Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

thuyet minh dự án chế biến tôm,cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 109 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUYẾT MINH Dự ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DựNG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT CHẾ BIẾN PHẾ PHẨM THỦY SẢN BỘT
CÁ, BỘT TÔM, BỘT RUỐC, DỊCH CÁ



CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ì\

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
..............^ ^.......................

THUYẾT MINH Dự ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DựNG NHÀ MÁY SẢN
XUẤT CHẾ BIẾN PHẾ PHẨM THỦY SẢN BỘT
CÁ, BỘT TƠM, BỘT RUỐC, DỊCH CÁ


7

#

Giám đốc


7



7



Tổng Giám đốc

Dịch Vụ Lập Dự án Đầu Tư Chuyên Nghiệp

MẠCH VĂN NHỈ

t

NGUYÊN VĂN MAI






Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm thủy sản bột cá,
bột
tôm, bột ruốc, dch cỏ

MC LC
I.
II.


III.

A/iM Ơ m

IV.___________

____________

s_______

________ã.com.vn
V.

Dch V Lp D ỏn u Tư Chuyên Nghiệp

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt

4


VI.

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
VII.

CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY TNHH MTV SX TM XK ĐẠI PHÁT


VIII.

Mã số thuế : 2001129546

IX.

Đại diện pháp luật: Ông

Mạch Văn Nhỉ.

Chức vụ: Giám Đốc

X.

Địa chỉ trụ sở: Âp Hòa Trung, Xã Lương Thế Trân, Huyện Cái Nước,

Tỉnh Cà Mau, Việt Nam.
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá”.
V Địa điểm xây dựng: KCN Hòa Trung, xã Lương Thế Trân, Huyện Cái

+ Vốn tự có (tự huy động) : 21.716.925.589 đồng.
XI.
thủy
III.

com vn

V Tên dự án: Đầu tư xây dựng “Nhà máy sản xuất chế biến phế phẩm
XII.

+ Vốn vay tín dụng: 50.233.857.367 đồng.
Sự cần thiết xây dựng dự án.


XIII. Bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá là nguồn thức ăn bổ sung protein động
vật có chất lượng cao, đầy đủ các axit amin không thay thế như lysine, methionine,
isoleucine.. (Fin, 1999), các nguyên tố khoáng và một số vitamin quan trọng như
vitamin B12, D, E... Hiện nay, hàng năm nước ta sản xuất được khoảng 6,000 - 9,000
tấn bột cá, phần lớn các cơ sở sản xuất bột cá đều tập trung ở các tỉnh phía Nam như: Ki
ê n Giang, Cà Mau,Vũng Tàu... và đã cung cấp cho thị trường nhiều loại bột cá: bột cá
Ba Hịn, Tơ Châu, bột cá Đà Nẵng, bột cá Cà Mau, bột cá Minh Hải, bột cá Kiên Giang,
bột tôm, bột ruốc Thuận Thành... Song, nguồn bột cá, bột tôm,... trong nước còn chưa
đáp ứng được cả về chất lượng và số lượng cho ngành chăn ni nói chung và ngành
chế biến thức ăn gia súc nói riêng. Ước tính nhu cầu về bột cá hiện nay ở nước ta
là100.000 tấn/năm. Vì vậy, hàng năm nước ta vẫn phải bỏ ra một lượng ngoại tệ không
nhỏ để nhập khoảng 26.000 tấn bột cá từ một số nước như: P ê ru, Chi l ê, Malaysia,
Thái Lan...
XIV. Với niềm tin sản phẩm do chúng tôi tạo ra sẽ được người tiêu dùng trong
nước ưa chuộng, với niềm tự hào sẽ góp phần tăng giá tri tổng sản phẩm công nghiệp,
tăng thu nhâp và nâng cao đời sống của nhân dân và tạo việc làm cho lao động tại địa
phương, chúng tôi tin rằng dự án đầu tư xây dựng: “Nhà máy sản xuất chế biến phế
phẩm thủy sản bột cá, bột tôm, bột ruốc, dịch cá” là sự đầu tư cần thiết trong giai đoạn
hiện nay.
IV. Các căn cứ pháp lý.
-Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nướiớc CHXHCN Việt Nam;
-Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 1


1^

Hội

014 c

nước CHXHCN Việt Nam;
-

Luật
- LuậtĐấu
Đấuthầu
thầusốsố43/2013/QH13
43/2013/QH13ngày
ngày2626thá
tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội

nước CHXHCN Việt Nam;

com vn

- N hị định số 32/2015/NĐ-CP n à 25 thán 3 năm 2015 của Chính hủ
g y ạ AJÛLYJ
g y¿111 . g
p ề quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Ư1LU
17U
J '
i

về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
A

A • »

