Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn r tagore qua khảo sát tập truyện mây và mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.58 KB, 37 trang )

lời cảm ơn

Đề tài "Yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn
R.Tagore (qua khảo sát tập Mây và mặt trời)" đợc
thực hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện không
ít khó khăn. Để hoàn thành công trình nghiên cứu
này, từ tháng 10/2001 chúng tôi đà khẩn tr ơng thu
thập tài liệu, xử lý và chọn lọc để thực hiện nhiệm
vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra. Đề tài hoàn thành,
ngoài sự cố gắng của bản thân, còn đ ợc sự tận tình
giúp đỡ của thầy cô giáo, sự động viên khích lệ của
bạn bè.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh - ng ời
trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề
tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ
của các thầy giáo trong khoa Ngữ văn, tr ờng Đại học
Vinh, bạn bè gần xa đà tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành đề tài này.
Vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về
lĩnh vực sử dụng huyền thoại trong sáng tạo của
R.Tagore nên chắc chắn không tránh khỏi những
khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận đ ợc những lời chỉ
bảo, nhận xét của thầy cô giáo và các bạn.


Vinh, tháng 5 năm 2002.
Tác giả

Trần Sơn Tùng
mở đầu


1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Rabinđranath Tagore (1861 - 1941) là nhà thơ, nhà văn, nhà viết
kịch vĩ đại, một hoạ sĩ có tài, một nhạc sĩ nổi tiếng, một nhà giáo, một nhà hoạt
động xà hội, một vị hiền triết hiểu sâu biết rộng. Ông là thiên tài của ấn Độ và
là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học thÕ giíi. Theo c¸ch nãi cđa cè Thđ tíng
Indra Gandhi: "R.Tagore là cái mà ta gọi là văn hoá ấn Độ". Giải Nobel văn
chơng 1913 dành cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) là sự tôn vinh của cả thế giới
đối với tài năng vĩ đại của R.Tagore.
Sự nghiệp văn học nghệ thuật của R.Tagore rất lớn. Hơn 3/4 thế kỷ miệt
mài sáng tạo, ông đà để lại cho nhân loại một di sản đồ sộ và độc đáo, với 52
tập thơ trong đó có Thơ Dâng (Gitanjali) đợc xem là "kỳ công thứ hai" của văn
học ấn Độ sau Kalidasa, 42 vở kịch, 12 tiểu thuyết và hàng ngàn ca khúc, bức
hoạ có giá trị. Với hơn 100 truyện ngắn để lại, R.Tagore đợc xem là một cây
bút bậc thầy của truyện ngắn. Tuy nhiên, cả phơng Đông và phơng Tây,
R.Tagore đợc biết đến nhiều nhất trong t cách một nhà thơ. Đây là điều dễ
hiểu. Giải Nobel văn học trao cho tập Thơ Dâng đà đa R.Tagore lên vị trí ngời
châu á đầu tiên đợc trao tặng giải thởng cao quý này. Tên gọi R.Tagore vì vậy
luôn gắn liền với định ngữ nhà thơ. Điều này vô hình chung đà khiến cho ngời
ta chỉ biết đến R.Tagore với t cách một nhà thơ. Vì lẽ đó, khám phá thế giới
nghệ thuật trong truyện ngắn R.Tagore là một sự bổ sung cần thiết để giúp ta
có đợc sự hình dung đầy đủ hơn về tài năng nhiều mặt này.
1.2. Khuynh hớng sử dụng huyền thoại là một trong những khuynh hớng
hiện đại trong văn học đà manh nha từ rất sớm. Những câu chuyện thấm đẫm
huyền thoại đà đa ngời đọc đến với thần tiên, cây cỏ, hoa lá cùng vô vµn sinh
2


vật của nhà văn Đan Mạch - Anđecxen, sức sống ấy tiếp tục đợc phập phồng
lan toả qua tác phẩm của E.Zola, Gôgôn, Gorki, Maeterlink, Aimatov...
Trong văn học Việt Nam, khuynh hớng này cũng xuất hiện từ những

năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX với các tên tuổi truyện ngắn nh Nguyễn
Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh... Việc sử dụng huyền thoại nh một
phơng tiện hiện đại hoá truyện ngắn nói riêng và văn học nói chung của các tác
giả này đà thực sự đa đến những thành công nhất định và làm cho tác phẩm của
họ có một dấu ấn độc đáo. Tìm hiểu yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn
R.Tagore vì vậy không chỉ để hiểu một tài năng văn học mà còn có ý nghĩa
khởi đầu cho sự tiếp cận một khuynh hớng sáng tạo trong truyện ngắn hiện đại
- khuynh hớng huyền thoại hoá.
1.3. R.Tagore đợc đề cập đến ở Việt Nam khá sớm, từ năm 1924 thơ
R.Tagore đà đợc dịch và giới thiệu trên báo Nam Phong và đến nay, R.Tagore
đà trở thành một tác giả trọng tâm trong chơng trình văn học nớc ngoài trong
hệ thống nhà trờng từ phổ thông đến đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực
tế, đà 20 năm nay, R.Tagore có mặt trong chơng trình các bậc học, nhng để
hiểu R.Tagore quả là điều không dễ. Ngời dạy, ngời học luôn phải đối mặt với
nhiều khó khăn chồng chất. Từ thực tế đó, chúng tôi đi vào đề tài này với một hi
vọng góp phần tháo gỡ phần nào những khó khăn ấy.
2. Mục đích và nhiệm vụ.
2.1. Nh tên đề tài đà xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu việc sử
dụng các yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn R.Tagore qua khảo sát ập truyện
Mây và mặt trời.
2.2. Với mục đích trên đây, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra đợc các biểu hiện của yếu tố huyền thoại trong tập Mây
và mặt trời.
Thứ hai, trên cơ sở đó chØ ra ý nghÜa cđa viƯc sư dơng c¸c u tố huyền
thoại (bao gồm cả ý nghĩa thẩm mỹ và ý nghÜa t tëng) trong thđ ph¸p biĨu hiƯn
ë R.Tagore.
Thø ba, trong phạm vi có thể, chỉ ra những nét riêng biệt của việc sử
dụng yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn R.Tagore.
3. Phạm vi khảo sát và phơng pháp nghiªn cøu.
3



3.1. Sáng tác của R.Tagore nh đà nói ở trên vô cùng đồ sộ, phong phú và
đa dạng. Chỉ riêng ở lĩnh vực truyện ngắn cũng đà có tới hơn 100 truyện. Tuy
nhiên, do hạn chế về nguồn t liệu và trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp
đại học, chúng tôi chỉ giới hạn khảo sát 25 truyện ngắn trong tập Mây và mặt
trời (do Hoàng Cơng, Nguyên Tâm... dịch, Đào Anh Kha giới thiệu, Nxb Văn
học, Hà Nội - 1986).
3.2. Với mục đích và nhiệm vụ đà đợc xác định trên đây, phơng pháp
chủ yếu mà chúng tôi sử dụng trong luận văn là khảo sát, thống kê và phân
tích. Ngoài ra, trong một chừng mực nhất định, chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh theo đặc trng thể loại, mà ở đây là truyện ngắn, nhằm chỉ ra
những dấu ấn sáng tạo của R.Tagore trong việc sử dụng các yếu tố huyền thoại.
4. Lịch sử vấn đề.
Giải Nobel văn chơng 1913 trao cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) là sự tôn
vinh của cả thế giới dành cho R.Tagore, cũng từ đó tên tuổi của ông đợc nhắc
đến nh một hiện tợng kỳ lạ của văn hoá phơng Đông. Vị trí của R.Tagore trên
bầu trời văn học ấn Độ và thơ ca thế kỷ XX cũng đợc xác lập rõ ràng hơn. Và
cũng từ đây, tên tuổi và tác phẩm của R.Tagore đợc nói đến nhiều trên văn đàn
thế giới, đặc biệt là ở phơng Tây và Nga. Tuy nhiên trên thực tế, mọi sự chú ý
của các dịch giả, các nhà nghiên cứu dờng nh đều tập trung vào lĩnh vực thơ ca.
Dựa trên những tài liệu có điều kiện bao quát đợc, chúng tôi nhận thấy, cho đến
cuối thập niên 50 của thế kỷ XX, truyện ngắn của R.Tagore mới đợc dịch và
giới thiệu ở nhiều nớc châu Âu nh Anh, Pháp, Nga. Có thể kể ra đây một số tập
nh: "Hunggry Stones", Nxb Macmillan, London, 1958; "More Stories from
R.Tagore". Nxb Macmillan, London, 1958; ""Stories from R.Tagore". Nxb
Macmillan, London, 1958; "Le vagabond et autres Histores", Nxb Gallimard
Paris, 1962. Nh vËy cã thÓ thÊy, so với thơ, thành tựu truyện ngắn của R.Tagore
đợc biết đến muộn hơn hàng nhiều thập kỷ.
ở Việt Nam, tên tuổi của R.Tagore lần đầu tiên đợc biết đến là vào năm
1924. Trên hai số báo Nam Phong 84 - 85 xuất hiện bài "Một đại thi sĩ ấn Độ

