Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH thực phẩm thái sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 120 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

-----------

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
SẢN XUẤT SỮA GẠO LỨT TẠI CÔNG TY
TNHH THỰC PHẨM THÁI SƠN
GVHD: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020

1


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

-----------

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
SẢN XUẤT SỮA GẠO LỨT TẠI CÔNG TY
TNHH THỰC PHẨM THÁI SƠN

GVHD: : NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ
SINH VIÊN THỰC HIỆN:



Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020

2


NHẬN XÉT CỦA CƠNG TY
Nhóm sinh viên gồm:
Nhận xét:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Điểm đánh giá

Tp.HCM, ngày…..tháng……năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
(Kí tên, ghi rõ họ tên)

3



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Nhóm sinh viên gồm
Nhận xét:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

.....................................................................................................................
Điểm đánh giá

Tp.HCM, ngày…..tháng……năm 2020
Giảng viên hướng dẫn
(Kí tên, ghi rõ họ tên)

4


MỤC LỤC


5


DANH MỤC HÌNH ẢNH

6


DANH MỤC BẢNG

7


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Công Ty TNHH
Thực Phẩm Thái Sơn đã tạo cơ hội cho em được thực tập, được học hỏi và bổ
sung kiến thức, những kinh nghiệm thực tế rất bổ ích cho cơng việc của em sau
này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo quý công ty cùng với tập
thể các anh chị nhân viên, công nhân trong công ty đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ
em hồn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập vừa qua.
Trong suốt thời gian học tập tại trường, em nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của
quý thầy cô. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến thầy cô Khoa Công
nghệ Thực phẩm trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM đã tận tình
dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu cho em trong thời gian
em học tập tại trường. Nhờ đó, em có thể nắm được những nền tảng kiến thức
căn bản để có thể hồn thành tốt q trình thực tập vừa rồi. Đặc biệt em xin chân
thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Quỳnh Như đã tận tình hướng dẫn và là cố vấn của
em trong suốt thời gian em thực tập và hoàn thành bài báo cáo này.
Bài báo cáo thực tập với đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất sữa gạo lứt” là một

trong những bài học mà em được tìm hiểu và nghiên cứu được trong suốt thời
gian thực tập tại cơng ty. Ngồi ra, với những trải nghiệm kiến thức thực tế trong
quá trình thực tập là yếu tố rất hữu ích cho cơng việc của em sau này.
Mặc dù, em đã cố gắng hoàn thành bài báo cáo cũng như hoàn thành xong thời
gian thực tập nhưng chắc chắn rằng khơng tránh được những sai sót. Vậy nên,
em rất mong quý thầy cô và ban lãnh đạo cùng với các anh chị trong công ty
thông cảm và giúp đỡ cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!

8


LỜI MỞ ĐẦU
Gạo lứt là sản phẩm từ lúa, một trong những cây lương thực cổ xưa nhất của trái
đất. Gạo lứt là sản phẩm thực phẩm dùng làm thức ăn chính của gần một nửa dân
số thế giới. Từ xa xưa ông cha ta đã dùng làm thực phẩm ngăn ngừa bệnh tật hết
sức hiệu quả và được y học cổ truyền phương đông xem như là một dược liệu
quý giá. Từ đó đến nay phương pháp dùng gạo lứt để đề phòng và chữa bệnh vẫn
tiếp tục phát triển và lan rộng khắp thế giới( Nhật, Trung Quốc,…đến các
phương Tây như: Pháp, Đức, Anh, Mỹ,..) và trở thành một phương pháp “ thực
dưỡng-macrobiotic” được tổ chức y tế thế giới (WHO) nhìn nhận và xem xét như
một lĩnh vực khoa học nhân sinh, nghiên cứu con người trong tổng thể hài hòa
của vũ trụ và cần tiếp tục nghiên cứu phát triển toàn diện hơn, ngày nay trong sự
phát triển của xã hội đời sống con người càng ngày nâng cao, trình độ nhận thức
tăng lên, thì ý thức bảo vệ sức khỏe ngày càng cao nên các sản phẩm phòng và
chữa bệnh bắt đầu được chú ý và thị trường thực phẩm chức năng ngày càng
phong phú trong đó các sản phẩm từ gạo có tiềm năng phát triển rất nhanh.
Tuy nhiên, các sản phẩm về gạo lứt rất hạn chế về mẫu mã, chưa đa dạng về
chủng loại, tính hấp dẫn chưa cao nên cịn ít người sử dụng. Mặt khác, nhược
điểm của gạo lứt là khó ngấm nước hơn gạo trắng, nấu lâu tốn thời gian và nhiên