1

1 * 1

_ /4* J _

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản
lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng;


- Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu
tư;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;


- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy
định về giá đất;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ V/v
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về
chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn;

XV.
- Quyết định số 537/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/04/2016
Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Xây dựng về
việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Thị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên
năm 2020 và định hướng đến năm 2030

-

Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và Môi trường;

Quyết định số 68/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 01 phủ
)ồng
năm 2018 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sơng Cửu
-

Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. —•.com.vn
XVI.
Di- Quyết định số 537/QĐ-TTg^của Thủ tướng Chính phủ ngày 4 tháng
4 năm 2016 về việc Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tình Cà
Mau đến năm 2020 và định hướng năm 2030.
I. Mục tiêu dự án.
XVII.
-

V.1. Mục tiêu chung.


Góp phần xây dựng phát triển ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản của tỉnh
Cà Mau;


-

Phát huy tiềm năng, thế mạnh của Công ty, kết hợp với công nghệ chế biến tiên
tiến để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cung cấp cho thị trường;

-

Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc thu
mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án.

-

Giải quyết việc làm, góp phần nâng cao thu nhập.


XVIII.

V.2. Mục tiêu cụ thể.

XIX. Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền thiết bị đồng bộ, hiện đại để sản xuất
chế biến các sản phẩm bột ( tôm, cá, ruốc) và dịch cá với sản lượng hàng năm cụ thể,
như sau:
XX.

+ Bột tôm, cá, ruốc : 9.360 tấn /năm.


XXI.

+ Dịch cá : 9.360 tấn/năm.


XXII.
XXIII.
XXIV.

Chương II

ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1.

Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.

XXV. 1. Vị trí địa lý.
XXVI. Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, được tái
lập ngày 01/01/1997. Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền:
- Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích khu vực Đồng bằng sơng Cửu
Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong đó, diện tích đất ni trồng thủy sản trê n 266.735 ha, đất trồng lúa
129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha.
XXVII. 4 Nằm ở 8°34’ đến 9°33’ vĩ độ Bắc và 104°43’ đến 105°25’ kinh độ Đông, cách thành phố Hồ Chí
Minh 370 km, cách thành phố Cần Thơ 180 km về phía nam. Theo đường chim bay, từ bắc tới nam dài 100 km.
XXVIII. -I- Phía bắc giáp tỉnh Ki ên Giang, phía đơng bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đơng và đơng nam giáp
biển Đơng và phía tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp
giáp biển. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc l ên từ mặt biển Đông vào

buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á
nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực.
- Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau
quản lý có diện tích 71.000 km2. Trong đó, có đảo Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Bng và Hịn Đá Bạc.
-


I.

XXX.

2. Khí hậu

XXXI. Cà Mau là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu, cận xích đạo,
đồng thời nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên khí hậu Cà Mau ơn hồ thuộc vùng cận xích đạo, nhiệt đới gió
mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt.


II.

XXXII.
-

-

-

-

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, trung bình từ 170 đến 200 ngày/ năm. Vùng biển phía tây và

khu vực tây nam của tỉnh, mùa mưa mưa thường bắt đầu sớm hơn và kết thúc muộn hơn các khu vực khác.
Lượng mưa trung bình giữa các tháng vào mùa mưa chênh lệch nhau không nhiều và nằm trong khoảng từ
200mm đến 400mm/ tháng.
Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình cả năm dao động từ 26,6°C đến 27,7°C;
nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4 và tháng 5, khoảng 28,6°C. Riêng từ năm 2001 đến
2005 nhiệt độ trung bình tháng 4 dao động từ 29,2°C đến 29,7°C. Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng
1, khoảng 25,6°C. Như vậy, chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất
khoảng 3,0°C.
Giờ nắng trung bình cả năm 2.269 giờ. Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 1.000 mm; mùa khô
(tháng 3 - tháng 4) có lượng bốc hơi gần 130 mm/tháng. Độ ẩm trung bình năm là 83%, mùa khơ độ ẩm
thấp, đặc biệt vào tháng 3, độ ẩm thường đạt khoảng 50%.
Chế độ gió vừa chịu ảnh hưởng của đặc trưng cho vùng nhiệt đới lại vừa chịu ảnh hưởng của các cơ chế
gió mùa khu vực Đơng Nam Á. Hàng năm, có 2 mùa gió chủ yếu: gió mùa đơng (gió mùa đông bắc) từ
tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau và gió mùa hạ (gió mùa tây nam), bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
10. Mùa khô hướng gió thịnh hành theo hướng đơng bắc và đơng. Mùa mưa gió thịnh hành theo hướng tây
nam hoặc tây. Tốc độ gió trung bình hàng năm ở Cà Mau nhỏ, trong đất liền chỉ từ 1,0 đến 2,0m/giây,


