Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.59 KB, 30 trang )

1

MỤC LỤC
Trang
A: Phần mở đầu:..............................................................................................
2
1.Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................
2
2.Tình hình nghiên cứu....................................................................................
3
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................................
3
4.Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài...................................................................
3
5.Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu...............................................
4
6. Đóng góp về mặt khoa học và ý nghĩa của đề tài........................................
4

B: Phần nội dung:...........................................................................
5
Chương1: Một số vấn đề lý luận về tội trộm cắp tài sản theo quy định của
PLHSVN.........................................................................................................
5
1.1. Khái niệm về tội trộm cắp tài sản.............................................................
5
1.1.1.Tội trộm cắp tài sản được quy định trong bộ luật hình sự năm 1985...............
5
1.1.2.Tội trộm cắp tài sản được quy định trong bộ luật hình sự năm 1999...............
10
1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài ......................................................


13


2

1.2.1.Mặt khách thể của tội trộm cắp tài sản...................................................
14
1.2.2.Mặt khách quan của tội trộm cắp tài sản……………………................
14
1.2.3.Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản………………………................
15
1.2.4.Mặt chủ thể của tội trộm cắp tài sản………………………...................
15
1.3. Hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản………………………..................
16
1.3.1.Hình phạt chính……………………………………………..................
16
1.3.2. Hình phạt bổ sung…………………………………………..................
17
Chương 2: Thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản trong những năm gần
đây...................................................................................................................
19
2.1 Thực trạng về tội trộm cắp tài sản trong những năm gần đây...................
19
2.2 Pháp luật hình sự và áp dụng đối với hoạt động xét xử tội trộm cắp tài sản......
20
2.3 Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tội trộm cắp tài sàn hiện nay...............
26
2.4. Giải pháp nhằm ngăn chặn tội trộm cắp tài sản ......................................
26

C: Phần kết luận..............................................................................................
28

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.


3

Hiện nay xã hội ngày càng phát triển bộ mặt đất nước ngày càng
khởi sắc, hịa chung trong khơng khí sục sơi của sự nghiệp đổi mới cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đất nước tiến sâu vào hội nhập quốc tế
ngày càng sâu sắc. Nền kinh tế nước nhà ngày càng phát triển và đang trên
đà tiến sâu vào nền kinh tế thị trường toàn cầu, khoa học cơng nghệ ngày
càng hiện đại tinh vi. Cùng đó thì xã hội cũng có những diễn biến phức tạp,
tội phạm ngày càng nhiều và càng có nhiều thủ đoạn, mánh khóe ranh ma,
tinh vi, tàn bạo hoạt động lộng hành khắp mọi nơi hơn để vượt qua hàng
rào luật pháp.
Trong cuộc đấu tranh phịng chống các vi phạm nói chung và tội
phạm nói riêng, thì tội trộm cắp tài sản là một trong những tội quan trọng
cần được đẩy lùi. Trộm cắp tài sản gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế, văn hóa
và xã hội. Vì vậy, việc phịng chống và đẩy lùi các tệ nạn trộm cắp tài sản
không chỉ là vấn đề của các cơ quan chức năng mà là của tồn thể nhân dân
mà cịn là của các nhà nghiên cứu khoa học.
Để góp thêm một phần kiến thức cho việc tìm hiểu về tội trộm cắp
tài sản nhằm làm rõ những dấu hiệu định tội cụ thể cũng như tìm hiểu
nghiên cứu các hình phạt, với mục đích đấu tranh phịng chống tội phạm
giữ vững trật tự an toàn xã hội cũng như giáo dục pháp luật cho người dân,
trước yêu cầu cấp thiết của thực tiễn đất nước, sự nóng bỏng trước cơng
cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước ta. Xét trên những tình hình phạm tội

ngày càng gia tăng của tội trộm cắp tài sản hiện nay, xin được ngiên cứu
với đề tài “Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam- Một số vấn
đề lý luận và thực tiễn”
2.T×nh hình nghiên cứu


4

Tội trộm cắp tài sản trong Bộ luật hình sự đã được nhiều người
nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác nhau,Trên cơ sở lý luận chung về tội
trộm cắp tài sản được quy định tại điều 138 Bộ luật hình sự của nước ta, tơi
đi sâu nghiên cứu tình hình tội phạm về tội trộm cắp tài sản trong những
năm gần đây để thấy được tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế Việt
Nam cũng như ảnh hưởng của nó đối với tình hình an ninh trật tự xã hội
hiện nay. Nhằm mục đích giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật cho họ,
động viên khuyến khích nhân dân tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh
phịng chống, tố giác tội phạm.

Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu phức tạp, với đề tài này tôi
không có ý định đi sâu nghiên cứu các vấn đề chi tiết mà tơi chỉ đi vào tìm
hiểu vào hai vấn đề sau:
- Một số vấn đề lý lý luận về tội trộm cắp tài sản theo quy định của
Pháp luật Hình sự Việt Nam.
- Thực tiễn về tội trộm cắp tài sản trong những năm gần đây.

Là một trong những đề tài nghiên cứu mang tính khoa học pháp lý,
khoa học luật Hình sự có nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đưa ra
một số vấn đề luận cứ khoa học nhằm góp phần tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn về
luật Hình sự nói chung cũng như các quy định về tội trộm cắp tài sản được
quy định tại điều 138 Bộ luật hình sự năm 1999.


.C


5

Để thực hiên đề tài bên cạnh dựa trên cư sở lý luận chung thì trong
quá trình nghiên cứu đã sử dụng nhiều phương pháp:
- Phương pháp phân tích tổng hợp;
- Phương pháp kết hợp lôgic và lich sử;
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp so sánh;
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học;
6. Đãng gãp vỊ mỈt khoa học và ý nghĩa của
đề tài
gúp phn cung cấp một số luận cứ khoa học tiện cho việc tìm
hiểu về pháp luật hình sự Việt Nam nói chung cũng như tội trộm cắp tài sản
nói riêng, và giúp cho cơng dân tìm hiểu pháp luật, cũng như có ý thức
pháp luật hơn trong cuộc sống. Đề tài này khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lý
luận mà cịn có ý nghĩa về mặt thực tiễn.


6

B. NỘI DUNG
Chương1: Một số vấn đề lý luận về tội trộm cắp tài
sản theo quy định của PLHSVN
1.1Khái niệm về tội trộm cắp tài sản
Hiện nay chưa có một tác giả nào đưa ra một khái niệm nào về tội
trộm cắp tài sản, nhưng dựa vào pháp luạt hính sự cũng như dựa vào hành

vi của chủ thể chúng ta có thể hiểu tội trộm cắp tài sản là hành vi chiếm
đoạt tài sản của người khác có tính chất lén lút, và chiếm đoạt tài sản đang
có chủ.
1.1.1 Tội trộm cắp tài sản được quy định trong Bộ luật hình sự
năm 1985
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam kiểu mới
được thành lập, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử lập pháp hình sự
Việt Nam. Trải qua trên năm thập kỷ xây dựng, Nhà nước ta đã đạt được
những thành tựu quan trọng trong việc xây dựng những văn bản pháp luật
về hình sự, nổi bật nhất là đã kế thừa và phát huy vốn di sản lập pháp của
cha ơng để lại. Đó là một cơng cụ có hiệu quả giúp Nhà nước ta quản lý xã
hội đạt được nhiều thắng lợi, bảo vệ chế độ XHCN, nền kinh tế, văn hóa
mới của nước nhà.
Bộ luật hình sự được xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy
những nguyên tắc, chế định pháp luật hình sự của nước ta, cũng như những
bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
trong nhiều thập kỷ qua của quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bộ luật hình sự thể hiện tinh thần chủ động phịng ngừa và kiên
quyết đấu tranh chống tội phạm và thông qua hình phạt để răn đe, giáo dục,
cảm hố, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bồi
dưỡng cho mọi công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ


7

pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa và chống tội phạm. Thi hành
nghiêm chỉnh Bộ luật hình sự là nhiệm vụ chung của tất cả các cơ quan, tổ
chức và tồn thể nhân dân.
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để
đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ

độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của
cơng dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an tồn xã hội, trật tự quản lý
kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một mơi trường xã hội và
sinh thái an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao. Đồng thời, pháp luật
hình sự góp phần tích cực loại bỏ những yếu tố gây cản trở cho tiến trình
đổi mới và sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Tội trộm cắp tài sản được quy định trong Bộ luật hình sự năm 1985,
tại điều 155 Tội trộm cắp Theo Bộ luật hình sự năm 1985 thì tội trộm cắp
tài san nói chung được chia thành hai loại đó là tội trộm cắp tài sản xã hội
chủ nghĩa, và tội trộm cắp tài sản của công dân. ( Điều 132, 155 BLHS
1985).
a. Tội trộm cắp tài sản của công dân.
Điều 155. Tội trộm cắp tài sản của công dân.
1- Người nào trộm cắp tài sản của người khác thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ
hai năm đến mười năm;
a) Có tổ chức;


8

b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; hành hung để tẩu thốt;
c) Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng
khác;
d) Tái phạm nguy hiểm
3- Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ
bảy năm đến hai mươi năm.

Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Cơng dân có quyền sở
hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu
sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức
kinh tế khác….
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công
dân”
Như vậy, sở hữu của công dân về tài sản là một trong những quyền
cơ bản nhất, được Hiếp pháp và pháp luật bảo hộ, đây cũng là quyền lợi
thiết thân không kém gì các quyền tình mạng, danh dự, nhân phẩm, vì đó là
những điều kiện cần thiết để mọi người có được cuộc sống ấm no, hạnh
phúc- mục tiêu của chế độ XHCN.
Thu nhập hợp pháp tức là những tài sản có được phù hợp với chính
sách và pháp luật của Nhà nước, về cơ bản là do sức lao động làm ra, hoặc
do những tài sản được thừa kế, cho, tặng.
Đó cịn là những của cải để giành, nhà ở, các tư liệu sinh hoạt để
thỏa nãm các nhu cầu đa dạng và ngày càng cao về vật chất và tinh thần
của con người hợp thành một bộ phận quan trọng nhất và phổ biến nhất
trong khối tài sản của công dân.


9

Trong tình hình xã hội hiện nay cịn nhiều khó khăn và tiêu cực như
hiện nay, mặc dù Nhà nước ta có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo trật tự
an tồn xã hội, nhưng các tài sản của cơng dân cũng như tài sản của nhà
nước luôn bị bọn tội phạm xâm phạm, từ bọn lưu manh, côn đồ, bọn làm ăn
bất chính, trộm cướp, lừa đảo… đến những kẻ thối hóa, sa đọa, lạm dụng
chức quyền chiếm đoạt tài sản của cơng dân. Vì vậy việc trừng trị bọn xâm
phạm tài sản là một trong những yêu cầu quan trọng của pháp luật hình sự.
Lợi dụng nhiều sơ hở của nhân dân, nhiều đối tượng trộm cắp đã

phạm tội gây thiêt hại cho nhân dân, làm cho cuộc sống của nhân dân đã
khó khăn trở nên khó khăn hơn. Đối tượng của các vụ án trộm cắp tài sản
chủ yếu là những đối tượng lười lao động, phạm vào các tệ nạn của xã hội
như nghiện hút, cờ bạc….
b. Tội trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa
Điều 132: Tội trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa.
1- Người nào trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa thì bị phạt cải tạo
khơng giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ
ba năm đến mười hai năm:
a) Có tổ chức;
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
c) Hành hung để tẩu thốt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn;
đ) Tái phạm nguy hiểm.


10

3- Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ
mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định:
“Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh
doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, sở hữu tư
nhân, trong đó sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.”
Theo đó tài sản Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân bao gồm nhiều loại:
- Tài sản thuộc sở hữu XHCN như “đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn
nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và

cùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cơng
trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ
thuật, ngoại giao, quốc phòng và an ninh cùng các tài sản khác mà pháp
luật quy định là của nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân”.( điều 17 Hiến
pháp năm 1992).
Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã thi hành nhiều biện pháp
để bảo vệ tài sản XHCN, và trong từng thời gian đã thu được những kết quả
nhất định.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, tình hình xâm phạm tài sản
XHCN vẫn nghiêm trọng và phổ biến, nhất là ở các khâu kho tàng , vận
chuyển, lưu thông, phân phối và tập trung vào các mặt hàng chiến lược
quan trọng như: lương thực, phân bón, than, xi măng, xăng dầu, thuốc tân
dược… Ngồi bọn lưu manh, cơn đồ, bọn chun làm ăn bất chính dùng
mọi thủ đoạn trộm cắp để làm của riêng.


11

Để góp phần tăng cường bảo vệ sở hữu xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở
rút kinh nghiệm các văn bản pháp luật đã ban hành trước đây về vấn đề
này, Bộ luật hình sự năm 1985 đã quy định một chương riêng – Chương IV
– các tội xâm phạm sở hữu XHCN, với nội dung về cơ bản giống như các
tội tương ứng đã được nêu trong văn bản pháp luật trước đây, nhưng cũng
có một số bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế diễn biến của loại tội
phạm này.
Đối tượng trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa thuộc hầu như là các
nhóm lười lao động, khơng có thu nhập trong khi đó lại sa vào các thói ăn
chơi. Nhóm tội phạm này thường tinh vi và xảo quyệt hơn so với nhóm tội
phạm trộm cắp tài sản của công dân.
Tội trộm cắp tài sản dù được quy định riêng hay chung trong Bộ luật

hình sự 1985 đều đã gây ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế xã hội, cũng như
gây hoang mang, lo lắng trong đời sống nhân dân, cũng như gây mất niềm
tin trong nhân dân đối với các cơ quan chức năng, ảnh hưởng đến an ninh
quốc gia, gây mất uy tín đối với các bạn bè quốc tế. Làm cho đất nước gặp
nhiều khó khăn trên con đường sánh bước cùng các cường quốc trên thế
giới, làm cho bạn bè quốc tế ngần ngại khi sang đầu tư tại Việt Nam.
Nhằm mục đích ổn định xã hội, cơng bằng dân chủ, mang lại sự an
toàn về tài sản cũng như đảm bảo quyền lợi và tính mạng của cơng dân
cũng như Nhà nước thì những nhà làm luật đã xây dựng Bộ luật hình sự
năm 1985.
1.1.2 Tội trộm cắp tài sản được quy định trong bộ luật hình sự
năm 1999
Đất nước ngày càng thay da đổi thịt, xã hội ngày càng phát triển, đời
sống của nhân dân ngày càng được nâng cao đó là những chuyển biến theo