liệu, gạo ít nở, cơm cứng khi ăn phải nhai lâu nên đã ảnh hưởng đến khả năng
tiêu thụ, đặc biệt là đối với những chưa quan tâm sử dụng gạo lứt như là phương
pháp ăn kiêng chữa bệnh.
Để khắc phục những khó khăn trên, các nhà sản xuất đã nghiên cứu và đưa ra các
phương pháp công nghệ sử dụng nguồn nguyên liệu gạo lứt để tạo ra dòng sữa gạo
lứt thơm ngon, bổ dưỡng,..Tiêu biểu như sản phẩm sữa gạo lứt của công ty TNHH
Thực Phẩm Thái Sơn. Để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm và chất lượng của nó và
được sự đồng ý của công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn em đã tiến hành tìm hiểu
về đề tài: “ Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất sữa gạo lứt tại công ty TNHH
Thực Phẩm Thái Sơn”.

9


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY

1.1. Giới thiệu chung
Tên cơng ty: Chi Nhánh Công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn - Xưởng sản xuất
Bình Dương
Địa chỉ: Số 6/8, Khu phố Đồng An 3, Phường Bình Hịa, TX Thuận An, Bình
Dương
Điện thoại: 028.6291.5024-1900.6725
Email:
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0312720885 do Sở kế hoạch và đầu tư
cấp ngày 09/06/2016.
Mã số thuế: 0312720885
Hình thức sở hữu trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
Lĩnh vực kinh doanh và sản xuất sản phẩm nước uống dinh dưỡng có nguồn gốc

từ thiên nhiên.
Loại hình: nhà sản xuất.
Thị trường chính: tồn quốc
Số nhân viên: 10 – 40 người.
Chứng nhận: HACCP
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Thái Sơn là một Công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm nước uống
dinh dưỡng có nguồn gốc thiên nhiên với các nhãn hiệu chủ lực được thị trường ưa
chuộng như: Sữa bắp Thái Sơn, Mủ trôm Nha đam Thái Sơn, Sữa hạt sen, Sữa gạo
lứt, Trà sữa Ciao, Matcha trà sữa Ciao, .v.v. Qua gần 10 năm hình thành và phát
triển, Công ty TNHH Thực Phẩm Thái Sơn hiện có 02 nhà máy đạt chứng nhận
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points), hoạt động với dây chuyền
công nghệ khép kín với hơn 400 nhân sự, Trung tâm Điều Hành và Hệ thống 37
10


cửa hàng phân phối rộng khắp 24 quận huyện trực thuộc Tp.Hồ Chí Minh và các
tỉnh Miền Đơng, Miền Tây Nam Bộ.
Hiểu rõ nguồn nhân lực là tài sản quý báu, Lãnh đạo Công ty ý thức sâu sắc và dầy
cơng xây dựng văn hóa Doanh Nghiệp nơi tạo đam mê và thành công cho nhân sự,
không ngừng củng cố và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên theo phương châm:
Năng động, Tận tâm, Trung thực và Hiệu quả.
Với tâm huyết kinh doanh phục vụ cộng đồng, đem lại nhiều giá trị gia tăng cho
nhân viên, Công ty không ngừng đầu tư nguồn lực cho cải tiến hệ thống quản lý,
vận hành và phát triển nguồn nhân lực nhằm đạt được những bước đi riêng bền
vững, hướng tới sự thịnh vượng chung bằng phương châm “Ngôi nhà Thái Sơn,
cho bạn, cho tôi, cho mọi người”.
Thái Sơn, là một công ty thực phẩm chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
làm từ bắp, ngũ cốc tươi, các thành phần nguồn gốc tự nhiên… với mong muốn
cung cấp các giá trị tươi ngon, tự nhiên, dân dã quê Việt.