ngồi khơi gió mạnh hơn cũng chỉ đạt 2,5 đến 3,5m/giây. Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có dơng hay lốc
xốy tới cấp 7, cấp 8. Bão tuy có nhưng khơng nhiều và khơng lớn. Thời tiết, khí hậu ở Cà Mau thuận lợi
cho phát triển ngư - nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn.
XXXIII.

3. Các nguồn tài nguyên.

3.1 Tài nguyên đất
XXXIV.
Cà Mau là vùng đất mới do phù sa bồi tụ, được hình thành bởi 2 dịng hải lưu ở biển Đơng và
Vịnh Thái Lan, nhận phù sa của sơng Cửu Long bồi đắp. Nhìn chung đất đai của tỉnh là đất trẻ, mới được khai
phá sử dụng, có độ phì nhiêu trung bình khá, hàm lượng chất hữu cơ cao nhưng do bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nên

thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, trồng rừng ngập mặn, ngập lợ.
III.

XXXV.

IV. Cà Mau có các nhóm đất chính:


- Nhóm đất mặn có diện tích 208.496 ha, hiếm 40% diện tích tự nhiên. Đất mặn phân bố chủ yếu ở các
huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển, Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình và thành phố Cà Mau.
- Nhóm đất phèn có diện tích 271.926 ha, chiếm 52,18% diện tích tự nhiên; phân bố chủ yếu ở các huyện
Thới Bình, U Minh và Trần Văn Thời.
- Nhóm đất phèn nhiễm mặn phân bố ở những vùng ven biển. Đối với diện tích đất phèn khơng ngập mặn
có thể trồng lúa trong mùa mưa, trồng các cây công nghiệp chịu phèn như: mía, khóm, chuối, tràm... Đối với diện
tích phèn bị ngập mặn có thể trồng rừng ngập mặn, ni thuỷ sản.
- Ngồi ra, cịn có nhóm đất than bùn, với diện tích khoảng 8.000 ha, phân bố ở các huyện U Minh, Trần
Văn Thời và nhóm đất bãi bồi với diện tích 15.488 ha, phân bố ở các huyện Ngọc Hiển và Cái Nước.
XXXVI.
Diện tích đất nơng nghiệp toàn tỉnh là 351.355 ha, chiếm 67,63%; đất lâm nghiệp có rừng là
104.805 ha, chiếm 20,18%; đất chuyên dùng có 17.072 ha, chiếm 3,29%; đất ở có 5.502 ha, chiếm 1,06%; đất
chưa sử dụng và sơng suối có 40.773 ha, chiếm 7,85%.
3.2 Tài nguyên rừng

XXXVII. Đến năm 2012, Cà Mau có tổng diện tích rừng khoảng 103.723 ha, chiếm 77% rừng của vùng Đồng
bằng sông Cửu Long, chủ yếu là rừng ngập nước. Trong đó, rừng tự nhiên 9.179ha, rừng trồng 94.544ha. Cà Mau
có 3 loại rừng chính:
XXXVIII.1. Rừng ngập mặn (rừng đước Cà Mau):


XXXIX.

Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ 2 trên thế giới, sau
rừng Amazôn ở Nam Mỹ. Rừng ngập mặn Cà Mau có diện tíchgần 69.000ha. Trong đó, tập trung ở các huyện
Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi và Phú Tân.
XL.
Rừng ngập mặn Cà Mau là một thảm thực vật với nhiều lồi cây như: đước, mắm, vẹt, bần, dá, su,
cóc, dà, chà là, dương xỉ, dây leo... Trong đó, đước là lồi cây chiếm đại đa số và có giá trị kinh tế cao. Theo số
liệu thống kê của Trung tâm nghi ê n cứu và ứng dụng rừng ngập Minh Hải (12/1998), rừng ngập mặn Cà Mau có
101 lồi cây. Trong đó, có 32 lồi cây chính thức thuộc 27 họ.
XLI. Rừng ngập mặn Cà Mau: có 28 lồi thú, thuộc 12 họ. Trong đó, 5 lồi có trong sách đỏ Việt Nam, 1
loài trong sách đỏ IUCN, như bộ linh trưởng (khỉ đi dài, voọc), bộ móng guốc ngón chẵn(heo rừng), bộ ăn thịt
(chồn mướp, cáo mèo, cáo cộc, rái cá.), 74 lồi chim, 17 lồi bị sát, 5 lồi lưỡng cư, 14 lồi tơm, 175 lồi cá, 133
lồi động thực vật phi ê u sinh.
2. Rừng ngập lợ (rừng tràm U Minh)
Rừng tràm U Minh có tổng diện tích khoảng
huyện U Minh, Trần Văn Thời và T ' thái đất ngập nước
nôi đị
ên
!g tr
)
m tro g
với U Minh Thượng (Kií hệ : Gian g
e
n ĩ thờilà
sinh thái rừng này, đồng
gập
trong vùng hạ lưu sông Mê Kông và Đông Nam Á. Đặc trưng cơ

trung ở các
hệ sinh ùng


Việt Nam có
và có giá trị
bản của bồn
nung tâm bồn trùng là hệ sinh

nùng U Minh là quá ttta ttag lên crâthế đất hmh tag tòng dtta mà
thái rừng U Minh Hạ, với diễn thế tự nhiên của hệ sinh
thái rừng ngập mặn chuyển hẳn sang rừng tràm khi tiến sâu vào nội địa và ngọt hóa dần
bồn trùng.

XLII. Rừng tràm U Minh có giá trị cao về đa dạng sinh học và đóng vai trị quan trọng trong việc ổn định
đất, thủy văn, trữ nước ngọt, cung cấp nước ngọt cho người và động vật hoang dã; ngăn cản việc chua hóa đất đai,
điều hịa khí hậu, bảo tồn tính đa dạng sinh học vùng rừng ngập nội địa.
XLIII. Rừng ngập lợ cây tràm chiếm ưu thế tuyệt đối, dưới tán rừng có nhiều lồi dây leo và cây nhỏ khác.
Có nhiều loài động vật như heo rừng, khỉ, chồn, trăn, rắn, rùa, trúc (t t ). và có 60 lồi cá nước ngọt và cá nước lợ
sinh sống trú ngụ. Đặc biệt, ong mật rừng tràm nhiều và hàng năm cho khai thác sản lượng lớn.


XLIV. 3. Rừng trên đảo Hòn Khoai, Hòn chuối, Hòn Đá Bạc
XLV. Ngồi ra, trê n các cụm đảo Hịn Khoai, Hịn Chuối có trên 710 ha rừng, với nhiều loại gỗ quý và
động vật sinh sống dưới tán rừng.
3.2 Tài nguyên khoáng sản
XLVI. - Theo nhiều tài liệu nghi ên cứu, trong vùng biển Cà Mau đã phát hiện có trữ lượng dầu khí khá
lớn, nhiều triển vọng khai thác và phát triển cơng nghiệp dầu khí. Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển
khí Tây Nam và nghi ê n cứu khả thi đường ống dẫn khí Tây Nam của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, tại vùng
bồn trũng Malay - Thổ Chu phía Tây Nam đã có các phát hiện về khí có giá trị tại khu vực PM - 3 - CAA. Chỉ
riêng các khu vực đang thăm dò - khai thác và một số lơ có tài liệu khảo sát đã cho trữ lượng tiềm năng khoảng
172 tỷ m3, trong đó đã phát hiện 30 tỷ m 3. Khả năng phát triển và khai thác tối đa các mỏ khí dự báo có thể đạt
sản lượng khai thác đỉnh là 8,25 tỷ m3/năm.


V.

XLVII.
XLVIII. - Rừng tràm U Minh có trữ lượng than bùn lớn nhất cả nước. Số liệu điều tra cơ bản năm 1987, Cà
Mau còn khoảng 75 triệu tấn than bùn, với diện tích khoảng 14.000 ha, có nơi lớp than bùn dày hơn 1 mét.
Những năm gần đây diện tích và trữ lượng than bùn ở rừng U Minh bị suy giảm do cháy rừng gây ra. Diện


