Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

493 20200918095234 diali 7 new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.56 MB, 191 trang )

B GIO DC V O TO

ĐịA Lí

7

nhà xuất bản giáo dơc viƯt nam


CM YK

Trang1

Bộ giáo dục và đào to
Nguyễn dợC (Tổng Chủ biên) - phan huy xu (Chủ biên)
nguyễn hữu danh - mai phú thanh

òởA Lờ

7

(Tái bản lần thứ mời một)

nhà xuất bản giáo dục việt nam


CM YK

Trang2

Chu trch nhiữm xut bn :



Chề tch Hẩi ặng Thành vin kim Tấng Gim ặậc NGảT NGĐ TRĂN ẫI
Ph TÊng Gi∏m ỈËc ki™m TÊng bi™n tÀp GS.TS Vü V°N HựNG

Bin tp lôn ặôu :

PHờ CĐNG VIồT - HONG CĐNG DüNG

Bi™n tÀp t∏i b∂n :

PHÑM THU± QU∞NH

Bi™n tÀp m‹ thuÀt :

NGUYŸN TI⁄N DüNG - NGUYŸN KIM DUNG - Cù ß`C NGHèA

Thi’t k’ s∏ch :

NGUYŸN TI⁄N DüNG

Tr◊nh bµy b◊a :

BùI QUANG TUƒN

Sˆa b∂n in :
Ch’ b∂n :

PHĐM THU± QU∞NH
C§NG TY C‡ PH¡N Mè THUÜT VÄ TRUY≈N TH§NG


M· sè : 2H713T5

B∂n quy“n thuẩc Nhà xut bn Gio dc Viữt Nam - Bẩ Gio dc và òào to.

đa l 7
MÃ số : 2H713T4
In ............. cn, khỉ 17 x 24 cm.
In t◊i C«ng ti cỉ phÇn in ...................
Sè in : ............. Sè XB : 01-2014/CXB/223-1062/GD.
In xong và nộp lu chiểu tháng ... năm 2014.


CM YK

Trang3

Phần một

thành phần nhân văn
của môi trờng

Bài 1 : dân số
Số lợng ngời trên Trái Đất không ngừng tăng lên và tăng nhanh nhất
trong thế kỉ XX ; trong ®ã c¸c n√íc ®ang ph¸t triĨn cã tèc ®é gia tăng dân
số tự nhiên rất cao. Đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xà hội
loài ngời

1. Dân số, nguồn lao động
Kết quả điều tra dân số ti mét thêi ®iĨm nhÊt ®˚nh cho chóng ta biÕt tỉng số
ngời của một đa phơng hoặc một nớc, số ngời ở từng độ tuổi, tổng số nam

và nữ, số ngời trong độ tuổi lao động, trnh độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và
nghề nghiệp đợc đào to... Dân số là nguồn lao động qu báu cho sự phát triển
kinh tế - xà hội.
Dân số thờng đợc biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhn
vào tháp tuổi, chúng ta biết đợc tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số
ngời trong độ tuổi lao động của một đa phơng...
- Quan sát hai tháp tuổi ë h˘nh 1.1, cho biÕt :
+ Trong tỉng sè trỴ em tõ khi míi sinh ra cho ®Õn 4 ti ở mỗi tháp, ớc tnh
có bao nhiêu b trai và bao nhiêu b gái ?
+ Hnh dng của hai tháp tuổi khác nhau nh thế nào ? Tháp tuổi có hnh dng
nh thế nào th tỉ lệ ngời trong độ ti lao ®éng cao ?
3


CM YK

Trang4

Sè ngðêi dðíi ®é ti lao ®éng

Sè ngðêi trong ®é ti lao ®éng

Sè ngðêi trªn ®é ti lao ®éng

H˘nh 1.1 - Tháp tuổi

2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX
Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta
biết đợc quá trnh gia tăng dân số của một đa phơng, một nớc hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số ngời

chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số ngời chuyển đi và số ngời từ
nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.
- Quan sát hnh 1.2, nhận xt về tnh hnh tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ
X IX đến cuối thế kỉ X X .

