Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Một số vấn đề lý luận về hình phạt trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.14 KB, 60 trang )

MỤC LỤC
Trang
A- PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................1
1. Tớnh cấp thiết của đề tài....................................................................................1
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu.....................................................................................1
3. Phạm vi nghiờn cứu của đề tài.........................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài.......................................................................2
5. Cơ sở khoa học và phương phỏp nghiờn cứu...................................................2
6. Đúng gúp về mặt khoa học và ý nghĩa của đề tài.............................................3
B- PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Lí LUẬN NÂNG VIỆC CAO HèNH PHẠT TRONG LUẬT HèNH
SỰ VIỆT NAM..........................................................................................................................4

1.1. Khỏi niệm chung về hỡnh phạt......................................................................4
1.1.1. Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất...............................4
1.1.2. Hỡnh phạt được luật hỡnh sự quy định và do toà ỏn ỏp dụng....................5
1.1.3. Hỡnh phạt chỉ cú thể ỏp dụng đối với người cú hành vi phạm tội............5
1.2. Một số căn cứ lý luận việc nõng cao hiệu quả hỡnh phạt..............................6
1.2.1. Mục đớch hỡnh phạt................................................................................10
1.2.2. Mục đớch phũng ngừa riờng....................................................................10
1.2.3. Mục đớch phũng ngừa chung...................................................................11
1.3. Tiờu chớ và cỏc yếu tố đảm bảo hiệu quả của hỡnh phạt............................11
1.3.1 Hiệu quả của Hỡnh phạt............................................................................11
1.3.2. Tiờu chớ hiệu quả hỡnh phạt.....................................................................12
1.3.3. Những yếu tố đảm bảo hiệu quả của Hỡnh phạt.......................................13
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HèNH PHẠT VÀ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỀ VIỆC ÁP DỤNG
HèNH PHẠT TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM.......................................................12

2.1. Một số hỡnh phạt cụ thể..............................................................................12
2.1.1. Đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn............................................................12
2.1.2. Đối với cỏc loại hỡnh phạt chớnh khụng phải hỡnh phạt tự....................13


2.1.3. Đối với hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh............................................15
2.1.4. Hỡnh phạt bổ sung....................................................................................17
2.2. Một số kiến nghị cụ thể................................................................................20
2.3. Kiến nghị và đề xuất.....................................................................................26
KẾT LUẬN........................................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................28
0


A- PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay xó hội ngày càng phỏt triển, bộ mặt đất nước ngày càng khởi sắc
thay da đổi thịt từng ngày, hoà chung trong khụng khớ sục sụi của sự nghiệp đổi
mới cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Đất nước tiến sõu vào hội nhập
quốc tế ngày càng sõu sắc. Nền kinh tế nước nhà ngày càng phỏt triển và đang
trờn đà tiến sõu vào nền kinh tế thị trường toàn cầu, khoa học cụng nghệ ngày
càng hiện đại, tinh vi. Cựng đú thỡ xó hội cũng cú những diễn biến phức tạp, tội
phạm ngày càng nhiều và càng cú nhiều thủ đoạn, mỏnh khoộ ranh ma, tinh vi,
tàn bạo hoạt động lộng hành khắp mọi nơi hơn để vượt qua hàng rào luật phỏp.
Trong cuộc đấu tranh phũng chống cỏc vi phạm núi chung và tội phạm núi
riờng, hỡnh phạt cú vai trũ rất quan trọng. Hỡnh phạt là một bộ phận cấu thành
khụng thể thiếu được trong hệ thống cỏc biện phỏp tỏc động của Nhà nước và
xó hội đến tội phạm, hiệu quả của hỡnh phạt ảnh hưởng trực tiếp đến tỡnh hỡnh
tội phạm. Vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả của hỡnh phạt là việc làm cần thiết
khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt lý luận mà cũn cú giỏ trị chỉ đạo thực tiễn rất lớn,
luụn là mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà lập phỏp, của cỏn bộ cỏc cơ quan
bảo vệ phỏp luật, của cỏc nhà nghiờn cứu khoa học.
Để gúp thờm một phần ý kiến cho việc tỡm hiểu và việc hoàn thiện chế
định hỡnh phạt núi riờng và phỏp luật hỡnh sự núi chung, đưa ra một số kiến
nghị cụ thể nhằm tăng cường hiệu quả hỡnh phạt trong đấu tranh phũng chống

tội phạm giữ vững trật tự an tồn xó hội. Do yờu cầu cấp thiết của thực tiễn đất
nước, sự núng bỏng trước cụng cuộc đổi mới của nước nhà của Đảng và Nhà
nước ta. Chỳng tụi đó mạnh dạn đi vào tỡm hiểu “Một số vấn đề lý luận về hình
phạt trong luật hình sự Việt Nam”.
2. TèNH HèNH NGHIấN CỨU
Với đề tài này, khụng phải là đề tài đầu tiờn mà đõy là một đề tài cũng đó
cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu. Trong đú, tiờu biểu nhất là cụng trỡnh
1


nghiờn cứu của "Bộ tư phỏp - Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý". Nhà xuất bản
Chớnh trị quốc gia, Hà Nội năm 1995.
Vỡ vậy, với đề tài này của chỳng tụi nú mang tớnh chất kế thừa cú chọn lọc
và phỏt triển thờm một số ý mới.
Trờn cơ sở lý luận chung về hỡnh phạt chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu hỡnh
phạt trong luật hỡng sự Việt Nam để từ đú thấy được tầm quan trọng của nú
trong vấn đề bảo vệ phỏp luật, giỏo dục và nõng cao ý thức phỏp luật cho họ,
động viờn khuyến khớch đụng đảo quần chỳng nhõn dõn tớch cực tham gia vào
cuộc đấu tranh ngăn ngừa và chống tội phạm, đồng thời để qua đú thấy được sự
nghiờm khắc cũng như tớnh nhõn đạo của phỏp luật Việt Nam.
3. PHẠM VI NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đõy là một đề tài cú phạm vi nghiờn cứu rộng, với đề tài này khụng cú ý
định đi sõu nghiờn cứu cỏc vấn đề chi tiết mà chỳng tụi chỉ đi vào tỡm hiểu một
số vấn đề lý luận chung và cụ thể. Chủ yếu tập trung vào cỏc vấn đề sau đõy:
- Một số căn cứ lý luận và thực tiễn nõng cao hiệu quả hỡnh phạt trong luật
hỡnh sự Việt Nam
- Một số hỡnh phạt và kiến nghị cụ thể
4. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Là một đề tài nghiờn cứu mang tớnh khoa học phỏp lý, khoa học luật hỡnh
sự cú nhiệm vụ nghiờn cứu lý luận, thực tiễn và đưa ra một số vấn đề luận cứ

khoa học nhằm gúp phần tỡm hiểu rừ hơn, sõu hơn về luật hỡnh sự núi chung
cũng như cỏc quy định, chế định cỏc quy phạm của luật hỡnh sự núi chung.
5. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
Để thực hiện đề tài, bờn cạnh việc dựa trờn cơ sở lý luận chung thỡ trong
quỏ trỡnh nghiờn cứ đó sử dụng nhiều phương phỏp.
Phương phỏp phõn tớch tổng hợp
Phương phỏp kết hợp lụgic và lịch sử
Phương phỏp duy vật biện chứng
Phương phỏp so sỏch
2


Phương phỏp thống kờ
Phương phỏp trừu tượng húa khoa học
6. ĐểNG GểP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ í NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Để gúp phần cung cấp một số luận cứ khoa học tiện cho việc tỡm hiểu một
số chế định hỡnh phạt núi riờng và phỏp luật hỡnh sự núi chung, đề xuất một số
kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường hiệu quả hỡnh phạt trong đấu tranh phũng
chống tội phạm, chỳng tụi đó mạnh dạn đi vào nghiờn cứu đề tài: “Hỡnh phạt
trong luật hỡnh sự Việt Nam”. Và với đề tài này nú khụng chỉ cú ý nghĩa về
mặt lý luận mà cũn cú ý nghĩa về mặt thực tiễn.

