Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hành tím (Allium ascalonicum)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.17 KB, 8 trang )

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA VỎ HÀNH TÍM
(ALLIUM ASCALONICUM)
Ngơ Thị Quỳnh Mai*, Trần Thị Ngân*,
Nguyễn Thị Thu Phương*
TĨM TẮT

26

Hành tím (Allium ascalonicum L., Liliaceae)
là một cây được sử dụng phổ biến trong y học cổ
truyền cũng như làm gia vị. Để làm phong phú
thêm dữ liệu hóa thực vật của lồi này cũng như
chứng minh sự liên quan giữa thành phần hóa
học và tác dụng sinh học, đề tài tiến hành nghiên
cứu về thành phần hóa học của vỏ hành tím khơ.
Kết quả cho thấy sự có mặt của alcaloid,
anthranoid, flavonoid, chất béo và phân lập được
một flavonoid là quercetin trong vỏ hành tím
(Allium ascalonicum L.).
Từ khóa: hành tím, Allium ascalonicum,
flavonoid.

SUMMARY
STUDY ON PHYTOCONSTITUENT
OF ONION DRIED LEAVES
(ALLIUM ASCALONICUM)
Allium ascalonicum L., a species belong to
Liliaceae, has been commonly used in traditional
medicine as well as food. This study was been


undertaken to investigate the phytoconstituent of
this plant. The results showed that dried leaves of
A. ascalonium contain alcaloid, anthranoid,
flavonoid, lipid. Additionally, one flavonoid
(quercetin) was isolated.
Keywords:
purple
onion,
Allium
ascalonicum, flavonoid.

*Trường Đại học Y Dược Hải phịng
Chịu trách nhiệm chính: Ngơ Thị Quỳnh Mai
Email:
Ngày nhận bài:
Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021
Ngày duyệt bài: 31.5.2021

174

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Allium là một chi lớn với hơn 500 loài
thuộc họ Liliaceae. Tuy nhiên chỉ một vài
trong số đó được dùng làm thực phẩm, như
Tỏi (A. sativum), Hành tây (A. cepa), Hẹ (A.
odorum), Tỏi tây (A. ampeloprasum), Hành
hoa (A. fistulosum)… Những cây này được
sử dụng rộng rãi trong thực phẩm do vị cay
và thơm của chúng. Ở một số quốc gia nó
cịn được dùng do ý nghĩa tơn giáo [7]. Ở

Việt Nam, một số loài Allium được sử dụng
phổ biến. Hành hoa được dùng trong y học
dân gian Việt Nam như một loại thuốc giúp
ra mồ hôi, lợi tiểu sát trùng, chữa đau răng,
sắc uống lấy nước chữa sốt, cảm, nhức đầu.
Hẹ được dùng làm thuốc chữa ho, kiết lị,
gium kim. Tỏi cũng được dùng chữa lị, cao
huyết áp và rết cắn [1]. Các loài Allium được
đặc trưng bởi các chất thiosulfinate trong
thành phần hóa học, các chất được hình
thành do hoạt động của enzyme alliinase.
Ngồi ra chúng cịn chứa polyphenol,
steroid.
Hành
tím
(Allium
ascalonicum,
Liliaceae) phân bố rộng và được coi là một
trong những loài Allium quan trọng nhất
được sử dụng phổ biến làm gia vị và thực
phẩm ở châu Á. Ngồi ra nó còn được sử
dụng như một loại thuốc dân gian từ lâu đời.
Trong hành tím có chứa nhiều flavone, các
hợp chất chứa sulfur, và các dẫn xuất
polyphenol khác. Theo một nghiên cứu của
Yun Yang, Hành tím có hàm lượng phenol
tồn phần lên đến 114.7 ± 10.0 mg/100 g,


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021


cao hơn nhiều so với 10 loài Hành tây được
khảo sát trong cùng nghiên cứu. Các thành
phần hóa học này có liên quan đến nhiều tác
dụng đáng chú ý như hạ cholesterol máu,
chống đơng máu, kháng vi sinh vật, chống
oxy hóa…[8]
Mặc dù có nhiều nghiên cứu về các lồi
Allium trên thế giới, tuy nhiên dữ liệu về
thành phần hóa học của A. ascalonium cịn
rất hạn chế. Do đó chúng tơi tiến hành đề tài
“Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ
Hành tím (Allium ascalonicum)” với các
mục tiêu sau:

