LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này , em được sự giúp đỡ của các anh chị
khoa luật , các bạn trong lớp , đặc biệt là sự giúp đỡ của cô giáo , thạc sĩ Phạm
Thị Thúy Liễu đã giúp em hoàn thành đề tài này . Em xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất tới các anh chị , các bạn và cô giáo thạc sĩ Phạm Thị Thúy Liễu .
Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về thời gian cũng như hạn chế về kinh
nghiệm , tri thức . Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn và các thầy cô
giáo .
Em xin chân thành cảm ơn .
Sinh viên thực hiện
1
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, hệ thống pháp luật của nước ta ngày càng phát
triển nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành tạo cơ sở pháp lý cho
công cuộc đổi mới đất nước trong đó phải kể đến BLDS năm 1995, có hiệu lực
thi hành ngày 1/7/1996. Thơng qua Bộ luật, các quan điểm, chủ trương của
Đảng, Nhà nước đã được thể chế thành các quy phạm pháp luật. Đồng thời Bộ
luật cũng đã cụ thể hoá các quyền cơ bản của con người trong lĩnh vực dân sự
được cụ thể hoá trong Hiến pháp 1992.
Sau gần 10 năm áp dụng BLDS đã cho thấy về cơ bản BLDS đã thật sự đi
vào đời sống xã hội. Bộ luật đã tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các
bên tham gia giao dịch dân sự góp phần đảm bảo cơng bằng xã hội, an tồn pháp
lý cho các bên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Qua đó BLDS
đã góp phần ổn định và phát triển KT-XH, góp phần đắc lực cho cơng cuộc đổi
mới đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả trên BLDS còn bộc lộ
những hạn chế so với yêu cầu hiện nay. Nhiều quy định trong BLDS mâu thuẫn,
bất cập với các luật khác. Ví dụ như quy định về quyền sử dụng đất của cá nhân,
tổ chức và quyền sử dụng đất trong luật dất đai năm 2003…đặc biệt trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta đã ký nhiều hiệp định thương mại và
chuẩn bị gia nhập tổ chức kinh tế thương mại thế giới (WTO). Trước tình hình
đó BLDS 2005 có một số quy định chưa thích ứng với điều kiện quốc tế mà Việt
Nam là thành viên. Vì vậy việc ban hành BLDS mới là cần thiết nhằm tiếp tục
hoàn thiện pháp luật dân sự, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của công cuộc đổi mới đất
nước ta và hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó xây dựng nhà nước pháp quyền của
dân do dân vì dân.
2. Tình hình nghiên cứu
Qua trình nghiên cứu một số điểm mới của BLDS 2005 về nghĩa vụ dân
sự được coi là mơ hình thu nhỏ của luật nghĩa vụ dân sự đÓ thấy được một cách
2
tổng quan những tiến bộ và hạn chế của các quy định pháp luật. Và sự cần thiết
bổ sung để phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước trong giai đoạn hiện
nay mà trước đây chưa có một đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu tổng quan luật dân sự gồm một số điểm mới của BLDS
2005 về nghĩa vụ dân sự, nội dung và đề xuất giải pháp để hoàn thiện BLDS.
Đề tài tập trung nghiên cứu một số điểm mới của BLDS 2005 về nghĩa vụ
dân sự và trên cơ sở đó đề ra những đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện BLDS
cho phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước.
4. Nhiêm vụ của đề tài
Đề tài có nhiệm vụ là tìm ra một số điểm mới và những “lỗ hổng” của
ngành luật dân sự và nêu ra tính tất yếu phải khắc phục để hoàn thiện hơn nữa
BLDS.
5. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở khoa học của đề tài là dựa trên ngành luật dân sự và mơ hình thu
nhỏ của một số điểm mới của BLDS 2005 về nghĩa vụ dân sự.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp duy vật, phếp biện
chứng duy vật, phân tích tổng hợp…Trong đó phương pháp phân tích là phương
pháp chủ đạo nhất.
6. Những đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa của đề tài.
Những nghiên cứu của đề tài có thể trở thành tư liệu giảng dạy để học tập,
nghiên cứu và làm tư liệu nghiên cứu cho các cơ quan.
Đề tài chỉ ra được những thành tựu to lớn và hạn chế của BLDS 2005 về
nghĩa vụ dân sự. Từ đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện tốt BLDS.
3
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ
1. Quá trình ban hành và phát triển của nghĩa vụ dân sự qua các bộ luật
Dân sự
1.1. Q trình ban hành BLDS 2005
Xuất phát từ vị trí quan trọng của BLDS trong đời sống xã hội nói chung
và hệ thống pháp luật nói riêng, trong những năm vừa qua ban soạn thảo BLDS
(Sửa đổi) đã tích cực chuẩn bị dự thảo BLDS. Dự thảo đã được Quốc Hội cho ý
kiến tại kỳ họp tháng 10/2004. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội đã tổ chức lấy ý
kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo BLDS (Sửa đổi) nhằm phát huy
quyền làm chủ và trí tuệ của tồn dân, bảo đảm tính khả thi và hiệu lực thực tế
của bộ luật sau khi ban hành. Thực hiện chương trình xây dựng pháp luật, pháp
lệnh của Quốc Hội, dự thảo BLDS mới đã được Quốc Hội thông qua ngày
14/06/2005 tại kỳ họp thứ 7 Bộ luật này đã được thay thế BLDS 1995 và có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006.
Đây là Bộ luật lớn nhất của nước ta hiện nay với 34 chương, 7 phần và
777 điều.
1.2. Sự phát triển của nghĩa vụ dân sự
Một trong những cơng việc mang tính quyết định khi xây dựng pháp luật
nói chung và xây dựng BLDS nói riêng, đó là xác định các quan điểm cơ bản
cần phải được thể hiện trong nội dung của đạo luật. BLDS 2005 đã phát triển
nghĩa vụ dân sự như sau :
BLDS đã phát triển và cụ thể hoá các nghị quyết của Đảng trong việc đẩy
mạnh xây dựng và hoàn thiệ khung pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị trường và
đổi mới thể chế, thủ tục hành chính tập trung trước hết vào việc tiếp xúc xoá bỏ
những quy định mang nặng tính hành chính, quan liêu, bao cấp, gây phiền hà, sách
nhiễu kìm hãm sự phát triển năng động trong nền kinh tế thị trường, đảm bảo
các văn bản pháp luật có nội dung đúng đắn, nhất quán, khả thi.
