Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tài liệu thiết kế chi tiết máy Câu hỏi và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.84 KB, 13 trang )

Chương 1
1. Đặc trưng cho chuyển động cắt chính khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào :
A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ.
B. Lượng chạy dao S.
C. Số vịng quay n của chi tiết gia cơng.
D. Số hành trình kép
2. Đặc trưng cho chuyển động chạy dao khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào :
A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ.
B. Lượng chạy dao S.
C. Số vịng quay n của chi tiết gia cơng
D. Số hành trình kép
3. Đặc trưng cho chuyển động phụ khi tiện trên máy tiện vạn năng là đại lượng nào :
A. Chuyển động lùi tiến dao, chuyển động vi sai bao hình, phân độ.
B. Lượng chạy dao S.
C. Số vòng quay n của chi tiết gia cơng
D. Số hành trình kép
4. Bề mặt đã gia công khi tiện là:
A. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi.
B. Bề mặt của phơi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi.
C. Bề mặt của phơi ln tiếp xúc với lưỡi cắt chính của dao trong q trình gia cơng.
D. Bề mặt của phơi đối diện với mặt sau chính của dao .
5. Bề mặt chưa gia công khi tiện là :
A. Bề mặt của phơi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi.
B. Bề mặt của phôi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi.
C. Bề mặt của phôi nối tiếp giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công.
D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau phụ của dao .
6. Bề mặt đang gia công khi tiện là :
A. Bề mặt của phơi mà trên đó một lớp kim loại sẽ được cắt đi.
B. Bề mặt của phơi mà trên đó một lớp kim loại đã được cắt đi tạo thành phoi.
C. Bề mặt của phôi nối tiếp giữa bề mặt chưa gia công và bề mặt đã gia công.
D. Bề mặt của phôi đối diện với mặt sau phụ của dao .


7. Mặt sau chính của dao tiện là mặt như thế nào :
A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết.
B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thốt ra ngồi trong q trình cắt.
C. Là mặt vng góc với bề mạt đang gia công của chi tiết.
3


D. Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết.
8. Mặt sau phụ của dao tiện là mặt như thế nào :
A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết.
B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thốt ra ngồi trong q trình cắt.
C. Là mặt vng góc với bề mạt đang gia công của chi tiết.
D. Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết.
9. Mặt trước của dao tiện là mặt như thế nào :
A. Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết.
B. Là mặt của dao mà theo đó phoi thốt ra ngồi trong q trình cắt.
C. Là mặt vng góc với bề mạt đang gia công của chi tiết.
D Là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết.
10. Lưỡi cắt phụ của dao tiện là:
A. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện chính.
B. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện phụ.
C. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau chính.
D. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau phụ.
11. Lưỡi cắt chính của dao tiện là:
A. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện chính.
B. Giao tuyến mặt trước của dao và tiết diện phụ.
C. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau chính.
D. Giao tuyến mặt trước của dao và mặt sau phụ.
12. Mặt cắt của một điểm tại lưỡi cắt chính là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.

B. Mặt phẳng vng góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
C. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt phụ và véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
D. Mặt phẳng song song với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
13. Mặt đáy của một điểm tại lưỡi cắt chính là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.
B. Mặt phẳng vng góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
C. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt phụ và véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
D. Mặt phẳng song song với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
14. Tiết diện chính của dao tiện ngồi là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.
B. Mặt phẳng vng góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.

4


C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với hình chiếu của lưỡi cắt
chính trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên
mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt phụ.
15. Tiết diện phụ của dao tiện ngoài là:
A. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt tại điểm mà ta đang xét.
B. Mặt phẳng vng góc với véctơ vận tốc cắt tại điểm đang xét.
C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính
trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với hình chiếu của lưỡi cắt
phụ trên mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt phụ.
16. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc trước chính ó của một điểm trên lưỡi cắt chính của
dao tiện là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện phụ.

C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
17. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc sau chính ỏ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao
tiện là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
18. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc sắc õ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện
là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
19. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc cắt ọ của một điểm trên lưỡi cắt chính của dao tiện
là góc:
A. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
B. Tạo bởi mặt sau chính của dao và mặt cắt đo trong tiết diện chính.
C. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
D. Tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
5


20. Góc nghiêng chính ử của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương của chiều sâu cắt.
B. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao.
C. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và lưỡi cắt chính.
D. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và véctơ vận tốc cắt.
21. Góc nghiêng phụ ử1 của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương của chiều sâu cắt.

B. Hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao.
C. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và lưỡi cắt phụ.
D. Hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và véctơ vận tốc cắt.
22. Góc nâng của lưỡi cắt chính ở của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy.
B. Lưỡi cắt phụ và lưỡi cắt chính.
C. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến véctơ vận tốc cắt.
D. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt.
23. Góc mũi dao ồ của dao tiện là góc tạo bởi:
A. Hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy.
B. Lưỡi cắt phụ và lưỡi cắt chính.
C. Lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt.
D. Lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt.
24. Những góc nào sau đây được xét trong tiết diện chính của dao tiện:
A. Góc ỏ, õ, ó, ở.
B. Góc ọ, õ, ó, ở.
C. Góc ọ, õ, ó, ỏ.
D. Góc ọ, õ, ở, ỏ.
25. Khi gá dao tiện mà góc nghiêng chính ử, góc nghiêng phụ ử1 biến đổi một góc có trị số bằng
±ụ là do nguyên nhân nào?
A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
C. Gá dao có mũi dao khơng ngang tâm máy.
D. Gá dao khơng thẳng góc với đường tâm máy.
26. Khi gá dao tiện mà góc trước chính, góc sau chính biến đổi một góc ự có trị số sin ự = h/R là
do nguyên nhân nào?
A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
6



C. Gá dao có mũi dao khơng ngang tâm máy.
D. Gá dao khơng thẳng góc với đường tâm máy.
27. Khi gia cơng cắt gọt mà góc trước chính, góc sau chính của dao tiện biến đổi một góc ỡ1 có trị
số

tg ỡ1 =

Sn
là do nguyên nhân nào?
π .D

A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
C. Gá dao có mũi dao khơng ngang tâm máy.
D. Gá dao khơng thẳng góc với đường tâm máy.
28. Khi gia cơng cắt gọt mà góc trước chính, góc sau chính của dao tiện biến đổi một góc ỡ2 có trị
số
tg ỡ2 =

Sd
là do nguyên nhân nào?
π .D

A. ảnh hưởng của lượng chạy dao dọc.
B. ảnh hưởng của lượng chạy dao ngang.
C. Gá dao có mũi dao khơng ngang tâm máy.
D. Gá dao khơng thẳng góc với đường tâm máy.
29. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo phương
vng góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ) khi tiện là?

A. Chiều sâu cắt t.
B. Lượng chạy dao S.
C. Chiều dày lớp cắt a.
D. Chiều rộng lớp cắt b.
30. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia cơng đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện là ?
A. Chiều sâu cắt t.
B. Lượng chạy dao S.
C. Chiều dày lớp cắt a.
D. Chiều rộng lớp cắt b.
31. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện
là?
A. Chiều sâu cắt t.
7


B. Lượng chạy dao S.
C. Chiều dày lớp cắt a.
D. Chiều rộng lớp cắt b.
32. Chọn khái niệm đúng: khi tiện cắt đứt thì:
A. Góc trước của dao càng giảm dần khi càng gần tâm chi tiết.
B. Góc sau của dao càng tăng dần khi càng gần tâm chi tiết.
C. Góc sau của dao càng giảm dần khi càng gần tâm chi tiết.
D. Góc nâng của lưỡi cắt chính giảm dần khi càng gần tâm chi tiết.
33. Chọn khái niệm đúng: Khi tiện thì:
A. Góc nghiêng chính ử càng nhỏ thì độ bóng bề mặt chi tiết càng giảm.
B. Góc sau chính càng nhỏ thì ma sát càng lớn trong q trình cắt.
C. Góc trước càng nhỏ thì độ bóng bề mặt càng tăng.
D. Mặt sau chính là mặt theo đó phoi sẽ thốt ra trong q trình cắt.
34. Xác định công thức liên hệ giữa chiều dày lớp cắt a và lượng chạy dao S khi tiện:

A. Chiều dày lớp cắt a = S. sin ử .
B. Chiều dày lớp cắt a = S. cotg ử .
C. Chiều dày lớp cắt a = S. tg ử .
D. Chiều dày lớp cắt a = S. cos ử .
35. Khi tiện nếu gá dao có mũi dao cao hơn tâm thì góc nào tăng:
A. Góc ỏ tăng .
B. Góc õ tăng
C. Góc ọ tăng
D. Góc ó tăng
36. Khi nói đến các yếu tố cơ bản của chế độ cắt là nói đến:
A. Các góc độ của dao và tiết diện lớp cắt.
B. Chiều dày cắt, chiều rộng cắt, chiều sâu cắt.
C. Số vòng quay n và lượng chạy dao S.
D. Tốc độ cắt, chiều sâu cắt, lượng chạy dao.
37. Khi tiện nếu góc nâng ở > 0 thì:
A. Mũi dao là điểm cao nhất.
B. Mũi dao là điểm thấp nhất.
C. Lưỡi dao vng góc với véctơ tốc độ cắt.
D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt.
38. Khi tiện nếu góc nâng ở < 0 thì:
A. Mũi dao là điểm cao nhất.
8


B. Mũi dao là điểm thấp nhất.
C. Lưỡi dao vuông góc với véctơ tốc độ cắt.
D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt.
39. Khi tiện nếu góc nâng ở = 0 thì:
A. Mũi dao là điểm cao nhất.
B. Mũi dao là điểm thấp nhất.

C. Lưỡi dao vng góc với véctơ tốc độ cắt.
D. Lưỡi dao song song với véctơ tốc độ cắt.
40. Khi tiện để mài sắc và mài lại dao tiện ta cần biết trị số các góc của dao trong tiết diện nào:
A. Tiết diện chính và tiết diện phụ.
B. Tiết diện dọc và tiết diện ngang.
C. Tiết diện chính và tiết diện dọc.
D. Tiết diện phụ và tiết diện ngang.
41. Khi mũi dao gá ngang tâm máy, góc ó = 0, góc ở = 0 thì diện tích lớp cắt khi tiện được tính:
A. f = S+t
B. f = S. t.
C. f = S/ t.
D. f = S-t
42. Khi mũi dao gá ngang tâm máy, góc ó = 0, góc ở = 0 thì diện tích lớp cắt khi tiện được tính:
A. f = a.b
B. f = a+b
C. f = a/ b
D. f = a-b
43. Tiết diện dọc là:
A. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
B. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với phương chạy dao ngang cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với đường tâm chi tiết cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
44. Tiết diện ngang là:
A. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
9



B. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
C. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với đường tâm chi tiết cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
D. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với phương chạy dao dọc cắt qua
dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính.
45. Chiều sâu cắt t khi tiện là:
A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vịng quay của chi tiết gia cơng đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện.
B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia cơng đo theo
phương vng góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ).
C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ).
D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện.
46. Chiều dày lớp cắt a khi tiện là:
A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết gia cơng đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện.
B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương vng góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ).
C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo
phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ).
D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện.
47. Chiều rộng lớp cắt b khi tiện là:
A. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt sau một vịng quay của chi tiết gia cơng đo
theo phương thẳng góc với lưỡi cắt khi tiện.
B. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia cơng đo theo
phương vng góc với tâm chi tiết ( sau một lần cắt ).
C. Khoảng cách giữa bề mặt chi tiết đã gia công và bề mặt chi tiết chưa gia công đo theo

phương song song với đường tâm của máy ( sau một lần cắt ).
D. Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt khi tiện.
48. Mặt nào của dao tiện mà theo đó phơi sẽ thốt ra ngồi trong q trình cắt:
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt sau phụ.
D. Mặt đáy.
10


49. Mặt nào của dao tiện là mặt của dao đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết :
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt sau phụ.
D. Mặt đáy.
50. Mặt nào của dao tiện là mặt của dao đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết:
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt sau phụ.
D. Mặt đáy.
51. Mặt phẳng nào vng góc với véctơ vận tốc cắt?:
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt cắt.
D. Mặt đáy.
52. Mặt phẳng được tạo thành bởi lưỡi cắt chính và véctơ vận tốc cắt?.
A. Mặt trước.
B. Mặt sau chính.
C. Mặt cắt.
D. Mặt đáy.

53. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết
chính là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
C. Góc õ
D. Góc ọ
54. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy đo trong tiết chính là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
C. Góc õ
D. Góc ọ
55. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt sau chính và mặt cắt đo trong tiết chính
là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
11


C. Góc õ
D. Góc ỏ
56. Khi mặt trước của dao tiện phẳng thì góc tạo bởi mặt trước của dao và mặt cắt đo trong tiết
chính là?.
A. Góc ó
B. Góc ở
C. Góc ọ
D. Góc ỏ
57. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao là góc nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ọ

D. Góc ử1
58. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao là góc nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ọ
D. Góc ử1
59. Góc tạo bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy là góc
nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ồ
D. Góc ử1
60. Góc tạo bởi lưỡi cắt chính và pháp tuyến của véctơ vận tốc cắt là góc nào?.
A. Góc ử
B. Góc ở
C. Góc ồ
D. Góc ử1
61. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên
mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là?.
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang
C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
12


62. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên
mặt đáy cắt qua dao tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là?.
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang

C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
63. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng vng góc với phương chạy dao dọc cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính là ?
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang
C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
64. Giao diện thu được khi dùng một mặt phẳng song song với phương chạy dao dọc cắt qua dao
tại một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt chính ?
A. Tiết diện dọc
B. Tiết diện ngang
C. Tiết diện chính
D. Tiết diện phụ
65. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thơng dụng thì:
A. ó + ọ = 900
B. ó + ở = 900
C. ó + ồ = 900
D. ó + ỏ = 900
66. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thơng dụng thì:
A. ó + ọ + ở = 900
B. ó + õ + ỏ = 900
C. ó + ồ + ỏ= 900
D. ó + ỏ + ử= 900
67. Chọn khái niệm đúng: Trong dao tiện thơng dụng thì:
A. ó + ử1+ ở = 1800
B. ó + õ + ỏ = 1800
C. ử + ồ + ử1= 1800
D. ó + ỏ + ử= 1800
68. Quan hệ góc trong tiết diện dọc và tiết diện chính:

A. tgóy= tgó.sinử + cotgở.sinử
13


B. tgóy= tgó.cosử + tgở.sinử
C. tgóy= tgó.sinử+ cotgở.cosử
D. tgóy= tgó.cosử + tgở.cosử
69. Quan hệ góc trong tiết diện dọc và tiết diện chính:
A. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.cosử
B. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.cosử
C. cotgỏy= cotgỏ.cosử + tgở.sinử
D. cotgỏy= cotgỏ.sinử + tgở.sinử
70. Quan hệ góc trong tiết diện ngang và tiết diện chính:
A. tgóx= tgó.sinử + tgở.cosử
B. tgóx= tgó.cosử + tgở.cosử
C. tgóx= tgó.cosử + tgở.sinử
D. tgóx= tgó.sinử + tgở.sinử
71. Quan hệ góc trong tiết diện ngang và tiết diện chính:
A. cotgỏx= cotgỏ.cosử + tgở.sinử
B. cotgỏx= cotgỏ.cosử + tgở.cosử
C. cotgỏx= cotgỏ.sinử + tgở.sinử
D. cotgỏx= cotgỏ.sinử + tgở.cosử
72. Diện tích fdư khi bán kính mũi dao r = O:
S 2 .tgϕ .tgϕ1
A. fdư =
2(tgϕ − tgϕ1 )
B. fdư =

S 2 .(tgϕ + tgϕ1 )
2tgϕ .tgϕ1


S 2 .(tgϕ − tgϕ1 )
C. fdư =
2tgϕ .tgϕ1
S 2 .tgϕ .tgϕ1
D. fdư =
2(tgϕ + tgϕ1 )
73. Diện tích fdư khi bán kính mũi dao r ≠ O:
S
S2
S 
2
+ r 2 arcsin 
A. fdư = S.r –  . r −
4
2r 
2
S S2
S 
+ r 2 arcsin 
B. fdư = S.r –  .
2
2r 
 2 4r
S
S2
S 
2

+ r 2 arcsin 

C. fdư = S.r –  . r +
4
2r 
2
14


 S r2S 2
S 
+ r 2 arcsin 
D. fdư = S.r –  .
4
2r 
2
74. Chiều cao của diện tích cắt cịn dư là:
A. H = r − r 2 +

S2
4

B. H = r − r 2 −

S2
4

C. H = r −

r 2S 2
4


D. H = r −

S2
4r 2

15



×