- Khảo sát thành phần hóa học vỏ hành
tím bằng các phản ứng hóa học,
- Phân lập và xác định cấu trúc 1-2 chất
từ vỏ hành tím.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Vỏ Hành tím thu tại Hải Phịng vào tháng
8 năm 2019, có tên khoa học là Allium
ascalonicum L. thuộc họ Alliaceae. Mẫu
được loại tạp, rễ và phơi khơ để tiếp tục tiến
hành nghiên cứu.

Hình 1. Vỏ Hành tím
2.2. Phương pháp nghiên cứu
• Định tính thành phần hóa học

Định tính sơ bộ thành phần hóa học bằng
các phản ứng hóa học đặc trưng [3].
• Chiết xuất và phân lập
Chiết xuất bằng phương pháp ngâm lạnh
với ethanol 96° ở nhiệt độ phịng. Dịch chiết
được thu hồi dung mơi dưới áp suất giảm
bằng máy cô quay chân không đến khối
lượng khơng đổi thu được cao tồn phần.
Cao tồn phần được phân đoạn với các dung
mơi có độ phân cực tăng dần: chloroform,
ethylacetat và nước thu được cao các phân
đoạn tương ứng.
Dùng các phương pháp sắc ký lớp mỏng,
sắc ký cột hở để phân lập và tinh chế.

• Xác định cấu trúc bằng các
phương pháp phổ
Các chất phân lập được xác định cấu trúc
dựa vào các phương pháp phổ NMR 1 chiều
và 2 chiều, UV, các chỉ số vật lý. Cùng với
đó là so sánh với tài liệu tham khảo để xác
nhận các cấu trúc.
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chiết xuất và phân đoạn dược liệu
314,08g vỏ Hành tím đã phơi khô, loại
tạp và rễ được cắt nhỏ, ngâm lạnh 2 lần với
ethanol 96o, mỗi lần ngâm trong 48h, lọc qua
bông thu được 7,5L dịch chiết. Dịch chiết
được gộp lại và cất loại dung môi dưới áp
suất giảm thu được 18,49g cao ethanol toàn

175


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

phần (VHT). Lấy 18,40g cao ethanol hịa tan
vào nước ấm vừa đủ tạo thành hỗn dịch rồi
lắc, chiết phân đoạn lần lượt với cloroform
(50ml x 3 lần), ethyl acetat (50ml x 3 lần).
Các dịch chiết cloroform, ethyl acetat, nước
được tách riêng, cất loại dung môi dưới áp
suất giảm thu được các phần cắn tương ứng:
cắn phân đoạn cloroform (VHC: 1,713g),

cắn phân đoạn ethyl acetat (VHEA: 3,123g),
cắn phân đoạn nước (VHN: 4,881g).
3.2. Khảo sát thành phần hóa học
• Khảo sát thành phần hóa học bằng
các phản ứng định tính. Định tính các
nhóm chất hữu cơ có trong mẫu nghiên cứu
bằng các phản ứng hóa học thường quy. Kết
quả được tóm tắt trong bảng 1.

Bảng 1. Kết quả định tính các nhóm chất trong vỏ Hành tím
STT
Nhóm chất
Phản ứng định tính
Kết quả
Kết luận
1

Saponin
Hiện tượng tạo bọt
Khơng có
TT. Mayer
+
TT. Dragendorff
+
2
Alcaloid

TT. Bouchardat
+
Acid picric 1%
+
3
Anthranoid
Pư Borntrager
+++

Pư Liebermann - Burchardat
Pư Baljet
+
Glycosid
4
Khơng có
tim
Pư Legal
+
Pư Keller - Kiliani
Pư với Cyanidin