4
BLDS 2005 đã cụ thể hoá một số quy định của hiến pháp 1992 trong đó
có điều 15 về “Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản
xuất, kinh doanh đa dạng, dựa trên chế độ sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân trong
đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể làm nền tảng”. Điều 16 về “Các thành phần
kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất,
kinh doanh trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm cùng phát triển, hợp
tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật”.
2. Nghĩa vụ dân sự theo quy định của BLDS năm 2005
2.1. Khái niệm nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ theo cách hiểu thơng thường là những gì mà một người phải làm
hoặc không được làm đối với người khác. Theo cách hiểu này: Nghĩa vụ là mối
liên hệ giữa hai hay nhiều người với nhau, trong đó một bên phải thực hiện
nhừng hành vi nhất định.
Thuật ngữ “nghĩa vụ” được hiểu đầy đủ xét dưới các phương diện sau:
Trong đời sống xã hội, chúng ta thường bắt gặp hai loại nghĩa vụ: loại thứ
nhất là những xử sự bắt buộc không được đảm bảo bằng pháp luật mà do người
thực hiện hành động theo quan niệm về bổn phận, lương tâm, đạo đức… Ví dụ
như thờ cúng tổ tiên, cứu giúp người gặp hoạn nạn, khó khăn. Loại thứ hai, là
những nghĩa vụ bắt buộc được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng pháp luật. Ví
dụ trong quan hệ mua bán hàng hố, bên mua phải có nghĩa vụ trả tiền cho bên
bán cịn bên bán có nghĩa vụ giao hàng, ai gây thiệt hại về tài sản cho người
khác thì phải chịu bồi thường.
Trong BLDS 2005, nghĩa vụ dân sự được định nghĩa tại điều 280: “Nghĩa
vụ dân sự là việc mà theo đó một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bªn
cã nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có
giá, thực hiện công việc khác hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi
ích của một hay nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền).
5
2.2 .Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự
Từ định nghĩa về nghĩa vụ dân sự được pháp luật ghi nhận nổi bật lên
những đặc điểm cơ bản sau:
- Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật dân sự vì nó có đầy đủ cả ba
yếu tố chủ thể, khách thể và nội dung quan hệ.
- Nghĩa vụ dân sự bao giờ cũng được phát sinh từ một sự kiện mà đã được
luật dự liệu tới một hậu quả pháp lý nhất định. Đó là những sự kiện làm hình
thành một quan hệ và quan hệ này được sự tác động của pháp luật. Trong đó
quyền và nghĩa vụ các bên chủ thể được pháp luật ghi nhận và bảo đảm thực
hiện vì thế mà nghĩa vụ có đầy đủ cả ba yếu tố là chủ thể, khách thể và nội dung
quan hệ.
- Các bên chủ thể trong nghĩa vụ luôn luôn được xác định cụ thể. Nghĩa
vụ dân sự tồn tại ở trạng thái là một quan hệ pháp luật nên bao giờ cũng là mối
quan hệ giữa hai bên chủ thể: Đặc điểm cho thấy nghĩa vụ dân sự hoàn toàn
khác với giao dịch dân sự bởi trong nhiều trường hợp giao dịch dân sự không
phải là một quan hệ pháp luật và trong trường hợp đó, giao dịch dân sự chỉ có
một bên chủ thể.
Chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ là những người đã được xác định cụ thể,
có thể họ là người có nghĩa vụ, có thể họ là người có quyền. Đặc trưng này cho
thấy quan hệ nghĩa vụ dân sự khác với quan hệ sở hữu. Trong quan hệ sở hữu
chỉ xác định được một bên chủ thể.
- Trong nghĩa vụ dân sự của hai bên chủ thể đối lập quyền của bên này sẽ
là nghĩa vụ của bên kia và ngược l¹i. Bên này có bao nhiêu quyền thì bên kia có
bấy nhiêu nghĩa vụ tương ứng. Thơng thường các chủ thể phải thực hiện đúng
quyền và nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, có những trường hợp pháp luật quy
định người thứ ba phải thực hiện nghĩa vụ đó, ví dụ cha mẹ phải bồi thường thay
cho con chưa thành niên gây thiệt hại.
6
Quyền dân sự của các chủ thể là một quyền đối nhân. Nếu trong quan hệ
pháp luật về sở hữu quyền của chủ thể mang quyền (chủ sở hữu) được thực hiện
bằng hành vi của chính mình thì trong quan hệ nghĩa vụ dân sự quyền của bên
này lại được thực hiện thông qua hành vi của bên kia. Mặt khác, nếu việc thực
hiện quyền trong quan hệ sở hữu là việc người có quyền tác động trực tiếp đến
vật (vật quyền), thì trong quan hệ nghĩa vụ người mang quyền khơng tác động
trực tíêp đến tài sản của người mang nghĩa vụ. Khi người mang nghĩa vụ không
thực hiện nghĩa vụ đó, người mang quyền được sử dụng các phương thức mà
pháp luật cho phép để tác động và u cầu người đó thực hiện nghĩa vụ đối với
mình (trái quyền).
Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự, trong đó một bên chủ thể là
một hoặc nhiều người phải làm hoặc không được làm một hoặc một số việc nhất
định vì lợi ích của chủ thể bên kia.Bên phải làm hoặc không được làm những
công việc được gọi là người có nghĩa vụ (thụ trái). Bên được được hưởng lợi ích
có thể u cầu bên kia thực hiện hoặc khơng thực hiện một cơng việc nào đó vì
quyền lợi của mình được gọi là người có quyền (trái chủ).