XLIX.
tích rừng có than bùn cịn khoảng 5000 ha. Than bùn U Minh có thể sử dụng làm chất đốt, phân hữu
cơ vi sinh và các chế phẩm khác.
Trên 2 hịn đảo: Hịn Khoai và Hịn Đá Bạc cịn có đá macma có thể làm đá hộc, đá mi, đá chẻ, ốp lát. Nhưng trữ
lượng không lớn, lại nằm xa bờ nên tỉnh không đưa vào khai thác, sử dụng.
Đất sét được phát hiện 2 mỏ và 1 điểm sét gạch ngói.
L.
• Điểm sét gạch ngói Tân Thành, thành phố Cà Mau được phát hiện vào tháng 6/1996. Thân khoáng
sản lộ trê n mặt
dưới dạng cánh
đồng lúa phẳng,
có độ cao tuyệt
đối khoảng 0,7 - 1,0m.
Phạm vi phân bố
rân, huyện Cái Nước cách ố ở được xác định chiều
dài
khoảng
đến
độ cao 0,7
đến 1,0m.
1,0m. 1.250m, rộng 500m.
LI. •

phẳng, có Mỏ sét gạch ngói
Giồng
Kè,
thuộc khóm 3, phường
Eay trên
1 , rộng khoả
1, thành phố
Cà Mau. Mỏ này được khai
thác sản xuất
gạch từ năm 1990, có chiều
fc
dài
khoảng
750m, rộng 250m.
LII.

Mỏ sét gạch ngói ấp Chánh, xã Lương Thế trung tâm thành phố Cà

LIII. Thân khoán chiều dài khoe
3.3 Tài ng
LIV. ^Suần_BtíớAặLíbââ.^ồm-Btíớfi-mặí.^tìnfi-Jíênh—Câfih-Jíê nh50K1đỒng
LV. mộng, nước ven bẩn) của tình Cà Mau chủ yếu hà nước mưa và nước từ Mên
LVI. vào theo các nhánh sông. Nguồn nước mặt là nước ngọt chủ yếu tập trung ở khu vực rừng tràm U Minh hạ,
vùng sản xuất nơng nghiệp phía bắc huyện Trần Văn Thời và huyện Thới Bình. Đây là nguồn nước mưa được
giữ tại chỗ, do đó thích hợp cho phát triển chăn nuôi, trồng trọt và nuôi cá đồng.

LVII. - Nguồn nước mặt là nước lợ, nước mặn (đây là nguồn nước được đưa vào từ biển, hoặc pha trộn
với nguồn nước mưa) chiếm phần lớn nguồn nước mặt của tỉnh và thích hợp cho phát triển nuôi trồng thủy sản.
LVIII. Nguồn nước ngầm (nước dưới đất) của tỉnh Cà Mau có trữ lượng rất lớn, dễ khai thác. Theo kết quả
đánh giá cho thấy, trữ lượng nước ngầm trong toàn tỉnh Cà Mau khoảng 5,8.106m 3/ngày. Trong đó, nước có thể sử

dụng được cho sinh hoạt đến tầng 2 khoảng 5,2 triệu m 3/ngày. Đây là nguồn nước chính phục vụ sản xuất cơng
nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
3Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Dự án Việt


LIX.
- Nguồn nước khống: kết quả thăm dị cho thấy tỉnh Cà Mau có 3 nguồn nước khống. Bao gồm:

Nguồn nước khống thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình: Thuộc lỗ khoan S147, nằm gần ngã ba
sơng, do Đồn 804 thi cơng năm 1996. Nguồn nước khống được phát hiện trong lỗ khoan sâu 258m, lưu lượng
23 lít/giây. Kết quả phân tích cho thấy, nước khống Thới Bình có thành phần hóa học bicarbonat natri, khống
hóa thấp, được xếp loại nước khoáng silic, ấm. Hiện nay, nguồn nước khoáng này được khai thác, cấp nước sinh
hoạt.
LX.
Nguồn nước khoáng Cà Mau: thuộc lỗ khoan 215, do Đoàn 802, thuộc Li ê n đồn địa
chất thủy văn thi cơng năm 1996, nằm trong khn vi ê n trụ sở cũ của Phịng Cảnh sát phịng
cháy, chữa cháy Cơng an tỉnh Cà Mau (phường


LXI.
2, thành phố Cà Mau). Nước xuất hiện ở lỗ khoan sâu 328m. Kết quả
phân tích cho thấy, đây là nước khống bicarbonat natri, khống hóa thấp đoạn
trên và vừa đoạn dưới, được xếp vào loại nước ấm đoạn trên và nước khống
hóa ấm đoạn dưới.
LXII. Nguồn nước khống Năm Căn: Thuộc lỗ khoan S141, gần trụ sở UBND
huyện Năm Căn (địa bàn thị trấn Năm Căn). Nguồn nước được phát hiện ở lỗ khoan
sâu 257m, lưu lượng 11 lít/giây, độ hạ thấp mực nước 21,89m. Kết quả phân tích cho
thấy, đây là nước khoáng bicarbonat - clorut - sulfat natri, khống hóa vừa, được xếp
vào nước khống hóa ấm. Hiện nay, nguồn nước khoáng này được khai thác, cấp nước
sinh hoạt.

