www.hoahocmoingay.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
II- Phần nội dung
II.1. Chương I: Tổng quan
Cùng với sự phát triển và yêu cầu ngày càng cao của xã hội, các nhu
cầu của con người ngày càng đòi hỏi cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Hơn
nữa, con người ngày càng muốn hiểu rộng hơn về thế giới xung quanh, khơng
bao giờ bằng lịng với nhwngx kiến thức mà mình đã có mà ln có xu hướng
tìm hiểu, khám phá thế giới. Muốn chinh phục được tri thức thì con người cần
phải nắm vững các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực hố học.
- Xuất phát từ đặc trưng của bộ mơn Hố học 8, đây là mơn khoa học
thực nghiệm, mọi khái niệm, kiến thức, tính chất của các chất đều được thể
hiện trong các bài tập. Chính vì vậy, việc rèn phương pháp giải bài tập Hố
học 8 là một vấn đề khơng thể thiếu được vì nó là nền tảng cho q trình học
tập của bộ mơn Hố học trong trước mắt lẫn sau này. Chính vì vậy tơi đã chọn
nghiên cứu "Rèn phương pháp giải bài tập Hoá học 8 THCS".
Nội dung tổng quát của đề tài :
Phần I: Phân loại các dạngbài tập hố học 8 THCS.
1. Xác định cơng thức hố học của một chất.
2. Bài tập về nhận biết chất.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
4. Hiệu suất của phản ứng.
5. Điều chế - Chuỗi phản ứng.
6. Dung dịch - Nồng độ dung dịch.
7. Toán hỗn hợp.
8. Bài tập tổng hợp.
Phần II: Phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản.
Trong phần này đưa ra 9 dạng cơ bản, mỗi dạng có một phương pháp
giải riêng.
1. Phương pháp giải.
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
2. Ví dụ minh họa cho dạng tốn.
II.2. Chương II: Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1. Các dạng bài tập trong chương trình Hố học 8 THCS:
II.2.1.1. Xác định cơng thức hoá học của một chất.
a) Xác định CTHH của chất có 2 ngun tố dựa vào hố trị của
chúng:
*Những kiến thức cần nhớ:
- Ghi ký hiệu hoá học chỉ 2 nguyên tố kèm theo hoá trị đặt bên trái 2
nguyên tố.
- Hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia.
- Các chỉ số phải tối giản nên phải đơn giản chóng nếu cần.
- Nếu hố trị 2 nguyên tố như nhau, ác chỉ số đều là 1.
Ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1: Lập CTHH của hợp chất chứa 2 nguyên tố sau:
a1: P (V) và O (II)
a2: Al (III) và O (II)
a3: Mg (II) và O (II)
Giải:
a1: PVO II
cơng thức hố học P2O5
a2: AlIIIOII cơng thức hố học Al2O3
a3: MgIIO II cơng thức hố học MgO
b) Xác định CTHH của chất gồm 1 nguyên tố kết hợp nhóm nguyên
tố:
- Một số nhóm ngun tố cũng có hố trị
VD: SO 4 (hố trị II) ; nhóm NO3 (I) ; PO4 (III) ; CO 3 (II)
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
- Hố trị của ngun tố (hay nhóm ngun tố) này là chỉ số của nhóm
nguyên tố (hay nguyên tố) kia.
Ví dụ 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi
a1: Zn (II) và NO3 (I)
a2: Fe (III) và SO4 (II)
a3: Na (I) và PO4 (III)
Giải:
a1: ZnIINO3I cơng thức hố học Zn(NO3)2
a2: FeIIISO4II cơng thức hố học Fe2(SO4)3
a3: NaIPO4III cơng thức hố học Na3PO4
c) Xác định CTHH của một chất dựa kết quả phân tích định lượng.
Một hợp chất Xx' ; Yy' ; Zz' có chứa % về khối lượng X là a%, Y là b% và
Z là c%. Về khối lượng do tỉ lệ về khối lượng nguyên tố bằng tỉ lệ % khối
lượng nguyên tố nên x.Mx : y.My : Z.Mz
x:y:z=
a
b
c
:
:
Mx My Mz
Ví dụ 3: Phân tích một hợp chất vơ cơ A cho thấy % về khối lượng của
Nit¬ là 82,35%, % về khối lượng của H là 17,65%. Hãy xác định CTHH của
A.
