Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Quản trị học chương 6 tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 23 trang )

Chương 6: Tổ chức


6.1 Khái niệm và mục tiêu của tổ
chức
6.1.1. Khái niệm
• Tổ chức là thiết kế một cấu trúc tổ chức hiệu quả nhằm đảm
bảo cho hoạt động quản trị đạt được mục tiêu của nó.
• Xác định, phân chia cơng việc phải làm; người nào làm việc
gì, ai chịu trách nhiệm cho kết quả nào, phối hợp như thế nào,
ai báo cáo ai, quyết định đưa ra ở bộ phận nào


6.1 Khái niệm và mục tiêu của tổ
chức
6.1.2. Mục tiêu
• Xây dựng bộ máy quản trị gọn nhẹ, có hiệu lực
• Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
• Tổ chức cơng việc khoa học
• Phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh mọi hoạt động yếu kém của DN
• Phát huy sức mạnh nguồn tài ngun vốn có
• Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với moi trường bên ngồi


6.2 Tầm hạn quản trị
Số lượng nhân viên cấp dưới mà nhà quản trị có thể điều khiển
một cách tốt đẹp nhất

Ví dụ nếu doanh nghiệp có 20 nhân viên và tầm hạn quản trị là 20 thì doanh
nghiệp chỉ có 1 quản trị viên. Nếu tầm hạn quản trị là 5 (tức mỗi nhà quản trị chỉ
quản lí được 5 người) thì doanh nghiệp cần có thêm 4 quản trị viên và thêm ít


nhất 1 người để quản lí 4 người này, tức tăng thêm 1 cấp quản trị.


6.2 Tầm hạn quản trị


6.2 Tầm hạn quản trị
• Tầm hạn quản trị rộng khi nhà quản trị có đầy đủ năng lực, khi cấp
dưới có trình độ, cơng việc cấp dưới ổn định, có kế hoạch, ít thay đổi,
cấp dưới được ủy quyền nhiều


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
• Tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau, được chun mơn hóa, có những trách nhiệm, quyền hạn
nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm
đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung
đã xác định của tổ chức.


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.1. Nguyên tác xây dựng cơ cấu tổ chức
• Thống nhất chỉ huy
• Gắn với mục tiêu
• Cân đối
• Hiệu quả
• Linh hoạt


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị

6.3.2. Các yếu tổ ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
• Mục tiêu và chiến lược hoạt động của cơng ty
• Bối cạnh kinh doanh và bối cạnh xã hội
• Cơng nghệ sản xuất, kỹ thuật kinh doanh
• Năng lực và trình độ của con người


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức đơn giản: chủ sở hữu và các thành viên kiêm
nhiệm. Bố trí cơng việc, nhân sự chủ yếu từ mệnh lệnh của
chủ doanh nghiệp


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức

• Cơ cấu tổ chức theo chức năng


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức trực tuyến


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức trực tuyến
Ưu điểm
 Đảm bảo chế độ một thủ trưởng

 Người thừa hành chỉ nhận mệnh
lệnh từ một người lãnh đạo cấp trên
trực tiếp
 Chế độ trách nhiệm rõ ràng

Nhược điểm
 Người lãnh đạo phải có kiến thức
tồn diện
 Hạn chế việc sử dụng các chun
gia có trình độ
 Dễ dẫn đến cách quản lý gia
trưởng


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng
Ưu điểm
Có được ưu điểm của cơ
cấu trực tuyến và cơ cấu
chức năng
Tạo điều kiện cho các
giám đốc trẻ

 Nhược điểm

Nhiều tranh luận vẫn xảy ra
Hạn chế sử dụng kiến thức
chun mơn
Vẫn có xu hướng can thiệp
của các đơn vị chức năng


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức ma trận


6.3. Cơ cấu tổ chức quản trị
6.3.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức ma trận
Ưu điểm
 Tổ chức linh động
 Ít tốn kém, sử dụng nhân lực
có hiệu quả
 Đáp ứng được tình hình SXKD
nhiều biến động
 Hình thành và giải thể dễ dàng,
nhanh chóng

Nhược điểm
 Dễ xảy ra tranh chấp ảnh
hưởng giữa người lãnh đạo và
các bộ phận
 Cơ cấu này địi hỏi NQT phải
có ảnh hưởng lớn

 Phạm vi sử dụng cịn hạn chế
vì một trình độ nhất định


6.4. Quyền hạn, quyền lực và ủy
quyền trong quản trị
6.4.1. Quyền hạn và quyền lực trong quản trị

Bản chất của quyền hạn là ai được quyền gì đối với ai, ở đâu, vào
lúc nào; ai phục tùng sự quản lý và điều hành của ai
Nền tảng của quyền hạn
Chức vụ?
Sự công nhận của nhân viên?
Biện pháp cưỡng chế?


6.4. Quyền hạn, quyền lực và ủy
quyền trong quản trị
6.4.1. Quyền hạn và quyền lực trong quản trị

Theo Max Weber, quyền hạn chỉ đầy đủ khi:
Hợp pháp của chức vụ
Cấp dưới thừa nhận quyền hạn
Nhà quản trị có khả năng và đức tính


6.4. Quyền hạn, quyền lực và ủy
quyền trong quản trị
6.4.1. Quyền hạn và quyền lực trong quản trị


Quyền hạn là quyền lực trong phạm vi giới hạn của nhiệm
vụ được cấp trên giao phó
Quyền lực là mức độ độc lập trong hoạt động để tạo ra khả
năng sử dụng những quyết định, thông qua việc trao cho họ
quyền ra quyết định hay đưa ra chỉ thị.


6.4. Quyền hạn, quyền lực và ủy
quyền trong quản trị
6.4.2. Ủy quyền

Giao phó quyền hạn và TRÁCH NHIỆM cho người khác để họ
thay quyền thực hiện một nhiệm vụ riêng biệt
 Đưa ra quyết định sáng suốt hơn
 Tận dụng tối đa quỹ thời gian
 Quản lý một nhóm có đông thành viên
 Nâng cao hiệu quả công việc


6.4. Quyền hạn, quyền lực và ủy
quyền trong quản trị
6.4.2. Ủy quyền
Quy trình
 Xác định kết quả mong muốn
 Chọn người và giao nhiệm vụ
 Giao quyền hạn
 Yêu cầu người ủy quyền chịu trách nhiệm
 Giám sát và đánh giá



6.4. Quyền hạn, quyền lực và ủy
quyền trong quản trị

6.4.2. Ủy quyền
Nguyên tắc:

Ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp
Không làm mất đi, thu nhỏ trách nhiệm của người ủy quyền
Quyền lợi, nghĩa vụ của người ủy quyền và được ủy quyền tương xứng với nhau
Nội dung, ranh giới ủy quyền phải rõ rang
Tự giác, không áp đặt
Người được ủy quyền có đầy đủ thơng tin
Ln kiểm tra, đánh giá



×