Sản phẩm của Thái Sơn được làm từ những nguyên liệu tươi ngon, chọn lọc kỹ
lưỡng, đủ tiêu chuẩn hàm lượng dinh dưỡng; đồng thời, chúng được sản xuất trên
dây chuyền, thiết bị công nghệ phù hợp với quy chuẩn cao nhất của ngành Thực
phẩm & Đồ uống.
Với định hướng kinh doanh trên, khởi điểm chỉ vỏn vẹn 20 người, qua bảy năm
hình thành và phát triển, hiện nay, quy mơ hơn hàng trăm nhân viên đã khẳng định
đà phát triển của Thái Sơn.
Giá trị tươi ngon, tự nhiên, dân dã quê Việt đã được đông đảo người dùng công
nhận. Thái Sơn, chúng tôi tin tưởng rằng giá trị này tiếp tục được người dùng Việt
yêu mến và tin dùng ngày một nhiều hơn nữa.
Trước tốc độ tăng trưởng và tín nhiệm trên, Thái Sơn ln đón chịn các bạn ứng
viên mong muốn phát triển nghề nghiệp bền vững cùng chúng tôi. Mỗi nhân viên
là một đồng nghiệp, là cộng sự đề cùng nhau kiến tạo giá trị tươi ngon, tự nhiên,
dân dã quê Việt. Đó là triết lý quản lý con người của Thái Sơn chúng tôi
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty
1.3.1.

Chức năng

Chức năng chính của cơng ty là sản xuất, đóng gói, phân phối các sản phẩm nước
uống dinh dưỡng từ thiên nhiên.

11


Các sản phẩm của công ty được bán trong nước chủ yếu là các siêu thị, các công
ty, trung tâm thương mại, bách hóa,..
Trong nước: Các hệ thống siêu thị như: coop mart, Big C, Vin Mart,.. và các khách
hàng sỉ và lẻ
1.3.2.


Nhiệm vụ

Tạo điều kiện việc làm cho người lao động. Xây dựng và tổ chức các kế hoạch
sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhân lực sản xuất của công ty.
Sử dụng hiệu quả nguồn gốc vốn nhằm phát triển các hoạt động kinh doanh của
công ty.
Đảm bảo việc hoạch toán kinh tế, tự chịu trách nhiệm, tự bù đắp và bảo tồn
nguồn vốn của cơng ty.
1.4. Địa điểm xây dựng nhà máy
Địa điểm xây dựng: Số 6/8, Khu phố Đồng An 3, Phường Bình Hịa, TX Thuận
An, Bình Dương.
1.5. Sơ đồ bố trí mặt bằng

Hình 1.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng của xưởng sản xuất tại Bình Dương

12


1.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
1.6.1.

Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của công ty
1.6.2.

Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận

1.6.2.1.


Giám đốc

Giám đốc là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm trong tổ chức, điều hành
mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời giám sát hoạt động
kinh doanh tài chính của cơng ty, chịu trách nhiệm pháp luật về hoạt động sản
xuất của công ty. Đề ra phương án phát triển, xây dựng các mục tiêu chiến lược
kinh tế cao.
1.6.2.2.

Phó giám đốc

Phó giám đốc là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và trước pháp
luật trong quá trình triển khai thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh tại công

13


ty. Có nhiệm vụ tìm kiếm đối tác và hoạch định chiến lược để hỗ trợ, tham mưu
cho giám đốc hồn thành kế hoạch đề ra.
1.6.2.3.

Phịng hành chính nhân sự

Lập kế hoạch xây dựng bộ máy tổ chức trong công ty. Nghiên cứu tham mưu về
cơ cấu mơ hình sản xuất, chủ trị xây dựng phương án tổ chức quản lý, tham mưu
về việc thành lập, sát lập, giải thể các tổ chức quản lý tại công ty và các đơn vị
trực thuộc.
Lập kế hoạch tuyển dụng, sử dụng đánh giá, bổ nhiệm, miễm nhiệm cán bộ tham
mưu cho giám đốc trong cơng tác quản lý, sắp xếp bố trí cán bộ theo phân cấp.

Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên theo phân cấp. Tham mưu giám đốc
hoặc trình cấp trên quyết định bổ nhiệm, miễm nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo
phân cấp.
Tổ chức thực hiện công tác hành chính tổng hợp, cơng tác văn thư lưu trữ hồ sơ,
quản lí con dấu, tài liệu an tồn, bảo mật, thuận tiện khi sử dụng và kiểm ta, kiểm
soát. Tiếp nhận phân loại cơng văn đến trình lãnh đạo giải quyết, phát hành công
văn đi, chuyển giao văn bản (hoặc sao lưu nội dung văn bản, công báo) cho các
phòng tham mưu, đơn vị để thực hiện. Thực hiện công tác bảo mật, lưu trữ hồ sơ
tài liệu theo quy định. Tổng hợp thông tin liên lạc đến các lĩnh vực hoạt động.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẫn quy trình soạn thảo, ban hành
văn bản, chủ trì soạn thảo văn bản liên quan đến nhiều lĩnh vực, các văn bản
pháp luật trong cơng ty.
1.6.2.4.

Phịng kinh doanh nhập và xuất khẩu

Chủ động tìm kiếm để phát triển mạng lưới phân phối, từng bước mở rộng thị
trường trong và ngoài nước. Nghiên cứu và tham mưu cho Ban giám đốc trong
công tác định hướng kinh doanh và xuất khẩu. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan
đến hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu của công ty như: chuẩn bị nguồn cung
ứng xuất khẩu, tieu thụ hàng nhập khẩu, các khâu giám định, kiểm định hải quan,
giao nhận, bảo hiểm, khiếu nại đòi bồi thường và đối ngoại như: tìm kiếm giao
14


dịch giữa những người bán và người mua, giải quyết tranh chấp khiếu nại với
khách hàng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Xây dựng và triển khai thực hiện phương án kinh doanh sau khi được Ban Giám
Đốc cơng ty phê duyệt. Thóng kê, báo cáo hoạt động kinh doanh theo đúng tiến
độ và quy định. Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước Ban

Giám Đốc.
1.6.2.5.

Phịng quản lí chất lượng – An tồn vệ sinh thực phẩm và mơi

trường
Quản lí, kiểm tra và kiểm sốt chung tình hình về sinh an tồn thực phẩm trên thị
trường tiêu thụ. Hàng ngày thực hiện lấy mẫu những lơ hàng nhập cơng ty để
phân tích nhanh dư lương hóa chất cấm sử dung trước khi xuất ra khỏi chỗ trong
hoạt động mua bán.
Kiểm tra nguồn gốc lô hàng nhập và giấy chứng nhận xuất xứ từ nguồn an toàn
của các tỉnh bạn.
Nghiên cứu thiết kế và phát triển sản phẩm theo chiến lược công ty. Nghiên cứu
phát triển kỹ thuật và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Xây dựng mã số sản phẩm, đăng kí nhãn hiệu và chất lượng hàng hóa.
1.6.2.6.

Phịng kế tốn – Tài chính

Tổ chức quản lí tồn bộ các hoạt động kế tốn, tài chính của cơng ty theo phân
cấp và các quy chế, quy định của công ty và các quy định của nhà nước. Quản lí
tồn bộ các lại quỹ của công ty theo đúng quy định của công ty nhà nước.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính và lưu trữ, bảo quản đầy đủ chứng từ kế toán
ban đầu theo quy định hiện hành. Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm.
1.6.2.7.

Phân xưởng sản xuất

Xưởng vận hành có chức năng tiếp nhận, quản lí vận hành các thiết bị nhà máy
để sản xuất theo kế hoach sản xuất được Giám đốc công ty phê duyêt.