- Ông Rabindranath Tagore". Và cũng trên số báo đó, trong bài "Bàn phiếm
về văn hoá phơng Tây" học giả Thợng Chi đà nói đến R.Tagore nh một đại
diện siêu việt của văn hoá phơng Đông, ngời chủ trơng hoà hợp hai nền văn hoá
Đông - Tây. Năm 1929, trên đờng về nớc từ Nhật Bản, R.Tagore đà ghé thăm
4


Sài Gòn và đợc nhiều nhà văn, công chúng yêu văn chơng đón tiếp trọng thể.
Cùng với M.Gandhi, R.Tagore đợc xem là một chiến sĩ đấu tranh chống áp bức
của các thế lực thực dân đế quốc. Tuy nhiên phải đến 1943, khi cuốn "Thi hào
R.Tagore" của Nguyễn Văn Hai đợc nhà xuất bản Tân Việt ấn hành, bạn đọc
Việt Nam mới có một cái nhìn đầy đủ hơn về R.Tagore.
Năm 1958, trong chuyến thăm ấn Độ đầu tiên sau khi nớc nhà giành đợc
độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đến thăm nhà bảo tàng R.Tagore ở thành phố
Calcutta, quê hơng R.Tagore. Đây có thể xem là sự thể hiện một tình cảm kính
trọng đặc biệt của danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh đối với thiên tài R.Tagore.
Ghi lại chuyến đi này, trên báo Nhân dân số ra ngày 19/3/1958, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà viết: "Đại thi hào Rabinđranath Tagore cả thế giới đều kính
trọng". Đây cã thĨ xem lµ mét dÊu mèc quan träng trong quá trình giới thiệu
nghiên cứu R.Tagore ở Việt Nam.
Hơn 40 năm qua kể từ chuyến thăm ấn Độ của Hồ Chủ tịch, nhiều tác
phẩm của R.Tagore (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch) đà đợc dịch và giới
thiệu ở Việt Nam, trong đó năm 1961 - kỷ niệm 100 năm ngày sinh R.Tagore
là một dấu mốc quan trọng, đợc đánh dấu bằng sự ra đời của nhiều công trình
dịch thuật, giới thiệu về R.Tagore, trong đó đáng chú ý là cuốn "R.Tagore Thơ, kịch" (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch và giới thiệu), Nxb Văn hoá, Hà nội
1961. Ngoài 50 bài thơ và 2 vở kịch của R.Tagore đợc dịch, ở công trình trên
đây còn có bài giới thiệu 48 trang của Cao Huy Đỉnh về cuộc đời, t tởng nghệ
thuật của R.Tagore. Đây có thể xem là một tiểu luận ngắn về R.Tagore, chứa
đựng nhiều điều mới mẻ, có tính chất gợi mở cho quá trình nghiên cứu
R.Tagore. nhiều sáng tác phong phú, đa dạng gồm nhiều thể loại của R.Tagore

đà đợc xem xét trong quá trình phục hng nền văn học ấn Độ. Nhờ đó nhiều vấn
đề phức tạp, mâu thuẫn trong sáng tác của R.Tagore đợc Cao Huy Đỉnh phân
tích, lý giải một cách sâu sắc có sức thuyết phục. Chẳng hạn, lý giải cái độc
đáo, cái sâu sắc trong sáng tác của R.Tagore, Cao Huy Đỉnh viết: "Hai mặt của
tâm hồn R.Tagore đợc chung đúc từ bé: cái trầm ngâm sâu sắc, trừu tợng và
bình lặng của ấn Độ hoà hợp với cái sôi nổi, phóng khoáng của văn hoá t sản
tiến bộ phơng Tây. Nhng tâm hồn đó phải trải qua sóng gió hiện thực của cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc ấn Độ mới hình thành, biến động và thể hiện đợc vào tác phẩm của nhà thơ". Nhận xét trên đây, theo chúng tôi cã mét ý nghÜa
5


phơng pháp luận cho quá trình nghiên cứu R.Tagore. Từ điểm nhìn đó, nhận
xét về truyện ngắn của R.Tagore, Cao Huy Đỉnh viết: "Truyện ngắn của
R.Tagore mang nhiều chất trữ tình. Nó nói hộ triết lý và tình cảm của nhà thơ
bằng những hình ảnh của thiên nhiên, bằng thần thoại, bằng biểu tợng và ngụ
ngôn nhiều hơn là sự viƯc rót ra tõ thùc tÕ ®êi sèng. Nhng R.Tagore đà chọn
lọc, đúc kết rất chặt chẽ và tinh vi ®Ĩ cho hỵp víi ®êi sèng hiƯn thêi. T tëng rất
súc tích đà đợc lồng qua những hình tợng hết sức mỹ lệ. Mối câu mỗi chữ đều
đợc tác giả nung nấu hết sức kỹ lỡng để phục vụ sát chủ đề. Có truyện chỉ gồm
10 dòng nhng nhờ sự việc tập trung mà ta khám phá đợc cả một vấn đề lớn về
nhân sinh và xà hội. Cái tính chất tập trung logic và thống nhất cao độ đó rõ
ràng là do ảnh hởng của phơng Tây; còn những biểu tợng ngụ ngôn kia là sở trờng của ấn Độ. Cả hai tính chất hiện thực và mỹ lệ đều có trong truyện ngắn
R.Tagore. Và khi bàn về nguồn gốc đề tài của truyện ngắn R.Tagore ông tiếp
tục nhận xét: "Những truyện ngắn của ông (R.Tagore) có truyện lấy ®Ị tµi
trong thùc tÕ, cã trun lÊy ®Ị tµi trong thần thoại, cổ tích và lịch sử". ở đây,
Cao Huy §Ønh ®· ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị ngn gèc cđa yếu tố huyền thoại trong
truyện ngắn R.Tagore. Tuy nhiên, nh đà nói ở trên, phần mà Cao Huy Đỉnh
quan tâm nhiều nhất là lĩnh vực sáng tác thơ ca của R.Tagore. Vì lẽ đó, ngoài
một số ý mang tính điểm xuyết, nhìn chung thành tựu truyện ngắn của
R.Tagore cha đợc chú ý nhiều.

Năm 1986, nhà xuất bản Văn học ấn hành tập truyện Mây và mặt trời
của R.Tagore, gồm 25 truyện của các dịch giả Hoàng Cơng, Nguyên Tâm...
Dựa vào những tài liệu mà chúng tôi bao quát đợc thì đây là tập truyện ngắn
đầu tiên và duy nhất cho đến bây giờ của R.Tagore đợc dịch và giới thiệu ở nớc
ta. Trong lời giới thiệu, Đào Anh Kha đà có một cái nhìn bao quát về truyện
ngắn R.Tagore. Trong đó ông đa chú ý đến một số đặc điểm nghệ thuật cơ bản
của truyện ngắn R.Tagore nh sự đan xen giữa triết lý và trữ tình, giữa đạo và
đời... Đặc biệt, Đào Anh Kha đà có một nhận xét mang tính chất gợi mở rất lớn
về một đặc trng trong nghệ thuật biểu hiện của R.Tagore, ông viết: "Cách h cÊu
cđa R.Tagore lµ cho hiƯn thùc lång vµo hun thoại, là đúc kết những sự việc
có thật trong xà hội rồi đem đặt bên cạnh những yếu tố, những t liệu rút ra từ
thần thoại, cổ tích, dân ca và cả từ các tôn giáo". Có cùng với cái nhìn của Đào
Anh Kha, khi đề cập đến đặc trng cơ bản của truyện ngắn R.Tagore, Lu Đức
Trung viết: "Truyện ngắn của đa dạng. Có truyện rất ngắn chỉ mấy chơc dßng,
6


có truyện rất dài, kết cấu khá phức tạp, nhng nói chung tính hiện thực rất sâu
sắc. Ông thờng kết hợp tính chất huyền ảo và hiện thực trong truyện, khiến cho
tác phẩm có sức gợi cảm và hấp dẫn".
Điểm qua những ý kiến của những ngời nghiên cứu R.Tagore cã uy tÝn ë
ViƯt Nam, chóng t«i nhËn thÊy r»ng, hầu hết các ý kiến hoặc mới chỉ dừng lại ở
lĩnh vực thơ ca, hoặc mới chỉ nhận xét mang tính khái quát chung chung về
việc kết hợp hiện thực huyền ảo, sử dụng yếu tố huyền thoại nh một thủ pháp
biểu hiện đặc trng trong truyện ngắn R.Tagore. Tuy nhiên, những ý kiến của
các dịch giả, các nhà nghiên cứu mà chúng tôi có dịp dẫn trích trên đây có một
ý nghĩa to lớn, không chỉ ở sự gợi mở mà còn có ý nghĩa phơng pháp luận. Có
thể xem đề tài của chúng tôi là sự khởi đầu trên một lộ trình đà đợc xác định.
5. Giới thuyết khái niệm.
Huyền thoại là một khái niệm không mới trong văn chơng hiện đại.