Hnh 1.2 - Biểu đồ dân số thế giới từ đầu Công nguyên và dự báo đến năm 2050

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là
do dch bệnh, đói km và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có
khoảng 300 triệu ngời, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới
là 1 tỉ ngời, thế mà năm 2001 đà lên đến 6,16 tỉ ngời ; đó là nhờ những tiến bộ trong
các lĩnh vực kinh tế - xà héi vµ y tÕ.
4


CM YK

Trang5

3. Sù bïng nỉ d©n sè
D©n sè thÕ giíi tăng rất nhanh và đột ngột từ những năm 50 của thế kỉ XX khi
các nớc thuộc đa ở châu á, châu Phi và Mĩ La-tinh giành đợc độc lập, đời sống
đợc cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong, trong khi tỉ
lệ sinh vẫn còn cao. Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bnh quân hằng năm
của dân số thế giới lên đến 2,1%. Dân số tăng nhanh vợt quá khả năng giải quyết
các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm... đà trở thành gánh nặng đối với các
nớc có nền kinh tế chậm phát triển.
- Quan sát, so sánh hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các nớc
phát triển và các nớc đang phát triển từ năm 1800 đến năm 2000 dới đây, cho
biết : Trong giai đon từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nớc nào có tỉ lệ gia tăng

dân số cao hơn ? Ti sao ?

Hnh 1.3 - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên ở các nớc phát triển

Hnh 1.4 - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên ở các nớc đang phát triển

Bằng các chnh sách dân số và phát triển kinh tế - xà hội, nhiều nớc đà đt
đợc tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp l. Sự gia tăng dân số thế giới đang có xu
hớng giảm dần để tiến đến ổn đnh ở mức trên 1,0%. Dự báo đến năm 2050, dân
số thế giới sẽ là 8,9 tỉ ngời.

Các cuộc điều tra dân số cho biết tnh hnh dân số, nguồn lao động...
của một đa phơng, một nớc. Dân số đợc biểu hiện cụ thĨ b»ng mét
th¸p ti.
5


CM YK

Trang6

Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây. Các nớc đang
phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. Dân số tăng nhanh và
đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nớc châu á, châu Phi và
Mĩ La-tinh. Các chnh sách dân số và phát triển kinh tế - xà hội đà góp
phần h thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nớc.

Câu hỏi và bài tập

1. Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm g của dân số ?
2. Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân c thế giới theo
các châu lục dới đây, hÃy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao
nhất và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Ti sao tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên của châu á giảm nhng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới li tăng ?

Châu lục
và khu vực

Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên
(%)
1950-1955

1990-1995

Dân số so với
toàn thế giới (%)
1950

1995

Toàn thế giới

1,78

1,48

100,0

100,0


Châu á

1,91

1,53

55,6

60,5

Châu Phi

2,23

2,68

8,9

12,8

Châu Âu

1,00

0,16

21,6

12,6


Bc Mĩ

1,70

1,01

6,8

5,2

Nam Mĩ

2,65

1,70

6,6

8,4

Châu Đi Dơng

2,21

1,37

0,5

0,5


3. Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và
phơng h√íng gi¶i qut.

6


CM YK

Trang7

Bài 2 : sự phân bố dân c.
các chủng tộc trên thế giới
Loài ngời xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay,
con ngời đà sinh sống ở hầu khp mọi nơi trên Trái Đất. Có nơi dân c
tập trung đông, nhng cũng nhiều nơi rất tha vng ngời. Điều đó phụ
thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải to tự nhiên của con ngời.

1. Sự phân bố dân c
- Quan sát hnh 2.1, cho biết :
+ Những khu vực tập trung đông dân.
+ Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất.

Hnh 2.1 - Lợc đồ phân bố dân c trên thế giíi

7


CM YK


Trang8

Đến năm 2003, dân số thế giới đà lên tới trên 6 tỉ ngời. Tnh ra, bnh quân
trên 1km2 ®Êt liỊn cã h¬n 46 ng√êi sinh sèng. Tuy thÕ, không phải nơi nào trên bề
mặt Trái Đất cũng đều có ngời ở. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết đợc nơi
nào đông dân, nơi nào tha dân. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông
thuận tiện nh đồng bằng, đô th hoặc các vùng kh hậu ấm áp, ma nng thuận
hoà... đều có mật độ dân số cao. Ngợc li, những vùng núi hay vùng sâu, vùng
xa, hải đảo... đi li khó khăn hoặc vùng cùc, vïng hoang m◊c... kh˙ hËu khflc nghiÖt
th√êng cã mËt độ dân số thấp.
Với những tiến bộ về kĩ thuật, con ngời có thể khc phục những trở ngi về
điều kiện tự nhiên để sinh sống ở bất k nơi nào trên Trái Đất.