Trong quan hệ nghĩa vụ, hành vi của các chủ thể sẽ tác động vào một tài
sản, một công việc cụ thể nào đó. Những tài sản, cơng việc này chính là đối tượng
của việc thực hiện của việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Tuỳ thuộc vào tính chất,
nội dung của từng quan hệ nghĩa vụ cụ thể mà đối tượng của nó có thể là một tài
sản, một công việc phải làm hoặc một công việc không được làm.
Điều 282 đối tượng của nghĩa vụ dân sự:
1. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự có thể là tài sản, công việc được thực
hiện hoặc không được thực hiện
2. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự phải được xác định cụ thể
3. Chỉ những tài sản có thể giao dịch được, những cơng việc có thể thực
hiện được mà pháp luật không cấm, không trái với đạo đức xã hội mới là đối
tượng của nghĩa vụ dân sự
7
Qua đó chúng ta có thể rút ra được những đặc điểm của đối tượng nghĩa vụ:
- Phải đáp ứng được một lợi ích nào đó cho cho chủ thể có quyền. thơng
thường, lợi ích mà chủ thể hướng tới là một lợi ích vật chất (vật cụ thể, một
khoản tiền…) nhưng cũng có thể là một lợi ích tinh thần
Để chủ thể có quyền đạt được lợi ích vật chất nếu đối tượng của nghĩa vụ
dân sự là một vật cụ thể, thì vật đó phải mang đầy đủ các thuộc tính của một
hàng hố (giá trị và giá trị sử dụng). Nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự là cơng
việc, thì việc phải làm hoặc khơng được làm phải hướng tới lợi ích của người có
quyền.
- Phải được xác định cụ thể. Khi các bên giao kết hợp đồng để xác định
nghĩa vụ dân sự đối nhau, phải xác định rõ đối tượng của nghĩa vụ là cơng việc
hay vật gì. Trong trường hợp nghĩa vụ được thiết lập theo quy định của pháp
luật, thì đối tượng dã được pháp luật quy định rõ trong nội dung của quan hệ
nghĩa vụ đó. Ví dụ: Bồi thường thiệt hại do hành vi gây thiệt hại, thì đối tượng
của nghĩa vụ có thể là một vật được xác định cụ thể như loại vật, số lượng, chất
lượng… Nếu đối tượng là vật chưa có vào thời điểm nghĩa vụ dân sự được xác
lập, thì phải là nhưng vật được xác định trong tương lai.
Trong trường hợp không xác định rõ đối tượng của nghĩa vụ thì pháp luật
quy định: “Nếu khơng có thoả thuận về chất lượng thì phải giao vật đó với chất
lượng trung bình” (Điều 289 BLDS).
- Trong quan hệ nghĩa vụ dân sự, mục đích mà các bên muốn đạt được là
một lợi ích vật chất hoặc lợi ích về tinh thần, do vậy đối tượng của nghĩa vụ phải
thực hiện được. Nếu không thực hiện được sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của các
bên. Trường hợp đối tượng của nghĩa vụ dân sự là một cơng việc thì cơng việc
đó phải thực hiện được. Những việc mà pháp luật cấm giao dịch hoặc những
việc nếu làm sẽ trái với đạo đức xã hội không bao giờ được coi là đối tượng của
nghĩa vụ dân sự.
8
Đối tượng của nghĩa vụ dân sự phải là những công việc được xác định và
được thực hiên trong thực tế, hoặc là những vật có thực và được phép giao dịch
mà bên có nghĩa vụ phải tạo ra hoặc phải chuyển giao.
2.3 .Ý nghĩa của việc quy định nghĩa vụ dân sự
Việc quy định nghĩa vụ dân sự mới nhằm xây dựng Bộ luật chung điều
chỉnh các quan hệ xã hội được xác lập theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự
thoả thuận và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể. Theo đó, BLDS quy định địa
vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể
khác, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan
hệ hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
BLDS 2005 được ban hành là thực hiện một bước quan trọng phát triển
hoá pháp luật dân sự, khắc phục tình trạng khơng đầy đủ, tản mạn của pháp luật
trong lĩnh vực dân sự, các quan hệ dân sự, tạo cơ sở thuận lợi cho việc áp dụng
thi hành pháp luật.
BLDS 2005 cũng là sự kế thừa và phát triển của pháp luật dân sự của ông
cha ta. BLDS 1995 và những tinh hoa của pháp luật dân sự trên thÕ giới vận
dụng vào điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay.
9
CHƯƠNG 2: NGHĨA VỤ DÂN SỰ - NHỮNG ĐIỂM MỚI
1. Những điểm mới của BLDS nm 2005 v ngha v
dân sự so với BLDS năm 1995
Phần thứ ba BLDS 2005 có 5 chương (từ chương XVII - XXI) 33 mục,
351 điều, từ điều 630 quy định chung về nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm dân sự;
hợp đồng dân sự; một số hợp đồng dân sự thông dụng; thực hiện công việc
khơng có uỷ quyền; nghĩa vụ hồn trả do chiếm hữu; sử dụng tài sản; được lợi
về tài sản không có căn cứ pháp luật; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp
đồng.
Trong đề tài này tơi xin đề cập tới những điểm mới trong nghĩa vụ dân sự,
bao gồm:
- Nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm dân sự.
- Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Chấm dứt nghĩa vụ dân sự
1.1. Nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm dân sự (từ điều 280 đến điều 317)
Được quy định từ Điều 280 đến Điều 317 BLDS 2005.