12

chiều hướng đi lên, để cùng hội nhập với nền kinh tế,văn hóa thế giới. Bên
cạnh với những thành quả tốt đẹp mà nước ta đã đạt được thì tình hình tội
phạm ngày càng tăng lên với mức độ đáng kể và diễn biến phức tạp hơn,
làm cho nền kinh tế có phần bị ảnh hưởng, đời sống xã hội trở nên phức
tạp, nguy hiểm hơn. Bộ luật Hình sự ra đời thể hiện tình nghiêm khắc của
Pháp luật Việt Nam, cũng như tính nhân đạo của nó.
Trước tình hình đó, Bộ luật Hình sự năm 1999 được Quốc hội sửa
đổi và bổ sung dựa trên Bộ luật Hình sự năm 1985.
Bộ luật hình sự năm 1999, của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 và có hiệu lực từ ngày 01
tháng 7 năm 2000.
Bộ luật hình sự này thay thế cho Bộ luật Hình sự được Quốc hội

thơng qua ngày 27 tháng 6 năm 1985 và các luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Bộ luật Hình sự được Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 12 năm
1989, ngày 12 tháng 8 năm 1991, ngày 22 tháng 12 năm 1992 và ngày 10
tháng 5 năm 1997.
Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tự mình hoặc
phối hợp tổ chức việc rà sốt các văn bản hướng dẫn thi thi hành Bộ luật
Hình sự hiện hành để hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành văn bản mới
cho phù hợp với quy định của Bộ luật Hình sự này, bảo đảm hiệu lực của
Bộ luật từ ngày 01 tháng 7 năm 2000.
Tình hình tội phạm trong giai đoạn này ngày càng gia tăng, trong đó
tội phạm về lĩnh vực trộm cắp tài sản gia tăng không ngừng, làm ảnh hưởng
đến đời sống nhân dân.


13

Tội trộm cắp tài sản trong Bộ luật Hình sự năm 1985, được quy định
tại điều 132 về tội trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa, và điều 155 về tội
trộm cắp tài sản của công dân. Tại Bộ luật Hình sự năm 1999 thì tơi trộm
cắp tài sản được quy định tại điều 138.
Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu
đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây
hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt
hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xố án tích mà cịn vi
phạm, thì bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu
tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
hai năm đến bảy năm:

a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chun nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thốt;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai
trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
bảy năm đến mười lăm năm:


14

a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm
trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ
mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
mươi triệu đồng.
1.2 Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản
Cơ sở pháp lý của tội trộm cắp tài sản được quy định tại điều 138 Bộ
luật Hình sự, qua xét xử có thể hiểu:
Tội trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang có chủ
và thuộc một trong các trường hợp sau:
-Tài sản trộm cắp có giá trị từ 500.000 đồng trở lên;
- Gây hậu quả nghiêm trọng;

- Đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản;
- Đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản và chưa được xóa án tích.
Dấu hiệu pháp lý được xem là những dấu hiêu để nhận biết tội phạm,
cũng như để phân biệt tội trộm cắp tài sản điều 138 BLHS với các tội khác
được quy định tại chương XIV về nhóm tội xâm phạm sở hữu.


15

1.2.1 Mặt khách thể của tội trộm cắp tài sản
Mặt khách thể của tội phạm là một trong những dấu hiệu để nhận
biết tội phạm và mức độ phạm tội, từ những dấu hiệu đó để nhận biết được
tính chất của tội phạm có mức độ nguy hiểm như thế nào đối với xã
hội,cũng như dựa vào đó để áp dụng các hình phạt đối với loại tội này.
1.2.2 Mặt khách quan của tội trộm cắp tài sản
Về phương diện lý luận, tội “Trộm cắp tài sản” là một loại tội phạm
có dấu hiệu hành vi khách quan khá đơn giản: “Trộm cắp tài sản là hành vi
lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác” (Bình luận KHBLHS phần các
tội phạm, Tập 2-Đinh Văn Quế- NXB TPHCM-2002- Trang 196). Tuy
nhiên trong thực tiễn, hành vi trộm cắp tài sản, mà cụ thể là hành vi “lén
lút” được diễn ra rất đa dạng, biến hoá, gây nhiều tranh cãi trong vấn đề
định tội danh giữa các nhà áp dụng luật.
Đối tượng mà tội phạm hướng tới để thực hiện hành vi lén lút chiếm
đoạt tài sản, mà ta cần làm rõ bao gồm: chủ sở hữu tài sản và người quản lý
tài sản.
- Chủ sở hữu tài sản
Theo pháp luật dân sự, chủ sở hữu tài sản là người có đầy đủ 3 quyền
năng: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản theo
quy định của pháp luật. Có đầy đủ 3 quyền này mới là chủ sở hữu hợp pháp
đối với tài sản và được pháp luật bảo vệ. Hay nói cách khác, chủ sở hữu là