2. Các chủng tộc
Căn cứ vào hnh thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mt, mũi...), các nhà
khoa học đà chia dân c trên thế giới thành ba chủng tộc chnh : Môn-gô-lô-it
(thờng gọi là ngời da vàng), Nê-grô-it (ngời da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it
(ngời da trflng).

H˘nh 2.2 - Häc sinh thc ba chđng téc lµm việc ở phòng th nghiệm

Dân c ở châu á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng
tộc Nê-grô-it và ở châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.
Cùng với sự phát triển của xà hội loài ngời, các chủng tộc đà dần dần chung
sống ở khp mọi nơi trên Trái Đất.
8


CM YK


Trang9

Dân c phân bố không đồng đều trên thế giới. Số liệu về mật độ
dân số cho chúng ta biết tnh hnh phân bố dân c của một đa
phơng, mét n√íc...
D©n c√ thÕ giíi thc ba chđng téc ch˙nh là Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và
Ơ-rô-pê-ô-it. Dân c ở châu á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở
châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it, còn ở châu Âu thuộc chủng tộc
Ơ-rô-pê-ô-it.

Câu hỏi và bài tập
1. Dân c trên thế giới thờng sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Ti sao ?
2. Mật độ dân số là g ? Tnh mật độ dân số năm 2001 của các nớc trong bảng
dới đây và nêu nhận xt.
Diện tch (km2)

Dân số (triệu ngời)

329314

78,7

Trung Quốc

9597000

1273,3

In-đô-nê-xi-a


1919000

206,1

Tên nớc

Việt Nam

3. Căn cứ vào đâu mà ngời ta chia dân c trên thế giới ra thành các chủng tộc ?
Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở ®©u ?

9


CM YK

Trang10

Bài 3 : Quần c. đô th hoá
Từ xa xa, con ngời đà biết sống quây quần bên nhau để to nên sức
mnh nhằm khai thác và chế ngự tự nhiên. Các làng mc và đô th dần
hnh thành trên bề mặt Trái Đất.

1. Quần c nông thôn và quần c đô th
Có hai kiểu quần c chnh là quần c nông thôn và quần c đô th.
- Quan sát hai ảnh dới đây và dựa vào sự hiểu biết của mnh, cho biết mật độ
dân số, nhà cửa, đờng sá ở nông thôn và thành th có g khác nhau ?

Hnh 3.1 - Quang cảnh nông thôn


Hnh 3.2 - Quang cảnh đô th

Quần c nông thôn là hnh thức tổ chức sinh sống dựa vào hot động kinh tế chủ
yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ng nghiệp. Làng mc, thôn xóm
thờng phân tán, gn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nớc.
Quần c đô th là hnh thức tổ chức sinh sống dựa vào hot động kinh tế chủ
yếu là sản xuất công nghiệp và dch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.
Lối sống nông thôn và lối sống đô th cũng có những điểm khác biệt.
Trên thế giới, tỉ lệ ngời sống trong các đô th ngày càng tăng trong khi tỉ lệ
ngời sống ở nông thôn có xu hớng giảm dần.
10


CM YK

Trang11

2. Đô th hoá. Các siêu đô th
Các đô th˚ xt hiƯn tõ rÊt sím trong thêi Cỉ ®◊i. Vào thế kỉ XIX, đô th phát
triển nhanh ở các nớc công nghiệp. Đến thế kỉ XX, đô th đà xuất hiện rộng khp
trên thế giới. Vào thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống trong các đô th. Năm
2001, con số đó đà lên tới 46% (gần 2,5 tỉ ngời). Dự kiến đến năm 2025, dân số
đô th sẽ là 5 tỉ ngời.
Nhiều đô th phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô th.
Năm 1950, trên thế giới chỉ có hai siêu đô th là Niu I-oóc (12 triệu dân) và
Luân Đôn (9 triệu dân). Trong những năm gần đây, số siêu đô th trên thế giới
tăng nhanh, nhất là ở các nớc đang phát triển.

