Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

{TIỂU LUẬN HAY} PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY DU LỊCH LỮ HÀNH SAIGONTOURIST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 46 trang )

lOMoAR cPSD| 9278661

SWOT saigontourist
Marketing (Trường Đại học Tài chính - Marketing)

/> />

lOMoAR cPSD| 9278661

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA MARKETING

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CƠNG TY DU
LỊCH LỮ HÀNH SAIGONTOURIST

HỒ CHÍ MINH


lOMoAR cPSD| 9278661

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA MARKETING

ĐỀ TÀI

PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CƠNG TY
DU LỊCH LỮ HÀNH SAIGONTOURIST

HỒ CHÍ MINH




lOMoAR cPSD| 9278661

Trang i

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................ i
I.

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY .................................................................. 1
I.1

Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................................... 1

I.1.1

Sơ lược về công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist .......................................... 1

I.1.2

Những cột mốc quan trọng.............................................................................. 1

I.1.3

Các lĩnh vực kinh doanh ................................................................................. 6

I.2


Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................................ 6

I.2.1

Doanh thu ........................................................................................................ 6

I.2.2

Danh hiệu và giải thưởng ................................................................................ 9

II. MƠI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP ..................................................... 10
II.1

Mơi trường vĩ mơ .............................................................................................. 10

II.1.1

Quốc tế ...................................................................................................... 10

II.1.2

Kinh tế trong nước .................................................................................... 12

II.1.3

Văn hóa – xã hội ....................................................................................... 18

II.1.4

Chính trị - Pháp luật .................................................................................. 18


II.2

Môi trường vi mô .............................................................................................. 20

II.3

Nội tại doanh nghiệp ......................................................................................... 21

II.3.1

Tôn chỉ hoạt động ..................................................................................... 21

II.3.2

Mạng lưới quan hệ đối tác ........................................................................ 21

II.3.3

Bản quyền thương hiệu ............................................................................. 21

II.3.4

Triết lý kinh doanh .................................................................................... 22

III. MA TRẬN SWOT .......................................................................... 22
III.1

Điểm mạnh ........................................................................................................ 22


III.2

Điểm yếu ........................................................................................................... 24

III.3

Cơ hội................................................................................................................ 25

III.4

Thách thức ........................................................................................................ 26


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang ii

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN ..................................................... 29


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 1

I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

I.1 Lịch sử hình thành và phát triển
I.1.1 Sơ lược về cơng ty dịch vụ lữ hành Saigontourist
- Thành lập từ năm 1975, Công ty Dịch Vụ Lữ hành Saigontourist (STS), hiện là


thành viên của Tổng Cơng Ty Du Lịch Sài Gịn (Saigontourist), luôn là một
trong những công ty lữ hành hàng đầu tại Việt Nam.
- Với tổng số 400 nhân viên chính thức, được đào tạo chuyên ngành, tâm huyết

và nhiều kinh nghiệm, chúng tôi là Công ty lữ hành duy nhất tại Việt Nam
kinh doanh hiệu quả hầu hết các dịch vụ trong các lĩnh vực du lịch quốc tế, du
lịch nước ngoài và du lịch trong nước. Saigontourist là doanh nghiệp nhà
nước lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực khách sạn và du lịch lữ hành.
- Hoạt động kinh doanh chính của Saigontourist là thiết kế và thực hiện một cách

tốt nhất các dịch vụ du lịch và du lịch kết hợp hội nghị cho khách hàng với
kinh nghiệm tư vấn, dịch vụ chất lượng tốt, và sản phẩm đa dạng.
- Hiện nay, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist là một trong các nhà điều

hành du lịch hàng đầu trên phạm vi toàn quốc, với hệ thống quan hệ đối tác
chặt chẽ với hơn 300 công ty, đại lý du lịch tại 36 quốc gia và vùng lãnh thổ
như Pháp, Đức, Nhật, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Bắc Au, Tây Ban Nha, Hàn
Quốc, các nước trong khu vực ASEAN…
- Với mạng lưới hệ thống hơn 70 khách sạn và resorts từ 3 đến 5 sao ở Hà Nội,

Hạ Long, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cửa Lị, Quảng Bình, Huế, Quy Nhơn,
Phan Thiết, Phan Rang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Côn Đảo, Cần Thơ, Phú Quốc…
- Trong ngành du lịch Việt Nam, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist là

doanh nghiệp lữ hành luôn tiên phong với những sáng tạo đột phá, tăng
trưởng bền vững, khẳng định vững chắc vị trí hàng đầu về chất lượng sản
phẩm, dịch vụ, cung cách phục vụ, hiệu quả kinh doanh.
I.1.2 Những cột mốc quan trọng
Năm 1975



lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 2
- Thành lập Phòng Hướng dẫn Du lịch, trực thuộc Cơng ty Du lịch thành phố Hồ

Chí Minh và là tiền thân của Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist ngày
nay.
Năm 1988
- Bắt nhịp nhanh cùng công cuộc đổi mới của đất nước, Phòng Hướng dẫn Du

lịch đã tổ chức thành cơng chương trình du lịch nước ngồi đầu tiên tại
Campuchia, Đức và Pháp.
Năm 1990
- Phịng Hướng dẫn Du lịch được đổi tên thành Trung tâm Điều hành Du lịch,

trực thuộc Công ty Du lịch thành phố Hồ Chí Minh. Mảng kinh doanh chủ
yếu thời kỳ này là du lịch quốc tế.
Năm 1991
- Trung tâm Điều hành Du lịch bắt đầu triển khai chương trình du lịch đầu tiên

dành cho du khách tàu biển quốc tế. Ở thời điểm này, đây là loại hình du lịch
cịn rất mới mẻ ở Việt Nam nhưng sự khởi đầu đó đã tạo đà phát triển mảng
kinh doanh du lịch tàu biển vô cùng lớn mạnh tại Công ty Dịch vụ Lữ hành
Saigontourist những năm gần đây.
Năm 1992
- Đây là năm bản lề đẩy mạnh phát triển các tour du lịch đa dạng và bắt đầu

chiếm lĩnh thị trường đi du lịch nước ngồi. Chính thức thành lập Phịng Du
lịch nước ngoài.

