Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM 4 đáp án vật lý 9 đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 104 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 4 ĐÁP ÁN VẬT LÝ 9
Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
1. Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua nó có cường độ
6mA. Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A. 3V
B. 8V
C. 5V
D. 4V
2. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn đó.
A. Khơng thay đổi khi thay đổi thiệu điện thế.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
D. Giảm khi hiệu điện thế tăng.
3. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần.
B. Giảm 4 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Giảm 2 lần.
4. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dịng điện qua một
dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A, Cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B, Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn đó.
C, Cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
đó.
D, Cường độ dịng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
đó.
5. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:


A, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.
B, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
6. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
1


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9

Đáp án: B
7. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.
B, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn có dạng là
A, Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B, Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C, Một đường cong đi qua gốc tọa độ.
D, Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
9. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
ta tiến hành thí nghiệm
A, Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B,Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau.
C, Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D, Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
10. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có

mối quan hệ:
A,Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B, Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C, Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D, Khơng tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
11, Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A,Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
B, Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
C, Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần
D, Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.

2


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
12. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua nó là
0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua nó là
A, 1,5A
B,2A.
C. 3A.
D, 1A
13. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu
tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là:
A,3A.
B, 1A.
C, 0,5A.
D, 0,25A.
14. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có
cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn

có cường độ là:
A, 0,2A.
B,0,5A.
C, 0,9A.
D, 0,6A.
15. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dịng điện qua nó là 100mA. Khi
hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dịng điện qua nó là:
A, 25mA.
B, 80mA.
C, 110mA.
D, 120mA.
16. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì :
A. cường độ dịng điện qua đèn càng lớn.
B. đèn sáng càng yếu.
C. cường độ dịng điện qua đèn càng nhỏ.
D.đèn khơng sáng.
17. Đặt một hiệu điện thế U = 10V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A.
Nếu tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì cường độ dịng điện là:
A, 6A.
B, 1A.
C,4A.
D, 3A.
18. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dịng điện qua nó là 0,2A. Khi
hiệu điện thế giảm đi 25% giá trị ban đầu thì cường độ dịng điện qua nó là:
A, 0,25A
3


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
B, 0,16A.

C,0,15A.
D, 0,19A.
19. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 2V thì cường độ dịng điện qua nó là
0,1A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 12V thì cường độ dịng điện qua nó là:
A, 0,5A.
B,0,6A.
C, 0,7A.
D, 0,8A.
20. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 2 lần thì cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4 lần.
B. Giảm 4 lần.
C.Tăng 2 lần.
D. Giảm 2 lần
21. Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 3 lần.
C. Tăng 3 lần.
D. Giảm 2 lần
22. Khi đặt hiệu điện thế 15V vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có
cường độ 1,5A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 5V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn
có cường độ là:
A,2A.
B, 0,5A.
C, 3A.
D, 1,2A.
23. Khi đặt hiệu điện thế 𝑼𝟏 vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có
cường độ 0,5A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này lên thành 10V nữa thì dịng điện chạy qua
dây dẫn có cường độ là 1A. Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị là bao nhiêu?

A, 4V.
B, 6V.
C,5V.
D, 7V.
24. Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 4,5 lần thì
A,Cường độ dịng điện tăng 4,5 lần.
4


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
B, Cường độ dòng điện tăng 2 lần.
C, Cường độ dòng điện giảm 4,5 lần
D, Cường độ dòng điện giảm 2 lần.
25. Khi đặt hiệu điện thế 𝑼𝟏 vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có
cường độ 0,5A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 5V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn
có cường độ là 1A. Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị là bao nhiêu?
A, 4V.
B, 6V.
C,5V.
D, 7V.
26. Khi đặt hiệu điện thế 𝑼𝟏 vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có
cường độ 2,2A. Nếu giảm cho hiệu điện thế này xuống 11V nữa thì dịng điện chạy qua dây
dẫn có cường độ là 1,1A. Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị là bao nhiêu?
A, 11V.
B,22V.
C, 33V.
D, 44V.
27. Khi đặt hiệu điện thế Uvào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có cường
độ 0,5A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này lên 50% nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn có

cường độ bao nhiêu?
A, 1,5V.
B, 1,25V.
C, 1V.
D,0,75A.
28. Khi đặt hiệu điện thế Uvào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có cường
độ 1A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này lên 80% nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn có cường
độ bao nhiêu?
A, 1,4V.
B, 1,5V.
C,1,6V.
D, 1,8A.
29. Khi đặt hiệu điện thế vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có cường
độ 0,2A. Nếu giảm cho hiệu điện thế này xuống 12V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn có
cường độ là 0,3A. Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị là bao nhiêu?
A, 2V.
B, 4V.
C, 6V.
D,8V.
5