LXIII.
LXIV. 3.5 Tài nguyên biển
LXV.Cà Mau có chiều dài bờ biển trên 254 km, chiếm 1/3 chiều dài bờ biển
LXVI.
vùng
ĐBSCL, bằng 7,8% chiều dài bờ biển của cả nước và có nhiều cửa sơng ăn
LXVII.
thơng
ra biển như: Gành Hào, Bồ Đề, Ơng
ang, Bảy Háp, Khánh à
Hịn Đá B
)LXVIII.
ê
:n có đảo Hịn Khoai, Hịn Chuố
ạc, rất
i
LXIX.
t
n
e
.
)hát triể
tàu thi
tế
.LXX.
i
o
l
h .
Ìg 71.000


LXXI.
c
trong
4
ngư
trường
trọng
điểm
của
cả
nước,

.
u r
b
M
đ
LXXII.
trữ
lượng
hải
sản
lớn
v

phong

k


i
a
u
LXXIII.
h
cá nổi ước
đ
nphú về chủng loại.a Trữ lượng
u
,
LXXIV.
lượng
lớnc320
như tô
khoảng
ngàn i tấn, cá đáy 530 ngàn
á
LXXV.
t
Vùng
mặth661
nướclồi,
ven 319
biểngiống,
có khảthuộc
năng 138
ni họ.
các
với
n

ttấn,LXXVI.
á
r
t
loại
thủy
sản
như
nghêu,
sị
Nhiều
loại
tơm


giá
trị

sản
h
i
(
h
huyết,
tơm
nước
giá trị
tế
cáhàu,
hồng,

cá sạo,
thu, cá chim,
cá kinh
mú, cá
ácámặn...có
ệ LXXVII.
l
c
cao. Sản
lượng khai thác, đánhbớp...
bắt
g
í
à
thuỷ
sản
khoảng
300
ngàn
tấn/năm.
r
d
c

s
i
h
m
i




n
t
l

n


LXXVIII.
LXXIX.
LXXX.
LXXXI.
LXXXII.
LXXXIII.
LXXXIV.
LXXXV.
LXXXVI.
LXXXVII.
LXXXVIII.
LXXXIX.
XC.
XCI.
XCII.
Nuôi trồng thuỷ sản ở Cà Mau phát triển mạnh, với^ tổng diện tích trên Trong đó,
26 XCIII.>ha. Troi
chủ yếu nuôi quảng canh truyền thống, quảng canh cải
XCIV.
nghiệp, bán công nghiệp, với các mơ hình chun t lúa kết - rừng, Cà Mau
tiến,

ng nghiệ
tôi XCV.hợp. Nuôi tôm công nghiệp đạt năng suất từ 5 tấn ng 8 tỷ con
cầu con tế cần
XCVI.giống mỗi năm, đã giải quyết một phầr lề ni trồng thuỷ sản
khoảng
quyết
sản xuất khống 8 tỷ con giống mỗi năm, đã giảigiải
quyết
mộmột ph
XCVII.
Nhu
th
giống cho nghề nuôi trồng thuỷ sản Nhu cầu
về cầu
con về
giốcon
12giống
tỷ thự
XCVIII.
con giống mỗi năm.
XCIX.
Bi
các
MIỊQKŨ,
C. ển Cà Mm, _ tiép gtóp vúị nưức Carnpudirn, Thái
Singapore,
Indonesia, gần tuyến hàng hải quốc tế nên có nhiều thuận lợi giao lưu, hợp
CI.
tác CII.
kinh tế bằng đường biển, phát triển kinh tế biển, khai thác dầu khí và tài nguyên

CIII.
khác
trong lòng biển
CIV.
_
_
1.2.CV.
Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
■/ Thủy sản
CVI.
CVII.
Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Cà Mau và trở thành tỉnh dẫn đầu cả
CVIII.
nước về nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản trong nhiều năm.
CIX.
Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2016 ước đạt 480.000 tấn
CX.
(kế hoạch 530.000 tấn), bằng 90,6% kế hoạch, giảm 4% so với năm 2015. Trong đó,
CXI.
sản lượng tơm ước đạt 156.000 tấn, bằng 83,6% kế hoạch, giảm 3,3% so với năm 2015.