Năm 1993
- Thương hiệu Saigontourist bắt đầu chiến lược mở rộng mạng lưới kinh doanh

với việc thành lập Văn phòng chi nhánh Saigontourist tại Đà Nẵng.
- Được Tổng cục Du lịch bình chọn Đơn vị đứng đầu Lữ hành quốc tế.

Năm 1994
- Được Tổng cục Du lịch bình chọn Đơn vị đứng đầu tổ chức tour du lịch nước

ngoài cho người Việt Nam, và Là một trong những đơn vị mạnh nhất tổ chức
tour du lịch trong nước cho khách nội địa.
Năm 1996
- Đẩy mạnh triển khai chương trình du lịch Phú Quốc cho du khách tàu biển theo

hình thức định tuyến.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 3

Năm 1999
- Ở ngưỡng cửa thế kỷ 21, năm 1999 đánh dấu bước chuyển biến lớn mạnh ở

Trung tâm Điều hành Du lịch với các sự kiện sau:
- • Trung tâm Điều hành Du lịch chính thức đổi tên thành Công ty Dịch vụ Lữ

hành Saigontourist, trực thuộc Tổng cơng ty Du lịch Sài Gịn.
- • Tổ chức tour du lịch Việt Nam (TP HCM, Hạ Long, Cơn Đảo, Phú Quốc) cho


du khách tàu biển theo hình thức định tuyến, đón tàu biển 5 sao với số lượng
du khách đơng nhất (2.605 khách).
- • Cơng ty lữ hành đầu tiên được Tổng cục Du lịch xếp hạng đứng đầu TopTen

Lữ hành quốc tế tại Việt Nam.
Năm 2000
- Chào đón thế kỷ 21 bằng dấu ấn: Cơng ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam đón

hơn 100.000 du khách tàu biển quốc tế.
Năm 2001
- Được UBND TP HCM xếp hạng Doanh nghiệp Nhà nước Hạng 1.

Năm 2002
- Saigontourist là Công ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng chỉ ISO 9001-

2000 về Quản lý chất lượng.
Năm 2003
- Thành viên Tiểu ban Hậu cần & Dịch vụ Công cộng, đảm trách phục vụ các

tour du lịch cho cổ động viên, khách du lịch, các thành viên SEA Games tại
TP.HCM trước, trong, và sau SEA Games 22.
- Thêm nhiều loại hình du lịch được Cơng ty triển khai đa dạng, đặc biệt là du

lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo…)
• Chính thức là thành viên của Câu lạc bộ Du lịch MICE Việt Nam.
• Tổ chức tour du lịch đường sông Mekong giữa TP HCM và TP Phnom Penh
bằng du thuyền.
Năm 2004
- Khi đất nước chuẩn bị hội nhập kinh tế thế giới, Công ty sớm nhận thức trách


nhiệm xã hội là yếu tố quan trọng trong chuỗi giá trị phát triển của doanh
nghiệp cũng như phải tiên phong tham gia các sự kiện quốc tế nhằm mở rộng


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 4

quan hệ, chuyên nghiệp hoá dịch vụ, phong cách phục vụ. Hai sự kiện lớn đã
được Công ty triển khai thời điểm này:
• Cơng ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam tài trợ và tổ chức hàng năm chương trình
“Thắp sáng niềm tin” với các tour du lịch biển, sách nói du lịch dành cho học
sinh khiếm thị tại TP HCM.
• Cơng ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam tham gia tổ chức thành công cuộc Đua
thuyền buồm quốc tế Hong Kong – Nha Trang.
Năm 2005
- Hệ thống điều hành chuyên nghiệp, mạng lưới dịch vụ rộng khắp và nguồn

nhân lực nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm… đã giúp Công ty Dịch vụ Lữ hành
Saigontourist ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu của các đoàn khách lớn cũng như
phát triển thương hiệu nhánh phục vụ theo hướng chun sâu. Các chương
trình chăm sóc khách hàng cũng khơng ngừng được mở rộng:
• Tổ chức thành cơng tour du lịch nội địa (tour Phan Thiết) với số khách đơng
nhất (6.000 khách).
• Cơng ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam phát triển thương hiệu Premium Travel
dành cho các sản phẩm, dịch vụ du lịch cao cấp trong và ngồi nước.
• Cơng ty lữ hành đầu tiên tại Việt Nam tặng tồn bộ phí bảo hiểm du lịch tồn
cầu cho du khách đi du lịch nước ngồi.
Năm 2006
- Đón nhận những thành công liên tiếp từ chiến lược phát triển đa dạng hóa dịch


vụ, sản phẩm, khách hàng và thị trường:
• Triển khai chương trình MICE đặc biệt tại Nha Trang cho đoàn 180 khách Nga
đến Việt Nam bằng chun cơ riêng.
• Chính thức cung cấp dịch vụ lữ hành và đại lý hàng hải cho các hãng tàu hàng
đầu thế giới, trong đó có hãng tàu biển Costa Crociere S.p.A và Star Cruises.
• Là nhà cung cấp dịch vụ lữ hành chính thức, góp phần tổ chức thành cơng cho
phái đồn gồm hơn 80 doanh nghiệp đầu ngành tham gia chương trình xúc tiến
thương mại, đầu tư và du lịch của UBND TP HCM tại thị trường Bắc Mỹ.
• Tổ chức chương trình tham quan cho đồn phu nhân, phu quân Bộ trưởng và
đoàn đại biểu tham dự Hội nghị APEC tại TP HCM.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 5