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
30. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dịng điện qua nó là 100mA.
Khi hiệu điện thế tăng thêm 40% giá trị ban đầu thì cường độ dịng điện qua nó là:
A,140mA.
B, 130mA.
C, 120mA.
D, 110mA.
Bài 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm

31. Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một
dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. Cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn đó.
C. Cường độ dịng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
đó.
D. Cường độ dịng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
đó.
32. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.
B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
33. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.
B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
34. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có
mối quan hệ:
A,Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B, Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C, Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D, Khơng tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
35. Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. Cường độ dịng điện tăng 2,4 lần.
B. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.

D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
36. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua nó là
0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dịng điện qua nó là:
6


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
A. 1,5A.
B. 2A.
C. 3A.
D. 1A.
37. Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dịng điện I chạy
qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I
A, Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.
B, Không xác định đối với mỗi dây dẫn.
C, Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.
D, Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.
38. Nội dung định luật Omh là:
A, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ
với điện trở của dây.
B, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và
không tỉ lệ với điện trở của dây.
C, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn
và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
39. Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
U
R=
I .

A.
I=

U
R.

I=

R
U.

B.

C.
D. U = I.R.
40. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở là:
A. 3,6V.
B. 36V.
C. 0,1V.
D. 10V.
41. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dịng điện qua
nó là
A. 36A.
B. 4A.
C.2,5A.
7


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9

D. 0,25A.
42. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 0,5A.
Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 3Ω.
B. 12Ω.
C.0,33Ω.
D. 1,2Ω.
43. Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
A, 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ
B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω
C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ
D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
44. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu
tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dịng điện là
A. 3A.
B. 1A.
C. 0,5A.
D. 0,25A.
45. Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dịng điện
chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dịng điện
qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
A. 4,0Ω.
B. 4,5Ω.
C. 5,0Ω.
D. 5,5Ω.
46. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây này có
cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn
có cường độ là:
A. 0,2A.
B. 0,5A.

C. 0,9A.
D. 0,6A.
47. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dịng điện qua nó là 100mA. Khi
hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dịng điện qua nó là:
A. 25mA.
B. 80mA.
C. 110mA.
D. 120mA.
8


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
48. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
A.Ơm (Ω)
B. t(W)
C. Ampe(A)
D. Vơn (V)
49. Trong số các thí nghiệm khảo sát định luật Ơm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong
số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
A.Chỉ thay đổi hiệu điện thế.
B.Chỉ thay đổi cường độ dòng điện.
C.Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn.
D.Cả 3 đại lượng trên.
50. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dịng điện chạy qua
bóng đèn sẽ
A. càng nhỏ.
B. càng lớn.
C. khơng thay đổi.
D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
51. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ

A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. khơng thay đổi.
D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
52.Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dịng điện chạy qua
dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm.
B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần.
D. tăng bấy nhiêu lần
53. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dịng điện qua dây
đó:
A. tăng lên 2 lần
B. giảm đi 2 lần
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi 4 lần
54. Đặt U1= 6V vào hai đầu dây dẫn thì CĐD Đ qua dây là 0,5A. Nếu tăng hiệu điện thế đó
lên thêm 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn sẽ:
A. tăng thêm 0,25A
B. giảm đi 0,25A
9


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
C. tăng thêm 0,50A
D. giảm đi 0,50A
55. Mắc một dây R= 24Ω vào U= 12V thì:
A. I = 2A
B. I = 1A
C. I = 0,5A

D. I = 0,25A
56. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dịng điện qua nó cường độ là 0,2A
thì điện trở của dây là:
A. 3Ω
B. 12Ω
C. 15Ω
D. 30Ω
57. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là
36V. Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao
nhiêu?
A. 9V
B. 18V
C. 36V
D. 45V
58. Căn cứ vào đồ thị cho sau đây, điện trở của dây có trị số:
I(A)