Ngay từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có không ít các nhà văn đà gặt hái đợc
vinh quang bằng các tác phẩm sử dụng huyền thoại nh F.Kafka, G.Macket,
M.Gorki, Maeterlinck, T.Aimatov... Tuy nhiên, do biên độ nội hàm của khái
niệm co dÃn khá rộng nên việc trả lời cho câu hỏi "Huyền thoại là gì ?" đà dẫn
đến những cách hiểu không thống nhất.
ở đây chúng tôi không có tham vọng xác định một khái niệm hoàn chỉnh

về huyền thoại. Tuy nhiên, do yêu cầu của việc triển khai đề tài, chúng tôi buộc
phải đa ra một cách hiểu của mình để làm cơ sở cho việc khảo sát thống kê các
yếu tố huyền thoại trong tập Mây và mặt trời của R.Tagore.
Về cơ bản, có thể nêu lên một số cách hiểu về huyền thoại nh sau:
Thứ nhất, đồng nhất thần thoại và huyền thoại. Đại diện cho xu hớng
tiêu biểu này là những nhà nghiên cứu nh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn
Khắc Phi. Chẳng hạn ở công trình Từ điển thuật ngữ văn học khi định nghĩa về
thần thoại, nhóm tác giả này cho rằng: "Thần thoại hay còn gọi là huyền thoại"
[4; 243].
Thứ hai, coi huyền thoại là sự tơng tác giữa văn học và thần thoại qua
các thời đại văn học sử. Khái niệm "huyền thoại hoá" là con đẻ của cách hiểu
này. Với cách hiểu này, tác giả Lại Nguyên Ân trong công trình 150 thuật ngữ
văn học đà đa ra khái niệm huyền thoại khá thuyết phôc.
7


Trên cơ sở tham khảo những cách hiểu đó cùng với việc nghiên cứu
nhiều tài liệu khác, khái niệm huyền thoại theo chúng tôi có thể hiểu nh sau:
Huyền thoại là một phơng thức xây dựng tác phẩm (chiếm lĩnh hiện thực) bằng
cách đa vào những yếu tố hoang đờng, kỳ ảo, những cái "có tính huyễn hoặc"
[19; 51] tạo cho tác phẩm một màu sắc h ảo - sự trộn lẫn giữa cái thực, cái ảo,
nhằm khắc hoạ rõ nét hơn hiện thực khách quan. Nói cách khác, những yếu tố
hoang đờng, những cái "có tính huyễn hoặc" đó đợc vận dụng ở nhiều cấp độ

trong sáng tác nhằm chuyển tải những vấn đề của cuộc sống con ngời hiện đại.
Với cách hiểu này, yếu tố huyền thoại đợc xem xét trên nhiều bình diện trong
thế giới nghệ thuật của tác phẩm. Và cùng với nó là cách hiểu "huyền thoại
hoá" nh một thủ pháp nghệ thuật để "lạ hoá" một cách thức thể hiện mang đến
cho tác phẩm một vẻ đẹp, một sức hấp dẫn riêng, đi giữa hai bờ thực và ảo.
6. Cấu trúc luận văn.
Ngoài Mở đầu và Kết luận, luận văn của chúng tôi gồm 3 chơng.
Chơng 1:

Xây dựng nhân vật mang màu sắc huyền thoại.

Chơng 2:

Xây dựng cốt truyện mang màu sắc huyền thoại.

Chơng 3:

Huyền thoại hoá Không - Thời gian nghệ thuật.

Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo, sắp xếp theo thø tù anfa,
gåm 22 tµi liƯu.

8


Chơng 1

Xây dựng nhân vật mang màu sắc huyền thoại

1.1. Nhân vật và những hình thức thể hiện nhân vật trong tác phẩm

văn học.
1.1.1. Nhân vật và các dạng thức tồn tại.
Nhân vật, đó là hình tợng nghệ thuật về con ngời, một trong những dấu
hiệu về sự tồn tại toàn vẹn của con ngời trong nghệ thuật ngôn từ. Nhân vật văn
học là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét sáng tạo của một
nhà văn, một khuynh hớng trờng phái hay dòng phong cách. Tài năng, cá
tính sáng tạo của nhà văn đợc thể hiện trớc hết trong việc khắc hoạ nhân vật.
Con ngời là đối tợng nhận thức chủ yếu của văn học, dù là tác phẩm tự
sự, trữ tình hay kịch. Dù trực tiếp hay gián tiếp, văn học đều lấy con ngời làm
đối tợng trung tâm cho mọi sự tìm kiếm, thể hiện. Vì vậy, nhân vật văn học là
hình thức miêu tả con ngời một cách tập trung. Nhân vật có thể là những con
ngời có tên hoặc không tên, cũng có thể là con vật, các loại cây hay là những
sinh thể hoang đờng đợc gán cho những đặc điểm giống con ngời... có những
phẩm chất, địa vị nhất định xuất hiện trong tác phẩm, thực hiện những hành
động, biểu hiện những tình cảm, thái độ nào đó nhằm thể hiện những t tởng của
tác giả trớc cuộc sống con ngời.
Dạng thức tồn tại của nhân vật trong tác phẩm văn học rất phong phú, đa
dạng.
Xét trên bình diện nguyên tắc nhận thức, tái hiện cuộc sống có thể chia
thành nhân vật lÃng mạn, nhân vật hiện thực.
Còn ở góc độ thể loại văn học có thể nói tới nhân vật trữ tình, nhân vật tự
sự và nhân vật kịch. Nhân vật trữ tình là con ngời xuất hiện để bộc lộ nỗi niềm
của mình trớc cuộc sống, nhân vật kịch là con ngời tự bộc lộ qua hành động và
lời nói, nhân vật trong tác phẩm tự sự là con ngời đợc tác giả khắc hoạ dựa trên
phơng thức chủ yếu là kể và tả.
ở bình diện thể loại, tác phẩm tự sự "có khả năng bao quát rộng lớn

nhất" [16; 209], víi mét thÕ giíi nh©n vËt phong phó đa dạng, đợc đặt trong
9



nhiều mối quan hệ chằng chịt, phức tạp. Thế giới nghệ thuật của tác phẩm tự sự
hầu nh "không bị hạn chế bởi không gian và thời gian" [16; 210]. Xuất phát từ
đặc trng thể loại đó, nhân vật tự sự vì thế đợc khắc hoạ đầy đặn, nhiều mặt
nhất, hơn hẳn nhân vật trong tác phẩm trữ tình và kịch. Cũng xuất phát từ đó,
tác phẩm tự sự cho phép dung nạp mọi hình thức biểu hiện, mọi tìm tòi sáng
tạo. Hay nói cách khác, sự mô tả các dạng thức tồn tại của nhân vật trong tác
phẩm tự sự đà cho phép nhận diện phong cách của nhà văn. Nhà văn có phong
cách độc đáo, có tài năng, cá tính sáng tạo thì nhân vật trong tác phẩm của anh
ta cũng đợc thể hiện dới nhiều hình thức độc đáo.
1.1.2. Huyền thoại hoá - một hình thức thể hiện nhân vật.
Tác phẩm tự sự, với đặc trng thể loại của nó, đà cho phép dung nạp mọi
tìm tòi, sáng tạo, khám phá nhiều hình thức thể hiện. Huyền thoại hoá chỉ là
một trong những hình thức thể hiện nhân vật độc đáo của tác phẩm tự sự.
ở điểm này cũng cần phải lu ý rằng, huyền thoại hóa nhân vật không

phải là "độc quyền" trong hình thức thể hiện của riêng tự sự. Trữ tình và kịch
cũng có huyền thoại hoá nhân vật nhng khả năng hạn chế hơn.
Huyền thoại hoá nhân vật, đó là việc thể hiện nhân vật bằng cách khoác
cho nó một màu sắc huyền diệu, vừa có nét thực vừa có nét ảo. Nhân vật đợc
huyền thoại hoá không ảnh hởng đến tính chân thực của nó. Nhân vật dù đợc
mang một màu sắc huyền nhiệm, ảo ảo thực thực vẫn thể hiện sâu sắc chân
thực một t tởng, thái độ nhất định, một quan niệm rõ ràng của tác giả đối với
cuộc sống con ngời. Huyền thoại hoá nhân vật, vì vậy đợc xem nh một thủ pháp
nghệ thuật trong xây dựng nhân vật. Tầm vóc, kích cỡ của những nhân vật
huyền thoại là hết sức lớn lao. Nó đợc mở ra theo nhiều chiều kích: thần thánh
hóa, hoặc trần tục hoá, không phải bằng lý trí mà bằng cái nhìn trực giác. Khả
năng biểu đạt của nó không chỉ phụ thuộc vào tài năng của nhà văn mà còn là
trí tởng tợng và văn hoá thụ cảm của ngời đọc. ở những mức độ khác nhau, các
nhân vật nh Tôn Ngộ Không trong Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Quan Công

trong Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Ngô Thị Vinh Hoa trong
Phẩm tiết của Nguyễn Huy Thiệp... đều là những nhân vật đợc xây dựng bằng
thủ pháp huyền thoại hoá.
1.2. Xây dựng nhân vật huyền thoại trong Mây và mặt trời.
1.2.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời cña R.Tagore.
10