• Tiên phong xây dựng, quản lý các trang web chuyên đề du lịch theo mùa và
phát triển thành các thương hiệu điện tửwww.dulichhe.com, www.dulichthudong.com, www.dulichtet.com và www.dulichkhuyenmai.com
• Tham gia tổ chức thành cơng cuộc Đua thuyền buồm quốc tế Hong Kong – Nha
Trang lần thứ 2.
Năm 2007
- Các website du lịch chuyên đề du lịch theo từng mùa trong năm dần trở thành

những địa chỉ truy cập quen thuộc với khách hàng trong & ngoài nước, góp
phần phủ sóng thương hiệu Lữ hành Saigontourist trên diện rộng.
• Cơng ty duy nhất tại Việt Nam tặng tồn bộ phí bảo hiểm du lịch tồn cầu AIG
với hệ thống trợ cấp tồn cầu ISOS.
• Cơng ty duy nhất tại Việt Nam triển khai chương trình MICE đặc biệt đến
Malaysia – Singapore bằng du thuyền 5 sao Super Star Gemini theo phương thức

kết hợp cruise – fly.
• Cơng ty duy nhất triển khai chương trình “Một hải trình 5 điểm đến Hồng Kông
– Philippines – Malaysia – Brunei – Singapore” bằng du thuyền 5 sao Costa
Allegra.
• Cơng ty đầu tiên xây dựng blog du lịch miễn phí dành cho người Việt Nam
trong và ngồi nước www.blogdulich.com
• Đón tàu biển SuperStar Libra lần đầu tiên đến Việt Nam.
• Tổ chức thành công Hội nghị tàu biển quốc tế lần thứ nhất tại Hạ Long, Việt
Nam.
• Tổ chức chương trình ‘Đón mừng năm mới’ lần đầu tiên trên tàu biển FTV vào
ngày 31/12/2007.
Năm 2008
- Tiếp tục mở rộng các dòng thương hiệu sản phẩm mới như du lịch tiết kiệm

IKO Travel bên cạnh sản phẩm du lịch truyền thống, du lịch cao cấp Premium
Travel. Đặc biệt trong năm 2008, Công ty tiếp tục đẩy mạnh mở rộng mạng
lưới hoạt động kinh doanh trên phạm vị tồn quốc…
• Tổ chức thành cơng tour xuyên Việt bằng xe đạp và kết hợp làm từ thiện cho
đoàn khách Canada.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 6

• Tham gia phục vụ chuyến cơng tác tại thành phố Hồ Chí Minh của Ngoại
trưởng Đức.
• Tổ chức thành cơng đồn MICE 131 khách Pháp tại Hội An.
• Tổ chức thành cơng tour xun Việt cho đồn chính khách Áo.
• Tổ chức tour MICE cho đồn chính khách Nga đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội

đầu tư tại Việt Nam kết hợp tham quan TP HCM và Phan Thiết.
• Tiếp nhận và quản lý Cơng ty Lữ hành Saigontourist Hà Nội.
• Khai trương Văn phịng Saigontourist-Chợ Lớn, Saigontourist-Tân Bình tại TP
HCM và Saigontourist-Cần Thơ.
• Triển khai dòng thương hiệu nhánh du lịch tiết kiệm IKO Travel dành cho du
khách trong và ngồi nước.
• Tổ chức và kỷ niệm 5 năm thực hiện chương trình “Thắp sáng niềm tin” tại khu
du lịch thác Giang Điền cho hơn 400 học sinh khiếm thị tại TP HCM.
• Đón tàu biển Fuji Maru với gần 500 sinh viên theo chương trình “Đại học nổi”
của Nhật Bản đến VN.
• Tham gia tổ chức cuộc đua thuyền buồm quốc tế Hồng Kông – Việt Nam 2008
lần thứ 3.
Năm 2009
• Chính thức đưa vào hoạt động Văn phòng Saigontourist - Tân Sơn Nhất tại 75
Phổ Quang, Phường 2, quận Tân Bình.
• Khai trương Trung tâm Lữ hành Saigontourist Đồng bằng sông Cửu Long
(Saigontourist – Cần Thơ).
• Khánh thành văn phịng mới của Chi nhánh Saigontourist - Đà Nẵng.
• Tổ chức và tài trợ lần thứ 6 chương trình Thắp sáng niềm tin tại Vũng Tàu.
• Khách hàng du lịch nước ngồi của Saigontourist tiếp tục được đảm bảo đầy đủ
bảo hiểm đối với cúm A/H1N1.
• Saigontourist tiếp tục đảm bảo áp dụng thanh tốn tour du lịch nước ngồi theo
tỷ giá bán VND/USD niêm yết của ngân hàng Vietcombank.
• Saigontourist triển khai chương trình khuyến mãi “Đã trúng, Bạn phải trúng To
- Du lịch cùng Saigontourist, trúng tour 5 Châu – Á Âu Phi Mỹ Úc!“ – Tổng trị
giá giải thưởng 250 triệu từ ngày 2/11/2009 đến 30/1/2010.