A. 5Ω
B. 3Ω
C. 2,25Ω
D. 1,5Ω

0,9
0,6
0,3
O

U(V)
1,5


3,0

4,5

59. Trên đồ thị cho trong hình vẽ câu 28, hiệu điện thế ứng với cường độ dòng điện 1,2A là:
A. 3V
B. 6V
C. 9V
D. 12V
10


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
60. Một điện trở R được mắc vào giữa hai điểm cố định có hiệu điện thế 6V và cường độ
dịng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dịng điện trong mạch đo
được là 2A thì hiệu điện thế phải là:
A. 32V
B. 24V
C. 12V
D. 6V

Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
61, Trong đoạn mạch nối tiếp hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị:
A, U = U1 + U2
B, U = U1 - U2
C, U = U1 = U2
D, U = U1.U2
62, Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở:
A, Tỉ lệ nghịch với điện trở.
B, Tỉ lệ thuận với điện trở.

C, Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện.
D, Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
63, Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch khơng có những đặc điểm nào
sau đây?
A, Đoạn mạch có những điểm nối chung ở nhiều điện trở.
B, Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ ở hai điện trở.
C, Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cũng cường độ.
D, Đoạn mạch gồm các điện trở mắc liên tiếp với nhau và khơng có mạch rẽ.
64, Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A, U = U1 + U2 + …+ Un.
B, I = I1 = I2 = …= In
C, R = R1 = R2 = …= Rn
D, R = R1 + R2 + …+ Rn
65, Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?
A, Điện trở.
B, Hiệu điện thế.
C, Cường độ dòng điện.
D, Cả 2 đại lượng trên.
66, Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
A. R1 + R2.
B. R1 . R2
11


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9

R1 .R2
C. R1  R2
R1  R2
D. R1. R2

67, Cho R1 = 15𝛀, R2 = 25 𝛀 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương có trị số là:
A. 40 Ω
B. 30 Ω
C. 10 Ω
D. 9.375 Ω
68, Điện trở tương đương của hai điên trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau ln có trị số?
A. Rtđ< R1
B. Rtđ> R2
C. Rtđ< R1 + R2
D. Rtđ> R1 + R2
70, Mắc R1 vào hai đầu A, B của đoạn mạch thì I = 0,4A. Nếu mắc mắc nối tiếp thêm một
điện trở R2 = 10 𝛀, mà I’ = 0,2A thì R1 có trị số là:
A, 5 Ω
B, 10 Ω
C, 15 Ω
D, 20 Ω
71,Công thức nào sau đây không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp?
A, Rtđ = R1 + R2
B, I = I1 = I2
C, U = U1 + U2
D, I = I1 + I2
72, Hai điện trở R1 = 6 𝛀 và R2 = 8 𝛀 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện đi qua điện trở R1
là 2A. Câu nào sau dây sai?
A, I =I1 = I2
B, Rtđ = 14 Ω
C, U1 = 16V
D, U2 = 16V
73, Cho hai điện trở, R1 = 20 𝛀 chịu được dịng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 𝛀
chịu được cường độ dòng điện tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn
mạch gồm R1 nối tiếp R2 là:

A, 210V
B, 120V
C, 90V
12


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
D, 100V
74, Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 = 40 𝛀 và R2 = 80 𝛀
mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là như nhau?
A, 0,1A
B, 0,15A
C, 0,45A
D, 0,3A
75, Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dịng điện
chạy qua mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
A, 1,5V
B, 3V
C, 4,5V
D, 7,5V
76, Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
A, Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B, Hiệu điện thế giữa hai dầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
mắc trong đoạn mạch.
C, Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc
trong đoạn mạch.
D, Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận vói điện trở đó.
77, Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây không

đúng?
A, RAB = R1 +R2
B, IAB = I1 = I2
U

R

C,U1 = R2
2

1

D, UAB = U1 + U2
78, Điện trở R1 =10 𝛀 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nói là U1 = 6V.
Điện trở R2 = 5 𝛀 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Đoạn
mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiệp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch
là bao nhiêu?
A, 10V
B, 12V
C, 8V
D, 9V

13


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
79, Cho R1 = 5 𝛀, R2 = 10 𝛀, R3 = 15 𝛀 mắc nối tiếp với nhau. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là
hiệu điện thế của các điện trở trên. Chọn câu trả lời đúng:
A, U1 : U2 : U3 = 1 : 3 : 5
B, U1 : U2 : U3 = 1 : 2 : 3