Giải:
Gọi CTHH của A là NXHY.
Ta có:
X:Y =
82,35 17,65
:
14
1
= 5,88 : 17,65
=1
:
3
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Vậy A có cơng thức: NH 3
d) Xác định CTHH của một chất dựa theo PTHH:
- Đặt công thức đã cho.
- Viết phương trình phản ứng tính số mol của chất liên quan.
- Dựa số mol đã cho tìm số mol cần tìm tìm nguyên tư khối của
nguyên tố chưa biết suy ra tên nguyên tố và tên chất.
n=
m
V
( mol)
M 22,4
;
M=
m
( g)
n
Ví dụ 4: Hồ tan hồn tồn 3,6g kim loại hố trị II bằng dung dịch HCl
thu được 3,36(l) H 2 (®ktc). Hãy xác định tên kim loại đã dùng.
Giải:
n H2
3,36
0,15(mol )
22,4
Gọi A là số kim loại, ta có phương trình:
A + 2HCl ACl2 + H 2
Theo phương trình nA = n H2 = 0,15(mol) => MA =
m A 3,6
= 24
n A 0,15
=> MA = 24. Vậy kim loại A là Mg
Ví dụ 5: Hồ tan 6,5(g) một kim loại hố trị (II) bằng dung dịch H 2SO4
(loãng). Sau phản ứng thấy thốt ra 2,24(l) H 2 (®ktc). Hãy xác định tên kim
loại.
Giải:
n H2 =
2,24
= 0,1(mol)
22,4
Gọi kim loại là A, ta có phương trình:
A + H2SO4 (lỗng) ASO4 + H2
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Theo phương trình: nA = n H2 = 0,1 (mol) => MA =
m A 6,5
= 65(g)
n A 0,1
MA = 65(g) => A là Kẽm, công thức: Zn
e) Xác định CTHH của một chất dựa vào các tính chất vật lý và tính
chất hố học của chất đó.
Đây là dạng bài tập khó, địi hỏi học sinh phải nắm vững tính chất của
các chất.
- Các hoá chất của Na khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng, Kali cho
ngọn lửa màu tím.
- Khí khơng màu, khơng mùi, khơng cháy là N2 hoặc CO 2
- Dựa tính chất vừa nêu thành phân ngun tố của chất cần tìm và
cơng tác hố học thích hợp.
Ví dụ 6: A là hợp chất vơ cơ có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng.
Nung nóng A được chất rắn B và khí C khơng màu, không mùi, cho C lội qua
dung dịch nước vôi trong dư lại thấy xuất hiện chất rắn A. Xác định cơng thức
của A và viết các PTP¦.
Giải:
Khí C khơng màu, không mùi tác dụng được với nước vôi trong và là
sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nên phải là CO2. Khí CO2 tác dụng với
nước vơi trong tạo ra muối A. Kết tủa cho thấy A là CaCO 3 và có phản ứng:
t 0 CaO + CO
CaCO3
2
CO 2 + Ca(OH)2 CaCO 3 + H2O
Ví dụ 7: A là hợp chất vơ cơ, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng.
Nung nóng A ở nhiệt độ cao được chất rắn B, hơi nước và khí C khơng màu,
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
không mùi và làm đục nước vôi trong. Biết chất rắn B cũng cho ngọn lửa màu
vàng khi đốt nóng. Xác định CTHH của A, B và viết PTP¦.
Giải:
A và B đều cho ngọn lửa màu vàng. Khi đốt nóng chứng tỏ A, B đều là
hợp chất của Natri.
Khí C không màu, không mùi làm đục nước vôi trong phải là CO2.
Khi nung A được CO 2 và H 2O => A phi l Mui ca hiđrô cacbonat
cú cha nhúm HCO 3 trong phân tử. Vậy A là NaHCO3 và B là Na2CO 3.
Các PTP¦:
t0 Na CO + CO + H
2NaHCO3
2
3
2
2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H 2O
II.2.1.2. Nhận biết chất:
a) Phân biệt các chất dựa vào tính chất vật lý:
- Có thể dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất để phân biệt
chóng (dựa tính tan).