lOMoAR cPSD| 9278661


Trang 7

• Đón 800 khách quốc tế đầu tiên trên hải trình của tàu 5 sao Costa Allegra cập
bến tại cảng Tiên Sa, Đà Nẵng.
• Đón tàu biển 5 sao Costa Classica lần đầu tới Việt Nam.
• Đón tàu biển Delphin Voyager cùng 500 khách Đức tới Việt Nam.
• Saigontourist tổ chức chương trình đặc biệt khám phá TP HCM bằng xe Vespa
cho khách quốc tế.
• Triển khai dự án tuyển lao động đầu tiên của Saigontourist làm việc trên du
thuyền 5 sao Âu- Mỹ.
• Triển khai đồn 33 khách VIP của Hãng A&K (Hoa Kỳ) tham quan VN, đón
khách ngay tại chân cầu thang máy bay riêng của Hãng A&K khi chuyến chuyên
cơ này đưa đoàn tới sân bay Nội Bài (Hà Nội).
• Triển khai đồn Air-Cruise gồm 51 khách thuộc Hãng Hapaq Lloyd (Đức) tới
tham quan TP HCM.
Năm 2010
• Chính thức chuyển Trụ sở văn phịng Lữ hành Saigontourist từ 49 Lê Thánh
Tôn, Q1. sang 45 Lê Thánh Tơn, Q1.
• Từ 1.4.2010, Saigontourist tăng mức bảo hiểm
• Tổ chức và tài trợ lần thứ 7 chương trình Thắp sáng niềm tin tại Khu du lịch
Đại Nam, Bình Dương.
• Saigontourist tiếp tục đảm bảo áp dụng thanh tốn tour du lịch nước ngồi theo
tỷ giá bán VND/USD niêm yết của ngân hàng Vietcombank.
• Saigontourist tổ chức 2 đợt khuyến mãi “Đã trúng, Bạn phải trúng to - Du lịch
Hè cùng Saigontourist, trúng tour 5 Châu – Á Âu Phi Mỹ Úc!“ và chương trình
“Đã trúng, Bạn phải trúng to - Du lịch Tết cùng Saigontourist, trúng tour 5 Châu
– Á Âu Phi Mỹ Úc, với du thuyền 5 sao!“.
• Đón hơn 50.000 khách tàu biển quốc tế đến Việt Nam theo hành trình xun
Việt.
• Triển khai các chùm tour lễ hội gắn liền với các sự kiện văn hóa quan trọng của

đất nước như Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, Festival Huế 2010, Lễ hội
pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2010, Lễ hội Carnaval Hạ Long 2010…
• Triển khai nhiều tour mới hấp dẫn đến Thổ Nhĩ Kỳ, Myanmar, Hawaii, liên
tuyến Brunei- New Zealand…


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 8

• Tiên phong tăng mức bảo hiểm nước ngoài (của Chartis - Hoa Kỳ) lên 30.000
USD/khách/vụ (thay cho mức 10.000 USD/khách/vụ trước đây), riêng tuyến
Châu Âu là 50.000 USD/khách/vụ; tăng bảo hiểm trong nước lên 60.000.000
đồng/khách/vụ (thay cho mức 30.000.000đồng/khách/vụ trước đây).
• Tháng 8/2010, tại Hội thi Hướng dẫn viên du lịch toàn quốc 2010 do Tổng cục
Du lịch Việt Nam tổ chức, 3 Hướng dẫn viên của Công ty Dịch vụ Lữ hành
Saigontourist đã tham gia và đều giành được những giải thưởng xuất sắc: anh
Huỳnh Công Hiếu - HDV dự thi tiếng Anh đã đạt giải Nhất và giải HDV thuyết
minh băng hình hay nhất, anh Nguyễn Quỳnh - HDV dự thi tiếng Đức đạt giải
Nhì và giải HDV thể hiện năng khiếu tốt nhất, anh Nguyễn Hữu Đạt - HDV dự
thi tiếng Anh đạt giải Khuyến khích.
• Triển khai chương trình phát hành thẻ Saigontourist Premium Travel và thẻ
Saigontourist Travel với nhiều ưu đãi đặc biệt dành cho chủ thẻ.
• Saigontourist là đơn vị lữ hành duy nhất trong 43 doanh nghiệp tiêu biểu hàng
đầu Việt Nam tiếp tục được lựa chọn tham gia Chương trình Thương hiệu Quốc
gia Giai đoạn 2 của Chính phủ Việt Nam.
• Tham gia Tour du lịch quốc tế leo núi cắm cờ “Thăng Long - Hà Nội 1000 năm
tuổi” trên đỉnh Fansipan do Tổng cục Du lịch Việt Nam tổ chức. Đội leo núi của
Saigontourist đã xuất sắc đoạt 2 Giải chụp ảnh đẹp Fansipan - Ảnh ấn tượng về
hành trình cắm cờ trên đỉnh Fansipan với bức ảnh mang tên Hoa Núi (giải Nhì)

và Hoa Mây (giải Ba).
I.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh
- Du lịch quốc tế
- Du lịch tàu biển quốc tế và đại lý hàng hải
- Du lịch MICE (Meeting, Incentive, Conference and Event)
- Dịch vụ BTS (Business Travel Service)
- Du lịch nước ngoài
- Du lịch nội địa
- Dịch vụ du lịch cao cấp – Premium Travel
- Dịch vụ đặt Vé máy bay quốc tế và quốc nội
- Dịch vụ cho thuê xe
- Dịch vụ Xuất khẩu lao động