C, U1 : U2 : U3 = 3 : 2 : 1
D, U1 : U2 : U3 = 5 : 3 : 1
80, Cho điện trở R1 = 20 𝛀 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 30 𝛀 vào một hiệu điện thế, nếu
hiệu điện thế hai đầu R1 là 10V thì hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là
A, 15V
B, 40V
C, 20V
D, 30V
81, Cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 = 10 𝛀 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 30 𝛀 là
2A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp đó là
A, 80V
B, 100V
C, 150V
D, 25V
82, Cho 4 điện trở R1 = 10 𝛀, R2 = 23 𝛀, R3 = 17 𝛀, R4 = 20 𝛀 mắc nối tiếp với nhau, điện
trở tương đương của đoạn mạch là:
A, 30 Ω
B, 70 Ω
C, 3,96 Ω
D, 0,25 Ω
83, Cho 2 điện trở R1 = R2 = 20 𝛀 mắc nối tiếp, mắc thêm R3 = 20 𝛀 vào đoạn mạch trên thì
điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu:
A, 30 Ω
B, 70 Ω
C, 20 Ω
D, 60 Ω
84, Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau chịu được hiệu điên thế định mức 6V. Phải mắc 3
bóng đèn theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để đèn sáng bình thường?
A, Ba bóng song song.
B, Hai bóng song song, bóng thứ 3 nối tiếp với hai bóng trên.

C, Hai bóng nối tiếp cịn bóng cịn lại song song với hai bóng trên.
D, Ba bóng nối tiếp.

14


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
85, Cho hai điện trở R1 = 15 𝛀, R3 = 30 𝛀, biết R1 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là
4A, R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở
vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
A, 60V
B, 90V
C, 135V
D, 150V
86, Điện trở R1 = 30 𝛀 chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 =
10𝛀 chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này
vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A, 80V
B, 70V
C, 120V
D, 40V
87, Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là 20V, và cường
độ dòng điện qua chúng là 5A, nếu R1 = 4R2 thì trị số của mỗi điện trở là
A, R1 = 4Ω, R2 = 1Ω
B, R1 = 8Ω, R2 = 2Ω
C, R1 = 20Ω, R2 = 5Ω
D, R1 = 2Ω, R2 = 0,5Ω
88, Đặt hiệu điện thế U =12V vào đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 40 𝛀, R2 = 80 𝛀
mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua mạch là bao nhiêu?
A, 0,1A

B, 0,15A
C, 0,45A
D, 0,3A
89, Cho mạch điện gồm 1 nguồn, 1 khóa K, 1 cầu chì và hai bóng đèn mắc nối tiếp, trong các
trương hợp sau trường hợp nào cả hai bóng đèn đều sáng.
A, Công tắc K mở
B, Công tắc K đóng, cầu chì bị đứt
C, Cơng tắc K đóng, dây tóc bóng đèn 1 bị đứt.
D, cơng tắc K đóng, cầu chì và bóng đèn khơng hỏng.
90, Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 mắc nối tiếp R2
A, U = U1 + U2
B, U = U1 = U2
C, U = U1 – U2
U .U

D, U = U 1+U2
1

2

Bài 5: Đoạn mạch song song
15


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
91. Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
A. Cường độ dịng điện qua các điện trở là như nhau.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.

92. Hãy chọn câu phát biểu đúng?
A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng
hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.
B. Trong đoạn mạch song song, cường độ dịng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
C. Đối với đoạn mạch song song, cường độ dịng điện chạy qua mạch chính bằng tổng
cường độ dòng điện qua các mạch rẽ.
D. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng
các điện trở thành phần.
93. Câu nào sau đây là đúng ?
A.Trong đoạn mạch song song hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau.
B. Trong đoạn mạch mắc song song điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các
điện trở thành phần.
C. Trong đoạn mạch mắc song song tổng cường độ dòng điện của các mạch rẽ bằng
cường độ dịng điện trong mạch chính.
D. Trong đoạn mạch mắc song song tổng hiệu điện thế của các mạch rẽ bằng hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch.
94. Trong đoạn mạch song song:
A. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
B. Điện trở tương đương bằng mỗi điện trở thành phần.
C. Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của mỗi điện trở
thành phần.
D. Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
95. Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
A. Cường độ dịng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.
B. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ .
C. Khi các bóng đèn được mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn
hoạt động .
D. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn
96. Chọn câu sai :
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r

r
B. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R = n
C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau
16