Ví dụ: - Muối và cát chỉ có muối tan được trong nước.
- Sắt với nhôm và đồng chỉ có sắt mới bị nam châm hút.
- Khí O2 và CO2 thì CO2 khơng duy trì sự cháy.
Ví dụ 8: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt 2 chất bột AgNO 2 và
AgCl.
Giải:
Hoà tan 2 chất bột trên vào H2O, chất bột nào tan được là AgNO3, chất
bột khơng tan là AgCl.
Ví dụ 9: Phân biệt 3 chất khí Cl2, O 2, CO 2 dựa vào tính chất vật lý của
chúng.
Giải:
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Trong 3 khí trên, khí nào có màu xanh là Cl2, hai khí khơng màu là O2
và CO2. Đưa que đóm đang cháy vào hai lọ O2 và CO2, lọ nào làm que diêm
tắt là CO2, lọ làm que diêm bùng cháy là O2.
b) Phân biệt các chất dựa vào tính chất hố học:
Ta có thể phân biệt chóng dựa vào tính chất khác nhau của chúng.
Ví dụ: AxÝt làm quơ tím ngả màu đỏ, baz¬ làm qï tím ngả màu xanh;
muối cacbonat khi phản ứng với axit sẽ sủi bọt khí.
Ví dụ 10: Phân biệt 4 ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch Na2CO3;
NaOH; NaCl; HCl.
Giải:
Lấy ra mỗi ống nghiệm một ít rồi cho tác dụng với dung dịch HCl, ống
nghiệm nào sủi bọt khí là Na2CO3.
Na2CO 3 + HCl NaCl + H2O + CO2.
Đưa giấy quơ vào 3 ống nghiệm còn lại, ống nào làm quơ tím ngả màu
xanh là NaOH, màu đỏ là HCl và không màu là NaCl.
c) Phân biệt các chất với điều kiện chỉ dùng một chất khác:
- Trường hợp này không dùng nhiều chất thư mà chỉ được dùng một
chất thư duy nhất.
- Ta dùng chất thư duy nhất ấy để tìm ra một lọ trong số các lọ đã cho.
Lọ tìm thÊy chính là chất thư cho lọ cịn lại.
Ví dụ 11: Chỉ được dùng quơ tím, hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất
nhãn chứa 3 dung dịch: H 2SO4 ; Na2SO4 ; BaCl2.
Giải:
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Đưa giấy quơ vào 3 ống, ống nào làm quơ tím hố đỏ là H2SO4, hai ống
khơng làm quơ tím đổi màu là Na2SO4 và BaCl2.
Cho H2SO4 tìm được ở trên cho 2 lọ cịn lại, lọ nào có kết tủa trắng là
BaCl2, lọ không phản ứng là Na2SO4
H2SO 4 + BaCL2 BaSO 4 + 2HCl
d) Phân biệt các chất mà không dùng bất cứ chất nào khác:
Trường hợp này phải kẻ bảng so sánh. Khi ấy phản ứng với mỗi lọ sẽ
có những hiện tượng phản ứng khác nhau, đây chính là cơ sở phân biệt từng
lọ.
Ví dụ 12: Không dùng chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất
nhãn chứa 3 dung dịch: Na2CO3 ; HCl ; BaCl2.
Trích ra mỗi lọ làm nhiều mẫu thư rồi lần lượt cho mẫu thư này phản
ứng với mẫu thư còn lại, ta được kết quả cho bởi các bảng sau (Dấu - là
không phản ứng).
Na2CO3
HCl
BaCl2
Na2CO 3
-
HCl
-
-
BaCl2
-
-
Như vậy mẫu thư nào phản ứng với 2 mẫu còn lại cho kết tủa và sủi bọt
Na2CO3.
+ Mẫu thư nào phản ứng với 2 mẫu còn lại chỉ cho một phản ứng sủi
bọt khí là HCl.
+ Mẫu thư nào phản ứng 2 mẫu còn lại cho một phản ứng tạo chất kết
tủa trắng BaCl2.
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Các phương trình: Na2CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2O + CO2
Na2CO 3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
II.2.1.3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Đây là dạng bài tập tách chất, trong đó chất tách ra thường là chất
không cho được phản ứng hoặc chất duy nhất được phản ứng so với các chất
có trong hỗn hợp.
