâu sắc. Tạo nên một phong cách khó trộn lẫn với một ai.
Một thủ pháp quen thuộc là ông tạo nên những đoạn trữ tình ngoại đề xen lẫn
các phần trong tác phẩm tạo nên những bớc chuyển nhẹ nhàng nhng thống nhất.
Nó trở thành chiếc cầu nối, nối kết giữa các phần trong mỗi truyện ngắn của
R.Tagore mang một sức hấp dẫn mới mẻ. Mỗi bức tranh thiên nhiên, hình ảnh
thiên nhiên đều liên quan đến một nhân vËt, mét sù kiƯn, biÕn cè chÝnh cđa t¸c
phÈm, dï gián tiếp hay trực tiếp. Để làm nền cho sự xuất hiện của hai nhân vật
dới trần gian là Gisibala và Xasibuxan thì tác giả đà tạo dựng một bối cảnh cho
sự xuất hiện của Mây và mặt trời. Tởng chõng nh cã hai sù viƯc ®éc lËp ®ang
diƠn ra giữa hai không gian thiên nhiên và con ngời, trên trời và dới mặt đất nhng nó lại chứa đựng một mối liên kết rất thống nhất đặt trong sự hoà hợp tuyệt
vời "một cảnh tợng xa nay hiếm". Sự xen lẫn các đoạn trữ tình ngoại đề thiên
nhiên vào giữa các thành phần của cốt truyện đa ngời đọc di chuyển từ địa hạt
này sang địa hạt khác một cách rất tự nhiên, bởi vì trong mỗi đoạn miêu tả thiên
nhiên đều chứa đựng một dấu hiệu nào đó về những điều sắp sửa xảy ra, nh
trong truyên Mây và mặt trời ta có dịp trình bày ở trên. Nó vừa tạo đợc giÃn
kịch tính, tạo điểm ngừng nghỉ tác phẩm nhng lại là chiếc cầu nối cho phần sau.
Trong truyện "Đá đói": "Một cơn gió mạnh bỗng xua tan bầu không khí ngột
ngạt lúc sẩm tối, mặt nớc sông Xuxta đang phẳng lặng bỗng nhấp nhô,cuộn lên
nh một mái tóc của nữ thần sông nớc. Và cùng lúc đó, từ cánh rừng đợc bao bọc
trong ánh sáng mơ hồ của chiều tối vọng ra một tiếng rì rầm, tởng nh tất cả vừa


Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

23


Kho¸ ln tèt nghiƯp kho¸ 2000- 2004
míi bõng tØnh khái một giấc mộng nặng nề." Dù thực hay mộng, hình ảnh
thoáng qua của hình ảnh vô hình đó, phản chiếu từ một thế giới xa xôi cách đây
hai trăm năm mới năm bỗng vụt tan đi trong chớp mắt." Nh vậy logic của tác
phẩm không những không bị phá vỡ mà còn đợc đảm bảo cho phù hợp với quy
luật phát triển, diễn biến của câu chuyện. Vì câu chuyện Đá đói kể về những sự
việc hết sức kỳ lạ diễn ra trong lâu đài bằng cẩm thạch đợc xây dựng cách đây
khoảng hai trăm năm về trớc. Tất cả những việc kỳ lạ ấy chỉ diến ra trong bốn
đêm tối. Cũng xuất phát từ việc biểu lộ tình cảm thái độ của mình trớc những sự
kiện của cuộc đời nên truyện ngắn của R.Tagore có sự kết hợp hài hoà giữa bút
pháp trữ tình và tự sự. Xen giữa việc trình bày các sự kiện, hành động của nhân
vật là những bức tranh tâm cảnh, những tình cảm của tác giả với những đoạn trữ
tình ngoại đề mà đặc biệt ở đây thiên nhiên đà góp phần không nhỏ cho việc
thể hiện của R.Tagore làm cho bớt phần khô khan mà dịu dàng và ấm áp tình
ngời. Những đoạn miêu tả thiên nhiên đà tạo ra nhịp điều riêng cho tác phẩm,
mang đến cho tác phẩm một sức hấp dẫn riêng.
Vai trò của thiên nhiên trong truyện ngắn R. Tagore là hết sức đặc biệt và
hiện lên một cách phong phú đa dạng. Ông đà dùng những khung cảnh thiên
nhiên để làm nền, để làm rõ, nâng đỡ khắc hoạ tính cách nhân vật, t tởng của
nhà văn đồng thời soi sáng nội tâm tác giả. Những truyện ngắn của ông, những
bức tranh thiên nhiên trong tác phẩm của ông luôn đằm thắm tình ngời. Tất cả
đều nh những lời thì thầm tâm sự, gây cho ngời đọc những suy t sâu lắng mang
đến cho tác phẩm của ông có một âm hởng mới, một sức hút mạnh mẽ góp phần
chuyển tải nội dung, t tởng của tác phẩm. Và cũng thông qua đó ta nh bắt gặp

một nhà hiền triết đang suy ngẫm về cuộc đời và đa ra những triết lý nhân sinh
lớn lao cho cuộc sống.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn

24


Khoá luận tốt nghiệp khoá 2000- 2004

Chơng 2
Trữ tình ngoại đề qua các mô típ, cốt truyện
2.1. Khái niệm cốt truyện và cốt truyện ngoại đề
Với tác phẩm tự sự, cốt truyện là vấn đề thiết yếu và việc tổ chức sắp xếp
nó nh thế nào là cả một câu chuyện lớn của sáng tạo nghệ thuật. Trong mối
quan hệ với chủ đề và t tởng tác phẩm, cốt truyện đóng vai trò rất quan trọng.
Hiện nay xung quanh khái niƯm cèt trun cã rÊt nhiỊu ý kiÕn, c¸ch hiĨu khác
nhau. Xin dẫn ra đây một số quan niệm đang đợc nói nhiều trong các giáo
trình, từ điển văn học. Giáo trình dẫn luận thi pháp học (GS Trần Đình Sư, NXB
Gi¸o dơc, 1998) viÕt: "Cèt trun, theo nghÜa bỊ mặt chữ của nó thì là từ chỉ các
phần cốt lõi của truyện, cái phần có thể tóm tắt đợc, thuật lại đợc hay vay mợn
để sáng tạo ra các tác phẩm khác". Trong từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,
2000) định nghĩa: "Cốt truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo
yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản quan
trọng nhất trong hình thức vận động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự
và kịch".

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Quỳnh Trâm Lớp 41B1 Văn


25


×