Nhìn chung các quy định về nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm dân sự thể
hiện quan điểm cơ bản đó là người có nghĩa vụ phải thực hiện nghiêm túc nghĩa
vụ của mình, nếu vi phạm thì phải chịu trách nhiệm, nếu gây thiệt hại thì phải
bồi thường so với Bộ luật 1995, Bộ luật dân sự 2005 có những điểm mới sau:
1.1.1 . Nghĩa vụ dân sự
Chế định nghĩa vụ là chế định xuất hiện sau chế định tài sản. Điều này
xuất phát từ lí do pháp luật về nghĩa vụ đòi hỏi xã hội phải phát triển đến một
mức độ nhất định. Trong giai ®oạn đầu của xã hội lồi người, tồn tại hình
thức tự cung tự cấp, trong đó nhu cầu của con người được đáp ứng bằng vật chất
do chính mình tạo ra. Sau đó, bắt đầu q trình trao đổi tài sản tạo ra được, trong
10
khi tiền tệ chưa được xác lập làm phương tiện thanh tốn chung. Tất cả những
điều đó tất yếu được thể hiện trong pháp luật. Trải qua quá trình hình thành và
phát triển khái niệm nghĩa vụ dân sự không ngừng được đổi mới và hoàn thiện.
Trong BLDS 2005, khái niệm nghĩa vụ dân sự được quy định ở Điều 280, khái
niệm này được quy đinh cụ thể hơn khái niệm khái niệm nghĩa vụ dân sự so với
Bộ luật 1995. Điều 280 BLDS 2005 quy định: “nghĩa vụ dân sự là việc mà theo
đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển
giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cơng việc
khác hoặc khơng thực hiện cơng việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều
chủ thể khác (sau dây gọi chung là bên có quyền)”.
Khái niệm về nghĩa vụ dân sự được quy định trong BLDS cụ thể hơn so
với bộ luật 1995. Theo quy định của BLDS 2005 thì nghĩa vụ dân sự không chỉ
là việc phải làm một công việc hoặc không được làm một cơng việc vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác mà còn bao gồm cả việc phải chuyển giao
quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá khác. Việc bổ sung thêm các quy định này
dựa trên cơ sở của việc nghiên cứu sâu các vấn đề lí luận về nghĩa vụ các loại
nghĩa vụ thơng thường.
Nghĩa vụ chuyển giao vật là nghĩa vụ được thực hiện bởi hành vi chuyển
giao việc chiếm giữ đối với vật, trong đó có thể đồng thời chuyển giao quyền sở
hữu, đây là loại nghĩa vụ thường phát sinh trong quan hệ tặng cho, mua bán,
thuê, bảo quản.
Nghĩa vụ chuyển giao quyền: Trước đây quyền của một chủ thể thường
được hiểu là quan hệ riêng giữa người có quyền và người có nghĩa vụ, dần dần
nghĩa vụ càng trở thành một quyền về tài sản có giá trị nên đặc tính chuyển giao
của nó được pháp luật dân sự thừa nhận, tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc chuyển
giao quyền thực hiện khi đáp ứng được những yêu câu nhất định.
Nghĩa vụ trả tiền là nghĩa vụ được thực hiện bởi hành vi thanh tốn một
khoản tiền nhất định, hay nói cách khác đây là việc chuyển một khoản tiền có
11
giá trị xác định. Nghĩa vụ trả tiền có đặc điểm là chủ thể có tịch biên tài sản của
chủ thể có nghĩa vụ để thu hồi khoản tiền là đối tượng của nghĩa vụ, việc thực
hiện nghĩa vụ phải tính đến hệ số trượt giá trong trường hợp thị trường có những
biến động về giá cả. Đây là loại nghĩa vụ rất phổ biến trên thực tế và có vị trí
quan trọng trong mọi lĩnh vực.
Về thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Điều 290 quy định: nghĩa vụ trả tiền
phải thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn, đúng địa điểm và phương thức đã thoả
thuận. Nghĩa vụ trả tiền bao gồm cả tiền lãi, tiền nợ gốc, trừ trường hợp có thoả
thuận khác.
Việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền phải đảm bảo nguyên tắc chung là trung
thực, hợp tác, đúng cam kết, không trái với pháp luật với dạo đức xã hội.
Nguyên tắc này chi phối toàn bộ nguyên tắc có liên quan đến thực hiện nghĩa vụ
dân sự trong các giao dịch dân sự, thương mại, quan hệ hơn nhân gia đình, lao
động. Xuất phát từ ngun tắc tự do hợp đồng, các bên được thoả thuận về các
nội dung cần thiết trong quá trình thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Điều 290 Bộ luật dân sự 2005 quy định về việc thực hiện nghĩa vụ trả
tiền, theo đó bên có nghĩa vụ trả tiền phải thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn, đúng
địa điểm và phương thức đã thoả thuận.
So với Bộ luật dân sự năm 1995, điểm mới của quy định về thực hiện
nghĩa vụ trả tiền tại Điều 290 Bộ luật dân sự 2005 là khoản 2 của điều này đã
không quy định bắt buộc trong luật đồng tiền thanh toán phải là đồng tiền Việt
Nam mà để cho các văn bản chuyên ngành khác quy định nhằm bảo đảm sự linh
hoạt trong giao dịch dân sự. Việc sửa đổi, bổ sung này xuất phát từ hai lí do: Thứ
nhất với vai trị là luật chung điều chỉnh mọi quan hệ xã hội có tính bình đẳng
thoả thuận, Bộ luật dân sự khơng nên quy định và không cần thiết quy định một
cách quá cứng nhắc là việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền phải là đồng Việt Nam;
thứ hai, việc sửa đổi này nhằm bảo đảm tính phù hợp với thực tế và một số văn
bản pháp luật chuyên ngành.
12
1.1.2. Trách nhiệm dân sự (mục 3, chương 17, từ Điều 302 đến Điều 308)
Trong phần này có sự sửa đổi về cách tính lãi trong trường hợp bên có
nghĩa vụ chậm tiền trả (khoản 2 Điều 305 BLDS năm 2005), theo đó bên này
phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi xuất cơ bản do Ngân hàng nhà
nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả tiền tại thời điểm thanh toán,
trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác, vì
hiện nay ngân hàng nhà nước khơng cịn quy định về lãi xuúat nợ quá hạn nữa.
Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
Điều 307 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định rõ hơn về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại, bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách
nhiệm bù đắp tổn thất về tinh thần. Trách nhiệm bù đắp về tổn thất vật chất là
trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền bao gồm tổn
thất về tài sản,chi phí hợp lí ngăn chặn, hạn chế thiệt hại, thu nhập thực tế bị
mất, bị giảm sút. BLDS cũng quy định rõ trách nhiệm của người gây thiệt hại về
tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, uy tín của người đó thì phải bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất về
tinh thần cho người bị thiệt hại ngoài viẹc phải chấm dứt hành vi vi phạm, xin
lỗi, cải chính cơng khai. Trên cơ sở quy định tại điều 307. BLDS năm 2005, các
điều từ 608 đến điều 612 quy định cụ thể về cách xác định thiệt hại, mức tối đa
cho việc bồi thường thiệt hại về vật chất và bù đắp tổn thất về tinh thần. Đây là
những quan điểm mới quan trọng tạo điều kiện cho các toà án vận dụng khi giải
quyết cấc yêu cầu về bồi thường thiệt hại. Trước đây BLDS năm 1995 quy định
về bồi thường thiệt hại cịn mang tính chất chung chung nên trên thực tế gặp rất
nhiều vướng mắc, các cơ quan giải quyết yêu cầu bồi thường thiệt hại lại lúng
túng, không biết những thiệt hại nào chi phí nào có thể được tính để bồi thường
bù đắp tổn thất về tinh thần gồm những gì có thể được tính thành tiền hay
khơng.
13
1.1.3. Hình thức chuyển giao nghĩa vụ.
Điều 316 BLDS quy định:
1. Việc chuyển giao nghĩa vụ dân sự có thẻ bằng văn bản
hoặc bằng lời nói.
2.Trong trờng hợp pháp luật có quy định việc chuyển giao
nghĩa vụ phải thực hiện bằng văn bản, phải có công chứng
hoặc chứng thực đăng ký hoặc xin phải phép thì phải tuân
thủ các quy định đó.
Nh vậy BLDS 2005 quy định về hình thức chun giao
nghÜa vơ cã thĨ b»ng lêi nãi hc b»ng văn bản. Đây là một
quy định thông thoáng hơn so với quy định trong bộ luật năm
1995.
2. Tình hình áp dụng pháp luật về nghĩa vụ dân
sự theo quy định của BLDS năm 2005 hiện nay
Bảo đảm thực hiện hợp đồng với tính cách là giao dịch
dân sự là hiện tỵng xt hiƯn cïng víi viƯc thiÕt lËp quan hƯ
hỵp đồng trong lịch sử. Trong thực tế việc xác lập, thực hiện
các giao dịch dân sự trớc hết là dựa vào sự tự giác của mỗi bên.
Tuy nhiên trong rất nhiều trờng hợp các bên giao kết không tự
giác và thiện chí thực hiện nghĩa vụ hoặc không có khả năng
thực hiện nghĩa vụ đà cam kết nên đặt ra yêu cầu là phải có
các biện pháp để dựa vào đó bên có quyền thực hiện đợc
quyền của mình, bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đà cam
kết. Chiánh vì vậy các Luật gia thời La MÃ xem cầm cố là một
loại quyền đối với tài sản của ngòi khác. Thông qua cầm cố ngời
tuy không phải là chủ sở hữu nhng lại có những quyền năng
nhất định với tài sản cầm cố.
14
Về mặt xà hội giao dịch bảo đảm là tất cả các giao dịch,
thỏa thuận với mục tiêu bảo đảm đảm cho một công việc
nghĩa vụ đợc thực hiện một cách đúng đắn. Dới khía cạnh
pháp lý, giao dịch bảo đảm là tất cả các thỏa thuận, áp dụng
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Với nghĩa rộng này giao
dịch bảo đảm có thể rất nhiều biện pháp đợc các bên thỏa
thuận, sáng tạo ra trên cơ sở nguyên tắc tự do thỏa thuận. Các
biện pháp bảo đảm có thể là: thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh, đặt
cọc, ký cợc, ký gửi,ký quỹ, phạt vi phạm
Đặc điểm của giao dịch bảo đảm:
- Giao dịch bảo đảm mà theo đó bên có nghĩa vụ trao
quyền đối với tái sản của mình cho bên có quyền. Các tài sản
đó có thể là tài sản hiện hữu hoặc tài sản hình thành trong
tơng lai.
- Giao dịch bảo đảm đợc thực hiện dới những hình thức
pháp lý nhất định nh: Thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh bằng tài sản.
- Nghĩa vụ đợc bảo đảm bằng các biện pháp bảo đảm là
nghĩa vụ về tài sản hoặc bằng thực hiện công việc nhất
định.
Vai trò của biện pháp bảo đảm: Biện pháp bảo đảm có vai
trò rất quan trọng trong việc bảo đảm cho việc thực hiện
nghĩa vụ một cách đúng đắn, đầy đủ. Việc thực hiện biện
pháp bảo đảm sẽ tạo nên ràng buộc pháp lý đối với tài sản của
bên có nghĩa vụ, theo đó tài sản bảo đảm sẽ đợc xử lý để thực
hiện nghĩa vụ, thông qua việc thiết lập biện pháp bảo đảm
bên có nghĩa vụ sẽ phải nổ lực hơn trong việc thực hiện nghĩa
vụ để tránh cho tài sản của mình bị xử lý để thực hiện nghĩa
15
vụ, gia tăng tính tự nguyện cho bên có nghĩa vụ đối mình sẽ
đợc thực hiện. Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ không có khả
năng thực hiện thì việc xử lý tài sản bảo đảm nh là biện pháp
cuuoí cùng để thực hiện nhgià vụ
sẽ là biện pháp bảo đảm
quyền lợi cho các bên. tạo sự an toàn cho các giao dịch dân sự,
kinh tế, qua đó thúc đẩy sự phát triển của các giao dịch này.
Nh vậy, biện pháp bảo đảm giao dịch dân sự co vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển của nền kinh tế tạo
việc làm, tạo ổn định cho phát triển KT- XH.