3


B-PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HèNH PHẠT
TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM
1.1. Khỏi niệm chung về hỡnh phạt

Trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự của nước ta từ trước tới nay, khỏi niệm
hỡnh phạt lần đầu tiờn được quy định tại Điều 26 BLHS năm 1999 : “Hỡnh phạt
là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc
hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội. Hỡnh phạt được quy định trong
BLHS và do toà ỏn quyết định”.
Từ khỏi niệm trờn, cú thể rỳt ra nhừng đặc điểm của hỡnh phạt như sau:
1.1.1. Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất
Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất. Hỡnh phạt được Nhà
nước sử dụng như là cụng cụ hữu hiệu trong cuộc đấu tranh phũng chống tội
phạm để bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của xó hội và cỏc lợi ớch hợp phỏp của
cụng dõn.
Tớnh nghiờm khắc của hỡnh phạt thể hiện ở chỗ người bị kết ỏn bị tước đi
những quyền tự do, tài sản, chớnh trị, tinh thần, thậm chớ cả quyền sống. Ngoài
ra, hỡnh phạt bao giờ cũng để lại hậu quả phỏp lý là ỏn tớch cho người bị kết ỏn.
Do đú, trừng trị là nội dung, bản chất và thuộc tớnh của hỡnh phạt, khụng thừa
nhận điều này là phủ nhận một thực tế khỏch quan. Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối
với người phạm tội, Nhà nước một mặt đó trừng trị họ, tỏ thỏi độ phản ứng lờn
ỏn hành vi phạm tội và người đó thực hiện hành vi đú.
Ở mỗi chế độ khỏc nhau, nội dung giai cấp, tớnh chất và mức độ trừng trị
của hỡnh phạt ỏp dụng đối với người đó xõm hại đến cỏc điều kiện tồn tại của
Nhà nước được cỏc Nhà nước quy định rất khỏc nhau. Điều này cũn phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội, đạo đức, tõm lý và truyền thống của mỗi
nước.
4


Vớ dụ: Theo Quốc triều hỡnh luật (Bộ luật chớnh thống và quan trọng nhất
của triều đại nhà Lờ nước ta) thỡ tớnh chất trừng trị của hỡnh phạt được quy
định trong


Bộ luật này rất dó man hà khắc, mang tớnh nhục hỡnh gõy đau đớn

và hạ thấp phẩm giỏ danh dự, nhõn phẩm của con người.
1.1.2. Hỡnh phạt được luật hỡnh sự quy định và do toà ỏn ỏp dụng
Hỡnh phạt trong BLHS Việt Nam được quy định ở cỏc phần chung và cả
phần tội phạm. Phần chung của BLHS quy định những vấn đề cú tớnh nguyờn
tắc liờn quan đến hỡnh phạt như mục đớch của hỡnh phạt (Điều 27 BLHS), hệ
thống hỡnh phạt (Điều 28 BLHS), căn cứ quyết định hỡnh phạt (Điều 45
BLHS)....Phần cỏc tội phạm của bộ luật hỡnh sự quy định cỏc loại hỡnh phạt và
mức hỡnh phạt cho từng loại tội phạm cụ thể.
Cỏc dấu hiệu tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi, tớnh trỏi phỏp luật
của hỡnh sự và tớnh cú lỗi của người phạm tội luụn gắn liền với tớnh chịu hỡnh
phạt. Do vậy, cựng với việc xỏc định hành vi nguy hiểm cho xó hội là tội phạm
thỡ cũng đũi hỏi phải quy định loại và mức hỡnh phạt ỏp dụng cho người cú
hành vi phạm tội đú trong luật.
“Trong mọi trường hợp khụng được ỏp dụng hỡnh phạt đối với những hành
vi khụng được BLHS quy định là tội phạm và tất nhiờn cũng khụng được ỏp
dụng một loại hỡnh phạt nào đú nếu hỡnh phạt ấy khụng được quy định hệ
thống hỡnh phạt hoặc khụng được quy định trong chế tài của điều luật mà hành
vi bị xột xử phạt thoả món. Đõy là đũi hỏi của nguyờn tắc phỏp chế XHCN” [7173].
Điều 127 Hiến phỏp năm 1992 quy định : “Toà ỏn nhõn dõn tối cao, cỏc
toà ỏn nhõn dõn địa phương, cỏc toà ỏn qũn sự và cỏc tồ ỏn khỏc là những cơ
quan xột xử của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam” [8-248]. Đõy là những cơ
quan cú quyền nhõn danh Nhà nước tuyờn một người là cú tội và ỏp dụng hỡnh
phạt đối với họ. Ngoài toà ỏn khụng cú cơ quan nào khỏc cú quyền quyết định
hỡnh phạt.
1.1.3. Hỡnh phạt chỉ cú thể ỏp dụng đối với người cú hành vi phạm tội
5



“Một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật hỡnh sự Việt Nam là trỏch
nhiệm hỡnh sự chỉ đặt ra đối với cỏ nhõn người phạm tội. Do đú hỡnh phạt chỉ
cú thể ỏp dụng đối với người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội và bị
coi là tội phạm. Dựa trờn nguyờn tắc này cú thể khẳng định hỡnh phạt khụng
thể được ỏp dụng đối với cỏc thành viờn trong gia đỡnh cũng như những người
thõn khỏc của người phạm tội, thậm chớ cả trong những trường hợp người
phạm tội trốn trỏnh sự trừng phạt của phỏp luật. Cũng theo nguyờn tắc này,
luật hỡnh sự Việt Nam khụng cho phộp việc chấp hành hỡnh phạt thay cho
người phạm tội cho sự chấp hành thay này hoàn toàn tự nguyện”[7- 174].
Hỡnh phạt tịch thu tài sản cũng chỉ ỏp dụng đối với tài sản thuộc quyền sở
hữu của người thực hiện hành vi phạm tội mà khụng được phộp tịch thu tài sản
thuộc quyền sở hữu của cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh hay những người
thõn thớch của người phạm tội.
Ngoài ra, hỡnh phạt cũn cú nội dung giai cấp. Nội dung này được quy định
bởi bản chất giai cấp của Nhà nước. Nhà nước sử dụng hỡnh phạt như là cụng cụ
sắc bộn để bảo vệ lợi ớch của mỡnh của tồn xó hội. C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó
khẳng định: “Hỡnh phạt khụng phải là cỏi gỡ khỏc ngồi phương tiện để bảo vệ
mỡnh của xó hội để chống lại sự vi phạm cỏc điều kiện tồn tại của nú”. Như
dưới chế độ xó hội ta, nội dung giai cấp của hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt
Nam được thể hiện như là cụng cụ để bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ tập
thể của nhõn dõn, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền lợi ớch hợp phỏp của
cụng dõn, bảo vệ trật tự phỏp luật XHCN, chống mọi hành vi phạm tội (Điều 1
BLHS năm 1999). Với nội dung giai cấp này, hỡnh phạt trong luật hỡnh sự Việt
Nam đó thể hiện bản chất dõn chủ của XHCN - dõn chủ với nhõn dõn lao động,
cải tạo giỏo dục người phạm tội trở thành người cú ớch cho xó hội, xõy dựng
Nhà nước của dõn do dõn vỡ dõn - tất cả vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó
hội cụng bằng dõn chủ văn minh.
1.2. Một số căn cứ lý luận và thực tiễn nõng cao hiệu quả hỡnh phạt

