Tải bản đầy đủ (.doc) (229 trang)

Những điểm mới trong chế định thừa kế của bộ luật dân sự năm 2005 so với bộ luật dân sự năm 1995

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.45 KB, 229 trang )

Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quy phạm pháp
luật dân sự Việt Nam. Hơn nữa, trong những năm gần đây, số vụ việc tranh chấp
1


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
về thừa kế luôn chiếm tỷ trọng lớn trong các tranh chấp dân sự và có tính phức
tạp cao. Bởi vậy, nghiên cứu chế định thừa kế có ý nghĩa sâu sắc về lý luận và
đời sống thực tế.
Bộ luật dân sự năm 2005 ( BLDS ) được thông qua tại kỳ họp thứ 7,quốc
hội khóa 11 vào ngày 14/6/2005 gồm 7 phần, 36 chương,777 điều, điều chỉnh
các quan hệ xã hội được xác lập trên nguyên tắc bình đẳng, tự thỏa thuận, tự
2


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
nguyện và tự chiu trách nhiệm giữa các chủ thể; hạn chế sự can thiệp của nhà
nước vào các quan hệ dân sự. BLDS năm 2005 có nhiều điểm mới so với BLDS
năm 1995, những điểm mới này thể hiện những thành tựu của nhà nước trong
công tác xây dựng pháp luật.
Chế định thừa kế là một chế định quan trọng của pháp luật dân sự. qua
gần 10 năm thi hành BLDS năm 1995 nói chung và chế định thừa kế nói riêng
3



Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
cho thấy những quy định về pháp luật thừa kế đã đi vào cuộc sống về cơ bản phù
hợp với thực trạng quan hệ thùa kế. Tuy nhiên trước sự phát triển nhanh chóng
của đời sống kinh tế xã hội nhiều quy định đã bộc lộ hạn chế cần sửa đổi và bổ
sung, hồn thiện. Chính việc ban hành BLDS năm 2005 đã có sửa đổi bổ sung
nhằm hồn thiện hơn chế định thừa kế và đáp ứng nhưng phản ánh từ thực tiễn

4


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
thi hành chế định này, phải bảo đảm sự ổn định giữa những người thừa kế và ổn
định trong mọi giao dịch dân sự.
So sánh giữa BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 tìm thấy những
điểm mới trong chế định thừa kế là một việc làm nghiêm túc và hết sức cần thiết
đồng thời cũng rất thiết thực trong vấn đề nghiên cứu pháp luật Việt Nam. Nó
giúp cho chúng ta hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung và
5


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
hồn thiện pháp luật thừa kế nói riêng và pháp luật dân sự nói chung. Đồng thời
vạch rõ những thành tựu trong việc xây dựng pháp luật nhà nước ta. Mặt khác,
việc so sánh này giúp chúng ta thuận lợi trong việc hiểu tinh thần, tính chất, nội
dung của chế định thừa kế và BLDS năm 2005.
Qua tìm hiểu BLDS năm 2005 và BLDS năm 1995 nói chùng và tì hiểu

pháp luật thừa kế nói riêng, tơi đã chọn đề tài “ Những điểm mới trong chế
6


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
định thừa kế của bộ luật dân sự năm 2005 so với năm 1995”. Nhằm góp phần
nhỏ giúp chúng ta hiểu rõ vè thừa kế, vạch ra những điểm mới của BLDS năm
2005 trong phàn thừa kế
Với ý nghĩa đó, bài viết phân tích các quy định trong Bộ luật Dân sự về
chế định thừa kế theo hướng đề xuất các phương án nhằm hoàn thiện chế định
này trong Bộ luật Dân sự năm 1995.
7


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
2. Tình hình nghiên cứu
Từ khi BLDS năm 2005 ban hành cho đến nay đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu, sách báo…viết về nhưng điểm mới của BLDS năm 2005 so với
BLDS năm 1995, đáng chú ý có các cơng trình: Bộ tư pháp của Đinh Thị Mai
Phương (chủ biên),nội dung và nhưng điểm mơi cơ bản của bộ luật dân sư

8


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
2005…Những tác phẩm này bao gồm việc chỉ ra những điểm mới trong pháp
luật thừa kế.