++
Pư với kiềm lỗng
+++
5
Flavonoid

Pư với hơi ammoniac
+++
Pư với FeCl3 5%
+++
Pư đóng mở vịng lacton
Pư với TT diazo
6
Coumarin
Khơng có
Pư với FeCl3 5%
+++
Pư với FeCl3 5%
+
Pư với chì acetat 10%
+
7
Tanin
Khơng có
Pư với gelatin 1%
8
Đường khử
Pư với TT. Fehling
Khơng có
9

Chất béo
Vết mờ trên giấy lọc
+++

10
Acid hữu cơ
Pư với Na2CO3
Khơng có
11
Carotenoid
Pư với H2SO4 đ
Khơng có
Chú thích:
(++): phản ứng dương tính rõ
(-): phản ứng âm tính
(+++): phản ứng dương tính rất rõ
(+): phản ứng dương tính
176


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021

Từ các kết quả thu được, sơ bộ kết luận
vỏ Hành tím chứa alcaloid, anthranoid,
flavonoid và chất béo.
Mặc dù khơng có glycoside tim do phản
ứng Liebermann - Burchardat âm tính


(khơng chứa khung steroid) và phản ứng

Keller - Kiliani âm tính (khơng chứa đường),
nhưng lại có các phản ứng dương tính của
phần vòng lacton (phản ứng với thuốc thử
Baljet và phản ứng Legal).

Khảo sát thành phần hóa học bằng sắc ký lớp mỏng

Hệ 1

Hệ 2

Ánh sáng thường trước
khi phun thuốc thử

Ánh sáng thường sau khi
phun thuốc thử

λ 254 sau khi phun thuốc
thử

Hình 2. Sắc ký đồ cao toàn phần và các phân đoạn vỏ Hành tím
Cao tồn phần VHT và 3 phân đoạn:
VHC, VHE và VHN được tiến hành với 2 hệ
dung môi:
➢ Hệ 1: cloroform:ethyl acetate (1:2)
➢ Hệ 2: n-hexan:ethyl acetate (1:6)
Thuốc thử hiện màu: dung dịch H2SO4
10% trong ethanol
Quan sát bản mỏng ở ánh sáng thường, ở
bước sóng 254 nm và sau hiện màu bản

mỏng bằng dung dịch H2SO4 10% trong
ethanol. Kết quả thu được trong hình 2.
3.3. Phân lập và xác định cấu trúc
• Chiết xuất và phân lập hợp chất

Vỏ Hành tím sau khi loại tạp, phơi khơ
và chiết xuất với 3 dung mơi có độ phân cực
khác nhau thu được VHT, VHC, VHEA và
VHN. Sau khi khảo sát các phân đoạn bằng
phương pháp sắc ký lớp mỏng, phân đoạn
VHEA có các vết bắt màu vàng đậm khi hiện
màu với thuốc thử H2SO4 10%, do đó được
chọn để tiến hành sắc ký cột hở pha thuận
với pha tĩnh silicagel (0.04 – 0.063 mm) và
pha động sử dụng hệ dung môi n- hexan:
ethyl acetat (1:2). Kết quả thu được 4 phân
đoạn (ký hiệu VHEA1 đến VHEA4) với khối
lượng tương ứng là 0,019g; 0,038g; 1,811g;
177


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

0,077g. Trong đó VHEA3 thu được là một
chất kết tinh hình kim, màu vàng.
• Xác định cấu trúc hóa học
Chất VHEA3 được đo phổ UV-VIS và
phổ cơng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu
trúc.
Phổ UV-VIS


Tiến hành:
Mẫu thử: Dung dịch VHEA3 có nồng độ
1µg/mL.
Mẫu trắng: Methanol.
Qt phổ mẫu thử với dải bước sóng từ
200 nm-800 nm.