ở phơng Tây khi nhắc đến R.Tagore, ngời ta thờng nhắc đến t tởng

phiếm thần luận của ông. Từ đó xem ông là một "đại diện thần bí của ánh sáng
phơng Đông" [5; 195]. Rõ ràng là không thể phủ nhận tính chất thần bí ở
R.Tagore, nhng cũng cần phải thấy rằng đó chỉ là cái vỏ bề ngoài nh chiếc áo
cà sa khoác lên vai ngời trần tục. Cái có nhiều nhất ở ông là lòng yêu con ngời
và cuộc sồng trần thế. Đọc tác phẩm của R.Tagore, cả thơ, kịch và truyện ngắn,
một điều dễ nhận thấy là ông rất ít quan tâm đến những vấn đề của bản thể, vũ
trụ. Mọi sự tìm kiếm, sáng tạo của ông đều hớng về đời sống con ngời, đặc biệt
là đời sống tâm linh. Từ điểm nhìn đó, ông đà nghệ thuật hoá t tởng của mình
trong sáng tạo mà tríc hÕt lµ trong mét quan niƯm nghƯ tht vỊ con ngời.
Trớc hết, R.Tagore luôn tôn thờ và đề cao con ngời. Nói một cách khác,
quan điểm triết học, chi phối quan điểm nghệ thuật về con ngời của R.Tagore
là ®iĨm s¸ng héi tơ mäi quan ®iĨm t tëng cđa ông, mà nền tảng của nó là một
tình yêu thơng mÃnh liệt đối với con ngời. Ông cho rằng "Chúng ta không bao
giờ có đợc một quan niệm chân chính về con ngời, nếu chúng ta không chứng
tỏ mộ tình yêu thơng đối với nó" [5; 195]. Quan niệm này của R.Tagore đợc
ông kế thừa một phần nào đó từ những nguyên tắc ứng xử của triết học và tôn
giáo ấn Độ trớc đó. Nhng mặt khác, R.Tagore lại phủ nhận quan điểm của tôn
giáo xem "Con ngời là sản phẩm thụ động của Thợng đế". Ông một mặt thừa
nhận sự gắn bó giữa con ngời và Thợng đế, mặt khác xem con ngời là hiện thân
của Thợng đế. Từ đó R.Tagore đề ra "tôn giáo Con Ngời" - "Khi Thợng đế sinh

ra tôi thì chính Ngời đà trở thành tôi rồi. Ngày nay, Ngời triển khai con ngời tôi
trong cuộc sống và nâng niu con ngời tôi với nhiều sinh lực và vẻ đẹp khác
nhau trong thế giới này" [5; 195]. Khái niệm "Con Ngời thần thánh" cũng đợc
ra đời trên cơ sở nhận thức ấy. Trong tơng quan vũ trụ đề cao con ngời là cái
mới của R.Tagore.
Cùng với việc đề cao con ngời, R.Tagore còn khẳng định tính tích cực
chủ động của con ngời trong tơng quan với vũ trụ, với cuộc đời. Ông phát biểu:
"Chúng ta hÃy làm hết sức mình để chứng tỏ rằng con ngời không phải là sai
lầm lớn nhất của tạo hoá"; ở một chỗ khác ông lại viết: "Tôi tuyệt đối độc đáo,
tôi là tôi, tôi vô song. Tất cả khối lợng của vũ trụ hẳn không sao đè nổi cái cá
tính sáng tạo này vốn là của tôi" [5; 196]. Điều này cho thấy R.Tagore đà có
một ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân, về sự tồn tại của bản ngà con ngời, điều
mà trớc đó cha đợc biết đến ở ấn Độ. Bàn về con ngời trong t¸c phÈm cđa
11


R.Tagore, E.Komarov viết: "Với R.Tagore, con ngời không phải là hạt cát
trong biển thực tại và không phải là kết quả của sự tiên đoán. Con ngời là chủ
nhân sáng tạo. Nếu nh tôn giáo cuộc đời và thiên nhiên tạo ra con ngời thì con
ngời tiếp tục sự sáng tạo của mình và không ngừng hoàn thiện chính mình" [5;
198].
Khác với phơng Tây, đề cao con ngời, khẳng định tính độc lập của con
ngời, nhng R.Tagore không tuyệt đối hoá đến mức cực đoan đối lập con ngời
với vũ trơ. Víi nhËn thøc Êy, R.Tagore chđ tr¬ng mét triÕt lý hoà hợp, hoà hợp
giữa cá nhân với tha nhân, cá nhân với vũ trụ. Theo ông, có trong sự hoà hợp ấy
con ngời mới khẳng định đợc cái tôi cá nhân của mình. Hoà hợp với vũ trụ, loại
bỏ đợc mọi xung đột với vũ trụ đó là chân lý giải thoát con ngời ra khỏi khổi
đau, đi đến tự do. Ông viết: "Khi mà dục vọng cá nhân của chúng ta còn xung
đột với quy luật vũ trụ thì chúng ta khổ sở và hành động hÃo huyền" [5; 199].
Trong sáng tạo nghệ thuật, quan điểm ấy về con ngời đợc thể hiện trong

cảm hứng khẳng định và ngợi ca cuộc đời trần thế với một niềm khoái cảm đặc
biệt. Tơng quan giữa con ngời và cuộc sống là một tơng quan tình yêu. Vì vậy,
nếu bản chất cuộc sống là niềm vui và hạnh phúc thì ý nghĩa của cuộc sống con
ngời là ở hành động và thùc hiƯn ®øc thiƯn.
Víi quan niƯm vỊ con ngêi nh vậy, mọi tìm tòi sáng tạo của R.Tagore
đều hớng về đời sống tâm linh con ngời. Và đây cũng chính là nguyên tắc cơ
bản trong việc thể hiện con ngời trong truyện ngắn R.Tagore.
1.2.2. Một thế giới nhân vật mang màu sắc huyền thoại.
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn R.Tagore vô cùng phong phú, đa
dạng. Xét về nguồn gốc xà hội có cả thầy tu, trí thức. Tầng lớp trÝ thøc cịng cã
nhiỊu lo¹i, nhiỊu kiĨu, cã lt s (Mây và mặt trời), có quan toà (Quan chánh
án), có ngời làm nghề viết lách (Ngời chủ bút), có nhà thơ, nhạc sĩ (Ngời láng
giềng xinh đẹp, Chiến thắng...), có bác sĩ (Bộ xơng); có cả những kẻ lang thang
không nhà không cửa (Kẻ lang thang, Đứa trẻ bơ vơ, Bác hàng rong ngời
Kabul...); có cả sinh viên, cả những ngời kháng chiến...
ở góc độ giới tính, thế giới nhận vật của Mây và mặt trời có đủ cả nhân

vật nam và nhân vật nữ - trong đó R.Tagore dành cho ngời phụ nữ ấn Độ một
sự quan tâm đặc biệt. Những nhân vật nữ đợc ông u ái khắc ho¹ tËp trung râ
12


nét: "Phụ nữ ấn Độ dới ngòi bút R.Tagore thật muôn hình muôn vẻ, mỹ lệ và
đáng thơng" [10; 9]. Đó là Khirôđa, ngời con gái si tình bị một ngời con trai
đàng điếm lừa gạt và ruồng bỏ (Quan chánh án); là cô gái Mahamaya chỉ vì
yêu một ngời thuộc đẳng cấp dới mà bị chính anh trai của mình đa lên dàn hỏa
thiêu (Dàn hỏa thiêu); Đó là mối tình chung tình thầm lặng và tuyệt đối hi sinh
của ngời con gái nghèo Kuxum đối với ngời chồng mà tín ngỡng mê muội đà cớp khỏi cánh tay cô đồng thời cớp luôn cả sự sống của cô (Những bậc bến tắm
bên sông)...
Lấy thi pháp xây dựng nhân vật làm tiêu chí để xét thì nhân vật R.Tagore

dờng nh đợc chia thành hai "đối cực" rõ ràng. Có nhân vật hiện lên một cách
lấp lánh lÃng mạn, đạt đến cái tuyệt đối của Chân - Thiện - Mỹ; đó là chú bé
Bàlamôn tài ba, a tự do đến ngay cả "âm mu của tình yêu và tình thơng" cũng
không có khả năng kìm giữ khát vọng tự do của chú (Kẻ lang thang); đó là nhà
thơ tài năng viết bằng tình yêu của cuộc sống. Trớc khi chết vì thất bại vẫn kịp
nhận một vòng hoa "chiến thắng" từ tay nữ hoàng trái tim của mình (Chiến
thắng); hay là một nàng công chúa dòng dõi đà hi sinh hết tuổi xuân của mình
để đi tìm ngời mình yêu trong suốt 38 năm trời bỗng nhận ra ảo ảnh tan vỡ ( ảo
ảnh tan vỡ)...
Ngợc lại, ở một tuyến khác, nhân vật hiện lên trần trụi với những đam
mê, những cuốn hút của dục vọng tầm thờng, những cám dỗ vật chất của cuộc
đời trần tục: Một thanh niên đàng điếm đà nhẫn tâm lừa gạt rồi ruồng bỏ một
cô gái ngây thơ đến nỗi cô gái rơi vào vòng trầm luân nhục nhà của cuộc đời
(Quan chánh án); một con ngời hám vàng đến mức cuồng điên đà bỏ cả đời
mình đi theo tiếng gọi của vàng, của đồng tiền, cuối cùng chợt nhận ra sống
trong cái "nhà tù bằng vàng" thật là vô nghĩa. Hay những kẻ chỉ biết đến tiền
mà phớt lờ tình nghĩa, đạo lý (Thầy Masai, Gửi của...).
Điểm qua một vài khía cạnh của thế giới nhân vật R.Tagore trên đây để
thấy rằng, thế giới nhân vật của ông là vô cùng phong phú và đa dạng. Mỗi một
nhân vật đợc khắc hoạ đều thĨ hiƯn mét t tëng quan niƯm cđa «ng vỊ cuộc
sống, về nhân tình thế thái của ấn Độ hiện đại. Tuy nhiên, sự phong phú đa
dạng không phải là khía cạnh chủ yếu làm nên một thế giới nhân vật đặc sắc
của Mây và mặt trời. Bởi lẽ suy cho cùng, tài năng, cá tính của một nhà văn
không phải là ở chỗ mang đến cho văn chơng bao nhiêu nhân vật mà là ở những
13