Pháp luật về giao dịch bảo đảm là hệ thống các quy
định pháp luật điều chỉnh các quan hệ về giao dịch bảo
đảm, theo pháp luật về giao dịch bảo đảm có thể đợc phân
chia:
- Quy định pháp luật về nội dung
- Quy định pháp luật về thủ tục
Trong 55 điều về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
có 10 điều luật mới là các điều 323, 324, 325, 328, 334, 337,
338,347, 369,và 373. Có 35 đièu đợc sửa đổi bổ sung.
Theo quy định tại điều 318 BLDS năm 2005, các biện
pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng có 7 biện pháp là cầm cố
tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cợc,ký quỹ, bảo lÃnh, tín
chấp. So với BLDS năm 1995 có một biện pháp đợc Bộ luật
chính thức quy định là biện pháp tín chấp và một biện pháp
không đợc coi là biện pháp bảo đảm nữa là biện pháp phạt vi
phạm.
BLDS năm 2005 đà có những sửa đổi quan trọng về
biện pháp bảo đảm thục hiện nghĩa vụ dân sự theo quan
điểm tăng cờng hơn nữa quyền tự chủ, quyền tự do cam kết
16
thỏa thuận của các bên. Kết hợp với việc đề cao nguyên tắc tự
chịu trách nhiệm của các bên. Kết hợp với việc đề cao nguyên
tắc tự chịu trách nhiệm của các bên về cam kết, thỏa thuận
của mình.
Quan điểm này đợc cụ thể hóa trong các quy định về
giao kết, thực hiện hợp đồng cầm cố, thế chấp và bảo lÃnh, tạo
ra khả năng cho phép các bên linh hoạt hơn nũa khi xử lý các
tình huống phát sinh trong thực tế mà thông thờng pháp luật
không thể dự liệu hết đợc
BLDS năm 2005 đà có những sửa đổi, bổ sung về
biện pháp cầm cố đợc quy định từ Điều 326 đến Điều 341.
Điều 326 BLDS quy định Cầm cố tài sản là một bên (sau
đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
BLDS năm 1995 trớc đây quy định khái niệm cầm cố
luôn đi kèm với động sản, còn khái niệm thế chấp luôn đi kèm
với bất động sản, bởi vậy các bên không thể tự lựa chọn cho
mình hình thức bảo đảm, quy định nh vậy đà gặp không ít
những khó khăn do nhiều trờng hợp không thể phân biệt đợc
động sản và bất động sản. BLDS năm 2005 tuy có hạn chế một
số quyền của bên cầm cố, thế chấp đối tài sản bảo đảm nhng
không vì thế mà làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh
doanh thông thờng của họ. Từ đó một số quy định về quyền
và nghĩa vụ của các bên đà đợc sửa đổi cơ bản. Ngoài ra
BLDS còn tạo ra cơ chế thông thoáng trong việc xử lý tài sản
bảo đảm, phù hợp với yêu cầu thực tế, đó là cho phép các bên
17
tự thỏa thuận biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, nếu không
thỏa thuận đợc thì bán đấu giá.
Đăng ký giao dịch bảo đảm:
Nhằm bảo đảm tính công khai minh bạch của các bên
trong quan hệ giao dịch dân sự bảo đảm, BLDS 2005 quy
định các giao dịch dân sự đợc bảo đảm, đợc đăng ký theo
quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm và xác
định thứ tự u tiên thanh toán khi xử lý cá tài sản báo đảm (Điều
323, Điều 325). Bộ luật pháp điển hóa các quy định đà đợc
pháp luật điển hóa ở các quy định đà đợc thực tế kiểm
nghiệm và có hiệu quả tích cực đối với quá trình đẩy mạnh
đầu t vốn trong và ngoài nớc.
Việc đăng ký giao dịch bảo đảm mang lại các u thế nh
công khai hóa cá giao dịch bảo đảm cho mọi cá nhân, tổ chức
có nhu cầu tim hiểu, qua đó giúp họ có các thông tin chính
xác, tin cậy truớc khi xác lập các giao dịch dân sự, kinh tế, thơng mại đặc biệt có vai trò quan trọng trong đầu t vốn
trong và ngoài nớc để phát triển sản xuât kinh doanh.
Xác định thứ tự u tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận
bảo đảm đồng thời của cá nhân, tổ chức có liên quan phòng
chống các vi phạm pháp luật không chỉ trong lĩnh vực giao
dịch bảo đảm mà còn trong hoạt động tín dụng, ngân hàng.
Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trờng phát triển
nhanh mà còn phát triển trong thế ổn định, đồng thời tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động xét xử của Tòa ¸n ®èi víi c¸c
tranh chÊp.
Thø tù thanh to¸n u tiên khi xử lý tài sản bảo đảm đợc
xác định (§iỊu 325).
18
Trong trờng hợp giao dịch dân sự bảo đảm đợc đăng ký
thì việc xác định thứ tự u tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo
đảm đợc xác định theo thứ tự.
Trong trờng hợp một tài sản đợc dùng để bảo đảm thực
hiện nhiều nghĩa vụ dân sự mà có giao dịch bảo đảm có
đăng ký thì giao dịch bảo đảm có đăng ký đợc u tiên thanh
toán.
Trong trờng hợp một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự mà các giao dịch bảo đảm đều không có
đăng ký thì thứ tự u tiên thanh toán đợc xác định theo thứ tự
xác lập giao dịch bảo đảm. Quy định này tránh đợc tranh
chấp có thể xảy ra khi xử lý tài sản bảo đảm.
Tài sản trong thực hiện nghĩa vụ dân sự.
