CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.Cách mạng XHCN là quy luật phổ biến
của quá trình chuyển biến từ CNTB lên
CNXH.
2.Mục tiêu, động lực và nội dung của
cách mạng XHCN
3.Lý luận cách mạng không ngừng của
chủ nghĩa Mác – Lênin và sự vận dụng
ở Việt Nam
1. Cách mạng XHCN là quy luật phổ biến
của quá trình chuyển biến từ CNTB lên
CNXH.
1.1. Khái niệm về cách mạng XHCN
- Theo nghĩa rộng: cách mạng XHCN là một
cuộc cách mạng nhằm thay đổi chế độ cũ,
nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN,
trong cuộc cách mạng đó giai cấp công nhân
là người lãnh đạo và cùng với quần chúng
nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
C/m XHCN = giành chính quyền + cải tạo
XH cũ và xây dựng XH mới.
1.1. Khái niệm về cách mạng XHCN
- Theo nghĩa hẹp: cách mạng XHCN được
hiểu là một cuộc cách mạng chính trị, được
kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng
với nhân dân lao động giành được chính
quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính
vô sản – Nhà nước của giai cấp công nhân và
quần chúng nhân dân lao động.
C/m XHCN = Giành chính quyền
- Từ điển CNCS khoa học: cách mạng XHCN
là cuộc c/m do g/c công nhân lãnh đạo, là
phương thức chuyển biến từ HTKT-XH TBCN
sang HTKT-XH CSCN.
t
Phong kiÕn T b¶n chñ nghÜa Céng s¶n chñ nghÜa
C/m DCTS
C/m XHCN
C/m DCTS
KiÓu cò: do giai cÊp t s¶n l·nh ®¹o
KiÓu míi: do giai cÊp c«ng nh©n l·nh ®¹o
1.2. Tớnh tt yu ca cỏch mng XHCN
Cách
mạng
Xã hội
- Nguyên nhân (sâu xa)
- Điều kiện (tình thế C/m)
- Điều kiện: Có đảng chính trị lãnh đạo
Nắm đúng thời cơ C/m
Khách quan
Chủ quan
Cách
mạng
XHCN
1.2. Tớnh tt yu ca cỏch mng XHCN
Nguyên nhân
(sâu xa)
Điều kiện
(k.quan)
điều kiện
(c.quan)
LLSX >< QHSX
GCCN >< GCTS
- Sự p/triển của LLSX -> sự p/triển
của GCCN
-
C/tranh xâm lược -> các nước
TB >< các nước thuộc địa
- C/tranh, xung đột -> đói nghèo
- Sự lớn mạnh của GCCN -> ĐCS
lãnh đạo
- Tập hợp đông đảo quần chúng lao
động (liên minh Công-nông-tríthức)
- Nắm đúng thời cơ
Chủ quan
Khách quan
2. Mục tiêu, động lực và nội dung
của cách mạng XHCN
2.1. Mục tiêu của cách mạng XHCN
- Giai đoạn một: giành chính quyền về tay
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là
“tự xây dựng thành giai cấp thống trị, là giành
lấy dân chủ”.
- Giai đoạn hai: là xóa bỏ chế độ người bóc lột
người… tức là xây dựng thành công CNXH.
Cách mạng
Xã hội chủ nghĩa
Giai đoạn 1
Giành chính quyền
Giai đoạn 2
Xây dựng CNXH
Kinh tế chính trị
Tư tưởng
Văn hóa
Tình thế cách mạng
- G/c thống trị không thể
thống trị như cũ được nữa.
- Những người bị áp bức
không thể sống như cũ
được nữa.
- G/c lãnh đạo cách mạng
đã đủ năng lực lãnh đạo.
Thời cơ cách mạng
- Trong nước:
+ G/c thống trị hoang
mang, xâu xé lẫn nhau.
+ Phong trào C/m, phong
trào đấu tranh của quần
chúng nhân dân ngày càng
lớn mạnh.
-
Ngoài nước: PTCN các
nước trên thế giới ủng hộ.
2.2. ng lc ca cỏch mng XHCN
C/m XHCN
nhằm giải phóng
tất cả những
người lao động
và do chính
những người lao
động thực hiện
dưới sự lãnh
đạo của g/c công
nhân thông qua
ĐCS.
G/c công nhân là động lực chủ yếu và là lực
lượng lãnh đạo cách mạng.
G/c nông dân là động lực quan trọng của
cách mạng XHCN.
Đội ngũ trí thức tham gia vào c/m XHCN như
một trong những lực lượng có ý nghĩa quyết
định thắng lợi của cách mạng.
Các lực lượng tiến bộ khác trong xã hội liên
kết chặt chẽ với nhau tạo thành một động lực
tổng hợp của c/m XHCN.
2.3. Nội dung của cách mạng XHCN
Trên lĩnh vực chính trị
Trên lĩnh vực chính trị
Trên lĩnh vực kinh tế
Trên lĩnh vực kinh tế
Trên lĩnh vực văn hóa
Trên lĩnh vực văn hóa
Néi
Dung
Cña
C¸ch
m¹ng
XHCN
-
Trên lĩnh vực chính trị:
đưa nhân lao động lên địa vị làm chủ
nhà nước, làm chủ xã hội
+ Xây dựng nhà nước dân chủ.
+ Xây dựng nền dân chủ XHCN.