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
97. Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song
song ?
A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch
B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch
C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp
và song song
D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở
trong các đoạn mạch mắc song song .
98. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?
A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo
B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo
C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)
D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế
song song với dụng cụ đó.
9 9. Phát biểu nào sau đây là chính xác ?
A. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.
B. Để tăng điện trở của mạch , ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ .
C. Khi các bóng đèn được mắc song song , nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn
hoạt động .
D. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dịng diện đi qua lớn
100. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là:


A. R1 + R2

R 1 .R 2
R  R2
B. 1

R1  R 2
R 1 .R 2
C.
1
1

R
R2
D. 1

101. Trong đoạn mạch mắc ba điện trở song song công thức nào dưới đây là sai?
A. I = I1 + I2 + I3
C. R = R1 + R2 + R3

1
1
1
1



R R1 R 2 R 3
D.


B. U = U1 = U2 = U3
102. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 song song. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ
dòng điện chạy qua R1 và R2. Hệ thức nào sau đây là đúng?

I1 R 1

I
R2
2
A.
I1 R 2

I
R1
B. 2

I1
I
 2
R
R2
C. 1
R 2 R1

I
I1
D. 2

103. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song
song?

A. I = I1 + I2 + .....+ In
B. U = U1 = U2 = ..... = Un.

C. R = R1 + R2 + .....+ Rn.

1
1
1
1


 ..... 
Rn
D. R R1 R2
17


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
104. Cơng thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U 1 R1
U1 I 2


U
R
U
2
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. 2

D. 2 I 1
105. Các công thức sau đây công thức nào là cơng thức tính điện trở tương đương của hai
điện trở mắc song song ?.
1
1

A. R = R1 + R2
B . R = R1 R2

R1 R2
1
1
1


C. R R1 R2
D. R = R1  R2
106. Công thức nào dưới đây là cơng thức tính cường độ dịng điện qua mạch khi có hai điện
trở mắc song song :
I1 R1
I1 U 2


I
R
I
U1
2
2
2

A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C.
D.

107. Cho hai điện trở R1 = 20  , R2 = 30  được mắc song song với nhau. Điện trở tương
đương R của đoạn mạch đó là:
A. 10 

B. 50 

C. 60 

D. 12 

108. Mắc song song hai điện trở R1 = 30  R2 = 25  vào mạch điện có hiệu điện thế
30V. Cường độ dịng điện trong mạch chính là:
A. 1A B. 2,2A
C. 1,2A
D. 0,545A

109. Cho hai điện trở, R1= 15  chịu được dịng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 
chịu được dịng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn
mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
A. 40V B. 18V C. 30V D. 25V
110. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện
chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dịng điện chạy qua mạch chính
là :
A . 1,5 A
B. 1A C. 0,8A
D. 0,5A
111. Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một

hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng
điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :
A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A
112. Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của
mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
113.Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình
thường ta mắc song song vào nguồn điện :
A. 220V
B. 110V
C. 40V
D. 25V
114. Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V .
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :
A. 1A B. 1,5A
C. 2,0A
D. 2,5A

18


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
115. Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau . Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của
mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là :
A. R2 = 2 Ω B. R2 = 3,5Ω C. R2 = 4Ω D. R2 = 6Ω
116. Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U =
6V . Cường độ dịng điện qua mạch chính là
A . 12A
B. 6A C. 3A D. 1,8A
117. Cho đoạn mạch như hình vẽ:

R1 = 5  , R2 = 10  , R3 = 10 
CĐDĐ trong mạch là I = 5A.
R1
R3

A+

R2
B-

Phân tích mạch nào sau đây là đúng?
A.R1 nt R2 nt R3
C. R1//R2//R2
B. (R1 nt R2) //R3
D. R1 nt R2 nt R3
118. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trên:
A.Rtđ = 6 
C. Rtđ = 9 
Rtđ = 7 
D. Rtđ = 11 
119. Tính HĐT của mạch trên:
A. 50V
C. 20V
B. 40V
D. 30V
120. Cho biết R1 = 6  , R2 = 3  , R3 = 1  . Điện trở tương đương của mạch điện ở hình
trên có trị số là:

R3
R1


R2

A. 5  B. 3  C. 1,5 

D. 4 

19


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
Bài 7 – Sự phụ thuộc của điện trở vào hai đầu dây dẫn
121. Điện trở của dây dẫn chiều dài l1 là R1. Nếu ta dùng một dây dẫn có chiều dài l2 = 2l1
thì điện trở R2 của dây dẫn bằng bao nhiêu? Biết rằng hai dây dẫn cùng làm từ một vật liệu
giống nhau và cùng tiết diện.
A. R1 = R2
B. R1 = 2R2
1

C. R1 = 2 R2
D. R1 = 4R2
122. Hai dây dẫn có cùng tiết diện được làm từ cùng một vật liệu giống nhau. Chiều dài lần
lượt của hai dây dẫn là l1 và l2. Hỏi điện trở của hai dây dẫn thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. R1R2 = l1l2
R1

l1

B.R2 = l2
R1


l2

C. R2 = l1
D. R1R2 = - l1l2
𝟐

𝟑

123. Một dây dẫn đồng dài l được cắt thành hai doạn dây có chiều dài l1 = 𝟓l và l2 = 𝟓l. Hỏi
điện trở R1 và R2 của hai dẫn dẫn l1 và l2 thỏa mãn:
R1

2

A.R2 = 3
B. 2R1 = 3R2
3

C. R1 = 2R2
D. R1 = 2R2
124. Đặt một hiệu điện thế U = 20V vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy
qua là I = 4A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này. Biết rằng dây dẫn này
cứ 1m thì có điện trở là 0.5Ω.
A. 10m
B. 5m
C. 15m
D. 7.5m
125. Cho hai dây dẫn làm cùng từ một loại vật liệu và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất dài l1
= 2.5m và có điện trở R1 = 6Ω. Dây thứ hai dài l2 = 7.5m và có điện trở R2. Hỏi giá trị của

R2:
A. R2 = 12Ω
B. R2 = 18Ω
C. R2 = 6Ω
D. R2 = 9Ω

20


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
126. Cho hai dây dẫn làm cùng từ một loại vật liệu và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất dài l1
= 4m và có điện trở R1 = 12Ω. Dây thứ hai có chiều dài l2 và có điện trở R2 = 6Ω. Hỏi giá trị
của l2:
A. l2 = 2m
B. l2 = 4m
C. l2 = 6m
D. l2 = 8m
127. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài sợi dây
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây
128. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có
điện trở R’ là :
A. R’ = 4R
𝑅

B. R’=

4


C. R’= R+4
D.R’ = R – 4
129. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Vật liệu làm dây dẫn
B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn
D. Tiết diện của dây dẫn
130. Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhơm dài l2 =
5m và có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 với R2.
A. R1 = 2R2
B. R1< 2R2
C. R1> 2R2
D. Không đủ điều kiện để so sánh R1 và R2
131. Hai dây dẫn bằng nhơm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1và dây kia dài
𝐑𝟏

6m có điện trở R2. Tính tỉ số 𝐑𝟐
R1

A.

R2
R1

=

1
3


B. R2 = 4
R1

C. R2 = 3
R1

D. R2 =

2
3

21


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
132. Dây tóc một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch điện có điện trở là 12Ω. Mỗi đoạn dài
1cm của dây tóc này có điện trở là 2Ω. Tính chiều dài của tồn bộ sợi dây tóc của bóng đèn
này.
A. 12 Ω
B. 6 Ω
C. 18 Ω
D. 10 Ω
133. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. chiều dài dây dẫn, vật liệu dây dẫn, tiết diện dây dẫn
B. khối lượng dây dẫn, chiều dài dây dẫn, tiết diện dây dẫn
C. vật liệu dây dẫn, độ mới dây dẫn, chiều dài dây dẫn
D. chiều dài dây dẫn, vật liệu dây dẫn, khối lượng dây dẫn
134. Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3 , được cắt thành
1
21

hai dây có chiều dài lần lượt là l1= 3 , l2 = 3 và có điện trở tương ứng R1,R2 thỏa:
A. R1 = 1 .
B. R2 =2 .
3
C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là R SS = 2  .
D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rnt = 3 .