6



Để quản lý Nhà nước và xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cường
phỏp chế XHCN, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc đổi mới đũi hỏi phải cú một
hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, cũng như việc tụn trọng và nghiờm chỉnh chấp
hành phỏp luật.
Bộ luật hỡnh sự đó được Quốc hội nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt
Nam thụng qua ngày 27-6-1985 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1986 đỏnh
dấu một bước tiến bộ trong lịch sử xõy dựng hệ thống phỏp luật đầu tiờn của
Nhà nước ta. Bộ luật hỡnh sự là một cụng cụ sắc bộn của Nhà nước để bảo vệ an
ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ cỏc quyền và
lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đấu tranh phũng chống và phũng ngừa tội phạm.
Qua việc nghiờn cứu hiệu quả của luật hỡnh sự núi chung và của hỡnh phạt
núi riờng phải dựa trờn một số quan điểm mang tớnh chất là phương phỏp luận
sau đõy:
Một là, xỏc định tớnh chất và cỏc đặc điểm cỏc quan hệ xó hội đang và sẽ
tồn tại, phỏt triển trong xó hội ta, để từ đú thấy được nhu cầu của xó hội đối với
việc điều chỉnh và bảo vệ phỏp luật hỡnh sự. Cần phải cú quan điểm lịch sử và
biện chứng, cú phương phỏp tiếp cận khoa học trờn cơ sở hiểu rừ tớnh chất và
đặc điểm của cỏc quan hệ xó hội là khỏch thể bảo vệ của phỏp luật hỡnh sự để
xỏc định cho đỳng mức độ cần thiết phải bảo vệ bằng hỡnh phạt. Bởi vỡ, xột từ
gúc độ lập phỏp, vấn đề hỡnh phạt được đặt ra trong mối liờn hệ với vấn đề tội
phạm. Trờn cơ sở đỏnh giỏ tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành
vi tội phạm, nhà làm luật mới xỏc định trỏch nhịờm hỡnh sự và hỡnh phạt đối
với hành vi đú.
Chỳng ta thấy trong thời kỳ đổi mới cỏc quan hệ xó hội rất phong phỳ, đa
dạng và phức tạp, thường xuyờn biến động và đũi hỏi phải cú sự điều chỉnh và
bảo vệ bằng phỏp luật hỡnh sự thớch hợp. Cựng với sự đổi mới về kinh tế – xó
hội thỡ sự cũng được Quốc hội sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với nguyờn tắc của
luật hỡnh sự như là : “Bỡnh đẳng trước phỏp luật, cỏ thể hoỏ hỡnh phạt, trỏch

nhiệm cỏ nhõn của người cú lỗi .....”. Quốc hội thụng qua ngày 12- 8- 1991 và
7


tiếp tục sửa đổi bổ sung một số điều và được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN
Việt Nam thụng qua ngày 21- 12- 1999.
Vớ dụ: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của cụng dõn (Điều 139 BLHS 1999)
trước đõy quy định mức hỡnh phạt cao nhất là 17 năm tự, sau này được nõng lờn
thành mức ỏn tử hỡnh. Hoặc là tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản của
cụng dõn (Điều 140 BLHS 1999) trước đõy mức cao nhất của khung 2 là 12
năm tự nay thờm khung 3 với mức hỡnh phạt cao nhất là 20 năm tự giam.
Do sự biến đổi của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, cú một số hành vi vi phạm
phỏp luật đó khụng cũn cú nhu cầu phải bảo vệ bằng cỏc biện phỏp hỡnh sự mà
phải thay thế bằng cỏc biện phỏp dõn sự, hành chớnh hoặc cỏc biện phỏp tỏc
động xó hội. Thực tế cho thấy thỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc cú hiệu quả
nhanh và kịp thời hơn.
Hai là, nghiờn cứu hiệu quả của hỡnh phạt phải căn cứ vào chớnh sỏch
hỡnh sự của Nhà nước để xỏc định phạm vi, mức độ của cỏc biện phỏp hỡnh sự
và hỡnh phạt cần ỏp dụng đối với cỏc hành vi phạm tội và người phạm tội.
Chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta được xỏc định tập trung tại Điều 3 BLHS
năm 1999 như sau: "Mọi hành vi phạm tội phải được phỏt hiện kịp thời xử lý
nhanh chúng, cụng minh theo đỳng luật" [3-15]. Nghiờm trị kẻ chủ mưu, cầm
đầu, chỉ huy ngoan cố chống đối, lưu manh cụn đồ, tỏi phạm, kẻ biến chất soa
đoạ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, kẻ phạm tội cú tổ chức, cố ý gõy
hậu quả nghiờm trọng. Khoan hồng đối với người tự thỳ thỳ thật thà khai bỏo, tố
giỏc đồng bọn lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải tự nguyện sửa chữa hoặc bồi
thường thiệt hại gõy ra. Đối với người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng và đó
hối cải thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự, giao họ cho cơ quan
Nhà nước, tổ chức xó hội hoặc gia đỡnh giỏm sỏt giỏo dục.
Để thực hiện được chớnh sỏch hỡnh sự đú đũi hỏi phải khụng ngừng nõng

cao uy tớn của hỡnh phạt, tăng cường khả năng trừng trị, giỏo dục và cải tạo của
hỡnh phạt đối với từng loại tội cụ thể cũng như việc quyết định hỡnh phạt đối

8


với từng loại tội cụ thể cũng như việc quyết định hỡnh phạt đối với từng bị cỏo
đũi hỏi phải cú quỏn triệt sõu sắc chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước.
Ba là, thực tiễn xột xử là hỡnh thức sống của quy phạm phỏp luật hỡnh sự
(trong đú cú hỡnh phạt) được kiểm nghiệm và đỏnh giỏ qua thực tiễn xột xử.
Thực tiễn xột xử trong những năm qua nhỡn chung là đỳng người đỳng tội,
đỳng phỏp luật, đảm bảo được tớnh cụng bằng và hợp lý của hỡnh phạt. Tuy
nhiờn, bờn cạnh đú cũng cũn khụng ớt trường hợp toà ỏn phải lỳng tỳng khi vận
dụng một số loại hỡnh phạt như: cải tạo khụng giam giữ, phạt tiền, tịch thu tài
sản.... và một điều đặt ra việc ỏp dụng ỏn treo tràn lan làm cho ỏn treo mất uy
tớn thực của nú.
Vớ dụ: Trong 9 thỏng năm 1991, cỏc tồ ỏn đó thụ lý để xột xử sơ thẩm 82
vụ ỏn buụn lậu, 260 bị cỏo (tăng 3,5 lần so với năm 1990) trong số bị cỏo bị xử
phạt tự cú 117 bị cỏo được hưởng ỏn treo (chiếm tỷ lệ 65,56%) (theo số liệu Bỏo
cỏo tổng kết của Toà ỏn nhõn dõn tối cao năm 1991).
Trong nhiều năm qua thực tiễn xột xử cũn cho thấy trong một số khụng ớt
trường hợp luật quy định hỡnh phạt đối với một số tội cũn chưa tương xứng với
tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm, chưa đỏp ứng được
yờu cầu đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm.
Vớ dụ: Đối với một số tội xõm phạm sở hữu như tội cưỡng đoạt tài sản
(Điều 135), tội trộm cắp tài sản (Điều 138) trước đõy nếu phạm tội trong trường
hợp nghiờm trọng cũng chỉ bị phạt tự từ 7 năm đến 20 năm tự, hiện nay được
quy định thờm mức tự chung thõn.
Bốn là, nghiờn cứu cỏc vấn đề nõng cao hiệu quả hỡnh phạt cần tỡm hiểu
nghiờn cứu, chọn lọc kinh nghiệm của một số nước về quy định và thực tiễn ỏp

dụng cỏc loại hỡnh phạt để trờn cơ sở đú, theo phương phỏp nghiờn cứu so sỏnh
về phỏp luật mà hoàn thiện chế định hỡnh phạt trong bộ luật hỡnh sự, nõng cao
hơn nữa hiệu quả của nú trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống và phũng ngừa
tội phạm.