dấu ấu nhân vật mà nhà văn để lại. Khảo sát tập truyện Mây và mặt trời, một
điều dễ nhận thấy là hầu hết các nhân vật của R.Tagore đợc bao bọc trong một
màu sắc huyền thoại. Đây là đặc điểm nổi bật làm nên nét độc đáo, đặc sắc cho

thế giới nhân vật trong Mây và mặt trời của R.Tagore.
Bút pháp của R.Tagore về cơ bản là bút pháp lÃng mạn. Mà nhân vật
trong tác phẩm thì luôn luôn hiện hữu vận động dới sự chi phối của ngòi bút
chủ thể tác giả. Bằng bút pháp lÃng mạn, R.Tagore đà khoác lên nhân vật của
mình một màu sắc huyền ảo. Nhân vật vì thế luôn có xu hớng đợc pha trộn giữa
hiện thực và huyền ảo, chuyển tải hết sức sâu sắc những t tởng nhân văn cao cả,
những quan điểm tiến bộ của R.Tagore về con ngời và cuộc sống.
Truyện ngắn của R.Tagore thể hiện một tâm hồn R.Tagore hết sức phong
phú và đa dạng, thể hiện một cái nhìn chiêm nghiệm sâu sắc của ông đối với
cuộc sống của con ngời ấn Độ hiện đại. Đề tài, chủ đề truyện ngắn của ông
không phải là những vấn đề triết học - tôn giáo cao siêu, mà là những vấn đề
nóng hổi của cuộc sống ấn Độ - trong giai đoạn đặt dới ách thống trị của thực
dân Anh. Đó là một hiện thực xà hội nô lệ, là cuộc đấu tranh giành tự do của
các tầng lớp nhân dân, là tác hại của đồng tiền, sức quyến rũ của vàng trong xÃ
hội t sản. Là những tấn bi kịch diễn ra dới bóng đen của tôn giáo và thế lực vô
hình của các tập tục hủ lậu trong xà hội ấn Độ đơng thời. Đặc biệt là những bi
kịch về thân phận con ngời khi ý thức về con ngời cá nhân đà đợc thức tỉnh.
Trong số 25 truyện ngắn của R.Tagore trong tập Mây và mặt trời, xu hớng huyền thoại hoá dờng nh ở tác phẩm nào cũng có, trong đó huyền thoại
hoá nhận vật đặc biệt nổi rõ là ở 6 truyện, chiếm tới 24% (6/25). Đó là các
truyện:
1 - Đá đói
2 - Kẻ lang thang
3 - Bộ xơng
4 - Đứa trẻ bơ vơ
5 - Những bậc bến tắm bên sông
6 - ảo ảnh tan vì

14



Tính chất huyền thoại của nhân vật R.Tagore cũng không nhất quán theo
một môtíp nhân vật huyền thoại cố định nào trong văn học dân gian ấn Độ . Có
khi nhân vật là một con ngời hiện đại nhng có một vẻ đẹp tính cách mang dáng
dấp của thần linh (Kẻ lang thang); Khi lại là một thực thể đợc nhân hoá nh một
nhân vật cổ tích (Những bậc bến tắm bên sông). Đặc biệt có những trờng hợp
h cấu hoang tởng, nhân vật xuất hiện nh những bóng ma hÃi hùng (Đá đói, Bộ
xơng)...
Màu sắc huyền thoại đó của nhân vật đà giúp ngời đọc cảm nhận một
cách hết sức sâu sắc - theo con đờng biện chứng của quy luật cảm thụ thẩm mỹ
với những quan điểm về cc sèng con ngêi hÕt søc cao c¶ cđa R.Tagore. Sau
đây, chúng tôi đi vào phân tích một số nhân vật tiêu biểu.
* Nhân vật trong truyện Bộ xơng.
Đề tài của truyện ngắn này cùng với một số truyện khác nh Đá đói,
Những bậc bến tắm bên sông... R.Tagore thể hiện thái độ, tình cảm thân thơng,
trân trọng của mình đối với ngời phụ nữ ấn Độ phải sống dới sự đè nén của bao
tầng áp bức, ngay cả trong xà hội hiện đại.
Câu chuyện về cuộc đời bất hạnh của một cô gái đợc triển khai dới dạng
một cuộc đối thoại giữa một hồn ma đang quay về tìm lại bộ xơng của mình với
nhân vật "Tôi" - ngời kể chuyện.
Truyện đợc kể mang tính chất hoang tởng, thế giới nghệ thuật của truyện
vì thế mang màu sắc hoang ®êng râ nÐt. Sù xt hiƯn cđa nh©n vËt ë đây mang
tính chất kỳ dị, hoang đờng: "Tôi bỗng thấy hình nh có cái gì đang loay hoay
xung quanh giờng, sờ soạng mò mẫn ven bốn bức tờng của gian phòng...". Sau
đó dới dạng những câu đối thoại của một cuộc trò chuyện thực sự, cuộc đời đầy
éo le của ngời con gái đợc tái hiện đầy đủ.
Sự ra đi, biến mất của nhân vật cũng tơng tự. Cô gái bỗng kết thúc câu
chuyện đời mình khi "vừa vặn lúc ấy có tiếng gà gáy lần đầu tiên". Đó là sự ra
đi của một hồn ma về cõi âm !
Đằng sau câu chuyện mang màu sắc hoang tởng đó, là cả một tấm lòng
xót thơng của tác giả về số kiếp của ngời phụ nữ. Nhân vật đợc khắc hoạ hết

sức hoang đờng nhng vấn đề truyện đặt ra lại không hề hoang tởng. Có biết bao
nhiêu ngời phụ nữ ấn Độ trong xà hội hiện đại này cũng còn phải chịu những
15


bi kịch tơng tự: bị cự tuyệt, phải trốn tránh tình yêu, hạnh phúc và phải chết
trong sự cô đơn vò võ.
Nhân vật kể lại cuộc đời mình với giọng điệu có cái gì đó xót xa. Điều
đó cũng thật dƠ hiĨu. Bëi xãt xa cho nh©n vËt cịng chÝnh là xót thơng cho cuộc
đời ở R.Tagore đó thôi.
* Nhân vật trong Những bậc bến tắm bên sông.
Đây cũng là mét trun viÕt vỊ chđ ®Ị sè phËn ngêi phơ nữ của
R.Tagore.
Nhân vật đóng vai trò ngời kể chuyện về cuộc đời cô gái nghèo Kuxum ở
đây lại đợc xây dựng trên cơ sở thi pháp truyện cổ tích. Mọi vật, thực thể, cây
cỏ, chim muông đều có thể trò chuyện giao tiếp với con ngời. Nhân vật đợc bao
bọc trong một thế giới kỳ ảo với muôn vàn tiếng thì thầm bí ẩn của cuộc đời.
Những bậc đá trần trụi ở bến sông, trong cái nhìn của R.Tagore nh cũng có linh
hồn, biết thổn thức đau thơng trớc cuộc đời oan trái của một ngời con gái.
Những bậc đá ở bến tắm là "ngời" đợc chứng kiến chứng bi kịch của Kuxum từ
đầu đến cuối đang kể lại cho mọi ngời nghe tấn bi kịch này với một giọng tâm
tình đầy thơng cảm.
Kuxum, một ngời con gái nghèo đà bị tín ngỡng tôn giáo mù quáng mê
muội cớp mất ngời chồng thân yêu, cớp luôn cả cuộc đời của mình. Chồng của
cô đà biến thành một tu sĩ sùng tín trớc sự cám dỗ của tôn giáo, cuối cùng cô
đà nhảy xuống dòng sông Hằng để kết thúc cuộc sống cô đơn bất hạnh của
mình: "Trăng lặn, đêm lúc này tối đen. Tôi nghe có một vật gì rơi bõm xuống
nớc. Gió gào thét trong đêm tối nh muốn thổi bạt đi hết mọi vì sao trên trời"
(lời của những bậc bến tắm).
Những bậc đá cũng phải mủi lòng. Nhng bóng đen của những thế lực tôn

giáo thì vẫn vô cảm, nhẫn tâm cớp hết hạnh phúc, cuộc đời của một cô gái
nghèo. Câu chuyện nhuốm màu sắc cổ tích này đà gián tiếp, kín đáo hé mở tấm
lòng nhân đạo cao cả, sự tố cáo của ngòi bút R.Tagore đối với tôn giáo mù
quáng ở ấn Độ. Tác giả không trực tiếp bộc lộ thái độ của mình bằng những lời
bình nh ta thờng gặp trong những truyện ngắn đậm chất trữ tình. Thay vào đó là
sáng tạo ra một hình tợng nhân vật kể chuyện đợc huyền thoại hoá - những bậc
đá. Chiều sâu nhân văn của tác phẩm, vì vậy, đợc kết tính trớc hết ở hình tợng
nhân vật ngời kể chuyện mang màu sắc huyền thoại này.
16