Hnh 3.3 - Lợc đồ các siêu đô th trên thế giới có từ 8 triệu dân trở lên (năm 2000)


- Đọc hnh 3.3, cho biết :
+ Châu lục nào có nhiều siêu đô th từ 8 triệu dân trở lên nhất ?
+ Tên của các siêu đô th ở châu á có từ 8 triệu dân trở lên.
Đô th hoá là xu thế của thế giới ngày nay, nhng quá trnh phát triển tự phát
của nhiều siêu đô th và các đô th mới cũng để li những hậu quả nghiêm trọng
cho môi trờng, sức khoẻ, giao thông... của ngời dân đô th.
11


CM YK

Trang12

Có hai kiểu quần c chnh là quần c nông thôn và quần c đô th.
ở nông thôn, mật ®é d©n sè th√êng thÊp, ho◊t ®éng kinh tÕ chđ yếu
là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ng nghiệp. ở đô th, mật độ
dân số rất cao, hot động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dch vụ.
Ngày nay, số ngời sống trong các đô th đà chiếm khoảng một nửa
dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng.

Câu hỏi và bài tập
1. Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần c đô th và quần c nông thôn.
2. Dựa vào bảng thống kê dới ®©y, cho nhËn xt vỊ sù thay ®ỉi sè d©n và thay đổi
ngôi thứ của 10 siêu đô th lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các
siêu đô th này chủ yếu thuộc châu lục nào ?
(Đơn v : triệu ngời)
Năm 1950

Năm 1975


Tên siêu đô th

Số
dân

1. Niu I-oóc
(Bc Mĩ)

12 1. Niu I-oóc (Bc Mĩ)
2. Tô-ki-ô (châu á)
9 3. Thợng Hải (châu á)
4. Mê-hi-cô Xi-ti (Bc Mĩ)
5. Lốt An-giơ-let (Bc Mĩ)
6. Xao Pao-lô (Nam Mĩ)
7. Luân Đôn (châu Âu)
8. Bc Kinh (châu á)
9. Bu-ê-nôt Ai-ret
(Nam Mĩ)
10. Pa-ri (châu Âu)

2. Luân Đôn
(châu Âu)

12

Tên siêu đô th

Năm 2000
Số
dân


Tên siêu đô th

Số
dân

20
18
12
12
11
11
10
9

1. Tô-ki-ô (châu á)
2. Niu I-oóc (Bc Mĩ)
3. Xao Pao-lô (Nam Mĩ)
4. Mê-hi-cô Xi-ti (Bc Mĩ)
5. Mum-bai (châu á)
6. Thợng Hải (châu á)
7. Bc Kinh (châu á)
8. Lốt An-giơ-let
(Bc Mĩ)
9. Côn-ca-ta (châu á)
10. Xơ-un (châu á)

27
21
16

16
15
15
13,2
12

9
9

12
12


CM YK

Trang13

Bài 4 : Thực hành
Phân tch lợc đồ dân số và tháp tuổi

1. Quan sát hnh 4.1, cho biết :
- Nơi có mật độ dân số cao nhất.
Mật độ là bao nhiêu ?
- Nơi có mật độ dân số thấp nhất.
Mật độ là bao nhiêu ?
2. Quan sát tháp tuổi của Thành
phố Hồ Ch Minh qua các cuộc tổng
điều tra dân số năm 1989 và năm
1999, cho biết sau 10 năm :
- Hnh dáng tháp tuổi có g thay

đổi ?
- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ?
Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ ?

Hnh 4.2 - Tháp tuổi TP. Hå Ch˙ Minh
(01 - 4 - 1989)

H˘nh 4.1 - Lợc đồ mật độ dân số
tỉnh Thái Bnh (năm 2000)

Hnh 4.3 - Th¸p ti TP. Hå Ch˙ Minh
(01 - 4 - 1999)

13


CM YK

Trang14

3. Tm trên lợc đồ phân bố dân c châu á những khu vực tập trung đông dân.
Các đô th lớn ở châu á thờng phân bố ở đâu ?

Hnh 4.4 - Lợc đồ phân bố dân c châu ¸

14


CM YK


Trang15

Phần hai

Các môi trờng đa l
Chơng I

Môi trờng đới nóng.
hot động kinh tế
của con ngời ở đới nóng
Bài 5 : đới nóng. môi trờng xch đo ẩm
Trên Trái Đất ngời ta chia thành : đới nóng, đới ôn hoà và đới lnh.
Môi trờng xch đo ẩm là môi trờng thuộc đới nóng, có kh hậu
nóng quanh năm và lợng ma dồi dào. Thiên nhiên ở đây to điều kiện
thuận lợi cho sự sống phát triển rất phong phú, đa dng. Đây là nơi có
diện tch rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới.