người có quyền: tự nắm giữ, quản lý, chi phối tài sản theo ý mình mà
khơng bị hạn chế, gián đoạn về thời gian; có quyền khai thác các cơng
dụng, lợi ích, giá trị của tài sản và quyết định về số phận của tài sản đó.


16

Như vậy, với việc thực hiện 3 quyền chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt đối với tài sản, thì chủ sở hữu tài sản là đối tượng chủ yếu mà tội
phạm hướng tới để thực hiện hành vi “lén lút”.
- Người quản lý tài sản
Theo Từ điển tiếng Việt-Viện ngôn ngữ học-NXB Đà Nẵng-2003,
trang 800 thì “quản lý” được giải thích là: trơng coi và giữ gìn theo những
u cầu nhất định. Từ định nghĩa này, liên hệ với pháp luật hình sự thì
người quản lý tài sản là người đang nắm giữ hoặc trông coi, bảo vệ tài sản,
nhưng lại không phải là chủ sở hữu tài sản và khơng có quyền định đoạt tài
sản.
1.2.3 Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản
Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản là lỗi cố ý trực tiếp.
- Cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội, nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy
trước hậu quả của hành vi đó mong muốn hậu quả xảy ra.(Khoản 1, điều 9
BLHS).
Như vậy ở đây tội trộm cắp tài sản là chủ thể biết rõ hành v của mình
là phạm tội, có tính chất nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được hậu quả mà
hành vi mình sẽ gây ra, nhưng vẫn cố tình thực hiện hành vi, và mong
muốn hậu quả đó xảy ra.
Có những trường hợp hành vi trộm cắp tài sản chưa đạt được kết quả
là, hoặc đang thực hiện hành vi thì bị phát hiện thì cũng được coi là lỗi cố
ý, vì trong trường hợp này chủ thể đã và đang có hành vi phạm tội, và biết

trước được hành vi của mình có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
1.2.4 Mặt chủ thể của tội trộm cắp tài sản


17

Chủ thể của tội trộm cắp tài sản là chủ thể thường, là người
coa năng lực trách nhiệm hình sự. Là người có thể làm chủ được hành vi,
hành động của mình. Theo đó chủ thể chua tội trộm cắp tài sản có thể là bất
cứ đối tượng nào có đầy đủb năng lực trách nhiệm hình sự. Ví dụ: Sinh
viên, học sinh, thanh niên….
1.3 Hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản
“Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước
nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. Hình phạt
được quy định trong Bộ luật Hình sự và do Tịa án quyết định.” Điều 26 Bộ
luật Hình sự năm 1999.
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục
họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tơn trọng pháp luật và tn
theo các nguyên tắc của pháp luật ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt
cịn giáo dục người khác tn theo pháp luật và ngăn ngừa phịng chống tội
phạm.
Mỗi tội có một mức hình phạt riêng, tùy vào từng nhóm tội và tùy
vào mức độ phạm tội. Tội trộm cắp tài sản là một trong những tội gây nguy
hiểm cho xã hội và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
Tùy vào mức độ mà tội phạm gây ra tội này có thể chịu những hình phạt
khác nhau.
Hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản thì có hình phạt chính và hình
phạt bổ sung.
1.3.1 Hình phạt chính
Hình phạt chính bao gồm các hình phạt sau:

- Cảnh cáo;


18

- Phạt tiền;
- Cải tạo không giam giữ ;
- Trục xuất;
- Tù có thời hạn;
- Tù chung thân;
- Tử hình;
Dựa vào những hình phạt chính mà Bộ luật Hình sự áp dụng để áp
dụng với người phạm tội, thì tội trộm cắp tài sản được quy định tại điều
138 Bộ luật Hình sự, thì hình phạt chính của tội này là:
- Phạt tiền;
- Cải tạo khơng giam giữ;
- Tù có thời hạn;
- Tù chung thân;
Đối với tội phạm trộm cắp tài sản từ hai triệu đồng đến dưới năm
mươi triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành
chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản,
chưa được xóa án tích mà cịn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Phạm tội có tổ chức, hành hung để tẩu thốt, có tinhd chất chun
nghiệp, phạm tội nhiều lần thì sẽ bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Người phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
mươi triệu đồng.