Ví dụ 13: Tách riêng khí CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: CO 2, N2, O2, H 2.
Giải:
Cho hỗn hợp khí đi qua bình nước vơi trong chỉ có CO2 phản ứng.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO 3 + H2O
Lọc lấy CaCO 3 rồi nung CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được CO2:
t 0 CaO + CO
CaCO3
2
Ví dụ 4: Tách riêng Đồng ra khỏi hỗn hợp gồm vôn đồng, vôn sắt và
vôn kẽm.
Giải:
Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl, Sắt và Kẽm sẽ tan ra,
chất rắn không phản ứng là Đồng.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H 2
Fe + 2HCl FeCl2 + H 2
Lọc dung dịch ta thu được Đồng.
II.2.1.4. Toán hiệu suất của phản ứng:
Thực tế do một số nguyên nhân chất tham gia phản ứng không tác dụng
hết, nghĩa là hiệu suất < 100% người ta có thể tính hiệu suất như sau:
+ Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng:
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Cụng thc tớnh: H% =
L ư ợng thực tế ĐÃ ph ả n ứng
.100%
L ư ợng tổng số ĐÃ lấy
+ Dựa vào một trong các chất tạo thành:
H% =
L îng thùc tÕ thu § îc x 100%
L îng thu Đư ợc theo lý thuyết (theo P Ư)
Vớ d 15: Nung 150g CaCO3 ở nhiệt độ cao (10000C), tính khối lượng
của vôi sống thu được. Biết hiệu suất của phản ứng chỉ đạt 85%.
Giải:
+ nCaCO3
150
1,5( mol)
100
t0
+ PTP¦: CaCO 3
CaO + CO2
1000 0 C
Theo PT:
nCaO
=
nCaCO3
= 1,5 (mol)
=> Lượng CaO thu được theo phản ứng là = 1,5 . 56 = 84(g)
Nhưng hiệu suất của phản ứng chỉ đạt 85% nên:
mCaO
thực tế thu được là =
84.85
= 71,4(g)
100
Ví dụ 16: Cho một luồng khí H2 đi qua 18g CuO nung nóng thu được
9,9g một chất rắn màu đỏ. Hãy tính hiệu suất của phản ứng khơ CuO Cu.
Giải:
- Tìm
18
nCuO 80 = 0,225
t0
- PTP¦: CuO + H2
Cu + H2O
CaO
Theo PT:
=>
nCu = nCuO = 0,225 (mol)
mCu phản ứng = 0,225 . 64 = 14,4(g)
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Theo đề bài thu được 9,9(g) chất rắn màu đỏ, chất rắn màu đỏ chính là
Cu: => H =
9,9
.100% = 68,75%
14,4
Vậy hiệu suất của phản ứng đạt 68,75%.
Ví dụ 17: Tính hiệu suất của phản ứng điều chế Oxi:
t0
2KClO3
2KCl + 3O2
Biết rằng từ 24,5g KClO3 thu được 5,376(l) O2 ở ®ktc.
Giải:
24,5
nKClO3 122,5 = 0,2(mol)
t 0 2KCl + 3O
PT: 2KClO3
2
Theo PT:
=>
3
nO2 2 nKClO3
0,2.3
= 0,3 (mol)
2
VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)
Theo bài ra thu được 5,376(l) O2 ở ®ktc.
=> H =
5,376
.100% = 80%.
6,72
Vậy hiệu suất của phản ứng đạt 80%.
II.2.1.5. Toán điều chế - Chuỗi phản ứng:
a) Toán điều chế:
Đây là loại toán tổng hợp. Muốn làm loại tốn này phải dựa vào tính
chất của các đơn chất, hợp chất, hiểu bản chất các loại phản ứng và nguyên
liệu điều chế chóng.
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Ví dụ 18: Chọn những chất nào sau đây: H2SO4 (loãng), KMnO4, Cu, P,
C, NaCl, Zn, S, H2O, CaCO 3, Fe2O 3, Ca(OH)2, H 2SO4, Al2O3 để điều chế các
chất: H 2, O2, CuSO4, H3PO 4, CaO, Fe. Viết các PTHH của phản ứng.