BLDS năm 2005 đà thể hiện nguyên tắc mọi tài sản đều
có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận trừ
trờng hợp có các quy định khác, đặc biệt trong lĩnh vực đảm
bảo quyền sử dụng đất. Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ cũng chính là tài sản quy định tại Điều 163 BLDS
năm 2005: bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài
sản
Đối với việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, bên bảo đảm có
thể dùng nhiều tài sản của mình để bảo đảm cho một nghĩa
vụ dân sự, nếu giá tổng tất cả các tài sản dùng để bảo đảm
lớn hơn hoặc bằng giá trị của nghĩa vụ dân sự. Quy định mới
tại Điều 324 cho phép có thể dùng một tài sản để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự, nếu có giá trị xác lập tại thời
điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá các giao
dịch đợc bảo đảm, trừ trờng hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp
19
luật có quy định khác. Trong trờng hợp bên bảo đảm sử dụng
một tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm cho
nhiều nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải thông báo cho bên nhận
bảo đảm biết là tài sản đợc sử dụng để bảo đảm việc thực
hiện một nghĩa vụ khác bảo đảm đợc lập thành văn bản, và
mỗi lần bảo đảm phải đợc lập thành một văn bản riêng biệt.
Điểm đặc biệt của việc dùng một tài sản để bảo đảm
cho nhiều nghĩa vụ là khi cần xử lý tài sản để thực hiện một
nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa vụ khác tuy cha đến hạn đợc
coi là đến hạn và tất cả cùng nhận bảo đảm đều đựơc tham
gia xử lý tài sản. Quy định này dẫn đến việc nếu nh các bên
cha muốn thanh toán nghĩa vụ mà vẫn muốn tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ cha đến hạn thì xử lý nh thế nào? biện pháp
bảo đảm khi đó có đợc thay thế bằng một biện pháp bảo
đảm khác không? Khoản 3 điều 324 quy định: Trong trờng
hợp các bên muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cha đến hạn thì
có thể thỏa thn víi nhau vỊ viƯc tiÕp tơc thùc hiƯn nghÜa vụ
và việc áp dụng biện pháp bảo đảm khác để thay thế
Vật dùng để bảo đảm.
Điều 320 BLDS năm 2005 quy định vâth dùng để thực
hiện nghĩa vụ dân sự phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
- Phải là tài sản đợc phép giao dịch. Đó là tài sản có thể
xác định đợc, có thể chuyển dịch từ ngời này sang ngời khác
và không bị pháp luật cấm.
- Phải là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm, nếu vật
dùng bảo đảm thuộc sở hữu của ngời khác không phải là ngời
bảo đảm thì là trái với quy định của pháp luật.
20
- Phải là vật hiện có hoặc hình thành trong tờn lai. Các
bên đợc thỏa thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện các
lọai nghĩa vụ kể cả nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ có điều kiện
hoặc nghĩa vụ trong tơng lai. Cần phải lu ý rằng tài sản hiện
có trong tơng lai có thể là động sản hoặc bất động sản nhng
tài sản đó phải thuộc sở hữu của các bên bảo đảm. Sau thời
điểm nghĩa vụ đợc xác lạp hoặc bảo đảm giao kết. Quy
định này cho thấy pháp luật rất chú trọng đến việc bảo
quyền và lợi ích chính đáng của ngời nhận bảo đảm.
Tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản dùng để bảo đảm.
Điều 321 BLDS năm 2005 đà liệt kê các loại tài sản bao
gồm: tiền, trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá
khác.
Thuật ngữ giấy tờ có giá trị đợc bằng tiền trong BLDS
năm 1995 đà đợc thay thế bằng thuật ngữ giấy tờ có giá. Trái
phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu cũng đợc dùng để đảm bảo thực
hiện nghĩa vụ, nó không đợc coi là tiền mà là giấy tờ đặc
biệt. Bản thân trái phiếu, kỳ phiếu, cổ phiếu có đặc điểm
riêng biệt về hình thức, cách thức chuyển giao quyền sở hữu.
Trong khi đó các quyền về tài sản đợc liệt kê một cách rất
cụ thể và đày đủ bao gồm: Quyền tài sản phát sinh từ quyền
tác giả,quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
trồngQuyền sử dụng đất và quyền khai thác tài nguyên
Phân biệt cầm cố và thế chấp tài sản
BLDS năm 2005 quy định rõ ràng 2 biện pháp bảo đảm
cầm cố và thế chấp dựa trên các tiêu chí sau.
21
- Trong trờng hợp cầm cố bên cầm cố phải chuyển giao
cho bên nhận cầm cố.Còn trong trờng hợp thế chấp bên thế
chấp đợc giữ tài sản thế chấp mà không cần chuyển giao tài
sản.Việc phân biệt này đợc quy định rõ tại Điều 326 va 342
BLDS năm 2005.Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi
là bên cầm cố)giao tài sản thuộc quyền sở hữu của bên kia (sau
đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự va thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi
là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực
hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là nhận
thế chấp) và không phải chuyển giao tài sản cho bên nhận thế
chấp. Tiêu chí cũng để nhận biết do Bộ luật còn có quy định
về hiệu lực của việc cầm cố tại Điều 328.Theo đó, cầm cố tài
sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản,việc cầm
cố đà đợc xác định và có hiệu lực.Trong khi đó do tính chất
không cần phải chuyển giao vật,biện pháp thế chấp không có
quy định riêng về hiệu lực của thế chấp.
- Để phân biệt cầm cố và thế chấp cần phải căn cứ vào
tài sản dùng để cầm cố hoặc thế chấp.Trong cầm cố tài sản
phải hiện hữu,có thật tại thời điểm cầm cố,trong khi đó tài
sản trong thế chấp có thể hình thành trong tơng lai. Do bản
chất của bên cầm cố đó là hành vi giao tài sản là vật thuộc sở
hữu cho bên nhận cầm cố do đó (hành vi chuyển giao tài sản,
vì vậy tài sản để cầm cố không thể là tài sản hình thành
trong tơng lai.
Trong khi ú th chp không chỉ là tài sản hiện hữu mà cả vô hình, tài sản
chưa có ở hiện tại mà sẽ được hình thành trong tương lai, trong đó có quyền hợp
22
đồng như: Quyền địi nợ, quyền u cầu thanh tốn, quyền yêu cầu chuyển giao
tài sản…Do đó quyền hợp đồng cũng được dùng thế chấp.