135. Cho hai dây dẫn làm cùng từ một loại vật liệu và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất dài l1
= 12m và có điện trở R1 = 6Ω. Dây thứ hai dài l2 = 4m và có điện trở R2. Hỏi giá trị của R2?
A.R2 = 2 Ω
B. R2 = 6 Ω
C. R2 = 3 Ω
D. R2 = 4 Ω
136. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định
và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài
khác nhau.
B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện
khác nhau.
C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu
khác nhau.
D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác
nhau
137. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài sợi dây
22


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện của dây

C. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào nhiệt độ
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây
138. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy qua là I
= 4A. Cuộn dây này có chiều dài là 20m. Biết rằng dây dẫn này cứ 1m thì có điện trở là 0.5Ω.
Tìm U?
A. 20V
B. 40V
C. 60V
D. 80V
139. Đặt một hiệu điện thế U = 10V vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy
qua là I. Cuộn dây này có chiều dài là 20m. Biết rằng dây dẫn này cứ 1m thì có điện trở là
0.5Ω. Tìm I?
A. 0.5A
B. 1A
C. 2A
D. 5A
140. Đặt một hiệu điện thế U = 20V vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy
qua là I = 2A. Cuộn dây này có chiều dài là l (m). Biết rằng dây dẫn này cứ 1m thì có điện trở
là 0.5Ω. Tìm l?
A. 10m
B. 20m
C. 25m
D. 30m
141. Đặt một hiệu điện thế U = 40V vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy
qua là I = 2A. Cuộn dây này có chiều dài là 20m. Hỏi 1m chiều dài dây này có điện trở là bao
nhiêu?
A. 1Ω
B. 2Ω
C. 4 Ω
D. 6 Ω

142. Cho hai dây dẫn làm cùng từ một loại vật liệu và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất dài l1
(m) và có điện trở R1 = 6Ω. Dây thứ hai dài l2 = 4m và có điện trở R2 = 8 Ω. Hỏi giá trị của
l1?
A. 3m
B. 4m
C. 6m
D. 2m
23


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
143. Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và
điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8. Chiều dài dây thứ hai là:
A. 32cm
B. 12.5cm
C. 2cm
D. 23 cm .
144. Đặt một hiệu điện thế U = 220V vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy
qua là I = 5A. Cuộn dây này có chiều dài là 20m. Hỏi 1m chiều dài dây này có điện trở là bao
nhiêu?
A. 2.2Ω
B. 4.4Ω
C. 4Ω
D. 8Ω
145. Đặt một hiệu điện thế U = 120V vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy
qua là I = 3A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này. Biết rằng dây dẫn này
cứ 3m thì có điện trở là 6Ω.
A. 10m
B. 20m
C. 30m

D. 6m
146. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu cuộn dây dẫn có cường độ dịng điện chạy qua là I
= 0.5A. Cuộn dây này có chiều dài là 20m. Biết rằng dây dẫn này cứ 1m thì có điện trở là 2Ω.
Tìm U?
A. 5V
B. 10V
C. 15V
D. 20V
147. Hai dây dẫn có cùng tiết diện được làm từ cùng một vật liệu giống nhau. Chiều dài lần
lượt của hai dây dẫn là l1 và l2. Hỏi điện trở của hai dây dẫn thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. R12R2 = l1l22
R1

l1

B.R2 = l2
R1

l2

C. R2 = l1
D. R1R2 = (l1l2)2
148. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 2 dây dẫn trên với nhau thì dây mới
có điện trở R’ là :
A. (R’)2 = 4R
B. R’=

𝑅2
4


24


Câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án Vật Lý 9
C. R’= 2R
D.R’ = R + 2
149. Cho hai dây dẫn làm cùng từ một loại vật liệu và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất dài l1
(m) và có điện trở R1 = 12Ω. Dây thứ hai dài l2 = 3m và có điện trở R2 = 6 Ω. Hỏi giá trị của
l1?
A. 6m
B. 12m
C. 3m
D. 9m
𝟑

150. Điện trở của dây dẫn chiều dài l1 là R1. Nếu ta dùng một dây dẫn có chiều dài l2 = 𝟒l1
thì điện trở R2 của dây dẫn bằng bao nhiêu? Biết rằng hai dây dẫn cùng làm từ một vật liệu
giống nhau và cùng tiết diện.
A. R2 = 4R1
3

B. R2 = 4R1
9

C. R2 = 16R1
D. R2 = 2R1

25



×