Giải:
+ Điều chế H2:
Zn + H 2SO4(loãng) ZnSO4 + H2
+ Điều chế O2:
t0 K MnO + MnO + O
2KMnO4
2
4
2
2
t 0 2CuO
2Cu + O 2
+ Điều chế CuSO4:
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
t0
+ Điều chế H3PO4: 4P + 5O2
2P2O 5
P2O5 + H2O H 3PO4
+ Điều chế CaO:
+ Điều chế Fe:
CaCO3
t0
1000 0 C
Fe2O 3 + 3C
CaO + CO2
t0
2Fe + 3CO
CaO
Ví dụ 19: Từ Fe viết 3 phản ứng khác nhau điều chế muốn FeSO4
Giải:
Fe + H2SO4(loãng) FeSO4 + H 2
Fe + CuSO4 FeSO 4 + Cu
Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4
b) Chuỗi phản ứng:
- Cần nắm vững tính chất hố học các chất trong chuỗi để viết đúng
phương trình phản ứng.
- Biết cho hoá chất cho phù hợp để phản ứng có thể xảy ra.
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Ví dụ 20: Hồn thành các chuỗi biến hố sau:
a) Fe3O4 (
1) Fe (
2) H2 (
3) Cu (
4) CuO
b) Fe3O4 (
1) Fe (
2) H2 (
3) H2O (
4) H2SO4 (
4) ZnSO4
Giải:
a)
t0
(1): Fe3O 4 + 4H 2
3Fe + 4H 2O
CaO
(2): Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(3): H2 + CuO
t0
Cu + H2O
CaO
(4): 2Cu + O 2 2CuO
b)
t0 2Fe + 3H O
(1): Fe2O 3 + 3H 2
2
(2): Fe + H2SO4(loãng) FÐO4 + H 2
t0
(3): 2H 2 + O2
2H 2O
(4): H2O + SO3 H 2SO4
(5): H2SO 4 + Zn ZnSO4 + H2
Ví dụ 21: Hồn thành các phản ứng (Mỗi chữ cái là một chất):
Fe + A
FeCl2 + H2
B+C
A
FeCl2 + C
D
D + NaOH Fe(OH)3 + E
Giải:
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
*Phân tích: Fe tác dụng với A cho ra FeCl2, như vậy A là muối Clorua
của loại kém hoạt động hơn Fe hoặc là HCl. Sản phẩm có kèm theo khí B cho
thấy A là HCl. Vậy B là H 2; C là Cl2; D là FeCl3; E là NaCl.
*Các PTP¦:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
H2 + Cl2
2HCl
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH
Fe(OH)3 + 3NaCl
II.2.1.6. Toán dung dịch và nồng độ dung dịch:
a) Toán nồng độ phần trăm:
áp dụng các biểu thức:
+ C% =
m ct
.100% ;
m dd
mct =
C%.m dd
;
100%
mdd =
m ct
100%
C%
Nếu chỉ biết C% và khối lượng dung mơi thì phải gọi X là khối lượng
chất tan. Suy ra mdd = X + mdm«i rồi giải phương trình bậc nhất tìm X theo
cơng thức ở trên.
Ví dụ 22: Tính số gam muối ăn có trong 200g dung dịch NaCl 14%.
Giải:
mdd = 200g
C% = 14%
mNaCl = ?
áp dụng biểu thức: C% =
=> mct =
m ct
.100%
m dd
C%.m dd 200.14%
= 28(g)
100%
100
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Ví dụ 23: Hồ tan thêm 10g muối ăn vào 190g dung dịch muối ăn 8%.
Hãy tính nồng độ trong dung dịch mới.
Giải:
- Tím số gam muối ăn trong 190g dung dịch muối ăn 8%.
áp dụng: mct =
C%.m dd 8.190
= 15,2(g)
100%
100
- Khối lượng muối ăn trong dung dịch mới = 10 + 15,2 = 25,2(g)
- Khối lượng của dung dịch sau thu được: 10 + 190 = 200(g) dung dịch
=> C% dung dịch mới =
25,2
.100% = 12,75%
200
b) Toán về pha trộn dung dịch có nồng độ % khác nhau (Chất tan
giống nhau)
Loại oán này nên giải bằng phương pháp đường chéo.
Gọi m1, C1 lần lượt là khối lượng và nồng độ % của dung dịch I.