* Nhân vật trong Kẻ lang thang.
Không giống với hai truyện ngắn trên, nhân vật trong Kẻ lang thang lại
là một thiếu niên có tên là Tara. Có thể nói, khi xây dựng nhân vật này,
R.Tagore đà khoác cho nhân vật một màu sắc lÃng mạn đến h ảo. Nhân vật đẹp
và tính cách, phẩm chất hoàn mỹ đến mức dờng nh không có thật ở ngoài đời.
Tara hoàn thiện từ hình thể, tính cách và trí tuệ: "Vóc ngời cân xứng nh
một kiệt tác điêu khắc... thân hình chú không còn chút gì là nhục thể mà chỉ lộ
ra một vẻ đẹp thuần tuý Bàlamôn" [22; 198]. Đó là vóc dáng của một tiên đồng.
Chú làm đợc tất cả mọi công việc của ngời đời và có một khả năng âm nhạc
tuyệt vời. Đặc biệt về mặt nhân cách thì "Nhờ có bản chất tốt đẹp, Tara đà luôn
bảo toàn đợc t cách. Chú không bao giờ nhiễm những cung cách thói tật của
những đám ngời chú đi theo... nh con thiên nga, mặc dù nhiều khi bị tính tò mò
thúc đẩy, lao xuống bùn mà lông cánh vẫn trắng muốt, không bẩn một vết nhơ"
[22; 203].
Nhng điều lớn hơn hết, độc đáo hơn hết vợt lên trong tính cách ở Tara
mà ngòi bút R.Tagore tập trung khắc hoạ đó là lòng khát khao cháy bỏng tự do.
Tara là ngời "Không thừa nhận một sự ràng buộc nào... Chú không nô lệ một
thói quen nào" [22; 209]. Tự do, với Tara là trên hết thảy "Tara thiết tha, ao ớc
cái tự do của thế giới bí ẩn bên ngoài, cái thế giới không bị những dây rợ tình

cảm ràng buộc".
Hơn đâu hết, ở Kẻ lang thang R.Tagore đà thể hiện một cách đặc sắc cái
triết lý hoà hợp trong quan niệm nghệ thuật về con ngời của mình. Hoà hợp
tuyệt đối với thiên nhiên vũ trụ, hoà hợp tuyệt đối với tha nhân, con ngời sẽ đạt
đến sự tự do trần tục và sẽ tìm đợc chính mình trong đó. Tara là không có gì
ràng buộc và Tara cũng không lẫn lộn pha tạp với bất kỳ ai.
Hoà hợp với thiên nhiên con ngời sẽ cảm nhận đợc cái tôi cá nhân độc
đáo và hoàn mỹ. Tự do là cái quý hơn tất cả, là khát vọng cao hơn hết thảy,
ngay cả "âm mu của tình yêu và tình thơng" [22; 220] cũng không thể nào trói
buộc đợc.

*
*
17

*


Thế giới nhân vật của R.Tagore trong Mây và mặt trời phong phú, đa
dạng và đặc sắc, đặc biệt là những nhân vật mang màu sắc huyền thoại nh trên
đà góp phần thể hiện một cách độc đáo những t tởng, những suy ngẫm, chiêm
nghiệm của R.Tagore đối với nhiều vấn đề của cuộc sống hiện đại.
Trong văn học Việt Nam từ thập niên 80 trở lại nay, chúng ta cũng bắt
gặp nhiều thành công của một số cây bút truyện ngắn khi vận dụng thủ pháp
xây dựng nhân vật kiểu này. Tiêu biểu trong số những ngời thành công đó phải
kể đến Nguyễn Huy Thiệp. Với những nhân vật nh Gianna Đoàn Thị Phợng,
Mẹ cả... trong chùm truyện Chảy đi sông ơi, hay Ngô Thị Vinh Hoa trong
Phẩm tiết, Nguyễn Phúc ánh trong Kiếm sắc... Có thể khẳng định Nguyễn
Huy Thiệp cùng với một số nhà văn khác nh Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh... đÃ
mở ra một xu hớng hiện đại hoá khá độc đáo cho truyện ngắn Việt Nam sau

giai đoạn 1945 - 1975, mang đến một cách nhìn hiện thực mới mẻ.
Nghiên cứu, khảo sát những nhân vật mang màu sắc huyền thoại trong
Mây và mặt trêi cđa R.Tagore, v× thÕ, sÏ mang mét ý nghÜa rất lớn, không chỉ
để hiểu tài năng sáng tạo của R.Tagore mà còn mở ra một khả năng để khám
phá khuynh hớng huyền thoại hoá trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
Chơng 2

Xây dựng cốt truyện mang tính huyền thoại

2.1. Cốt truyện và các hình thức cốt truyện trong truyện ngắn hiện đại.
2.1.1. Khái niệm cốt truyện.
Cốt truyện là "hệ thống sự kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và
nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình
thức động của tác phẩm văn học thuộc loại tự sự và kịch" [4; 85].
Nó là bộ phận cơ bản của hình thức tác phẩm và mang tính quan niệm.
Tất nhiên cốt truyện không phải là yếu tố duy nhất mang tính quan niƯm nhng râ
rµng nã cã néi dung quan niƯm cđa nó. Nhà nghiên cứu O.M.Phrâyđenbec đÃ
khẳng định: "Các cốt truyện hµm chøa mét hƯ thèng thÕ giíi quan, mét quan

18


niƯm vỊ cc ®êi, tøc thĨ hiƯn mét tÝnh quan niệm nhất định" [14; 140]. Cốt
truyện đó là một quan niệm về hiện thực.
2.1.2. Các hình thức cốt truyện trong truyện ngắn hiện đại.
Việc xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn hiện đại, cả phơng Đông và
phơng Tây, rất đa dạng về hình thức, nhng chung quy lại có thể xếp vào hai xu
hớng sau đây:
Một là, sử dụng những môtíp có sẵn để xây dựng nên những cốt truyện
mới. Hay nói một cách chính xác, đó là hớng dị bản hóa, cách tân hoá những

môtíp cũ. Các môtíp đợc vËn dơng phỉ biÕn ë xu híng nµy thêng lµ những cốt
truyện dân gian nh cốt truyện cổ tích, thần thoại, sử thi, cả các cốt truyện tôn
giáo (sự tích của các thánh thần...). Loại này còn đợc gọi là "cốt truyện vay mợn" [1; 117].
Hai là, h cấu sáng tạo nên những cốt truyện mới. Loại này các sự kiện
của cốt truyện là kết quả h cấu thuần tuý của nhà văn.
Tuỳ vào tính quan niệm nhất định mà cốt truyện phải chuyển tải, nhà văn
có thể lựa chọn một trong hai hình thức xây dựng cốt truyện trên.
Từ cách hiểu trên đây, có thể thấy, huyền thoại hoá cốt truyện về thực
chất là kế thừa và sáng tạo với nhiều mức độ khác nhau. Trong đó về cơ bản có
hai dạng thức: Cách tân hoá - dị bản hoá những môtíp huyền thoại của truyện cổ
dân gian và h cấu sáng tạo nên những cốt truyện huyền thoại hiện đại.
2.2. Cốt truyện huyền thoại trong Mây và mặt trời.
Kết quả khảo sát tập truyện Mây và mặt trời cđa R.Tagore cho thÊy,
trong sè 13/25 trun ng¾n cã u tố huyền thoại, có tới 8/13 truyện mang màu
sắc huyền thoại, chiếm tới 62%, bao gồm các truyện sau:
1 - Dàn hoả thiêu
2 - Đá đói
3 - Kho vàng bí mật
4 - Gửi của
5 - Bộ xơng
6 - Đứa trẻ b¬ v¬
19


7 - Những bậc bến tắm bên sông
8 - ảo ảnh tan vỡ
Khảo sát kỹ và đối chiếu số truyện ngắn trên với văn học dân gian ấn
Độ, với các cốt truyện tôn giáo, chúng tôi nhận thấy, hầu nh R.Tagore không
sử dụng nguyên vẹn một môtíp nào của cốt truyện cổ. Trong số 8 truyện ngắn
đợc thống kê, chỉ có Kho vàng bí mật là truyện ngắn đợc R.Tagore h cấu tơng

tự môtíp cổ tích. Sự vận dụng môtíp huyền thoại ở cốt truyện này khá "lộ liễu".
ở một ý nghĩa nào đó có thể coi Kho vàng bí mật là một truyện cổ tích viết lại.