Hình 3. Phổ hấp thụ UV-VIS của VHEA3
Kết quả quét phổ trong hình 3 cho thấy, chuẩn, ta càng có thêm nhiều bằng chứng để
mẫu thử có 2 bước sóng cực đại là 255 nm gợi ý chất phân lập được là quercetin.
và 369 nm. Kết quả này phù hợp với bước
Phổ công hưởng từ hạt nhân
sóng cực đại của mẫu quercetin chuẩn đã
Phổ 1H-NMR (MeOD, 400 MHz) và phổ
được công bố dữ liệu từ trước là 255 nm và 13C-NMR (MeOD, 100 MHz): xem bảng 2.
372 nm [6]. Sau khi so sánh với quercetin
Bảng 2. Dữ liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR của VHEA3 so sánh với quercetin
VHEA3
Quercetin [4]
Vị
*
δH
δH*
trí
δC*
(số H, độ bội, J=Hz)
(số H, độ bội, J=Hz)
1
2

148.7
3
137.3
4
177.3
5
162.4

178

δC*

147.7
135.7
176.8
160.7


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021

6
6.15 (1H, brs)
99.2
7
165.5
8
6.36 (1H, brs)
94.4
9
158.2

10
104.5
1'
121.7
2'
7.71 (1H, brs)
116.0
3'
146.2
4'
148.0
5'
6.86 (1H, d, J = 8.0)
116.2
6'
7.61 (1H, d, J = 8.0)
124.1
VHEA3 thu được là một chất kết tinh
hình kim, màu vàng. Có hấp thụ cực đại tại
369 nm và 255 nm, đặc trưng cho các chất có
khung flavonoid. Phân tích phổ 13C-NMR
cho thấy chất VHEA3 có 15 carbon, trong đó
có 1 carbon của nhóm carbonyl (C=O),12
carbon nhân thơm và 2 carbon của liên kết
đôi. Dữ liệu phổ 1H-NMR cũng cho thấy 5
tín hiệu của proton thuộc 5 nhóm methin
thuộc vịng benzene. Trong đó có 3 tín hiệu
tạo thành hệ ABX ở 7.71 (1H, brs, H-2');
6.86 (1H, d, J = 8.0, H-5') và 7.61 (1H, d, J =
8.0, H-6'); 2 tín hiệu 6.15 (1H, brs, H-6) và

6.36 (1H, brs, H-8) tạo thành hệ AB. So sánh

6.20 (1H, d, J = 2.0 Hz)

98.2
163.9
6.40 (1H, d, J = 2.0 Hz)
94.5
156.1
103.0
121.9
7.65 (1H, d, J = 2.1 Hz)
115.0
145.0
145.8
6.85 (1H, d, J = 8.4 Hz)
115.6
7.50 (1H, dd, J = 8.4, 2.1 Hz)
124.5
với dữ liệu phổ của quercetin trong tài liệu
tham khảo cho thấy sự tương đồng. Do đó ta
có thể khẳng định VHEA3 là quercetin, có
cơng thức phân tử là C15H10O7.
Từ dữ liệu phổ UV-VIS, SKLM, NMR
của chất thu được, cùng với việc đối chiếu
với các tài liệu tham khảo, chất VHEA3
được xác định là quercetin (2-(3,4dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-4Hchromen-4-one).
Công thức phân tử: C15H10O7
Phân tử khối: 302.24
Cơng thức cấu tạo:


Hình 4. Cơng thức cấu tạo của quercetin
179


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

IV. BÀN LUẬN
4.1. Về khảo sát thành phần hóa học
Kết quả định tính bằng phản ứng hóa
học
Sau khi thực hiện định tính sơ bộ các
nhóm chất có trong mẫu bằng các phản ứng
hóa học đặc trưng cho thấy dược liệu này
chứa các hợp chất thuộc nhóm alcaloid,
anthranoid, flavonoid và chất béo. Trong đó,
mẫu nghiên cứu dương tính mạnh với
flavonoid, nhóm hợp chất có nhiều tác dụng
sinh học quan trọng.
Kết quả định tính bằng sắc ký lớp
mỏng
Sau khi sử dụng một số hệ dung mơi khai
triển, có 2 hệ dung mơi được lựa chọn để
định tính các chất có trong dịch chiết vỏ
Hành tím với các phân đoạn cloroform, phân
đoạn ethyl acetat và phân đoạn nước là
➢ Hệ cloroform:ethyl acetate (1:2)
➢ Hệ n-hexan:ethyl acetate (1:6)
Từ đó định hướng cho việc kiểm nghiệm
thành phần hóa học của dược liệu cũng như