Gọi m2, C2 lần lượt là khối lượng và nồng độ % của dung dịch II.
Khi trộn dung dịch I với dung dịch II để có được dung dịch mới có
nồng độ % là C ta lập đường chéo như sau:
C2 C
C1
C
C2
=>
C1 C
m1 C 2 C
m 2 C1 C
Ví dụ 24: Cần phải pha thêm bao nhiêu gam dung dịch muối ăn có nồng
độ 20% vào 400(g) dung dịch muối ăn nồng độ 15% được dung dịch muối ăn
có nồng độ 16%.
Giải:
áp dụng phương pháp đường chéo:
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
20
1
=>
16
15
4
m1 1
m
400
= 100(g)
=> m1 = 2
m2 4
4
4
Vậy phải dùng 100g dung dịch muối ăn nồng độ 20%.
Ví dụ 25: Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 600g dung dịch NaOH
18% để được dung dịch NaOH 15%.
Giải:
Xem nước là dung dịch có nồng độ o% => áp dụng phương pháp
đường chéo:
0
3
=>
15
18
15
m
m1 3 1
600
=> m1 = 2
= 120(g)
m 2 15 5
5
5
Vậy phải lấy thêm 120(g) nước.
Ví dụ 26: Cần hoà thêm bao nhiêu gam muối ăn vào 400g dung dịch
muối ăn 10% để được dung dịch muối ăn có nồng độ 20%.
Giải:
Muối ăn tinh chất là dung dịch có nồng độ 100%, áp dụng phương pháp
đường chéo:
100
10
=>
20
10
80
m
m1 10 1
400
=> m 1 = 2
= 50(g)
m 2 80 8
8
8
Phải thêm vào 50g muối ăn.
c) Toán về nồng độ mol/l (CM)
- Tìm số mol chất tan:
n=
m
( mol)
M
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
- áp dụng cơng thức tính: CM =
n
( l)
V
Ví dụ 27: Hồ tan 8g NaOH vào 2 lít nước. Hãy xác định nồng độ mol/l
của dung dịch. Giả sử thể dịch dung dịch thay đổi không đáng kể:
Giải:
- nNaOH =
8
= 0,2(mol)
40
n 0,2
= 0,1M
V 2
- CM NaOH =
Ví dụ 28: Pha 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH
1,5M. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch mới.
Giải:
nNaOH dung dịch thứ nhất = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
nNaOH dung dịch thứ hai = 0,2 . 1,5 = 0,3 (mol)
Vdd mới = Vdd1 + Vdd2 = 0,3 + 0,2 = 0,5 (l)
ndd mới = nNaOH(1) + nNaOH(2) = 0,6 (mol)
=> CM NaOH dd mới =
0,6
= 1,2(M)
0,5
d) Mối quan hệ giữa C% và CM
Muốn chuyển C% CM nhất thiết phải biết khối lượng riêng D của
dung dịch.
- Công thức D =
- CM = C% .
10D
M
m dd
Vdd = mdd . D
V dd
CM: Nồng độ mol/l
M: mol chất tan
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
D: khối lượng riêng dung dịch
Ví dụ 29: Hồ tan 2,3g Na kim loại vào 197,8g H2O
a) Tính C% của dung dịch thu được.
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được. Cho biết khối lượng
riêng dung dịch là d = 1,08g/ml.
Giải:
a) nNa =
2,3
= 0,1(mol)
23
- PT phản ứng:
Na
+
H2O
0,1(mol)
NaOH +
1
H 2
2
0,1(mol)
0,05(mol)
=> Dung dịch thu được chứa 0,1mol NaOH
=> mNaOH = 0,1 . 40 = 4(g)
=> Dung dịch thu được có khối lượng
= mNa + mH2O - mH2
= 2,3 + 197,8 - (0,05.2) = 200(g)
Vậy C%NaOH =
4
100% = 2%
200
b) Vdd thu được = 200 : 1,08 = 185(ml)
=> CM NaOH =
n NaOH
0,1
= 0,54M
VNaOH 0,185
Ví dụ 30: Xác định C% của dung dịch HNO3 4,97M, biết khối lượng
riêng của dung dịch D = 1,137g/ml.
