Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Xác định Aflatoxin bằng phương pháp HPLC đầu dò huỳnh quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 43 trang )

Nhóm: 4

PHÂN TÍCH HĨA LÝ THỰC PHẨM 2
XÁC ĐỊNH AFLATOXIN BẰNG
PHƯƠNG PHÁP HPLC ĐẦU DÒ
HUỲNH QUANG


STT

TÊN THÀNH VIÊN

MSSV

NỘI DUNG

ĐÁNH
GIÁ

1

NGUYỄN THỊ HUYỀN

Độc tố nấm mốc
2022180119 Nguồn gốc Aflatoxin
Cấu tạo của Aflatoxin

2

ĐỒN HƯƠNG LAN


2022180027

Các dạng Aflatoxin
Chuyển hóa của Aflatoxin

8

3

NGUYỄN THỊ NGỌC
THẢO

2022180114

Nguyên tắc hoạt động HPLC
Khái niệm. Cấu tạo của HPLC

8

4

Phạm vi áp dụng
NGUYỄN PHÚC NHẬT
2022181026 Nguyên tắc, nguyên liệu
HUY
Thiết bị, hóa chất
Cách tiến hành
2022181038
Kết quả


5

TRẦN THỊ HÀ MY

6

NGUYỄN ĐẮC NHÂN 2022181043

Tác hại của Aflatoxin
Tổng bài, làm powerpoint

8

8
8
8


NỘI DUNG
01
02
03

TỔNG QUAN ĐỘC TỐ AFLATOXIN

TỔNG QUAN SẮC KÝ HPLC

HÀM LƯỢNG AFLATOXIN TRONG ĐẬU PHỘNG.
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BẰNG SẮC KÝ
LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)



TỔNG QUAN ĐỘC TỐ


ĐỘC TỐ NẤM MỐC
 Aflatoxin là một trong những nhóm chất độc
mạnh nhất hình thành trong tự nhiên.
 Aflatoxin thường có trong các loại hạt có
dầu như lạc, đậu nành, hạt điều, hạt hướng
dương,…hay trên các hạt ngũ cốc, bột sinh
dưỡng, thức ăn gia súc có nguồn gốc từ hạt
ngũ cốc.
 Aflatoxin gây ung thư, tổn thương gan, gây
giảm sức đề kháng cơ thể.

 Aflatoxin B1 được coi là chất độc nguy hiểm
nhất.


NGUỒN GỐC AFLATOXIN
 Aflatoxin là độc tố vi nấm sản sinh tự
nhiên bởi một số loại Aspergillus, là
một loại nấm mốc.
 Aspergillus flavus và aspergillus
parasiticus thuộc họ nấm cúc, là loại
nấm sản sinh ra aflatoxin trong tự
nhiên và trong môi trường nuôi cấy
nhân tạo
 Loại nấm mốc này phát tiển trên nhiều

loại cơ chất, các loại hạt có dầu thậm
chí có trên bột cá thịt giàu protein.


CẤU TẠO CỦA AFLATOXIN
 Aflatoxn B1 có cơng
thức là C17H22O6.
Trong cấu trúc phân tử
có nhóm lacton và
metoxyl, khơng có
nhóm hydroxyl tự do.
 Aflatoxin B1 có màu
huỳnh quang xanh da
trời.
 Aflatoxin B1 có chứa
1 vịng lacton.

 Aflatoxn G1 có cơng thức là C17H22O7. Trong
cấu trúc phân tử có nhóm lacton và metoxyl,
khơng có nhóm hydroxyl tự do
 Aflatoxin G1 có màu huỳnh quang xanh lá cây.
 Aflatoxin G1 có chứa 2 vòng lacton


CẤU TRÚC
PHÂN TỬ
AFLATOXIN


Có ít nhất 16 dạng aflatoxin khác nhau có trong tự nhiên. Aflatoxin

B1 là dạng độc nhất. Sự có mặt của Aspergillus trong các sản
phẩm thực phẩm không phải lúc nào cũng là chỉ thị về mức
aflatoxin có hại mà nó biểu thị cho rủi ro đáng kể khi sử dụng
thực phẩm.
• Aflatoxin B1 & B2: được sinh ra
CÁC DẠNG AFLATOXIN
bởi Aspergillus flavus và A. parasiticus.
• Aflatoxin G1 & G2: chỉ được sinh ra
VÀ CHUYỂN HOÁ
bởi Aspergillus parasiticus.

CỦA CHÚNG


Aflatoxin M1, M2 thường được phát hiện trong sữa của bò được cho ăn
bởi các loại hạt bị nhiễm nấm mốc. Các độc tố này là sản phẩm của
một quá trình chuyển hóa trong gan động vật.

CÁC DẠNG
AFLATOXIN
VÀ CHUYỂN HỐ
CỦA CHÚNG

Tuy nhiên Aflatoxin M1 cũng có mặt trong sản
men bởi Aspergillus parasiticus.
• Aflatoxin M1: chất chuyển hóa của
B1 trên người và động vật
• Aflatoxin M2: chất chuyển
aflatoxin B2 trong sữa của bị
ăn thức ăn nhiễm aflatoxin.