.".com.vn

r

CXII.


CXIII. Sản xuất thủy sản đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh nhà, góp
phần thay đổi cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nông

dân ở các vùng ven biển và nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến
thủy sản xuất khẩu, góp phần đem lại cho tỉnh mỗi năm hàng trăm triệu đô la, đưa Cà
Mau trở thành tỉnh có kim ngạch xuất khẩu thủy sản cao nhất nước, đem lại nguồn thu
ngoại tệ cho nước nhà.
CXIV.
cùng kỳ. Trong đó, diện tích đang thả ni chiếm 40% (có 175 ha ni
ứng dụng quy trình cơng nghệ cao); diện tích ni tơm quảng canh cải tiến đạt
90.552 ha (kế hoạch đến cuối năm 2016 đạt 90.000 ha), tăng 16% so cùng kỳ,
năng suất bình quân đạt trên 500 kg/ha/năm; tôm nuôi quảng canh truyền thống
phát triển ổn định, diện tích đang ni đạt 95% diện tích, năng suất bình qn từ
250 - 300 kg/ha/năm; ni xen canh giữa tơm quảng canh truyền thống với cua,
sị huyết khá hiệu quả.
CXV. Ngồi ra, phong trào ni trồng thủy sản phát triển mạnh theo quy mô
trang trại, hộ gia đình và đã đem lại kết quả cao. Chủng loại nuôi thủy sản rất đa dạng
như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh, cua biển, hàu lồng, sị huyết, nghê u,
297.200 ha.
ii trồng thử
ỉiện tích ni
ổng diệ tơm tí'
lơi tơm cơng
ên cuối tháng
diện tích
khoảng 2
/20
ha
nghiệp đạt 9.587 ha (kế 1
2016 đạt 11.000 h ia), tang 3,3%*;
vọp, ốc len, cá chình, bống tượng, ba ba, cá nước ngọt..
CXVI. Cà Mau có 3 mặt giáp biển, với 254 km bờ biển, có ngư trường rộng trên
100.000 km2, có nhiều nguồn lợi thủy sản nê n nghề khai thác thủy sản trê n biển



CXVII. rất phát triển. Tỉnh Cà Mau có 4.563 phương tiện khai thác biển, với tổng
công suất 581.099 CV. Trong đó, có 3.256 phương tiện có cơng suất từ 20 CV
trở lên. Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản có nhiều tiến bộ, các nghề, các
phương thức khai thác gây sát hại nguồn lợi thủy sản từng bước được kiểm sốt
và hạn chế; cơng tác đăng ký, đăng kiểm, cấp giấy phép hoạt động tàu cá được
triển khai khá đồng bộ; việc tái tạo nguồn lợi như: thả tôm, cá giống ra biển
được tiến hành theo định kỳ.
CXVIII.
Để khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sản, tỉnh Cà Mau đã đầu
tư nhiều tàu thuyền và được trang bị các thiết bị hiện đại như máy định vị, tầm ngư...
Cơ sở hạ tầng cho nghề khai thác biển được tỉnh tập trung đầu tư xây dựng như Cảng
cá Cà Mau, Cảng cá sơng Ơng Đốc, Cảng cá Hịn Khoai và nhiều khu neo đậu đậu, trú

ng

Để phát triển ngành thủy sản theo hướng hội nhập quốc tế, nhiều doanh
ế biến thủy sản đã đầu tư hàng tră
ỉể đổi mới công nghệ, it trên Cà Mau ngày đa

ia sắm thiết bị và nân: ng cấp nhà xưởng. Tổng công suất thiết kế năm.
150.000 tấn
Hiện nay, công nghệ chế biến thủy sản c
pt
i ều quốc gia
giới. Các mặt hể
đã ngang tể
; chế biếr
vớ