Giải:
Dùng biểu thức mối quan hệ giữa CM và C%.
CM =
C%.10.D
C .M 4,97.63
=> C% = M
27,5%
M
10 D 10.1,137
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
e) Tốn về pha trộn các dung dịch có nồng độ mol/l khác nhau:
- Dùng phương pháp đường chéo khi pha trộn dung dịch 1 (có V 1, nồng
độ C1) với dung dịch 2 (có V2, nồng độ C2) như sau:
C2 C
C1
C
=>
C1 C
C2
V1 C 2 C
V2 C 1 C
Ví dụ 31: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H 2SO4 2M pha trộn với
500ml dung dịch H 2SO4 1M để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 1,2M.
Giải:
áp dụng phương pháp đường chéo:
2
0,2
=>
1,2
1
0,8
V 500
V1 0,2
V 1
=> 1 => V1 = 2
= 125(ml)
V2 0,8
V2 4
4
4
Vậy phải dùng 125ml dung dịch H2SO 4 2M.
Ví dụ 32: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2,5M pha trộn với
400ml dung dịch HCl 1M để thu được dung dịch HCl 1,5M.
Giải:
áp dụng phương pháp đường chéo:
2,5
0,5
1,5
1,0
=>
1,0
V 400
V1 0,5 1
=> V 1 = 2
= 200(ml)
V2
1 2
2
2
Cần phải pha thêm 200ml HCl 2,5M.
g) Xác định nồng độ dung dịch qua phản ứng hoá học:
- Tương tự như giải bài toán về phản ứng song ở đây ta phải tìm số mol
chất tan trong dung dịch, từ đó tính nồng độ của dung dịch.
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Ví dụ 33: Hồ tan hồn tồn 4g MgO bằng dung dịch H2SO4 19,6%
(vừa đủ). Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng.
Giải:
- nMgO =
4
= 0,1 (mol)
40
- PT: MgO + H2SO 4 MgSO4 + H 2O
1(mol) 1(mol) 1(mol)
mddH2SO4 =
m H 2 SO 4
0,1.98.100%
100%
50(g)
C%
19,6%
- mdd sau P¦ = mMgO + mddH2SO4 = 50 + 4 = 54(g)
=> C%ddMgSO4 =
m MgSO 4
m dd
.100%
0,1.120
12
.100% = 22,22%
54
54
Ví dụ 34: Để trung hồ 250g dung dịch NaOH cần dùng 150g dung
dịch HCl 14,6%. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH.
Giải:
mHCl có trong 150g dung dịch 14,6% =
=> nHCl =
150.14,6
= 21,9(g)
100
21,9
= 0,6(mol)
36,5
PT: NaOH + HCl NaCl + H2O
Theo PT:
nNaOH = nHCl = 0,6 (mol)
mNaOH = 0,6 . 40 = 24(g)
C% NaOH =
24
100% 9,6%
250
II.2.1.7. Toán hỗn hợp:
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Khi giải loại toán dạng này cần chú ý một số điểm sau:
- Đọc kỹ điều bài toán và dự kiến được phản ứng xảy ra.
- Đặt a, b là số mol chất cần tìm.
- Viết và cân bằng PTP¦, đặt số mol của các chất đã cho vào phương
trình để tính các số mol có liên quan.
- Lập các PTHH (nếu cần) rồi giải tìm giá trị của a, b.
- Có các giá trị của a, b ta sẽ dễ dàng tìm các kết quả mà đề bài hỏi đến.
Ví dụ 35: Cho 17,2g hỗn hợp gồm Ca và CaO tác dụng với một lượng
nước dư thu được 3,36(l) H2 (đktc).
a) Vit cỏc PTPƯ xy ra.
b) Tớnh khi lng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Giải:
a) Viết PT: Ca + 2H 2O Ca(OH)2 + H2
CaO + H2O Ca(OH)2
(1)
(2)
Lưu ý: Xem lượng H2 thốt ra ở phương trình nào?
ở bài này lượng H2 thốt ra ở phương trình (1) ta dựa vào pt (1).
nH2 nCa mCa mCaO
nH2 =
3,36
= 0,15(mol)
22,4
b) Theo PT(1) nH2 = nCa = 0,15 (mol)
=> mCa = 0,15 . 40 = 6(g)
=> mCaO = m hỗn hợp - mCa = 17,2 - 6 = 11,2(g)
Ví dụ 36: Cho 8g hỗn hợp gồm Đồng và Sắt tác dụng với một lượng dư
HCl thu được 1,68(l) H2 (®ktc). Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong
hỗn hợp.