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 9
- Dịch vụ Du học
- Dịch vụ cho thuê Hướng dẫn, Phiên dịch

I.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
I.2.1 Doanh thu
-

Trong năm 2010, Công ty đạt tổng doanh thu chuyên doanh lữ hành hơn 1.230
tỷ đồng, với tỉ lệ lãi trên vốn đạt hơn 97%, phục vụ trên 320.000 khách quốc
tế và nội địa (theo đường hàng không, đường biển, đường sông và đường bộ).

Bảng thống kê doanh thu và lượt khách phục vụ của Saigontourist
giai đoạn 2006-2010


Năm

Doanh thu
(Đvt:tỷ đồng)

2006

2007

2008

2009

2010

473

674

985

950

1230

164,000

198,000


317,000

270,000

320,000

Lượt khách
phục vụ
(nội địa và
quốc tế)
Đvt:lượt
người
-

Trong 3 tháng đầu năm 2011, dù gặp nhiều khó khăn nhưng lượng khách th
phịng trên tồn hệ thống Saigontourist vẫn đạt tới 90 - 95%, doanh thu quí I
tăng 13% so với cùng kỳ năm trước.

-

Trong dịp tết Tân Mão, Saigontourist phục vụ hơn 9.000 khách quốc tế,
16.000 du khách trong nước và Việt kiều. Tính chung, lượng khách tăng
khoảng 30% so cùng tết năm ngối. Tình hình kinh doanh khá tốt do nhiều
yếu tố, chủ yếu do người dân có thời gian nghỉ tết dài ngày.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 10
-


Theo thống kê, từ đầu năm 2011 đến nay, Saigontourist đã phục vụ hơn 9.600
khách tàu biển quốc tế, chủ yếu đến từ châu Âu, châu Úc, Nhật Bản, Trung
Quốc… Đặc biệt, trong dịp Tết Tân Mão vừa qua, Saigontourist liên tục đón 3
tàu biển cao cấp với 3.650 du khách quốc tế đến Việt Nam, gồm: tàu biển
Amadea (Đức), tàu biển Pacific Venus (Nhật) và tàu biển Costa Classica.

-

Ước tính trong 8 tháng đầu năm 2011, Công ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist
đạt doanh thu hơn 1,000 tỷ đồng (tăng 20%) phục vụ hơn 240,000 lượt khách
trong nước và quốc tế.

Biểu đồ I.1 Lượt khách phục vục của Saigontourist năm 2010


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 11


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 12

I.2.2 Danh hiệu và giải thưởng
- Huân chương lao động hạng hai do Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam tặng thưởng năm 2009.
- Đứng đầu doanh nghiệp lữ hành quốc tế và nội địa tại Việt Nam do Tổng Cục


Du lịch Việt Nam và Hiệp hội du lịch Việt Nam bình chọn từ năm 1999 đến
2009.
- Nhà điều hành tour tốt nhất tại Việt Nam do độc giả Thời báo Kinh tế Việt Nam

bình chọn từ năm 2001 đến 2009.
- “Doanh nghiệp lữ hành được hài lòng nhất” do độc giả báo Sài Gịn Tiếp Thị

bình chọn từ 2003 đến 2009.
- “Giải thưởng Du lịch xanh Việt Nam” do Tổng cục Du lịch Việt Nam trao tặng

năm 2003 vì phát triển các sản phẩm du lịch gắn kết với hoạt động bảo vệ môi
trường nhằm phát triển du lịch bền vững.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 13
- Đứng đầu “Thương hiệu Việt được yêu thích” do Sở Du lịch TP HCM và độc

giả báo Sài Gịn Giải phóng bình chọn năm từ năm 2005 đến 2009.
- “Công ty chuyên tổ chức tour du lịch cao cấp” năm 2006, 2007 do Sở Du lịch

TP HCM và độc giả báo Sài Gịn Giải phóng bình chọn.
- Danh hiệu “Thương hiệu Vàng’ năm 2007 do Sở Du lịch TP HCM và độc giả

báo Sài Gòn Giải phóng bình chọn.
- “Thương hiệu mạnh Việt Nam” do Thời báo Kinh tế Việt Nam bình chọn năm

2006

- “Sản phẩm dịch vụ tốt nhất năm 2010” do người tiêu dùng bình chọn theo kết

quả điều tra của báo Sài Gịn Tiếp Thị.
- “Cơng ty có các hoạt động quảng bá ấn tượng nhất” do Hiệp Hội du lịch Việt

Nam bình chọn năm 2006.
- “Sao vàng Đất Việt – Top 100 doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam” do Uỷ ban

quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế và Trung Ương Hội các nhà Doanh nghiệp
trẻ VN bình chọn năm 2007, 2008, 2009, 2010.
- “Thương hiệu Quốc Gia – Vietnam Value” – Công ty Lữ hành duy nhất được

lựa chọn tham gia chương trình “Thương hiệu Quốc Gia” của Chính phủ Việt
Nam từ năm 2008
- ‘Cờ thi đua của Chính Phủ Việt Nam’ do Thủ tướng Chính Phủ trao tặng năm

2008.
- “Bằng khen của Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế” vì đã có thành

tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm & thương hiệu tham gia hội nhập kinh
tế quốc tế.
- “Giải thưởng The Friend of Thai Awards” do Tổng cục Du lịch Thái Lan trao

tặng từ 2008.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 14


II. MƠI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP

II.1 Mơi trường vĩ mô
II.1.1 Quốc tế
Tổng quan về kinh tế thế giới
-

Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính
tồn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn
định.