19


1.3.2 Hình phạt bổ sung
Hình phạt bổ sung gồm các hình phạt:
- Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
định,;
- Cấm cư trú;
- Quản chế;
- Tước một số quyên công dân;
- Tịch thu tài sản;
- Phạt tiền, khi khơng áp dụng hình phạt là hình phạt chính;
- Trục xuất, khi khơng áp dụng hình phạt là hình phạt chính.
Như vậy, tội trộm cắp tài sản theo điều 138 sẽ có các hình phạt bổ
sung như phạt tiền khi khơng áp dụng các hình phạt là hình phạt chính…


20

Chương 2: Thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản
trong những năm gần đây
2.1 Thực trạng về tội trộm cắp tài sản trong những năm gần đây
Trộm cắp tài sản là loại tội phạm thường chiếm số lượng lớn nhất
trong tổng số các loại vụ án hình sự tịa án thụ lý giải quyết, ảnh hưởng xấu
đến trật tự an toàn xã hội, gây thiệt hại về tài sản cho người bị hại.
Ở nước ta, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm thuộc về trách
nhiệm của Đảng, Nhà nước, các cơ quan tổ chức và toàn thể nhân dân.
Chính phủ, các Bộ, ban, ngành và chình quyền các cấp đã đề ra nhiều
chương trình, kế hoạch cũng như áp dụng nhiều biện pháp để tăng cường
bảo vệ an ninh trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng và chống vi phạm
pháp luật nói chung, và phịng chống trộm cắp tài sản nói riêng. Tuy nhiên
tình tội trộm cắp tài sản của tội phạm có xu hướng gia tăng và diễn biến

phức. Đặc biệt, một số tội phạm đã tham gia các băng nhóm có tổ chức, có
hành vi hành hung để tẩu thoát sau khi thực hiện vụ án, chống người thi
hành công vụ… gây ra các hậu quả rất nghiêm trọng.
Theo thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tối cao số người vi phạm
pháp luật hình sự bị khởi tố, truy tố, xét xử trong 5 năm ( từ năm 2003 đến
2007) là:
- Năm 2003 khởi tố 4578 người, truy tố 3260 người, xét xử 2940
người.
- Năm 2004 khởi tố 5138 người, truy tố 3421 người, xét xử 2930
người.
- Năm 2005 khởi tố 6420 người, truy tố 4172 người, xét xử 3404
nguời.


21

- Năm 2006 khởi tố 7818 người , truy tố 5700 người, xét xử 5717
người.
- Năm 2007 khởi tố 8384 người, truy tố 5889 người, xét xử 5247
người.
Trong đó tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38% .
Từ thực trạng nêu trên, chúng ta có thể thấy trong những năm gần
đây, số vụ trộm cắp tài sản ngày càng gia tăng. Tính chất, mức độ vi phạm
pháp luật, đặc biệt là tội phạm hình sự tội trộm cắp tài sản ngày càng
nghiêm trọng. Nếu như những năm 2000 trở về thường có các hành vi trộm
cắp tài sản khơng gây nguy hại lớn, thì những năm gần đây tính chất mức
độ của trộm cắp lại nguy hiểm hơn, bởi có các hành hành hung để tẩu thốt,
có thể ảnh hưởng đến tính mạng của nạn nhân.
Tình hình phạm tội ngày càng gia tăng trong đó nhóm tội trộm cắp
tài sản đang có những dấu hiệu nguy hiểm, cũng như phức tạp hơn trước.

Các đối tượng phạm tội rơi vào độ tuổi thanh niên, và vị thành niên chiếm
phần nhiều. Lợi dụng sơ hở của nhân dân một số đối tượng đã thực hiện
các hành vi trộm cắp tài sản của nhân dân
2.2 Pháp luật hình sự và áp dụng đối với hoạt động xét xử tội
trộm cắp tài sản
Pháp luật có vai trị hết sức quan trọng, trong đời sống xã hội. Pháp
luật Hình sự có vai trị điều chỉnh các mối quan hệ xã hội về lĩnh vực hình
sự, qua vụ án sau đây có thể thấy được tầm quan trọng của nó trong đời
sống hiện nay:


22

Khoảng 15 giờ ngày 11/8/2000, Nguyễn Văn Chung đến khu vực sân
vận động Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội. Chung vào quán nước
trong sân vận động ngồi thì thấy một chiếc quần dài vắt trên ghế nhựa.
Chung cũng cởi quần dài của mình ra để gần chiếc quần vắt ở ghế nhựa và
vào sân chơi bóng đá. Khoảng 15 phút sau, Chung quay ra lấy chiếc quần
vắt trên ghế nhựa (của khách) mang vào nhà vệ sinh lục túi lấy một chiếc ví
(trong đó có 30.000 đồng và một chiếc vé gửi xe máy và chìa khóa).
Sau khi có vé gửi xe máy và chìa khóa, Chung vào bãi gửi xe của sân
vận động Thượng Đình tìm chiếc xe có số ghi như trên vé, mở khóa điện và
dắt xe ra cửa soát vé. Anh Dũng là nhân viên bảo vệ trông giữ xe, kiểm tra
thấy vé ghi số đúng số trên xe nên cho Chung dắt xe ra khỏi bãi. Sau khi
lấy được xe, Chung mang xe bán cho anh Nguyễn Văn Chung quê ở huyện
Yên Phong – Bắc Ninh với giá 3 triệu đồng. Khi giao xe cho anh Chung,
Chung có nói là xe đặt bạc khơng có giấy tờ nhưng anh Chung vẫn mua.
Ngày 10/9/2000, Nguyễn Văn Chung lại đến sân vận động Thượng
Đình thì bị phát hiện, bắt giữ. Chiếc xe máy đã bị thu hồi trả cho anh Đỗ
Mạnh Hùng.

Với hành vi phạm tội trên của Nguyễn Văn Chung, Tòa án nhân dân
quận Thanh Xuân – Hà Nội đã áp dụng khoản 1 Điều 138, khoản 1 Điều
139 BLHS phạt Chung 2 năm tù về tội trộm cắp tài sản, 2 năm tù về tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản, tổng hợp hình phạt của hai tội là 4 năm tù, tổng hợp
với bản án 24 tháng tù nhưng cho hưởng án treo thử thách 40 tháng ngày
10/8/2000 của Tòa án nhân dân huyện Ba Vì, buộc Chung phải chấp hành
hình phạt chung cho cả hai bản án là 6 năm tù. Sau khi xét xử sơ thẩm,
Chung kháng cáo, án phúc thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
ngày 24/4/2001 đã tuyên án y sơ thẩm.


23

Tác giả bài viết trên đưa ra hai quan điểm đánh giá khác nhau về
hành vi phạm tội của Nguyễn Văn Chung. Quan điểm thứ nhất tán thành
với hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm của Tòa án nhân dân quận Thanh
Xuân và Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, có nghĩa Nguyễn Văn Chung
phạm hai tội trộm cắp tài sản và lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Quan điểm
khác lại cho rằng Nguyễn Văn Chung chỉ phạm một tội là tội trộm cắp tài
sản quy định tại Điều 138 BLHS năm 1999. Chúng tôi đồng ý với quan
điểm này với những lập luận cơ bản dưới đây.
Qua nội dung vụ án cho thấy, Nguyễn Văn Chung đã thực hiện hai
hành vi trong cùng một chuỗi hành vi phạm tội theo quan hệ nhân quả diễn
ra trong cùng một không gian xác định và nối tiếp nhau về mặt thời gian,
cho nên ở đây cần có sự đánh giá chính xác về hai hành vi này xem chúng
có thỏa mãn các dấu hiệu trong các cấu thành tội phạm tương ứng hay
không. Cụ thể, xem xét hành vi thứ nhất – Chung lợi dụng sơ hở của người
khác lén lút chiếm đoạt được số tiền 30.000 đồng, vé gửi xe máy và chìa
khóa xe. Để lấy được tài sản, Chung đã thực hiện một cách kín đáo, che
mắt người xung quanh cũng như người chủ tài sản bằng hành vi đánh tráo

chiếc quần vắt trên ghế nhựa của người khác. Hành vi này thỏa mãn dấu
hiệu “lén lút” chiếm đoạt tài sản của người khác trong cấu thành tội trộm
cắp tài sản (Điều 138 BLHS năm 1999). Ngoài ra, dấu hiệu thứ hai trong
cấu thành tội trộm cắp tài sản là dấu hiệu chiếm đoạt được thể hiện ở đây
Chung đã dịch chuyển được tài sản trộm cắp ra khỏi sự kiểm soát của
người chủ tài sản và đem nó (chiếc quần) vào nhà vệ sinh lục túi lấy tài sản,
cho nên tội phạm được coi đã hoàn thành.
Đối với hành vi thứ hai – hành vi Chung dùng vé gửi xe và chìa khóa
xe (cũng lấy được trong ví của người bị hại) vào bãi gửi xe của sân vận
động Thượng Đình đưa xe ra cổng sốt vé rồi đưa xe máy đi tiêu thụ. Xem