I - đới nóng
Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai ch tuyến, ko dài liên tục từ Tây sang Đông
thành một vành đai bao quanh Trái Đất, là nơi có nhiệt độ cao, Tn phong
Đông Bc và Tn phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp ch tuyến về
pha Xch đo.
Đới nóng chiếm một phần khá lớn diện tch đất nổi trên Trái Đất, có giới thực,
động vật hết sức đa dng và phong phú. Có đến 70% số loài cây và chim, thú trên
Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng. Đây cũng là khu vực đông dân, tập trung
nhiều nớc đang phát triển trên thế giới.
- Dựa vào hnh 5.1, nêu tên các kiểu môi trờng của đới nóng.
15



CM YK

Trang16

II - môi trờng xch đo ẩm
1. Kh hậu
Môi trờng xch đo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 5oB đến 5oN.
- X ác đnh v tr của môi trờng xch đo ẩm trên hnh 5.1.

Hnh 5.1 - Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng

- Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của
X in-ga-po (vĩ độ 1oB) và nhận xt :
+ Đờng biểu diễn nhiệt độ trung bnh
các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ
của X in-ga-po có đặc điểm g ?
+ Lợng ma cả năm khoảng bao nhiêu ?
Sự phân bố lợng ma trong năm ra
sao ? Sự chênh lệch giữa lợng ma
tháng thấp nhất và tháng cao nhất là
khoảng bao nhiêu milimet ?
16

Hnh 5.2 - Biểu đồ nhiệt độ và
lợng ma của Xin-ga-po


CM YK

Trang17


Môi trờng xch đo ẩm có kh hậu nóng và ẩm quanh năm. Chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3oC), nhng sự chênh
lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm li tới hơn 10oC. Lợng ma trung bnh năm từ
1500mm đến 2500mm, ma quanh năm ; càng gần Xch đo ma càng nhiều. Độ
ẩm cũng rất cao, trung bnh trên 80%, nên kh«ng kh˙ Èm √ít, ngét ng◊t.

2. Rõng rËm xanh quanh năm
- Quan sát ảnh và hnh vẽ lát ct rừng rậm xanh quanh năm, cho biết : Rừng
có mấy tầng chnh ? Ti sao rừng ở đây li có nhiều tầng ?

Hnh 5.3 - Rừng rậm
xanh quanh năm

Hnh 5.4 - Lát ct rừng rậm
xanh quanh năm

Độ ẩm và nhiệt độ cao, to điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm rp.
Cây rừng xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến độ cao
40 - 50m. Trong rừng còn có các loi dây leo thân gỗ, phong lan, tầm gửi... , các
loài thú leo trèo giỏi và các loài chim chuyền cành. ở các vùng cửa sông, ven biển
lầy bùn có rừng ngập mặn.

17


CM YK

Trang18


Hnh 5.5 - Rừng ngập mặn

Đới nóng trải dài giữa hai ch tuyến thành một vành đai liên tục bao
quanh Trái Đất ; gồm bốn kiểu môi trờng : môi trờng xch đo ẩm,
môi trờng nhiệt đới, môi trờng nhiệt đới gió mùa và môi trờng
hoang mc.
Môi trờng xch ®◊o Èm n»m trong kho¶ng tõ 5oB ®Õn 5oN, nflng
nãng và ma nhiều quanh năm, to điều kiện thuận lợi cho rừng rậm
xanh quanh năm phát triển. Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều
tầng rậm rp và có nhiều loài chim, thú sinh sống.

Câu hỏi và bài tập
1. Môi trờng đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hn của các vĩ tuyến nào ? Nêu
tên các kiểu môi trờng của đới nóng.
2. Môi trờng xch đo ẩm có những đặc điểm g ?
3. Qua đon văn dới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm :
"Cả tuần nay, chúng tôi len lỏi trong rừng cây rậm rp, phải dùng dao vất vả lm
mới mở đợc một lối đi nhỏ hẹp. Những con kiến càng rơi từ trên cành lá xuống
để li trên da tht chúng tôi những vết cn rát bỏng. Trên đầu, chung quanh và
dới chân, cây cối và dây leo bao quanh bốn pha. Chúng tôi chỉ có mỗi một
khát khao cháy bỏng : đợc nhn thấy trời xanh, mây trng và thoát khỏi bầu
không kh ngột ngt, oi bức này".
(Theo Giô-xp Grơ-li-ê)

18


CM YK

Trang19


4. Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lợng ma dới đây, biểu đồ nào phù hợp với ảnh
chụp c¶nh rõng kÌm theo ? Gi¶i th˙ch v˘ sao em chän biĨu ®å ®ã ?