15


Phối hợp các bộ phận chức năng trong công ty để sửa chữa, bảo dưỡng tổ máy,
đảm bảo vận hành an tồn liên tục.
Tổ chức, bố trí, sắp xếp lực lượng cán bộ, công nhân viên trong phân xưởng để
đẩm bảo vận hành san tồn liên tục.
Quản lí tài sản, phương tiện, thiết bị, vật tư do công ty trang bị phục vụ yêu cầu
sản xuất.
Phối hợp với các đơn vị liên quan (Phòng KHKT, xưởng sửa chữa và quản lí
cơng trình,...) kiểm tra đánh giá tình trạng của thiết bị để lập kế hoạch sửa chữa
hàng năm.
Chủ động trong việc PCCC cho các thiết bị trong phạm vi quản lí, bảo quản,
quản lí lưu giữ các tài liệu được giao.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc công ty giao.
1.6.2.8.

Bộ phận kho

Chịu trách nhiệm xuất nhập vật tư, bao bì, nguyên vật liệu, thành phẩm.
1.7. Tình hình sản xuất và kinh doanh
1.8. An tồn lao động và phịng cháy chữa cháy
1.8.1.

An tồn lao động

1.8.1.1.

Mục đích


Góp phần bảo vệ sức khỏe cho người lao động, đảm bảo cho người lao động làm
việc trong điều kiện an toàn vệ sinh, hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
và các vụ cháy nổ.
1.8.1.2.

Phạm vi áp dụng

Quy định này được tiến hành và áp dụng cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên
trong công ty.

16


1.8.1.3.

Nội dung

An toàn để sản xuất, sản xuất để an tồn
Phát triển sản xuất, kinh doanh phải đi đơi với việc cải thiện điều kiện lao động
và bảo vệ môi trường.
Chấp hành các quy định, biện pháp làm việc an tồn và nghĩa vụ của người lao
động.
Phịng ngừa tai nạn, bệnh nghề nghiệp trong lao động sản xuát và trách nhiệm
của mọi người.
Phải trang bị đầy đủ phương tiện cá nhân người lao động.
Cử người giám sát thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp thực hiện an toàn
lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp, phối hợp cơng đồn cơ sở trong
xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh.
Xây dựng nội quy, quy trình, an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với
từng máy móc thiết bị, vật tư cả đổi mới công nghệ.

Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định biện pháp vệ sinh, an
toàn lao động đối với người lao động.
Chấp hành nghiêm chỉnh những quy định, khai báo, điều tra lại tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp. Định kì 6 tháng hằng năm phải báo cáo kết quả tình hình thực
hiện an tồn lao động với công ty và sở lao động thương binh và xã hội nơi
doanh nghiệp hoạt động.
Có chế độ khen thưởng nhân vien chấp hành tốt và kỷ luật người vi phậm trong
cơng việc thực hiện an tồn lao động.
1.8.1.4.

Nhiệm vụ

Khi sửa chữa máy phải ngắt công tắt điện và có đặt biển báo mới được sửa chữa.

17


Khi chuẩn bị vận hành máy móc hoặc sau sửa chữa xong phải kểm tra lại dụng
cụ, chi tiết có nằm trên máy khơng và khơng có người đứng trong vòng nguy
hiểm mới vận hành.
Trong khi phải sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, không để dụng cụ, dây điện, vật tư,
trang thiết bị gây trở ngại đi lại.
Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên
quan đến cơng việc, nhiệm vụ được giao.
Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân các thiết bị an toàn, vệ
sinh nơi làm việc đã được trong bị, nếu mất hoặc hư hỏng phải bồi thường.
Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn
lao đọng, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm tham gia cấp cứu
và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
1.8.1.5.


Quyền hạn

Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo làm việc an toàn, vệ sinh, cải thiện
điều kiện lao động, cung ứng đầy đủ phương tiện lao động cá nhân, huấn luyện
thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Từ chối làm công việc hoặc bỏ nơi làm việc khi thấy nguy cơ xảy ra tai nạn lao
động đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của mình và phải báo cáo
ngay với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu
những nguy cơ chưa kịp khắc phục.
Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng vi phạm quy
định của nhà nước hoặc không thực hiện đúng giao kết về an toàn lao động, vệ
sinh trong hợp đồng lao động.
1.8.2.

Các biện pháp phòng cháy chữa cháy

Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của tồn thể cán bộ cơng nhân viên kể cả
khách hàng đến làm việc ở công ty.

18


1.8.2.1.