24

xét hành vi này cho thấy nó khơng thỏa mãn dấu hiệu của cấu thành tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản. Bởi lẽ, trở lại sự việc khi anh Hùng chủ xe gửi xe
vào bải xe sân vận động Thượng Đình thì một hợp đồng gửi giữ đơn giản
đã được xác lập, vé xe là bằng chứng cho sự giao kết hợp đồng giữa anh và
người giữ xe. Tuy nhiên, do đây là một hợp đồng gửi giữ đơn giản nên thực
tế khơng xác định chính xác người phải thanh tốn hợp đồng đó, có thể là
chủ xe, có thể là người được chủ sở hữu giao xe v.v…. Ví dụ: A gửi xe của
mình vào một bãi gửi xe nào đó rồi sau đó A đưa vé cho B nhờ lấy xe hộ. B
vào lấy xe thì khi đó hành vi trả vé, trả tiền và dắt xe của B ra khỏi bãi gửi
xe không thể coi là hành vi lừa đảo người giữ xe được. Bởi vì, mỗi ngày
người giữ xe nhận giữ rất nhiều xe, làm sao họ có thể nhớ được hết người
này là chủ chiếc xe này, người kia là chủ chiếc xe kia để có thể trả lại chiếc
xe cho chính chủ sở hữu của nó. Trong trường hợp đó, người trơng giữ xe
chỉ biết nhận lại vé, thu lệ phí gửi giữ, kiểm tra số ghi trên chiếc xe có đúng
với số ghi trên vé và xem có đúng là loại vé do mình phát hành hay khơng.
Đối chiếu với nội dung vụ án cho thấy anh Dũng là người giữ xe nhận thực

hiện hợp đồng gửi giữ xe với anh Hùng và anh đã căn cứ vào vé giữ xe thật
để trả xe cho khách. Như vậy, hành vi thứ hai của Chung – hành vi dùng vé
gửi xe và chìa khóa xe vào bãi gửi xe, đưa xe ra cổng soát vé rồi đưa xe đi
tiêu thụ cũng thỏa mãn dấu hiệu lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác
trong cấu thành tội trộm cắp tài sản. Dấu hiệu lén lút ở đây cần được hiểu là
hình thức khơng cho phép người chủ tài sản biết có hành vi chiếm đoạt khi
hành vi này xảy ra, đồng thời người phạm tội có thể vẫn thể hiện sự cơng
khai đối với những người khác xung quanh. Trong thời điểm Chung đưa xe
máy ra cổng soát vé, người bị hại (anh Hùng) vẫn không hay biết mặc dù
Chung vẫn công khai hành vi của mình với người bảo vệ có trách nhiệm
sốt vé. Ở đây, anh Dũng kiểm tra thấy vé gửi xe và số ghi trên xe trùng


25

nhau nên để cho Chung dắt xe đi. do đó, trường hợp nếu bị cáo lợi dụng sơ
hở của người bảo vệ, lén lút đưa xe náy của người bị hại ra ngoài vẫn đủ
căn cứ truy tố độc lập về tội trộm cắp tài sản. Chính vì vậy, dấu hiệu lén lút
đối với người chủ tài sản là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội trộm cắp
tài sản.
Như vậy, trong hau hành vi của Chung, nếu tách riêng vẫn đủ dấu
hiệu và cơ sở độc lập để truy tố Nguyễn Văn Chung về một tội trộm cắp tài
sản. Ngoài ra, việc thực hiện một chuỗi hành vi phạm tội theo quan hệ nhân
quả lại do cùng người tiến hành trong một thời điểm không gian và thời
gian gần kề nhau, có quan hệ gắn kết chặt chẽ với nhau. Việc chiếm đoạt
chiếc xe gắn máy chỉ diễn ra ngay sau khi Chung phát hiện thấy vé và chìa
khóa trong ví người bị hại. Như vậy, chính hành vi thứ nhất – hành vi đánh
tráo quần của người khác, lục ví lấy tiền, thấy có vé xe và chìa khóa xe là
tiền đề phát sinh hành vi thứ hai – dùng vé gửi xe và chìa khóa xe (cũng lấy
được trong ví của người bị hại) vào bãi gửi xe củasân vận động Thượng

Đình đưa xe ra cổng sốt vé rồi đưa xe máy đi tiêu thụ. Cho nên, ở đây
chúng ta không thể tách rời hành vi lấy ví và lấy xe để buộc bị cáo Chung
về hai tội độc lập.
Mặt khác, phân tích các dấu hiện trong cấu thành tội phạm của tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS năm 1999) cho thấy dấu hiệu
đặc trưng của tội phạm này là người phạm tội có hành vi gian dối để chiếm
đoạt tài sản bằng cách người chủ tài sản tự nguyện trao tài sản. Theo đó,
gian dối cần được hiểu là hành vi tạo thơng tin giả nhằm đánh lừa người
khác, hoặc thực hiện các thủ đoạn khác nhằm mục đích tạo lịng tin của
người bị hại đối với người phạm tội về sự việc, thông tin không đúng sự
thật nhằm cho người khác tin là sự thật để chiếm đoạt tài sản. Thủ đoạn rất
đa dạng và khác nhau, có thể bằng lời nói, cử chỉ, sử dụng giấy tờ giả v.v…


×