19


CM YK

Trang20

Bài 6 : Môi trờng nhiệt đới
Môi trờng nhiệt đới có kh hậu nóng, lợng ma càng về gần các ch
tuyến càng giảm dần. Khu vực nhiệt đới là một trong những nơi đông dân
trên thế giới.

1. Kh hậu
Môi trờng nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến ch tuyến ở cả hai
bán cầu.
- X ác đnh v tr của môi trờng nhiệt đới trên hnh 5.1.
- Quan sát các biểu đồ dới đây, nhận xt về sự phân bố nhiệt độ và lợng ma
trong năm của kh˙ hËu nhiƯt ®íi.

H˘nh 6.1 - BiĨu ®å nhiƯt ®é và lợng ma
ở Ma-la-can (Xu-đăng)

Hnh 6.2 - Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
ở Gia-mê-na (Sát)

Kh hậu nhiệt đới đợc đặc trng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong năm có

một thời k khô hn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần ch tuyến, thời k khô hn càng
ko dài, biên độ nhiệt càng lớn.
20


CM YK

Trang21

Nhiệt độ trung bnh năm trên 20oC. Tuy nóng quanh năm, nhng vẫn có sự
thay đổi theo mùa. Thời k nhiệt độ tăng cao là khoảng thời gian Mặt Trời đi qua
thiên đỉnh.
Lợng ma trung bnh năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung
vào mùa ma.

2. Các đặc điểm khác của môi trờng
Thiên nhiên của môi trờng nhiệt đới thay đổi theo mùa. Vào mùa ma, cây cỏ
tốt tơi, chim thú linh hot ; đây cũng là mùa lũ của các con sông. Đến thời k khô
hn, cây cỏ úa vàng, chim thú tm về những nơi còn nguồn nớc ; lợng nớc sông
giảm, lòng sông thu hẹp l◊i. ë miỊn ®åi nói, trong mïa m√a, n√íc m√a thấm sâu
xuống các lớp đất đá bên dới, đến mùa khô, nớc li di chuyển lên mang theo ôxit st,
nhôm tch tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng, gọi là đất feralit.
Đất ở môi trờng nhiệt đới dễ b xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hoá nếu không
đợc cây cối che phủ và canh tác không hợp l.

Cây baobap
Rng hành lang

Hnh 6.3 - Xavan ở Kê-ni-a
vào mùa ma


Hnh 6.4 - Xavan ở Cộng hoà Trung Phi
vào mùa ma

Thảm thực vật cũng thay đổi dần vỊ ph˙a hai ch˙ tun, rõng th√a chun sang
®ång cá cao nhiệt đới (xavan) và cuối cùng là những vùng cỏ mọc tha thớt trên
mặt đất cùng với vài đám cây bụi gai (nửa hoang mc). Diện tch xavan và nửa
hoang mc ngày càng mở rộng, không chỉ do lợng ma t mà còn do con ngời
phá rừng và cây bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm nơng rẫy. Đất b thoái hoá dần và cây
cối khó mọc li đợc.
21


CM YK

Trang22

Môi trờng nhiệt đới thch hợp cho việc trồng trọt nhiều loi cây lơng thực
và cây công nghiệp... ở những nơi chủ động đợc tới tiêu, sản xuất nông nghiệp
phát triển, dân c tập trung đông đúc.
Kh hậu nhiệt đới có đặc điểm là nóng và lợng ma tập trung vào
một mùa. Càng gần hai ch tuyến, thời k khô hn càng ko dài và biên
độ nhiệt trong năm càng lớn. Quang cảnh cũng thay đổi từ rừng tha
sang ®ång cá cao (xavan) vµ ci cïng lµ nưa hoang mc. Đất
feralit đỏ vàng của miền nhiệt đới rất dễ b xói mòn, rửa trôi nếu không
đợc cây cối che phủ, canh tác không hợp l. Sông ngòi nhiệt đới cã
hai mïa n√íc : mïa lị vµ mïa c◊n.
ë vïng nhiệt đới có thể trồng đợc nhiều loi cây lơng thực và cây
công nghiệp. Đây là một trong những khu vực đông dân của thế giới.