Khu vực sản xuất

Đề ra các quy định phòng cháy chữa cháy, nghiêm cấm sử dụng ngọn lửa trần,
đun nấu, hút thuốc trong khu vực phân xưởng, không mang chất cháy nổ vào khu
vực sản xuất, thường xuyên tổng vệ sinh công nghiệp trước và sau ca sản xuất.

Tuyệt đối tuân thủ quy định vận hành thiết bị, nếu đơn vị hoặc cá nhân nào vi
phạm đều bị phạt và xử lý kỉ luật.
1.8.2.2.

Khu vực kho hàng

Đề ra các quy định, bảng cấm lửa hút thuốc trong kho. Nghiêm cấm việc đun nấu
trong kho, sắp xếp hàng hóa phải xa dây điện, đèn chiếu sáng, xếp riêng từng loại
có khoảng cách ngăn cháy (0.5m cách tường) để tiện việc kiểm hàng và chữa
cháy khi cần thiết.
1.8.2.3.

Khu văn phòng

Trước khi về phải kiểm tra khu vực nơi công tác. Tắt đèn và thiết bị sử dụng. Các
đồng chí trưởng phịng và quản đốc phân xưởng có trách nhiệm trước ban giám
đốc về an toàn tại nơi đơn vị phụ trách.
1.9. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp
1.9.1.

Xử lý phế thải

Nước thải: Chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nước vệ sinh máy nên ơ nhiễm khơng
đáng kể, qua đó có thể thải trực tiếp qua hệ thống cống rãnh.
Rác thải: được bỏ và thùng rác đúng quy định và được xử lý định kì.
1.9.2.

Vệ sinh cơng nghiệp

Nơi làm việc, nơi sản xuất, nhà kho,.. phải thơng thống, có hệ thống gió hút bụi,

hệ thống thốt nước, khơng để nước đọng lại nơi làm việc.
Nơi sản xuất phải cách ly hoàn toàn với nơi chứa nguyên liệu.

19


Trồng và bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà máy để góp phần làm trong lành
khơng khí trong q trình sản xuất.
Khi kết thúc quá trình sản xuất phải vệ sinh máy móc sạch sẽ, sắp xếp mọi thứ
ngăn nắp theo quy định.
Cơng ty có nhà ăn phải đảm bảo an toàn vệ sinh, sức khỏe cho người lao động.
Các thiết bị máy móc được làm bằng thép khơng rỉ và được vệ sinh đúng quy
định.
1.9.3.

Yêu cầu vệ sinh cơng nhân.

Đối với nữ: khơng sơn móng tay, móng chân, không được đeo đồng hồ và trang
sức trong khu vực sản xuất.
Đối với nam: râu tóc gọn gàng, phải đeo khẩu trang
1.10. Các sản phẩm của công ty

20


1.10.1.

Sữa hạt sen

Hình 1.3 Sữa hạt sen


21


1.10.2.

Sữa bắp

Hình 1.4 Sữa bắp
1.10.3.

Nước nha đam mủ trơm

22


Hình 1.5 Nước nha đam mủ trơm

23


1.10.4.

Một số sản phẩm trà, trà sữa

Hình 1.6 Trà sữa Ciao, trà xanh GO, trà sữa GO

24





CHƯƠNG 2:

NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT VÀ THÀNH PHẨM

2.1. Nguyên liệu chính
2.1.1.

Gạo lứt

Nguyên liệu sau khi được mua phải được bảo quản nơi khô ráo tránh ẩm mốc,
sâu mọt,…Yêu cầu đối với gạo là
Khơng bị nhiễm bẩn.
Khơng bị sâu mọt.
Khơng có mùi mốc.
2.1.1.1.

Thành phần hóa học của gạo lứt

Thành phần hóa học của thóc gạo thay đổi khá rõ rệt tùy theo giống lúa, chân
ruộng, phân bón, kỹ thuật canh tác, điều kiện khí hậu, thời tiết từng vụ,… Nhưng
nhìn chung thóc gạo có các thành phần như nước, glucid, protein, cellulose, lipit,
vitamin, khoảng vô cơ, các enzyme và lượng ẩm.

25


×