dạng, phong phú, chất lượng không ngừng được nâng ca LO, đáp ứng
lápc ứng
lượcIyêu cầu của
nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Úc và EU... Năm 2016, Cà Mau có 34 nhà máy
chế biến thủy sản, cơng suất 150.000 tấn thành phẩm/năm, kim ngạch xuất khẩu tôm đạt
gần 01 tỷ USD, chiếm 33% kim ngạch' xuất khẩu tôm của cả nước, giải quyết việc làm
cho 300.000 người.
bão cho các tàu thuyền.
CXIX. sNông nghiệp
CXX. Sản xuất nông nghiệp ở Cà Mau chuyển dịch theo hướng vừa khai thác
thế mạnh về lúa ở vùng trọng điểm lúa để đảm bảo an ninh lương thực vừa chuyển đổi
một phần đất lúa năng suất thấp sang ni trồng thủy sản có hiệu quả hơn. Trong
chuyển dịch cơ cấu sản xuất những năm qua, nơng nghiệp vẫn giữ vai trị quan trọng
thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu lương thực và một phần nhu cầu thực
phẩm cho nhân dân trong tỉnh, góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống người dân,
bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường.


CXXI.
Do chuyển đổi một phần diện tích đất lúa năng suất thấp sang nuôi
trồng thủy sản n n những năm qua diện tích các loại cây trồng của tỉnh Cà Mau giảm
mạnh. Năm 2016, diện tích canh tác lúa đạt 71.840 ha, bằng 79,7% so với năm2015.
Trong đó, gieo sạ lúa hè thu trên 36.500 ha; gieo cấy lúa mùa 6.049 ha; sản xuất 01 vụ
lúa trên đất nuôi tôm gần 30.000 ha. Diện tích gieo trồng trên 108.300 ha, đạt 85,1% kế
hoạch, bằng 85,6% so với năm 2015. Năng suất gieo trồng đạt 4,42 tấn/ha, đạt 96,5%
so với kế hoạch, tăng 20,4% so với năm 2015. Tổng sản lượng lúa đạt 496.500 tấn. Với
sản lượng này đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu lương thực trong tỉnh, góp phần quan
trọng vào bảo đảm an ninh lương thực, ổn định thị trường để phát triển kinh tế.
VI.


VII. • Những năm gần đây, Cà Mau đã triển khai Đê án “Nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả sản xuất tôm - lúa Cà Mau” đã góp phần nâng cao sản lượng lúa và
cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản. Giá trị sản xuất tạo ra trên 1 ha đất trồng
trọt hàng năm đêu tăng tăng bình qn 11,2%/năm.
CXXII.
CXXIII.
Mơ hình cánh đồng mẫu lớn đã và đang tích cực triển khai thực
hiện ở các xã có điêu kiện của 2 huyện Trần Văn Thời và Thới Bình.
CXXIV.
Lúa chiếm phần lớn diện tích cây hàng năm của tỉnh, sau sự sụt
giảm diện tích canh tác do chuyển dịch cơ cấu sản xuất (theo Nghị quyết số
09/2000/NQ- CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ vê chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ti ê u


thụ sản phẩm nông nghiệp), tỉnh Cà Mau đã chuyển một diện tích lớn đất trồng lúa và
cây trồng khác kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản), từ năm 2005 đến nay diện tích
canh tác lúa của tỉnh tương đối ổn định so với thời kỳ 1997 - 2004.
CXXV. Nhiều mơ hình sản xuất có hiệu quả, bền vững đã và đang được nhân
rộng như nuôi kết hợp nhiều lồi thủy hải sản trên cùng một diện tích, ni cá đồng
dưới tán rừng, nuôi cá hồ ao, nuôi luân canh 1 vụ lúa - 1 vụ tôm, trồng hoa màu sau thu
hoạch lúa...
CXXVI. • Hoạt động chăn ni gia súc, gia cầm tuy được ngành chức năng quan
tâm chỉ đạo nhưng kết quả thực hiện còn hạn chế, hiệu quả chưa cao, do điều kiện đặc
thù địa phương n n chủ yếu chỉ chăn ni nhỏ, lẻ, chưa có nhiều mơ hình tập trung có
hiệu quả, chưa mang tính chất cơng nghiệp. Do đó chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng
của người dân trong tỉnh và còn gặp nhiều khó khăn. Tổng đàn heo năm 2016 ước đạt
148.950 con, đàn gia cầm ước đạt 1.940.000 con, đàn trâu 239 con; đàn bị 315 con.
VIII.

CXXVII.

• Tuy nhi ê n, trong q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp của tỉnh cũng cịn
bộc lộ một số hạn chế như: tính bền vững trong sản xuất chưa cao, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa nhiều, hoạt động chăn ni cịn mang tính chất nhỏ lẻ, quy


×