-

Theo đánh giá của Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF), thời kỳ khó khăn nhất
của kinh tế thế giới đã qua đi, thị trường vốn của các quốc gia chủ yếu đã dần
dần ổn định trở lại, công nghiệp chế tạo đã bắt đầu phục hồi và tăng trưởng,
thương mại xuất nhập khẩu đã tăng rõ nét. Tính cả năm 2010, tốc độ tăng
trưởng kinh tế đạt mức 4,2%, trong đó các nước phát triển là 2,3%, cịn thị
trường mới nổi và các nước đang phát triển là 6,3%.

-

Ngoại thương của các nền kinh tế chủ yếu xuất hiện sự tăng trưởng mang
tính hồi phục. Xuất, nhập khẩu của Mỹ tăng trưởng lần lượt là 14,8% và 16%;
khu vực đồng Euro là 7% và 3%; Nhật Bản là 43,5% và 20,7%. Tăng trưởng
của các nước mới nổi có phần rõ nét hơn, gần đạt mức dự báo của WTO.
Thương mại thế giới trong năm 2010 đã tăng 13,5%, các nền kinh tế phát
triển tăng 11,5%, còn các nước khác tăng 16,5%. Lượng vốn FDI toàn cầu bắt
đầu hồi phục, năm 2010 có khả năng chỉ đạt mức 1.200 tỷ USD, tương đương
6,9% so với cùng kỳ năm trước.


-

Đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng GDP thế giới trong năm 2010 là
nhóm các nền kinh tế đang nổi. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nếu như tốc
độ tăng GDP ước tính tồn cầu là 3,3% thì nhóm các nước đang phát triển đạt
6,2%, trong đó Trung Quốc đạt 9,6%. Điều này chứng tỏ các nền kinh tế đang
phát triển không cịn hồn tồn lệ thuộc vào người tiêu dùng ở các nước phát
triển như trước nữa.

-

Năm 2010, là năm đầu tiên của giai đoạn phục hồi kinh tế thế giới sau cuộc
đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Các nước đang điều chỉnh chiến lược, thực
thi các chính sách, biện pháp bảo vệ lợi ích, xích lại gần nhau hơn trong


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 15

những vấn đề toàn cầu. Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới vẫn chưa đạt được sự
cân bằng; thêm vào đó là cuộc đấu tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn ra
quyết liệt, sự tranh giành ảnh hưởng và tìm kiếm lợi ích ngày càng sơi động
hơn; sự điều chỉnh chính sách kinh tế đối ngoại của một số nước lớn đã tác
động mạnh mẽ đến tình hình an ninh kinh tế thế giới; trật tự thế giới mới dựa
trên cơ sở kinh tế vẫn chưa được định hình trên thực tế. Năm 2011 kinh tế thế
giới tiếp tục tăng trưởng, nhưng ở mức khiêm tốn, chưa có bước đột phá, vẫn
tiềm ẩn nguy cơ tái khủng hoảng... Vì thế, khách quan địi hỏi các nước trên
thế giới phải có có sự phối hợp với nhau cao hơn nữa thì mới có thế cân bằng,

tạo cơ sở phục hồi và phát triển bền vững của nền kinh tế thế giới năm 2011
và những năm tiếp sau.
Tổng quan về du lịch thế giới
-

Du lịch đã trở thành một hoạt động giải trí phổ biến tồn cầu. Trong năm
2010, đã có hơn 940 triệu khách du lịch quốc tế, tăng 6,6% so với năm 2009.
Doanh thu du lịch quốc tế đạt 919 tỉ USD (693 tỉ Euro) trong năm 2010, tăng
4,7% so với năm 2009.

-

Ngành du lịch toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 3% mỗi năm trong hai thập kỷ
tới, với lượng khách quốc tế lần đầu tiên sẽ vượt con số một tỷ vào năm 2012,
tăng so với 940 triệu trong năm 2010.

-

Với tốc độ này, tổng lượng khách du lịch quốc tế sẽ đạt con số 1,8 tỷ vào năm
2030.

-

Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Du lịch toàn cầu, với khoảng 43 triệu du
khách quốc tế tham gia thị trường du lịch mỗi năm, sẽ có năm triệu người ra
nước ngồi để nghỉ ngơi thư giãn, mua sắm hoặc có những mục đích khác như
thăm bạn bè, thân nhân mỗi ngày vào năm 2030.

-


Kể từ năm 1995 tới nay, lượng khách du lịch đã tăng gần gấp đôi.

-

Sau khi trầm lắng trong thời gian khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành du lịch
đã hồi phục trong năm 2010, đạt mức tăng trưởng khoảng 7% so với năm
trước đó. Lượng khách quốc tế đạt 940 triệu, mang lại doanh thu khoảng 919
tỷ USD. Theo dự đoán, khu vực du lịch sẽ tăng trưởng khoảng từ 4-5% trong
năm 2011.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 16
-

Lượng du khách quốc tế, mà các điểm du lịch tại các nền kinh tế đang nổi thu
hút được, sẽ tăng gấp đôi với khoảng 4,4%, trong khi các nền kinh tế phát
triển chỉ tăng 2,2% mỗi năm.