9


Qua nghiờn cứu những quy định trong luật phỏp hỡnh sự của cỏc nước cho
thấy trong lĩnh vực hỡnh phạt đang nổi lờn một số xu hướng sau đõy:
- Đa dạng hoỏ cỏc biện phỏp hỡnh phạt.
- Tăng cường cỏc biện phỏp tỏc động xó hội sau khi chấp hành xong hỡnh
phạt để củng cố hiệu quả hỡnh phạt.
- Thu hẹp phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tự đi liền với việc tăng cường ỏp
dụng cỏc biện phỏp khụng phải là hỡnh phạt tự.
Tất cả cỏc xu hướng trờn đõy cú ảnh hưởng tới phỏp luật hỡnh sự của nước
ta, thụng qua việc chọn lọc kinh nghiệm của cỏc nước
1.2.1. Mục đớch hỡnh phạt
Để nghiờn cứu hiệu quả của một ngành luật hay một chế định phỏp luật
điều đầu tiờn phải xỏc định rừ đú là mục đớch của ngành luật, hay chế định
phỏp luật đú.
Điều 27 BLHS năm 1999 của nước ta quy định: “Hỡnh phạt khụng chỉ
nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho
xó hội, cú ý thức tũn theo phỏp luật và cỏc quy tắc của cuộc sống XHCN, ngăn
ngừa họ phạm tội mới. Hỡnh phạt cũn nhằm giỏo dục người khỏc tụn trọng
phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm” [3-28]. Từ quy định này
cú thể rỳt ra hỡnh phạt cú những mục đớch sau đõy:
1.2.2. Mục đớch phũng ngừa riờng
Trước hết thể hiện ở chỗ hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội khụng
chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cũn giỏo dục họ trở thành người cú ớch

cho xó hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới.
Nội dung cơ bản của mục này chớnh là sự tước bỏ hạn chế những quyền lợi
và lợi ớch hợp phỏp theo quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với người bị ỏp
dụng hỡnh phạt, “Hỡnh phạt trước hết thể hiện sự lờn ỏn, sự phạt của Nhà
nước, của xó hội đối với người phạm tội. Nhưng đú khụng phải là sự lờn ỏn, sự
phạt đơn thuần mà là biện phỏp đặc biệt để răn đe (bằng tỏc động cưỡng chế
Nhà nước) để giỏo dục, cải tạo (giỏo dục, cải tạo bằng tỏc động cưỡc chế Nhà
10


nước) người bị kết ỏn ngăn ngừa họ phạm tội lại. Hỡnh phạt cũng cũn là biện
phỏp đặc biệt để hạn chế (cú thể đến loại trừ) điều kiện phạm tội lại của người
bị kết ỏn”.
Mức độ của việc tước bỏ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ phụ vào tớnh
chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, vào nhõn thõn người phạm
tội và những tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 45
BLHS). Trong mục đớch phũng ngừa riờng, trừng trị và cải tạo, giỏo dục người
phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới là hai mục đớch song song tồn tại và cú
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chỉ cú thể đạt được mục đớch cuối cựng và chủ
yếu là cải tạo giỏo dục người phạm tội nếu hỡnh phạt ỏp dựng đối với họ tương
xứng với hành vi phạm tội mà họ đó gõy ra. Như vậy, cú thể núi rằng trong mỗi
quan hệ giữa trừng trị và cải tạo của hỡnh phạt thỡ trừng trị là mục đớch nhưng
đồng thời cũng là phương tiện để đạt mục đớch cuối cựng và chủ yếu của hỡnh
phạt đối với người phạm tội là giỏo dục, cải tạo họ.
1.2.3. Mục đớch phũng ngừa chung
Theo luật hỡnh sự Việt Nam thỡ hỡnh phạt cũn cú mục đớch “Giỏo dục
người khỏc tụn trọng phỏp luật, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm” [3 27, 28] (Điều 27 BLHS).
Nội dung cơ bản của mục đớch phũng ngừa chung thể hiện ở việc ngăn
ngừa người khỏc phạm tội. Nhà nước quy định hỡnh phạt trong BLHS và đặc
biệt khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người phạm tội, trong trường hợp cụ thể

khụng chỉ tỏc động trực tiếp đến chớnh bản thõn người phạm tội mà cũn tỏc
động đến tõm lý của cỏc thành viờn khỏc trong xó hội.
Đối với cỏc thành viờn khỏc trong xó hội hỡnh phạt cú mục đớch giỏo dục
và nõng cao ý thức phỏp luật cho họ, động viờn, khuyến khớch đụng đảo quần
chỳng nhõn dõn tớch cực tham gia vào cuộc đấu tranh ngăn ngừa và chống tội
phạm.
Để đạt được mục đớch phũng ngừa chung của hỡnh phạt, vấn đề đặt ra là
phải thực hiện đồng bộ nhiều biện phỏp như biện phỏp kinh tế, biện phỏp chớnh
11


trị - tư tưởng, biện phỏp phỏp lý ... Trong đú biện phỏp tuyờn truyền, giỏo dục
phỏp luật và nõng cao ý thức phỏp luật trong nhõn dõn là biện phỏp hết sức
quan trọng và cú ý nghĩa to lớn. Mục đớch phũng ngừa chung của hỡnh phạt chỉ
đạt được kết quả tốt khi quần chỳng nhõn dõn hiểu biết phỏp luật, thấy được sự
cần thiết của việc tuõn thủ phỏp luật cũng như ý nghĩa xó hội của hỡnh phạt.
Mục đớch phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung là hai mặt của thể thống
nhất (hỡnh phạt). Chỉ coi trọng mặt này hay mặt kia đều cú thể dẫn đến vi phạm
nguyờn tắc XHCN khi quyết định hỡnh phạt và làm cho mục đớch của hỡnh
phạt bị triệt tiờu.
1.3. Tiờu chớ và cỏc yếu tố đảm bảo hiệu quả của hỡnh phạt
1.3.1 Hiệu quả của Hỡnh phạt
Hiệu quả là kết quả đạt được trong việc thực hiện mục đớch đặt ra. Hiệu
quả càng cao thỡ kết quả đạt được càng gần với mục đớch hiệu quả của một chế
định phỏp luật núi chung (hay một quy phạm phỏp luật núi riờng) là mức độ đạt
được mục đớch của chế định (hay quy phạm) đú trong thực tiễn ỏp dụng. Khi
núi đến hiệu quả hỡnh phạt tức là núi đến mức độ đạt được mục đớch của hỡnh
phạt. Chỉ trờn cơ sở xỏc định rừ mục đớch của hỡnh phạt múi cú thể đưa ra được
cỏc tiờn chớ và tỡm ra được cỏc giải phỏp để nõng cao hiệu quả của nú. Hiệu
quả của hỡnh phạt là một đối tượng nghiờn cứu, bao gồm tất cả cỏc yếu tố mà

trờn cơ sở đú cú thể đỏnh giỏ mức độ đạt được cỏc mục đớch đặt ra cho hỡnh
phạt. Việc thực hiện mục đớch của hỡnh phạt đũi hỏi phải tiến hành đồng bộ cỏc
biện phỏp tỏc động lờn tỡnh hỡnh tội phạm. Vậy thỡ từ gúc độ hỡnh sự tội
phạm học cú thể phõn chia mục đớch hỡnh phạt thành cỏc loại khỏc nhau:
-

Cải tạo, giỏo dục phũng ngừa riờng và phũng ngừa chung (mục đớch trực

-

Loại trừ nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội (mục đớch trung gian);

-

Loại trừ tội phạm (mục đớch cuối cựng).

tiếp);

Theo cỏch phõn loại này cú thể nghiờn cứu khỏi niệm hiệu quả của hỡnh
phạt theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp tuỳ theo việc lấy mục đớch nào làm cơ sở để
12


đỏnh giỏ. Nếu theo nghĩa hẹp thỡ việc nghiờn cứu hiệu quả của hỡnh phạt phải
gắn liền với mục đớch cải tạo, giỏo dục người phạm tội để họ trở thành những
người cụng dõn cú ớch cho xó hội, cú ý thức tuõn theo phỏp luật và cỏc quy tắc
của cuộc sống chung; khụng phạm tội mới cũng như việc giỏo dục những người
khỏc khụng phạm tội và tham gia đấu tranh phũng và chống tội phạm. Nghiờn
cứu hiệu quả của hỡnh phạt theo nghĩa rộng tức là nghiờn cứu vai trũ của hỡnh
phạt trong cụng tỏc đấu tranh hạn chế, tiến tới loại trừ tội phạm.