Việc cầm cố và thế cháp có hiệu lực khi và chỉ khi việc cầm cố và thế chấp
đó đảm bảo được các yêu cầu về hình thức thời điểm chuyển giao vật. Hình thức
của cầm cố và thế chấp phải là văn bản. Đó có thể là văn bản riêng hoặc được ghi
trong hợp đồng chính (Điều 327 và Điều 343 BLDS năm 2005). Trong trường hợp
tài sản được dùng để cầm cố hoặc thế chấp là tài sản phải đăng ký thì giao dịch bảo
đảm đó được đăng ký theo quy định của pháp luật (Đièu 324 BLDS năm 2005).
Riêng đối với hình thức thế chấp, nếu pháp luật có yêu cầu văn bản thế chấp phải
được cơng chứng, chứng thực, thì viẹc thế chấp tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm
văn bản đó được cơng chứng, chứng thực.
BLDS năm 2005 đã tạo ra cơ chế thơng thống trong việc xử lý tài sản
bảo đảm nhằm phù hợp với tình hình thực tế, tránh làm trì trệ hoạt động sản
xuất, kinh doanh của các bên. Trong trường hợp đã đến thời hạn thực hiện nghĩa
vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ mà
phát sinh tranh chấp, thì tài sản được xử lý theo phương thức do các bên thoả
thuận hoặc được bán đáu giá theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp sử
dụng nhiều tài sản để thế chấp thì mỗi tài sản được xác định thực hiện toàn bộ
nghĩa vụ, hoặc các bên có thể thoả thuận mỗi một tài sản được xác định để bảo
đảm một phần nghĩa vụ. Khi xử lý tài sản các bên vẫn xử lý theo phương thức
các bên đã thoả thuận hoặc bán đấu giá. Việc xử lý tài sản cầm cố hoặc thế chấp
phải tuân theo thứ tự ưu tiên thanh toán quy định tại điều 325 BLDS năm 2005.
Biện pháp bảo lãnh.
Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện
nghĩa vụ thay thế cho bên có nghĩa vụ. Nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ
mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Quyền và nghĩa vụ của các bên lúc này khơng chỉ diễn ra giữa người có quyền
và người có nghĩa vụ nữa mà cịn gắn liền với người thứ ba- người bảo lãnh.
23
Điều 361 BLDS quy định “Các bên tháa thuận cũng có thể thỏa thuận về việc
bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả
năng thực hiện nghĩa vụ của mình”. Khi bên có nghĩa vụ khơng cịn khả năng
thực hiện nghĩa vụ nữa, thì khi đó bên có quyền mới u càu bên bảo lãnh thực
hiện nghĩa vụ của mình và bên bảo lãnh khơng có quyền từ chối thực hiện nghĩa
vụ đó. Khi cam kết bảo lãnh cho bên có nghĩa vụ, bên bảo lãnh đã xác lập cho
mình nghĩa vụ của người bảo lãnh.
Điều 362 BLDS năm 2005 quy định: “Việc bảo lãnh phải được lập thành
văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Tronh
trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứng
hoặc chứng thực”.
Nhằm đa dạng hoá các biện pháp bảo đảm và giảm sự khác biệt so với
quá trình hội nhập quốc tế, biện pháp bảo lãnh đã được chuyển thành biện pháp
đối nhân, theo đó, bên bảo lãnh chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình.
Điều 369 quy định: “Trong trường hợp đã đến hạn được thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên được bảo lãnh, thì bên bảo lãnh phải đua tài sản thuộc sở hữu của mình
để thanh tốn cho bên nhận bảo lãnh”. Quy định này nhằm bảo đảm quyền lợi
chính đáng cho bên nhận bảo lãnh và bắt buộc bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa
vụ của mình bằng tài sản thuộc sở hữu của mình. Lúc này có thể nói tư cách
người bảo lãnh đã được chuyển thành người có nghĩa vụ- nghĩa vụ thực hiện
việc bảo lãnh của mình.
Tín chấp
Đây là biện pháp bảo đảm được BLDS năm 2005 quy định trên thực tế
hoạt động của các tổ chức tín dụng đã thừa nhận biện pháp bảo đảm này nhiều tổ
chức chính trị- xã hội như: Hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân…dùng uy tín để
bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình ngèo vay vốn ngân hàng hoặc các tổ chức tín
dụng khác để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ.
24
Theo quy định tại Điều 372 BLDS năm 2005: “Tổ chức chính trị - xã hội
tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghoè vay một
khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh,
làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ”.
2.1.. Chấm dứt nghĩa vụ dân sự (được quy định từ Điều 374 đến Điều
384 BLDS năm 2005)
Theo BLDS năm 1995 thì khi thời hiệu khởi kiện đã hết thì nghĩa vụ dan
sự được đương nhiên chấm dứt. Quy định này trên thực tế đã bộc lộ sự khơng
phù hợp, vì thời hiệu khởi kiện là thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải
quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, nếu thời hạn
đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, điều đó khơng có nghĩa thời hiệu miễn trừ
nghĩa vụ dân sự cũng đương nhiên bị chấm dứt mà thực tế nghĩa vụ này luôn
luôn tồn tại chỉ khi nào thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ hết thì nghĩa vụ đó mới
chấm dứt.
Ngược lại, BLDS năm 2005 lại quy định theo hướng là chỉ khi nào thời
hiệu miễn trừ nghĩa vụ hết thì nghĩa vụ dân sự mới chấm dứt mặc dù có thể thời
hiệu khởi kiện đã hết.
2.2. Các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ dân sự
+ Chấm dứt nghĩa vụ dân sự theo thoả thuận
Các bên có thể thoả thuận chấm dứt nghĩa vụ dân sự bất cứ lúc nào,
nhưng không được gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng,
quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
+ Chấm dứt nghĩa vụ dân sự do được miễn thực hiện nghĩa vụ
- Nghĩa vụ dân sự chấm dứt khi bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa
vụ cho bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Khi nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm được miễn thì việc bảo đảm
cũng chấm dứt.
25