các loài khác trong chi Allium.
Trong các phân đoạn thu được, phân
đoạn ethylacetat có các vết màu vàng rõ nhất
chứng tỏ phân đoạn này chứa chủ yếu là
flavonoid, ít tạp chất khác nên được lựa chọn
trong giai đoạn phân lập các hoạt chất.
4.2. Về kết quả phân lập và xác định
cấu trúc
Đề tài đã phân lập được 01 hợp chất từ
phân đoạn ethyl acetat của mẫu nghiên cứu.
Dựa theo đặc điểm lý hóa, phổ cộng hưởng
từ hạt nhân NMR (1H-NMR, 13C-NMR)
đồng thời đối chiếu các tài liệu đã công bố đã
180

xác định được hợp chất đó là quercetin - một
flavonol aglycones. Quercetin đã được
chứng minh có nhiều tác dụng sinh học đáng
chú ý như: hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy
hóa, ức chế kết tập tiểu cầu; ức chế xanthin
oxidase, bảo vệ gan, giảm acid uric; ức chế
protein kinase, phospholipase A2; hạ huyết
áp, kháng virus, chống viêm, kháng khuẩn và
giãn cơ bắp, ngăn ngừa khối u tăng sinh [2,
5].
Với nhiều tác dụng nêu trên, vỏ Hành tím
là một dược liệu tiềm năng góp phần phịng
và điều trị các bệnh có tỷ lệ người mắc cao
trong xã hội hiện nay như: tăng huyết áp,
huyết khối, tiểu đường, gout…

Việc chiết xuất và phân lập ra hợp chất
quercetin từ vỏ Hành tím đã bổ sung thêm
thơng tin về thành phần hóa học và cung cấp
thêm bằng chứng cho tác dụng sinh học quan
trọng của lồi này nói riêng và chi Allium
nói chung.
V. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã chỉ ra sư có mặt của các
nhóm chất hữu cơ chính trong vỏ Hành tím
gồm: alcaloid, anthranoid, flavonoid và chất
béo. Một flavonoid chính cũng đã được phân
lập và xác định cấu là quercetin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lợi Đỗ Tất Lợi: Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Y
Học; 2004:181-182.
2. Viện dược liệu: Cây thuốc và động vật làm
thuốc ở Việt Nam, vol. tập 1: NXB Khoa học
và kỹ thuật; 2004:903-908.


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN 2 - 2021

3. Farnsworth
NR:
Biological
and
phytochemical screening of plants. Journal of
pharmaceutical sciences 1966, 55(3):225276.
4. Aisyah LS, Yun YF, Herlina T, Julaeha E,

Zainuddin A, Nurfarida I, Hidayat AT,
Supratman U, Shiono Y: Flavonoid
compounds from the leaves of Kalanchoe
prolifera and their cytotoxic activity against
P-388 murine leukimia cells. Natural Product
Sciences 2017, 23(2):139-145.
5. Boots AW, Haenen GR, Bast A: Health
effects of quercetin: from antioxidant to
nutraceutical.
European
journal
of
pharmacology 2008, 585(2-3):325-337.
6. Wang J, Gao H, Zhao J, Wang Q, Zhou L,
Han J, Yu Z, Yang F: Preparative
separation of phenolic compounds from

Halimodendron halodendron by high-speed
counter-current
chromatography.
Molecules 2010, 15(9):5998-6007.
7. Seyfi P, Mostafaie A, Mansouri K,
Arshadi D, Mohammadi-Motlagh HR,
Kiani A: In vitro and in vivo antiangiogenesis effect of shallot (Allium
ascalonicum): a heat-stable and flavonoidrich fraction of shallot extract potently
inhibits angiogenesis. Toxicology in vitro :
an international journal published in
association with BIBRA 2010, 24(6):16551661.
8. Yang J, Meyers KJ, van der Heide J, Liu
RH: Varietal differences in phenolic content

and antioxidant and antiproliferative
activities of onions. Journal of agricultural
and food chemistry 2004, 52(22):6787-6793.

181



×