Túm lại, cú thể coi khỏi niệm hiệu quả hỡnh phạt như là mức độ đạt được
mục đớch của hỡnh phạt, trờn cơ sở sử dụng tối thiểu cỏc yếu tố cưỡng chế, hạn
chế và loại trừ cỏc hậu quả tiờu cực. Mức độ đạt được mục đớch hỡnh phạt càng
cao thỡ hiệu quả của hỡnh phạt càng lớn.
1.3.2. Tiờu chớ hiệu quả hỡnh phạt
Tiờu chớ hiệu quả hỡnh phạt là những tiờu chuẩn để đỏnh giỏ mức độ đạt
được mục đớch của hỡnh phạt. Việc xỏc định tiờu chớ để đỏnh giỏ hiệu quả của
hỡnh phạt là cõn thiết. Thiếu những đỏnh giỏ kết quả cụ thể khụng thể đưa ra
những kết luận xỏc thực về hệ thống hỡnh phạt núi chung và cỏc loại hỡnh phạt
núi riờng. Tiờu chớ dự được xỏc định như thế nào thỡ nú cũng chỉ mang tớnh
độc lập tương đối. Vậy cú ba tiờu chớ hiệu quả hỡnh phạt sau đõy:
Mục đớch trực tiếp nhất của hỡnh phạt được ỏp dụng là cải tạo giỏo dục
người phạm tội để họ khụng phạm tội mới và trở thành người cú ớch cho xó hội.
Cho nờn, việc người đó chấp hành xong hỡnh phạt khụng phạm tội mới, khụng
tỏi phạm là một tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ hiệu quả hỡnh phạt.
Chỉ số tỏi phạm là tiờu chớ đỏnh giỏ tương đối chớnh xỏc hiệu quả của
hỡnh phạt. Nhưng sự đỏnh giỏ đú chỉ cú thể thực hiện được mức độ đạt được
mục đớch cải tạo giỏo dục người phạm tội để họ khụng phạm tội mới. Để xỏc
định được kết quả hỡnh phạt trong việc thực hiện mục đớch giỏo dục phũng
ngừa riờng cựng như phũng ngừa chung cú thể cắn cứ vào diễn biến của tội
phạm trong từng thời kỳ nhất định trờn phạm vi cả nước hay ở từng địa phương.
Trong những điều kiện nhất định nếu tội phạm tăng hoặc khụng thay đổi cú
13


nghĩa là hỡnh phạt ớt cú hiệu quả. Tội phạm diễn biến theo chiều hướng giảm cú
nghĩa hỡnh phạt được ỏp dụng đạt được hiệu quả. Tội phạm giảm nhiều hay ớt
thể hiện hỡnh phạt đạt hiệu quả cao hay thấp.
Mức độ ỏp dụng hỡnh phạt cũng được coi là một tiờu chớ để đỏnh giỏ
hiệu quả của hỡnh phạt. Hỡnh phạt cú hiệu quả cao thường được ỏp dụng phổ

biến hơn. Vỡ vậy, tớnh hiệu quả của hỡnh phạt đó được xỏc định ngay tại thời
điểm quyết định hỡnh phạt.
1.3.3. Những yếu tố đảm bảo hiệu quả của Hỡnh phạt.
Hiệu quả hỡnh phạt phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau. Tuỳ theo cỏch
phõn tớch hiệu quả, cú thể cú nhiều cỏch phõn loại. Sau đõy là một số yếu tố
đảm bảo hiệu quả hỡnh phạt:
-

Những yếu tố thuộc về phương diện luật phỏp: Tức là những điều kiện

tỏc động ở giai đoạn xõy dựng hệ thống hỡnh phạt và từng loại hỡnh phạt, cũng
như việc quy định cho chế tài.
-

Những yếu tố tỏc động trong khi quyết định hỡnh phạt (ỏp dụng hỡnh phạt)

-

Những yếu tố trong quỏ trỡnh chấp hành hỡnh phạt

-

Những điều kiện xó hội thực tiễn liờn quan đến hỡnh phạt.
Nghiờn cứu tất cả cỏc yếu tố núi trờn trong mối tương quan biện chứng

với nhau mới cú thể đỏnh giỏ hiệu quả của hỡnh phạt một cỏch đỳng đắn.
Như vậy, qua một số căn cứ lý luận và thực tiễn nõng cao hiệu quả hỡnh
phạt trong Luật hỡnh sự Việt Nam cú ảnh hưởng trực tiếp tới tỡnh hỡnh tội
phạm và việc nõng cao đú cú ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn là mối quan
tõm hàng đầu của cỏc nhà làm Luật.


14


CHƯƠNG 2
MỘT SỐ HèNH PHẠT VÀ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ VỀ VIỆC ÁP DỤNG
HèNH PHẠT TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM
2.1. Một số hỡnh phạt cụ thể
Hiệu quả của mỗi hỡnh phạt núi riờng hay của cả hệ thống hỡnh phạt núi
chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đú yếu tố quan trọng hàng đầu là:
Hỡnh phạt được luật hỡnh sự quy định như thế nào. Điều 28 BLHS nước ta
quy định hệ thống hỡnh phạt và từ Điều 29 đến Điều 40 của BLHS lần lượt
quy định về từng loại hỡnh phạt chớnh.
2.1.1. Đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn
"Trong hệ thống hỡnh phạt của nước ta, phạt tự là loại hỡnh phạt phổ
biến nhất nú được quy định trong tất cả cỏc chế tài hỡnh sự ở phần cỏc tội
phạm. Núi một cỏch khỏc là 100% cỏc điều luật, 100% cỏc khung hỡnh phạt
đều cú quy định hỡnh phạt tự. Phạt tự được quy định là chế tài lựa chọn với
hỡnh phạt khụng phải tự. (Vớ dụ: Với phạt tiền hoặc phạt cải tạo khụng giam
giữ) chiếm 34% tổng số cỏc chế tài cú trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành" [9 45].
Sự quỏ nghiờng về hỡnh phạt tự trong luật hỡnh sự nước ta dẫn đến sự mất
cõn đối trong hệ thống hỡnh phạt giữa hỡnh phạt tự và cỏc hỡnh phạt khụng
phải tự, khú bảo đảm tớnh thống nhất nội tại giữa tội phạm và hỡnh phạt, dẫn
đến tỡnh trạng ỏp dụng phạt tự phổ biến trong thực tiễn ỏp dụng xột xử, làm
trầm trọng thờm tỡnh trạng “quỏ tải” của hệ thống cỏc trại cải tạo và nhà tự, và
cuối cựng là ảnh hưởng tới hiệu quả của hỡnh phạt. Sự chật chội trong cỏc trại
cải tạo và nhà tự hiện nay đó làm giảm khả năng giỏo dục, cải tạo phạm nhõn.
Do đú, cần phải cải thiện tận gốc hệ thống trại cải tạo và nhà tự ở nước ta dựa
trờn cỏc nguyờn tắc cải tạo, giỏo dục và nhõn đạo. Khoảng cỏch giữa mức tối
thiểu và mức tối đa của hỡnh phạt tự cú thời hạn trong từng khung được quy