-

Các nền kinh tế đang nổi của châu Á, Mỹ Latinh, Trung và Đông Âu, Trung
Đông và châu Phi sẽ tiếp đón trung bình 30 triệu lượt khách mỗi năm so với
14 triệu du khách đến các điểm truyền thống tại các nền kinh tế phát triển Bắc
Mỹ, châu Âu, châu Á và Thái Bình Dương.

-

Vào năm 2015, các nền kinh tế đang nổi sẽ đón tiếp nhiều khách quốc tế hơn

các nền kinh tế phát triển vào năm 2030, thị phần du lịch của các khu vực
đang nổi này sẽ đạt 58%. Trong đó, các khu vực châu Á và Thái Bình Dương
sẽ chiếm nhiều thị phần nhất với 30% vào năm 2030, tăng so với 22% trong
năm 2010. Thị phần mà Trung Đông và châu Phi giành được cũng tăng trong
khi châu Âu và Bắc Mỹ lại giảm.

-

Vào năm 2030, Đơng Bắc Á sẽ là khu vực có đông du khách tới thăm nhất thế
giới, chiếm 16% tổng lượng khách quốc tế, tiếp quản vị trí từ Nam Âu và Đại
Trung Hải, nơi chiếm 15% thị phần vào năm 2030. Lượng khách du lịch mà
các nền kinh tế đang nổi thu hút được sẽ vượt các nước phát triển trong năm
2012.

-

Trong hai thập kỷ tới, lượng lớn du khách sẽ đến từ các nước châu Á và Thái
Bình Dương, tăng khoảng 5% trung bình mỗi năm, tương đương 17 triệu lượt
khách. Tiếp sau là châu Âu tăng 2,5%, tương đương 16 triệu lượt khách mỗi
năm.

-

Trong những thập kỷ tới, du lịch vẫn còn tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, bên
cạnh cơ hội tăng trưởng, ngành du lịch thế giới cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức bởi ngoài những lợi ích về kinh tế và xã hội, tăng trưởng du lịch
cũng kéo theo cả những tác động tiêu cực. Do vậy, điều quan trọng là phát
triển du lịch cần phải tuân thủ các nguyên tắc của nó.

Thống kê lượt khách du lịch đến Châu Á:

-

Châu Á (+13%) là khu vực phục hồi đầu tiên và cũng là khu vực tăng trưởng
mạnh nhất trong năm 2010. Số lượng khách quốc tế đến châu Á đạt một kỉ lục


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 17

mới với 204 triệu lượt khách trong năm ngoái, tăng hơn con số 181 triệu của
năm 2009.
-

Tổng số lượt khách quốc tế đến các nước thuộc khu vực Đông Nam Á tăng
12% lên hơn 72 triệu. Tất cả các điểm du lịch đều công bố số lượt khách đến
cao kỷ lục.

-

Khu vực Nam Á, trong khi đó, chứng kiến mức tăng trưởng của số lượng du
khách quốc tế cao hơn, mức tăng trưởng đạt 14% lên tới 8,4 triệu người.

-

Số lượt khách du lịch quốc tế đến Ấn Độ tăng 9% và lập kỷ lục 5,6 triệu trong
năm 2010.

-


Số lượt khách du lịch đến Sri Lanka tăng 46%, Maldives tăng 21% cịn Nepal
tăng 19%.

-

Khu vực Đơng Bắc Á cũng chứng kiến sự tăng trưởng khá ấn tượng của số
lượt khách du lịch quốc tế. Tổng số lượt khách tăng 11% lên 218 triệu. Khách
du lịch đến Đài Loan tăng 27%, Nhật 27%; Hồng Kông 22%; Mongolia 20%
và Hàn Quốc 13%, đều lập kỷ lục mới.

-

Số lượt khách đến Trung Quốc tăng khiêm tốn 6% tuy nhiên số lượt khách
quốc tế cao hơn 7,3 triệu so với năm 2009.

-

Tăng trưởng số lượt khách đến Trung Quốc (khơng tính Hồng Kông, Macao
và Đài Loan) đạt 19% lên 26,1 triệu lượt khách, cũng đạt kỷ lục.

-

Tổng số lượt khách quốc tế đến khu vực châu Á – Thái Bình Dương tăng 11%
so với cùng kỳ.

II.1.2 Kinh tế trong nước
Tổng quan về kinh tế Việt Nam
-

Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác

động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Theo Tổng cục Thống kê, trong năm
2010 tăng trưởng GDP quý 4 đạt 7.34%, quý 3 đã đạt 7.18%, còn quý 1 và
quý 2 lần lượt đạt 6.4% và 5.83%.

-

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn nền kinh tế trong 12 tháng năm 2010
đạt 1,98 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 104,6 tỷ USD (tính theo tỷ giá
liên ngân hàng ngày 28/12), nhiều hơn so với năm 2009 khoảng 13 tỷ USD.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 18
-

So với năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2010 đạt
khoảng 6,78%, cao hơn gần 0,3% so với kế hoạch được Quốc hội phê duyệt
đầu năm. Tốc độ tăng trưởng cũng tăng dần đều theo các quý và cao nhất vào
quý IV (khoảng 7,3%).