Tạp chí chuyên ngành cũng có nhiều bài viết đề cập đến những điểm mới
của nội dung này,các tác phẩm như:Tiến trình phát triển pháp luật thưa kế Việt
Nam trong 60 năm qua của Phùng Trung Tập trên tạp chí Nhà Nước và Pháp

9


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
Luật số 2 năm 2006;Quan điểm khác nhau về nhưng vụ kiện quyền sử dụng đất
của Trần Thế Hợi trên tạp chí Dân Chủ và Pháp Luật số11 năm 2005…
Thời gian tới có rất nhiều bài viết nghiên cứu về chuyên đề này từ thực
tiễn áp dụng pháp luật thừa kế.

10


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích: từ việc đưa ra lý luận chung về thừa kế và quyền
thừa kế, đề tài chỉ rõ những điểm mới của BLDS năm 2005 so với BLLDS năm
1995 trong phần thừa kế, góp phàn hiểu được ý nghĩa của việc xây dưng, sửa
đổi, hoàn thiện pháp luật thừa kế của nhà nước.
11


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
Đề tài có nhiệm vụ chỉ ra cơ sở lý luận của thừa kế và quyền thừa kế, tìm

hiểu những nội dung mới cuả phần thưa kế trong BLDS của năm 2005 so với
BLDS năm 1995.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu những điểm mới trong phần thừa kế của BLDS năm
2005 so với năm 1995. Từ việc nghiên cứu phần thừa kế của hai bộ luật chỉ ra
12


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
những điểm mới để khẳng định những thành tựu trong việc xây dựng pháp luật
của nhà nước Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện, đề tài sử dụng phương pháp: phân tích – tổng
hợp, so sánh – thống kê, logic – lịch sử…
6. Kết cấu đề tài
13


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được
kết cấu thành 2 chương, 7 phần.
Chương I: Cơ sở lý luận về thừa kế và quyền thừa kế.
Chương II: Những nội dung mới trong chế định thừ kế của Bộ Luật Dân
sự năm 2005 so với Bộ Luật Dân sự năm 1995.

14



Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995

B. NỘI DUNG
15


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
Chương I: Cơ sở lý luận về thừa kế và quyền thứa kế
1.1. Khái niệm và nguyên tắc.
1.1.1. Khái niệm.
Thưa kế: Là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các qui phạm
pháp luật điều chỉnh và chuyển dịch tài sản của người chết cho người khác theo

16


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
di chúc hoặc theo một trình tự của pháp luật, qui định phạm vi, quyền nghĩa vụ
và phương thuacs bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.
Phạm trù thừa kế xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời kì sơ khai của xã hội
lồi người, mục đích của việc này là chuyển tài sản của người chết sang cho
người đang sống dựa trên quan hệ huyết thống hoặc do những phong tục tập
quán riêng của mỗi thị tộc bộ lạc. Trong tác phẩm “ Nguồn gốc của gia đình,
17


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ

luật dân sư năm 1995
của chế độ tư hưu và nhà nươc” Ph.Ăngghen đã đặt vấn đề thừa kế: “theo chế
độ mẫu quyền, nghĩa là chừng nào mà huyết tộc chỉ kể về bên mẹ và theo tập tục
thừa kế nguyên thủy trong thị tộc, vì tài sản để lại khơng có giá trị lớn, nên lâu
nay trong thực tiễn có lẽ người ta vẫn trao tài sản cho những bà con thân thích
nhất, nghĩa là trao cho những người cùng huyết tộc với mẹ”[1,tr.79].