định trong BLHS cũn quỏ rộng. Điều này cho thấy khả năng mở rộng, khả năng
15


lựa chọn một hỡnh phạt tương xứng với tớnh chất, với mức độ nguy hiểm cho
xó hội của tội phạm, phự hợp với đặc điểm nhõn thõn của người phạm tội cũng
như yờu cầu đấu tranh phũng ngừa tội phạm. Nhưng mặt khỏc, khoảng cỏch quỏ
xa giữa mức tối thiểu và mức tối đa trong từng khung hỡnh phạt tự cũng tạo ra
những cơ sở về mặt luật định cho sự tuỳ tiện, khụng thống nhất trong việc ỏp
dụng hỡnh phạt tự. Trong khi trỡnh độ cỏn bộ xột xử cũn rất khụng đồng đều,
việc hướng dẫn nghiệp vụ và tập huấn chuyờn mụn cũn gặp nhiều khú khăn,
tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến phức tạp... thỡ những căn cứ phỏp luật bảo đảm
cho phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể hoỏ hỡnh phạt càng trở nờn quan
trọng đối với việc xõy dựng và cũng cố một nền phỏp chế dõn chủ, nhõn đạo và
cụng bằng.
Xuất phỏt từ quan điểm đú chỳng ta thấy được sự cần thiết phải xõy dựng
một khung hỡnh phạt tự cú giới hạn tối thiểu và tối đa thớch hợp. Nhưng đú
cũng là một vấn đề khụng phải đễ dàng mà cần phải nghiờn cứu một cỏch kỹ
lưỡng, thớch hợp.
2.1.2. Đối với cỏc loại hỡnh phạt chớnh khụng phải hỡnh phạt tự
Bộ hỡnh sự quy định ba hỡnh phạt thuộc loại khụng phải tự, đú là cảnh cỏo,
phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội. Nhỡn
vào quy định cỏc hỡnh phạt khụng phải tự (là hỡnh phạt chớnh) cho thấy cỏc
hỡnh phạt này chưa cú được vị trớ xứng đỏng trong hệ thống cỏc chế tài hỡnh
sự. Và bờn cạnh đú cỏc hỡnh phạt khụng phải tự khụng được quy định dộc lập ở
cỏc chế tài đối với cỏc tội phạm cụ thể mà chỉ ở dạng chế tài lựa chọn với hỡnh
phạt tự.
Với cỏc quy định như trờn, về thực chất chưa mở ra khả năng ỏp dụng rộng
rói cỏc hỡnh phạt khụng phải tự. Thực tiễn xột xử vẫn phải ỏp dụng phổ biến
loại biện phỏp hỡnh phạt truyền thống là phạt tự đối với cả những trường hợp

hoàn toàn cú thể ỏp dụng hỡnh phạt khụng cần phải cỏch ly bị cỏo khỏi xó hội.
Thực tiễn ỏp dụng quỏ nhiều ỏn treo - biện phỏp miễn chấp hành hỡnh phạt tự
cú điều kiện trong những năm vừa qua về phương diện nào đú đó phản ỏnh một
16


xu thế của thực tiễn là phải kiếm những biện phỏp tỏc động hỡnh sự đối với
người phạm tội, khụng cần cỏch ly họ với xó hội mà vẫn đạt được mục đớch
mong muốn.
Cũng cần phải nhấn mạnh một điểm rằng luật hỡnh sự của nước ta chưa
phõn định một cỏch cụ thể những hạn chế (tước bỏ) phỏp lý của hỡnh phạt cải
tạo khụng giam giữ và của ỏn treo (khụng phải là hỡnh phạt) trừ quy định cú thể
khấu trừ từ 5 đến 20% thu nhập của người bị phạt cải tạo khụng giam giữ để
sung quỹ Nhà nước. Những nội dung về giỏm sỏt, giỏo dục người bị kết ỏn cải
tạo khụng giam giữ và bị phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo chưa được phõn biệt
rừ ràng. Đõy cũng là một nguyờn nhõn dẫn đến sự suy giảm hiệu quả của cải tạo
khụng giam giữ thỡ thực chất là khụng cải tạo, khụng giam giữ, người được
hưởng ỏn treo thỡ coi như khụng bị phạt. Những thiếu sút và hạn chế cả về
phương diện luật và ỏp dụng thực tiễn của cải tạo khụng giam giữ đũi hỏi phải
tăng cường nội dung cưỡng chế và cụ thể húa nội dung trong văn bản Luật.
Khi nghiờn cứu vấn đề này, theo chỳng tụi cú hai phương ỏn cú thể giải
quyết sự bất hợp lý nờu trờn trong hệ thống hỡnh phạt của nước ta:
Một là, cú thể quy định một số biện phỏp hỡnh phạt mới cú tớnh cưỡng chế
cao hơn so với hỡnh phạt cảnh cỏo nhưng nhẹ hơn so với hỡnh phạt cải tạo
khụng giam giữ.
Hai là, tăng cường và mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tớnh
chất là hỡnh phạt chớnh.
Trong hai giải phỏp trờn, giải phỏp thứ nhất - tỡm kiếm một loại hỡnh phạt
mới giữ vị trớ nằm giữa cảnh cỏo và cải tạo khụng giam giữ - đang là một vấn
đề khú khăn, trong khi đú giải phỏp thứ hai, theo chỳng tụi hoàn toàn cú thể ỏp

dụng được.
Xung quanh hỡnh phạt tiền được quy định trong Bộ luật hỡnh sự và thực
tiễn ỏp dụng nú trong thực tiễn xột xử những năm gần đõy, chỳng tụi cú nhận
xột là mức phạt tiền cũn thấp, chưa đủ sức để răn đe và phũng ngừa tội phạm,
cải tạo giỏo dục người bị ỏn. Thực trạng này cú nguyờn nhõn cả từ phương diện
17


luật, cả từ phương diện thực tiễn ỏp dụng. Về mặt luật định, phạt tiền chủ yếu
được quy định là hỡnh phạt bổ sung, do vậy sức nặng chủ yếu của chế tài hỡnh
sự thuộc về cỏc loại hỡnh phạt khỏc (phạt tự hoặc cải tạo khụng giam giữ, tự
chung thõn hoặc tử hỡnh). Vỡ thế phạt tiền chỉ cũn vị trớ hỗ trợ cho hỡnh phạt
khỏc ngay cả trong cỏc trường hợp mà bản thõn phạt tiền cần và cú thể đủ sức
tỏc động đến người bị kết ỏn để đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Bờn cạnh đú,
phạt tiền được quy định với giới hạn tối thiểu và tối đa rất rộng (trong nhiều
trường hợp luật khụng quy định mức tối thiểu mà chỉ cú mức tối đa). Do đú,
mức phạt tiền được tũa ỏn ỏp dụng dự rất thấp vẫn nằm trong khuụn khổ Luật
định. Hạn chế này, theo chỳng tụi cần sớm được khắc phục về mặt luật định.
2.1.3. Đối với hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh
Tự chung thõn và tử hỡnh là những biện phỏp hỡnh phạt rất nghiờm khắc,
được ỏp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiờm trọng xõm phạm đến an
ninh quốc gia, xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa và sở hữu của cụng dõn, xõm
phạm tớnh mạng của cụng dõn, một số tội phạm về kinh tế, tội phạm về chức vụ
và một số tội phạm nghĩa vụ, trỏch nhiệm của quõn nhõn.
Tự chung thõn là hỡnh phạt tự khụng cú thời hạn được ỏp dụng đối với
người phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng nhưng chưa đến mức bị
xử phạt tử hỡnh.
Trong hệ thống hỡnh phạt Việt Nam, tự chung thõn là hỡnh phạt rất nghiờm
khắc, chỉ nhẹ hơn hỡnh phạt tử hỡnh. Tự chung thõn tước tự do của ngưới bị kết
ỏn, cỏch ly họ khỏi xó hội để giỏo dục, cải tạo và phũng ngừa tội phạm. Đặc