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
Giải:
Xác định trong 2 kim loại Đồng và Sắt, kim loại nào tác dụng được với
HCl => Viết PT.
Gọi a là số mol Fe vì chỉ có sắt tác dụng được với HCl cho phản ứng:
Fe + 2HCl FeCl2 + H 2
a
a
=> a =
1,68
= 0,075(mol)
22,4
=> mFe = 0,075 . 56 = 4,2(g)
=>
%Fe =
4,2
.100 52,5%
8
%Cu = 100% - 52,5% = 47,5%.
Ví dụ 37: Có một hỗn hợp gồm 75% Fe2O 3 và 25% là CuO, người ta
dùng khí H2 để khơ 32g hỗn hợp đó.
a) Tính mFe và MCu thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích của H2 tham gia phản ứng (®ktc).
Giải:
+ mFe2O3 =
32.75
24
= 24(g) => nFe2O3 =
= 0,15(mol)
100
160
mCuO = 32 - 24 = 8(g)
+ PT: Fe2O 3 + 3H2
=> nCuO =
t0
8
= 0,1(mol)
80
2Fe + 3H 2O
(1)
CaO
t0
CuO + H 2
Cu + H2O
CaO
(2)
a) Theo PT(1): nFe = 2nFe2O3 = 0,152 = 0,3(mol)
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8(g)
Theo PT(2): nCu = nCuO = 0,1(mol)
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4(g)
b) Theo PT(1): nH2 = 3nFe2O3 = 0,15 . 3 = 0,45(mol)
Theo PT(2): nH2 = nCuO = 0,1(mol)
=> VH2(1+2) = (nH2(1) + nH2(2)) . 22,4 = (0,45 + 0,1) . 22,4 = 12,32(l)
Ví dụ 38: Khơ hồn tồn 27,6g hỗn hợp gồm Fe2O 3 và Fe3O4 ở nhiệt độ
cao người ta phải dùng 11,2(l) CO (®ktc).
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit sắt có trong hỗn hợp.
c) Tính mFe thu được sau các phản ứng trên.
Giải:
a) Các phản ứng xảy ra:
t0
Fe2O 3 + 3CO
2Fe + 3CO2
CaO
x
3x
Fe3O 4 + 4CO
(1)
2x
t0
3Fe + 4CO2
(2)
CaO
y
4y
3y
b) Thành phần các oxit sắt trong hỗn hợp:
nCO tham gia phản ứng (1)+(2) =
11,2
0,5( mol)
22,4
Đặt x là số mol Fe2O3, y là số mol Fe3O4 ta có hệ phương trình:
160x + 232y = 27,6(g)
3x + 4y = 0,5
www.matheducare.com
www.hoahocmoingay.com
MATH-EDUCARE
=> Giải ra ta được: x = 0,1(mol) ; y = 0,05(mol)
=> %Fe2O 3 =
0,1.160
.100% 58%
27,6
=> %Fe3O 4 = 100% - 58% = 42%
c) Theo PT(1): nFe = 2x . 0,1 = 0,2(mol)
Theo PT(2): nFe = 3y . 0,05 = 0,15(mol)
=> mFe thu được PT(1)+(2) = (0,2 + 0,15) . 56 = 19,6(g) Fe.
Ví dụ 39: Khơ 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO người ta thu được
17,6g hỗn hợp hai kim loại.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính mFe và mCu.
c) Tính VCO cần dùng để khơ hỗn hợp trên.
Giải:
a) Các phương trình phản ứng xảy ra:
t0
CuO + CO
Cu + CO2
CaO
x
x
(1)
x
t0
Fe2O 3 + 3CO
2Fe + 3CO2
CaO
y
3y
2y
b) Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp:
Đặt x là số mol CuO, y là số mol Fe2O3
Ta có hệ phương trình đại số:
80x + 160y = 24
64x + 112y = 17,6
Rút gọn ta có:
x + 2y = 0,3
www.matheducare.com