Câu hỏi và bài tập
1. Nêu đặc điểm của kh hậu nhiệt đới.
2. Giải thch ti sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vµng ?
3. T◊i sao diƯn t˙ch xavan vµ nưa hoang mc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng
mở rộng ?
4. Quan sát hai biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của vùng nhiệt đới dới đây, cho
biết biểu đồ nào ở Bc bán cầu, biểu đồ nào ở Nam bán cÇu. T◊i sao ?

300

300

10

22

10


CM YK

Trang23

Bài 7 : Môi trờng nhiệt đới gió mùa
Trong ®íi nãng, cã mét khu vùc tuy cïng vÜ ®é với các môi trờng nhiệt
đới và hoang mc nhng thiên nhiên có nhiều nt đặc sc, đó là vùng nhiệt
đới gió mùa.

1. Kh hậu
- X ác đnh v tr của môi trờng nhiệt đới gió mùa trên hnh 5.1.

Kh hậu nhiệt đới gió mùa là loi kh hậu đặc sc của đới nóng, điển hnh là ở
Nam á và Đông Nam á.
- Quan sát các hnh 7.1 và 7.2, nhận xt vỊ h√íng giã thỉi vµo mïa h◊ vµ vµo
mïa đông ở các khu vực Nam á và Đông Nam á . Giải thch ti sao lợng ma ở
các khu vực này li có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa h và mùa đông.

Hnh 7.1 - Lợc đồ gió mùa mùa h
ở Nam á và Đông Nam á

Hnh 7.2 - Lợc đồ gió mùa mùa đông
ở Nam á và Đông Nam á

ở khu vực Nam á và Đông Nam á, mùa h có gió thổi từ ấn Độ Dơng và
Thái Bnh Dơng tới, đem theo không kh mát mẻ và ma lớn. Vào mùa đông, gió
mùa thổi từ lục đa châu á ra, đem theo không kh khô và lnh. Càng về gần Xch
đo, gió ấm dần lên. Gió mùa mùa đông thổi thành từng đợt. Mỗi khi gió về, ở
những vùng gần ch tuyến trời trở lnh trong vài ba ngày, đôi khi ko dài đến hàng
tuần. Mùa đông ở Hà Nội, nhiệt độ có thể xuống dới 10oC trong vµi ngµy.
23


CM YK

Trang24

- Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội và Mum-bai (ấn Độ),
qua đó nêu nhận xt về diễn biến nhiệt độ, lợng ma trong năm của kh hậu nhiệt
đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có g khác ở Mum-bai ?

Hnh 7.3 - Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma

của Hà Nội

Hnh 7.4 - Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
của Mum-bai (ấn Độ)

Kh hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật : nhiệt độ, lợng ma thay
đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thờng.
Nhiệt độ trung bnh năm ở đây trên 20oC. Biên độ nhiệt trung bnh năm
khoảng 8oC.
Lợng ma trung bnh năm trên 1000 mm nhng thay đổi tùy thuộc vào v tr
gần biển hay xa biển, vào sờn núi ®ãn giã hay khuÊt giã. Sª-ra-pun-di n»m ë s√ên
ph˙a nam dÃy Hi-ma-lay-a là nơi có lợng ma trung bnh cao nhất thế giới
(12.000 mm). Mùa ma (từ tháng V đến tháng X) tập trung từ 70% đến 95% lợng
ma cả năm. Mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV), lợng ma tuy t nhng vẫn đủ
cho cây cối sinh trởng.
Thời tiết diễn biến thất thờng. Mùa ma có năm đến sớm, có năm đến muộn
và lợng ma có năm t, năm nhiều nên dễ gây ra hn hán hay lụt lội.

2. Các đặc điểm khác của môi trờng
Môi trờng nhiệt đới gió mùa là môi trờng đa dng và phong phú của
đới nóng.
Nhp điệu mùa có ảnh hởng lớn tới cảnh sc thiên nhiên và cuộc sống của con
ngời trong khu vùc.
24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×