điểm trờn của tự chung thõn cú nội dung giống như tự cú thời hạn. Tuy nhiờn,
sự khỏc nhau cơ bản của tự chung thõn và tự cú thời hạn là sự tước tự do của tự
chung thõn là khụng cú thời hạn, nghĩa là nú cú khả năng tước tự do của người
phạm tội đến hết đời. Đõy là điểm thể hiện tớnh rất nghiờm khắc của loại hỡnh
phạt này.
Về điều kiện ỏp dụng tự chung thõn, Điều 34 BLHS năm 1999 quy định
người phạm tội đặc biệt nghiờm trọng nhưng chưa đến mức xử phạt tử hỡnh thỡ
18


xử phạt chung thõn. Đối với cỏc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, tũa ỏn phải
dựa vào cỏc căn cứ quyết định hỡnh phạt (Điều 45 BLHS) để lựa chọn một
trong ba hỡnh phạt: Tử hỡnh, chung thõn, tự cú thời hạn (ở mức cao) để ỏp dụng
đối với người phạm tội với tớnh chất là hỡnh phạt nặng hơn tự cú thời hạn và
nhẹ hơn hỡnh phạt tử hỡnh, tự chung thõn tạo khả năng phỏp lý cho việc thực
hiện đường lối xử lý tội phạm được sỏt với thực tế phức tạp và đa dạng của tỡnh
hỡnh tội phạm. Thụng thường trong thực tiễn, hỡnh phạt tự chung thõn được ỏp
dụng đối với trường hợp đặc biệt nghiờm trọng mà nếu ỏp dụng hỡnh phạt tự cú
thời hạn ở mức tối đa vẫn cũn nhẹ nhưng nếu phạt tử hỡnh thỡ chưa thật cần
thiết.
Do tớnh chất nghiờm khắc của hỡnh phạt tự chung thõn và xuất phỏt từ
nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội, luật hỡnh sự Việt Nam khụng
cho phộp ỏp dụng tự chung thõn đối với người chưa thành niờn phạm tội.
Tử hỡnh là hỡnh phạt đặc biệt, cú nội dung cưỡng chế nghiờm khắc nhất
tước bỏ quyền sống của người bị kết ỏn, chỉ ỏp dụng đối với người phạm tội đặc
biệt nghiờm trọng.
Quyền sống là quyền tự nhiờn của con người. Tử hỡnh là tước bỏ quyền
sống của người bị kết ỏn. Do võy, tử hỡnh là hỡnh phạt nghiờm khắc nhất trong
hệ thống hỡnh phạt. Khi ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với người phạm tội,
Nhà nước đó loại bỏ hồn tồn sự tồn tại của họ trong xó hội vỡ lợi ớch chung

của cả xó hội. Tử hỡnh chỉ ỏp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiờm
trọng, gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xó hội. Nhưng tử hỡnh khụng phải là sự trả
thự của Nhà nước mặc dự nú đó thể hiện tới mức tối đa khả năng trừng trị người
phạm tội.
Xung quanh hỡnh phạt tử hỡnh khụng cú những ý kiến trỏi ngược nhau.
Trong thực tiễn và lý luận đều khẳng định sự cần thiết của tử hỡnh trong hệ
thống hỡnh phạt của Nhà nước ta. Điều này bắt nguồn từ yờu cầu đấu tranh
phũng chống tội phạm, từ thực tế tội phạm ở nước ta. Thực tiễn ỏp dụng BLHS
từ năm 1986 đến nay cũng cho thấy cỏc trường hợp Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt
19


tử hỡnh, bị cỏo đều là những phần tử phạm cỏc tội đặc biệt nguy hiểm (đa số là
xõm phạm an ninh quốc gia), cú nhõn thõn rất xấu với những tỡnh tiết đặc biệt
tăng nặng như: lưu manh chuyờn nghiệp, tỏi phạm nguy hiểm, phạm tội cú tổ
chức, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội…Cỏc bản ỏn tử hỡnh đều được
dư luận xó hội đồng tỡnh do đú đó cú tỏc dụng phũng ngừa lớn trong xó hội.
Tuy nhiờn, do tỏc động của nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, tỡnh hỡnh tội phạm
núi chung và tỡnh hỡnh cỏc tội phạm nghiờm trọng núi riờng vẫn diễn ra một
cỏch phức tạp và cú xu hướng khụng giảm trong những năm gần đõy ở nước ta.
Số lượng cỏc trường hợp Tũa ỏn tuyờn phạt tử hỡnh hàng năm vẫn cũn nhiều.
Núi một cỏch khỏc là: cường độ ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh trong những năm
gần đõy, về cơ bản ớt thay đổi.
Cũng cần phải núi thờm rằng chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta thời
gian gần đõy cú xu hướng nghiờm khắc hơn. Điều đú được phản ỏnh trong Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS đó được Quốc hội thụng qua ngày 128- 1991. Chỉ xột riờng hai loại hỡnh phạt tự chung thõn và tử hỡnh thỡ theo Luật
sửa đổi, bổ sung (12- 8-1991) đó cú ba tội được nõng hỡnh phạt lờn mức tử
hỡnh: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 139 BLHS), tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản của cụng dõn, tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS năm
1999), hai tội được nõng mức hỡnh phạt lờn mức tự chung thõn: tội tổ chức,

cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nuớc ngoài trỏi phộp và tội
lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa.
2.1.4. Hỡnh phạt bổ sung
Hỡnh phạt bổ sung bao gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm cụng việc nhất định; cấm cư trỳ; quản chế; tước một số quyền cụng dõn;
tịch thu tài sản; phạt tiền và trục xuất (khi khụng ỏp dụng hỡnh phạt hỡnh phạt
chớnh).
Hỡnh phạt bổ sung là biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước, được quy định
trong Bộ Luật hỡnh sự do Tũa ỏn ỏp dụng đối với người phạm tội nhằm mục
đớch cải tạo, giỏo dục và ngăn ngừa người bị kết ỏn phạm tội mới. Ưu điểm nổi
20


bật của hỡnh phạt bổ sung thể hiện ở vai trũ phũng ngừa tội phạm, củng cố kết
quả của hỡnh phạt chớnh nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả của hỡnh phạt ỏp
dụng đối với người phạm tội. Cho nờn, kết hợp đỳng đắn việc ỏp dụng hỡnh
phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm tội là một trong những
điều kiện để đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Bờn cạnh tỏc dụng phũng ngừa,
hỡnh phạt bổ sung cũn cú tỏc dụng trừng trị, cải tạo giỏo dục người bị ỏn. Trong
một số trường hợp, nếu so sỏnh một số hỡnh phạt bổ sung với một số hỡnh phạt
chớnh ta thấy mức độ nghiờm khắc của hỡnh phạt bổ sung cú khi cũn cao hơn
hỡnh phạt chớnh.
Vớ dụ: Hỡnh phạt tịch thu tài sản với hỡnh phạt tiền, cấm đảm nhiệm
những chức vụ làm những nghề hoặc cụng việc nhất định với hỡnh phạt cảnh
cỏo: Tuy nhiờn, xột về tổng thể thỡ hỡnh phạt bổ sung ớt nghiờm khắc hơn hỡnh
phạt chớnh. Chớnh vỡ vậy, Luật quy định hỡnh phạt bổ sung chỉ được ỏp dụng
kốm theo hỡnh phạt chớnh. Hỡnh phạt bổ sung thể hiện sự phong phỳ, cõn đối
của hệ thống hỡnh phạt giỳp cho việc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh
phạt được tốt hơn.
Để nõng cao hiệu quả hỡnh phạt bổ sung trong cụng tỏc phũng ngừa và

phũng chống tội phạm cần làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của một số
loại hỡnh phạt bổ sung.
Thứ nhất, cấm cư trỳ. Đõy là hỡnh phạt bổ sung buộc người bị kết ỏn
khụng được tạm trỳ hoặc thường trỳ ở một số địa phương nhất định. Hỡnh phạt
này chỉ được ỏp dụng đối với những bị cỏo bị xử phạt tự với thời hạn cấm cư trỳ
từ 1 năm đến 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hỡnh phạt tự.
Hỡnh phạt cấm cư trỳ cú một số điểm hạn chế sau: Khi chấp hành xong
hỡnh phạt tự, nhà nước rất khú bố trớ nơi ở mới cho người bị kết ỏn, người bị ỏn
gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm việc làm ổn định cuộc sống. Do vậy, hỡnh
phạt này thường được ỏp dụng hiệu quả thấp, để nõng cao hiệu quả hỡnh phạt
cấm cư trỳ, đề nghị Nhà nước ban hành quy chế về thi hành hỡnh phạt này, cần
phõn biệt rừ nội dung, phạm vi và điều kiện ỏp dụng giữa hỡnh phạt cấm cư trỳ
21