18


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
Mặt khác quan hệ sở hữu xuất hiện rất sớm đó là quan hệ giữa người với
người đối với việc chiếm hữu của cải vật chất trong xã hội, trong q trình sản
xuất, lưu thơng và phân phối sản phẩm, quá trình này diễn ra giữa người này với
người khác, chính quan hệ này là cơ sở và tiền đề của quan hệ thừa kế xuất hiện
và phát triển cùng với quan hệ sở hữu.

19


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
Quan hệ thừa kế là loại quan hệ có nội dung kinh tế xã hội sâu sắc, qua hệ
thừa kế có tác dụng duy trì quan hệ sở hữu.
Qùn thưa kế: “theo nghĩa rộng, quyền thừa kế là pháp luật thừa kế là
tổng hợp các qui phạm pháp luật qui định trình tự dịch chuyển tài sản của người
chết cho ngững người còn sống”. “Hiểu theo cách đơn giản quyền thừa kế là
20



Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
quyền của người để lại di sản và quyền của người nhận di sản, quyền này không
được trái với pháp luật mà phải phù hợp với các qui định của pháp luật nói
chung và các qui định của pháp luật về thừa kế nói riêng.con người sống và tạo
ra của cái vật chất, trước khi chết họ có quyền để lại tài sản của mình cho bất kỳ
ai, đó là quyền thiêng lieng của họ và người được nhận di sản có quyền đồng ý
hoặc khơng đồng ý, tuy nhiên các quyền này đều phải tuân thủ theo pháp luật.
21


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
Bất kỳ quan hệ nào cũng có chủ thể và đối tượng của nó. Xét ở quan hệ thừa kế
thì đối tượng của nó là các tài sản, quyền tài sản thuộc quyền của người chết đẻ
lại. Thực tế thì một số quyền gắn liền với nhân thân của người chết không thể
chuyển cho người thừa kế cụ thể: tiền cấp dưỡng. Hiểu rộng hơn về đối tượng
thừa kế thì trong xã hội phong kiến và tư bản chủ nghĩa, giai cấp thống tri khi
chết để lại di sản cho con cháu không chỉ là tài sản, quyền lợi về tài sản à còn cả
22


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
quyền về chính trị để duy trì sự áp bức bóc lột của họ đối với nhân dân lao động:
có thể khẳng định thừa kế là cơng cụ để duy trì chế độ sở hữu của giai cấp thơng
trị.
Ở nước ta quyền sở hữu nói chung và quyền thừa kế nói riêng là các
quyền cơ bản của cơng dân được nhà nước ghi nhận và bảo hộ, Điều 58 Hiến

pháp năm 1992 (sửa đỏi bổ sung nảm 2001) quy định “nhà nước bảo hộ quyền
23


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân”. Quyền thừa kế là công cụ
cũng cố sở hữu của công dân, cũng cố quyền quan hệ hôn nhân và gia đình, bảo
vệ lợi ích của người chưa thành niên, người thành niên mất khả năng lao động.
Tuy nhiên cần thừa nhận rằng, mỗi chế độ khác nhau thì quy định về quyền thừa
kế cũng khác nhau, tùy thuộc vào tính chất xã hội của chế độ đó. Trong chế độ
xã hội tư bản chủ nghĩa mà nền tảng kinh tế xã hội dựa trên chế độ chiếm hữu tư
24


Nhưng điểm mơi trong chế định thưa kế của bộ luật dân sư năm 2005 so vơi bộ
luật dân sư năm 1995
nhân về tư liệu sản xuất thì thừa kế sẽ bảo vệ lợi ích của giai cấp bóc lột. Còn
trong xã hội chủ nghĩa, chế độ dựa trên nền tảng công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu. Quyền thừa kế là quyền thừa hưởng các quyền và lợi ích
hợp pháp mà nhà nước cho phếp chuyển dịch, công dân có quyền để lại thừa kế
tài sản thuộc quyền sở hữu của minh cho người khác.
25


×