Nh vậy, có thể khẳng định, đây là một cốt truyện R.Tagore "vay mợn" cổ tích.
Tỷ lệ 1/8 (12,5%) ở đây là rất nhỏ.
Những truyện còn lại có cốt truyện đợc h cấu theo kiểu xen vào quá trình
vận động phát triển của chuỗi sự kiện những yếu tố hoang đờng kỳ ảo. Nguồn
gốc của những yếu tố huyền thoại đó đợc R.Tagore chắt lọc từ trong các truyện
cổ dân gian cũng nh trong các tôn giáo ấn Độ. Chẳng hạn nh yếu tố thần kỳ
hoá các hiện tợng tự nhiên (ma, gió...) trong Dàn hỏa thiêu là một yếu tố của
tôn giáo. Nói khác đi, cách h cấu phổ biến của R.Tagore là cho hiện thực lồng
vào huyền thoại, là đúc kết những sự việc có thật trong xà hội rồi đem đặt bên
cạnh những yếu tố, những t liệu rút ra từ thần thoại, cổ tích, dân ca và cả từ các
tôn giáo.
Từ thuở nhỏ, R.Tagore đà đợc tắm mình trong bầu sữa mát của văn học
văn hoá dân gian ấn Độ từ "Vơng quốc của những ngời đầy tớ" và sau này sự
nghiệp văn học vĩ đại của ông lại đợc sáng tạo dới "ánh sáng của một niềm tin
tôn giáo - triết học" [9; 64]. Nhng trong truyện ngắn của mình, R.Tagore ít có
kiểu "vay mợn" thuần tuý cốt truyện huyền thoại của văn học cổ và tôn giáo.
Điều này khác với một số nhà văn khác nh Shake Speare, Môliere, Racine...
Phần lớn kịch của Shake Speare là dựa vào các cốt truyện đà có trong sáng tác
dân gian, trong văn học trung đại châu Âu, còn Môliere và Racine thì phổ biến
là sử dụng cốt truyện trong văn học cổ Hi-La. Sau đây chúng tôi đi vào phân
tích một số cốt truyện huyền thoại tiêu biểu trong Mây và mặt trời để thấy đợc
sự độc đáo trong sáng tạo của R.Tagore.
* Cốt truyện trong Dàn hỏa thiêu.

20



Chủ đề chính của truyện này là viết về số phận bi thảm của ngời phụ nữ
ấn Độ dới áp bức đè nặng của bóng ma tôn giáo. Qua đó R.Tagore thể hiện

lòng xót thơng của ông trớc những số phận phụ nữ bất hạnh, nạn nhân của tôn
giáo mù quáng. Truyện vì thế còn toát lên một tiếng nói tố cáo mạnh mẽ đối
vói những thế lực chà đạp lên số phận ngời phụ nữ (mà tiêu biêu là thế lực siêu
hình mù quáng của tôn giáo).
Cốt truyện Dàn hỏa thiêu có thể tóm tắt nh sau: Mahamaya, một cô gái
xinh đẹp, thuộc đẳng cấp đại quý tộc vì dám yêu Rajib, một ngời có đẳng cấp
thấp hơn mình, đà bị ông anh ép gả cho một ngời sắp chết chỉ với mục đích là
đa nàng lên dàn hỏa thiêu. Nhng rồi hành động dà man đó đà không đợc thực
hiện trót lọt: "Mahamaya bị trói chặt chân tay và đặt lên dàn hỏa thiêu, rồi lễ
lửa đợc đốt lên vào giờ ấn định. Vừa lúc ngọn lửa từ đống củi bùng lên thì ập
đến một cơn giông tố dữ dội và một trận ma ào ào nh thác... Ma nhanh chóng
dập tắt ngọn lửa trên dàn hỏa thiêu. Trong khi đó, những sợi dây trói ở cổ tay bị
cháy thành tro và nàng đợc giải thoát".
Cơn ma dữ dội ập đến đúng lúc ở đây nh một yếu tố thần kỳ làm then
máy cho cốt truyện phát triển. Ngọn lửa trên "dàn hoả thiêu" - một biểu tợng
của tôn giáo, công cụ tàn nhẫn của sự dà man mù quáng lập tức bị dập tắt. Yếu
tố huyền thoại đợc sử dụng làm cho tác phẩm có chiều sâu. Cơn ma "ập đến"
đúng lúc phải chăng cũng chính là khát vọng giải phóng cho ngời phụ nữ thoát
khỏi lỡi lửa dà man của tôn giáo ở R.Tagore. Yếu tố mang tính chất huyền
thoại, thần kỳ trong việc xây dựng cốt truyện ở đây đà nói hộ tình cảm của nhà
văn nhiều hơn là những sự việc rút ra từ thực tế đời sống. Hiện thực và lÃng
mạn, con ngời và thần linh, bóng tối và ánh sáng... tẩ cả đà đợc pha trộn, hài
hoà đến mức nhuần nhuyễn, tạo cho tác phẩm một vẻ đẹp riêng, đậm chất trữ
tình.
* Cốt truyện trong Kho vàng bí mật.
ở truyện này, lòng hám vàng của Mritunjay, của một lớp ngời trong xÃ


hội ấn Độ t bản hoá lại đợc R.Tagore miêu tả thật sinh động thông qua cốt
truyện hoàn toàn trùng với môtíp truyện cổ tích. Nh đà nói ở trên, đây có thể
xem là một "truyện cổ tích hiện đại", một cốt truyện mang màu sắc huyền thoại
đợc R.Tagore vay mợn từ trong văn học dân gian.

21


Hành trình tìm vàng của Mritunjay đợc miêu tả "sơ đồ hoá" nh sau:
Mảnh giấy có những ký hiệu chỉ dẫn bí mật do một pháp s tặng cho ông nội,
thời gian dài (trải qua hai thế hệ) vẫn không giải đợc những bí mật đó giấc mơ
giải đợc bí mật tìm kiếm quyết liệt bắt gặp trong thực tế sự trùng hợp với ký hiệu
trên mảnh giấy
Bí mật kho báu tìm đợc tìm thấy.
Môtíp này là một môtíp "tìm kiếm kho báu" quen thuộc xuất hiện trong
văn học dân gian của nhiều nền văn học. Nhng kết thúc của R.Tagore lại không
phải là kết thúc "có hậu" kiểu cổ tích, khong thoả mÃn mục đích, dục vọng của
tìm kiếm ban đầu mà kết thúc lại là sự giác ngộ: từ bỏ thói hám vàng.
Cốt truyện mang màu sắc huyền thoại cổ tích đó đa chuyển tải rất sinh
động t tởng đề tài của truyện: Phê phán dục vọng vật chất, lòng tham đến mù
quáng của con ngời trong giai đoạn t sản hoá của xà hội ấn Độ hiện đại.
Kết thúc của truyện này đặt ra một vấn đề cã ý nghÜa rÊt lín mang tÝnh
chÊt triÕt lý cđa đạo Phật; một trong những lời khuyên của Phật là hÃy từ bỏ
"Tham", "Sân", "Si" sẽ tìm đợc con đờng đốn ngộ. Mritunjay tìm thấy vàng,
phá phách cuồng loạn trên vàng, sống trong cái "nhà tù bằng vàng" và thỏa
mÃn dơc väng tøc thêi "Cã bao nhiªu ngêi trªn thÕ gian giàu đến mức có thể
vung vÃi vàng nh ta đây" [22; 181]. Nhng cuối cùng chợt nhận ra tất cả hàng
đống vàng xung quanh hắn thật vô nghĩa, hắn ớc ao đánh đổi tất cả số vàng đó
để có đợc một cuộc sống giản dị, hoà mình với thiên nhiên trần thế: "Cuộc sống
ấy, bầu trời ấy, ánh sáng ấy, giờ đây đối với nó là thứ quý giá hơn tất cả vàng

bạc trong vũ trụ. Mritunjay cảm thấy giá có thể trong giây lát ngả đầu trên đầu
gối bụi bặm của Mẹ - Quả đất, trong vẻ đẹp xanh rờn của Ngời, dới những
khoảng không bát ngát mát rợi của bầu trời, giá nó có thể hít đầy lồng ngực
ngọn gió ngào ngạt mùi cỏ mới cắt và hoa lá thì nó có thể chết với cảm nghĩ
đời ®· ®ỵc trän vĐn" [22; 183].
R.Tagore ®· mn nãi víi con ngời rằng, hÃy từ bỏ lòng tham, chỉ có
hoà mình, hoà hợp với thiên nhiên, tắm mình trong ánh sáng trần thế của Mẹ Thiên nhiên con ngời mới tìm đợc hạnh phúc, thanh thản. Triết lý nhân sinh đó
của R.Tagore chẳng bao giờ cũ.
* Cốt truyện trong Đá đói.
Bên cạnh xây dựng những cốt truyện mang màu sắc huyền thoại bằng
cách sử dụng những yếu tố huyền thoại trong văn học dân gian, tôn giáo nh
22


trên, còn có những truyện yếu tố huyền thoại - thủ pháp huyền thoại hoá đợc
vận dụng một cách tối đa, h cấu nên những cốt truyện có tính chất ảo tởng. Nhng qua đó chúng ta thấy hiện lên kh¸ râ nÐt hiƯn thùc cc sèng cïng víi tÊt cả ý
nghĩa sâu sắc của nó, và qua đôi mắt tâm t chúng ta dờng nh đợc nhìn thấy trong
niềm sảng khoái diệu kỳ "toà lâu đài pha lê của chân lý" [22; 10] nh R.Tagore thờng nói.
Bàn về tính hiƯn thùc trong h×nh thøc kĨ chun mang tÝnh chÊt hoang tởng, Đôtxtôiepxki trong lời đề tựa cho Ngời vợ dịu hiền cũng đà cho rằng
"...Tôi đặt cho nó là truyện hoang tởng trong khi tôi cho rằng nó là hiện thực ở
mức độ cao nhất. Nhng cái hoang tởng có tính hiện thực là ở ngay trong bản
thân hình thức của sự kể chuyện" [21; 51].
Đá đói là một ví dụ tiêu biểu cho hình thức "hoang tởng" nhng chứa
chan hiện thực này.
Cốt truyện Đá đói đợc kể nh sau:
Một nhân viên thu thuế trồng bông đến làm việc tại làng Banrich, một
vùng có phong cảnh đẹp, anh ta sống trong một lâu đài cổ do vua Mamut Sa II
xây dựng từ "hai trăm năm về trớc". Đây là một toà lâu đài bằng cẩm thạch "có
tiếng là dữ, đến nỗi khi tối trời ngay cả kẻ trộm cũng không dám lảng vảng đến
gần" [22; 147]. Toà nhà là nơi trú ngụ của những oan hồn đau thơng in dấu một