-

Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) kiên trì chính sách
ổn định đồng tiền Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Diễn biến tỷ giá trong năm
2010 là khá phức tạp. Mặc dù NHNN đã điều chỉnh nâng tỷ giá liên ngân
hàng hai lần vào tháng 2 và tháng 10, khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và
tỷ giá trên thị trường tự do ln ở mức cao. Tỷ giá chính thức có thời điểm
thấp hơn tỷ giá trên thị trường tự do tới 10%. Đến cuối tháng 11 năm 2010, tỷ
giá trên thị trường tự do đã đạt mức 21.500 đồng/USD.


Nhận xét về tình hình kinh tế Việt Nam Q1/2011
Tỷ lệ đầu tư vẫn cao nhưng tăng trưởng kinh tế đã suy giảm
-

Tăng trưởng kinh tế giảm mạnh. Theo Tổng cục Thống kê, Tổng giá trị GDP
trong quý 1 tính theo giá thực tế đạt 441.70 nghìn tỷ đồng, theo giá năm 1994
đạt 109.31 nghìn tỷ đồng. Tăng trưởng kinh tế trong quý 1/2010 đạt 5.43%,
trong đó tăng trưởng khu vực cơng nghiệp và xây dựng đạt 5.47%, nông
nghiệp đạt 2.05 % và dịch vụ đạt 6.28%.

-

Trước đó, trong năm 2010 tăng trưởng GDP quý 4 đạt 7.34%, quý 3 đã đạt
7.18%, còn quý 1 và quý 2 lần lượt đạt 6.4% và 5.83%.

-

Như vậy, quý 1/2011 là giai đoạn có tăng trưởng GDP thấp nhất kể từ quý
3/2009 đến nay.


lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 19

-

Tăng trưởng kinh tế quý 1 khá thấp ngồi tính chu kỳ cịn do tác động của bất
ổn vĩ mô. Lãi suất và lạm phát cao buộc các doanh nghiệp phải thu hẹp sản

xuất, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu làm giảm tổng cầu trong nền kinh tế.

-

Mặc dù tăng trưởng kinh tế suy giảm mạnh nhưng sản xuất cơng nghiệp trong
q 1 vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng 14.4%, cao hơn mức 14% trong
năm 2010. Trong đó, tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp của khu vực kinh tế
nhà nước chỉ tăng 3.6%, ngoài nhà nước tăng 17.4% và khu vực vốn đầu tư
nước ngoài tăng 16.8%.

-

Tỷ lệ đầu tư vẫn cao và chất lượng tăng trưởng chưa được cải thiện. Cũng
theo Tổng cụ Thống kê, tổng số vốn đầu tư toàn xã hội quý 1/2011 vào
khoảng 171.5 nghìn tỷ đồng, tăng 14.7% so cùng kỳ và bằng 38.8% của GDP.

-

Trong đó, khu vực nhà nước đầu tư 76.4 nghìn tỷ đồng, chiếm 44.5% và tăng
15.2%; khu vực ngồi nhà nước 45.6 nghìn tỷ đồng và chiếm 26.6%, tăng
28.5%; khu vực vốn đầu tư nước ngồi 49.5 nhìn tỷ đồng chiếm 28.9% và
tăng 3.8% so với cùng kỳ.

-

Số liệu trên cho thấy đầu tư của khu vực nhà nước vẫn chiếm một tỷ lệ rất cao
trong nền kinh tế. Trong khi đó, hiệu quả đầu tư vẫn ở mức rất thấp thể hiện
qua hệ số ICOR quý 1 đang ở mức 7.15 lần, cao hơn con số 6.2 lần của cả
năm 2010.



lOMoAR cPSD| 9278661

Trang 20
-

Chất lượng đầu tư thấp cho thấy tính bền vững trong tăng trưởng của nền kinh
tế đang gặp thách thức nghiêm trọng.

Lạm phát gia tăng gây áp lực cho bất ổn trong nền kinh tế
-

CPI tháng 3/2011 tăng 2.17% so với tháng 2, và như vậy đã tăng 6.12% so
đầu năm và tăng 13.89% so với cùng kỳ năm trước. CPI tháng 3 có mức tăng
cao nhất kể từ tháng 6/2008 đến nay. Trước đó, CPI tháng 12/2010 tăng
1.98%, tháng 1/2011 tăng 1.74% và tháng 2 tăng 2.09%.

-

Xét theo các mặt hàng cụ thể, CPI nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng
1.98%, lương thực tăng 2.18%, thực phẩm tăng 1.57% so với tháng trước.

-

Mức tăng cao nhất thuộc về nhóm giao thơng với mức tăng 6.69% do chịu tác
động mạnh của đợt điều chỉnh giá xăng dầu.

-

Tiếp ngay sau mức tăng mạnh trên thì CPI nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng

cũng tăng thêm tới 3.67% do chịu ảnh hưởng của tăng giá chất đốt, thép xây
dựng, xi măng và nhiều loại vật liệu xây dựng khác.Ngồi ra, CPI của hầu hết
các nhóm hàng hóa khác cũng tăng khá mạnh.

Áp lực tỷ giá vẫn lớn dù Việt Nam dù dòng ngoại tệ vào vẫn dương
-

NHNN buộc phải giảm giá tiền đồng. Kể từ năm 2008 đến nay, tỷ giá ln là
một vấn đề nóng của nền kinh tế. Chỉ trong vòng chưa đến 2 năm tiền đồng đã
mất giá hơn 20% so với đồng USD. Cịn nếu tính từ ngày 18/8/2010 đến nay,


×