• Aflatoxicol.

phẩm lên
aflatoxin
hóa của
được cho


CÁC DẠNG
AFLATOXIN VÀ
DẠNG CHUYỂN
HÓA CỦA
AFLATOXIN


Đối với nơng sản :
Gây nên tình trạng nấm mốc không thể sử dụng được
gây thiệt hại về kinh tế cho con người.

TÁC HẠI
CỦA ĐỘC
TỐC
AFLATOXIN

Đối với gia súc, gia cầm :
Nhìn chung, Aflatoxin làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng
nên làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của động vật
ni cụ thể như sau :
Gây ra tình trạng như tốc độ tăng trưởng chậm, tiêu tốn thức
ăn, khả năng chống bệnh, dịch bệnh kém.

Phá hủy các mô gan và tế bào sống.
Ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, Ăn mòn thành ruột và dạ dày.

Đối với người:
Nếu ăn phải thịt chứa chứa Aflatoxin thì sẽ có các triệu chứng sau:
Thường là sốt, nôn mửa, chán ăn.
Vàng da, bụng trướng nước, phù chi dưới và các triệu chứng khác
Tác động vào hệ tuần hồn gây ra xuất huyết mãn tính, ngưng kết
hồng cầu, giảm lượng kháng thể.
Trong trường hợp nặng có thể gây suy gan và tử vong.


TÁC HẠI CỦA
ĐỘC TỐC
AFLATOXIN


TỔNG QUAN SẮC KÝ HPLC


HPLC là gì?
HPLC tên viết tắt của phương pháp sắc ký lỏng

hiệu năng cao (tên tiếng Anh là: High-performance
liquid chromatography), hay còn được gọi là Sắc ký
lỏng áp suất cao.

HPLC là một kỹ thuật trong hóa phân tích dùng để

tách, nhận biết, định lượng từng thành phần trong

hỗn hợp.


Nguyên tắc hoạt động:
HPLC là một kỹ thuật tách các chất phân tích ra
khỏi nhau khi chúng di chuyển theo pha động qua
các các cột chứa hạt pha tĩnh
Chất PT
F1

Pha tĩnh

F2

Pha động


Cấu tạo HPLC:


1. Bình dung mơi
Pha động trong HPLC thường là hỗn hợp các
thành phần chất lỏng phân cực và không phân cực
có nồng độ tương ứng thay đổi tùy thuộc vào
thành phần của mẫu.


2. Bơm - Bộ phận phân phối dung môi
Bơm pittong hút pha động từ bình dung
mơi đẩy vào hệ thống qua các bộ phận

tiêm mẫu, cột và đầu dò sau đó qua
bình đựng dung mơi thải. Tuỳ thuộc vào
các cấu hình hệ thống (ví dụ kích thước
cột, kích thước hạt của pha tĩnh, tốc độ
chảy và thành phần của pha động) áp
suất vận hành ở 6000psi (413 bar) có
thể lên tới 18 000 psi (1240 bar).


3. Bộ tiêm mẫu:
Bộ phận tiêm mẫu có thể là bộ phận tiêm mẫu tự động
hoặc tiêm mẫu bằng tay có bộ phận kim phun. Kim phun
mẫu cho hệ thống HPLC sẽ cung cấp việc tiêm mẫu chất
lỏng trong phạm vi 0,1-100 mL thể tích với độ tái lập cao
và dưới áp suất cao (lên đến 18 000 psi).


4. Cột
Cột phân tích thường được làm bằng thép khơng gỉ, dài từ 50
- 300 mm và có đường kính trong từ 2 - 5 mm. Thông thường,
Cột được nhồi bằng các hạt silica / silica lai có kích thước từ
2,5 – 10 µm.

Trong q trình hoạt động, nhiệt độ của pha động và cột nên
được giữ ổn định trong q trình phân tích. Vì vậy trong thực
tế, các hệ thống có thêm buồng điều nhiệt cột.


5. Đầu dò - Detector
 Detector nằm ở cuối cột có nhiệm vụ phát hiện các chất phân

tích khi chúng được rửa giải từ cột sắc ký. Các đầu dò thường
được sử dụng là máy UV-VIS, huỳnh quang, khối phổ, tán xạ
bay hơi…
 Đầu dò huỳnh quang:là detector nhạy nhất (cao hơn 10-1000

lần so với detector UV-VIS trong các detector hiện đạu có
HPLC
 Detector huỳnh quang chính xác và có tính chọn lọc hơn các
detector quang họp khác


6. Thiết bị thu thập dữ liệu
Tín hiệu từ đầu dị có thể được thu
thập trên máy ghi biểu đồ hoặc bộ
tích hợp điện tử khác nhau với các
phần mềm lưu trữ, phân tích và xử
lý dữ liệu sắc ký.
Các ứng dụng của HPLC Thông tin
thu thập được qua hệ thống HPLC
bao gồm độ phân giải, định lượng
hợp chất. HPLC cũng hỗ trợ trong
việc tách hóa chất và tinh chế.


HÀM LƯỢNG AFLATOXIN TRONG NGŨ
CỐC. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BẰNG
SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC)


TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7596 : 2007


THỰC PHẨM – XÁC ĐỊNH AFLATOXIN B1 VÀ HÀM LƯỢNG
TỔNG SỐ AFTATOXIN B1, B2, G1 VÀ G2 TRONG NGŨ CỐC,
CÁC LOẠI HẠT VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA CHÚNG –
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO


×