thời phóng đÃng hoang tàn của vua Mamut Sa II. Không thoát khỏi sức cuốn
hút kỳ quặc của toà lâu đài, anh chàng này đà sống ở đây một tuần lễ, nhờ đó
anh ta đà đợc chứng kiến rất nhiều chuyện hoang đờng, đặc biệt là trong những
giấc mơ, anh ta đà đợc gặp và giao tiếp với những hồn ma của những trinh nữ
Ba T, biết đợc nỗi ®au ®ín, bi kÞch ®Õn tËn cïng cđa hä hai trăm năm về trớc:
"Hôm đó nữa vào đúng nửa đêm, tôi lại nghe thấy những tiếng nức nở nghẹn
ngào xé lòng của ai đó, tởng đâu từ bên dới giờng, bên dới sàn nhà, bên dới nền
móng của toà lâu đài, từ quÃng sau thẳm của một nấm mồ đen ẩm ớt một giọng
nÃo nùng ai oán than khóc và cầu khấn..." [22; 157].
Truyện kết thúc phảng phất âm hởng nỗi "buồn R.Tagore riêng" [3; 17]:
"Suốt đêm không ngớt tiếng gào thét của cơn bÃo và tiếng than khóc thảm thiết.
Tôi lang thang hết phòng này đến phòng khác chìm ngập trong bóng tối lòng
trĩu nặng một mối u sầu vô cớ không sao vợi bớt. Tôi biết an ủi ai đây khi

23


không có một ai ở đây ? Nỗi đau đớn thống khổ này là của ai vậy ? Vì đâu mà
nảy sinh ra nỗi đau buồn khôn nguôi này" [22; 160].
Cèt trun mang tÝnh chÊt ¶o tëng cho phÐp ngêi đọc từ hiện tại quay về
một quá khứ đau thơng. Chúng ta còn nhớ trong lịch sử ấn Độ cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX, trong vòng 25 năm (1875 - 1900), thảm hoạ đói xảy ra đà cớp
đi sinh mạng của hơn 15 triệu con ngời. Đá đói phải chăng là một tiếng nói
chứa chất đau thơng từ quá khứ dội về. Truyện ảo tởng nhng lại chất chứa hiện
thực và toát lên một t tởng nhân đạo vô cùng sâu sắc.
ở R.Tagore, việc xây dựng cốt truyện mang màu sắc huyền thoại không

chỉ giới hạn trong thể loại truyện ngắn; sáng tác của ông ở thể loại kịch, và đặc
biệt ở thơ trữ tình, thủ pháp đó cũng hết sức độc đáo.
Vở kịch Sự trả thù của tự nhiên đợc viết năm 1883 sau đó đợc ông dịch

sang tiếng Anh và đổi thành Xaniaxi (thầy tu khổ hạnh) là một ví dụ tiêu biểu.
Đó là tấn bi kịch của một ngời tu sĩ, muốn sống cách biệt với thế giới, muốn rời
bỏ tất cả để đi tìm chân lý trong cõi h vô mà rốt cuộc lại mắc nghẽn trong tình
yêu, hối hận về tình yêu rồi kiên quyết trở lại cuộc đời. R.Tagore đà cho cuộc
đời và tình yêu chiến thắng đợc mọi lý thuyết viễn vông giả dối về H vô, về Thợng đế, về chân lý của tu sĩ Bàlamôn. R.Tagore đà để cho con ngời thực trong
bản thân tu sĩ trỗi dậy mà đập tan con ngời giả dối. Tu sĩ ban đầu đà xem cuộc
đời là lạc thú, nh là một cái gì đầy sợ hÃi, dối trá, nh là "cõi chết kéo dài vô
tận". Tu sĩ ban đầu đà xem cô gái Vaxanti nh là "mạng nhện của tạo vật và cái
đẹp chỉ là ảo mộng mà thôi. Nhng tình yêu cđa Vaxanti nh mét thø mËt ngät,
mét vÞ thc håi dơng càng ngày càng thức tỉnh con ngời trần thế trong tu sĩ và
cuối cùng chiến thắng đợc khổ hạnh. Đó cũng là chiến thắng của Tự do, của
Chân lý, của Trái đất, của Thực tại và cao hơn hết là chiến thắng của Tình yêu
và con ngời thực. Lời cuối cùng của tu sĩ là một phát hiện đầy sảng khoái:
"Ta quyết bỏ lời thề tu khổ hạnh... con chim tung cánh trên bầu trời,
không biến vào cõi h không mà lại bay về trái đất vĩ đại này... Ta tự do rồi ! Ta
đà thoát khỏi xiềng xích vô hình của H không" [3; 16].
Vở kịch thấm đẫm t tởng và ý vị nhân sinh cao cả đó chính là câu
chuyện của vũ nữ Mênaca trong thần thoại ấn Độ đà dan díu với hiền sĩ nổi
tiếng đắc đạo là VisuaMita rồi sinh ra nàng Sơcuntơla - là nhân vật bất hủ của
nhà thơ Kaliđasa thời cổ, đà đợc R.Tagore vận dụng mà sáng tạo ra.
24


Thơ trữ tình là "vơng quốc của chủ quan" (Biêlinxki) với đặc trng đó, nó
ít có khả năng dung nạp những tìm tòi, sáng tạo trong việc biểu hiện bằng
những cốt truyện huyền thoại. Với R.Tagore thì khác, ranh giới thể loại chỉ có
ý nghĩa tơng đối. Trong tác phẩm của ông, sự giao thoa thể loại đà trở thành
một đặc trng của sự sáng tạo. Thơ ông đầy cốt truyện đậm chất trữ tình. Ông
cũng tìm về với quá khứ huyền thoại để tạo ra cho thơ mình một màu sắc riêng
độc đáo, thú vị. Thủ pháp kết hợp hiện thực - huyền ảo, vận dụng những cốt

truyện tôn giáo vào việc thể hiện cái tôi trữ tình đà đa R.Tagore đến thành công
tột đỉnh.
Xuyên suốt thơ R.Tagore thấm đẫm tinh thần nhân đạo, cảm xúc thẩm
mỹ tinh tế và dạt dào phong vị dân gian trữ tình của những dân ca truyền
thuyết. Đấu tranh giữa Đạo và Đời, Tình yêu và Tôn giáo, xung đột giữa khổ
hạnh và luyến ái... trong thần thoại Kama kỳ thú đà tạo nên nhiều âm hởng
trong thơ R.Tagore "Tôi sẽ không bao giờ làm ngời tu khổ hạnh nữa đâu" (Bài
số 43 - Ngời làm vờn), mối tình éo le của nàng công chúa bị lễ giáo Bàlamôn
hắt hủi (Raiđa - Ngời phu quét rác bẩn). Vũ nữ thiên thần Mênaca và đạo sĩ
VisuaMita (đà đợc vận dụng trong kịch Sự trả thù của tự nhiên) là niềm cảm
hứng trong bài số 23 (Ngời thoáng hiện). Sức mạnh, uy linh của chủ nghĩa khổ
hạnh nhờng bớc cho khát vọng tự nhiên của con ngời. Phần thởng cao quý hơn
cả Thiên đờng: "Tôi muốn đợc cô gái hái củi". Những câu chuyện về Siva sống
ẩn dật trên núi Hymalaya, cô gái Pârvati mê nhiều thần... bức tranh đám cới của
các trai gái thần linh vừa có âm hởng tôn giáo, vừa có âm hởng lạc thú tình yêu
trần tục. Nàng tiên cá với vẻ đẹp mê hồn và giọng hát du dơng ngọt ngào... mÃi
mÃi vẫn là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận của thi ca. Và nàng Uốcsavi vũ nữ
của Thiên ®êng tõ díi biĨn lªn (Trun thut Ên) hiƯn lªn trong bài 11 (Ngời
thoáng hiện) lung linh huyền ảo, trở thành biểu tợng của sự sống, cuộc đời,
hạnh phúc, tình yêu.
Phơng tây ngời ta thờng nói nhiều đến t tởng phiếm thần luận của
R.Tagore và cho rằng thơ ông mang màu sắc duy tâm thần bí. Thực chất thì
đánh giá đó có phần đúng ở chỗ: T tởng phiếm thần luận đà bọc thơ R.Tagore
trong màu sắc lÃng mạn duy tâm. Nhng những rung động siêu hình về Tự
nhiên, về Thợng đế không át nổi tiếng nói của Tình yêu và cuộc đời thực. Lòng
nhân đạo và tình yêu của R.Tagore vẫn đa ta trở về với Trái đất và cuộc sống,
trở về với con ngời và lao động. Thơ ông xuất phát từ những khái niệm trừu t25



×