và hỡnh phạt quản chế, khụng nờn quy định là chế tài bắt buộc trong cỏc điều
khoản của phần cỏc tội phạm để thuận tiện cho việc vận dụng.
Thứ hai, quản chế là hỡnh phạt bắt buộc người bị kết ỏn phải cư trỳ, làm ăn
sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, dưới sự kiểm soỏt, giỏo dục
của chớnh quyền và địa phương. Hỡnh phạt này thường được ỏp dụng đối với
người thực hiện cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, cỏc phần tử tỏi phạm, tỏi
phạm nguy hiểm, lưu manh chuyờn nghiệp… mà việc ỏp dụng hỡnh phạt tự
chưa đủ để cải tạo giỏo dục họ.
Hiện nay, cũn cú sự trựng lặp về nội dung giữa hỡnh phạt quản chế và hỡnh
phạt tước một số quyền cụng dõn, cấm đảm nhận chức vụ, làm những nghề hoặc
những cụng việc nhất định.
Tước một số quyền cụng dõn là hỡnh phạt cú tớnh chất chớnh trị, thường
được ỏp dụng đối với cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia và một số loại tội
phạm khỏc với thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Bản chất và nội dung của hỡnh
phạt này nghiờm khắc như tước quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền làm việc

trong cỏc cơ quan Nhà nước, phục vụ trong cỏc đơn vị lực lượng vũ trang,
quyền đảm đương cương vị phụ trỏch trong cỏc tổ chức xó hội; nhưng lại cho
phộp được ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội mà toà ỏn ỏp dụng cỏc hỡnh
phạt chớnh như cảnh cỏo, cải tạo khụng giam dữ hoặc trong trường hợp người bị
kết ỏn được hưởng ỏn treo. Quy định như vậy là mõu thuẫn về nội dung khụng
phự hợp với bản chất của hỡnh phạt này. Bởi lẽ cảnh cỏo là hỡnh phạt nhẹ được
ỏp dụng đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng và cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ.
Cải tạo khụng giam giữ được ỏp dung đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng,
cũn đối với những người bị phạt tự khụng quỏ 5 năm, cú nhiều tỡnh tiết giảm
nhẹ, nhõn thõn tương đối tốt, xột khụng cần cỏch ly khỏi xó hội thỡ Tồ ỏn cú
thể cho hưởng ỏn treo mà lại bị tước một số quyền cụng dõn khi hoàn toàn
khụng hợp lý, mõu thuẫn.
Thứ ba, tịch thu tài sản là hỡnh phạt bổ sung mang tớnh chất kinh tế và
cũng là hỡnh phạt bổ sung cú nội dung nghiờm khắc nhất. Tớnh nghiờm khắc
22


của hỡnh phạt này thể hiện rừ ở chỗ người bị kết ỏn cú thể bị tịch thu toàn bộ
hay một phần tài sản sung quỹ Nhà nước. Hỡnh phạt này nhằm mục đớch triệt
tiờu cơ sở kinh tế hay toàn bộ cỏc mún lợi bất chớnh của người phạm tội. Do
vậy, tịch thu tài sản chỉ "ỏp dụng đối với người bị kết ỏn về tội nghiờm trọng".
Hỡnh phạt này cú tỏc dụng trừng trị, giỏo dục và phũng ngừa rất cao. Tuy nhiờn,
trong thực tiễn do chưa nhận thức hết ý nghĩa, vai trũ và tỏc dụng của nú nờn
việc ỏp dụng cũng chưa đạt hiệu quả cao.
Hỡnh phạt bổ sung cú vai trũ tớch cực trong việc hỗ trợ cho việc đạt mục
đớch của hỡnh phạt, cú tỏc dụng phũng ngừa việc tỏi phạm và loại trừ cỏc điều
kiện phạm tội mới. Thực tế ở nước ta hiện nay hỡnh phạt bổ sung nhỡn chung
chưa đỏp ứng được yờu cầu đú. Một mặt do luật quy định chưa hợp lý, chưa cụ
thể và thuận tiện cho việc ỏp dụng, chưa cú văn bản hướng dẫn ỏp dụng đồng
bộ. Một số tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự chưa quy định hỡnh phạt bổ sung

thớch hợp, tương ứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm. Như đối
với một số tội phạm về kinh tế, một số tội phạm sở hữu, một số tội xõm phạm
trật tự quản lý hành chớnh, trật tự an toàn cụng cộng. Chỳng tụi nghĩ rằng ngoài
hỡnh phạt tự hoặc cải tạo khụng giam giữ là hỡnh phạt chớnh, cần quy địng
thờm hỡnh phạt tiền, cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc
cụng việc nhất định mà hỡnh phạt bổ sung bắt buộc.
2.2. Một số kiến nghị cụ thể
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn nõng cao hiệu
quả hỡnh phạt chỳng tụi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị cụ thể sau đõy:
Xuất phỏt từ nội dung của hỡnh phạt là cưỡng chế và trừng trị, trừng trị là
thuộc tớnh của hỡnh phạt, nhờ cú thuộc tớnh này hỡnh phạt cú khả năng tỏc
động đến người phạm tội, thụng qua đú đạt được mục đớch cải tạo giỏo dục và
phũng ngừa tội phạm. Do vậy cần sửa lại Điều 27 Bộ luật hỡnh sự về mục đớch
của hỡnh phạt.
Để đảm bảo sự phong phỳ, cõn đối của hệ thống hỡnh phạt, giảm bớt số chế
tài hỡnh phạt tự, tạo cơ sở phỏp lý cho việc phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ
23


thể hoỏ hỡnh phạt, cũng như thuận tiện cho việc ỏp dụng hỡnh phạt, đề nghị
tăng cường cỏc loại hỡnh phạt khụng phải là hỡnh phạt tự như cảnh cỏo, phạt
tiền, cải tạo khụng giam giữ ở dạng độc lập chứ khụng phải ở dạng lựa chọn với
hỡnh phạt tự. Đối với một số tội phạm cụ thể như: tội xõm phạm quyền bỡnh
đẳng của phụ nữ (Điều 130); tội xõm phạm quyền tỏc giả, quyền sỏng chế, phỏt
minh (Điều 131); tội từ chối khai bỏo, tội từ chối kết luận giỏm định (Điều
308) ..v..v. Chỉ cần quy định hỡnh phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ hay
phạt tiền (tuỳ từng tội cụ thể) cũng đủ nghiờm khắc.
Để trỏnh được sự tuỳ tiện khi quyết định hỡnh phạt tự, đề nghị rỳt ngắn
khoảng cỏch giữa mức độ tối thiểu và mức độ tối đa của từng khung hỡnh phạt
tự trong cỏc điều Luật phần cỏc tội phạm, đồng thời nõng mức tối thiểu của

hỡnh phạt tự từ 3 thỏng lờn 6 thỏng.
Cần quy định phạt tiền là hỡnh phạt chớnh đối với một số tội chiếm đoạt,
tội phạm kinh tế, tội phạm trật tự an toàn cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh.
Đồng thời, cần quy định mức phạt tiền phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội.
Trong chế tài của từng điều luật phần cỏc tội phạm cụ thể phải quy định mức tối
thiểu và tối đa của hỡnh phạt tiền; khụng nờn quy định khoảng cỏch quỏ rộng
giữa mức tối thiểu và mức tối đa. Đối với cỏc tội mà luật quy định phạt tiền theo
giỏ trị của số lượng hàng phạm phỏp, mức lói bất chớnh hay mức độ thiệt hại
nờn xỏc định mức phạt tiền trờn cơ sở giỏ trị một tài sản nào đú cú tớnh ổn định
(như gạo hoặc vàng) tại thời điểm xảy ra tội phạm .
Hỡnh phạt tử hỡnh là hỡnh phạt cú nội dung cưỡng chế nghiờm khắc nhất
nú tước bỏ quyền sống của con người bị kết ỏn. Nờn hạn chế tối đa hỡnh phạt tử
hỡnh đối với cỏc tội như: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; tội buụn lậu; tội sản
xuất; tội buụn bỏn hàng giả và lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc
phũng bệnh; tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngõn phiếu giả,
cụng trỏi giả; tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy; tội tham ụ tài sản; tội
nhận hối lộ; tội đưa hối lộ. Mà chỉ ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh đối với người

24


×